“Những đặc trưng văn hóa của nhóm tộc người Môn – Khmer”

16 1.5K 14
“Những đặc trưng văn hóa của nhóm tộc người Môn – Khmer”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các dân tộc thiểu số dù cư trú ở Việt Nam dù hàng nghìn năm hay mới vài ba trăm năm, dù đông hay ít người mỗi dân tộc đều gắn bó số phận mình với lịch sử dân tộc trong nước. Các dân tộc đều cùng nhau tham gia và bảo vệ Tổ Quốc chung. Đặc biệt những thử thách sống còn của giặc ngoại xâm, thiên tai khắc nghiệt liên tiếp xảy ra làm cho các dân tộc xích lại gân nhau hơn.Họ đã phải dưạ vào nhau để trống trọi, để tồn tại và phát triển. Trải quá trính đó, các dân tộc đã chung đúc được một truyền thống đoàn kêt bền vững, hình thành nên một đại gia đình Việt Nam của các dân tộc anh em.Trong bức tranh đa dạng và phong phú ấy, văn hóa các dân tộc Việt Nam là những mảng màu đặc sắc và quý hiếm. Góp phần vào kho tàng văn hóa phong phú và đa dạng của văn hóa Việt Nam phản kể đến nhóm các dân tộc thuộc nhóm tộc người Môn Khmer.

A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Các dân tộc thiểu số dù cư trú Việt Nam dù hàng nghìn năm hay vài ba trăm năm, dù đông hay người dân tộc gắn bó số phận với lịch sử dân tộc nước Các dân tộc tham gia bảo vệ Tổ Quốc chung Đặc biệt thử thách sống giặc ngoại xâm, thiên tai khắc nghiệt liên tiếp xảy làm cho dân tộc xích lại gân hơn.Họ phải dưạ vào để trống trọi, để tồn phát triển Trải trính đó, dân tộc chung đúc truyền thống đoàn kêt bền vững, hình thành nên đại gia đình Việt Nam dân tộc anh em.Trong tranh đa dạng phong phú ấy, văn hóa dân tộc Việt Nam mảng màu đặc sắc quý Góp phần vào kho tàng văn hóa phong phú đa dạng văn hóa Việt Nam phản kể đến nhóm dân tộc thuộc nhóm tộc người Môn - Khmer Nhóm tộc người Môn - Khmer gồm 21 tộc người với 2.001.000 dân sống rải rác từ vùng ngã ba biên giới tây bắc Bắc người Mảng; xen cư với người Thái Sơn La, Lai Châu miền tây Nghệ An người Khơ-mú, người Kháng, người Xinh-mun, Ơ-đu; men theo dọc dải Trường Sơn tộc Bru Vân Kiều, Cơ-tu, Tà-ôi, Co, Hrê; tỏa khắp cao nguyên miền tây tộc Gié-triêng, Ba-na, Xơ-đăng, Brâu, Rơ-măm; phía nam tiếp tộc Mnông, Mạ, Cơ-ho; tận miền châu thổ sông Cửu Long người Khơ-me miền núi thấp đông Nam tộc Xtiêng, Chơ-ro Nhìn toàn cục, tộc người Môn - Khmer hậu duệ cộng đồng ngôn ngữ - văn hóa vốn cư tụ miền rừng phía tây tây nam vùng lãnh thổ Việt Nam ngày Trải qua bao kỷ, cộng đồng dân tộc Việt Nam gắn bó với suốt trình lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ bờ cõi, giành tự do, độc lập xây dựng đất nước Mỗi dân tộc có tiếng nói, chữ viết sắc văn hoá riêng Bản sắc văn hoá dân tộc thể rõ nét sinh hoạt cộng đồng hoạt động kinh tế Từ trang phục, ăn, ở, quan hệ xã hội, phong tục tập quán cưới xin, ma chay, thờ cúng, lễ tết, lịch, văn nghệ, vui chơi dân tộc lại mang nét chung Đó đức tính cần cù chịu khó, thông minh sản xuất; với thiên nhiên - gắn bó hoà đồng; với kẻ thù - không khoan nhượng; với người - nhân hậu vị tha, khiêm nhường Tất đặc tính phẩm chất người Việt Nam Chính lý nên em chọn đề tài “Những đặc trưng văn hóa của nhóm tộc người Môn – Khmer” làm đề tài nghiên cứu 2.Mục đích nghiên cứu Hiểu rõ đặc trưng văn hoá nhóm tộc người Môn – Khmer thông qua trang phục, ăn, ở, quan hệ xã hội, phong tục tập quán cưới xin, ma chay, văn nghệ,… Góp phần vào công giữ gìn phát huy sắc dân tộc, hiểu tính thống đa dạng văn hoá dân tộc Việt Nam nói chung, nhóm tộc người Môn-Khmer nói riêng 3.Đối tương nghiên cứu Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu đặc trưng văn hóa nhóm tộc người Môn - Khmer 4.Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận kết hợp phương pháp nghiên cứu : Phương pháp tổng hợp, phân tích, liệt kê,… 5.Kết cấu tiểu luận Bài tiểu luận gồm phần : Mở đầu Nội Dung, Kết luận Ngoài có phần Mục lục, Tài liệu tham khảo, Nhận xét tiểu luận B.PHẦN NỘI DUNG *Chương : Khái quát về nhóm tộc người Môn – Khmer Khái niệm dân tộc Dân tộc trình phát triển lâu dài xã hội loài người Trước dân tộc xuất hiện, loài người trải qua hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, lạc, tộc Cho đến nay, khái niệm dân tộc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, có hai nghĩa dùng phỏ biến Một là: dân tộc cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ, bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ riêng nét văn hóa đặc thù, Xuất sau lạc, tộc Với nghĩa này, dân tộc phận quốc gia- Quốc gia có nhiều dân tộc Hai là: dân tộc cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân nước, có lãnh thổ, quốc gia, kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung có ý thức thống quốc gia mình, gắn bó với lợi ích trị, kinh tế, truyền thống văn hóa truyền thống đấu tranh chung suốt trình lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước Với nghĩa này, dân tộc toàn nhân dân quốc gia đó- Quốc gia dân tộc Khái niệm về tộc người Tộc người theo nghĩa rộng loại hình cộng đồng người Tộc người theo nghĩa hẹp tổng hợp người hình thành mặt lịch sử lãnh thổ định, tên tự gọi (tộc danh), có đặc điểm chung tương đối bền vững văn hóa tâm lí (trong trội ngôn ngữ); có ý thức thống họ khác họ với tộc người khác (nói ngắn gọn ý thức tộc người) Trong yếu tố: ngôn ngữ, lãnh thổ ý thức tộc người gắn với tộc danh yếu tố thứ ba có vai trò đặc biệt Ý thức tự giác tộc người gắn với tộc danh không là yếu tố cần thiết mà yếu tố đủ để sắc hóa tộc người Khi có dấu hiệu thay đổi ý thức tự giác tộc người xuất dấu hiệu thay đổi thành phần tộc người Ở góc độ triết học, vấn đề tộc người không gói gọn trình thu thập, phân tích liệu nhân chủng học cách trực quan mà phải nghiên cứu nhân tố tự nhiên lịch sử xã hội để làm rõ trình phát sinh tộc người Tộc người với hình thái kinh tế - xã hội thể xã hội gồm tập thể người thống nhất, có tên tự gọi (tên trị), chiếm lãnh thổ định (khởi nguyên quyền sở hữu đất đai cộng đống) có đặc điểm chung ngôn ngữ văn hóa Lịch sử loài người với tính cách tổng thể lịch sử cộng đồng Quá trình hình thành nhà nước lịch sử nhân loại khởi đầu từ tộc người Mác Ăngghen đề cập tác phẩm Ở diễn giải trình sau: Thị tộc, bộ tộc  Tập đoàn người (có sự khác về sơ hữu)  Giai cấp (đấu tranh giai cấp)  Nhà nước Con người với tính cách người thực, chủ thể lịch sử có trình hình thành phát triển gắn với biến đổi phương thức sản xuất điều kiện địa lí tự nhiên định Chủ thể lịch sử khẳng định không gian sinh tồn thông qua việc xác định chủ quyền lãnh thổ Quá trình hình thành dân tộc lịch sử nhân loại mối quan hệ người với môi trường sống (theo Mác Ăngghen) diễn giải sau: Con người môi trường sống  Xác định chủ quyền lãnh thô  Hợp nhất & phân li các hình thái cộng đồng người từ các nguyên nhân kinh tế, chính trị, văn hoá  Dân tộc Ở điểm xuất phát, chưa bị phân hóa nên vật tượng chưa có phân biệt Qua trình vận động, khác biệt lộ ra, từ dẫn đến khoảng chênh giá trị Lao động loài người Hình thái kinh tế chiếm đoạt phổ quát thời kì đầu tìm kiếm phương thức sống nhân loại Sản phẩm thời kì chủ yếu thu lượm từ tự nhiên Khi nhận thấy bất ổn hình thức săn bắt, hái lượm người chuyển sang hình thức kiếm sống khác phù hợp với môi trường mà họ cư trú Do lợi mặt địa hình khí hậu, người Phương Tây chọn lối sống chăn dắt bầy đàn người phương Đông chọn lối sống trồng trọt (gồm nông nghiệp khô nông nghiệp lúa nước) Sản phẩm thời kì thu từ sản xuất dựa vào môi trường tự nhiên “Ngay từ xưa, đời sống người dựa vào sản xuất, dựa vào kiểu sản xuất xã hội” Nền sản xuất giai đoạn dù dạng hay dạng khác sản xuất “tự nhiên” Nhưng tiền đề cho toàn lịch sử nhân loại, bảo đảm tồn cá nhân người ngày Lôgíc tất yếu phát triển xã hội loài người sản xuất “tự nhiên” tóm tắt sau: Môi trường sống (Yếu tốc địa lý)  Phương thức kiếm sống  Cách ứng xử với tự nhiên và xã hội  Đặc trưng văn hoá của cộng đồng theo địa vực  Loại hình kinh tế, loại hình văn hoá Theo lôgic này, lối sống chăn dắt bầy đàn phương Tây hình thành hình thức thức sinh hoạt riêng biệt cư dân du mục Ở đó, khái quát thành đặc trưng văn hóa gốc du mục Tương tự, lối sống trồng trọt phương Đông hình thành hình thức thức sinh hoạt riêng biệt cư dân nông nghiệp Ở đó, khái quát thành đặc trưng văn hóa gốc nông nghiệp Ở thời điểm này, giới xuất nhiều dạng thức đặc trưng văn hoá hai loại hình văn hoá gốc du mục gốc nông nghiệp trội Qua trình phát triển theo hướng tích hợp tự sinh, hai loại hình văn hoá tạo nên hai khu vực văn hoá lớn nhân loại: phương Đông văn hoá phương Tây văn hoá Lịch sử nhân loại chuyển tiếp không ngừng nên xuất sản xuất “tự nhiên”, xã hội loài người tồn hình thái kinh tế chiếm đoạt Về sau, phương thức sản xuất phát triển, người dần tách khỏi chi phối địa lí tự nhiên (khí hậu địa hình từ yếu tố định sản xuất trở thành yếu tố có ảnh hưởng định sản xuất) Con người tự tạo môi trường sản xuất công nghiệp đồng thời khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho sản xuất Trong giai đoạn này, xã hội loài người tồn hình thái kinh tế chiếm đoạt không phổ biến Hình thái sản xuất “tự nhiên” tồn công nghiệp hoá Từ đây, xã hội loài người có diện mạo phức tạp hẳn thời kì trước Văn hoá loài người trở nên đa dạng có đan cài phức tạp truyền thống đại, địa ngoại lai, cưỡng tự nguyện Cách tiếp cận từ góc độ triết học, lịch sử, xã hội cho thấy chất tộc người hình thành mối quan hệ bản: nhà nước, dân tộc, kinh tế, văn hóa Đây mối quan hệ đồng thời yếu tố tổng quát để xem xét chất tộc người Trong trình vận động, tộc người có ý thức xây dựng, phát triển đồng thời giữ gìn, bảo vệ nhà nước, dân tộc (tộc danh ý thức tộc người), kinh tế, văn hóa cộng đồng Đó trình giữ gìn sắc nhiều cộng đồng người có chung tộc danh (cũng quốc hiệu) Thực tế cho thấy, việc giữ gìn tộc người trước hết giữ gìn tộc danh ý thức tộc người Tức yếu tố thuộc lĩnh vực văn hoá, dân tộc chưa phải lĩnh vực nhà nước Nguồn gốc và sự phân bố của nhóm tộc người Môn – Khmer Các tộc người nhóm ngôn ngữ Môn – Khmer có địa bàn phân bố rộng từ Mianmar, Lào, Campuchia đến Việt Nam Riêng Việt Nam, cư dân nói ngôn ngữ Môn – Khmer khổng nhiều, nhóm chiếm tối gần nửa số tộc người nước: (21/ 54 tộc người) cư trú tập trung khu vực: Tây Bắc Thanh – Nghệ; miền Trung, Trường Sơn – Tây Nguyên; đồng Nam Bộ Lịch sử hình thành tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Môn – Khmer phức tạp Các nhà khoa học cho cư dân Môn – Khmer cư dân địa lập nghiệp phía bắc bán đảo Đông Dương Trong trình định cư, tổ tiên họ xây dụng nên nhà nước cường thịnh Nhưng đợt di dân từ phương Bắc tràn xuống thu hẹp dần lãnh thổ cư trú họ làm suy yếu nhà nước Sự suy yếu tan rã nhà nước làm cho thành phần dân cư bị đảo lộn Một phận bị tiêu diệt chiến tranh khốc quốc gia với Một phận khác bị đồng hoá hoà nhập vào cộng đồng tộc người khác Phần lại bị phân hoá thành nhóm địa phương sinh sống xen kẽ với tộc người khác Ở nước ta, cư dân Môn – Khmer gồm 21 tộc người, họ chủ yếu cư dân địa, sinh sống lâu đời Việt Nam, số sinh sống nước khu vực Đông Dương Các tộc người Môn – Khmer phía Bắc: Năm tộc người nhóm Môn – Khmer miền núi phía Bắc gồm Khơ Mú, Xinh Mun, Kháng, Mảng, Du phần lớn từ dân địa Họ có mặt từ kí thứ VII, đến kỉ thứ XIV, người Thái di cư từ tỉnh phía nam Trung Quốc vùng thấy họ cư trú Người Mảng có mặt lâu đời Việt Nam Họ cư trú huyện Sìn Hồ, Mường Tè, Phong Thổ, Mường Lạng tỉnh Lai Châu vùng sông – sông Đà sông Nậm Na cỏ phận người Mảng sinh sống Lào Trung Quốc Người Khơ Mú coi cư dân khai phá vùng lòng chảo Tây Bắc Tuy nhiên trình phát triển lịch sử, trình tiếp xúc lâu dài với người Thái nên người Khơ Mú có giao thoa ảnh hưởng mạnh mẽ với văn hoá Thái, ke trang phục, nhà ngôn ngữ Tộc người Ơ-Đu Nghệ An có số lượng dân số vào giai đoạn phát triển cực thịnh, họ biết khai thác vàng có nghề đúc vàng Nhưng thời kì Cai trị tù trưởng Châu Hạch, Châu sắc xảy chiểu tranh liên miên với tù trưởng khác tộc vùng, làm cho tộc người Ơ-Đu dần bị tan rã, lại phận người bị đồng hoá với người Thái Họ ý thức có gốc người Ơ-Đu Ở Tương Dương (Nghệ An) lưu truyền câu chuyện: Ngày xưa người Đu sống lưu vực nguồn sông Huổi Mác với sống sung túc Một hôm tộc trưởng họ hứng hô hào: “Ta sống sung túc phải nem mùi khổ sở lần cho biết” Thế cải, lương thực bị khuân ra, trâu, bò bị đâm giết ném xuống sông, xuống suối Chuyện náo động đến tai Pò Then, Mường Phạn (ông trời) Hai ông tức giận, lệnh trừng phạt người Đu Một đôi vợ chông không nghe theo tộc trưởng mà sống sót chạy theo người Khơ Mú, người Thái để tránh trừng phạt Pò Then Các tộc người Môn – Khmer vùng núi bắc Trường Sơn: Tộc người Bru – Vân Kiều trước cư trứ vùng Trang Lào Sau biến động lịch sử xảy hàng kỉ, họ phải di cư nơi khác Tộc người Bru – Vân Kiều có tiếng nói thống với người Tà Ôi, Cơ Tu khu vực Ba tộc người hợp thành nhóm độc lập nhóm ngôn ngữ Môn – Khmer Tuy nhiên, trình tiếp xúc tộc người nên văn hoá người Bru – Vân Kiều mang nhiều yếu tố văn hoá Việt Lào Các tộc người Môn – Khmer vùng nam Trường Sơn Tây Nguyên: Ở vùng nam Trường Sơn Tây Nguyên tộc người thuộc nhóm Môn I Khmer chiếm số lượng đông Bạ Na, Xơ Đăng, Cơ Ho, Mạ, M’nông, Hrê, Xtiêng, Giẻ – Triêng, Chơ Ro, Brâu, Rơ Măm Các tộc người chủ yếu cư dân địa hay khu vực Đông Dương, có ảnh hưởng qua lại với văn hoá tộc Lào, văn hoá tộc người khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên Một số tộc người Cơ Ho, Mạ, Chu Ru, Raglai sống xen lẫn với chịu ảnh hưởng văn hoá Chăm Các tộc người Môn – Khmer vùng đồng Nam Bộ: Vùng đồng Nam Bộ địa vực cư trú người Khmer Họ chiếm tới 8% số dân vùng, cư trá độc lập xen cư với người Hoa, người Chăm người Kinh vùngNgười Khmer từ lâu đời có phát triển mạnh kinh tế văn hoá, xã hội so với dân tộc khác nhóm Các chùa người Khmer xây dựng công phu, vừa trường học dạy chữ, dạy người vừa trung tâm văn hoá *Chương : Đặc trưng văn hóa của nhóm tộc người Môn – Khmer Một số yếu tố về văn hóa vất chất 1.1 Ẩm thực Thương nghiệp nhỏ phát triển số nhổm tộc người Môn – Khmer, từ lâu hình thành hệ thống chợ vùng Các phiên chợ vùng miền coi chợ văn hoá, mang nét văn hoá đặc sắc riêng Đến ngày chợ phiên, đồng bào dân tộc quanh vùng tụ họp đông, không để trao đổi mua bán sản phẩm hàng hoá làm ra, mà dịp để thông báo cho tin tức quan trọng, trao đổi tình cảm, giao hưu sinh hoạt văn hoá, ẩm thực theo truyền thống tộc người Nguồn lương thực tộc người nhóm Môn – Khmèr chủ yếu lúa Trước đây, để có gạo dùng bữa ăn hàng ngày nhiều tộc người nhóm Môn – Khmer Tây Nguyễn thường giã gạo chày tay Vào dịp trỉa lửa hay thu hoạch, buổi tối phụ nữ tập trung giã gạo đủ ăn vài ngày liền Ngày nay, đồng bào chủ yếu xát gạo máy, cối gỗ chì để giã bánh hay giã thức ăn cho gia súc Đồng bào ăn cơm tẻ chính, cổ cơm nếp loại củ như: ngô (bắp), khoai, sắn… Cơm nếp nấu ống lồ chõ đồ xôi Hầu hết tộc người nhóm Môn-Khmer ăn hai bữa sáng tối, bữa trưa coi bữa phụ Thức ăn hàng ngày có rau, cá thứ hái lượm săn bắn Các ăn chế biến theo cách thức ăn tái, nướng hay luộc Món ăn đặc biệt nhiều tộc người Môn – Khmer Tây Bắc phèo trâu, bò, dê: người ta để nguyên phần dịch trắng ruột non, cột hai đầu lại luộc chín thái miếng ăn Phần phèo gần ruột già đem trộn lẫn cổ hũ, ướp sả, muối hành Đây ăn đặc biệt dùng có khách đến chơi dùng lễ hội Ngoài ra, tộc người có ăn đặc trung riêng Ví dụ, người Xinh Mun có rêu đá độc đáo Để có rêu đá ngon, phụ nữ thường sông lẩy rêu, nhặt bỏ cây, rác bẩn, dùng chày gỗ vừa đập, vừa té nước để loại hết sỏi cát dính rêu Sau rửa sạch, vắt khô, trộn với loại gia vị: sả, gừng, bột ớt, muối, sau gói vào dong, vui than lửa cho chín Món rêu nóng ăn với xôi đặc sản người Xinh Mun, vừa thơm lại bùi Người Giẻ-Triêng có thịt chuột nấu ống tre ăn đặc trưng thiếu ngày tết đồng bào… 1.2.Trang phục Trước có trang phục vải sợi bông, tộc người nhóm ngôn ngữ Môn – Khmer biết tìm loại vỏ cây: rang, cu mách, ơn đang, tỉ coong, cha khuông, mo, si tí… dệt thành để khâu y phục, đắp, choàng… phục vụ nhu cầu sống hàng ngày Người Xơ Đăng nhóm Mơ Nâm Kon Tum thường sử dụng loại vỏ cây: hpoong, mo có màu trắng ka bu có màu đỏ nâu để cắt, may y phục Người Xơ Đăng nhóm Tơ Đ’ră chủ yếu dùng hmôh (hmuh) gọi mít rừng… để làm làm “vải” chế tác trang phục Người Giẻ-Triêng vùng Đăk Dục, Đăk Nông huyện Ngọc Hồi tỉnh Kon Tum thường sử dụng vỏ roong (loong roong) loại gỗ, cao khoảng 10m, chu vi khoảng 30cm đến 40cm đốt, vỏ nhắn Vỏ chọn làm vải thường có tính bền dai, chịu nước tốt không bị mọt Loại y phục vỏ dã di vào dĩ vàng, thay vào hai hệ vải sợi công nghiệp kiểu dáng phổ thông Tuy nhiên, sống số cư dân miền Trung Tây Nguyên, vân tồn áo, khố vỏ dạng vật kỷ niệm – minh chứng cho thời kỳ lịch sử tộc người, trước có trang phục vải, cư dân tộc người Môn – Khmer khu vực Trường Sơn, Tây Nguyên dùng vỏ để che thân Có thể ban đầu, vỏ để dạng nguyên xơ, đan cho vừa hình người Dần dần, người ta biết dùng kim khâu xương thú, tre để khâu vỏ thành áo, khố Vì vậy, trước trình bày quy trình tạo vải để cắt may trang phục, trình bày đôi nét quy trình tạo vải vỏ cư dân Môn – Khmer lịch sử Để làm áo, khố vỏ trình sáng tạo mà phải trải qua sống lao động lâu dài cư dân Môn – Khmer phát Cho đến nay, số người già nhớ kỹ thuật làm vải vỏ qua lời kể hệ trước Họ thường nghe kể sống gắn với thời kỳ mặc áo vỏ Khi bà người Xơ Đăng, M’nông thường vào rừng lấy si tí làm vải mặc thường ngày Những năm 60 kỷ XX trở trước, người ta mặc vải vỏ cây, suốt thời kỳ chiến tranh, cư dân biết gắn bó với rừng xanh, điều kiện giao lưu hạn chế Chiến tranh chấm dứt lại bước vào thời kỳ bao cấp (1976 – 1986), cư dân thành phố thiếu vải, đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa vô khan Nhiều người tiết kiệm, dùng áo vỏ vào rừng, săn, phát rẫy Vài chục năm trở lại đây, người mặc vải vỏ cây, ngoại trừ số người dùng khai thác song mây, phát rẫy đặc biệt sử dụng săn voi Mặc dù có chi phối điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội…, có độc lập tương đối nên trang phục tộc người nhóm ngôn ngữ Môn – Khmer nhìn chung bảo tồn yếu tố truyền thống, thể tính thống lại có đặc trưng riêng Sự thống biểu chất liệu trang phục chủ yếu sợi bóng: khâu pháp thuật, dệt, thêu chấp ghép, cắt may cách thức sử dụng trang phục tiếp thu, kế thừa có chọn lọc yếu tố truyền thống Hiện nay, nguyên liệu bóng truyền thống trang phục thay sợi hay len công nghiệp Sự biến đổi tất yếu người ngày hướng tới tiện dụng suất lao động cao Kéo theo đó, trang phục tộc người nhanh chóng biến đổi theo hướng tiện ích xu chung xã hội Sự thống thể cách tạo dáng trang trí chi tiết trang phục theo vùng cư trú Phía Bắc, trang phục tộc người Khơ Mủ, Màng, Kháng, Xinh Mun, Đu có giao thoa mạnh mẽ với văn hoá Thái Tuy nhiên áo cóm phụ nữ Khơ Mú độc đáo với hàng khuy bạc hình chữ nhật hoa văn hình mặt trời làm trung tâm Nó phảng phất quan niệm cư dân nông nghiệp Đông Nam Á cổ đại với hình tượng trời tròn đất vuông Trang phục phụ nữ Mảng độc đáo cách trang trí búi tóc hình dừa đỉnh đầu tạp dề trắng thêu hoa văn quấn ngang ngực tới bắp chân Trang phục phụ nữ Kháng hay Xinh Mun tạo nét đặc biệt số lượng cúc khác so với người Thái hàng màu hai bên áo, thêm vào áo dài truyền thống trang trí nhiều hoa văn mặc ngày cưới, ngày lễ hay lúc qua đời Trang phục 15 tộc người Môn– Khmer khu vực miền Trung – Tây Nguyên thống cách cắt may, tạo dáng trang phục, băng hoa văn ngang trang trí áo váy, băng hoa văn dọc trang trí đan tết hai đầu khố Song tộc người lại có cách trang trí khác Ví dụ trang trí dệt cườm chì phụ nữ tộc người Tà Ôi, Cơ Tu; trang trí dệt hoa văn hình học, hình động vật, hình người màu vải trắng Mạ, Cơllo Chơ Ro… Tất trang trí làm nên nét đặc trưng thống trang phục tộc người Môn-Khmer khu vực phía Bắc khu vực miền Trung – Tây Nguyên Riêng trang phục tộc người Khmer Nam Bộ, bên cạnh đặc điểm riêng trang phục thường ngày, trang phục cô dâu lễ hội, yếu tố tôn giáo ảnh hưởng trực tiếp tới trang phục tộc người Chính tính nguyên tắc theo quy định Phật giáo Tiểu thừa góp phần cho bất biến loại trang phục dành cho chức sắc tôn giáo Ngoài trang phục tôn giáo, trang phục nghệ thuật dân gian người Khmer không ngưng biến đối theo xu hướng biến đổi chung xã hội 1.3 Kiến trúc nhà Đặc điểm chung: Nhóm Môn- Khmer nhà thường có hai loại: nhà sàn nhà chủ yếu nhóm Môn-Khmer loại nhà nhà sàn, làm vật liệu có sẵn tự nhiên tre, nứa, gỗ rừng để lợp Không gian làm dựa ứng xử linh hoạt, đa biến hóa phong phú, vừa hòa nhập dễ dàng với tự nhiên, môi trường, vừa thích hợp với hoạt động đời sống nông nghiệp kết hợp với thủ công nghiệp vùng nhệt đới ẩm gió mùa, cấu gia đình lớn hay nhỏ Đặc điểm riêng: Nhà dân tộc vùng Tây Bắc kiến trúc đơn giản, kỹ thuật thô sơ mộng có ngoẵm, lấy dây rừng buộc lại Nhìn chung, nhà có hai mái, chân hai đầu hồi, nhà có hai cầu thang lên xuống, gian cho nam giới, gian giành cho nữ giới Nơi quan trọng cột thờ ma, nơi tiếp khách bếp lửa, nơi ngủ vợ chồng gia chủ… Ngôi nhà truyền thống khu vực Trường Sơn- Tây Nguyên nhà dài hay ngắn, nhà sàn dài bị thay nhà sàn ngắn Ngôi nhà sàn dài cửa vào hai đầu hồi, nhà chia dọc thành phần: lối giữa, bên ngăn thành buồng nhỏ, cho gia đình sinh hoạt riêng (gọi bếp), bên dùng làm nơi sinh hoạt chung, tiếp khách, họp bàn, tổ chức lễ hội, ăn uống đông người, đan nát… Nét đặc trưng quan trọng nhà vùng này: kết cấu “khung cột, kèo”, khung đứng liên kết với cột xà, cột không liên kết với xà ngang mà liên kết trực tiếp với xà dọc Chính từ đặc trưng này: làm nhà mang màu sắc độc đáo Các nhà dù ngắn hay dài bố trí mở cửa hướng nhà công cộng gọi nhà rông Nhà rông thường dựng vị trí trung tâm làng: nơi vị trí trung tâm làng, nơi thuận tiện cho sinh hoạt văn hóa cộng đồng Sự đồ sộ, hùng vĩ, lạ lẫm qua phần mái: mái thấp, mái cao, mái hình chữ nhật, mái thẳng, mái cong tạo nên vẻ đẹp hoành tráng cho nhà rông, kiến trúc cách trang trí mỹ thuật công phu Ngôi nhà công cộng cao lớn đẹp bật giưa làng trụ sở làng nơi bô lão tế tựu để bàn việc công, nơi dân làng hội họp, nơi niên chưa vợ trai góa vợ ngủ đêm, nơi tiến hành nghi lễ phong tục củ cộng đồng, nơi tiếp khách lạ làng Một số yếu tố Văn hóa tinh thần 2.1 Nếp sống gia đình và quan hệ xã hội Hình thái gia đình: gia đình phụ quyền, gia đình lớn lại dấu vết, tàn dư, phổ biến gia đình nhỏ, hạt nhân, tiểu gia đình phụ quyền, gia đình vai trò người đàn ông đề cao Trong gia đình vợ chồng sống hòa thuận, tương đối bình đẳng, việc dựng vợ gả chồng cha mẹ tự định tự tôn trọng : đôi trai gái tự yêu nhau, tìm hiểu kết hôn Ở nhóm Môn-Khmer hôn nhân vợ chồng: nguyên tắc xây dụng gia đình Tuy nhiên: dân tộc tàn dư chế độ mẫu hệ đậm nét Địa vị người phụ nữ gia đình tôn trọng vai trò người mẹ việc gần gũi kho thóc, phân phát thức ăn cho thành viên, tục chồng mang họ vợ rể, tục lại mặt… Nét đặc trưng biểu đậm nét vùng miền: Ở nhóm cư dân Môn-Khmer Tây Bắc tàn dư chế đọ mẫu hệ đậm nét đặc biệt thể qua: vai trò ông cậu gia đình Ở người Khơ Mú: Ông cậu vừa có nhiệm vụ, vừa có quyền lợi liên quan đến gia đình cháu, dựng vợ gả chồng cho bố mẹ phải xin ý kiến ông cậu, người chồng cư trú bên nhà vợ, quyền coi sóc com thuộc ông cậu Khi vợ chồng riêng, ông cậu phải dựng bếp, phải đốt lửa bếp, cho hạt giống giống gia súc cho bố mẹ cháu mình, sinh cháu, ông cậu đặt tên thay mặt bà ngoại cho cháu vòng địu Khi gia đình em gái có xung khắc ông cậu có quyền can thiệp, trách mắng em rể Ở người Bru-Vân Kiều, người Khơ Mú, người Cơ Tu tồn dấu vết, hôn nhân liên minh ba tộc: họ A gả gái cho họ B dòng họ B không gả gái cho họ A mà phải gả gái cho họ C Đặc điểm chung xã hội: Cư dân nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer sống gắn bó với đựa mối quan hệ: quan hệ cộng cư quan hệ dòng họ, họ cư trú thành làng, bản, buôn Làng đơn vị tổ chức xã hội tự trị xã hội Mỗi làng gồm: nhiều gia đình, dòng họ khác sinh sống gắn bó, đoàn kết với địa vực định riêng biệt tự quản dựa vào luật tục Ý thức cộng đồng buôn làng cao: vai trò to lớn thiết chế tự quản buôn làng, luật tục, già làng, nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer có phân hóa giàu nghèo, phân hóa giai cấp manh nha, quan hệ đoàn kết tương trợ mạnh mẽ, dân buôn làng danh dự, chất phát, trung hậu Đứng đầu làng già làng nể trọng, có vai trò quan trọng đời sống làng người am hiểu phong tục tập quán làng có nhiều kinh nghiệm sản xuất Xã hội thiết lập sở phụ quyền vững chắc, làng: họ có vị trưởng họ có vai trò quan trọng Trưởng họ thay mặt thành viên họ quan hệ với dân làng, giải công việc liên quan đến nội ma chay, cưới xin, hòa giaỉ xích mích nội bộ, tế nông nghiệp… Bên canh đặc điểm chung dân tộc nhóm Môn-Khmer có nét đặc trưng xã hội: Đối với dân tộc Môn-Khmer Tây Bắc đồng bào không cư trú đơn vị xã hội lớn Họ sống thành nhỏ: khoảng 10 nhà, có sống xen kẽ với dân tộc khác, gồm số gia đình đồng tộc Còn đơn vị mường, họ sống xen kẽ vói dân tộc khác, mường người thái địa vị xã hội họ tầng lớp chịu nhiều lệ thuộc phong kiến thái trước Người thuộc dân tộc giỏi làm trưởng bản, dù lực đến đâu trước không tham gia vào máy cai trị mường 2.2 Cưới xin Hôn nhân tộc người nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer dựa nguyên tắc hôn nhân vợ, chồng Trước đây, hôn nhân theo kiểu gả bán, mai mối, ngày trai gái tự tìm hiểu đến hôn lễ, phải tôn trọng luật tục Tuy nhiên, dân tộc hôn nhân gia đình có đặc điểm khác Cư dân nhóm Môn-Khmer thường trai gái tự yêu nhau, cha mẹ thường tôn trọng lựa chọn bạn đời Lễ hỏi thường trải qua nghi thức: dạm, hỏi, cưới sau giả thường tổ chức thêm lễ cưới lễ cưới lần Nói chung việc cưới xin diễn nhiều bước tương đối tốn Như lễ cưới người Bru: nam nữ niên đến tuổi trưởng ban bêm không ngủ nhà mà ngủ nhà công cộng, có họ đưa chà nhỏ xa làng để tìm hiểu (gọi tục “ sim” hai bên ăn ý với họ trao tín vật cho nhau) Sau người trai người gái tìm lấy người mối để truyền đạt ý muốn tới cha mẹ Khi hai bên trí nhà trai bẻ lần nữa, lần này: tiền mặt đưa cho người gái vật dụng khác khăn, áo, vải vóc Lễ cưới gồm: có nồi đồng, bạc nén, chuỗi hạt cườm, thiết phải có kiếm, lúc nhà trai trao kiếm cho nhà gái phải đưa đằng chuôi trước; làm ngược lại, hôn nhân coi bị xóa bỏ Sau người gái theo đoàn nhà trai nhà chồng nhà gái cho 4, niên đuổi theo, làm để tìm kiếm người gai cuối nhập vò đoàn người với tư cách người đưa dâu Hôm sau đoán nhà trai sang nhà gái nhà gái lại tiến hành đòi Hầu như: người gia đình nhà gái quyền đòi Thường thường: người ta đòi giá cao gia đình giàu có đến không đủ trả lúc nợ đôi vợ chồng Có lẽ giàng buộc mà vợ chồng người Bru có trường hợp bỏ nhau, hay đàn ông lấy nhiều vợ Chính thế: hôn nhân người Bru mang tính chất buôn bán có tàn tích hôn nhân cướp đoạt Người phụ nữ coi tài sản mà gia đình họ hang cô ta không giao cho người rể tương lai, chưa đền bù nhận tiền đền bù cách thích đáng, thể qua thách cưới, đòi Vì giá phải trả cho bố mẹ, ông cậu anh enm trai cô gái lớn nên cô ta trở thành người thừa kế người đàn ông gia đình anh, em trai, bố chồng, riêng chồng chồng chết người đàn ông phải lấy người vợ góa Một di sản bắt buộc theo luật tục nhiều họ đòi quyền người phụ nữ Ở người Mảng theo tập tục, gia đình đón dâu diễn đánh thật họ hàng nhà trai nhà gái người ta tin đánh ác liệt hạnh phúc lứa đôi bền chặt Người Khơ Me thường tổ chức đám cưới vào trước tết nguyên đán Thời gian này, thời tiết khô ráo, mùa màng thu hoạch xong Trước xã hội Khơ Me theo chế độ mẫu hệ, phụ nữ người nắm giữ tất quyền lợi gia đình, sinh lấy theo họ mẹ Trong đám cưới, phụ nữ phải cưới hỏi nam giới Khi xã hội chuyển sang giai đoạn phụ hệ hôn lễ có biến đổi Sự biến đổi ghi dấu thông qua tích Ao Bà Om Từ đến theo giao ước, phái nam phải cưới vợ Hôn lễ cổ truyền người Khơ Me gồm bước: Bước 1: Lễ nói, nhiều vùng gọi lễ ăn trầu Lễ gần lễ dạm ngõ người Kinh Sau đôi bên tìm hiểu, ướm lời, nhà trai tìm người làm mai mang theo lễ vật: Bánh, trái cây, trầu cau thứ số chẵn đến nhà gái đặt vấn đề hôn nhân Bước 2: Lễ hỏi, nhà trai ông mai đem lễ vật sang nhà gái gồm: Chuối, rượu, trà, trầu, đùi heo, gà, vịt số tiền, thứ phải theo cặp số chẵn Trong lễ họ thống ngày cưới thông báo cho người thân, hàng xóm biết hai bên thức thông gia Bước 3: Lễ xin cưới Trong lễ này, lễ vật lễ hỏi, nhà trai phải mang cho cô dâu đôi tai nhẫn vàng Bước 4: Lễ cưới, diễn ba ngày Ngày gọi ngày nhập gia Nhà trai làm lễ đưa rể sang nhà gái, đoàn mang theo lễ vật gồm trầu cau, rượu, thịt, mâm buồng cau Nhiều đám cưới mời thêm dàn nhạc cổ truyền dân tộc kèm Ngày thứ hai cử hành lễ cưới phải chọn tốt Trước tiên cúng ông bà, tổ tiên ăn trầu đính ước Buổi chiều làm lễ cắt tóc cho cô dâu, rể Rồi đưa họ đến miếu để cúng, xin thần công nhận cho họ thành viên phum sóc Đến tối gia đình mời sư sãi, dâng cơm cho sư cúng, tụng kinh chúc phúc, dâng bánh trái cho cha mẹ cô dâu để nhớ công ơn dưỡng dục mở tiệc đãi khách hai họ Ngày thứ ba, thực phong tục lạy ông bà, họ hàng Đến tốt cô dâu rể, thắp đèn làm lễ Thày cúng ông mai làm lễ rắc hoa cau lên đôi trẻ Tiếp đến múa mở nắp mâm trầu làm lễ buộc cổ tay cho cô dâu, rể, có kèm theo tặng phẩm tiền vàng lời chúc mừng lứa đôi hạnh phúc Ngoài nghi thức quy định, lễ cưới Khơ Me hình thức diễn xướng tổng hợp, ca hát đóng vai trò quan trọng với ca điệu múa theo chuyện cổ tích, nhằm chúc phúc lành cho đôi vợ chồng Ngày nay, đám cưới dân tộc Khơ Me có phần đơn giản hơn, đồng bào Khơ Me giữ tục lệ mời sư sãi đến tụng kinh chúc phúc cho cô dâu, rể hai bên gia đình Đây truyền thống tốt đẹp người Khơ Me theo đạo phật tiểu thừa 2.3 Ma chay Tùy theo tuổi tác, địa vị xã hội, tùy theo dân tộc mà nghi lễ tang ma diễn khác Tuy nhiên tang ma nghi lễ tang ma dân tộc nhóm ngôn ngữ Môn- Khmer có đặc điểm chung: Khi nhà có người mất: người thân dùng chiêng thông báo tin nhà có người chết cho họ hàng, dân làng biết Dân làng kéo dến chia buồn mang theo thực phẩm để giúp tang chủ làm quà cho người chết (trang sức, tẩu thuốc, quần áo) Những ngày có người chết làng ngừng sản xuất, túc trực nhà tang chung lo mai táng, ma chay Các dân tộc có tục chia cho người chết thứ mà người chết thường dùng từ đồ ăn thức uống đến vật dụng nhà, từ trang phục, công cụ lao động chia… Những người chết bình thường chôn bãi mộ chung làng: thi hài bảo quản nhà khoảng ngày người chết già, người chết bệnh tật Họ kinh hãi chối bỏ việc ma chay đói với người chết tai nạn chết đuối, rắn cắn, hổ vồ… chết chiến tranh đâm chém Những chết bất đắc kỳ tử vây: thi hài không mang vào nhà mà phải ami táng tức khắc cách thầm lạng Tuy nhiên có tùy theo vùng miền mà dân tộc nhóm ngôn ngữ Môn- Khmer lại có phong tục tang ma khác nhau: Chẳng hạn người Kháng có tục sắm sửa cho người chết thứ cần thiết sống để họ tiếp tục “sống” “thế giới bên kia”, nhà để bên mộ thường lều mồ Lều cấu trúc theo kiểu nhà đất với cột chồng bốn góc hai cột cao đỡ đòn Xung quanh không thưng vách: để tượng trưng cho việc chia nếp nhà (như sống) cho người chết, người ta đỡ phần gianh mái nhà ở, đem lợp lều mồ Đầu mồ có chôn cột cao bên có hình chim gỗ tượng trưng cho ngựa họ hàng để người chết cưỡi ngựa vói tổ tiên “thế giới bên kia”, cột gỗ treo áo người chết, làm dấu cho vợ chồng “bên giới”có thể dễ dàng tìm gặp Sau đưa người chết tới nơi an nghỉ cuối cháu, vợ chồng, anh em, họ hàng chưa phép lên nhà mà phải tập trung bên đống lúa gầm sàn nơi người chết nơi người chết ngủ sống ông cậu cắt người dúm tóc trán bỏ vào bát, có nước, trứng gà luộc bóc vỏ cá sấy khô, đem vứt vệ dường lối mộ Đây là: việc làm cho ma (hồn người chết) khỏi quyến luyến hồn người thân Ở người Bana, Xơ đăng, Giẻ-triêng có tục chôn treo: quan tài gác bốn cột gỗ chắc, cặp bắt theo chữ X, quan tài cách mặt đất 5060cm 2.4 Tín ngưỡng Thờ tổ tiên nét truyền thống người ta tin người chết biến thành ma nhà sàn thường có cột thờ ma Là cư dân trồng trọt vùng nhiệt đới, điều kiện công cụ sản xuất thô sơ dùng tay, chưa dùng sức kéo gia súc, điều kiện phân công lao động thô sơ, hoạt động kinh tế chủ yếu nương rẫy xuất không cao, thời tiết thất thường, có bị mùa hẳn hạn hán, sâu, chim rừng phá hoại nên đồng bào dân tộc Môn-khome theo tin ngưỡng vạn vật hữu linh, sống người bị lực lượng siêu nhiên chi phối Họ cho vị thần đóng vai trò quan trọng có tác động trực tiếp đến sống người thần: sấm sét, thần mưa, thần gió…Vị thần coi trọng thần lúa sau thần núi, thần rừng, thần đất… Người Tà ôi quan niệm vạn vật có linh hồn nên họ theo tín ngưỡng đa thần là: thần nước(giàng đak), thần chỗ gia đình(giàng Anteng), thần nhà dài(giàng Đanh), chi phối mặt đời sống họ Trước đây, người Mnông theo quan niệm đa thân đặc biệt vị thần nông nghiệp vị chư hầu sau đạo Thiên Chúa đạo Phật xâm nhập phát triển vùng người Mnông Khmer ảnh hưởng Ấn Độ mạnh nên đây, Phật giáo phát triển Theo vạn vất hữu linh: nên đồng bào tin rừng, cây, nương lúa…đều có hồn, có ma Quan trọng: hồn lúa hình tượng thành bà cụ già- mẹ lúa Đề cầu mùa đồng bào kiêng kỵ liên quan đến chu kỳ trồng lúa từ tìm nương, gieo hạt thu hoạch, cúng cơm Đầu mùa sản xuất, gieo hạt cư dân Môn-Khmer người ta kiêng cữ không cho người lạ vào vào nương rẫy, lúc chăm sóc lúa kiêng không bón phân cho lúa sợ lúa giận nhơ bẩn mà bỏ đi, thu hoạch, từ rẫy kho thóc phải cằng dây đưa đường cho hồn lúa, qua suối phải bắc cầu tượng trưng cho hồn lúa qua, hồn lúa sợ nước ướt Khi qua ngã ba đường: phải cắm hoa để hồn lúa khỏi lạc đường, kho thóc phải bắc cầu thang cho hồn lúa lên xuống Điểm bật lễ cầu mùa dân tộc: Ở người Khơ Mú thực vật đóng vai trò quan trọng: trung tâm lễ cúng cơm mới, cơm nếp mà khoai sọ, bầu bí Sau lễ cúng nghi thức phân phát may cho người, nhảy múa xung quanh sọt khoai sọ bí đỏ luộc chín, người ta lấy bí đỏ, khoai sọ quệt vào người có mặt buổi lễ Cuối phân phát bầu bí, khoai sọ cho người, có tranh giành thực để cầu may Người Khơ mú quan niệm: khoai sọ, bầu bí bạn tình lúa, khoai sọ yếu tố đực, lúa yếu tố Bà chủ nhà-tinh linh lúa, đóng vai trò mẹ lúa vào mùa thu hoạch phải im lặng, sống tách biệt với người Khi thu hoạch lúa bà chủ nhà đến gần nhóm khoai sọ trồng gần lều nương phải vấp vào khóm thiêng tinh linh khoai sọ kết vào hồn lúa sang năm lúa nảy nở nhiều Khi rước tinh linh lúa nhà người ta phải rước hồn khoai sọ, bầu bí theo Ở Tây Nguyên quan trọng lễ cầu mùa lễ đâm trâu (hay ăn trâu) lễ thường tổ chức vào mùa xuân lúc bắt đầu chu kỳ sản xuất nương rẫy Đồng bào đâm trâu để: tạ ơn thần linh, cầu cho thóc lúa đầy kho, dân làng khỏe mạnh, mưa thuận gió hòa Liên quan đến quan niệm lúa có hồn tục cầu mưa Cơ tu có tục săn đầu lâu, lấy sọ người làm nơi ngụ trú cho thần lúa, lấy máu cúng năm mùa đói triền miên, buôn làng gặp phải dịch bệnh hoành hành Mục đích cầu mùa, cầu an hạnh phúc cho buôn làng Nạn nhân có thể: thuộc làng khác có nợ máu với buôn làng Nhưng có trường hơp Khi đoàn chiến binh làng hoàn thành nhiệm vụ trở buôn lang nhanh chóng tăng cường bố trí canh phòng kể địch trả thù, tập kích công, người ta tiến hành cung tế vui chơi, liên hoan ăn uống Thời gian này: cấm người vào buôn làng đình hoạt động sản xuất Tục săn đầu lâu người Cơ tu không người ta tạc đầu người gỗ thay tượng trưng cho đầu người trước 2.5 Văn hóa – Văn nghệ Về văn học dân gian: Các dân tộc nhóm Môn-Khmer có văn học dân gian phong phú với nhiều huyền thoại, truyền thuyết, ca dao…kể nguồn gốc tộc người, dòng họ, ca ngợi tinh thần đấu tranh chống thiên tai, phản ánh đời sống sinh hoạt hàng ngày, họ có điệu hát đối đáp, giao duyên nam nữ Đăc biệt ngừi Bana có điệu “Homon” người ta hay gọi trường ca Homon thường là: truyện nhiều nhân vật, nhiều tình tiết, có tầm cỡ vừahay dài Cốt truyện thể văn vần theo luật thơ ca dân tộc xen lẫn đoạn văn xuôi đôi xứng cặp, thường trình bày dạng hát ngâm Đề tài cốt truyện nói anh hùng thủa sơ khai, nhân vật cứu loài người, cứu dân tộc khỏi hiểm họa to lớn Về âm nhạc: Các dân tộc nhóm Môn-Khmer có nhiều nhạc cụ phong phú đa dạng như: cồng chiêng tiêu biểu loại đàn, sáo… làm từ nguồn có sẵn tự nhiên yếu tố tạo dựng nên văn nghệ dân gian Môn-Khmer Trong văn hóa phần lớn dân tộc Tây Nguyên cồng chiêng đóng vai trò quan trọng quán xuyến sống người Một cồng chiêng có từ đến 15 cái, có cồng (loại có núm) chiêng (loại núm) Với quan niệm cộng đồng gồm nửa- hôm qua hôm nay- giới hưu hình có liên hệ với giới vô hình mà cồng chiêng với âm thanh, với âm nhạc sức mạnh thiêng liêng “cầu nối” Hầu hết: hoạt động văn hóa người Tây Nguyên có cồng chiêng, đứa trẻ sinh tiếng cồng chiêng vang lên báo hiệu đón nhận thành viên cộng đồng, đứa trẻ lớn lên không gian đầy nhạc cồng chiêng Đón người vào đời nhạc cồng chiêng lại tiễn đưa người huyệt mộ, linh hồn người theo cồng chiêng với tổ tiên Có thể nói đời người “dài theo tiếng cồng chiêng” Về nghệ thuật tạo hình, kiến trúc: Các dân tộc nhóm Môn-khome bật với nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật kiến trúc phong phú như: nhà rông, nhà sàn dài, nhà mồ… Có lẽ nhiều tài sang tạo nghệ thuật kiến trúc người MônKhmer Tây Nguyên dành cho nhà mồ Trang trí tượng nhà mồ đa dạng kiểu dáng là: hình khối, hình trang trí, tượng gỗ Hai bên cửa vào nhà mồ thấy tượng cặp nam nữ, thường khỏa thân, mô tả phận sinh dục, tượng ngồi xổm, tay ôm má, mang tính sầu tư, giống đứa trẻ ngồi bào thai Những tượng mộ tù trưởng giống như: tượng nô lệ hầu hạ người chết Những lớp tượng nam nữ, tượng ngồi giống bào thai mang ý nghĩa phồn thực tái sinh cảu người khuất Tượng là: nét phác, nhát dao vạc, khoét mạnh bạo, có phần thô tháp, lại đầy sức sống C.PHẦN KẾT LUẬN Có thể nói văn hóa Việt Nam tổng hòa giá trị văn hóa 54 dân tộc anh em, có tộc người địa sống lãnh thổ Việt Nam, có dân tộc di cư từ nơi khác đến; có dân tộc có số lượng vài trăm người, có dân tộc có hàng triệu người, dân tộc coi anh em nhà, thương yêu đùm bọc lẫn chung sức xây dựng bảo vệ Tổ quốc lời Bác Hồ dặn thư gửi Đại hội dân tộc thiểu số: “Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai, Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na dân tộc thiểu số khác, cháu Việt Nam, anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ nhau, no đói giúp Sông cạn, núi mòn, lòng đoàn kết không giảm bớt Chúng ta góp chung lực lượng lại để giữ vững quyền tự chủ chúng ta” Trong sống cộng cư Nam suốt thời gian dài nhóm người MônKhmer tiếp nhận nhiều từ giá trị văn hóa từ người Hoa người Việt từ nửa cuối kỷ XIX đến thời kỳ đổi mở cửa hội nhập với khu vực quốc tế gần đồng bào Môn-Khmer tiếp cận với văn minh phương Tây Vì phong tục tập quán lễ hội truyền thống người Môn-Khmer thay đổi Về hình thức lễ hội ngày đơn giản nội dung đổi dần có điều bất biến loại hình văn hóa dân gian gắn liền với sống đời thường người Môn-Khmer mãi nét đẹp truyền thống đậm đà sắc Chúng ta cần phải giữ gìn phát huy không ngừng để làm phong phú thêm văn hóa dân tộc Việt Nam D.TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hoá Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh 2.Phạm Thái Việt, Đại cương văn hoá Việt Nam, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2004 Ngô Đức Thịnh, Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2006 Đỗ Thị Hoà (Chủ biên), Trang phục truyền thống tộc người nhóm ngôn ngữ Môn – Khmer, Tạng – Miến, NXB Văn hoá dân tộc ... xích mích nội bộ, tế nông nghiệp… Bên canh đặc điểm chung dân tộc nhóm Môn-Khmer có nét đặc trưng xã hội: Đối với dân tộc Môn-Khmer Tây Bắc đồng bào không cư trú đơn vị xã hội lớn Họ sống thành... nhạc: Các dân tộc nhóm Môn-Khmer có nhiều nhạc cụ phong phú đa dạng như: cồng chiêng tiêu biểu loại đàn, sáo… làm từ nguồn có sẵn tự nhiên yếu tố tạo dựng nên văn nghệ dân gian Môn-Khmer Trong văn... đổi mở cửa hội nhập với khu vực quốc tế gần đồng bào Môn-Khmer tiếp cận với văn minh phương Tây Vì phong tục tập quán lễ hội truyền thống người Môn-Khmer thay đổi Về hình thức lễ hội ngày đơn giản

Ngày đăng: 22/05/2017, 02:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan