Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin của việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

104 509 4
Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin của việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o VŨ ĐỨC HÒA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o VŨ ĐỨC HÒA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƢƠNG NGỌC THANH Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực dƣới hƣớng dẫn thầy giáo hƣớng dẫn khoa học Các số liệu trích dẫn đƣợc sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy từ thực tế nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài với 10 năm kinh nghiệm làm việc, với kiến thức đƣợc học nhà trƣờng, thấy cần phải có phƣơng án tiếp cận sâu quản lý nâng cao học thuật cho thân kinh tế học khóa học mang lại cho kiến thức chuyên sâu quản lý kinh tế Luận văn giúp tổng hợp kiến thức đƣợc học trƣờng trải nghiệm thực tế thời gian làm việc để có nhìn rõ học thuật thực tiễn, kết nghiên cứu thực tiễn Tôi giả xin chân thành cảm ơn thầy Tiến sĩ Dƣơng Ngọc Thanh hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình chuyên môn phƣơng pháp tiếp cận, nghiên cứu cho ý kiến đóng góp sâu sắc trình thực Tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới Nhà xuất thông tin truyền thông- Bộ thông tin truyền thông cung cấp giúp có đƣợc thông tin cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trƣờng đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội cá nhân, tổ chức giúp đỡ, hỗ trợ thời gian nghiên cứu thực luận văn Với nỗ lực thân nghiên cứu hoàn thành luận văn chắn không tránh có thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp quý Thầy, Cô bạn bè để luận văn đƣợc hoàn thiện Kính chúc Thầy, Cô, thành viên nhà xuất - Bộ thông tin Truyền thông bàn bè lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành công Tôi xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CNTT TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực 1.2.1 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực 1.2.2 Khái niệm công nghệ thông tin, nguồn nhân lực CNTT phát triển NNL CNTT 10 1.2.3 Nội dung phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin 12 1.2.4 Vai trò phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin 17 1.3 Cơ sở thực tiễn phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin 19 1.3.1.Tiêu chí phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin 19 1.3.2.Các nhân tố ảnh hưởng phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin 21 1.3.3.Kinh nghiệm quốc tế học cho phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 28 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 36 2.1 Phƣơng pháp luận 36 2.2 Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp 37 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI VIỆT NAM 40 3.1 Thực trạng phát triển ngành CNTT 40 3.1.1 Thực trạng phát triển ngành CNTT Việt Nam 40 3.1.2 Thực trạng ngành chuyên môn CNTT 45 3.2 Thực trạng Phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam 49 3.2.1 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam 49 3.2.2 Kỹ tiêu chuẩn nguồn nhân lực CNTT 62 3.2.3 Trình độ chuyên môn 64 3.2.4 Thực trạng phát triển, cấu nguồn nhân lực CNTT 65 3.3 Đánh giá chung 68 3.3.1 Kết đạt 69 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 71 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI VIỆT NAM 76 4.1 Dự báo tình hình 76 4.2 Xu hƣớng nhu cầu bối cảnh hội nhập 79 4.2.1 Xu hướng phát triển 79 4.2.2 Nhu cầu nhân lực CNTT 80 4.2.3 Mục tiêu phát triển 81 4.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam 81 4.3.1 Chính sách NN phát triển nguồn nhân lực CNTT 81 4.3.2 Thúc đẩy chất lượng đào tạo nguồn nhân lực CNTT 83 4.3.3 Phát triển số lượng cho nguồn nhân lực 85 4.3.4 Phát triển chất lượng cho nguồn nhân lực 86 4.3.5 Phát triển đa dạng nguồn nhân lực giữ nguồn nhân lực 87 4.3.6 Giải pháp ứng dụng CNTT 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BTTTT Bộ thông tin truyển thông CNTT Công nghệ thông tin ĐH, CĐ Đại học, Cao đẳng KTQT Kinh tế quốc tế KTTT Kinh tế thị trƣờng MOOC Những khóa học mở lớn trực tuyến (Massive Open Online Course) NNL Nguồn nhân lực SMAC IoT Xã hội, di động, phân tích đám mây; thứ internet (Social, Mobile, Analytics, Cloud; internet of things) TT-TT Thông tin Truyền thông i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng tăng trƣởng doanh thu công nghiệp CNTT 42 Bảng 3.3 Bảng thống kê xuất nhập CNTT 42 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Nguồn nhân lực công nghiệp CNTT 56 Bảng 3.6 Nhân lực CNTT quan nhà nƣớc 59 Bảng 3.7 Bảng thống kê nhu cầu chuyên môn điển hình 67 10 Bảng 3.8 11 Bảng 3.9 12 Bảng 4.1 13 Bảng 4.2 Nội dung Thống kê chi phí cho ngành phần mềm CN dịch vụ Sự tăng trƣởng ngành công nghiệp gia công phần mềm Bảng thống kê Doanh nghiệp đăng ký hoạt động lĩnh vực Công nghiệp CNTT Số lƣợng học sinh, sinh viên theo học ngành CNTT – điện tử viễn thông Số lƣợng học sinh, sinh viên theo học ngành CNTT – điện tử viễn thông Bảng số liệu thống kê số lƣợng lao động CNTT đến tháng năm 2016 Xu hƣớng tuyển dụng nhân lực CNTT Danh sách 10 hãng công nghệ trả lƣơng kỹ sƣ hậu hĩnh ii Trang 31 32 40 50 71 71 77 79 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 3.1 Hình 3.2 Mức lƣơng ngành IT đầu năm 2016 69 Hình 4.1 Xu hƣớng tuyển dụng nhân lực CNTT 77 Mô hình định hƣớng phát triển nguồn nhân lực CNTT Hàn Quốc Vấn đề nội dung đổi phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc Số lƣợng lao động ngành CNTT mô tả từ bảng 3.5 iii Trang 34 35 57 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển nguồn nhân lực tìm phƣơng pháp phát triển phù hợp cho giai đoạn mục tiêu đặt hội nhập kinh tế quốc tế đặc biệt nguồn nhân lực CNTT Thúc đẩy tăng trƣởng phát triển kinh tế trƣớc hết thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực CNTT hội nhập kinh tế nòng cốt để thực nhanh công Hội nhập kinh tế quốc tế làm cho nƣớc tham gia phải chịu áp lực lớn nguồn nhân lực, đòi hỏi chất lƣợng cao nguồn nhân lực đáp ứng tiêu chuẩn hội nhập, đặc biệt nƣớc ta thời kỳ đổi có nhiều thách thức Hội nhập kinh tế hội thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực yêu cầu đặt ngày cao lĩnh vực, đặc biệt với nƣớc phát triển có khoa học kỹ thuật phát triển chất lƣợng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực công nghệ cao cần đƣợc tập trung phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế với nƣớc phát triển hay phát triển mang lại cho nƣớc ta thuận lợi kèm với thách thức thách thức lớn hội nhập với nƣớc phát triển Với nƣớc phát triển có khoa học kỹ thuật cao, nhu cầu nguồn nhân lực CNTT lớn ngành công nghệ cao đặc biệt công nghệ thông tin, nguồn nhân lực yếu tố quan trọng để phát triển, ứng dụng phát huy vai trò công nghệ thông tin tới lĩnh vực khác đồng thời ngành khác cần nguồn nhân lực để ứng dụng đƣợc công nghệ, phát triển ngành nghề, bắt kịp đƣợc tiến trình hội nhập Trong nƣớc ta mở cửa hội nhập gần hai thập kỷ, nguồn nhân lực chất lƣợng cao nhƣ nguồn nhân lực CNTT thiếu nhiều hạn chế chất lƣợng Xét số lƣợng: theo thống kê gần đây, nguồn CNTT, điện tử viễn thông; có 217.000 ngƣời trình độ cao đẳng, đại học 194.000 ngƣời trình độ trung cấp 4.2.3 Mục tiêu phát triển Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đạt tiêu chuẩn quốc tế; xây dựng công nghiệp công nghệ thông tin, đặc biệt công nghiệp phần mềm, nội dung số dịch vụ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng vào tăng trƣởng GDP xuất khẩu; thiết lập hạ tầng viễn thông băng rộng phạm vi nƣớc; ứng dụng hiệu công nghệ thông tin lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh Công nghệ thông tin truyền thông động lực quan trọng góp phần bảo đảm tăng trƣởng phát triển bền vững đất nƣớc, nâng cao tính minh bạch hoạt động quan nhà nƣớc, tiết kiệm thời gian, kinh phí cho quan, tổ chức, doanh nghiệp ngƣời dân Theo thông điệp diễn đàn cấp cao CNTT -TT Việt Nam 2015 khẳng định “ Cần có giải pháp đô ̣t phá để tăng nhanh nguồn nhân lực CNTT đạt chuẩn quốc tế , bắt kip̣ cách mạng CNTT ; phấn đấu mức tăng trƣởng số lƣợng năm đạt 30%.” 4.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam Qua nghiên cứu thực trạng, tìm hiểu điều kiện cho việc đƣa giải pháp từ kinh nghiệm quốc tế tới Việt Nam, phần giải pháp đƣợc đề xuất với 06 đề xuất cho nhà nƣớc phát triển nhân lực CNTT bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế là: Chính sách nhà nƣớc cho việc phát triển nguồn nhân lực; Phát triển đa dạng nguồn nhân lực; Tăng cƣờng chất lƣợng đào tạo nhân lực CNTT; Phát triển số lƣợng nhân lực CNTT; Phát triển kỹ cho nguồn nhân lực giải pháp ứng dụng CNTT 4.3.1 Chính sách NN phát triển nguồn nhân lực CNTT Với chủ trƣơng đƣờng lối Đảng nhà nƣớc đặt cho mục tiêu chung phát triển kinh tế đất nƣớc nêu tầm quan trọng, vai trò 81 CNTT phát triển kinh tế hội nhập song cần phải có định hƣớng chiến lƣợc kèm theo mục tiêu ngắn hạn, dài hạn; cụ thể hóa nội dung chƣơng trình để thực cấp, ban ngành toàn kinh tế Các định, văn hƣớng dẫn Bộ TTTT đƣa án cho việc phát triển nhƣng mục tiêu không cụ thể số lƣợng mà cần cụ thể đáp ứng cho ngành nghề, đảm bảo đầu cho nguồn nhân lực Các sách cần tập chung vào điểm nhƣ sau: - Chính sách cho phát triển chất lƣợng nguồn nhân lực sử dụng nguồn nhân lực, phát triển chất nguồn nhân lực tạo đà vững phát triển lƣợng nguồn nhân lực Sử dụng sách để điều phối phân bổ phát triển nhân lực CNTT cho lĩnh vực trƣớc lĩnh vực sau; xác định giới hạn rõ trình độ để có phƣơng án đào tạo phát triển nguồn nhân lực VD: Ƣu tiên sử dụng nhân lực CNTT cho cải cách hành - Quy hoạch đào tạo phải phù hợp với yêu cầu thực tiễn DN tổ chức đào tạo chủ động hợp tác với để định hƣớng nghề nghiệp bổ sung kỹ CNTT cho sinh viên, học viên; lấy nhu cầu thực tế từ tổ chức, doanh nghiệp đào tạo cung cấp trực tiếp đảm bảo nhu cầu đầu cho đào tạo - Đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào GD Đại học, cấp để tăng thêm nguồn nhân lực, thực tế cho thấy 40% số ngƣời hoạt động lĩnh vực CNTT theo học ngành kỹ thuật tự nhiên khác; CNTT đƣợc xác định công nghệ tiên phong phải đào tạo công nghệ để tiếp cận định hƣớng sử dụng CNTT sống - Có sách ƣu đãi loại thuế, thủ tục phát triển CNTT, khuyến khích mở doanh nghiệp nhà trƣờng mở trƣờng doanh nghiệp, khuyến khích mở Viện nghiên cứu trƣờng Với 82 sách này, mội liên hệ đào tạo - sản xuất – nghiên cứu mang tính hữu cơ, chặt chẽ - Chính sách định hƣớng phát triển CNTT sử dụng NNL CNTT; cung cấp thông tin cho thành phần nắm bắt định hƣớng nghề nghiệp tạo điều kiện cho ngƣời học CNTT ứng dụng đƣợc chuyên môn công việc Cụ thể hóa định hƣớng phân bố nguồn nhân lực; dự báo sát thực số liệu công bố để ngƣời học xác định mục tiêu định hƣớng nghề nghiệp cho thân VD: Xác định rõ nguồn nhân lực chuyên môn cần tuyển, định hƣớng CNNT thông tin tới đâu, bƣớc cần nguồn nhân lực nào, từ dựa nhu cầu ngành nghề năm trƣờng đại học, dạy nghề nắm bắt liên kết đào tạo phù hợp, thiết thực 4.3.2 Thúc đẩy chất lượng đào tạo nguồn nhân lực CNTT Chất lƣợng nguồn nhân lực yếu tố then chốt việc sử dụng cho ứng dụng, cho đào tạo nhƣ chuyên môn ngành CNTT Phát triển đào tạo NNL trƣớc hết cần nâng cao chất lƣợng đào tạo CNTT trƣờng đại học cao đẳng, trọng việc liên kết đào tạo với trƣờng đại học nƣớc Bằng cách kết hợp việc giảng dạy trực tiếp giáo sƣ, chuyên gia nƣớc với việc ứng dụng công nghệ huấn luyện từ xa qua mạng, sơ sở đào tạo mở hƣớng đìa tạo nới có chất lƣợng hiệu cao Học viên đƣợc tiếp nhận kiến thức mớ kỹ ngang tầm quốc tế từ chuyên gia nƣớc có khả thực hành cao, đồng thời tạo hội cho nhiều ngƣời khác tiếp nhận kiến thức (qua mạng) với chi phí rẻ so với việc mời chuyên gia sang trực tiếp giảng dạy Tăng cƣờng đào tạo sau làm giải pháp quan trọng ứng dụng ngƣời làm tiếp cận nhận thức đƣợc rõ công việc yêu cầu công việc đặt ra, từ xác định chuyên sâu cho phát triển chuyên 83 môn lúc nhận thấy phù hợp với công việc thực tế điểm để bổ sung cho phù hợp Do đặc điểm CNTT ngành công nghệ cao, quãng thời gian nghiên cứu ứng dụng sản xuất kinh doanh ngắn cần có cách sử dụng đào tạo nhân lực riêng biệt Hơn nữa, tốc độ phát triển nhanh ngành CNTT đào tạo nhu cầu sử dụng nhân lực CNTT có khoảng cách Phần lớn kỹ sƣ CNTT cần có thời gian định để cập nhật kiến thức kỹ theo kịp yêu cầu sản xuất kinh doanh tổ chức, doanh nghiệp Vì vậy, tiếp tục đào tạo, nâng cao trình độ sau trƣờng việc làm tất yếu bắt buộc Để phát triển nguồn nhân lực cần ban hành chuẩn kỹ đào tạo CNTT, nâng cao trình độ chuyên môn sử dụng hiệu nguồn nhân lực vấn đề cấp bách cần thiết để có nguồn nhân đóng góp chất lƣợng, tích cực phục vụ cho ngành CNTT, chấm dứt tình trạng nguồn nhân lực có nhiều nhƣng lại không đáp ứng đƣợc yêu cầu doanh nghiệp, tổ chức dẫn đến cân đối đào tạo làm việc thực tế Cải thiện chƣơng trình đào tạo huấn luyện cho nhân viên IT Số liệu VietnamWorks cho thấy 75% ngƣời tìm việc ngành IT mong muốn công việc cho họ hội đƣợc đào tạo Nhƣng có 14% số công việc IT cung cấp hội đào tạo Bằng việc đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân viên, công ty IT tạo nguồn nhân lực chất lƣợng hơn, đồng thời gắn kết nhân viên, khiến họ trung thành với công ty, tổ chức đơn vị Với tình hình hầu hết công ty IT thuộc lĩnh vực gia công “outsourcing” thƣờng xuyên phải làm việc gia công cho khách hàng nƣớc ngoài, khả giao tiếp tiếng Anh hoặc ngoại ngữ khác vô cần thiết Điều cấp thiết Việt Nam gia nhập AEC TPP 84 thời gian tới, kiện đƣợc kỳ vọng đem đến thị trƣờng lớn Sự thiếu cập nhật công nghệ chƣa đƣợc tích hợp vào giáo trình dạy CNTT nhƣ khái niệm Dữ liệu lớn, Lập trình di động, Công nghệ đột phá khởi nghiệp Mã nguồn mở, vốn phổ biến giới 4.3.3 Phát triển số lượng cho nguồn nhân lực Theo thống kê nhu cầu thực tế, phát triển số lƣợng nguồn nhân lực vấn đề cấp thiết cho cầu thị trƣờng cho định hƣớng phát triển chung nhà nƣớc, để giải đƣợc vấn đề làm với giải pháp mà cần có phối hợp đồng với bƣớc: - Mở rộng phƣơng thức đào tạo, tạo chế tiếp cận cho ngƣời CNTT, tìm phƣơng hƣớng để nâng cao trình độ 04 nhóm NNL nhƣ kết hợp chuyên gia, giáo sƣ chuyên ngành giảng dạy trực tiếp với việc ứng dụng đào tạo từ xa tạo nhiều phƣơng án nâng cao hiệu - Tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ nhà trƣờng, doanh nghiệp nhà nƣớc trình đào tạo sử dụng NNL CNTT Nhà nƣớc cần tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi để nhà đầu tƣ nƣớc đầu tƣ lớn lâu dài, tạo điều kiện thuận lợi thu hút nhân tài thúc đẩy nhà trƣờng tuyển sinh đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Về phía Doanh nghiệp nhà trƣờng cần chủ động phối hợp chặt chẽ với để ngƣời học có đƣợc kiến thức mới, đào tạo theo nhu cầu xã hội nhằm giải triệt để việc thiếu NNL CNTT Cần thống đặc điểm ngành CNTT ngành công nghệ cao, có tốc độ phát triển nhanh, nghiên cứu ứng dụng, đào tạo nhu cầu sử dụng NL CNTT có khoảng cách Cũng cần đào tạo, nâng cao trình độ sau trƣờng điều tất yếu - Nâng cao hiệu sử dụng NNL CNTT điều kiện phát triển thị trƣờng lao động CNTT, xây dựng tập đoàn CNTT, huy động nguồn lực 85 kiều bào Cần phát triển vai trò quản lý, điều hành Nhà nƣớc đầu tƣ thích đáng vào phát triển kết cấu hạ tầng thị trƣờng lao động ngành: cập nhật thông tin, tƣ vấn giới thiệu việc làm, kết nối cung cầu nguồn NL CNTT, xây dựng tập đoàn CNTT quốc gia đủ sức vƣơn quốc tế Cần có chế thu hút kiều bào đặc biệt chuyên gia, doanh nghiệp CNTT từ nƣớc có CNTT tiên tiến, cầu nối phát triển ngành CNTT nƣớc hội nhập với giới - Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc để phát triển NNL CNTT chất lƣợng cao: nâng cao chất lƣợng ngành, cấp, sở giáo dục đào tạo, xã hội hóa, phổ cập hóa CNTT hoàn thiện sách môi trƣờng pháp lý Phát triển NNL NNL chất lƣợng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân, kết hợp chặt chẽ phát triển nguồn lực với phát triển ứng dụng KHCN ba đột phá chiến lƣợc nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 11 Đảng, sớm đƣa Việt Nam thành quốc gia mạnh CNTT góp phần tích cực vào phát triển đất nƣớc đến năm 2020 trở thành nƣớc Công nghiệp theo hƣớng đại hội nhập kinh tế sâu kinh tế giới Nhƣ số báo Mỹ (PCMag) nhận định so sánh Việt Nam nhƣ thung lũng Silicon Đông Nam Á 4.3.4 Phát triển chất lượng cho nguồn nhân lực Để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động nguồn nhân lực công nghệ thông tin đƣa Bộ Thông tin Truyền thông ban hành thông tƣ “Chuẩn kỹ nhân lực công nghệ thông tin chuyên nghiệp” Với chuẩn kỹ này, ngƣời thực chuyên môn, ngƣời sử dụng chuyên môn nắm bắt rõ kỹ cần thiết cho công việc, đáp ứng đƣợc tiêu chí đặt ngành sở để vững bƣớc hội nhập kinh tế quốc tế 86 Có nhiều giải pháp cho phát triển nguồn nhân lực CNTT, nhiên để đƣa giải pháp phát triển nguồn nhân lực công nghệ cao, công nghệ tiền đề cho công nghệ khác cần xem xét nhiêu nhiều yếu tố cần phát triển phƣơng diện, lĩnh vực để tạo nên tảng mà từ nhân lực CNTT trở thành nhân tố tất nhiên trình ứng dụng phát triển Áp dụng tiêu chuẩn kỹ năng, kiểm soát tiêu chuẩn qua chƣơng trình đào tạo, tuyển chọn tuân theo chuẩn kỹ kỹ sƣ CNTT Bộ TTTT việc cần làm đảm bảo nguồn cung chất lƣợng cho thị trƣờng đặc biệt với hội nhập kinh tế quốc tế Ngoài cần bổ sung chƣơng trình đào tạo với chuẩn kỹ đáp ứng yêu cầu hiệp định tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo nguồn nhân lực có đủ kiến thức, kỹ để sẵn sàng tham giao vào hội nhập Thiếu hụt kỹ mềm, điểm yếu nhân lực Việt Nam nói chung nhƣng đặc biệt quan trọng ngành IT Bởi vị trí cao bậc thang nghiệp ngành đòi hỏi nhiều kiến thức kỹ thuật Ví dụ, vị trí quản lý dự án đòi hỏi kỹ giao tiếp, thuyết trình, trình bày ý tƣởng, thuyết phục đối tác, quản lý thời gian tiến độ Điều ngƣời làm IT Việt Nam đáp ứng đƣợc Do phải thiết phải có chƣơng trình đào tạo kỹ mềm kiểm duyệt kỹ nguồn nhân lực tham gia vào thị trƣờng lao động 4.3.5 Phát triển đa dạng nguồn nhân lực giữ nguồn nhân lực  Không hẳn học đại học chuyển ngành CNTT Dựa vào Phƣơng hƣớng song nguồn nhân lực cần phải có chủ động tiếp cận tìm kiếm hội nhƣ: 87 Có thiết phải học đại học CNTT hay cần chứng nghề CNTT để có việc làm CNTT Tƣơng đồng với quan điểm “Nguồn Computerworld.” Điều không cần thiết Công tác xã hội hóa đào tạo nguồn nhân lực CNTT cần phải đƣợc đặc biệt trọng Đặc điểm trình đào tạo quy kết nhìn thấy thời gian dài, đạt đƣợc đột phá sau sớm chiều Thời gian đào tạo CNTT từ 4,5 - năm bậc đại học Với khoảng thời gian đó, giả sử có cải thiện toàn hệ thống đào tạo với chất lƣợng tiên tiến thời điểm năm sau có lứa sinh viên chất lƣợng cao trƣờng Nhƣ tập trung vào cải thiện hệ thống đào tạo quy, gặp phải khoảng trống nhân lực tối thiểu năm Bộ TT&TT đề xuất đẩy mạnh việc xã hội hóa đào tạo nguồn nhân lực CNTT, tập trung vào giải pháp nhƣ xã hội hóa đào tạo, đẩy mạnh tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn theo nhu cầu Doanh nghiệp Qua năm vào triển khai, Việt Nam xuất nhiều trung tâm đào tạo CNTT chất lƣợng cao nƣớc Các trung tâm với hoạt động tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn góp phần bổ sung, nâng cao kiến thức thiếu hụt cho đội ngũ sinh viên vừa trƣờng nhƣ lao động làm, bƣớc giải đƣợc toán chất lƣợng nguồn nhân lực CNTT ngắn hạn Các khóa đào tạo ngắn hạn cho Doanh nghiệp Bộ TT&TT đƣợc Doanh nghiệp đón nhận nhiệt tình Các doanh nghiệp cho hƣớng đắn hỗ trợ nhanh nhất, hiệu toán nhân lực CNTT ngắn hạn Qua chủ đề phần phản ánh đƣợc mối quan tâm nhà nƣớc, ban ngành giới chuyên môn lĩnh vực CNTT thể đƣợc cách nhìn đa ngành nghề, lĩnh vực để hƣớng tới xã hội hóa CNTT, 88 định hƣớng cho phát triển vể sở hạ tầng, tạo đà thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực ứng dụng, đào tạo phát triển sản phẩm CNTT 4.3.6 Giải pháp ứng dụng CNTT Ứng dụng CNTT phát triể n giao thông thông minh , giảm thiểu ùn tắc , tai na ̣n xây dựng đô thi ̣xanh , tiện ích, an toàn , tiết kiệm nguồn lực , đem la ̣i môi trƣờng số ng văn minh, hiê ̣n đa ̣i cho ngƣời dân Ứng dụng công nghệ thông tin kết nối liên thông ngành y tế , bảo hiểm, bê ̣nh viện, bác sĩ với ngƣời dân vùng miền, sở chuẩn hóa qui trình quản lý y tế , hồ sơ bê ̣nh án điện tử , khám chữa bệnh từ xa , quản lý thuố c , nhằm nâng cao chất lƣợng chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân, đồng thời đƣa y tế trở thành ngành kinh tế dịch vụ giá trị cao gắn với du lịch Quyết liệt triển khai chủ trƣơng thuê dịch vụ công nghệ thông tin quan nhà nƣớc để đẩy nhanh việc ứng dụng công nghệ thông tin quản trị cung cấp dịch vụ công; đồng thời tạo thị trƣờng cho ngành CNTT Nhanh chóng có chế, sách ƣu đãi đặc biệt thuế lĩnh vực CNTT để khuyến khích, thu hút đầu tƣ nhân tài phát triển CNTT Ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực mà Việt Nam có lợi cạnh tranh, đặc biệt tái cấu trúc phát triển nông nghiệp du lịch Đẩy nhanh tốc độ phát triển ứng dụng CNTT trách nhiệm cao ngƣời đứng đầu nhiệm vụ ƣu tiên hàng đầu tất ngành, địa phƣơng, tổ chức, doanh nghiệp toàn xã hội Để thực mục tiêu Viê ̣t Nam trở thành nƣớc mạnh công nghệ thông tin công nghệ thông tin ; tất phải hành động phải hành động nhanh , liê ̣t , sáng tạo , đô ̣t phá h ơn sâu rộng phát triển, ứng dụng công nghệ thông tin tạo phƣơng thức phát triển 89 - Nhanh chóng nâng cấp độ ƣ́ng du ̣ng công nghệ thông tin xây dựng phủ điện tử, thúc đẩy cải cách hành chính, tăng cƣờng tính minh bạch, trách nhiệm giải trình, tạo dựng môi trƣờng kinh doanh thuận lợi, giảm chi phí, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp quốc gia; tạo tiện lợi, văn minh cho ngƣời dân giao dịch với quan Nhà nƣớc tiếp cận dịch vụ công - Cần có giải pháp đô ̣t phá để tăng nhanh nguồn nhân lực công nghệ thông tin đạt chuẩn quốc tế , bắt kip̣ cách mạng công nghệ thông tin SMAC IoT 90 KẾT LUẬN Với mục tiêu đặt ra, luận văn thực nội dung sau: Nghiên cứu phân tích phát triển nguồn nhân lực CNTT, vai trò nguồn nhân lực công nghệ thông tin với phát triển kinh tếhội Phân tích nội dung tiêu chí phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin nhƣ phát triển đào tạo để tạo số lƣợng cho nguồn nhân lực; phát triển chuyên môn, kỹ năng, nâng cao trình độ; phát triển cấu nguồn nhân lực tạo đa dạng linh hoạt đáp ứng nhu cầu thị trƣờng Nghiên cứu phân tích nội dung phát triển nguồn nhân lực công nghệ tin, tìm điểm đặc trƣng, nắm bắt đƣợc yếu tố làm động lực để thúc đẩy phát triển nguồn lực bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tác giả phân tích thực trạng phát triển, yếu tố ảnh hƣởng tác động đến phát triển nguồn nhân lực đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thể qua tác động bên trong, bên tới phát triển nguồn nhân lực CNTT, nhìn nhận nguy cơ, thách thức hội để phát triển nguồn nhân lực Trong yếu tố tác động đó, luận văn sâu phân tích thực trạng tác động nhƣ mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực CNTT hội nhập kinh tế quốc tế, nguyên nhân, yếu tố thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế trở nên mạnh mẽ rộng khắp Thông qua nghiên cứu phân tích thấy công nghệ thông tin, nguồn nhân lực công nghệ thông tin khởi đầu, tiền đề cho hội nhập, yếu tố thúc đẩy hội nhập kinh tế tác giả tiến hành phân tích thực trạng nguồn nhân lực CNTT Việt Nam để đề xuất giải pháp Qua nội dung phân tích, tác giả đề xuất tổng hợp với ý kiến tóm tắt: 91 Để phát triển nguồn lực CNTT có chiều sâu, tính bền vững, tạo đủ điều kiện để thúc đẩy phát triển nhanh, mạnh CNTT, cần phải phát triển đồng ba yếu tố: phát triển số lƣợng, phát triển chất lƣợng, phát triển cấu nguồn nhân lực, quan trọng nhƣ công cải biến phát triển đất nƣớc nghiệp CNH HĐH đất nƣớc Phát triển số lƣợng nguồn nhân lực CNTT tới mức đủ tác động đến chất lƣợng nguồn nhân lực CNTT, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Ngƣợc lại chất lƣợng nguồn nhân lực thúc đẩy làm cho số lƣợng tăng nhanh Trong kỹ nằm chất lƣợng nguồn lực nhƣng đƣợc tách để đặt tới tiêu chuẩn nguồn lực mang tính quốc tế hóa để NNL hƣớng tới hòa nhập chung toàn cầu Phát triển cấu nguồn nhân lực tạo linh hoạt đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực CNTT đầy biến động từ tổng thể đến chuyên môn ngành CNTT Nếu nhƣ Nhân lực đào tạo CNTT phát triển chiều sâu nhƣ cung cấp số lƣợng nguồn nhân lực CNTT, Phát triển nguồn nhân lực ứng dụng CNTT quan trọng, nguồn nhân lực với vai trò khai thác, đƣa vào ứng dụng thực tế lĩnh vực, ngành nghề từ có yêu cầu đòi hỏi để thúc đẩy CNTT ngày phát triển Xác định phát triển NNL CNTT đƣợc đặt lên phát triển hàng đầu nhân lực làm công nghệ thông có vai trò đầu tầu việc phát triển ngành, họ ngƣời tạo sản phẩm, giải pháp CNTT, thiết lập hệ thống, trì hoạt động hệ thống tạo điều kiẹn thuận lợi tối đa cho ngƣời ứng dụng CNTT Từ nhu cầu ngƣời ứng dụng (thị trƣờng), sản phẩm trí tuệ đƣợc định hình trình phát triển, ngành có điều kiện thuận lợi việc định hình sáng tạo giải pháp đón trƣớc nhu cầu xã hội Nguồn nhân lực dẫn dắt đồng hành nguồn nhân lực đào tạo CNTT ngƣời ứng dụng CNTT 92 Qua phân tích với kinh nghiệm thực tiễn, trọng phát triển riêng nhân lực loại thuộc ngành CNTT gắn kết với chặt chẽ, tùy thuộc vào thời điểm, để có phƣơng án thúc đẩy phát triển phù hợp với thực tế thị trƣờng Để tăng trƣởng phát triển kinh tế, thúc đẩy GDP, đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực CNTT chất lƣợng cao lựa chọn hàng đầu cần phải đẩy nhanh tiến trình, thực đồng giải pháp chắn mang lại kết nhanh chóng công đổi cải cách kinh tế Tăng cƣờng hội nhập kinh tế quốc tế, phải phát triển nguồn lực ngƣợc lại, giá trị cốt lõi chìa khóa để mở cánh cửa hội nhập, đón nhận hội nhập chủ động phát triển với kinh tế giới 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ trị, 2015 Nghị số 36-NQ/TW đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế Hà Nội Bộ TTTT, 2014 Sách trắng Công nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam Hà Nội: Nxb Thống kê Bộ Thông tin & Truyền thông, 2015 Thông tư số: 11/2015/TT-BTTTT Quy định Chuẩn kỹ nhân lực công nghệ thông tin chuyên nghiê Hà ̣p Nội Done Sexton, 2005 Marketing 101 – Trump University Nội dung: phát triển internet, web chiến lƣợc marketing Hà Nội: NXB Trẻ Fried Man, 2007 Sách “Thế giới phẳng” Hà Nội: NXB Trẻ Micheal Porter, 2008 Lợi cạnh tranh Hà Nội: NXB Trẻ Norton & Knaplan, 2010 Bản đồ chiến lược thẻ điểm cân (Balance score card) Hà Nội: Nxb Thống kê Nicholas G.Carr, 2011 Sách “Liệu IT hết thời” Hà Nội: NXB Trẻ Nicholas G.Carr, 2010 Sách “Chuyển đổi lớn”– Công nghệ thay đổi phát triển Hà Nội: NXB Trẻ 10 NSCITC & MIC, 2009-2010 Thông tin số liệu thông kê CNTT&TT VN, Ban đạo quốc gia CNTT Bộ Thông tin & Truyền thông Hà Nội: Nhà xuất Thông tin & Truyền thông 11 Nguyễn Ngọc Quân Nguyễn Vân Điềm, 2012 Giáo trình quản trị nhân lực Hà Nội: Nxb Đại học kinh tế quốc dân 12 Quốc hội, 2006 Luật Công nghệ Thông tin Hà Nội 13 Thủ tƣớng Chính phủ, 2010 Quyết định 49/2010/QĐ-TTg Về việc phê duyệt Danh mục công nghệ cao ưu tiên đầu tư phát triển Danh mục sản phẩm công nghệ cao khuyến khích phát triển Hà Nội 94 14 Thủ tƣớng Chính phủ, 2014 Quyết định số 80/2014/QĐ-TTg ngày 30/12/2014 quy định thí điểm thuê dịch vụ công nghệ thông tin quan nhà nước Hà Nội 15 Nguyễn Thanh Tuyên, 2013 Hiện trạng định hướng sách công nghiệp CNTT Việt Hà Nội: Bộ thông tin truyền thông Tài liệu tham khảo tiếng nƣớc 16 Anis Sanchez, 2014 Managing human resources in information technology: best ractices of highperforming supervisors 17 Chang-Won Jang, 2004 Human Resources Development System, Policy and the Contributions of HRD to Economic Growth in South Korea Korea Research Institute for Vocational Education & Training 18 Jungmann Lee, 2008 Innovation of IT human resource development in Korea 19 Leonard Nadler and Garland Wiggs Jossey, 1986 Managing human resource development Bass Inc 20 Mark McMurtreyUniversity of Central Arkansas, 2013 Case study of applying information technology Journal of Southern Website 21 http://www.computerworld.com/article/2844020/it-careers/10-hottest-itskills-for-2015.html 22 http://www.tapchicongsan.org.vn/ 95 ... 1.3.2.Các nhân tố ảnh hưởng phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin 21 1.3.3 .Kinh nghiệm quốc tế học cho phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho Việt Nam bối cảnh hội nhập. .. nhu cầu phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin - Phân tích, đánh giá thực trạng việc phát triển nguồn nhân lực kỹ sƣ công nghệ thông tin Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; - Đề... Vai trò phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin 17 1.3 Cơ sở thực tiễn phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin 19 1.3.1.Tiêu chí phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin 19

Ngày đăng: 20/05/2017, 20:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan