Chương trình địa phương

4 1.6K 17
Chương trình địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài soạn giảng Ngữ Văn 9 Bài soạn giảng Ngữ Văn 9 Ngày soạn: 07/11/2007 Ngày dạy: 08/11/2007 Tiết 42 Bài 9 Văn bản chơng trình địa phơng (Phần văn) A. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh củng cố, bổ sung vốn hiểu biết về văn học địa phơng bằng việc nắm thêm một số tác giả, tác phẩm địa phơng từ sau năm 1975 viết về địa phơng mình. - Giúp các em có phơng pháp, cách su tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học địa phơng. Bồi dỡng tình cảm yêu quý, tự hào về quê hơng và văn học nói về quê hơng, nhà văn xứ Nghệ. - Tích hợp với từ ngữ địa phơng, với thực tế con ngời, thiên nhiên, cảnh vật xứ Nghệ. - Rèn luyện kỹ năng su tầm t liệu văn học theo chủ đề; kỹ năng đọc hiểu và phân tích một số tác phẩm văn học địa phơng. B. Chuần bị: 1. Giáo viên: - Su tầm và giới thiệu tạp chí, sách báo của địa phơng mình cho học sinh. - Lựa chọn một vài (1 - 2) tác giả, tác phẩm tâm đắc nhất. - Chuẩn bị bút dạ, đồ dùng, giấy bìa để các em chơi trò chơi. - Soạn bài và chuẩn bị các bài tập cho học sinh. 2. Học sinh: - Su tầm các tác giả, tác phẩm viết về địa phơng, các tác giả là ngời địa phơng. - Làm bài tập theo hớng dẫn của SGK, của giáo viên. C. Các hoạt động dạy học: Bớc 1- Bài cũ: Em hãy đọc thuộc lòng đoạn trích Lục" Vân Tiên gặp nạn" trích "Truyện Lục Vân Tiên"? Nét nghệ thuật tiêu biểu? Màu sắc Nam Bộ (ngôn ngữ, từ ngữ Nam Bộ -> Từ địa phơng) Bớc 2- Bài mới: Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu bài. Hoạt động 2: I. Tác giả, tác phẩm và tạp chí tiêu biểu ở Nghệ An: Em hãy giới thiệu một số tác giả, tác phẩm địa phơng mà em biết? Các tác phẩm nào đã học? 1. Phan Bội Châu (1867 - 1940): Thơ: Phan Văn San, hiệu: Sào Nam - Làng Đan Nhiệm - Nam Hoà - Nam Đàn. - Tác phẩm: Chữ hán: Hải ngoại huyết th; Sào Nam thi tập (hán + nôm) - HS đã học: "Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông" 2. Nguyễn ái Quốc - HCM: (HS nêu một số nét tiêu biểu) 3. Hồ Xuân Hơng: (HS nêu .?) Quỳnh Đôi - Quỳnh Lu 4. Nguyễn Minh Châu: (HS nêu .) Sơn Hải - Quỳnh Lu. Hồ Đức Bang - Tổ Khoa học Xã hội - Trờng THCS Quỳnh Long Năm học 2007-2008 Bài soạn giảng Ngữ Văn 9 Bài soạn giảng Ngữ Văn 9 Các nhà thơ mới sau này: Các nhà thơ ở Quỳnh Lu: Thơ Đờng Sáng tác dân ca, bài hát: Vậy, chúng ta su tầm nh thế nào? Bằng phơng pháp gì? 5. Nguyễn Bùi Vợi. (Tiếng Nghệ, .) 6. Nguyễn Trọng Tạo: (Đôi mắt đò ngang, Câu hát quê hơng). 7. Hồ Hữu Thới: (Nhà thơ + Nhạc sỹ ) 8. Đậu Hải Nam: (Anh và em) 9. Phan Cung Việt: Mẹ chọn 10. Lam Kiều: Thớc 11. Trần Quang Chiểu: chuyện cùng "Xuân tóc đỏ" 12. Đào Phơng: Tạc bóng thời gian. 13. Thuỳ Mai: (Bầy thú bông của Quỳnh). 14. Y Thi: (Men say cội nguồn). 1. Nguyễn Duy Tiến: (Nhớ Tú Xơng, Vờn xanh, .) 2. Hoàng Nguyên Nậm: (Toả ngát hơng, Muôn lòng nh một) 3. Trần Đức Hanh: (Vịnh đời, .) 4. Lê Văn Khiêu: (Cảm hứng, Quỳnh Lu) 5. Phan Sỹ Huy: (Ngắm trăng, Trọn lời thề) 6. Hoàng Văn Thơ: (Tuổi 67, Khai bút mừng xuân canh thìn, .) 7. Hồ Sỹ Chuyên: (Dới cây nhớ Bác, Hoa về) 1. An Thuyên: (Đêm nghe hát đò đa nhớ Bác) 2. Văn An: (ấm tình quê Bác) 3. Mai Cờng: (Em vẫn chờ anh) 4. Trải Kải: (Dáng ngời hơng sắc Quỳnh Lu, Ng- ời mẹ Làng Sen, .) * Các tạp chí cần đọc: 1. Sông Lam: (Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Nghệ An). 2. Báo Nghệ An: 3. Văn học tuổi trẻ: 4. Văn nghệ trẻ: 5. Thơ Đờng (Quỳnh Lu) 6. Ước mơ xanh. 7. Lứa tuổi xanh. - Xem các băng đĩa về: "Dân ca Nghệ An","Ân tình Xứ Nghệ". - Đọc sách ca dao, dân ca Nghệ An. Hoạt động 3: II. Tìm hiểu tác phẩm tiêu biểu:"Tiếng Nghệ" Hồ Đức Bang - Tổ Khoa học Xã hội - Trờng THCS Quỳnh Long Năm học 2007-2008 Bài soạn giảng Ngữ Văn 9 Bài soạn giảng Ngữ Văn 9 Hồ Đức Bang - Tổ Khoa học Xã hội - Trờng THCS Quỳnh Long Năm học 2007-2008 Em hãy nêu vài nét về tác giả mà em có thể biết? Gọi HS đọc lại văn bản: GV đọc mẫu. Em hãy tìm những từ ngữ địa phơng đợc sử dụng? GV giới thiệu cho HS: Văn bản này đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào? Dựa vào mạch cảm xúc Theo em bố cục văn bản này chia làm mấy phần? Nội dung mỗi đoạn nói gì? Gọi HS đọc lại đoạn 1 Vì sao, chàng trai phải giải thích cho cô gái về Tiếng Nghệ? Chàng trai giải thích gồm những cái gì? Em có nhận xét gì về những sự vật mà chàng trai giải thích bằng những từ địa phơng? Qua lời giải thích đó ta thấy đợc bản sắc gì? Tại sao lại có sự khác biệt giữa từ phổ 1. Tác giả: Nguyễn Bùi Vợi - Quê ở: Nghệ An. - Là thầy giáo và cũng là một nhà thơ. - Thơ ông: luôn thể hiện tình yêu quê hơng Xứ Nghệ da diết, mặn nồng. GV chốt: Nh vậy, tìm hiểu một tác phẩm, trớc hết là tìm hiểu sơ lợc vài nét về tác giả. Nếu biết thêm chi tiết về thân thế, sự nghiệp sẽ giúp chúng ta hiểu hơn về nội dung, t tởn của tác phẩm. 2. Đọc, chú thích, bố cục, xuất xứ văn bản: a) Đọc: - Giọng trữ tình, đậm đà -> giọng điệu chậm êm nhẹ. b) Chú thích: (HS thảo luận nhóm) GV nhận xét, giải nghĩa. Bài thơ dùng từ ngữ địa phơng rất hay, thể hiện đợc bản sắc Xứ Nghệ. c) Xuất xứ: * Bài thơ đợc in trên báo Văn học tuổi trẻ, số 9 năm 2004 và tháng 11 năm 2004, trong chuyên mục Bài tập kỳ này: "Bạn có biết nhiều từ địa phơng?" - Tự sự kết hợp biểu cảm. d) bố cục: (2 phần) - Phần 1: "Từ đầu . dấy em". -> Lời của chàng trai giải thích về Tiéng Nghệ cho cô gái. - Phần 2: "Tiếp theo . hết bài". -> Cuộc gặp gỡ với những ngời thân quenlàng xóm và cảm xúc của tác giả. 3.Tìm hiểu chi tiết: a) Lời của chàng trai giải thích về Tiếng Nghệ: - Cô gái là ngời ngoài Bắc, khi về Nghệ An -> sợ khó khăn trong giao tiếp (không đạt hiệu quả giao tiếp) -> sẽ vi phạm các phơng châm hội thoại -> căn dặn ngời yêu của mình một số từ ngữ địa phơng thờng dùng. Từ toàn dân Từ địa phơng - Gầu - Sân - Thấy - Nhúng - Thích - Bát - Cá quả - Đài - Cơi - Chộ - Trụng - Sèm - Đọi - Cá tràu Đồ vật, sự vật gần gũi, quen thuộc với ngời dân Xứ Nghệ. - Bản sắc dân tộc Nghệ An rõ rệt, đúng bản chất, cách gọi chất phát chân thành. GV bình, liên hệ: Vùng Nghệ An, Hà Tĩnh là trung tâm ngôn ngữ Việt - Mờng. Mà Tiếng Bài soạn giảng Ngữ Văn 9 Bài soạn giảng Ngữ Văn 9 Hoạt động 4: III. Tổng kết: Qua bài thơ em có cảm nhận gì về văn bản địa phơng? Tình yêu quê hơng, yêu Tiếng Nghệ của tác giả. Nghệ thuật: dùng từ địa phơng, khẩu ngữ, từ ngữ, giọng thơ đối thoại, độc thoại nhng trữ tình, đầm ấm, thiết tha. Bớc 3: Cũng cố, dặn dò: - Học sinh tiếp tục bổ sung bảng hệ thống, tiếp tục tìm đọc và su tầm những tác phẩm hay viết về địa phơng mình để có thể ra một chuyên san về văn học địa phơng của khối, lớp. - Về nhà học bài và soạn bài Đồng chí. D. Rút kinh nghiệm: . . Hồ Đức Bang - Tổ Khoa học Xã hội - Trờng THCS Quỳnh Long Năm học 2007-2008 . 42 Bài 9 Văn bản chơng trình địa phơng (Phần văn) A. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh củng cố, bổ sung vốn hiểu biết về văn học địa phơng bằng việc nắm. giả, tác phẩm địa phơng từ sau năm 1975 viết về địa phơng mình. - Giúp các em có phơng pháp, cách su tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học địa phơng.

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan