THẨM MỸ THIỀN TRONG THƠ VƯƠNG DUY

95 311 0
THẨM MỸ THIỀN TRONG THƠ VƯƠNG DUY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 126 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUN NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN ĐỀ TÀI: THẨM MỸ THIỀN TRONG THƠ VƯƠNG DUY GVHD: PGS.TS ĐINH PHAN CẨM VÂN SVTH: TRẦN HỒI THANH MSSV: K37.601.101 Tp Hồ Chí Minh, Tháng – 2015 Footer Page of 126 Header Page of 126 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUN NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN ĐỀ TÀI: THẨM MỸ THIỀN TRONG THƠ VƯƠNG DUY GVHD: PGS.TS ĐINH PHAN CẨM VÂN SVTH: TRẦN HỒI THANH MSSV: K37.601.101 Tp Hồ Chí Minh, Tháng – 2015 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp hồn thành, cho phép em bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến thầy Khoa Ngữ văn, người dạy dỗ truyền cho em kiến thức suốt bốn năm vừa qua! Trong đó, em đặc biệt gửi lời tri ân sâu sắc đến: PGS.TS Đinh Phan Cẩm Vân Những gợi ý đề tài hướng dẫn nhiệt tình giúp em định hướng tốt nội dung tiến hành nghiên cứu cách khoa học hiệu Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến nhân viên Thư viện trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ em q trình tìm tài liệu cơng trình có liên quan Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ln động viên giúp đỡ em lúc khó khăn Kính chúc Đinh Phan Cẩm Vân, q thầy Khoa Ngữ văn, cán chun trách Thư viện: sức khỏe thành cơng nghiệp giáo dục Sinh viên Trần Hồi Thanh Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận .9 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Những vấn đề lí luận 10 1.1.1 Giá trị thẩm mỹ 10 1.1.2 Quan niệm đẹp số tơn giáo phương Đơng 11 1.1.3 Mỹ học thiền 15 1.2 Thời đại, đời 18 1.2.1 Thời đại Đường 18 1.2.2 Cuộc đời 25 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRONG THƠ VƯƠNG DUY – TỪ GĨC NHÌN THẨM MỸ THIỀN TƠNG 30 2.1 Quan niệm thiên nhiên thơ thiền 30 2.2 Vẻ đẹp tự nhiên nhi nhiên thiên nhiên 31 2.2.1 Quan niệm tự nhiên nhi nhiên 31 2.2.2 Sự thể vẻ đẹp tự nhiên nhi nhiên 32 2.3 Vẻ đẹp chiều kích chân khơng thiên nhiên 40 2.3.1 Quan niệm chân khơng 40 2.3.2 Sự thể vẻ đẹp chiều kích chân khơng 41 2.4 Vẻ đẹp trí tuệ bát nhã thiên nhiên 45 Footer Page of 126 Header Page of 126 2.4.1 Quan niệm trí tuệ bát nhã 45 2.4.2 Sự thể vẻ đẹp trí tuệ bát nhã 45 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG THƠ VƯƠNG DUY – TỪ GĨC NHÌN THẨM MỸ THIỀN TƠNG 54 3.1 Quan niệm người thơ thiền 54 3.2 Vẻ đẹp người siêu nghiệm 55 3.2.1 Quan niệm người siêu nghiệm 55 3.2.2 Sự thể vẻ đẹp người siêu nghiệm 56 3.3 Vẻ đẹp người giải 63 3.3.1 Quan niệm người giải 63 3.3.2 Sự thể vẻ đẹp người giải 64 3.4 Vẻ đẹp người hành hương 72 3.4.1 Quan niệm người hành hương 72 3.4.2 Sự thể vẻ đẹp người hành hương 73 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Footer Page of 126 Header Khó Pagea6 luậ of 126 n tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Phan Cẩm Vân DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trung Hoa, tên mà lần nhắc đến lại trở thành niềm ngưỡng mộ dân tộc giới Đó nơi văn minh nhân loại Nền văn minh có sức ảnh hưởng đến nhiều quốc gia dân tộc khác khu vực Sức ảnh hưởng khơng từ học thuyết nội sinh mà học thuyết ngoại nhập trở thành “thanh nam châm vĩnh cửu” thu hút nhìn nước đồng văn Đó kì diệu q trình Trung Quốc hóa Điều lí giải lòng tự tơn tinh thần “Đại Hán” dân tộc Trung Hoa Phật giáo trường hợp tư tưởng ngoại nhập Khởi thủy từ Ấn Độ đến Trung Hoa, tư tưởng lại địa hóa Phật giáo Ấn Độ tìm mảnh đất màu mỡ gieo hạt giống tốt lành lãnh thổ rộng lớn Những tưởng với đất nước có bề dày học thuyết triết học Đạo giáo, Nho giáo khó chấp nhận thêm luồng tư tưởng khác Nhưng tư tưởng vi diệu, thái độ dung hòa, Phật giáo chinh phục lòng người Trung Hoa tính chất triết học tơn giáo Và từ đấy, tư tưởng Phật giáo ngun thủy Ấn Độ tái sinh hình thành nên “Phật giáo Thiền Tơng” mang đậm dấu ấn nhân sinh quan giới quan người Trung Quốc Sức ảnh hưởng thật vi diệu tìm cho hình thức thể Và thật thú vị bên nghệ thuật bên tơn giáo hòa trộn vào “nước với sữa bình” để làm nên tượng “thơ thiền Đường – Tống” lịch sử văn học Trung Quốc Nhắc đến thơ Đường, người ta nghĩ đến thời kì khơng có SVTH: Trần Hoài Thanh Footer Page of 126 Trang Header Khó Pagea7 luậ of 126 n tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Phan Cẩm Vân kiệt tác thơ ca người đời sau say sưa ngâm vịnh, mà phong cách thơ độc đáo đa dạng chưa có lịch sử Trung Quốc Vì thế, Đường thi sinh ba tiếng “Thi Tiên” (Lí Bạch), “Thi Thánh” (Đỗ Phủ), “Thi Phật” (Vương Duy) Khơng phải ngẫu nhiên mà tên tuổi nhà thơ Vương Duy xuất ba Có lẽ bên cạnh phút giây thăng hoa mỹ cảm cao cả, cuồng phóng thơ Lí Bạch hay suy tư cảm hứng sâu sắc, thâm trầm thơ Đỗ Phủ, người ta cần thời khắc “thiền định” thật “tĩnh”, thật “khơng” thơ Vương Duy để chiêm nghiệm chất giới chất Thơ Vương Duy chinh phục lòng người cảm quan Mỹ học Thiền Tơng Ảnh hưởng Mỹ học Thiền Tơng thơ ơng thâm sâu đến mức khó tách bạch thơ sơn thủy điền viên thơ Thiền Sự thể triết lí Phật giáo Thiền Tơng làm cho hình tượng thiên nhiên hình tượng người thơ Thiền trở nên sinh động, mang thở hồn hậu mà phóng khống, giản dị mà cao đẹp tự nhiên thể thành “thẩm mỹ thiền” Thơ ca nói chung thơ Vương Duy nói riêng lĩnh vực nghệ thuật Mà nghệ thuật biểu đặc trưng ý thức thẩm mỹ Đó lĩnh vực hướng đẹp đẹp Bởi “cái đẹp cứu rỗi giới” Xuất phát từ quan điểm mỹ học phạm trù ý thức thẩm mỹ nhìn từ góc độ mỹ học Thiền, người viết mong tìm thấy đẹp vi diệu giới bao la, khống đãng thật tịnh Chân Như thiền gia, “Thi Phật” Vương Duy Tâm hồn thi sĩ siêu vào cõi vơ vơ tận nhà Phật Tinh thần thiền gia thấm đẫm vào vật thiên nhiên Vì vi diệu vẻ đẹp “tự nhiên nhi nhiên” đóa “hoa phù dung” nơi khơng gian “sơn trung”, “giản hộ” thơ Vương Duy, người viết SVTH: Trần Hoài Thanh Footer Page of 126 Trang Header Khó Pagea8 luậ of 126 n tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Phan Cẩm Vân lòng say mê chân thành mạnh dạn chọn đề tài: “Thẩm mỹ thiền thơ Vương Duy” Xét phương diện khoa học: việc tìm hiểu thẩm mỹ có ý nghĩa quan trọng, góp thêm nhìn trọn vẹn quan niệm nghệ thuật Vương Duy Xét phương diện thực tiễn: đề tài mang tính thiết thực cho thân người viết việc học tập, nghiên cứu giảng dạy thơ Vương Duy nói riêng thơ cổ nói chung Do hiểu biết người viết chưa thấu đáo nên đóng góp thân người viết đề tài hạn hẹp so với nghiên cứu sáng tạo “làng văn” Nó giống hạt muối bỏ vào biển Nhưng với hạt muối người viết mong góp phần làm cho biển mặn mà thêm Lịch sử nghiên cứu vấn đề So với “Thi tiên” Lý Bạch, Thi thánh “Đỗ Phủ”, thơ Vương Duy có lẽ phổ biến Vì cơng trình nghiên cứu Việt Nam khiêm tốn Một số cơng trình tiêu biểu Vương Duy như: Trong cơng trình “Lịch sử văn học Trung Quốc”, tác giả nhấn mạnh “tư tưởng Vương Duy thấm đượm màu sắc tịnh vơ vi đạo Phật, ngòi bút ơng, cảnh điền viên cảnh nhàn, n tĩnh” [35; 453]; “Vương Duy làm số thơ nói thiền, Phật, đem triết lí nhà Phật gửi gắm vào cảnh vật thiên nhiên Thí dụ: “Thơng dài vang tiếng Phạn, Cỏ mềm ngồi nhập thiền, Mây lạnh noi đất trống, Sắc thu lặng trời Thân theo nhân dun pháp, Lòng nhập thiền lần hồi… Trong thơ này, cảnh vật thiên nhiên sắc thu, mây lạnh biến thành nơi gửi gắm phép Phật, nên hình ảnh bị bóp méo, khơng thể nói đến ý thơ nữa” [35; 456] Qua tài liệu lịch sử văn học tác giả SVTH: Trần Hoài Thanh Footer Page of 126 Trang Header Khó Pagea9 luậ of 126 n tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Phan Cẩm Vân Trung Quốc sử dụng làm giáo trình Văn học Trung Quốc đại học Việt Nam, vị trí tác gia “Thi Phật” lịch sử văn học xác định với đặc điểm khái qt tính thiền thơ ơng như: tịnh vơ vi, nhàn, n tĩnh, đem triết lí nhà Phật gửi gắm vào cảnh vật thiên nhiên… Trong cơng trình Vương Duy thi tuyển (Thơ Vương Duy), Giản Chi góp phần xác định đặc điểm thơ Vương Duy như: “Thơ Vương Duy viết nhiều Đạo Phật Thiền lí” [5; 32]; Thơ Vương Duy “bình dị, hồn nhiên, đạm viễn, ý ngơn ngoại [5; 27], “cẩn nghiêm, ln ln theo thị giáo: ơn, nhu, đơn, hậu” [5; 29] Tác giả đến khẳng định: “những tư tưởng vũ trụ, nhân sinh Đạo Phật, hy vọng giải khỏi vòng ln hồi, phương pháp để giải thốt, thường Vương Duy nói đến văn thơ ơng” [5; 31] Vương Duy tác gia tác phẩm nhóm tác giả Lê Ngun Cẩn, Trần Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Diệu Linh xem xét thơ Vương Duy phương diện góc độ “thi trung hữu họa” “dĩ thi ngụ thiền, dĩ thiền thuyết thi” Về bút pháp “thi trung hữu họa”, nhóm tác giả nhận xét: “điểm nhìn di động mang đến cho thơ sơn thủy điền viên Vương Duy vẻ đẹp hội họa đặc biệt Cụ thể vẻ đẹp hội họa phương Đơng Đó vẻ đẹp sinh động, lãng mạn kì diệu tạo thứ “luật viễn cận” đặc biệt – “luật viễn cận giấc mơ” [4; 66] Các tác giả đến việc nhấn mạnh yếu tố thiền bút pháp thi trung hữu họa Vương Duy như: “màu sắc thơ Vương Duy cất lên tiếng nói khác thường, kết hợp cao độ tình thơ, ý họa [4; 79]; “màu thiền + ý tượng mang đậm tính chất thiền = thiền ý, mơ típ thơ Vương Duy” [4; 81]; “màu sắc Vương Duy sử dụng màu trang nhã, tươi sáng, hài hòa phù hợp với tâm u tịch, ninh tĩnh, đạm nhà thơ” [4; 81]; “bày tỏ cảm xúc mang ý vị thiền trước vẻ đẹp thiên nhiên, trước sống người [4; SVTH: Trần Hoài Thanh Footer Page of 126 Trang Header Khó Pagea10luậ ofn126 tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Phan Cẩm Vân 111] Về góc độ “dĩ thi ngụ thiền, dĩ thiền thuyết thi” nhóm tác giả xác định: “vẻ đẹp thiên nhiên, sống người đem lại trạng thái giác ngộ chân lí cho nhân vật trữ tình” [4; 112]; “Thơ Vương Duy dung hợp chất thơ chất thiền, ngã thi sĩ – thiền sư để đạt đến trạng thái viên mãn thiền, trạng thái tâm” [4; 118]; “sự giao thoa thiền – thơ đem đến cho thơ Vương Duy loại cảnh giới nghệ thuật đặc biệt: cảnh trí linh khơng, hư bạch, ý tình phóng khống, phiêu dật, chữ, câu thấm đượm triết lí Thiền tơng” [4; 133] Thơ Thiền Đường Tống Đỗ Tùng Bách dù đối tượng nghiên cứu rộng nhận định tác giả thật sở tảng cho việc bước vào vườn hoa thơ thiền Trung Hoa như: “dùng thiền bàn luận hội họa” [3; 9], “chẳng bảo luật có lời vi diệu Trong thơ nói lý, tiến thêm bước có đạo, ngụ đạo thành ý vị” [3; 14] Tác giả đến nhận định: “Đặc chất Phật giáo Trung Quốc nơi Thiền, đặc chất thơ Đường – Tống nơi thiền vị” [3; 338] Tác giả dành ý kiến xác đáng nghiên cứu Thi Phật Vương Duy như: “nhà thơ đem thiền vào thi ca, văn sĩ thi nhân đời Đường Tống tham thiền thành phong trào, lấy làm đắc sở tri, đưa vào thơ Thi nhân đời Đường Tống phần lớn hay viết chỗ áo diệu thiền cảnh, chỗ thích thú thiền lý Được trợ giúp thiền, nhà thơ có nhìn sâu rộng nội dung thơ, đề cao ý cảnh thơ, làm tăng thêm phương pháp biểu thơ Vương Duy trường hợp bật cả” [3; 306] Và tác giả khái qt vận động thơ thiền Đường Tống sau: “vào thời cực thịnh thơ, thiền nhân dùng thơ tả thiền, sau thiền phong hưng thịnh, thi gia đem thiền vào thơ, dung hợp thiền lý với thi luận, ánh sáng chiếu rọi lẫn ln ln hồn cảnh: “Thơ áo gấm thêu hoa thiền khách, thiền dao gọt ngọc thi gia” [3; 306] SVTH: Trần Hoài Thanh Footer Page 10 of 126 Trang Header Khó Pagea81luậ ofn126 tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Phan Cẩm Vân Minh phát cảnh đăng lịch, Tiếu tạ Đào ngun nhân, Hoa hồng phục lai lịch (Lam ĐiềnSơn Thạch Mơn tỉnh xá) Dịch thơ: Xế chiều sơng núi đẹp, Xi gió thả đò Cảnh lạ qn diệu vợi Tiện, tìm nguồn cửa khe Cây mây xa bát ngát, Thoạt ngỡ lạc đường ngát, Đâu biết dòng ngặt, Tiền sơn thơi! Đổ bộ, chống hèo đi, Gặp điều thích: Sư già bốn năm thầy, Đủng đỉnh bóng tùng bách Kinh sớm, rừng rạng đơng, Thiền khuya, non tịch mịch Đạo, say lòng mục đồng, Đời, hỏi chuyện tiểu khác Giấc ngủ rừng già say, Làn nhang, chiếu miễn ghếch Hoa khe thơm áo người, Trăng núi soi đá vách Tìm e lộn đường, SVTH: Trần Hoài Thanh Footer Page 81 of 126 Trang 76 Header Khó Pagea82luậ ofn126 tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Phan Cẩm Vân Thì thơi, sớm mai tếch Cười xin lỗi khách Nguồn Đào, Hẹn mùa hoa đỏ lại vào thăm hoa Con người lên thật hài hòa với vạn vật Thiên nhiên người trở thành chỗ nương tựa cho Thiên nhiên bao la mênh mơng, thốt, bình đạm tự nhiên Con người thật hồn thuần, an nhiên, tĩnh Con người trở với mẹ thiên nhiên, tìm thấy thú nhàn nơi gốc tùng, bóng bách Tâm “đủng đỉnh” lộ hình ảnh bậc thi nhân – thiền gia an bần lạc đạo Con người hòa vào nơi sơn đêm vắng Con người trở với cõi tịch mịch lòng thiền Chính mà giấc ngủ nơi rừng già nhang, hương hoa tục Trong niềm cảm hứng tiêu dao ấy, thú trở nơi núi cao, rừng sâu, am vắng nét đẹp Thi Phật: Nhật mộ đăng xn sơn, Sơn tiên vân phục khinh Viễn cận khan xn sắc, Trì trù tân nguyệt minh Tiên nhân Phù Khâu ơng, Đối nguyệt thời suy sinh, Đan điểu phi tập tập… Thương dăng loạn doanh doanh… Quần động cốt ngơ chân, Ngoa ngơn thương ngã tình An đắc Tử Tấn, Dữ tử du Thái SVTH: Trần Hoài Thanh Footer Page 82 of 126 Trang 77 Header Khó Pagea83luậ ofn126 tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Phan Cẩm Vân (Ngẫu nhiên tác) Dịch thơ: Chiều hơm lên núi xn Núi tươi, mây lại nhẹ Xa gần xem sắc xn, Dùng dằng, trăng lên sáng Người tiên Phù Khâu Cơng, Dưới trăng, thổi ống sinh Đom đóm bay lập lòe, Ruồi xanh lượn rối rít Tiếng động làm chìm đắm chân tính ta, Nói bậy, nói lảm nhảm làm tổn thương tình ta Ước gì, Thái Tử Tấn, Cùng chơi nơi Cung Thái Thành Con người Vương Duy ln nặng lòng với sơn thủy, ơng thiết tha với núi non, am vắng Đối với ơng, núi non nơi cất giữ tâm linh Trở với núi non lúc thi nhân trở với tâm xao động với đời Giữa cảnh núi xn thốt, thi nhân tìm gặp người tiên Người tiên hay cõi lòng thi nhân đón nhận phút di chuyển vầng trăng bát nhã mà nghiệm lẽ vi diệu đời người Trải qua thăng trầm, nỗi trọc tục, đom đóm lập lòe ruồi xanh lượn rối rít, thi nhân nhận chân tính ngã người biết rời bỏ ồn ào, rời bỏ tiếng động làm chìm đắm tâm tính Ước mong hành hương tiêu dao bậc Thái Tử Tấn để hòa vào người bạn thiên nhiên Con người ln khao khát trở với người mẹ thiên nhiên, vòng SVTH: Trần Hoài Thanh Footer Page 83 of 126 Trang 78 Header Khó Pagea84luậ ofn126 tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Phan Cẩm Vân tay vạn vật hữu tình, nhàn tịch lòng mình: Ngơn nhập Hồng Hoa Xun, Mỗi trục Thanh khê thủy Tùy sơn tương vạn chuyển, Chiếp đồ vơ bách lí Thanh hun loạn thạch trung, Sắc tĩnh thâm tùng lí Dạng dạng phiếm lăng hành, Trừng trừng ánh hà vĩ Ngã tâm tố dĩ nhàn, Thanh xun đạm thử, Thỉnh lưu bàn thạch thượng, Thùy điếu tương dĩ hĩ (Thanh Khê) Dịch thơ: Hồng Hoa sơng ta vào, Thanh Khê lối lần theo Sườn non bao khúc ngoằn ngo, Non trăm dặm nước mà chèo khó qua Tiếng ồn kẽm đá vang xa, Chìm tịch mịch, xanh già sắc thơng, Đong đưa nhánh súng mặt dòng, Trong ánh nước lồng sen, lau Lòng ta vốn tạnh từ lâu, Nhạt in nước màu thanh Muốn xin với suối ghềnh, SVTH: Trần Hoài Thanh Footer Page 84 of 126 Trang 79 Header Khó Pagea85luậ ofn126 tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Phan Cẩm Vân Rộng cho đá cho bng câu Men theo dòng sơng Hồng Hoa, người vào lối Thanh Khê Trải qua bao núi cao hiểm trở, bao khúc sơng khó chèo, người đến khơng gian tịch mịch rừng sâu xanh bóng sắc thơng già Trong khung cảnh mặt nước lồng bóng sen, lau, màu xanh vạn vật hắt bóng lên màu xanh tịnh lòng thiền Thiên nhiên bình n đến lạ, hữu nơi nơi mà người khơng nhìn thấy vẻ bình đạm Phải lòng người vốn tạnh trạng thái hành hương cõi tĩnh tâm Ý nghĩ muốn xin với suối ghềnh cho thi nhân đá để bng câu phút giây bừng tỉnh người Con người mong ước trở thiên nhiên Sự trở hành hương đến cõi Thiền, nơi Thiền tự: Bất tri Hương Tích tự, Sổ lý nhập vân phong Cổ mộc vơ nhân kính, Thâm sơn hà xứ chung? Tồn yết nguy thạch, Nhật sắc lãnh tùng Bạc mộ khơng đàm khúc, An Thiền chế độc long (Q Hương Tích tự) Dịch thơ: Chẳng biết chùa Hương Tích Vào sâu dặm đỉnh núi đầy mây Giữa cổ thụ, khơng có lối đi, đường mòn, SVTH: Trần Hoài Thanh Footer Page 85 of 126 Trang 80 Header Khó Pagea86luậ ofn126 tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Phan Cẩm Vân Tiếng chng núi sâu, từ đâu đưa tới Tiếng suối róc rách từ sườn đá cao tn ra, Ánh sáng lạnh đám thơng xanh Trong bóng chiều, bên bờ đầm vắng, Ngồi Thiền mà chế ngự “Độc long” Con người đến với địa phận Phật mơn Giữa thiên nhiên thật tĩnh, hình ảnh người tọa thiền làm cho bóng chiều thêm huyền diệu Giữa khơng gian tĩnh lặng, người đối diện với cõi lòng, tìm cách kiềm nén tham, sân, si, “Độc long” lòng Chỉ người đối diện với tâm nhận tính Chân Ước mơ mơ ước trở q hương để an nhàn nơi thơn vắng, để bên Kinh, Luận Phật gia: Bất đáo Đơng Sơn hướng niên, Qui lai tài cập trủng xn điền Vũ, trung thảo sắc lục kham nhiễm, Thủy thượng đào hồng dục nhiên Ưu lậu tỉ khưu, kinh luận học, Ủ lũ trượng nhân hương lí hiền Phi y đảo tỉ thả tương kiến, Tương hoan ngữ tiếu hành mơn tiền (Võng Xun biệt nghiệp) Dịch thơ: Khơng tới Đơng Sơn gần năm, Nay trở vừa kịp cấy vụ xn Trong mưa, mầu cỏ xanh nhuộm, SVTH: Trần Hoài Thanh Footer Page 86 of 126 Trang 81 Header Khó Pagea87luậ ofn126 tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Phan Cẩm Vân Hoa đào dòng nước đỏ bốc cháy Mấy vị sư sãi học Kinh, Luận nhà Phật, Mấy vị bơ lão làm gương mẫu cho dân làng Khốc áo, xoay guốc (đi tìm) gặp nhau, Nói cười vui vẻ trước cánh cổng nghèo Con người tranh thật hồn Con người gửi lòng nơi Phật pháp, lòng tìm với thiện Trong lúc long đong, rong ruổi đường đời người tranh trở với tánh chân thật hồn nhiên Họ khơng mong cầu mà an nhiên bình tâm vui vẻ trước cánh cổng nghèo Con người hành hương thơ Vương Duy người hành trình tiêu dao tục, người hành hương đất Phật, người lại q hương, người với thiên nhiên,… Tất người dù nẻo đường khác họ đường Đó đường hành hương với tính chân Trong hình ảnh người hành hương ấy, thấp thống bóng dáng người Lão – Trang với du ngoạn vĩ đại hay người “quy khứ lai từ” muốn trở với thiên nhiên, với tâm nhàn thích thơ Đường, mỹ học Thiền Tơng, người hành hương thơ Vương Duy lên thật thốt, nhàn đạm, tịnh tâm Con người đối tượng trung tâm nghệ thuật Tìm hiểu hình tượng người văn học nghệ thuật thực chất tìm hiểu quan niệm thẩm mĩ người nghệ sĩ đẹp người Bằng nhìn mỹ học Thiền, người viết cố gắng khám phá quan niệm thẩm mỹ thiền Vương Duy người Con người người với đẹp siêu nghiệm hành trình khám phá quy luật đời đạo Con người người với đẹp SVTH: Trần Hoài Thanh Footer Page 87 of 126 Trang 82 Header Khó Pagea88luậ ofn126 tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Phan Cẩm Vân giải đường chứng nghiệm Phật pháp Con người thật đẹp hành hương tính chân lòng Tất người hướng đến cõi chân – thiện – mỹ tâm thốt, an nhàn, bình đạm, hồn tĩnh SVTH: Trần Hoài Thanh Footer Page 88 of 126 Trang 83 Header Khó Pagea89luậ ofn126 tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Phan Cẩm Vân KẾT LUẬN Thơ Đường đỉnh cao văn học Trung Hoa Vườn hoa sản sinh nên đóa hoa với mùi hương màu sắc khác nhau, ln thu hút vẫy gọi Vương Duy trường hợp Bằng việc hấp thụ tinh hoa tư tưởng thời Đường tắm dòng suối mát lành Phật giáo Thiền tơng, Vương Duy mang đến kết hợp thật áo diệu thiền thơ, tơn giáo nghệ thuật Bằng cảm quan mỹ học thiền, Vương Duy làm say mê người thưởng thức vần thơ mang đến đẹp vi diệu người thiên nhiên Về thiên nhiên, Vương Duy tạo nên tranh thiên nhiên thủy mặc với vẻ đẹp bình đạm, cao viễn, u huyền Bằng cảm nhận mỹ học thiền với bút pháp thi trung hữu họa kết hợp tư tưởng Lão Trang, thơ thiền Vương Duy tranh thiên nhiên sinh động với đường nét tuyệt đẹp tạo hóa áo diệu Phật gia Thiên nhiên thật đẹp vốn có Nó tồn chất mối quan hệ với đối tượng khác Ấy đẹp hồn thuần, tự nhiên nhi nhiên thiên nhiên Thiên nhiên thu hút đẹp chân khơng đầy vi diệu, trí tuệ bát nhã thiền gia biểu tượng mang đến bừng ngộ tạo trợ lực nhằm hướng đến giác ngộ giác tha Thiên nhiên nguồn cảm hứng bất tận thi nhân Thật đến với thơ thiền Vương Duy, thiên nhiên trở thành cảnh giới thiền mơn Con người trung tâm đẹp Mọi đẹp dù vấn đề nhằm hướng đến đối tượng người Thơ thiền Vương Duy góp thêm vào làng thơ nhân loại hình tượng người thật đẹp nhìn Phật pháp Ấy người vẻ đẹp siêu nghiệm nhận thức lẽ huyền vi tạo vật Con người trực giác SVTH: Trần Hoài Thanh Footer Page 89 of 126 Trang 84 Header Khó Pagea90luậ ofn126 tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Phan Cẩm Vân nhận đạo người đạo vạn vật Con người ln tìm thấy an nhàn tự tại, tĩnh tâm lòng để đến với giải Phật gia Và thật sự, người lại đẹp hành trình hành hương lại với ngã Đến với thơ thiền Vương Duy đến với vẻ đẹp người thấm nhuần giáo lí Phật gia tư tưởng Lão Trang hướng đến chân – thiện – mỹ ngàn đời Khám phá tiếp nhận giá trị văn chương thật cơng việc thú vị Đó cơng việc mang tính thẩm mỹ cao nhiều đường thâm nhập khác mà người tiếp nhận lại khám phá giá trị tồn khác văn học Dù đường đến với tác phẩm văn học, người ln tìm thấy chân – thiện – mỹ đời phản ảnh qua lăng kính chủ quan người nghệ sĩ Với đề tài “Thẩm mỹ thiền thơ Vương Duy”, người viết khám phá vẻ đẹp đóa thơ thiền cảm quan mỹ học thiền nói riêng mỹ học nói chung Và đề tài hướng đến giải vấn đề vẻ đẹp thiên nhiên vẻ đẹp người thơ Vương Duy Người viết cố gắng phát phân tích quan niệm đẹp mỹ học thiền thiên nhiên người Qua đó, đề tài mong muốn có cách tiếp nhận khác để đến với vẻ đẹp đóa thơ thiền thơ Vương Duy Những lớp bụi thời gian đóng dày trang sách, lịch sử qua khơng lùi sâu vào q khứ, vẻ đẹp ngàn đời ln nâng bước người hành trình Đến với thơ thiền Vương Duy đến với giới đẹp áo diệu đầy tinh vi Phật pháp Thế giới thật tịnh, thật khơng ln đồng hành người tìm lại Chân Như SVTH: Trần Hoài Thanh Footer Page 90 of 126 Trang 85 Header Khó Pagea91luậ ofn126 tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Phan Cẩm Vân TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH, TẠP CHÍ Nguyễn Thị Hà An, Thơ ca Huyền Quang - đường Thiền đẹp, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP TPHCM, 2008 Nguyễn Thị Lam Anh, Ý thức thẩm mỹ Nhật Bản thơ Haiku, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHKHXH&NV TPHCM, 2010 Đỗ Tùng Bách, Thơ Thiền Đường Tống (Phước Đức dịch), NXB Đồng Nai, 2000 Lê Ngun Cẩn (chủ biên), Tác gia tác phẩm văn học nước ngồi nhà trường - Vương Duy, NXB ĐHSP, 2006 Giản Chi (tuyển dịch), Vương Duy thi tuyển, NXB VHTT, 1993 Nhật Chiêu, Bashơ thơ Haiku, NXB Văn học Khoa Ngữ văn Báo chí – Trường ĐH Tổng hợp TP HCM, 1994 Cao Hữu Cơng - Mai Tổ Lân, Nghệ thuật ngơn ngữ thơ Đường (Trần Đình Sử - Lê Tẩm dịch), NXB Văn học Hà Nội, 2000 Will Durant, Lịch sử văn minh Trung Quốc (Nguyễn Hiến Lê dịch), NXB VHTT, 2004 Lê Văn Dương - Lê Đình Lục - Lê Hồng Vân, Mĩ học đại cương (Tái lần thứ bảy), NXB Giáo dục, 2013 10.Nguyễn Sĩ Đại, Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường, NXB Văn học, 2007 11.Lâm Ngữ Đường, Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa (Nguyễn Hiến Lê dịch), NXB Văn hóa, 1994 12.Nguyễn Thị Bích Hải, Thi pháp thơ Đường, NXB Sư phạm, 1995 13.Nguyễn Thị Bích Hải, Bình giảng thơ Đường (Tái lần thứ nhất), NXB Giáo dục, 2004 14.Nguyễn Thị Bích Hải, Đến với tác phẩm văn chương phương Đơng, SVTH: Trần Hoài Thanh Footer Page 91 of 126 Trang 86 Header Khó Pagea92luậ ofn126 tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Phan Cẩm Vân NXB Giáo dục, 2009 15.Thích Nhất Hạnh, Đường Ý, NXB An Tiêm, Sài Gòn, 1972 16.Phạm Thị Hảo, Văn học Trung Quốc giản yếu, NXB ĐHQG , 2002 17.Phạm Thị Hảo, Khái niệm thuật ngữ lí luận văn học Trung Quốc, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, NXBVH, 2008 18.Lí Trạch Hậu, Bốn giảng mĩ học (Trần Đình Sử, Lê Tẩm dịch), NXB ĐHQG Hà Nội, 2002 19.Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long ((Phan Ngọc dịch), NXB Lao Động Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, 2007 20.Chương Bồi Hồn, Lạc Ngọc Minh (biên dịch), Văn học sử Trung Quốc, tập 2, NXB Phụ nữ, 2000 21.Chimyo Horioka – Siewart W.Holmes, Thiền Hội họa ((Thanh Châu biên dịch), NXB Tổng hợp TPHCM, 2004 22.Nguyễn Phạm Hùng, thơ thiền Việt Nam - vấn đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội, 1999 23.Trịnh Thị Minh Hương, Cảm hứng nghệ thuật thơ Thiền Lí Trần, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐH Sư phạm TPHCM, 2005 24.Trần Trung Hỷ, Thơ sơn thủy cổ trung đại Trung Quốc, NXB Giáo dục, 2007 25.Francois Jullien, Bàn nhạt - Dựa vào tư tưởng mĩ học Trung Quốc (Trương Thị An Na dịch giới thiệu), NXB Lao động, 2013 26.Đỗ Văn Khang, Giáo trình mĩ học đại cương, NXB Chính trị Quốc gia, 2004 27.I X Lixêvích, Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc (Trần Đình Sử dịch), NXB Giáo dục, 2000 28.Phương Lựu, Tinh hoa lí luận cổ điển văn học Trung Quốc, NXB Giáo dục, 1989 29.Hồ Tấn Ngun Minh, Con người trí tuệ thơ Trần Nhân Tơng, Tạp SVTH: Trần Hoài Thanh Footer Page 92 of 126 Trang 87 Header Khó Pagea93luậ ofn126 tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Phan Cẩm Vân chí KHXNV - ĐHSP TP.HCM, Số 49 (83), 8.2013 30.Trần Thị Ánh Nguyệt, Thiên nhiên - Nguồn cảm hứng bất tận văn chương phương Đơng, Tạp chí KHXNV - ĐHSP TP.HCM, Số 60 (94), 7.2014 31.Nguyễn Diệu Minh Chân Như, Đạm Tuyệt cú Vương Duy Wabi Haiku Basho, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP TPHCM, 2009 32.Đỗ Thị Vân Oanh, Ngơn ngữ biểu cảm hình ảnh tượng trưng, ẩn dụ thơ Thiền Tuệ Trung, Tạp chí KHXNV - ĐHSP TP.HCM, Số 52(86), 11.2013 33.Nguyễn Đình Phức, Thi pháp thơ Đường, NXB ĐHQG TPHCM, 2013 34.Huỳnh Như Phương, Lý luận Văn học (Nhập mơn), NXB ĐHQG TPHCM, 2014 35.Sở nghiên cứu văn học thuộc Viện KHXH Trung Quốc, Lịch sử văn học Trung Quốc (Lê Huy Tiêu, Lương Duy Thứ,… dịch), NXB Giáo dục,1997 36.Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh (tuyển chọn), Văn học so sánh - nghiên cứu triển vọng, NXB ĐHSP, 2005 37.D.T Suzuki, Thiền luận, Quyển thượng (Trúc Thiên dịch), NXB TPHCM, 1992 38.D.T Suzuki, Thiền luận, Quyển trung (Trúc Thiên dịch), NXB TPHCM, 1992 39.D.T Suzuki, Thiền luận, Quyển hạ (Trúc Thiên, Tuệ Sỹ dịch), NXB TPHCM, 1992 40.D.T Suzuki, Thiền (Thuần Bạch soạn dịch), NXB TPHCM, 2000 41.Lê Thị Thanh Tâm, Nghiên cứu so sánh thơ thiền Lý - Trần (Việt Nam) thơ Thiền Đường – Tống (Trung Quốc), Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHKHXH&NV TPHCM, 2007 SVTH: Trần Hoài Thanh Footer Page 93 of 126 Trang 88 Header Khó Pagea94luậ ofn126 tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Phan Cẩm Vân 42.Kim Thánh Thán, Phê bình thơ Đường (Trần Trọng Kim dịch), Tủ sách ĐH Tổng hợp TPHCM, 1994 43.Khâu Chấn Thanh, Lí luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc (Mai Xn Hải dịch), NXB Giáo dục, 1994 44.Thích Tâm Thiện, Tư tưởng Mỹ học Phật giáo, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 45.Lương Duy Thứ, Những giảng văn học Trung Quốc, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2000 46.Lương Duy Thứ, Thi pháp thơ Đường, NXB ĐHSP, 2005 47.Đinh Vũ Thùy Trang, Tư tưởng Thiền thơ Đường, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP TPHCM, 2009 48.Nguyễn Thị Nguyệt Trinh, Vương Duy Yosa Buson - “Thi trung hữu họa”, KHXNV - ĐHSP TP.HCM, Số 38 (72), 8.2012 49.Đinh Phan Cẩm Vân, Tiếp cận Thể loại Văn học cổ Trung Quốc, NXB ĐHSP TPHCM, 2010 50.Đồn Thị Thu Vân, Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỉ X – kỉ XIV, Trung tâm nghiên cứu quốc học NXB Văn học, 1996 51.Đồn Thị Thu Vân, Khoảnh khắc “qn” thơ Thiền, Tạp chí Văn học, Số 4, 1998 52.Đồn Thị Thu Vân, Thơ thiền Lý Trần, NXB Văn nghệ TP HCM, Hội nghiên cứu Giảng dạy Văn học TP.HCM, 1998 53.Đồn Thị Thu Vân, Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kì trung đại, NXB Giáo dục, 2007 54.Đồn Thị Thu Vân, Thiền đạo Nghệ thuật thơ ca Lý - Trần, Tạp chí KHXNV - ĐHSP TP.HCM, Số 55(89), 2.2014 55.Lâm Vinh, Mĩ học: Về đẹp - nghệ thuật - người, Trường ĐHSP TPHCM, 1997 SVTH: Trần Hoài Thanh Footer Page 94 of 126 Trang 89 Header Khó Pagea95luậ ofn126 tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Phan Cẩm Vân 56.Guan HongWei, Hình ảnh “Trăng” thơ Thiền Lí - Trần Việt Nam thơ Đường Trung Quốc, Tạp chí KHXNV - ĐHSP TP.HCM, Số 46 (80), 5.2013 II INTERNET 57.Con người hành hương thơ Thiền Lý Trần Đường Tống, Http://khoavanhocngonngu.edu.vn/ 58.Nghĩ phương diện tục sáng tạo cảm nhận thơ thiền, Http://hcmup.edu.vn/ 59.Tìm hiểu nội dung thiền thú thơ Vương Duy Huyền Quang, Http://khoavanhocngonngu.edu.vn/ 60.Thiền - thơ thi ca, Http://www.vanchuongviet.org/ 61.Về thơ Vương Duy, Http://tapchisonghuong.com.vn/ 62 Quan niệm đẹp số trường phái triết học – tơn giáo, http://btgcp.gov.vn/ SVTH: Trần Hoài Thanh Footer Page 95 of 126 Trang 90 ... hiểu thơ Thiền Vương Duy từ góc độ mỹ học nói chung, thơ thiền mỹ học thiền nói riêng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thơ Vương Duy dựa phần phiên âm dịch nghĩa Giản Chi Vương Duy thi... thời khắc thiền định” thật “tĩnh”, thật “khơng” thơ Vương Duy để chiêm nghiệm chất giới chất Thơ Vương Duy chinh phục lòng người cảm quan Mỹ học Thiền Tơng Ảnh hưởng Mỹ học Thiền Tơng thơ ơng thâm... vấn đề chung Chương Hình tượng thiên nhiên thơ Vương Duy – Từ góc nhìn thẩm mỹ Thiền tơng Chương Hình tượng người thơ Vương Duy- Từ góc nhìn thẩm mỹ Thiền tơng SVTH: Trần Hoài Thanh Footer Page

Ngày đăng: 21/05/2017, 21:24

Mục lục

  • Bia

  • BiaLot

  • LoiCamOn

  • MucLuc

  • NoiDung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan