TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ nước của dân tộc VIỆT NAM và vận DỤNG TRONG sự NGHIỆP xây DỰNG và bảo vệ tổ QUỐC VIỆT NAM xã hội CHỦ NGHĨA HIỆN NAY

40 6.3K 10
TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ nước của dân tộc VIỆT NAM và vận DỤNG TRONG sự NGHIỆP xây DỰNG và bảo vệ tổ QUỐC VIỆT NAM xã hội CHỦ NGHĨA HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dân tộc Việt Nam có một lịch sử lâu đời với nhiều truyền thống tốt đẹp, rất đáng tự hào trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thân yêu của mình. Đã là người Việt Nam, dù ở Bắc hay ở Nam, dù ở miền núi hay miền xuôi, đều phải hiểu biết và yêu mến lịch sử dân tộc mình, đúng như lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy:“Dân ta phải biết sử taCho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”

TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM VÀ VẬN DỤNG TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA HIỆN NAY MỞ ĐẦU Khái quát điều kiện địa lý, lịch sử, người dân tộc Việt Nam Truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam 2.1 Khái quát lịch sử đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam 2.2 Truyền thống đánh giặc giữ nước Vận dụng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 5 17 29 38 39 MỞ ĐẦU Dân tộc Việt Nam có lịch sử lâu đời với nhiều truyền thống tốt đẹp, đáng tự hào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc thân yêu Đã người Việt Nam, dù Bắc hay Nam, dù miền núi hay miền xuôi, phải hiểu biết yêu mến lịch sử dân tộc mình, lời Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Đó đạo lý làm người Việt Nam Nghiên cứu lịch sử dân tộc để ghi nhớ số kiện, vài chiến công, thành tựu kinh tế, văn hóa nói lên tiến trình lên dân tộc vài nhân vật tiếng, mà phải biết tìm hiểu, tiếp nhận, truyền thống, nét đẹp, tinh hoa đạo đức, đạo lý làm người Việt Nam, gốc nghiệp lớn hay nhỏ dân tộc không thời xưa mà ngày mai sau Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử dựng nước đôi với giữ nước gắn với chiến công oanh liệt trải dài lịch sử dân tộc Và từ lịch sử ấy, từ chiến công qua nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc hun đúc hình thành cách tự nhiên truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam trở thành biểu tượng nét đẹp cốt cách truyền thống văn hóa Việt Nam Truyền thống đánh giặc giữ nước gây dựng, bồi đắp lưu truyền qua nhiều hệ, nét đặc sắc, tiêu biểu, sợi đỏ xuyên suốt trình phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc ta để từ vận dụng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc NỘI DUNG Khái quát điều kiện địa lý, lịch sử, người dân tộc Việt Nam Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây Tây Nam giáp nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Vương quốc Campuchia, phía Đông phía Nam giáp Biển Đông (Thái Bình Dương) với 3260 km đường bờ biển khoảng 3000 đảo lớn nhỏ Việt Nam có diện tích khoảng 331.590 km2 đất liền khoảng 700.000 km2 thềm lục địa, phần biển rộng gấp nhiều lần so với phần đất liền Do có vị tự nhiên đặc biệt nên Việt Nam sớm trở thành cửa ngõ, yết hầu giao thông quan trọng, cầu nối Châu Á Thái Bình Dương, Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo, nơi giao điểm luồng đường, luồng hàng từ Đông sang Tây, từ Nam lên Bắc, nơi tiếp xúc giao thoa nhiều văn hóa, văn minh lớn giới Địa hình Việt Nam đặc biệt: hai đầu phình (Bắc Bộ Nam Bộ) thu hẹp lại kéo dài (Trung Bộ) Thiên nhiên Việt Nam đa dạng bao gồm vùng đồng bằng, ven biển, trung du, cao nguyên núi rừng, với hàng loạt sông ngòi lớn nhỏ, khí hậu nhiệt đới gió mùa Hơn Việt Nam lại nằm vị trí có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú “rừng vàng, biển bạc”, đất đai phì nhiêu, màu mỡ… với tính người dân Việt Nam cần cù, thông minh, sáng tạo lao động sản xuất, tạo cho đất nước Việt Nam có đầy đủ điều kiện để phát triển kinh tế toàn diện Bên cạnh thuận lợi thiên nhiên “hào phóng” đem lại, có hàng loạt khó khăn bão, lụt, áp thấp nhiệt đới gió mùa đông bắc khắc nghiệt Chính đấu tranh với thiên tai đó, để không ngừng tồn tại, sản xuất, phát triển, người Việt Nam gắn bó sâu sắc với quê hương, đất nước mình, đoàn kết chặt chẽ với nhau, vươn lên không ngừng trí tuệ động Đồng thời, qua hàng ngàn năm đấu tranh với thiên nhiên, lao động sản xuất hun đúc nên tâm hồn cốt cách người Việt Nam Đó người chất phác, giản dị, yêu lao động, yêu thiên nhiên, yêu người, yêu hòa bình, yêu sống, bền bỉ dẻo dai, chịu đựng gian khổ, khắc phục khó khăn, đấu tranh anh dũng kiên cường bất khuất… Từ cổ xưa, miền Đông Châu Á nơi sinh sống người trái đất (người vượn Giava, người Bắc Kinh) Những di tích, di vật khảo cổ học phong phú, đa dạng liên tục xác nhận thực tế hiển nhiên với trình hình thành đất nước, người Việt Nam, tổ tiên ta đồng thời khai chiếm núi rừng, đồng biển cả, triệt để khai thác thích nghi với điều kiện tự nhiên, tạo nên mạnh cộng đồng từ thuở khai sinh Nước Việt Nam nằm khu vực nối liền hai đại dương: Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, vùng hải đảo lục địa châu Á nên nơi tụ cư nhiều tộc người khác Cho đến nay, lãnh thổ Việt Nam có 54 tộc người sinh sống với nhóm ngôn ngữ khác như: Việt- Mường, Tày- Thái, H’mông- Dao, Tạng- Miến, Hán, MônKhơme, Mã lai- Đa đảo hỗn hợp Nam Á Lãnh thổ cư dân Việt Nam hình thành định hình tiến trình lịch sử đất nước Lịch sử Việt Nam lịch sử cộng đồng cư dân nhiều tộc người, có tộc người đa số, có tộc người thiểu số, có tộc người đến trước, có tộc người đến sau, hòa chung vào cộng đồng dân tộc Việt chung sức chung lòng dựng nước giữ nước Suốt chiều dài lịch sử, nhân dân dân tộc đa số thiểu số, miền núi miền xuôi xây đắp nên phẩm chất, cốt cách người Việt Nam, dân tộc Việt Nam, tạo dựng nên văn hóa, văn hiến Việt Nam độc đáo, với nhiều giá trị cao đẹp Do có điều kiện tự nhiên- xã hội thuận lợi nằm vị trí địa lý chiến lược quan trọng nên Việt Nam sớm trở thành mục tiêu xâm lược, nô dịch, đồng hóa nhiều nước lớn khu vực giới từ trước đến Bởi vậy, từ buổi đầu dựng nước, chống giặc ngoại xâm trở thành nhiệm vụ cấp thiết, dựng nước đôi với giữ nước quy luật tồn phát triển dân tộc Việt Nam Trong chiều dài lịch sử hàng ngàn năm dân tộc, nhân dân ta phải đương đầu với nhiều lực xâm lược hãn, có lúc phải đối đầu lịch sử với đội quân xâm lược vào loại hùng mạnh giới đương đại Song thời vậy, nhân dân Việt Nam nêu cao cảnh giác, chuẩn bị lực lượng đề phòng giặc từ thời bình; chiến tranh, vừa chiến đấu, vừa sản xuất, xây dựng đất nước sẵn sàng đối phó với âm mưu kẻ thù Vì vậy, đánh giặc, giữ nước nhiệm vụ thường xuyên, cấp thiết luôn gắn liền với nhiệm vụ xây dựng đất nước Đặc biệt, Việt Nam vị trí mà biên giới gắn liền với Trung Quốc- nước lớn, khổng lồ, luôn có tư tưởng “bành trướng” xuống phía Nam, nên nước ta thường xuyên bị lực bành trướng ngoại bang phía Bắc nhòm ngó tiến hành nhiều chiến tranh xâm lược, thôn tính Tất triều đại phong kiến thống trị Trung Quốc: Tần, Triệu, Hán, Tống, Tề, Lương, Tùy, Đường, Nguyên, Minh, Thanh mở nhiều chiến tranh xâm lược, bành trướng, đồng hoá dân tộc Việt Nam, cuối chúng thất bại trước truyền thống đánh giặc giữ nước độc đáo dân tộc Việt Nam Có thể thấy lịch sử dân tộc Việt Nam thời trung cổ bị đế chế phong kiến phương Bắc xâm lược mà bước sang thời kỳ cận đại, đại lực đế quốc thực dân phương Tây tiếp tục với ý đồ xâm lược trực tiếp xâm lược thống trị nước ta như: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh trực tiếp Pháp, Nhật, Mỹ sang xâm lược nước ta Việt Nam trải qua hàng ngàn năm lịch sử, kể lúc phát triển cao đất nước không rộng, người không đông, tiềm lực kinh tế, quốc phòng có hạn Nhưng thật có quốc gia, dân tộc giới có đặc điểm lịch sử Việt Nam Trong nghìn năm lịch sử có nghìn năm phải trực tiếp cầm vũ khí chống ngoại xâm Nếu tính từ có sử liệu ghi chép rõ ràng từ kháng chiến chống Tần xâm lược đến 22 kỷ, dân tộc ta phải trực tiếp kháng chiến suốt 13 kỷ Quá trình chống kẻ thù xâm lược, giữ nước giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc thời đại lịch sử có khác nhau, song rốt dù dài, dù ngắn, nhân dân ta đánh bại kẻ thù xâm lược, giải phóng dân tộc Vận nước có lúc thịnh, lúc suy, song có kẻ thù xâm lược, nhân dân ta lại cố kết đứng lên chiến đấu chống bọn xâm lăng, bảo tồn giống nòi, văn hóa dân tộc Việt Nam Chính từ lịch sử ấy, truyền thống qua nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam hun đúc hình thành cách tự nhiên truyền thống đánh giặc giữ nước trở thành truyền thống quý báu độc vô nhị dân tộc Việt Nam mà giới không dân tộc, quốc gia có Truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam 2.1 Khái quát lịch sử đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam - Buổi đầu dựng nước giữ nước Cách nghìn năm lịch sử, từ thuở vua Hùng dựng nước Văn Lang, dân tộc ta bước vào thời đại dựng nước giữ nước Nhà nước Văn Lang nhà nước dân tộc ta Từ buổi đầu, ông cha ta xây dựng nên văn minh sông Hồng- gọi văn minh Văn Lang, mà đỉnh cao văn hóa Đông Sơn rực rỡ, thành tự hào người Việt thời đại Hùng Vương Tuy nhiên, với trình dựng nước dân tộc ta phải liên tiếp đương đầu với nhiều mối đe dọa dồn dập từ bên Để bảo vệ non sông, gấm vóc mình, dân tộc ta phải bao lần đứng lên chống ngoại xâm Truyền thuyết dân gian lưu lại nhiều tích chống xâm lăng dân tộc chống giặc Man, giặc Ân, giặc Hồ Tôn, giặc Mũi Đỏ… Vào cuối đời Hùng Vương, nạn ngoại xâm trở thành mối đe dọa nghiêm trọng Lúc Trung Quốc, “chủ nghĩa bành trướng Đại Hán” đời bắt đầu nhòm ngó, mở rộng xâm lược xuống phương Nam Cuộc chiến tranh giữ nước mà sử sách ghi lại kháng chiến chống quân Tần Năm 214 trước Công nguyên, nhà Tần mang quân xâm lược nước ta Nhân dân ta lãnh đạo vua Hùng sau Thục Phán (An Dương Vương) đứng lên kháng chiến chống xâm lược Cuộc chiến đấu kiên cường, dũng cảm nhân dân ta làm cho chủ tướng giặc Đồ Thư bỏ mạng, “quân Tần thây phơi, máu chảy, hàng chục vạn” Cuộc kháng chiến nhân dân ta chống quân xâm lược Tần thắng lợi, An Dương Vương thành lập nhà nước Âu Lạc, dựng kinh đô Cổ Loa tiếp tục xây dựng đất nước Có thể nói, thời kỳ Văn Lang- Âu Lạc thời kỳ bắt đầu dựng nước giữ nước dân tộc ta, thời kỳ phát triển rực rỡ lịch sử dân tộc, thời kỳ xây dựng nên tảng dân tộc Việt Nam, văn hóa, lối sống, tính cách truyền thống Việt Nam - Cuộc đấu tranh giành độc lập (từ kỷ I đến kỷ X) Sau kháng chiến chống quân Tần, kháng chiến nhân dân Âu Lạc An Dương Vương lãnh đạo chống quân xâm lược Triệu Đà từ năm 184 đến 179 trước Công nguyên bị thất bại Từ đây, đất nước ta rơi vào thảm họa nghìn năm phong kiến Trung Hoa đô hộ, lịch sử gọi thời kỳ Bắc thuộc Hơn nghìn năm Bắc thuộc có đau thương, tủi nhục mà nhân dân ta phải chịu đựng Kẻ đô hộ đâu dừng lại vơ vét cải, áp bóc lột mà rắp tâm xóa bỏ độc lập, chủ quyền nhân dân ta, riết thực sách đồng hóa dân ta, biến nước ta thành quận huyện chúng Những sở tồn tại, sức mạnh tinh thần để phục hồi quốc gia, quốc thể từ lãnh thổ, tiếng nói, phong tục tập quán, lối sống, ý thức tư tưởng dân tộc ta bị chúng dùng trăm phương nghìn kế để hủy diệt Song, đâu có Bắc thuộc, nhân dân ta không chịu khuất phục, nêu cao tinh thần bất khuất, kiên cường bền bỉ chống áp bức, bóc lột, giữ gìn sắc dân tộc liên tiếp đứng lên đấu tranh giành lại độc lập tự chủ Mở đầu phong trào giải phóng dân tộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Trưng Trắc Trưng Nhị lạc tướng huyện Mê Linh, thuộc dòng dõi “họ Hùng”) Vào mùa xuân năm 40, lãnh đạo hai vị nữ tướng, nhân dân ba quận tề đứng lên chống giặc ngoại xâm, nhanh chóng lật đổ thống trị nhà Đông Hán, thiết lập quyền độc lập, đóng đô Mê Linh Nền độc lập dân tộc khôi phục giữ vững ba Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010, tr.48 năm quân Hán Mã Viện huy tràn sang xâm lược Cuộc kháng chiến giữ nước nhân dân ta Hai Bà Trưng lãnh đạo bị thất bại, nước ta lại rơi vào ách đô hộ nhà Hán Tiếp tục nghiệp Hai Bà Trưng, khởi nghĩa chống lại đô hộ phong kiến phương Bắc liên tiếp nổ ra, nhiều khởi nghĩa phát triển thành chiến tranh giải phóng có quy mô rộng lớn Năm 248 khởi nghĩa nhân dân Cửu Chân lãnh đạo Bà Triệu (tức Triệu Thị Trinh quê Nông Cống- Thanh Hóa) bùng nổ Nghĩa quân đánh thắng quân Ngô nhiều trận, triệt hạ nhiều thành ấp Quan lại nhà Ngô từ thái thú đến huyện lệnh, huyện trưởng kẻ bị giết, kẻ phải chạy trốn Từ Cửu Chân khởi nghĩa lan Giao Chỉ Bắc, giết chết thứ sử Giao Châu, lực nghĩa quân ngày mạnh, quân số có tới hàng vạn người Nhà Ngô lo sợ phải điều động 8000 quân An Nam hiệu úy Lục Giận huy sang đàn áp Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân chiến đấu đến hy sinh anh dũng núi Tùng (Hậu Lộc- Thanh Hóa) Năm 468 nhân hội thứ sử Giao Châu Trương Mục bị chết, Lý Thường Nhân lãnh đạo nhân dân giết chết bọn quan lại đô hộ tự xưng thứ sử Nhà Tống ba lần cử thứ sử sang thay Trương Mục bị Lý Thường Nhân đánh lui Được vài năm, Lý Thường Nhân chết, người em họ Lý Thúc Hiến lên thay Lý Thúc Hiến không nhận thứ sử từ phương Bắc sang Năm 479 nhà Tề buộc phải công nhận Lý Thúc Hiến làm thứ sử Giao Châu Năm 485 sau củng cố quyền, nhà Tề điều động lực lượng mạnh sang Giao Châu, Lý Thúc Hiến buộc phải đầu hàng Năm 542 khởi nghĩa toàn dân Lý Bí- hào trưởng huyện Thái Bình quận Giao Chỉ lãnh đạo bùng nổ Cuộc khởi nghĩa tầng lớp nhân dân ủng hộ nên nhanh chóng lật đổ quyền đô hộ nhà Lương Năm 544 Lý Bí lên Hoàng đế, tự xưng Lý Nam Đế, đặt niên hiệu Thiên Đức, đặt tên nước Vạn Xuân, tiến hành xây dựng nhà nước theo chế độ tập quyền trung ương Mùa hè năm 545 nhà Lương đem quân sang xâm lược nước ta Trước sức mạnh quân địch, Lý Bí phải chạy động Khuất Lão giao lại quyền bính cho Triệu Quang Phục, sau lui quân đóng đầm Dạ Trạch Trong năm 545- 557 kháng chiến nhân dân ta chống lại quân xâm lược nhà Lương Triệu Quang Phục lãnh đạo giành thắng lợi Đến năm 571 Lý Phật Tử đánh úp Triệu Quang Phục, chiếm đoạt toàn quyền hành, đất đai tự xưng Lý Nam Đế (hậu Lý Nam Đế) Năm 602- 603 kháng chiến chống nhà Tùy xâm lược Lý Phật Tử bị thất bại, nước ta lại bị rơi vào ách thống trị nhà Tùy Năm 678 Đinh Kiến, Lý Tự Tiên lãnh đạo nhân dân chống nhà Tùy đô hộ, đánh chiếm phủ thành Tống Bình (Hà Nội), giết chết viên quan đô hộ phủ Lưu Diên Hựu Năm 722 Mai Thúc Loan hiệu triệu người dân phu gánh vải dậy khởi nghĩa Cuộc khởi nghĩa nhân dân hưởng ứng nhiệt liệt, nhiều nghĩa sĩ nhân tài khắp vùng Thanh, Nghệ, Tĩnh kéo tụ nghĩa cờ Mai Thúc Loan Ông liên kết với nước Chămpa, Chân Lạp để chống nhà Đường Mai Thúc Loan tự xưng Hoàng đế, xây thành núi lấy vùng Sa Nam hiểm yếu làm chống giặc Ít lâu sau, nhà Đường cử Dương Tư Húc Quang Sở Khanh đem 10 vạn quân tiến sang đàn áp khởi nghĩa Mai Hắc Đế thất trận, nghĩa quân tan vỡ Năm 766 Phùng Hưng- hào trưởng đất Đường Lâm phát động khởi nghĩa lớn chống lại quyền đô hộ nhà Đường Ban đầu nghĩa quân đánh chiếm vùng xung quanh Đường Lâm, đánh chiếm vùng rộng lớn quanh Phong Châu xây dựng thành chống giặc Trên sở lực lượng phát triển mạnh, Phùng Hưng tiến đánh chiếm phủ thành Tống Bình, tổ chức việc cai trị Sau năm, Phùng Hưng mất, Phùng An lên thay Năm 791 nhà Đường cử Triệu Xương làm đô hộ An Nam đem quân sang đàn áp Cuối năm 791 Phùng An đầu hàng nhà Đường, khởi nghĩa chấm dứt Năm 819 nhân việc viên quan đô hộ nhà Đường Lý Tượng Cổ điều Dương Thanh đem 3000 quân đàn áp vùng Hoàng Động, Dương Thanh 10 người thân tín kêu gọi binh lính chống lại Lý Tượng Cổ, chiếm thành Tống Bình Nhưng lâu sau, khởi nghĩa bị quân Đường công tiêu diệt Năm 905 nhân hội quyền trung ương nhà Đường đứng trước nguy sụp đổ, Khúc Thừa Dụ- hào trưởng, người đứng đầu dòng họ lớn, lâu đời Hồng Châu- ủng hộ dân chúng dậy lật đổ quyền đô hộ nhà Đường, tiến quân phủ thành Tống Bình Năm 906 nhà Đường buộc phải công nhận quyền Khúc Thừa Dụ phong ông làm Tĩnh hải quân tiết độ sứ tiếp ban thêm chức Đồng bình chương Tuy nhận danh hiệu chức quan nhà Đường thực tế thực chất Khúc Thừa Dụ xây dựng quyền tự chủ, đặt sở cho độc lập bền lâu dân tộc Cuộc đấu tranh giành độc lập nhân dân ta liên tục nghìn năm Bắc thuộc giành thắng lợi Năm 907 Khúc Thừa Dụ mất, ông Khúc Hạo lên kế vị, tiếp tục nghiệp tinh thần tự chủ cha Dựa vào ủng hộ nhân dân, Khúc Hạo thực số cải cách nhiều mặt nhằm xây dựng quốc gia độc lập, tự chủ, thoát dần ảnh hưởng khống chế lực thống trị phương Bắc Năm 930 nhà Nam Hán nhân cớ họ Khúc thần phục nhà Hậu Lương có ý chống lại Nam Hán, sai Lý Thủ Dung Lương Khắc Trinh đem quân xâm lược nước ta Vì thiếu chuẩn bị, Khúc Thừa Mỹ không chống giặc bị bắt đưa Trung Quốc, nước ta lại bị rơi vào tay nhà Nam Hán Năm 931 ủng hộ nhân dân hào kiệt khắp nơi, Dương Đình Nghệ (vị tướng cũ họ Khúc) tổ chức lực lượng tiến quân Giao Châu Thứ sử Lý Tiến chống cự không phải bỏ chạy nước Dương Đình Nghệ nhanh chóng củng cố thành Đại La, huy động lực lượng nhanh chóng đánh tan hành quân tiếp viện Nam Hán Thừa Trần Bảo huy Dẹp xong quân giặc, Dương Đình Nghệ tự xưng Tiết độ xứ, tiếp tục công tự chủ họ Khúc Năm 937 Dương Đình Nghệ bị viên thuộc tướng phản bội Kiều Công Tiễn ám hại để đoạt chức tiết độ sứ Được tin Ngô Quyền (người làng Đường 26 Quý Ly để nước Đại Ngu vào tay nhà Minh mối hận người dân Việt Nam thời Nhà Hồ có quân đông, có vũ khí tốt thành lũy kiên cố, sai lầm đường lối trị, không huy động sức mạnh chiến đấu toàn dân phương pháp đánh địch thích hợp, nên chịu thất bại cay đắng, để dân tộc ta phải tiến hành kháng chiến kéo dài chục năm đánh đuổi giặc Minh, giành lại độc lập Triều đình nhà Nguyễn để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp xâm lược vào năm 1884 không chăm lo xây dựng lòng dân, không phát huy khối đại đoàn kết toàn dân, chung sức đánh giặc, mà lo hưởng lạc, tranh ngôi, đoạt quyền, cấu kết với thực dân Pháp đàn áp nhân dân ta Trong kháng chiến chống Pháp, thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Mỗi quốc dân chiến sĩ, làng xóm pháo đài Làm cho: Quân đội giặc đến đâu bị khuấy, bị phá, bị diệt Bộ đội ta đến đâu giúp đỡ đầy đủ vật chất tinh thần” 1; nước chiến trường giết giặc; “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, người Việt Nam phải đứng lên đánh giặc Pháp cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc, phải sức chống thực dân cứu nước”2 Nhân dân nước sát cánh đội chiến đấu, sức xây dựng quân đội, sản xuất hậu phương, chăm lo tiếp tế hậu cần, thực “toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến”, giành thắng lợi vẻ vang kháng chiến chống thực dân Pháp Trong kháng chiến chống Mĩ, Đảng ta đưa chiến tranh nhân dân lên tầm cao Đẩy mạnh chiến tranh toàn dân, toàn diện, kết hợp đấu tranh nhân dân mặt trận trị, kinh tế với đấu tranh quân lực lượng vũ trang lên quy mô chưa có lịch sử Vì thế, quân dân Việt Nam giành thắng lợi vĩ đại kháng chiến chống Mĩ cứu nước Thứ ba, thắng giặc trí thông minh, sáng tạo, nghệ thuật quân độc đáo Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H.2009, tr.655 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H.2009, tr.480 27 Dân tộc ta chiến đấu chống giặc ngoại xâm không tinh thần anh dũng quật cường, dũng cảm, hi sinh Tổ quốc mà trí thông minh sáng tạo Phẩm chất thể vô phong phú suốt trình lịch sử dân tộc ta, “hào kiệt anh hùng thời có” Tài thao lược kiệt xuất, dám đánh, biết đánh biết thắng, tinh thần chiến thắng kẻ thù xâm lược chúng từ đâu tới hãn dân tộc ta từ trước tới không ngừng củng cố phát huy Mưu trí sáng tạo thể kho tàng kinh nghiệm phong phú đấu tranh giữ nước, tài thao lược kiệt xuất dân tộc ta Biết phát huy ta có để tạo nên sức mạnh lớn địch, thắng địch như: Chúng ta biết lấy nhỏ thắng lớn, lấy địch nhiều, lấy yếu chống mạnh, lấy chất lượng cao thắng số lượng đông; biết tự tạo vũ khí, cướp súng giặc để giết giặc, phát huy uy lực vũ khí có tay; biết kết hợp nhiều cách đánh phù hợp hợp, linh hoạt; biết khởi đầu kết thúc chiến tranh; biết nắm (chớp) thời giành chủ động đánh bất ngờ để tiêu diệt địch; biết lợi dụng địa hình tạo môi trường tác chiến thuận lợi để tiêu diệt địch… Nghệ thuật quân Việt Nam nghệ thuật quân chiến tranh nhân dân, nghệ thuật toàn dân đánh giặc Trí thông minh sáng tạo, nghệ thuật quân độc đáo thể rõ nét thực tiễn đấu tranh, đánh giặc giữ nước dân tộc ta Trong lịch sử, đấu tranh giữ nước dân tộc ta diễn điều kiện so sánh lực lượng chênh lệch, quân xâm lược có ưu hẳn quân ta Thế kỷ XI, chiến tranh chống Tống, nhà Lý có 10 vạn, quân địch có 30 vạn quân Trong kháng chiến chống quân Nguyên- Mông kỷ XIII, lúc cao nhà Trần có khoảng 15 vạn quân quân địch có tới 50- 60 vạn quân Trong kháng chiến chống quân Thanh, ta có khoảng 10 vạn quân, địch có tới 29 vạn quân Trong kháng chiến chống Pháp chống Mĩ tiềm lực kinh tế quân Pháp Mĩ mạnh nhiều lần Vì thế, lấy nhỏ đánh lớn, lấy địch nhiều, lấy chất lượng cao thắng số 28 lượng đông, tạo sức mạnh tổng hợp toàn dân để đánh giặc trở thành truyền thống lịch sử đấu tranh giữ nước dân tộc Trong chiến tranh giữ nước từ kỷ X đến kỷ XIX, nhân dân ta huy vị tướng tài giỏi có nhiều cách đánh địch độc đáo, biết dựa địa hình, địa có lợi cho ta bất lợi cho địch, vận dụng “vườn không nhà trống” cách đánh phù hợp làm cho địch đến đâu bị đánh, bị tiêu hao, tiêu diệt Nét đặc sắc nghệ thuật quân ông cha ta chiến tranh giữ nước tích cực, chủ động tiến công địch, Lý Thường Kiệt dùng biện pháp “tiên phát chế nhân”, không ngồi chờ giặc mà chủ động đánh trước vào hậu phương địch, lui phòng ngự vững chủ động phản công lúc Trần Quốc Tuấn biết “Dĩ đoản chế trường”, biết chế ngự sức mạnh kẻ địch phản công chúng suy yếu, mệt mỏi Thời Lê biết đánh lâu dài, bước tạo lực, tạo thời giành thắng lợi Đến đời vua Quang Trung thực lúc địch mạnh ta lui quân để bảo toàn lực lượng, lúc địch suy yếu ta bất ngờ công, đánh thần tốc, tiến công mãnh liệt nhiều mũi, nhiều hướng, khiến 29 vạn quân Thanh không kịp trở tay Trong kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, tinh hoa truyền thống đánh giặc, giữ nước qua nghìn năm dân tộc vận dụng cách sáng tạo Dưới lãnh đạo Đảng, quân dân ta tiến hành chiến tranh nhân dân phát triển đến trình độ cao; gắn kháng chiến nhân dân ta với phong trào cách mạng giới; triệt để lợi dụng mâu thuẫn nội địch để tăng cường lực lượng cách mạng Các lực lượng vũ trang ba thứ quân toàn dân đứng lên đánh giặc phương tiện hình thức; kết hợp nhuần nhuyễn vừa đánh, vừa đàm phán, đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang đấu tranh ngoại giao; đánh địch mặt trận quân sự, kinh tế binh vận; kết hợp đánh du kích với đánh quy; đánh địch ba vùng chiến lược: rừng núi, đồng thành thị Nghệ thuật quân ta tạo hình thái chiến tranh 29 cài lược, xen kẽ triệt để ta địch, buộc quân địch phải phân tán, đông mà hóa ít, mạnh hóa yếu, bị động đối phó theo cách đánh ta Với chí thông minh, sáng tạo, với nghệ thuật quân độc đáo, dù kẻ thù từ phương Bắc hay từ Âu, Mĩ sang, dù chúng có tiềm lực kinh tế, đông quân, có trang bị đại, mưu mô xảo quyệt đến phát huy sở trường sức mạnh vốn có chúng chiến trường ta, buộc chúng phải đánh theo cách đánh ta cuối chịu thất bại Dám đánh, biết đánh biết thắng giặc mưu trí nghệ thuật quân độc đáo nội dung, đặc điểm bật truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc ta Thứ tư, thực đoàn kết quốc tế Trong lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc ta có đoàn kết với nước bán đảo Đông Dương nước khác giới độc lập dân tộc quốc gia, chống lại thống trị kẻ thù xâm lược Từ thực tiễn lịch sử cho thấy, kháng chiến chống MôngNguyên nhà Trần, có hỗ trợ đấu tranh nhân dân Campuchia phía Nam, có tham gia đội quân người Trung Quốc đạo quân Trần Nhật Duật chống ách thống trị quân Mông- Nguyên Trong kháng chiến chống Pháp kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân ta có giúp đỡ lớn lao đồng tình ủng hộ quốc tế Thắng lợi kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ thắng lợi tình đoàn kết chiến đấu nhân dân ba nước Việt Nam- LàoCampuchia Tinh thần đoàn kết chỗ dựa vững cho dân tộc đấu tranh giành củng cố độc lập Thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh “giúp nhân dân nước bạn tức tự giúp mình… Nêu cao tinh thần quốc tế tôn trọng chủ quyền, tôn trọng phong tục tập quán, kính yêu nhân dân nước bạn” 1, nhân dân ta luôn đoàn kết Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, H.2009, tr.64 30 gắn bó tận tình giúp đỡ cách mạng Lào cách mạng Campuchia, giúp nhân dân Campuchia thoát khỏi thảm hoạ diệt chủng Pôn Pốt- Iêngxari Nhờ thực đường lối đoàn kết quốc tế đắn, nên kháng chiến nhân dân ta giành ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình nhân dân nước anh em trước hết nhân dân Liên Xô (trước đây) Trung Quốc, phong trào cộng sản công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc nhân dân yêu chuộng hòa bình toàn giới, kể nhân dân tiến Pháp, Mĩ Đoàn kết quốc tế sáng, thủy chung trở thành truyền thống, nhân tố thành công nghiệp đánh giặc giữ nước công xây dựng bảo vệ tổ quốc Những nội dung nêu nét bật truyền thống đánh giặc giữ nước đặc sắc dân tộc Việt Nam; tạo điều kiện thuận lợi để dân tộc Việt Nam chiến thắng đánh bại kẻ thù xâm lược, giữ vững hoà bình, độc lập thực dân tộc qua nghìn năm dựng nước giữ nước Sự trường tồn dân tộc Việt Nam chiến công vang dội, hiển hách dân tộc Việt Nam chống giặc ngoại xâm thực tiễn chứng minh vô vĩ đại hiển hách, mãi gương sáng chủ nghĩa anh hùng cách mạng để hệ người Việt Nam noi theo, kế thừa phát triển truyền thống nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn mãi sau Vận dụng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Dựng nước đôi với giữ nước quy luật tồn phát triển dân tộc ta Lịch sử nghìn năm dựng nước dân tộc ta gắn liền với lịch sử chiến tranh chống ngoại xâm Trong trình đấu tranh chống ngoại xâm kiên cường, bất khuất, dân tộc ta xây dựng nên truyền thống đánh giặc giữ nước độc đáo, truyền thống cần trân trọng, giữ gìn, kế 31 thừa phát triển lên tầm cao mới, vận dụng cách sáng tạo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước đất không rộng, người không đông có vị trí địa lý chiến lược quan trọng Vì vậy, Việt Nam luôn bị nước đế quốc nhòm ngó, đe dọa, tạo cớ mở công xâm lược Kế thừa phát triển truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc, nhân dân ta đứng lên đấu tranh, đánh thắng kẻ thù xâm lược kể tên đế quốc xâm lược vào loại hùng mạnh giới đương đại, giữ vững độc lập, bảo vệ chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc viết nên trang sử hào hùng dân tộc Việt Nam Đồng thời, từ thành công thất bại truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam để lại cho cho Đảng nhân dân ta kho tàng vô giá lý luận, thực tiễn kinh nghiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đánh giặc giữ nước- bảo vệ tổ quốc yêu cầu tất yếu khách quan, vấn đề trọng yếu quốc gia dân tộc đường phát triển Ngày nước ta bước vào thời kỳ mới- thời kỳ đổi mới, xây dựng bảo vệ đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa Thực tiễn, công đổi đất nước diễn tình hình giới khu vực có diễn biến phức tạp Trên giới, chủ nghĩa đế quốc lực thù địch thực thành công âm mưu chiến lược “Diễn biến hoà bình” bạo loạn lật đổ Liên Xô, mà Tổ quốc quân đội hùng mạnh lại mục tiêu, phương hướng chiến đấu dẫn tới khủng hoảng sụp đổ vào cuối năm 1991 Sau chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xã hội thực tạm lâm vào thoái trào, so sánh lực lượng có lợi cho chủ nghĩa đế quốc Với chất chống chủ nghĩa xã hội phong trào cách mạng giới, nhân hội Mĩ tìm âm mưu, thủ đoạn thay đổi chiến lược hòng thực ý đồ làm bá chủ giới Năm 1998 Mĩ triển khai chiến lược an ninh mới, tăng cường can thiệp vào công việc nội nước nhằm áp đặt tiêu chuẩn giá trị Mĩ cho toàn giới; 32 số nước phương Tây Nato đề thuyết “chủ quyền hạn chế”, “coi nhân quyền cao chủ quyền” thuyết “can thiệp nhân đạo” để mở rộng điều kiện can thiệp vào nước, vùng bị coi “khủng hoảng” Đây thực mối đe dọa chủ quyền quốc gia nước giới Thực tiễn chiến tranh Mĩ nước đồng minh tiến hành Nam Tư; Áp-ganixtan; Irắc… chúng trắng trợn can thiệp thô bạo vào nước có độc lập chủ quyền mà chúng cho không theo quỹ đạo chúng không chịu lệ thuộc vào chúng Trong đó, khu vực châu Á- Thái Bình Dương trở thành nơi tập trung nhiều mâu thuẫn nước lớn; nước lớn với nước khu vực Trong vài chục năm cuối kỷ XX khu vực có phát triển kinh tế cao, động, phát triển có mâu thuẫn làm nảy sinh biến động, lực lớn giới nhân hội tìm cách phát huy ảnh hưởng mình, gây ổn định Đảng ta rõ: “Khu vực châu Á- Thái Bình Dương, có khu vực Đông Nam Á, khu vực phát triển động tồn nhiều nhân tố gây ổn định; tranh chấp lãnh thổ, biển đảo ngày gay gắt”1 Từ diễn biến phức tạp tình hình giới khu vực đặt yêu cầu cho nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình mới, cho lãnh đạo Đảng nghiệp cách mạng nước ta Thực tiễn công đổi đất nước nhân dân ta Đảng ta khởi xướng lãnh đạo thu thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Tuy nhiên bên cạnh tồn yếu máy Đảng Nhà nước phận không nhỏ cán bộ, đảng viên thoái hoá biến chất phẩm chất đạo đức lối sống, quan liêu, tham nhũng, xa rời quần chúng; nhận thức tư tưởng, trị hạn chế, yếu kém, chí có trường hợp đơn giản không quan tâm tới truyền thống dân tộc, cá biệt có trường hợp hội, đòi xét lại từ bỏ đường lối, quan điểm, hệ tư tưởng Đảng Mặt khác, phận cán bộ, đảng viên chưa nắm vững thực chất đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H.2011, tr.28-29 33 Đảng hạn chế giải vấn đề nảy sinh, dẫn đến mơ hồ cảnh giác, giao động, hoài nghi đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta, phai nhạt lý tưởng, thiếu niềm tin vào lãnh đạo Đảng đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Bên cạnh đó, với mục tiêu “chiến thắng không cần chiến tranh”, “triệt tiêu kẻ thù cũ”, “thua chiến tranh, thắng hòa bình”, Mĩ lực thù địch thực chiến lược “Diễn biến hòa bình” chống phá cách mạng Việt Nam Đây thực chiến tranh khói súng Đảng ta khẳng định: “Các lực thù địch tiếp tục thực âm mưu “diễn biến hòa bình”, gây bạo loạn lật đổ, sử dụng chiêu “dân chủ”, “nhân quyền” hòng làm thay đổi chế độ trị nước ta”1… Tình hình đòi hỏi phải thường xuyên cảnh giác, xây dựng quốc phòng toàn dân vững mạnh, chuẩn bị mặt cho đất nước sẵn sàng tiến hành chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Trong năm qua, thực trạng công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống đánh giặc giữ nước chưa quan tâm mức, hình thức phương pháp truyền tải đến quần chúng nhân dân đơn điệu, nghèo nàn Trong nhà trường từ phổ thông đến đại học, nội dung giảng dạy dàn trải, phương pháp giảng dạy chưa phù hợp chưa thường xuyên đổi mới, chưa tạo say mê, hứng thú cho người học Chính quần chúng nhân dân nói chung, học sinh, sinh viên nói riêng nhiều trường hợp không nhớ lịch sử dân tộc, vấn đề đặt trở ngại lớn công tác giáo dục đào tạo, việc giữ gìn phát huy truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Hiện đất nước ta trình đẩy mạnh công đổi xây dựng bảo vệ Tổ quốc theo đường xã hội chủ nghĩa Nhân dân ta lãnh đạo Đảng kế thừa, phát huy truyền thống dựng nước đôi với giữ nước dân tộc, kết hợp chặt chẽ xây dựng đất Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H.2011, tr.29 34 nước với bảo vệ tổ quốc, thường xuyên cảnh giác đánh bại âm mưu thủ đoạn xâm lược chủ nghĩa đế quốc lực phản động quốc tế hình thức để bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình Cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhằm bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ thành cách mạng, tính mạng tài sản nhân dân Đó chiến tranh nhân dân, thực dân dân Nhân dân ủng hộ chiến tranh đó, mục đích chiến tranh hoàn toàn phù hợp với lợi ích nguyện vọng họ Vì chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ngày chiến tranh nhân dân, dân, toàn dân, toàn diện Sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nghiệp toàn dân nghĩa vụ trách nhiệm người dân Việt Nam yêu nước Xây dựng bảo vệ Tổ quốc lĩnh vực hoạt động lớn, bao gồm nhiều hoạt động tổ chức Đảng, Nhà nước tất mặt kinh tế, trị, xã hội, quốc phòng, an ninh… Trong việc chuẩn bị tiến hành chiến tranh, tình hình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, cấp thiết Cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa chiến tranh tự vệ, yêu nước, nghĩa cách mạng cao Vì vậy, trình chuẩn bị để tiến hành chiến tranh bảo vệ Tổ quốc đến thắng lợi, Đảng Nhà nước ta thiết cần phải vận dụng, kế thừa phát triển truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Như vậy, suốt nghìn năm lịch sử, nhân dân ta, dân tộc ta xây đắp nên truyền thống đánh giặc giữ nước hào hùng, để lại cho kho tàng vô giá lý luận, thực tiễn kinh nghiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nó sở để xây dựng đất nước, xây dựng củng cố quốc phòng toàn dân, lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh nhằm ngăn chặn, đẩy lùi nguy chiến tranh, bảo vệ hòa bình, sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược kẻ thù Ngày 35 nay, truyền thống cần trân trọng, tiếp tục vận dụng, kế thừa phát triển lên trình độ cao nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, việc chuẩn bị sẵn sàng tiến hành chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa điều kiện lịch sử Để vận dụng, kế thừa phát triển truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc ta nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình cần quán triệt thực tốt số nội dung, yêu cầu sau: Một là, thường xuyên giáo dục cho toàn Đảng, toàn dân toàn quân nhận thức sâu sắc truyền thống bất khuất, kiên cường chống giặc ngoại xâm dân tộc ta Dân tộc Việt Nam trải qua nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước Suốt thời kỳ lâu dài dân tộc Việt Nam vượt qua thử thách gay go liệt để chống lại kẻ thù xâm lược, bảo vệ độc lập dân tộc Trong thời kỳ, lực thù địch luôn nhòm ngó nước ta, chúng gây nhiều chiến tranh xâm lược tàn bạo hòng khuất phục, nô dịch đồng hóa dân tộc ta Vì nhiệm vụ giữ nước đặt cách thường xuyên liên tục lâu dài lịch sử dân tộc ta Với ý chí quật cường, lòng yêu nước vô hạn, chí căm thù giặc sâu sắc, toàn thể dân tộc ta đoàn kết lòng đứng lên đánh bại nhiều kẻ thù bạo, giữ vững độc lập, tự Tổ quốc Đây biểu khí phách chủ nghĩa anh hùng cách mạng- truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam qua nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước Do đó, phải trân trọng, phát huy truyền thụ tới muôn đời cháu mai sau Muốn làm điều đường khác phải thường xuyên, liên tục làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc ta Giáo dục truyền thống đánh giặc giữ nước phải gắn với tình yêu thương giống nòi, tình yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; gắn với giáo dục chất tốt đẹp chế độ xã hội chủ nghĩa thành tựu to lớn cách mạng Việt Nam; 36 với vai trò, công lao to lớn Đảng Bác Hồ cách mạng Việt Nam… Có nghiệp cách mạng nước ta tới thắng lợi hoàn toàn thực thành công nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nước ta Hai là, kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Dựng nước đôi với giữ nước trở thành quy luật tồn phát triển dân tộc Việt Nam Quy luật đúc kết kinh nghiệm từ thực tiễn lịch sử nghìn năm đấu tranh, đánh giặc giữ nước dân tộc ta Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng phát triển sáng tạo quy luật này, nhờ mà cách mạng Việt Nam tiến lên giành nhiều thắng lợi to lớn Ngày nay, Đảng ta xác định: Xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam Hai nhiệm vụ có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, có xu hướng thâm nhập vào nhau, hỗ trợ tích cực cho cách thường xuyên Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ tạo nên sức mạnh tổng hợp bảo đảm cho Tổ quốc, chế độ xã hội chủ nghĩa phát triển nhanh chóng ngày bền vững Kế thừa, vận dụng phát triển truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc ta nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa cần quán triệt tư tưởng đạo Đảng mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc “bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa, giữ vững hòa bình, ổn định trị an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; chủ động đấu tranh, làm thất bại âm mưu hành động chống phá lực thù địch nghiệp cách mạng nhân dân ta”1 Sự kết hợp hai nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa vận dụng quy luật xây dựng bảo vệ tổ quốc Chủ nghĩa Mác- Lênin, đồng thời vận dụng phát triển lên Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H.2011, tr.44-45 37 tầm cao truyền thống kinh nghiệm dân tộc ta trình dựng nước giữ nước vào thời kỳ lịch sử đất nước ta- thời kỳ nước đẩy mạnh công đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Thời kỳ đòi hỏi phải có hệ thống tổ chức, đội ngũ cán Đảng, Nhà nước vững mạnh, có đảm bảo cho đất nước vừa xây dựng phát triển mạnh mẽ đồng thời bảo vệ cách vững Ba là, kết hợp phương thức truyền thống đại nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa phát huy cao độ truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Vận dụng sáng tạo học thuyết bảo vệ tổ quốc Chủ nghĩa Mác- Lênin vào thực tiễn nước ta, đề đường lối chiến tranh nhân dân Chiến tranh nhân dân Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo chiến tranh thực dân, dân, toàn dân toàn diện phát triển lên đỉnh cao Nhờ có đường lối chiến tranh nhân dân đắn, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh động viên ý chí độc lập tự chủ, tự lực tự cường dân tộc, phát huy truyền thống “cả nước chung sức, toàn dân đánh giặc”, “lấy địch nhiều, lấy nhỏ thắng lớn”… Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, Đảng ta khai thác sức mạnh tổng hợp từ tinh thần yêu nước, ý chí độc lập, tự lực tự cường nhân dân ta, từ tính chất nghĩa chiến tranh chống xâm lược, từ sức mạnh dân tộc, lực lượng vũ trang quần chúng nhân dân với sức mạnh thời đại; bước chuyển hóa tương quan lực lượng tạo lên sức mạnh to lớn giành thắng lợi Ngày nay, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, hết phải biết kế thừa, vận dụng phát triển truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc cho phù hợp với điều kiện lịch sử Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa sức mạnh kết hợp sức mạnh truyền thống đại, sức mạnh ý chí độc lập tự chủ, tự lực tự cường dân tộc với sức mạnh thời đại Sức 38 mạnh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ngày tạo lên từ quan hệ hợp tác quốc tế, biết tranh thủ vận hội thời mới, nguyên tắc giữ vững độc lập chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ Kết hợp phương thức truyền thống đại nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ngày đòi hỏi Đảng, Nhà nước ta phải tiếp tục tổng kết kinh nghiệm đánh giặc giữ nước, kinh nghiệm đạo chiến tranh, phát triển lý luận bảo vệ tổ quốc tình hình Trong giai đoạn nay, để xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, trước hết toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta phải trí cao, kiên định nghiệp đổi xây dựng bảo vệ đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trên sở thành tựu công đổi mới, trình công nghiệp hóa, đại hóa, thành tựu cách mạng khoa học công nghệ đại, tích cực xây dựng quốc phòng toàn dân vững mạnh, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, quân đội nhân dân theo hướng cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, đủ sức đánh thắng kẻ thù xâm lược, tình KẾT LUẬN 39 Dựng nước đôi với giữ nước quy luật tồn phát triển dân tộc Việt Nam Kể từ hình thành quốc gia- dân tộc Việt Nam đến nay, nhân dân ta liên tục, bền bỉ, kiên cường đấu tranh chống lại lực xâm lược, đô hộ để giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc, bảo vệ lãnh thổ giá trị văn hoá dân tộc Chính từ trình đấu tranh chống ngoại xâm kiên cường, bất khuất, dân tộc ta xây dựng nên truyền thống đánh giặc giữ nước trở thành truyền thống vô quý báu độc vô nhị dân tộc Việt Nam mà giới không dân tộc, quốc gia có Truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam thói quen hình thành trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam truyền lại từ hệ sang hệ khác; nét đặc sắc, tiêu biểu; sợi đỏ xuyên suốt trình phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam với nội dung cốt lõi tinh thần độc lập, tự Chính độc lập, tự điều kiện để dân tộc ta tồn với tư cách dân tộc độc lập Chính độc lập tự mà nước chiến trường, toàn dân đánh giặc với dũng khí “Thà hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ” Đó điều giải thích nghìn năm đô hộ phong kiến phương Bắc, dân tộc ta không bị đồng hoá, giữ cốt cách dân tộc Việt Nam anh hùng Đó điều giải thích dân tộc ta phải chống lại kẻ thù có tiềm lực kinh tế, quân mạnh ta gấp nhiều lần mà dân tộc ta chiến thắng… Truyền thống cần trân trọng, giữ gìn, kế thừa phát triển lên tầm cao mới, vận dụng cách sáng tạo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 Bộ Giáo dục, Tài liệu huấn luyện Quân sự, Nxb Giáo dục, H.1971 Bộ Quốc phòng, Huấn luyện Quân phổ thông, tập III, Nxb QĐND, H.1987 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H.2006 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H.2011 Hồ Đệ, Góp phần tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật quân Việt Nam lịch sử giữ nước, Nxb QĐND, H.2000 Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H.1980 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H.2009 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H.2009 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, H.2009 10 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, H.2009 11 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 9, Nxb CTQG, H.2009 12 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 10, Nxb CTQG, H.2009 13 Nguyễn Quang Ngọc, Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, H.2000 14 Quân đội nhân dân Việt Nam, Tìm hiểu tư tưởng triết học truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam, Nxb QĐND, H.2001 15 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 ... triển lịch sử dân tộc Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc ta để từ vận dụng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa vấn đề có ý nghĩa lý luận... nhị dân tộc Việt Nam mà giới không dân tộc, quốc gia có Truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam 2.1 Khái quát lịch sử đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam - Buổi đầu dựng nước giữ nước. .. xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn mãi sau Vận dụng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Dựng nước đôi với giữ nước quy luật tồn phát triển dân tộc ta Lịch sử nghìn năm dựng nước

Ngày đăng: 18/05/2017, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan