H­uong dẫn học sinh kỹ năng làm bài kiểm tra/ bài thi

6 826 10
H­uong dẫn học sinh kỹ năng làm bài kiểm tra/ bài thi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hớng dẫn học sinh làm bài kiểm tra/ bài thi ---------------***--------------- Khi làm bài kiểm tra, điều quan trọng là phải hiểu đợc nội dung và yêu cầu của từng đề mục. Có nhiều học sinh học khá và giỏi, nhng do vội vàng hấp tấp, không đọc kỹ từng đề mục kiểm tra, yêu cầu của từng bài tập, nên những em này đôi khi không đạt đợc những điểm số cao. Ngợc lại, có những học sinh lực học chỉ ở mức trung bình, nhng do nắm vững kỹ thuật làm bài, chịu khó đào sâu suy nghĩ nên điểm thờng vợt trội. Nh vậy, yếu tố kỹ thuật hay còn gọi là những thủ pháp làm bài đóng một vai trò vô cùng quan trọng, giúp chúng ta tận dụng đợc thời gian tối đa để có thể làm hết, làm đúng trọng tâm yêu cầu của đề thi/ kiểm tra theo đúng thời gian quy định. Tác giả xin trích dẫn một số dạng bài tập điển hình học sinh thờng gặp và một số định hớng, phơng pháp làm bài. I. Một số gợi ý khi làm bài tập trắc nghiệm - Với loại hình bài tập trắc nghiệm có nhiều sự lựa chọn( multiple choice) thông th- ờng đề bài đa ra một câu cha hoàn chỉnh. Ngời làm bài sẽ phải lựa chọn phơng án đúng nhất trong số các phơng án đợc gợi ý. Ví dụ 1 : awful restaurant! A.How B.What C. What a D. What an Có thể thấy ngay, trọng tâm ngôn ngữ trong câu này là câu cảm thán. Ta liên hệ tới cấu trúc câu cảm thán đợc học là : 1. How + a/ an + adj + N(sing)! 2. How + adj/ adv ! 3. How + adj + N (pl) ! A. sai: Vì awful restaurant là một cụm danh từ, không phải là tính từ, không thể dùng How. B. sai: Vì awful restaurant là một cụm danh từ số ít, phải có mạo từ đi kèm. C. sai: Vì awful restaurant bắt đầu bằng nguyên âm, mạo từ đi kèm phải là an, không phải a. D. Đúng: Vì thoả mãn các điều kiện trên . Ví dụ 2 : My new school is than my old school A.more B.big C. more big D. bigger Đây là câu so sánh hơn giữa hai vật. Nhiệm vụ của chúng ta là phải tìm một tính từ và cách so sánh thích hợp. A. sai: Vì more cha đi kèm với tính từ, cha biết so sánh đặc điểm gì. B. sai: Vì tính từ big cha ở dạng so sánh. C. sai: Vì tính từ big là tính từ ngắn, nên không đi với more trong so sánh hơn. D. Đúng: Vì tính từ big là tính từ ngắn, có dạng so sánh hơn là bigger. - Đề bài cũng có thể cho chúng ta một câu đầy đủ, học sinh cần chọn một câu trả lời hay câu hỏi phù hợp với câu đã cho. Ví dụ 3 : Hi, how are you? - ? A.not bad, thanks C. Oh, I live in London. B.Im twelve years old. D. Im a new student. Trọng tâm ngôn ngữ: Câu chào, hỏi thăm về tình hình chung hoặc sức khoẻ. Chúng ta xét từng lựa chọn. A. Đúng: Vì đáp lại một câu chào, hỏi thăm sức khỏe, ta có thể trả lời not bad, thanks ( Không tồi, cám ơn) B. sai: Vì câu này dùng để trả lời cho câu hỏi về tuổi .( Sai ngữ cảnh) C. sai: Vì câu này dùng để trả lời cho câu hỏi về nơi ở ( Sai ngữ cảnh) D. sai: Vì câu này chỉ dùng khi tự giới thiệu về mình khi hai ngời cha biết nhau( Cũng sai về ngữ cảnh). Ví dụ 4 : Hi, nice to meet you. - A.Bye B.See you later C.See you soon D.Hi, Nam Trọng tâm ngôn ngữ : Lời chào khi gặp mặt A. sai: Vì Bye dùng để chào khi chia tay. (Sai ngữ cảnh) B. sai: Vì See you late dùng để chào khi chia tay.(Sai ngữ cảnh) C. sai: Vì See you soon dùng để chào khi chia tay. ( Sai ngữ cảnh) D. Đúng: Vì Hi dùng để chào khi gặp nhau. 1. Hớng dẫn chung Để đạt kết quả tốt khi làm loại bài này, các em học sinh cần lu ý một số những điểm sau: Cần đọc và cân nhắc tất cả các sự lựa chọn, ngay cả khi mình cảm thấy đáp án đúng ở ngay lựa chọn thứ nhất hoặc thứ hai. Nếu cha tìm đợc lựa chọn đúng ngay thì hãy cố gắng giải đáp bằng phơng pháp loại trừ, tức là loại bỏ dần các đáp án không đúng. Một phơng pháp loại trừ phổ biến là tìm 2 sự lựa chọn không đúng và loại bỏ chúng trớc, sau đó tiếp tục cân nhắc giữa hai sự lựa chọn còn lại để chọn phơng án đúng và hợp lý nhất. Nếu không chắc về một câu trả lời nào đó, nên đoán và lựa chọn 1 phơng án thay vì bỏ qua câu đó. Lí do đơn giản là nếu cân nhắc lựa chọn theo phỏng đoán, khả năng đạt điểm vẫn còn. Nếu bỏ qua, chắc chắn câu đó không đợc tính điểm. Chỉ lựa chọn 1 đáp án đúng và hợp lí nhất trong số những phơng án gợi ý. Nếu lựa chọn nhiều hơn 1 phơng án trả lời cho 1 câu cũng sẽ không đợc tính điểm ( trừ trờng hợp yêu cầu phải lựa chọn nhiều đáp án). Nên phân bố thời gian hợp lý. Không nên giành thời gian quá nhiều thời gian cho một câu nào đó vì rất có thể các em sẽ không còn thời gian để làm những câu khác. Điều cần làm là dành cho mỗi câu một khoảng thời gian nhất định, nếu sau khoảng thời gian đó mà vẫn không tìm ra đợc câu trả lời thì nên hoàn thành câu đó bằng phán đoán và chuyển sang câu khác. Một điều để rà soát lại tất cả các câu. Ví dụ, một bài kiểm tra có 45 câu hỏi và một thời gian làm bài là 60 phút. Khi đó chỉ nên bố trí 50 phút để làm bài còn 10 phút cuối cùng nên dành để soát lại một lần từ đầu đến cuối. Để việc rà soát lại đợc dễ dàng, nên đánh dấu lại những câu mình cha chắc chắn về đáp án trong lúc làm bài để lúc soát lại bài có thể nhanh chóng tìm lại chúng. 2. Một số cơ sở để tìm ra câu trả lời đúng và hợp lý nhât. a. Sự phù hợp giữa chủ ngữ và động từ, giữa động từ th ờng và động từ tobe, giữa câu khẳng định và câu phủ định - Chủ ngữ và động từ phải hợp với nhau về ngôi và về số. Để tránh lúng túng khi xem xét mối quan hệ giữa chủ ngữ và động từ, HS có thể tham khảo cách làm theo hớng dẫn sau đây: Bớc 1: Xác định động từ chính của câu. Bớc 2 : Tìm xem cái gì hoặc ai thực hiện hành động đó. Thông thờng đó chính là chủ ngữ của câu. Bớc 3 : Quyết định xem chủ ngữ của câu đó là dạng số ít hay số nhiều để chia động từ cho phù hợp. eg: 1. Does she work in a factory? A. Yes, she do B. Yes, she is C. No, she doesnt D. Yes, she dose A. sai: Vì chủ ngữ là she nên động từ cần phải chia ở ngôi thứ 3 số ít. B. sai: Vì câu hỏi dùng động từ thờng nên câu trả lời cần dùng trợ động từ to do thay vì động từ tobe. C. sai: Vì một câu trả lời phủ định cần có từ phủ định đi kèm với động từ: No, she doesnt ( không phải là No, she does). D. Đúng: Vì nó thoả mãn tất cả những yêu cầu trên. b.Sự phù hợp giữa chủ ngữ trong câu hỏi và chủ ngữ trong câu trả lời - Đại từ trong câu trả lời có khi phải phù hợp đại từ trong câu hỏi về ngôi, giống và số. eg: 1. Where is the cat ? A. There on the table B. Its on the table C. Theres under the table C. Its under the table. Câu hỏi where is the cat? hỏi về vị trí của con mèo, nên câu trả lời phải dùng chủ ngữ it để thay thế cho con mèo( không phải là chủ ngữ there để chỉ sự tồn tại). Do đó đáp án A và C là sai. Đáp án D cũng không đúng vì không có mạo từ. c. Sự phù hợp về thì của động từ. - Để xác định chính xác thì của động từ trong các câu cần căn cứ vào ngữ cảnh của câu cũng nh các trạng từ đi kèm. eg 1: How old . on her next birthday? A. will she B. Iwill she be C. she will be C. she will Trọng tâm ngôn ngữ : Thì tơng lai trong câu hỏi. Ta thấy trong câu hỏi trên xuất hiện trạng từ next chỉ tơng lai đơn. Nên lựa chọn trong chỗ trống phải là một cụm từ chỉ tơng lai. Chúng ta có cấu trúc về thì tơng lai nh sau: WILL + S + Vo. Nh vậy đáp án chính xác trong câu này là B. eg 2: People keep silent when I . . Its too noisy. A. will study B. study C. m studying C. studied Trọng tâm ngôn ngữ : Thì hiện tại tiếp diễn. Trong mệnh đề thứ nhất, động từ chia ở thì hiện tại, Ngữ cảnh cho thấy rằng thì cần dùng ở đây phải là thì hiện tại tiếp diễn. Đáp án đúng phải là phơng án C. d. Dạng so sánh tính từ Học sinh phải xem xét câu cần làm ở dạng so sánh gì: so sánh hơn, so sánh ngang bằng hay so sánh bậc nhất; tính từ đợc cho là tính từ ngắn hay tính từ dai; và học sinh phải nắm đợc các quy tắc so sánh ở các dạng cũng nh công thức của nó: eg: - What is hotel in this area? A. the cheaper B. cheapest C. the most cheap C. the cheapest Trọng tâm ngôn ngữ : so sánh bậc nhất với tính từ ngắn. theo ngữ cảnh, khách sạn đang đợc so sánh với toàn vùng, tính từ cheap phải đợc đặt dới dạng so sánh bậc nhất. Dạng so sánh nhất của tính từ ngắn: The + Adj-est A. sai: The cheaper thuộc dạng so sánh hơn. B. sai: Thiếu The. C. sai : Cheap là tính từ ngắn không đi kèm với most D. đúng e. Từ lại và nghĩa của nó Ngoài nghĩa của từ cần điền, học sinh còn cần phải lu ý ngữ cảnh đợc cho đòi hỏi từ loại gì: danh từ, động từ, trạng từ, giới từ, tính từ . eg: Ha long bay is a . of nature in Vietnam A. wonder B. worry C. surprise C. beautiful Trọng tâm ngôn ngữ : Từ loại. theo ngữ cảnh, ta cần một danh từ mang nghĩa một phong cảnh đẹp, một kỳ quan, v.v . A. Đúng: wonder là danh từ mang nghĩa kỳ quan. B. Sai: Worry là động từ mang nghĩa lo lắng C. sai: surprise là danh từ chỉ sự ngạc nhiên D. sai: beautiful là tính từ mang nghĩa đẹp II Một số gợi ý khi làm bài điền từ vào chỗ trống 1. Đối với bài đọc dới dạng một đoạn văn Đọc lớt qua cả đoạn thật nhanh, không tập trung vào bất kỳ một từ nào cả. Việc đọc lớt cũng có nghĩa là sẽ bỏ qua một số từ, do vậy những chỗ bị bỏ trống sẽ không làm ảnh hởng mấy đến nội dung ta thu đợc từ lần đọc này. Mục tiêu của lần đọc này là hiểu ý chung của cả đoạn. Nhìn vào từng chỗ trống và cố gắng suy đoán xem chỗ trống đó cần điền từ gì cho hợp nghĩa. Quyết định xem loại từ cần điền vào chỗ trống đó sẽ là loại gì ( danh từ, động từ, tính từ, trạng từ .) Đọc lại đoạn văn, lần này lựa chọn một đáp án trong số những đáp án đợc gợi ý. Nếu không chắc chắn hoặc muốn kiểm tra lại xem lựa chọn của mình có đúng không, các em có thể lần lợt thay thế từng phơng án vào chỗ trống để so sánh sự khác biệt về nghĩa mà chúng tạo ra đồng thời có thể quyết định luôn việc điền từ đó có thể chấp nhạn đợc hay không. Chú ý : Không nên lựa chọn phơng án trả lời ngay từ lần đọc đầu tiên. Luôn luôn ghi nhớ, với bài đọc kiểu một đoạn văn nh vậy thì các sự lựa chọn phải phù hợp với ngữ cảnh, tức là phù hợp với các câu khác ở trong đoạn văn về ý nghĩa và về quy tăc ngữ pháp. 2. Với bài nghe và điền thông tin vào chỗ trống. Loại điền từ phổ biến khi nghe là viết từ còn thiếu hoặc lựa chọn một câu trả lời phù hợp. Hãy đọc phần bài phải làm hoặc các câu hỏi một cách kỹ lỡng trớc khi nghe. Đây là một điều hết sức quan trọng vì nó sẽ giúp các em chuẩn bị cho mình những thông tin nền về nội dung sắp nghe. Mỗi bai nghe thờng sẽ đợc cho nghe hai lần. Với lần nghe đầu tiên, chỉ điền vào những chỗ trống thông tin các em hiểu ngay lập tức và biết chắc là đúng. Ghi nhớ lần nghe đầu tiên chỉ là để hiểu nội dung chính vì vậy không nên cố gắng ghi chép hoặc điền thông tin vào bài ngay ở lần nghe này. Hoàn thành bài làm ở lần nghe thứ hai. Với những thông tin có đợc qua lần đọc trớc khi nghe và lần nghe thứ nhất, việc điền thông tin vào bài nghe ở lần hai này sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Chú ý : Không nên dừng nghe để ghi chép vì làm nh vậy sẽ dễ bị sao nhãng ảnh hởng đến thông tin của những câu khác. Chỉ ghi câu trả lời ở lần nghe đầu tiên nếu các em chắc chắn về những gì mình đã nghe. III Dạng bài viết 1. Bài tập viết lại câu Viết lại câu là dùng những cấu trúc ngôn ngữ tơng đơng để biểu đạt cùng một ý sao cho ý của câu sau không bị thay đổi so với các câu trớc. Do vậy, chúng ta phải hiểu ý nghĩa của câu đa ra là gì, và phải tìm những cấu trúc ngôn ngữ nào để biểu đạt theo cách khác mà ngữ nghĩa của câu không bị thay đổi . ví dụ1: People speak English in many countries the world. English . Thực chất câu này yêu cầu chúng ta chuyển từ câu chủ động sang câu bị động. Mà yêu cầu của việc chuyển từ câu chủ động sang câu bị động là ta phải xác định đợc chủ ngữ (people), tân ngữ (English), thời của động từ ở câu chủ động (thời hiện tại đơn),từ đó có cách chuyển phù hợp.Dựa vào những yếu tố trên ta có thể viết lại câu trên là: English is spoken in many countries in the world. ví dụ2: He said: I am a plumper He told me . Thực chất yêu cầu của trên là chuyển từ câu trực tiếp sang câu gián tiếp. Khi chuyển dạng câu này ta phải nắm đợc một số nguyên tắc nh sự hoà hợp về thời, cách xng hô (đại từ nhân xng, tính từ sở hữu , đại từ sở hữu ), sự thay đổi một số trạng từ (now- then, yesterday the previous day .). Dựa vào các yếu tố này, câu trên có thể viết lại thành : He told me that he was a plumber. 2. Bài tập dựng câu Đây là bài tập đòi hỏi các yếu tố từ vựng, ngữ pháp, dựa trên những từ gợi ý để viết thành một câu hoàn chỉnh. Ví dụ: We/ not see/ each other/ 10 years. Trong các từ đã cho ta thấy có trạng ngữ chỉ thời gian 10 years. Rõ ràng, đây là một câu thuộc thì hiện tại hoàn thành, chỉ một khoảng thời gian nhất định trong quá khứ. Dựa vào cấu trúc của thì này ta có thể viết câu trên là : We have not seen each other for 10 years. Để làm tốt dạng bài dựng câu, điều quan trọng là ta phải xác định đợc các yếu tố thời gian xuất hiện trong câu từ đó suy ra thì của cả câu, phải nắm đợc cấu tạo của các cụm động từ, giới từ, giới từ cố định, từ đó suy ra ý chung của cả câu và thiết lập nên một câu hoàn chỉnh. 3. Bài tập sửa các lỗi sai Đây là loại hình bài tập với phạm vi kiểm tra ngữ pháp rộng, đòi hỏi ngời làm phải có một kiến thức ngôn ngữ nhất định thì mới có thể làm đợc, khi làm dạng bài tập này ta cần phải chú ý một số yếu tố sau: Sự hoà hợp giữa chủ ngữ và vị ngữ. Cách dùng tính từ, trạng từ. Vị trí của các từ loại trong câu. Sự hoà hợp về thời. Cách sử dụng giới từ. Cách sử dụng quán từ. Cách sử dụng danh từ số ít, số nhiều, đếm đợc, không đếm đợc. Ví dụ 1: - I have not seen her since we leave school. A B C D ở đây ta thấy vế thứ nhất là một câu thuộc thì hiện tại hoàn thành, và sau Since, nếu là một mệnh đề thì động từ thờng là thì quá khứ đơn. Do vậy, vị trí cần phải sửa trong câu trên là (C). Ví dụ 2: - The dynamo invented by Faraday when he was 40. A B C D Ta dễ dàng thấy dynamo là một danh từ chỉ vật nên nó không thể thực hiện hành động đợc. Nó chỉ là vật bị tác động bởi con ngời mà thôi nên câu trên viết lại là: The dynamo was invented by Faraday when he was 40. the end . Hớng dẫn học sinh làm bài kiểm tra/ bài thi ---------------***--------------- Khi làm bài kiểm tra, điều quan trọng là phải. Tác giả xin trích dẫn một số dạng bài tập điển hình học sinh thờng gặp và một số định hớng, phơng pháp làm bài. I. Một số gợi ý khi làm bài tập trắc nghiệm

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan