Cột xơnur trong đời sống văn hóa tín ngưỡng của dân tộc cơtu ở tỉnh quảng nam

221 510 1
Cột xơnur trong đời sống văn hóa   tín ngưỡng của dân tộc cơtu ở tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM * Lê Anh Tuấn CỘT XƠNUR TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA-TÍN NGƯỠNG CỦA DÂN TỘC CƠTU Ở TỈNH QUẢNG NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM * Lê Anh Tuấn CỘT XƠNUR TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA-TÍN NGƯỠNG CỦA DÂN TỘC CƠTU Ở TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62 31 06 40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Chí Bền Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Cột Xơnur đời sống văn hóa - tín ngưỡng dân tộc Cơtu tỉnh Quảng Nam công trình nghiên cứu cá nhân tôi, dựa kết trình thực nghiêm túc, khách quan chưa công bố Các tài liệu tham khảo, trích dẫn số liệu sử dụng luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà nội, Ngày tháng năm 2017 Nghiên cứu sinh Lê Anh Tuấn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT A Ảnh Cb: Chủ biên DTTS: Dân tộc thiểu số H: Hà Nội KHCN: Khoa học công nghệ KHXH: Khoa học xã hội KTXH: Kinh tế xã hội NCS: Nghiên cứu sinh Nxb: Nhà xuất PL: Phụ lục Stt: Số thứ tự Tr Trang UBND: Ủy ban Nhân dân VHDT: Văn hóa dân tộc VHNT: Văn hóa nghệ thuật VHTT: Văn hóa thông tin MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VẬN DỤNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC CƠTU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 12 1.2 Các lý thuyết nghiên cứu quan điểm tiếp cận ý nghĩa biểu tượng cột lễ hiến sinh 23 1.3 Khái quát dân tộc Cơtu 32 Tiểu kết……………………………………………………………………42 Chương 2: CỘT XƠNUR VÀ NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH CỦA NGƯỜI CƠTU 2.1 Tên gọi, chức cấu trúc cột Xơnur 44 2.2 Quá trình chế tác, điêu khắc cột Xơnur 47 2.3 Giá trị mỹ thuật ý nghĩa biểu tượng cột Xơnur 58 2.4 Cột Xơnur phản ánh đặc điểm nghệ thuật tạo hình dân gian Cơtu… 76 Tiểu kết……………………………………………………………………79 Chương 3: CỘT XƠNUR VÀ ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI CƠTU 3.1 Đời sống tín ngưỡng người Cơtu 81 3.2 Cột Xơnur vai trò nghi lễ hiến sinh đời sống 86 3.3 Xơnur số nghi lễ quan trọng tổ chức hiến sinh trâu 101 3.4 Một số trình diễn xung quanh cột Xơnur 111 Tiểu kết………………………………………………………………… 116 Chương 4: MỘT SỐ BIẾN ĐỔI CỦA CỘT XƠNUR TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA - TÍN NGƯỠNG HIỆN NAY 4.1 Một số biến đổi đời sống xã hội Cơtu .118 4.2 Một số biến đổi cột Xơnur đời sống văn hóa - tín ngưỡng 124 4.3 Nhận định biến đổi nhận thức vấn đề bảo tồn giá trị Xơnur bối cảnh 138 Tiểu kết………………………………………………………………… 149 KẾT LUẬN 151 DANH MỤC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 GHI CHÚ TỪ NGỮ VIỆT-CƠTU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 168 PHỤ LỤC 173 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong tranh văn hóa tộc người vùng Trường Sơn - Tây Nguyên, dân tộc Cơtu có vai trò quan trọng mặt lịch sử, đặc trưng ngôn ngữ, phong tục tập quán, hoạt động giao thương, đời sống lễ hội, nghệ thuật tạo hình,… góp phần làm nên đa dạng sắc nhóm người nói ngôn ngữ Môn - Khmer Việt Nam Về mặt ngôn ngữ học, tên gọi tộc người Cơtu/Katu đại diện cho nhánh ngôn ngữ Katuic thuộc ngữ hệ Môn - Khmer Việt Nam Lào Về mặt dân tộc học, Cơtu dân tộc Việt Nam bảo lưu nhiều nét đặc trưng văn hóa nguyên thủy, thể nhiều lĩnh vực, có nghệ thuật tạo hình dân gian Về nghệ thuật tạo hình mang nét đặc trưng riêng, thể loại điêu khắc tượng tròn, mặt nạ, kiến trúc nhà mồ, nhà cộng đồng, trang phục, đặc biệt cột tế Xơnur nghi lễ hiến sinh trâu 1.2 Trong đời sống nghệ thuật tạo hình dân gian Cơtu, Xơnur tác phẩm điêu khắc đặc sắc góc độ mỹ thuật lẫn yếu tố tâm linh, trở thành biểu tượng đặc trưng tộc người quan trọng nhóm Môn - Khmer vùng Trường Sơn - Tây Nguyên Xơnur với kiến trúc Gươl nơi tập trung nhiều motif trang trí giàu ý nghĩa giá trị nghệ thuật tín ngưỡng tâm linh, làm nên hình ảnh biểu trưng làng Cơtu Trong mối tương quan khu vực cư trú rộng hơn, cột tế Xơnur gắn với nghi lễ hiến sinh trâu mang đậm nét văn hóa cư dân Môn - Khmer, phản ánh đặc điểm xã hội, đời sống tâm linh thực hành tín ngưỡng dân tộc Cơtu qua hệ thống “ngôn ngữ biểu tượng”, ý nghĩa hướng tới sống ấm no, yên vui Tìm hiểu cột Xơnur gắn liền với nghi lễ hiến sinh góp phần giải mã, tìm hiểu mặt nguồn gốc ý nghĩa, gắn với đời sống văn hóa tín ngưỡng, giá trị phản ánh đặc trưng văn hoá tộc người Cơtu 1.3 Trong lĩnh vực nghiên cứu văn hóa Cơtu, từ nhiều góc độ tiếp cận, với quan điểm, phương pháp khác đưa đến nhiều giả thuyết, nhận định khác ý nghĩa biểu tượng cột tế Xơnur Nhiều nghiên cứu thông qua việc thống kê, ghi chép, khảo tả, tìm hiểu, giải mã ý nghĩa hình tượng hoa văn điêu khắc, trang trí Xơnur khía cạnh tạo hình khía cạnh tâm linh xã hội Mặt khác, nghiên cứu này, theo xu hướng đơn lẻ, thiếu tính hệ thống, mang tính khái quát chung mà chưa đặt Xơnur đối tượng nghiên cứu độc lập Thực tế đặt vấn đề nghiên cứu tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng Xơnur cách hệ thống chuyên sâu hơn, phương pháp tiếp cận quan điểm liên ngành, góc độ lý thuyết chuyên ngành Văn hóa học chuyên ngành gần nghiên cứu biểu tượng Ký hiệu học, Cấu trúc luận, Nhân học biểu tượng Mặt khác, bối cảnh xã hội phát triển với trình mở rộng giao thương, giao lưu, tác động đến môi trường hình thành tồn cột Xơnur, dẫn đến biến đổi mang tính tất yếu chủ quan Trong đó, biến dạng, giản lược hay thay cột Xơnur số lễ đâm trâu điểm đáng quan tâm, khía cạnh tạo hình lẫn tính thiêng Sự biến đổi Xơnur mặt hình thức ý nghĩa, mặt dẫn đến việc đánh ý nghĩa nhân sinh nghi lễ hiến sinh trâu, mặt khác gây nên nhận thức sai lệch gắn với cảnh bạo lực, giết hại súc vật nghi lễ quan trọng dân tộc Cơtu 1.4 Biểu tượng loại ngôn ngữ, chìa khóa để khám phá đời sống văn hóa cộng đồng tộc người Toàn thư quốc tế phát triển văn hoá UNESCO nhận định văn hoá tập hợp hệ thống biểu tượng, biểu tượng tảng văn hóa, biểu tượng có vai trò quan trọng thực tế đời sống nghiên cứu khoa học [144] Biểu tượng nghiên cứu biểu tượng nói chung vấn đề quan tâm nhiều cộng đồng tộc người, nhiều chuyên ngành khoa học khác nhau, nhiều khía cạnh Ở Việt Nam, xu hướng nghiên cứu biểu tượng nói chung thường dẫn dắt khám phá góc độ văn hóa dân gian, phong tục tập quán, lễ hội, tín ngưỡng, nghệ thuật tạo hình/điêu khắc, Tuy nhiên, chưa có nhiều công trình tiếp cận nghiên cứu ý nghĩa biểu tượng cột tế tộc người cụ thể đời sống văn hóa tín ngưỡng Thực tế đặt yêu cầu tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng cột tế Xơnur, góp phần cung cấp thêm dẫn chứng nghiên cứu trường hợp cụ thể ý nghĩa biểu tượng cột hiến sinh tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer Việt Nam Đông Nam Á Hơn thế, việc lựa chọn cột Xơnur nghi lễ hiến sinh làm đối tượng nghiên cứu, luận án mang đến quan điểm nghiên cứu cách tiếp cận mới, nhìn nhận mang tính liên ngành Văn hóa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, tìm hiểu ý nghĩa vai trò biểu tượng cột tế Xơnur nghi lễ hiến sinh đời sống văn hóa tín ngưỡng, phản ánh giá trị đặc trưng văn hóa Cơtu truyền thống 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát quy trình chế tác, ghi chép, giải thích motif, hoa văn trang trí, qua nêu lên giá trị đặc trưng mặt nghệ thuật tạo hình ý nghĩa biểu tượng cột Xơnur; - Tìm hiểu ý nghĩa, vai trò cột Xơnur đời sống xã hội tín ngưỡng người Cơtu, thông qua nghi lễ hiến sinh cụ thể - Xem xét đánh giá biến đổi cột Xơnur bối cảnh mặt hình thức nội dung, vai trò, ý nghĩa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Cột Xơnur nghi lễ hiến sinh trâu dân tộc Cơtu 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Về không gian nghiên cứu: Luận án lựa chọn địa bàn nghiên cứu vùng cư trú lâu đời người Cơtu, tập trung vào địa bàn huyện Hiên, huyện Đông Giang Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Các điểm lựa chọn đảm bảo tính điển hình đáp ứng đa dạng, khách quan đa chiều đối tượng nghiên cứu: - Địa bàn huyện Đông Giang Tây Giang cư trú chủ yếu lâu đời người Cơtu, nghiên cứu thực xã Dang, A Vương, Ka Dăng, Mà Cooih, Ta Lu, A Rooi, Prao, - Địa bàn nghiên cứu đảm bảo đủ nhóm Cơtu vùng thấp đến cao gồm: [a] Nhóm vùng cao (xã Dang, Tây Giang; Ka Dăng, Đông Giang); [b] Nhóm vùng (xã A Vương, Tây Giang; xã Ma Cooih, Tà Lu, Arooi, Za Hung, Prao, Đông Giang); [c] Nhóm vùng thấp (xã Sông Côn, Đông Giang) - Địa bàn nghiên cứu đảm bảo đủ vùng cư trú: [i] Vùng cư trú xa trung tâm, dân tộc (xã Ka Dăng, Đông Giang; xã Dang, Tây Giang); [ii] Vùng trung tâm, giao thông thuận lợi, cận cư xen cư với người Kinh (xã Tà Lu, Za Hung, Đông Giang); [iii] Vùng sát với đô thị phát triển (xã Sông Côn, thị trấn Prao) - Địa bàn nghiên cứu đối sánh: xã Hòa Phú (Hòa Vang, Đà Nẵng), xã Thượng Long Thượng Quảng (huyện Nam Đông, Thừa Thiên Huế) chọn làm điểm nghiên cứu đối sánh với tính chất địa bàn di cư người Cơtu * Về thời gian nghiên cứu: Khung thời gian nghiên cứu xác định khoảng năm 1930-1940 kỷ XX đến Mốc thời gian dựa tác phẩm Những kẻ săn máu Le Pichon xuất năm 1938, nguồn tư liệu sớm viết dân tộc Cơtu, mà luận án tham khảo nghiên cứu với nguồn tư liệu thu thập từ thực địa Trên sở đó, thời gian nghiên cứu biến đổi xác định năm gần đây, tác động trình đổi mới, thực định canh định cư đô thị hóa vùng miền núi Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học - Đóng góp vào lý thuyết nghiên cứu ý nghĩa biểu tượng nói chung cột hiến sinh nói riêng trường hợp nghiên cứu cụ thể phương pháp tiếp cận liên ngành đa ngành - Cách tiếp cận tư liệu nghiên cứu cột tế tộc người bảo lưu nhiều nét văn hóa đặc sắc thông qua việc tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng cột tế Xơnur nghi lễ hiến sinh trâu 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đóng góp luận cho việc khẳng định giá trị, nét đặc trưng nghệ thuật tạo hình Xơnur đời sống văn hóa Cơtu - Đóng góp luận vào khẳng định ý nghĩa biểu tượng cột tế Xơnur đời sống tâm linh đời sống xã hội người Cơtu - Đóng góp luận cho việc định hướng tổ chức lễ hội đâm trâu cách hợp lý, phản ánh sắc văn hóa truyền thống qua giá trị cột Xơnur, nghi lễ hiến tế trình diễn xung quanh, vừa đáp ứng yêu cầu bảo tồn vừa nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần đồng bào Cơtu Phương pháp nghiên cứu Trên sở tham khảo, kế thừa phương pháp nghiên cứu công trình nghiên cứu biểu tượng đời sống văn hóa, để đảm bảo tính phù hợp với chuyên ngành Văn hóa học, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành trình nhận thức tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng cột Xơnur cách hệ thống chuyên sâu Luận án xác định sử dụng phương pháp nghiên cứu ngành Nhân học biểu tượng, Ký hiệu học, Dân tộc học, Cấu trúc luận, để làm rõ vai trò ý nghĩa biểu tượng cột tế Xơnur đời sống văn hóa tín ngưỡng Những phương pháp giúp nghiên cứu sinh tìm hiểu vai trò, ý nghĩa biểu tượng cột Xơnur từ góc độ nhiều góc độ: nhận định chung motif biểu tượng gắn với cột tế nghi lễ hiến sinh; diễn giải người Cơtu gắn với quan niệm nhân sinh quan, vũ trụ quan; đưa nhận định tác giả luận án Đó phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp điền dã Dân tộc học: Phương pháp sử dụng trình điền dã, ăn ở, làm làng người Cơtu: [i] Tiến hành quan sát tổng quan điểm nghiên cứu cách có chủ ý, nhằm có thông tin nhận định chung đời sống sinh hoạt sản xuất người dân Phương pháp quan sát không tham dự, thực quan sát từ xa để miêu tả, ghi chép Dân tộc học [ii] Tiến hành vấn hồi cố vị già làng, nghệ nhân điêu khắc, nghệ nhân diễn xướng,… theo nội dung chuẩn bị, nhằm thu thập nguồn thông tin liệu truyền thống đời sống, phong tục tập quán nói chung 205 2.5 Những biến thể, cách điệu biến đổi Xơnur Ảnh 125: Điều khắc cột Xơnur trang trí Ảnh 126: Điều khắc cột Xơnur trang trí Gươl (làng truyền thống Cơtu, Gươl (làng truyền thống Cơtu, TT TT Tây Giang, Quảng Nam) [Lê Anh Tây Giang, Quảng Nam) [Lê Anh Tuấn, Tuấn, 2014] 2014] Ảnh 127: Điều khắc cột Xơnur trang trí Ảnh 128: Tranh vẽ cột Xơnur trang trí Gươl, năm 2008 (thôn Aróh, Gươl, năm 2008 (thôn Aróh, Lăng, Tây Giang) [Lê Anh Tuấn, Lăng, Tây Giang) [Lê Anh Tuấn, 2014] 2014] 206 Ảnh 129: Điều khắc cột Xơnur trang trí trước cửa Gươl (thôn Bhồng 1, xã Sông Côn, Đông Giang) [Lê Anh Tuấn, 2015] Ảnh 130: Hình vẽ cột Xơnur trang trí vách Gươl (thôn A Liêng, xã A Ting, Đông Giang) [Lê Anh Tuấn, 2015] 207 Ảnh 131: Tranh vẽ cột Xơnur họa sĩ Ker Tic người Cơtu, vẽ năm 2001 (Chụp lại sách Tạ Đức [32, tr 59]) Ảnh 132: Tạo hình cột Xơnur thành sản phẩm lưu niệm, nghệ nhân A Lăng Biêu (thôn Gừng, TT Prao, Đông Giang) [Lê Anh Tuấn, 2015] Ảnh 133: Tạo hình cột Xơnur thành sản phẩm lưu niệm, nghệ nhân A Lăng Biêu (thôn Gừng, TT Prao, Đông Giang) [Lê Anh Tuấn, 2015] 208 Ảnh 134: Cột Xơnur cách điệu làm chất liệu beton đặt trung tâm xã Ba (Đông Giang, Quảng Nam) [Lê Anh Tuấn, 2015] Ảnh 135: Hình Xơnur in thiệp năm 2014 Huyện ủy- UBND huyện Đông Giang (Quảng Nam) [Lê Anh Tuấn, 2014] Ảnh 136: Xơnur cách điệu thành cột cờ beton, trung tâm hành huyện Tây Giang (Quảng Nam) [Lê Anh Tuấn, 2014] 209 Ảnh 137: Hình cột Xơ ơnur cách điệu pano đường ng phố thị trấn Prao (Đông Giang, Quảng ảng Nam) [Lê Anh Tuấn, n, 2015] Ảnh 138: Hình vẽ cột Xơnur ơnur pano đường phố (TT Tây Giang, Quảng Qu Nam) [Lê Anh Tuấn, ấn, 2014] Ảnh 139: Cột Xơnur làng du lịch sinh thái “Về nguồn” ồn” (Ngọc (Ng Hồ, Hương Hồ, Hươ ương Trà) [Trần Tấn Vịnh, ịnh, 2002] Ảnh 140: Cột Xơnur làng l du lịch sinh thái “Về nguồn” ồn” (Ngọc (Ng Hồ, Hương Hồ, Hương ương Trà) [Lê Anh Tuấn, ấn, 2015] 210 Ảnh 141: Xơnur dựng trước sân nhà văn hóa huyện Nam Đông (Khe Tre, Thừa Thiên Huế) [Bảo Đàn, 2002] Ảnh 142: Xơnur dựng trước sân nhà văn hóa huyện Nam Đông (Khe Tre, Thừa Thiên Huế) [Lê Anh Tuấn, 2016] Ảnh 143: Cột Xơnur chất liệu gỗ (thôn Tà Lang, Hòa Phú, Hòa Vang, Đà Nẵng) [Lê Anh Tuấn, 2010] Ảnh 144: Cột Xơnur chất liệu xi măng (thôn Tà Lang, Hòa Phú, Hòa Vang, Đà Nẵng) [Ngọc Hà, 2015] 211 2.6 Cột đâm trâu số dân tộc khác Ảnh 145: Cột đâm trâu lễ cơm Ảnh 146: Cột đâm trâu lễ hội dân tộc Bru-Vân Kiều (thôn Phúc Lộc, Xuân A Riêu Car tộc người (TT A Lộc, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế) lưới, Thừa Thiên Huế) [Lê Anh Tuấn, 2007] [Lê Anh Tuấn, 2009] Ảnh 147: Cột đâm trâu người Pahy (Hồng Tiến, Hương Trà, Thừa Thiên Huế) [Lê Anh Tuấn, 2009] Ảnh 148: Cột đâm trâu người Bana (làng Đồng, Phú Mỡ, Đồng Xuân, Phú Yên) [Lê Anh Tuấn, 2010] 212 Ảnh 149-150: Cây nêu/Cột nêu/ đâm trâu người Cadong: phần ọn (trái) v phần thân (phải) (thôn 7, Trà Bui, B Bắc Trà My, Quảng Nam) [Lêê Anh Tu Tuấn, 2013] Ảnh 151: Cột đâm âm trâu llễ hội Ăn lúa dân tộc Rơ Măm ăm làng Le (Mô Rai, Sa Th Thầy, Kon Tum) [Phương Anh, 2014] 213 Ảnh 152-153: Cây nêu/cột đâm trâu dân tộc Cor quảng trường văn hóa huyện Bắc Trà My, Quảng Nam [Nguyễn Văn Bình, 2014] Ảnh 154: Cột đâm trâu Nghi thức đâm trâu giả lễ mừng Rông dân tộc Bana (“Ngày hội Văn hóa – Thể thao DTTS tỉnh Bình Định lần thứ 13”, ngày 21-23/7/2015, An Lão, Bình Định) [Hùng Phiên, 2015] 214 Ảnh 155: Cột đâm âm trâu (bằng (b beton) lễ hội Ariêu Car củaa DTTS huyện A Lưới, ngày ày 10/3/2016, bỏ b nghi thức đâm trâu (A Lưới, Thừaa Thiên Thi Huế) [Bùi Ngọc Long, 2016] 2.7 Hình vẽ Xơnur Hình 1: Trang trí cột Xơ ơnur (vẽ theo cột Xơnur thôn Pgning, xã Lăng, ăng, Tây Giang) [Xuân Lực, 2016] 215 Hình 2: Trang trí Xơnur ơnur Đhơ đoong (vẽ theo cột Xơnur nur thôn Pgning Pgning, xã Lăng, Tây Giang) [Xuân Lực, 2016] Hình 3: Trình diễn di điệu múa thiêng xung quanh Xơnur ơnur [Nguồn: 97, tr 366] 216 Phụ lục 3: Danh sách người cung cấp thông tin, tư liệu Stt Họ tên Địa Ghi Thời điểm vấn Tỉnh Quảng Nam Clâu Nâm Thôn Pgning, Xã Lăng, Già làng, Nghệ huyện Tây Giang Blup Pứ nhân (85tuổi) Thôn Pgning, xã Lăng, Già làng (78 Tây Giang A Râl Vanh Thôn Xà Ơi 1, xã A Già làng (74 Bnướch Crớt A Ting Pớng B’nươch Bứt Tháng 1/2014 tuổi) Thôn A zuông 1, TT Nghệ nhân, gia Prao, Đông Giang Tháng 1/2014 tuổi) Thôn Xà Ơi 1, xã A Nghệ nhân (41 Vương, Tây Giang Tháng 1/2014 tuổi) A Râl Rơ Bơn Thôn Xà Ơi 1, xã A Già làng (68 Vương, Tây Giang Tháng 3/2014 tuổi) Vương, Tây Giang Tháng 3/2014 Tháng 1/2014 làng (75 tuổi) Thôn Kala, xã Dang, Già làng, thầy Tháng 7/2013 huyện Tây Giang, cúng (79 tuổi) Quảng Nam B’nươch Bơn Thôn Kala, xã Dang, Nghệ nhân điêu Tháng 7/2013 huyện Tây Giang, khắc (52 tuổi) Quảng Nam Hộih Za Thôn Kala, xã Dang, Phó thôn Kala Tháng 7/2013 huyện Tây Giang, (26 tuổi) Quảng Nam 10 Hộih Lut Thôn Alua, xã Dang, Phó thôn Alua Tháng 7/2013 huyện Tây Quảng Nam Giang, (35 tuổi) 217 11 12 13 14 15 16 A Lăng Biêu A Ting Neh Aral Xah A Lăng Vơơ A Lăng Đại A Lăng Hin Thôn Gừng, TT Prao, Nghệ nhân (36 Tháng 6/2012 Đông Giang Tháng 9/2014 tuổi) Thôn Gừng, TT Prao, Già làng (73 Tháng Đông Giang 10/2015 tuổi) Thôn Gừng, TT Prao, Thanh niên (33 Tháng Đông Giang 10/2015 tuổi) Thôn A Dinh 1, TT Già làng (66 Tháng 6/2012 Prao, Đông Giang Tháng 9/2014 Thôn Gừng, TT Prao, Nghệ nhân (47 Tháng 6/2012 Đông Giang Tháng 9/2014 tuổi) Azal, xã Ma Cooih, Trưởng thôn, Đông Giang 17 Hôih Tam 19 20 A Lăng Báp A Đền, xã Ma Cooih, Thanh niên, 36 22 23 24 Tháng 7/2013 tuổi Thôn A Sờ, xã Ma Già làng (84 Tháng 9/2014 Cooih, Đông Giang Tháng 6/2015 tuổi) A Lăng Thị Thôn A Sờ, xã Ma Già làng (81 Tháng 9/2014 Mưar Cooih, Đông Giang Tháng 6/2015 Arất Pó xã Ma Cooih, Đông Già làng (82 Giang 21 Tháng 7/2013 42 tuổi Đông Giang 18 tuổi) Avô Tô Nhưa tuổi) Tháng 9/2014 tuổi) Thôn Tà Rèng, xã Ma Già làng (64 Tháng 9/2014 Cooih, Đông Giang Tháng 6/2015 tuổi) A Lăng Thị Thôn A Sờ, xã Ma Cán (29 Chao Cooih, Đông Giang Ta cooi Đhiếu Thôn Bôn-Gơ Liêng, xã Già làng (78 Tháng 9/2014 Ka Dăng, Đông Giang, tuổi) Tháng Quảng Nam 10/2015 A Lăng Thông Thôn Tu Núc, Tháng 6/2015 tuổi) Ka Thanh niên (30 Tháng 9/2014 218 Dăng, Đông Giang 25 26 27 A Lăng Thị Thôn Bé Dăng, Đông Giang A Lăng Ngô Thôn A Chôm 1, xã Ka Già làng (81 Tháng Dăng, Đông Giang 10/2015 A Lăng Lo Thôn Nhiều Hiệp, 2, tuổi) xã Ka Phụ nữ (36 tuổi) tuổi) Ka Già làng (74 Dăng, Đông Giang 28 29 A Lăng Học A Lăng Nay tuổi) 31 A Lăng Biêu A Lăng Lan Tháng 10/2015 Thôn Bôn-Gơ Liêng, Già làng (66 Tháng Ka Dăng, Đông Giang 10/2015 Thôn Tu Núc, Thôn Nhiều 2, tuổi) Ka Già làng (67 Dăng, Đông Giang 30 Tháng 9/2014 tuổi) Ka Già làng (67 Tháng 10/2015 Tháng Dăng, Đông Giang tuổi) 10/2015 Thôn A Chôm 1, xã Ka Đảng ủy (35 Tháng 9/2014 Dăng, Đông Giang tuổi) Tháng 10/2015 Tỉnh Thừa Thiên Huế 32 Tà Rương Gọi Thôn Ka Đông, Thượng Long, Nam 33 Bling Nọoc 35 Bling Biết A Ting Mười Tháng tuổi) 12/2012 Đông Tháng 8/2016 Thôn Chake, Thượng Già làng (79 Tháng 7/2015 Long, Nam Đông 34 Già làng (76 tuổi) Thôn Chake, Thượng Nghệ nhân (55 Tháng 7/2015 Long, Nam Đông Tháng 8/2016 tuổi) Thôn Ka Đông, xã Thanh niên (30 Tháng 6/2012 Thượng Quảng, Nam tuổi) Tháng 9/2014 Đông 36 Hồ Văn Bòn Thôn A Ka, xã Thượng Già làng (79 Tháng 9/2014 219 Quảng, Nam Đông 37 Hồ Văn Bằng tuổi) Tháng 3/2016 Thôn A Ka, xã Thượng Nghệ nhân (40 Tháng 9/2014 Quảng, Nam Đông Tháng 3/2016 tuổi) Các cán lãnh đạo, quản lý 38 Briu Liếc Huyện ủy huyện Tây BT huyện ủy Tháng 3/2014 Giang 39 40 Nguyễn Chí UBND huyện Tây Trưởng phòng Toàn Giang Rơđhê Lưu Xã A vương, huyện Cán văn hóa Tháng 7/2013 Tây Giang 41 A Lăng Len Aral Bđhu Nguyễn Bằng xã xã Xã Dang, huyện Tây Trưởng thôn Giang 43 VHTT Tháng 1/2014 Xã A Vương, huyện Nghệ nhân, cán Tháng 7/2013 Tây Giang 42 Tháng 3/2014 Tháng 7/2013 Kala TT Prao, huyện Đông Nguyên Bí thư Giang Tháng 1/2014 Tháng 5/2016 huyện ủy Đông Giang 44 Đinh Thái TT Prao, huyện Đông Nguyên Chủ Long Giang Tháng 9/2014 tịch UBND huyện Đông Giang 45 46 47 A Lăng Trách A Lăng Uông Nguyễn Tri Hùng xã Ma Cooih, huyện Bí thư Đảng ủy Tháng 7/2013 Đông Giang Tháng 9/2014 xã Xã Ka Dăng, huyện Bí thư Đoàn Tháng Đông Giang TN xã 10/2015 Tam Kỳ, Quảng Nam Ban Dân tộc 2012-2016 tỉnh Quảng Nam ... BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM * Lê Anh Tuấn CỘT XƠNUR TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA-TÍN NGƯỠNG CỦA DÂN TỘC CƠTU Ở TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Văn. .. nghĩa đặc trưng đời sống văn hóa tín ngưỡng người Cơtu Dự kiến đóng góp khoa học luận án Luận án lựa chọn đề tài Cột Xơnur đời sống văn hóa - tín ngưỡng dân tộc Cơtu tỉnh Quảng Nam, với mong muốn:... kết……………………………………………………………………79 Chương 3: CỘT XƠNUR VÀ ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI CƠTU 3.1 Đời sống tín ngưỡng người Cơtu 81 3.2 Cột Xơnur vai trò nghi lễ hiến sinh đời sống 86 3.3 Xơnur số nghi lễ quan

Ngày đăng: 22/05/2017, 16:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan