Quan ly hanh chinh nha nuoc ve giao duc

74 390 1
Quan ly hanh chinh nha nuoc ve giao duc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ HCNN QUẢN LÝ HCNN TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC QUẢN LÝ - Theo góc độ trị: cai trị - Theo góc độ xã hội: kết hợp tri thức lao động - Theo góc độ hoạt động: điều hành, điều khiển, huy - Theo quan điểm CN MLN: + Hoạt động QL bắt nguồn từ phân công hợp tác lao động + Là hoạt động khách quan, nảy sinh cần có nỗ lực tập thể để thực mục tiêu chung QUẢN LÝ Quản lý tác động có ý thức chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu tổ chức Chủ thể quản lý Đối tượng quản lý Mục tiêu quản lý Khách thể quản lý NHÀ NƯỚC Hiểu theo nghĩa pháp luật, NN tổ chức XH đặc biệt quyền lực trị giai cấp thống trị thành lập nhằm thực quyền lực trị Nhà nước mang chất giai cấp Nhà nước tổ chức, công cụ quyền lực trị giai cấp thống trị buộc giai cấp khác phải phục tùng ý chí giai cấp nhằm bảo vệ địa vị thống trị lợi ích giai cấp thống trị NHÀ NƯỚC * Nhà nước đời từ nào? NN xuất kể từ XH loài người bị phân chia thành lực lượng giai cấp đối kháng nhau; NN máy lực lượng nắm quyền thống trị (KT, CT, XH) thành lập nên, nhằm mục đích điều khiển, huy toàn hoạt động XH quốc gia, chủ yếu để bảo vệ quyền lợi lực lượng thống trị Thực chất, NN sản phẩm đấu tranh giai cấp NHÀ NƯỚC - Xã hội nhà nước? Đã có kiểu NN hình thành? - Do xã hội nguyên thủy phân chia giai cấp, nên xã hội nguyên thủy NN - Đã có kiểu NN hình thành giai cấp tương ứng thành lập ra: +Nhà nước chủ nô +Nhà nước phong kiến +Nhà nước tư sản +Nhà nước vô sản (Nhà nước xã hội chủ nghĩa) BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC Nhà nước mang chất giai cấp Giai cấp nhà nước (Theo quan điểm học thuyết Mác - Lênin) * Các thuộc tính nhà nước Tính xã hội Là đại diện thức toàn XH, thực bảo vệ lợi ích bản, lâu dài quốc gia dân tộc công dân Tính giai cấp Là thuộc tính bản, vốn có nhà nước Nhà nước đời trước hết phục vụ lợi ích giai cấp thống trị; Tính giai cấp Nhà nước  Thể chỗ NN công cụ thống trị XH để thực ý chí giai cấp cầm quyền, củng cố bảo vệ trước hết lợi ích giai cấp thống trị XH Bản chất NN rõ NN ai, giai cấp tổ chức lãnh đạo, phục vụ lợi ích giai cấp nào? Trong XH bóc lột (XH chiếm hữu nô lê, XH phong kiến, XH tư sản) NN có chất chung thiết chế máy để thực chuyên giai cấp bóc lột mặt: Kinh tế, trị tư tưởng Vì vậy, nhà nước tồn với hai tư cách: ­ Là máy trì thống trị giai cấp giai cấp khác ­ Là tổ chức quyền lực công – tức nhà nước vừa người bảo vệ pháp luật vừa người bảo đảm quyền công dân thực thi Tính xã hội hay gọi vai trò kinh tế - xã hội Nhà nước Trong nhà nước, giai cấp thống trị tồn mối quan hệ với tầng lớp giai cấp khác, tư cách công cụ trì thống trị, nhà nước công cụ để bảo vệ lợi ích chung toàn xã hội Ví dụ: NN giải quyểt vấn đề nảy sinh từ đời sống XH như: đói nghèo, bệnh tật, chiến tranh, vấn đề môi trường, phòng chống thiên tai, địch hoạ, dân tộc, tôn giáo sách xã hội khác.v.v… Bảo đảm trật tự chung- bảo đảm giá trị chung của XH để tồn phát triển QUẢN LÝ NGUỒN LỰC + Báo cáo quyết toán ngân sách, kết quả cụ thể  việc thực hiện thu, chi ngân sách + Trang bị đầy đủ, đồng bộ, bố trí hợp lý, sử dụng  tối ưu, thường xuyên bảo dưỡng cơ sở vật chất,  trang thiết bị; đảm bảo đáp ứng kịp thời, đầy đủ,  chính xác cho nhu cầu dạy và học; góp phần nâng  cao chất lượng giáo dục, hoàn thành mục tiêu đề  QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DH, GD VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC * Quản lý hoạt động dạy học  Chủ thể QL DH ( dạy và học) là Hiệu  trưởng, các Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên  môn và các nhà giáo. Quản lý việc: + Thực hiện chương trình dạy học đúng mục  đích, vị trí, nội dung, phương pháp, hình thức,  thời gian của từng môn học theo quy định. Công  việc cụ thể gồm:  Lập kế hoạch dạy học (TKB); Hướng dẫn những  thay đổi chương trình; Tổ chức hoạt động dạy  học; Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chương  trình; Quản lý hoạt động dạy học của nhà giáo;  Quản lý hoạt động học của học sinh; QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DH, GD VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC * Quản lý hoạt động giáo dục GD là những hoạt động nhằm hình thành  các phẩm chất, nhân cách, phát triển toàn diện  của học sinh ­ Các hoạt động GD gồm: Giáo dục đạo đức,  thẩm mỹ, thể chất, môi trường, sức khoẻ, lao  động, quốc phòng, quốc tế… ­ Nội dung công tác QL hoạt động GD là: Xây  dựng, phê duyệt kế hoạch, tổ chức thực hiện các  hoạt động. Huy động các nguồn lực, kiểm tra,  đánh giá việc thực hiện kế hoạch QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DH, GD VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC Quản lý hoạt động khác nhà trường ­ Quản lý công tác phổ cập giáo dục + Phổ cập giáo dục (PCGD) là quá trình tổ chức hoạt động dạy và học để mọi thành viên trong xã hội ở  độ tuổi nhất định có một trình độ nhất định ­ Huy động cộng đồng tham gia xây dựng, phát triển nhà trường Nội dung công tác quản lý gồm: Huy động các  lực lượng tham gia quá trình hoạch định phương  hướng phát triển nhà trường, đóng góp các nguồn  lực để xây dựng tốt các điều kiện chăm sóc giáo dục  học sinh, tham gia các hoạt động của nhà trường,  xây dựng môi trường giáo dục… QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DH, GD VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC * Kiểm tra nội nhà trường ­ Kiểm tra nội bộ là hoạt động kiểm tra của người  hiệu trưởng đối với các hoạt động của nhà trường  nhằm đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ; phát  hiện, khuyến khích cái tốt, điều chỉnh những sai  lệch để đạt mục tiêu đề ra. ­ Kiểm tra nội bộ giúp  xây dựng, duy trì trật tự, kỷ cương trong quản lý;  tạo điều kiện để các nhà giáo, các bộ phận trong  trường hoàn thành nhiệm vụ ­ Nội dung kiểm tra nội bộ : Việc thực hiện mục  tiêu, chương trình, kế hoạch dạy học, Cơ sở vật  chất phục vụ dạy và học, Công tác hành chính,  Công tác tài chính, Công tác PCGD và các công tác  CHÍNH SÁCH Chính sách gì? Chính sách Là đường lối cụ thể đảng chủ thể quyền lực lĩnh vực định biện pháp, kế hoạch thực đường lối Cấu trúc sách Chủ thể ban hành sách Đường lối cụ thể (nhằm thực đường lối chung), biện pháp, kế hoạch thực Chính đảng, quan quản lý nhà nước, đơn vị, công ty,… 65 CHÍNH SÁCH Các loại sách? *  Của Nhà nước Chính sách kinh tế / Chính sách đối ngoại / Chính  sách quốc phòng / Chính sách KH & CN / Chính sách  giáo dục / Chính sách dân tộc / Chính sách tôn giáo,… * Của quan, đơn vị, công ty Chính sách phát triển / Chính sách nhân lực / Chính sách kinh doanh,… 66 CHÍNH SÁCH Các văn thể sách nước - ta? Các nghị quyết, thị Đảng - Các văn quy phạm pháp luật * Ở Trung ương: ­ ­ ­ ­ Luật, pháp lệnh, nghị quyết (của QH, UBTVQH)  Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước  Nghị định của Chính phủ; Quyết định của TTg CP Nghị quyết của HĐ Thẩm phán TATC; Thông tư của  Chánh án TATC; Thông tư của Viện trưởng VKSTC  67 CHÍNH SÁCH - Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang - Quyết định Tổng Kiểm toán NN - Nghị liên tịch UB thường vụ Quốc hội CP với quan TW tổ chức trị xã hội Thông tư liên tịch: +  Giữa Chánh án TATC với Viện trưởng VKSTC  +  Giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng CQ ngang bộ với  Chánh án TATC, Viện trưởng VKSTC +  Giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng CQ ngang bộ68 ­ CHÍNH SÁCH * Ở địa phương Nghị HĐND; định, thị UBND + Các văn quy phạm sở: -Nghị Đại hội Đảng, cấp uỷ CQ, đơn vị, công ty -Nghị Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức CQ, đơn vị, công ty… -Nghị HĐ Quản trị, HĐ Thành viên cty -Quyết định người đứng đầu CQ, đơn vị, cty… + Các đề án, dự án -Của Nhà nước -Của quan, đơn vị, công ty,… 69 Các yêu cầu sách ­ ­ ­ ­ Đảm bảo tính chính trị và pháp luật Đảm bảo tính quần chúng Đảm bảo tính khoa học Đảm bảo đúng thẩm quyền pháp lý Quy trình xây dựng Bước 1: Xác định vấn  đề ­  Phân tích hiện trạng ­Tìm hiểu vấn đề ­Quy trình lựa chọn vấn đề ­Cách tiếp cận để xác định vấn đề Bước 2:  Xác định  mục tiêu chính sách Bước 3: Phân tích và phương án lựa chọn Bước 4: Ra quyết định chính  sách Bước 5: Thông qua quyết định  chính sách Bước 6: Ra văn bản Tổ chức thực hiện chính  sách Bước 1: Phổ biến, truyền đạt Bước 2: Tổ chức lực lượng thực hiện Bước 3: Kiểm tra việc thực    Tổng kết, đánh giá việc  tổ chức thực hiện quyết định chính sách CÂU HỎI 1. Khái niệm QLNN về GD & ĐT? 2. Trình bày tính chất và đặc điểm của QLNN về  GD? 3. Anh/chị cho biết mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên tắc  và nội dung Quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo  dục?Liên hệ thực tế quản lý nhà nước về giáo dục  tại đơn vị Anh/chị công tác? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! ... phân loại thành ba hệ thống : Hệ thống quan Hệ thống quan Hệ thống quan LẬP PHÁP HÀNH PHÁP TƯ PHÁP HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC + Hệ thống quan LẬP PHÁP quan quyền lực NN, bao gồm Quốc hội (hoặc... thống quan HÀNH PHÁP bao gồm Chính phủ (hay Nội các), Bộ Cơ quan ngang bộ, quan trực thuộc Chính phủ, quyền địa phương + Hệ thống quan TƯ PHÁP: bao gồm quan xét xử (các hệ thống Tồ án) quan kiểm... ); Bảo vệ mơi trường, giao thơng, phòng chống thiên tai, bão lụt, v.v HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC * Bộ máy Nhà nước tổ chức thành quan NN để thực nhiệm vụ chức NN * Cơ quan NN phân loại thành

Ngày đăng: 19/05/2017, 22:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan