Từ đồng nghĩa

25 634 1
Từ đồng nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ đồng nghĩa I. Thế nào là từ đồng nghĩa 1. Ví dụ: Văn bản: Xa ngắm thác núi Lư (bản dịch) Nắng rọi Hương Lô khói tía bay Xa trông dòng thác trước sông này Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây Câu hỏi Câu hỏi 1. Xác định nghĩa của từ rọi và trông trong văn bản? Räi : soi, chiÕu, to¶ (¸nh s¸ng) Tr«ng: 1- nh×n ®Ó nhËn biÕt 2- coi sãc, gi÷ g×n cho yªn æn 3- mong ®îi C©u hái 2: NhËn xÐt sè l­îng nghÜa cña tõ “räi - tr«ng”? - “Räi” lµ tõ mét nghÜa - “Tr«ng” lµ tõ cã nhiÒu nghÜa. Câu hỏi 3: Hãy tìm những từnghĩa tương tự với từ trông ở mỗi nét nghĩa? Tr«ng 1: nh×n, ng¾m, ngã, nghÐ 2: coi, gi÷, canh 3: mong, chê, ®îi, ngãng Ví dụ a: 1. Rủ nhau xuống bể mò cua Đem về nấu quả mơ chua trên rừng Ví dụ b: 1. Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng. 2. Các vị anh hùng liệt sĩ đã hy sinh anh dũng để bảo vệ độc lập tự do cho tổ quốc. Chúng ta phải ghi nhớ công lao của họ 2. Chim xanh ăn trái xoài xanh ăn no tắm mát đậu cành cây đa C©u hái 4: So s¸nh nghÜa cña 2 tõ: + qu¶- tr¸i ë vÝ dô a? + bá m¹ng- hy sinh ë vÝ dô b? - Quả: trái cây - Trái: quả cây - Bỏ mạng: chết, mất mạng (hàm ý khinh rẻ) - Hy sinh: chết vì nghĩa vụ, lí tưởng cao đẹp (hàm ý coi trọng, ca ngợi) *Quả - Trái: là dạng từ đồng nghĩa hoàn toàn. *Bỏ mạng Hy sinh : là dạng từ đồng nghĩa không hoàn toàn. [...]... thế cho nhau - Các từ đồng nghĩa không hoàn toàn cần phải cân nhắc, lựa chọn những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm Từ đồng nghĩa 1 Khái niệm: - Từ đồng nghĩa là những từnghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau 2 Chia loại: - Đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt về sắc thái nghĩa) - Đồng nghĩa không hoàn... thay đổi về từ đồng nghĩa trong câu? Ví dụ a có thể thay đổi 2 từ trái và quả mà nội dung thông báo vẫn không bị thay đổi Còn ở ví dụ b 2 từ bỏ mạng và hy sinh không thể dùng thay cho nhau được vì nó dẫn đến sự thay đổi nội dung thông báo của câu Điều đó là do sắc thái biểu cảm của từ không phù hợp với đối tượng đã nêu Câu hỏi 6: Vậy khi sử dụng từ đồng nghĩa cần chú ý những gì? - Các từ đồng nghĩa hoàn... Nhân loại + Thay mặt - Đại diện Bài 2: Tìm các từ đồng nghĩa tương ứng với các nét nghĩa sau của từ ăn? - ăn: 1 - Là hoạt động cắn, nhai và nuốt 2 - Được hơn trong cuộc tranh chấp 3 - Vừa vặn thích hợp 4 - Dính - ăn: 1- Xơi, chén, dùng (cơm) 2- Được, thắng ( ván cờ) 3- Vừa, khớp, im ( mộng) 4- Bám, dính ( hồ dán) Bài 3: Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân theo mẫu sau: - Heo Lợn + Mùng... 2 Chia loại: - Đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt về sắc thái nghĩa) - Đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái nghĩa khác nhau) 3 Cách sử dụng: Khi nói viết cần cân nhắc chọn từ đồng nghĩa phù hợp với thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm Luyện tập Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa với các từ sau: + Gan dạ - Can đảm + Nhà thơ - Thi nhân + Mổ xẻ - Phẫu thuật + Của cải - Tài sản + Nước ngoài - Ngoại quốc... địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân theo mẫu sau: - Heo Lợn + Mùng + Vớ + Lạc + Vừng + Bát + Trả lại (tiền) + Bố + Mẹ Màn Tất Đậu phộng Mè Chén Thối lại(tiền) Ba Má Bài 4: Tìm từ đồng nghĩa thay thế cho từ in nghiêng trong các câu sau: - Món quà anh gửi, tôI đã đưa tận tay chị ấy rồi - Bố tôi đưa khách ra đến cổng rồi mới trở vào - Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã kêu - Anh đừng làm như thế... khách ra đến cổng rồi mới trở vào - Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã phàn nàn - Anh đừng làm như thế người ta cười cho đấy - Cụ ốm nặng đã mất hôm qua rồi Bài 5: Hãy đặt câu thích hợp với mỗi từ đồng nghĩa trong các nhóm từ sau: a ăn, xơi, chén b Cho, tặng, biếu a - Chúng mình ăn cơm đi - Mời bác xơi cơm với chúng tôi - Chúng ta đi tìm cái gì để chén đi b - Cái áo ấy mẹ đã cho chị Lụa ngày hôm qua rồi - . Khái niệm: - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau nhau. - Các từ đồng nghĩa không hoàn toàn cần phải cân nhắc, lựa chọn những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm. Từ đồng nghĩa 1. Khái

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan