Thông tư 032017 bộ lao động

23 309 0
Thông tư 032017 bộ lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 03/2017/TT-BLĐTBXH Hà Nội, ngày 01 tháng 03 năm 2017 Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG Quy định quy trình xây dựng, thẩm định ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định giáo trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Căn Luật Giáo dục nghề nghiệp ngày 27 tháng 11 năm 2014; Căn Nghị định số 14/2017//NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Căn Nghị định số 143/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2016 Chính phủ quy định điều kiện đầu hoạt động lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp; Căn Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam; Theo đề nghị Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Thông quy định quy trình xây dựng, thẩm định ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định giáo trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông quy định quy trình xây dựng, thẩm định ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định, duyệt sử dụng giáo trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Điều Đối tượng áp dụng Thông áp dụng cho trường cao đẳng, trường trung cấp sở khác có đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng (sau gọi Trường) Chương II QUY TRÌNH XÂY DỰNG, THẨM ĐỊNH VÀ BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Điều Yêu cầu chương trình đào tạo Tên ngành, nghề chương trình đào tạo phải tuân thủ theo Danh mục ngành, nghề đào tạo cấp IV trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành Nội dung phải đảm bảo quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng theo ngành, nghề đào tạo Chương trình đào tạo phải xác định danh mục thời lượng môn học, mô đun tương ứng với phương thức đào tạo; thời gian học lý thuyết thời gian học thực hành, thực tập Nội dung thời lượng học tập môn học chung bắt buộc thực theo quy định Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Bảo đảm tính khoa học, hệ thống, thực tiễn linh hoạt, đáp ứng thay đổi kỹ thuật công nghệ thị trường lao động Phân bổ thời gian, trình tự thực môn học, mô đun để đảm bảo thực mục tiêu giáo dục nghề nghiệp Quy định yêu cầu tối thiểu sở vật chất, đội ngũ giáo viên, để triển khai thực chương trình đào tạo nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo Quy định phương pháp đánh giá kết học tập, xác định mức độ đạt yêu cầu lực người học sau học xong môn học, mô đun chương trình đào tạo Nội dung chương trình đào tạo phải phù hợp với yêu cầu phát triển của ngành, địa phương và đất nước, phù hợp với kỹ thuật công nghệ sản xuất, dịch vụ 10 Bảo đảm tính đại và hội nhập quốc tế, có xu hướng tiếp cận với trình độ đào tạo nghề nghiệp tiên tiến khu vực giới 11 Bảo đảm việc liên thông trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân Điều Cấu trúc chương trình đào tạo Cấu trúc chương trình đào tạo theo ngành, nghề thiết kế gồm: Tên ngành, nghề đào tạo; 2 Mã ngành, nghề; Trình độ đào tạo; Đối tượng tuyển sinh; Thời gian đào tạo; Mục tiêu đào tạo; Thời gian khóa học; Khối lượng kiến thức toàn khóa học; Danh mục thời lượng môn học, mô đun; 10 Chương trình chi tiết môn học, mô đun; 11 Hướng dẫn sử dụng chương trình đào tạo Điều Thời gian khóa học đơn vị thời gian chương trình đào tạo Thời gian khoá học tính theo năm học, kỳ học theo tuần a) Thời gian khoá học theo niên chế: Thời gian khoá học trình độ cao đẳng từ đến năm học phải đảm bảo khối lượng kiến thức tối thiểu theo ngành, nghề đào tạo 60 tín Thời gian khoá học trình độ trung cấp từ đến năm học phải đảm bảo khối lượng kiến thức tối thiểu theo ngành, nghề đào tạo 35 tín người có tốt nghiệp trung học phổ thông, 50 tín người có tốt nghiệp trung học sở Thời gian học tập bao gồm: thời gian thực học thời gian thi, kiểm tra kết thúc môn học, mô đun, thời gian ôn thi tốt nghiệp Trong đó, thời gian thực học thời gian học sinh, sinh viên nghe giảng lớp, thời gian thí nghiệm, thảo luận, thực tập học theo phương pháp tích hợp lý thuyết thực hành nơi thực hành Thời gian cho hoạt động chung bao gồm: khai giảng, bế giảng, sơ kết học kỳ, tổng kết năm học, nghỉ hè, lễ, tết, lao động dự phòng b) Thời gian khóa học theo tích lũy mô đun tín chỉ: thời gian người học tích lũy đủ số lượng mô đun hặc tín quy định cho chương trình đào tạo cụ thể Thời gian học tập bao gồm: thời gian thực học, thời gian thi, kiểm tra kết thúc môn học, mô đun Thời gian thực học tính thời gian tổ chức học tập môn học, mô đun Mỗi môn học, mô đun có khối lượng từ đến tín tùy theo kết cấu môn học, mô đun thiết kế; với số môn học, mô đun đặc thù quy định riêng có số lượng tín nhỏ lớn Thời gian cho hoạt động chung bao gồm: khai giảng, bế giảng, sơ kết học kỳ, tổng kết năm học; thời gian nghỉ hè, lễ, tết, lao động dự phòng c) Thời gian học lý thuyết thời gian thực hành, thực tập, thí nghiệm tùy theo ngành, nghề đào tạo phải đảm bảo tỷ lệ sau: Đối với trình độ trung cấp: lý thuyết chiếm từ 25% - 45%; thực hành, thực tập, thí nghiệm từ 55% - 75% Đối với trình độ cao đẳng: lý thuyết chiếm từ 30% - 50%; thực hành, thực tập, thí nghiệm từ 50% - 70% Đơn vị thời gian chương trình đào tạo Thời gian học tập tính theo quy đơn vị tín để xác định khối lượng học tập tối thiểu cấp trình độ đào tạo Đơn vị thời gian chương trình đào tạo tính quy đổi sau: a) Một tín quy định tối thiểu 15 học lý thuyết 30 tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn 30 thực hành, thí nghiệm, thảo luận 15 tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn 45 thực tập sở, làm tiểu luận, tập lớn, đồ án, khóa luận tốt nghiệp Thời gian tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn điều kiện để người học tiếp thu kiến thức, kỹ không tính quy đổi tín chương trình b) Một học thực hành/tích hợp 60 phút; học lý thuyết 45 phút c) Một ngày học thực hành/tích hợp không giờ; ngày học lý thuyết không d) Mỗi tuần học không 40 thực hành/tích hợp 30 lý thuyết đ) Thời gian khóa học chương trình đào tạo ngành, nghề thuộc lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, thể dục, thể thao có tính chất đặc thù Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thống quy định Điều Quy trình xây dựng chương trình đào tạo Quy trình xây dựng chương trình đào tạo quy định sau: Chuẩn bị a) Thành lập Ban chủ nhiệm/Tổ biên soạn chương trình b) Xác định mục tiêu chương trình, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp ngành, nghề đào tạo Xây dựng chương trình đào tạo a) Xác định thời gian, khối lượng kiến thức, kỹ nội dung để đưa vào chương trình đào tạo sở tiêu chuẩn kỹ nghề, chuẩn đầu theo cấp trình độ ngành, nghề đào tạo b) Thiết kế cấu trúc chương trình đào tạo, xác định danh mục môn học, mô đun, thời gian phân bổ thời gian thực c) Thiết kế đề cương chi tiết môn học, mô đun theo chương trình đào tạo xác định, yêu cầu cách thức đánh giá kết học tập người học d) Tổ chức biên soạn chương trình đào tạo, chương trình chi tiết môn học, mô đun (Phụ lục 1,2,3 kèm theo Thông này) đ) Lập sơ đồ quan hệ tiến trình đào tạo môn học, mô đun đảm bảo phù hợp với trình tự logic nhận thức, logic sư phạm (Phụ lục kèm theo Thông này) e) Tổ chức hội thảo lấy ý kiến chuyên gia, giảng viên, cán quản lý, nhà khoa học, đơn vị sử dụng lao động chương trình đào tạo g) Hoàn thiện dự thảo chương trình đào tạo sở tiếp thu ý kiến góp ý chuyên gia Hoàn chỉnh dự thảo chương trình đào tạo a) Xin ý kiến chuyên gia giáo viên, giảng viên có ngành, nghề đào tạo để bổ sung, hoàn thiện dự thảo chương trình đào tạo b) Tổ chức Hội thảo chuyên gia (gồm đại diện chuyên gia doanh nghiệp, nhà quản lý, nghiên cứu giảng viên, giáo viên sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp) c) Hoàn thiện dự thảo chương trình đào tạo sở ý kiến góp ý Tổ chức thẩm định chương trình đào tạo Phê duyệt ban hành chương trình đào tạo Điều Quy trình thẩm định chương trình đào tạo Thành lập Hội đồng thẩm định Hội đồng thẩm định Hiệu trưởng nhà trường định thành lập, Hội đồng thẩm định có trách nhiệm nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị ý kiến nhận xét, đánh giá dự thảo chương trình đào tạo Tổ chức thẩm định Ban Chủ nhiệm/Tổ biên soạn chương trình đào tạo có trách nhiệm báo cáo kết biên soạn chương trình để Hội đồng thẩm định thảo luận, đánh giá dự thảo chương trình đào tạo Chủ tịch Hội đồng thẩm định kết luận chất lượng chương trình đào tạo đánh giá Chủ tịch Hội đồng thẩm định báo cáo kết thẩm định chương trình đào tạo để Hiệu trưởng nhà trường xem xét, định ban hành Điều Ban hành chương trình đào tạo Hiệu trưởng trường kết thẩm định chương trình đào tạo Hội đồng thẩm định để định ban hành chương trình đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng làm sở đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp tổ chức đào tạo theo quy định Điều Cập nhật đánh giá chương trình đào tạo Ít 03 năm 01 lần, Hiệu trưởng trường thành lập Hội đồng chuyên môn để tổ chức đánh giá lại chương trình đào tạo ban hành để cập nhật, bổ sung thay đổi quy định nhà nước, tiến khoa học công nghệ lĩnh vực ngành, nghề đào tạo; kết nghiên cứu liên quan đến chương trình, thay đổi môn học, mô đun nội dung chuyên môn để phù hợp với thực tiễn sản xuất, kinh doanh dịch vụ thị trường lao động Việc sửa đổi, cập nhật, bổ sung nội dung chương trình đào tạo thực theo bước quy định Điều 6, Điều Thông theo quy trình rút gọn tổ chức đơn giản hơn, tuỳ theo mức độ sửa đổi, cập nhật, điều chỉnh Hiệu trưởng nhà trường định Hiệu trưởng trường ban hành chương trình đào tạo sửa đổi, cập nhật, bổ sung sở đề xuất Hội đồng chuyên môn sau chương trình đào tạo hoàn thiện Điều 10 Ban chủ nhiệm/Tổ biên soạn chương trình đào tạo Ban chủ nhiệm/Tổ biên soạn chương trình đào tạo cho ngành, nghề Hiệu trưởng nhà trường thành lập để thực nhiệm vụ xây dựng chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng cho ngành, nghề đào tạo Ban chủ nhiệm/Tổ biên soạn chương trình đào tạo bao gồm: chủ nhiệm, phó chủ nhiệm, uỷ viên thư ký thành viên; số lượng tiêu chuẩn thành viên Hiệu trưởng nhà trường định Thành viên Ban chủ nhiệm/Tổ biên soạn chương trình đào tạo người có tốt nghiệp đại học trở lên, am hiểu có kinh nghiệm phát triển chương trình; có kinh nghiệm trực tiếp giảng dạy hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý lĩnh vực ngành, nghề cần xây dựng Ban chủ nhiệm/Tổ biên soạn chương trình đào tạo chịu trách nhiệm nội dung, chất lượng chương trình đào tạo phân công theo quy định xây dựng chương trình đào tạo Điều 11 Hội đồng thẩm định chương trình đào tạo Hội đồng thẩm định chương trình đào tạo Hiệu trưởng nhà trường định thành lập Hội đồng thẩm định có trách nhiệm tổ chức vấn chuyên môn giúp Hiệu trưởng nhà trường việc thẩm định chương trình đào tạo; nhận xét, đánh giá chịu trách nhiệm chất lượng chương trình đào tạo Cơ cấu thành phần Hội đồng thẩm định bao gồm nhà giáo, cán quản lý giáo dục nghề nghiệp, cán khoa học kỹ thuật doanh nghiệp không bao gồm thành viên Ban chủ nhiệm/Tổ biên soạn chương trình Hội đồng thẩm định có phần ba thành viên nhà giáo giảng dạy cấp trình độ đào tạo ngành, nghề tương ứng Hội đồng thẩm định có người gồm: Chủ tịch, phó chủ tịch, uỷ viên thư ký thành viên; có 02 ủy viên phản biện thuộc sở giáo dục nghề nghiệp khác đại diện quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp Tiêu chuẩn thành viên Hội đồng thẩm định a) Có tốt nghiệp đại học trở lên b) Có năm kinh nghiệm giảng dạy hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý lĩnh vực ngành, nghề cần thẩm định c) Khuyến khích trường mời giáo viên, giảng viên có uy tín sở đào tạo nước tham gia Hội đồng thẩm định Thẩm định chương trình đào tạo a) Hội đồng thẩm định làm việc điều hành Chủ tịch Hội đồng; phiên họp Hội đồng thẩm định phải đảm bảo có mặt 2/3 tổng số thành viên Hội đồng thẩm định b) Hội đồng thẩm định quy định chương trình đào tạo, mục tiêu, yêu cầu đào tạo chuẩn đầu ngành, nghề để phân tích, đánh giá chương trình đào tạo Kết luận Chủ tịch Hội đồng thẩm định sở ý kiến đánh giá kết biểu thành viên Hội đồng c) Chủ tịch Hội đồng thẩm định kết luận rõ chương trình theo mức: chương trình đào tạo thông qua không cần chỉnh sửa; thông qua phải chỉnh sửa, bổ sung nêu rõ nội dung cần chỉnh sửa, bổ sung; chương trình không thông qua nêu rõ lý không thông qua Chương III TỔ CHỨC BIÊN SOẠN, LỰA CHỌN, THẨM ĐỊNH, DUYỆT VÀ SỬ DỤNG GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO Điều 12 Yêu cầu giáo trình đào tạo Tuân thủ mục tiêu nội dung môn học, mô đun chương trình đào tạo Bảo đảm tính xác, tính hệ thống, tính sư phạm; bảo đảm cân đối, phù hợp nội dung chuyên môn hình vẽ, vẽ, sơ đồ minh họa Nội dung kiến thức, kỹ phải đảm bảo mục tiêu chương, môn học, mô đun Mỗi chương, giáo trình đào tạo phải có câu hỏi, tập; giáo trình phải có danh mục tài liệu tham khảo; tài liệu tham khảo phải có độ tin cậy nguồn gốc rõ ràng Trình bày ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu; sử dụng thuật ngữ nghề nghiệp phổ biến, quán; hình vẽ, vẽ, sơ đồ minh họa phải làm sáng tỏ kiến thức, kỹ Đảm bảo phù hợp với trang thiết bị, nguồn học liệu phương tiện dạy học khác Điều 13 Cấu trúc giáo trình đào tạo Thông tin chung giáo trình đào tạo; Mã môn học, mô đun; vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trò; mục tiêu giáo trình môn học, mô đun; Nội dung giáo trình môn học, mô đun (gồm: kiến thức, kỹ năng, lực tự chủ trách nhiệm cần thiết để thực nhiệm vụ, công việc; quy trình cách thức thực nhiệm vụ, công việc; vẽ, hình vẽ, tập, điểm cần ghi nhớ); Yêu cầu đánh giá kết học tập kết thúc chương, kết thúc môn học, mô đun Điều 14 Biên soạn giáo trình đào tạo Thiết kế cấu trúc giáo trình đào tạo a) Xác định mục tiêu chương, môn học, mô đun b) Xác định kiến thức cốt lõi, đặc trưng; kết cấu, thể loại câu hỏi, tập/sản phẩm để hình thành kỹ nhằm đạt mục tiêu chương, môn học, mô đun c) Xin ý kiến chuyên gia để thống cấu trúc giáo trình đào tạo d) Tổng hợp, hoàn thiện nội dung cấu trúc giáo trình đào tạo Biên soạn giáo trình đào tạo a) Nghiên cứu chương trình đào tạo ngành, nghề, chương trình chi tiết môn học, mô đun b) Thu thập, tham khảo tài liệu có liên quan c) Biên soạn nội dung chi tiết giáo trình đào tạo (Phụ lục 05 kèm theo Thông này) d) Xin ý kiến chuyên gia nội dung giáo trình đào tạo đ) Tổng hợp ý kiến góp ý, hoàn thiện giáo trình đào tạo Hội thảo xin ý kiến chuyên gia giáo trình đào tạo Sửa chữa, biên tập, hoàn thiện dự thảo giáo trình đào tạo Thẩm định ban hành giáo trình đào tạo Điều 15 Lựa chọn giáo trình đào tạo Có thể lựa chọn giáo trình trường khác nước nước biên soạn phù hợp với chương trình, trình độ lĩnh vực ngành, nghề cần đào tạo, tổ chức thẩm định phê duyệt để đưa vào sử dụng Điều 16 Thẩm định, duyệt sử dụng giáo trình đào tạo Hội đồng thẩm định giáo trình a) Hội đồng thẩm định giáo trình đào tạo Hiệu trưởng nhà trường định thành lập để thực nhiệm vụ thẩm định giáo trình cho ngành, nghề theo cấp trình độ đào tạo b) Hội đồng thẩm định giáo trình đào tạo có nhiệm vụ giúp Hiệu trưởng nhà trường việc nhận xét, đánh giá, thẩm định giáo trình; chịu trách nhiệm chất lượng giáo trình Báo cáo kết thẩm định để Hiệu trưởng nhà trường xem xét, làm định phê duyệt sử dụng c) Hội đồng thẩm định giáo trình đào tạo gồm: Chủ tịch, Phó chủ tịch, Thư ký Uỷ viên giáo viên, giảng viên, chuyên gia, cán quản lý có kinh nghiệm ngành, nghề đào tạo Tiêu chuẩn thành viên Hội đồng thẩm định giáo trình người có tốt nghiệp đại học trở lên ngành, nghề có liên quan; có năm kinh nghiệm công tác giảng dạy biên soạn giáo trình; có uy tín sản xuất, kinh doanh, quản lý lĩnh vực ngành, nghề đào tạo Tổ chức thẩm định, duyệt giáo trình đào tạo a) Hội đồng thẩm định làm việc điều hành Chủ tịch hội đồng b) Phiên họp Hội đồng thẩm định giáo trình phải đảm bảo có 2/3 tổng số thành viên, phải có Chủ tịch Thư ký c) Tổ/nhóm biên soạn báo cáo kết biên soạn giáo trình đào tạo d) Hội đồng thẩm định giáo trình nhận xét, đánh giá dự thảo giáo trình; Chủ tịch hội đồng thẩm định kết luận chất lượng giáo trình đào tạo đ) Hoàn thiện giáo trình đào tạo theo ý kiến góp ý Hội đồng thẩm định e) Báo cáo kết thẩm định giáo trình đào tạo sau hoàn chỉnh theo ý kiến hội đồng thẩm định để Hiệu trưởng nhà trường định phê duyệt đưa vào sử dụng Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 17 Trách nhiệm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Chủ trì phối hợp với Bộ, ngành, địa phương đạo trường tổ chức thực việc xây dựng, thẩm định ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định giáo trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Kiểm tra, giám sát việc tổ chức xây dựng, thẩm định ban hành chương trình, giáo trình đào tạo; việc tổ chức áp dụng chương trình, giáo trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng vào giảng dạy học tập nhà trường Điều 18 Trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, tổ chức trị - xã hội Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Phối hợp với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội đạo tạo điều kiện để trường trực thuộc thực quy định việc xây dựng, thẩm định ban hành chương trình, giáo trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng giáo dục nghề nghiệp Kiểm tra, giám sát việc sử dụng chương trình đào tạo vào kế hoạch giảng dạy, học tập trường, việc cập nhật, chỉnh sửa, bổ sung chương trình, giáo trình đào tạo phù hợp với phát triển khoa học, công nghệ thị trường lao động Bộ, ngành, địa phương 10 Điều 19 Hiệu lực thi hành Thông có hiệu lực kể từ ngày 14 tháng năm 2017 Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tổ chức trị - xã hội, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, trường cao đẳng, trường trung cấp sở khác có đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng chịu trách nhiệm thi hành Thông này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Chính phủ; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Tòa án nhân dân tối cao; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - Cục Kiểm tra văn QPPL - Bộ pháp; - HĐND, UBND, Sở LĐTBXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Công báo, Website Chính phủ; - Các đơn vị thuộc Bộ LĐTBXH, Website Bộ; - Lưu: VT, TCGDNN (20 bản) 11 KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (đã ký) Doãn Mậu Diệp Phụ lục 01: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Kèm theo Thông số:03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) Tên ngành, nghề: Mã ngành, nghề: Trình độ đào tạo: Hình thức đào tạo: (Chính quy/thường xuyên) Đối tượng tuyển sinh: Thời gian đào tạo: (năm học) Mục tiêu đào tạo 1.1 Mục tiêu chung: 1.2 Mục tiêu cụ thể: 1.3 Vị trí việc làm sau tốt nghiệp: Khối lượng kiến thức thời gian khóa học: - Số lượng môn học, mô đun: ………… - Khối lượng kiến thức toàn khóa học: …… Tín - Khối lượng môn học chung/đại cương: - Khối lượng môn học, mô đun chuyên môn: - Khối lượng lý thuyết: giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm: Nội dung chương trình: 12 Thời gian học tập (giờ) Mã MH/ MĐ I Số tín Tên môn học/mô đun Trong Tổng số Lý Thực hành/ Thi/ thuyết thực tập/thí Kiểm nghiệm/bài tra tập/thảo luận Các môn học chung MH Chính trị MH Pháp luật MH MH MH MH …… II II.1 … …… II.2 …… II.3 …… Giáo dục thể chất Giáo dục Quốc phòng An ninh Tin học Ngoại ngữ Các môn học, mô đun chuyên môn Môn học, mô đun sở Môn học, mô đun chuyên môn Môn học, mô đun tự chọn Tổng cộng Hướng dẫn sử dụng chương trình 4.1 Các môn học chung bắt buộc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp với Bộ/ngành tổ chức xây dựng ban hành để áp dụng thực 4.2 Hướng dẫn xác định nội dung thời gian cho hoạt động ngoại khóa: Cần vào điều kiện cụ thể, khả trường kế hoạch đào tạo hàng năm theo khóa học, lớp học hình thức tổ chức đào tạo xác định chương trình đào tạo công bố theo ngành, nghề để xác định nội dung thời gian cho hoạt động ngoại khóa đảm bảo quy định 4.3 Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun: Thời gian tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun cần xác định có hướng dẫn cụ thể theo môn học, mô đun chương trình đào tạo 4.4 Hướng dẫn thi tốt nghiệp xét công nhận tốt nghiệp: 13 - Đối với đào tạo theo niên chế: + Người học phải học hết chương trình đào tạo theo ngành, nghề có đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp + Nội dung thi tốt nghiệp bao gồm: môn Chính trị; Lý thuyết tổng hợp nghề nghiệp; Thực hành nghề nghiệp + Hiệu trưởng trường vào kết thi tốt nghiệp, kết bảo vệ chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp người học quy định liên quan để xét công nhận tốt nghiệp, cấp công nhận danh hiệu kỹ sư thực hành cử nhân thực hành (đối với trình độ cao đẳng) theo quy định trường - Đối với đào tạo theo phương thức tích lũy mô đun tích lũy tín chỉ: + Người học phải học hết chương trình đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng theo ngành, nghề phải tích lũy đủ số mô đun tín theo quy định chương trình đào tạo + Hiệu trưởng nhà trường vào kết tích lũy người học để định việc công nhận tốt nghiệp cho người học phải làm chuyên đề, khóa luận làm điều kiện xét tốt nghiệp + Hiệu trưởng trường vào kết xét công nhận tốt nghiệp để cấp tốt nghiệp công nhận danh hiệu kỹ sư thực hành cử nhân thực hành (đối với trình độ cao đẳng) theo quy định trường 4.5 Các ý khác (nếu có): 14 Phụ lục 02: CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC (Kèm theo Thông số:03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) Tên môn học: Mã môn học: Thời gian thực môn học: giờ; (Lý thuyết: giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: giờ; Kiểm tra .giờ) I Vị trí, tính chất môn học: - Vị trí: - Tính chất: II Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: - Về kỹ năng: - Về lực tự chủ trách nhiệm: III Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Số TT Thời gian (giờ) Thực hành, thí Lý nghiệm, thảo thuyết luận, tập Tên chương, mục Tổng số Bài mở đầu Chương: 1.Tên mục:.…… 1.1 Tên Tiểu mục:.… Chương: Tên mục: 1.1 Tên tiểu mục:… Cộng Nội dung chi tiết: Bài mở đầu: Chương: Mục tiêu: Nội dung chương: 2.1 Tên mục: 2.1.1.Tên tiểu mục: Chương: Mục tiêu: Nội dung chương: 2.1 Tên mục: 2.1.1.Tên tiểu mục: Chương n: Thời gian: Thời gian: Thời gian: 15 Kiểm tra IV Điều kiện thực môn học: Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Trang thiết bị máy móc: Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Các điều kiện khác: V Nội dung phương pháp, đánh giá: Nội dung: - Kiến thức: - Kỹ năng: - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Phương pháp: VI Hướng dẫn thực môn học: Phạm vi áp dụng môn học: Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập môn học: - Đối với giáo viên, giảng viên: - Đối với người học: Những trọng tâm cần ý: Tài liệu tham khảo: Ghi giải thích (nếu có): 16 Phụ lục 03: CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN (Kèm theo Thông số:03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) Tên mô đun: Mã mô đun: Thời gian thực mô đun: giờ; (Lý thuyết: giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: giờ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mô đun: - Vị trí: - Tính chất: II Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: - Kỹ năng: - Năng lực tự chủ trách nhiệm: III Nội dung mô đun: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Số Tên mô đun Tổng số Thời gian (giờ) Thực hành, thí Lý nghiệm, thảo thuyết luận, tập Bài mở đầu: Bài: Tên tiêu đề: 1.1 Tên tiểu tiêu đề Bài n: Tên tiêu đề: 1.1 Tên tiểu tiêu đề Cộng Nội dung chi tiết Bài 1: 1.Mục tiêu Nội dung bài: 2.1 Tên tiêu đề: 2.1.1.Tên tiểu tiêu đề: Bài 2: Mục tiêu Nội dung bài: 2.1 Tên tiêu đề: 2.1.1.Tên tiểu tiêu đề: Bài n: Thời gian: Thời gian: Thời gian: 17 Kiểm tra IV Điều kiện thực mô đun Phòng học chuyên môn hóa, nhà xưởng: Trang thiết bị máy móc: Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Các điều kiện khác: V Nội dung phương pháp đánh giá Nội dung: - Kiến thức: - Kỹ năng: - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Phương pháp: VI Hướng dẫn thực mô đun Phạm vi áp dụng mô đun: Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập mô đun: - Đối với giáo viên, giảng viên: - Đối với người học: Những trọng tâm cần ý: Tài liệu tham khảo: Ghi giải thích (nếu có): 18 Phụ lục 4: SƠ ĐỒ MỐI LIÊN HỆ VÀ TIẾN TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC MÔN HỌC, MÔ ĐUN TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Kèm theo Thông số:03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) Tên ngành, nghề: Mã ngành, nghề: HỌC KỲ Các môn học chung/đại cương Môn học HỌC KỲ HỌC KỲ Các môn học, mô đun chuyên môn Môn học, Mô đun Môn học, Mô đun HỌC KỲ Các môn học, mô đun tự chọn Môn học, Mô đun Môn học Môn học, Mô đun Môn học, Mô đun Môn học, Mô đun Môn học Môn học, Mô đun Môn học, Mô đun Môn học, Mô đun 19 Đồ án, khóa luận, thực tập, thi tốt nghiệp Phụ lục 05: GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP (CAO ĐẲNG) (Kèm theo Thông số:03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) BỘ/UBND TRƯỜNG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: ……………… NGÀNH/NGHỀ: ……………………… TRÌNH ĐỘ:………………… Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ………… của……………………………… , năm 20 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thông tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giới thiệu xuất xứ giáo trình, trình biên soạn, mối quan hệ giáo trình với chương trình đào tạo cấu trúc chung giáo trình Lời cảm ơn quan liên quan, đơn vị cá nhân tham gia … , ngày… tháng… năm…… Tham gia biên soạn Chủ biên 2……… 3……… ……… MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu …… ……… …… ……… …… ………… …… n……… …… 21 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN Tên môn học/mô đun: Mã môn học/mô đun: Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trò môn học/mô đun: - Vị trí: - Tính chất: - Ý nghĩa vai trò môn học/mô đun: Mục tiêu môn học/mô đun: - Về kiến thức: + - Về kỹ năng: + - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Nội dung môn học/mô đun: CHƯƠNG/BÀI 1: Mã chương/Bài: Giới thiệu: Mục tiêu: Nội dung chính: Tên mục 1/Tên tiêu đề 1: 1.1.Tên tiểu mục 1/Tên tiểu tiêu đề 1: 2.1 Tên tiểu mục 2/Tên tiểu tiêu đề 2: Tên mục 2/Tên tiêu đề 2: 1.1.Tên tiểu mục 2/Tên tiểu tiêu đề 2: 2.1 Tên tiểu mục 2/Tên tiểu tiêu đề 2: n Tên mục n/Tên tiêu đề n: Nội dung cần thể tiểu mục/tiểu tiêu đề gồm: - Kiến thức cần thiết để thực công việc; 22 - Các bước cách thức thực công việc; - Bài tập thực hành học sinh, sinh viên; - Yêu cầu đánh giá kết học tập; - Ghi nhớ Gợi ý: + Lựa chọn nội dung phù hợp với mục tiêu; +Nội dung hình vẽ minh họa phải làm sáng tỏ nội dung cần tuân thủ quy định Luật quyền; + Tích hợp trang thiết bị dạy học, nguồn học liệu khác cách khoa học; + Phong cách viết dễ hiểu, rõ ràng, ngắn gọn xác; + Cuối chương có mở rộng nâng cao Nếu nội dung chương đơn giản, khó thiết kế tập loại bỏ qua 23 ... khoa học, công nghệ thị trường lao động Bộ, ngành, địa phương 10 Điều 19 Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực kể từ ngày 14 tháng năm 2017 Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban... TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP (CAO ĐẲNG) (Kèm theo Thông tư số:03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) BỘ/UBND TRƯỜNG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN:... ý khác (nếu có): 14 Phụ lục 02: CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC (Kèm theo Thông tư số:03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) Tên môn học: Mã môn học: Thời gian thực

Ngày đăng: 23/05/2017, 06:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan