kiểm tra chương III Điện lí 7

8 7.3K 167
kiểm tra chương III Điện lí 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II – LỚP 7 TIẾT 28 Nội dung Cấp độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hiện tượng nhiễm điện ( 2t ) 2c 0,5đ 1c 0,5đ 1c 1đ 1c 1đ 29% 5c = 3đ Dòng điện – Nguồn điện ( 1t ) 2c 0,5đ 1c 1đ 14% 3c = 1,5đ Vật dẫn điện, vật cách điện. Dòng điện trong kim loại ( 1t ) 3c 0,75đ 1c 0,5đ 14% 4c = 1,25đ Sơ đồ mạch điện ( 1t ) 2c 0,5đ 1c 1đ 14% 3c = 1,5đ Các tác dụng của dòng điện ( 2t) 3c 0,75đ 2c 1đ 1c 1đ 29% 6c = 2,75đ Tổng 12c = 3đ 6c = 4đ 3c = 3đ 21c= 10đ 30% 40% 30% 100% TIẾT 10: KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ 7 Đề 01 Họ và tên…………………………………………….Lớp………………Điểm……………… I. Trắc nghiệm(5 điểm) Câu 1(2,5đ) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng: 1. Có thể làm cho thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây? A. Phơi thước nhựa ngoài trời nắng B. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin C. Cọ xát thước nhựa vào một mảng vải khô. D. Áp thước nhựa vào một cực của nam châm 2. Vật bị nhiễm điện không có khả năng hút các vật nào dưới đây? A. Ống nhôm treo bằng sợi chỉ B. Vật nhiễm điện trái dấu với nó C. Ống giấy treo bằng sợi chỉ D. Vật nhiễm điện cùng dấu với nó 3. Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảng vải khô. Sau đó đưa hai thước nhựa này lại gần nhau (như hình 1) thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây: A. Hút nhau B. Không hút nhau cũng không đẩy nhau C. Đẩy nhau D. Lúc đầu chúng đẩy nhau sau đó chúng hút nhau. Hình 1 4. Dòng điện là gì? A. Dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng B. Dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng C. Dòng các phân tử dịch chuyển có hướng D. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng 5. Mũi tên trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện? (hình 2) A. B. C. D. 6. Vật nào dưới đây là vật cách điện? A. Một đoạn dây nhựa B. Một đoạn dây thép C. Một đoạn dây nhôm D. Một đoạn ruột bút chì 7. Trong bốn thí nghiệm được bố trí như hình 3 thí nghiệm nào tương ứng với mạch điện kín và bóng đèn sáng? A. B. C. D. 8. Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây? A. Một thanh thước nhựa đã được cọ xát. B. Chiếc pin tròn được tách riêng trên mặt bàn. C. Chiếc đèn pin đang sáng D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào. Câu 2 (0,75đ). Điền các từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) cho đúng: a, Kim loại là chất dẫn điện vì trong nó có các (1)……………… .có thể dịch chuyển có hướng. b, Các điện tích có thể dịch chuyển qua chất (2)………………………. c, Các điện tích không thể dịch chuyển qua chất (3)…………………… -+ -+ -+ -+ dây len dây đồng dây nhựa dây nhôm dây đồng dây thép dây đồng dây nhựa Câu 3(1,75đ). Hãy nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để chỉ ra sự phù hợp về nội dung giữa chúng. A Nối B 1, Tác dụng nhiệt 1 – a, Bóng đèn bút thử điện sáng 2, Tác dụng sinh 2 – b, Mạ điện 3, Tác dụng hóa học 3 – c, Chuông điện kêu 4, Tác dụng từ 4 – d, Dây tóc bóng đèn phát sáng 5, Tác dụng phát sáng 5 – e, Cơ co giật II. Tự luận (5đ) Câu 1 (2đ). Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm. a, Hỏi sau khi chải tóc vị nhiễm điện loại gì? Khi đó các êlectrôn dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại? b, Vì sao có những lần sau khi chải tóc thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên? Câu 2 (1đ). Lấy 2 ví dụ về nguồn điện. Câu 3 (1đ) Hãy nêu tên một dụng cụ dùng điện mà em biết và cho biết hoạt động chính của dụng cụ đó dựa trên tác dụng nào của dòng đện? Câu 4 (1đ) Hãy vẽ một sơ đồ mạch điện kín gồm nguồn điện, một khóa K, bóng đèn pin và dây nối. . . . . . . . . . . . . . . . TIẾT 10: KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ 7 Đề 02 Họ và tên……………………………………………………Lớp………………Điểm……………… I. Trắc nghiệm(5 điểm) Câu 1(2,5đ) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng: 1. Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảng vải khô. Sau đó hai thước nhựa này lại gần nhau (như hình 1) thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây: A. Không hút nhau cũng không đẩy nhau B. Lúc đầu chúng đẩy nhau sau đó chúng hút nhau. C. Hút nhau D. Đẩy nhau Hình 1 2. Vật bị nhiễm điện không có khả năng hút các vật nào dưới đây? A. Ống nhôm treo bằng sợi chỉ B. Vật nhiễm điện cùng dấu với nó C. Ống giấy treo bằng sợi chỉ D. Vật nhiễm điện trái dấu với nó 3. Có thể cho thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây? A. Phơi thước nhựa ngoài trời nắng B. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin C. Áp thước nhựa vào một cực của nam châm D. Cọ xát thước nhựa vào một mảng vải khô. 4. Dòng điện là gì? A. Dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng B. Dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng C. Dòng các phân tử dịch chuyển có hướng D. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng 5. Mũi tên trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện? (hình 2) A. B. C. D. 6. Vật nào dưới đây là vật cách điện? A. Một đoạn dây thép B. Một đoạn dây nhựa C. Một đoạn dây nhôm D. Một đoạn ruột bút chì 7. Trong bốn thí nghiệm được bố trí như hình 3 thí nghiệm nào tương ứng với mạch điện kín và bóng đèn sáng? A. B. C. D. 8. Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây? A. Chiếc đèn pin đang sáng B. Một thanh thước nhựa đã được cọ xát. C. Chiếc pin tròn được tách riêng trên mặt bàn. D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào. Câu 2 (0,75đ). Điền các từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) cho đúng: a, Các điện tích có thể dịch chuyển qua chất (1)………………………. b, Các điện tích không thể dịch chuyển qua chất (2)…………………… - + -+ -+ -+ dây len dây đồng dây nhựa dây nhômdây đồng dây thép dây đồng dây nhựa c, Kim loại là chất dẫn điện vì trong nó có các (3)……………… có thể dịch chuyển có hướng. Câu 3(1,75đ). Hãy nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để chỉ ra sự phù hợp về nội dung giữa chúng. A Nối B 1, Tác dụng phát sáng 1 – a, Dây tóc bóng đèn phát sáng 2, Tác dụng sinh 2 – b, Mạ điện 3, Tác dụng nhiệt 3 – c, Cơ co giật 4, Tác dụng từ 4 – d, Bóng đèn bút thử điện sáng 5, Tác dụng hóa học 5 – e, Chuông điện kêu II. Tự luận (5đ) Câu 1 (1đ). Lấy 2 ví dụ về nguồn điện. Câu 2 (1đ) Hãy nêu tên một dụng cụ dùng điện mà em biết và cho biết hoạt động chính của dụng cụ đó dựa trên tác dụng nào của dòng đện? Câu 3 (2đ). Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm. a, Hỏi sau khi chải tóc vị nhiễm điện loại gì? Khi đó các êlectrôn dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại? b, Vì sao có những lần sau khi chải tóc thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên? Câu 4 (1đ) Hãy vẽ một sơ đồ mạch điện kín gồm nguồn điện, một khóa K, bóng đèn pin và dây nối. . . . . . . . . . . . . . . . ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 1 I. Trắc nghiệm Câu 1 (2,5đ) HS khoanh tròn đúng mỗi đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D C D B A C C Điểm 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 Câu 2(0,75đ) HS điền đúng mỗi cụm từ cho 0,25đ a, (1) êlectrôn tự do b, (2) dẫn điện c, (3) cách điện Câu 3 (1,75đ). HS nối đúng mỗi ý Nối Điểm 1 – d 0,5đ 2 – e 0,25đ 3 – b 0,25đ 4 – c 0,25đ 5 – a 0,5đ II. Tự luận (5đ) Câu 1(2đ) a, Sau khi chải tóc thì tóc bị nhiễm điện dương. Khi đó các êlectrôn dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa (lược nhựa nhận thên êlectrôn còn tóc mất bớt êlectrôn). (1đ) b, Sau khi chải tóc có một vài sợi dựng thẳng đứng lên vì những sợi tóc đó bị nhiễm điện cùng loại, chúng đẩy nhau. (1đ) Câu 2(1đ). HS lấy được 2 ví dụ về nguồn điện: ácquy, pin khô… (1đ) Câu 3 (1đ) Ví dụ: nồi cơm điện, hoạt động chính của nó dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện (1đ) Câu 4 (1đ) HS vẽ hình đúng sơ đồ mạch điện: (1đ) K + - ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 2 I. Trắc nghiệm Câu 1 (2,5đ) HS khoanh tròn đúng mỗi đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B C D C B B A Điểm 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 Câu 2(0,75đ) HS điền đúng mỗi cụm từ cho 0,25đ a, (1) dẫn điện b, (2) cách điện c, (3) êlectrôn tự do Câu 3 (1,75đ). HS nối đúng mỗi ý Nối Điểm 1 – d 0,5đ 2 – c 0,25đ 3 – a 0,5đ 4 – e 0,25đ 5 – b 0,25đ II. Tự luận (5đ) Câu 1(1đ). HS lấy được 2 ví dụ về nguồn điện: ácquy, pin khô… (1đ) Câu 2 (1đ) Ví dụ: nồi cơm điện, hoạt động chính của nó dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện (1đ) Câu 3(2đ) a, Sau khi chải tóc thì tóc bị nhiễm điện dương. Khi đó các êlectrôn dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa (lược nhựa nhận thên êlectrôn còn tóc mất bớt êlectrôn). (1đ) b, Sau khi chải tóc có một vài sợi dựng thẳng đứng lên vì những sợi tóc đó bị nhiễm điện cùng loại, chúng đẩy nhau. (1đ) Câu 4 (1đ) HS vẽ hình đúng sơ đồ mạch điện: (1đ) K + - . 29% 5c = 3đ Dòng điện – Nguồn điện ( 1t ) 2c 0,5đ 1c 1đ 14% 3c = 1,5đ Vật dẫn điện, vật cách điện. Dòng điện trong kim loại ( 1t ) 3c 0 ,75 đ 1c 0,5đ 14%. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II – LỚP 7 TIẾT 28 Nội dung Cấp độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hiện tượng nhiễm điện

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan