Bài giảng TỔNG QUAN THÔNG KHÍ CƠ HỌC

27 268 0
Bài giảng TỔNG QUAN THÔNG KHÍ CƠ HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN THƠNG KHÍ CƠ HỌC ThS BS Bùi Nghĩa Thịnh Bộ môn CCHS&CĐ Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch ĐỐI TƯỢNG • Bác sỹ cơng tác bệnh viện tỉnh Sóc Trăng – Khoa HSCC: tiếp xúc với máy thở – Khoa khác bệnh viện: tiếp xúc với máy thở • Bác sỹ bệnh viện khác thuộc tỉnh Sóc Trăng • Bác sỹ bệnh viện tỉnh bạn MỤC TIÊU • Nêu khái niệm TKCH – Vt, flow, PIP, PEEP, Pplateau, trigger, Ti, Te, I/E • Phân biệt khác biệt TKCH TKTN • Kể mục đích định TKCH • Kể ảnh hưởng TKCH áp suất dương tới hệ hô hấp • Kể ảnh hưởng TKCH áp suất dương tới hệ quan khác CÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH (Vt – thể tích khí lưu thơng) • Vt: thể tích khí lưu thơng (mL) – Lượng khí vào lần thở vào thở bình thường – Vt phụ thuộc vào chiều cao (cân nặng lý tưởng) – Vt thay đổi theo nhu cầu người (pCO2, pO2) CÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH (Vt – thể tích khí lưu thơng) • Vt: thể tích khí lưu thơng (mL) – Trong Thơng khí học Vt = 10-12 mL/kg Ví dụ: BN có cân nặng lý tưởng 50kg Khi TKCH: Vt đặt 50x10= 500mL Máy thở lần thổi 500mL vào phổi bệnh nhân (Vti) Máy thở lần lấy 500mL khỏi phổi bệnh nhân (Vte) CÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH (Flow rate – tốc độ dịng khí) • Flow rate: tốc độ dòng, lưu tốc (L/ph) – Tốc độ dịng khí đo bệnh nhân hít vào (thở ra) -> thay đổi theo thời gian – Tốc độ dịng đỉnh (lưu tốc đỉnh): tốc độ dịng khí hít vào cao – Tốc độ dịng hít vào có xu hướng nhanh lúc đầu sau chậm dần CÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH (Flow rate – tốc độ dòng khí) • Flow rate: tốc độ dịng, lưu tốc (L/ph) – Bình thường 28-32 L/ph; Suy hơ hấp (↓ O2 máu): >120L/ph • Trong TKCH: – Kiểm sốt thể tích: máy thở kiểm sốt dịng khí thở vào • Dịng vng, khơng đổi • Dịng hình sin • Dịng giảm dần • Dịng tăng dần – Kiểm sốt áp lực: tốc độ dòng biến đổi theo nhu cầu BN CÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH (Flow rate – tốc độ dịng khí) Đồ thị loại kiểu dịng thở vào dùng TKCH CÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH (Pressures – Các áp lực) • Chênh lệch áp lực (∆ P) => thơng khí • TKCH áp lực (+) tạo chênh lệch áp lực (+) • Đo áp suất đường thở theo thời gian: – – – – Áp lực (CPAP/PEEP) Áp lực cao nhất, áp lực đỉnh (thì thở vào) (PIP) Áp lực cao nguyên (áp lực bình nguyên, Pplateau) (Pplat) Áp lực thấp (áp lực trigger) CÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH (Pressures – Các áp lực) PEEP p t p Trigger áp lực Nỗ lực khởi động nhịp thở bệnh nhân bị bỏ qua Nỗ lực khởi động nhịp thở bệnh nhân không bị bỏ qua t CÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH (Trigger – khởi động thở vào) Giảm cơng hơ hấp khởi động thở vào • Khơng thấy sụt giảm áp lực trước nhịp thở • Khi hít vào có BN đáp ứng Hệ thống Flowby Trigger dòng CÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH (Ti-Te tương quan với tỷ lệ I/E) • Trong TKCH, máy thở kiểm sốt thời kỳ thở vào • Đối với kiểm sốt thể tích – Cài đặt Ti (giây): dịng máy châu Âu – Cài đặt dòng (L/ph): dòng máy Mỹ – Cài đặt tỷ lệ I/E: dịng máy Nhật • Đối với kiểm soát áp lực: – Cài đặt Ti (giây) CÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH (Ti – Te tương quan với tỷ lệ I/E) • Khi điều chỉnh Ti – Thay đổi Te – Thay đổi tỷ lệ I/E • Rút ngắn Ti – kéo dài Te (và ngược lại) – Tăng tốc độ dòng đỉnh – Đặt Ti ngắn ↓ I/E • Thay đổi tần số (f) – Thay đổi Te (↑ f => ↓ Te ngược lại) • Khơng để I/E đảo ngược TK CƠ HỌC – TK TỰ NHIÊN • Thơng khí tự nhiên – Cuối thở vào áp suất lồng ngực thấp • Khí vào phổi nhiều • Máu lên phổi nhiều • Hiệu trao đổi khí tốt • Thơng khí học áp suất dương – Cuối thở vào áp suất lồng ngực cao • Khí vào phổi nhiều • Máu lên phổi • Hiệu trao đổi khí (V/Q mismatch) PHÂN BIỆT TK CƠ HỌC – TK TỰ NHIÊN Tuần hoàn trở tim phải Phân phối khí TK tự nhiên TK học áp suất dương Tăng Giảm Tốt Kém MỤC ĐÍCH CỦA TKCH • Phục hồi tạm thời – Thơng khí (Vt, ∆P, f) – Oxy hoa máu (FiO2, PEEP) Khi có rối loạn Thơng khí, giảm oxy máu phối hợp • Kiểm sốt thơng khí chủ động – Gây mê, an thần – Can thiệp thủ thuật – Giảm áp lực nội sọ CHỈ ĐỊNH Ngừng thở SHH cấp tăng CO2 SHH cấp giảm Oxy máu SHH mạn phụ thuộc máy thở Chủ động kiểm sốt thơng khí Giảm nhu cầu tiêu thụ oxy, giảm công thở Ổn định thành ngực (mảng sườn di động), dự phòng điều trị xẹp phổi TKCH VỚI HỆ HÔ HẤP Tổn thương đường thở – Hậu thủ thuật kiểm soát đường thở • • • Tổn thương dây âm, phù nề mơn Chấn thương khí quản Chảy máu mũi – Hậu việc lưu ống nội khí quản: • • • Chấn thương niêm mạc hút đàm Lt thơng khí quản – thực quản (bóng chèn) Lóet mũi miệng TKCH VỚI HỆ HÔ HẤP Shunt Phải – Trái: có tưới máu mà khơng có thơng khí – Shunt giải phẫu: (dị tật tim mạch) – Shunt mao mạch (xẹp phổi) – Hiệu ứng shunt (giảm thông khí) Shunt: Giảm ơxy máu TKCH VỚI HỆ HƠ HẤP Shunt Phải – Trái: có tưới máu mà khơng có thơng khí – TKCH cải thiện shunt mao mạch hiệu ứng shunt – TKCH làm nặng thêm shunt giải phẫu Thơng khí khoảng chết: có thơng khí mà khơng có tưới máu – Khoảng chết giải phẫu – Khoảng chết phế nang – Khoảng chết học TKCH: làm nặng khoảng chết phế nang, học, giải phẫu TKCH VỚI HỆ HÔ HẤP Xẹp phổi – TKCH gây xẹp phổi tắc đàm, nhiễm trùng – Hạn chế thở máy sớm, PEEP, Vt cao Viêm phổi liên quan tới thở máy Tổn thương phổi thở máy – – – – – – Tổn thương phổi autoPEEP Tổn thương phổi áp lực Tổn thương phổi thể tích Tổn thương phổi xẹp phổi Tổn thương phổi oxy cao Tổn thương phổi sinh học TKCH VỚI HỆ HÔ HẤP Auto PEEP TKCH VỚI HỆ HÔ HẤP TKCH VỚI HỆ CƠ QUAN KHÁC Tim mạch: – Tăng áp lực lồng ngực • Giảm tuần hồn trở • Giúp tim bóp tốt – Làm nặng thêm shunt giải phẫu Não – Tăng áp lực nội sọ áp lực dương – Giảm áp lực nội sọ tăng thơng khí Tạng khác ... I/E đảo ngược TK CƠ HỌC – TK TỰ NHIÊN • Thơng khí tự nhiên – Cuối thở vào áp suất lồng ngực thấp • Khí vào phổi nhiều • Máu lên phổi nhiều • Hiệu trao đổi khí tốt • Thơng khí học áp suất dương... suất lồng ngực cao • Khí vào phổi nhiều • Máu lên phổi • Hiệu trao đổi khí (V/Q mismatch) PHÂN BIỆT TK CƠ HỌC – TK TỰ NHIÊN Tuần hoàn trở tim phải Phân phối khí TK tự nhiên TK học áp suất dương... hấp • Kể ảnh hưởng TKCH áp suất dương tới hệ quan khác CÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH (Vt – thể tích khí lưu thơng) • Vt: thể tích khí lưu thơng (mL) – Lượng khí vào lần thở vào thở bình thường – Vt phụ

Ngày đăng: 22/05/2017, 13:16

Mục lục

  • TỔNG QUAN THÔNG KHÍ CƠ HỌC

  • ĐỐI TƯỢNG

  • MỤC TIÊU

  • CÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH (Vt – thể tích khí lưu thông)

  • Slide 5

  • CÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH (Flow rate – tốc độ dòng khí)

  • Slide 7

  • Slide 8

  • CÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH (Pressures – Các áp lực)

  • Slide 10

  • CÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH (Trigger – khởi động thì thở vào)

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • CÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH (Ti-Te và tương quan với tỷ lệ I/E)

  • CÁC KHÁI NIỆM TRONG TKCH (Ti – Te và tương quan với tỷ lệ I/E)

  • TK CƠ HỌC – TK TỰ NHIÊN

  • PHÂN BIỆT TK CƠ HỌC – TK TỰ NHIÊN

  • MỤC ĐÍCH CỦA TKCH

  • CHỈ ĐỊNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan