Ngữ nghĩa của thành ngữ có chứa thành tố ‘ăn’ trong tiếng việt

96 1.2K 5
Ngữ nghĩa của thành ngữ có chứa thành tố ‘ăn’ trong tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THỊ HỒNG QUYẾT ĐẶC ĐIỂM CỦA THÀNH NGỮ CHỨA THÀNH TỐ “ĂN” TRONG TIẾNG VIỆT CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ : 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ nghiên cứu thực hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Bích Hạnh Để hoàn thành luận văn này, tài liệu tham khảo liệt kê, cam đoan không chép công trình nghiên cứu người khác Hà Nội, ngày…tháng…năm… TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đào Thị Hồng Quyết LỜI CẢM ƠN Học viên Đào Thị Hồng Quyết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Thị Bích Hạnh- người hết lòng hướng dẫn, động viên, giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành đề tài Em xin trân trọng cảm ơn thầy, giáo Khoa Ngôn Ngữ - Học viện KHXH nhiệt tình truyền đạt nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu trình học tập Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, Học viện bạn ủng hộ tạo điều kiện giúp em học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày…tháng…năm… Tác giả Đào Thị Hồng Quyết MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1 Khái niệm thành ngữ 12 1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa tạo nghĩa thành ngữ 14 1.3 Ranh giới thành ngữ đơn vị lân cận 14 1.4 Biến thể thành ngữ 22 1.5 Phân loại thành ngữ 24 1.6 Mối quan hệ thành ngữ văn hóa 26 CHƯƠNG 2: NGỮ NGHĨA CHẾ TẠO NGHĨA CỦA TỪ ĂN TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT 31 2.1 Ngữ nghĩa từ “ăn” thành ngữ tiếng Việt 31 2.2 Sự tạo nghĩa thành ngữ chứa thành tố “ăn” 45 CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA DÂN TỘC THỂ HIỆN QUA VĂN HÓA “ĂN” TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT 51 3.1 Dẫn nhập 51 3.2 Miếng ăn thể tính cộng đồng xã hội 53 3.3 Miếng ăn nói lên triết lý lối sống 55 3.4 Miếng ăn nói lên phép tắc xã hội 57 3.5 Miếng ăn thể nghệ thuật sống 59 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong đời sống xã hội thường sử dụng thành ngữ để làm cho lời nói sinh động, tạo ấn tượng sâu sắc cho người đọc, người nghe Thành ngữ sử dụng phổ biến đời sống xã hội Quá trình tạo nghĩa hình tượng liên quan đến thành ngữ biểu thị nội hàm văn hóa ăn văn hóa mặc Tuy nhiên để giải thích ngữ nghĩa thành ngữ chứa thành tố ăn tiếng Việt chưa công trình đề cập đến cách hệ thống Luận văn tập trung vào tìm hiểu sở ngôn ngữ học liên quan đến chất ngữ nghĩa thành ngữ chứa thành tố ăn tiếng Việt Tình hình nghiên cứu đề tài Thành ngữ phận quan trọng hệ thống ngôn ngữ dân tộc Thành ngữ hình thành phát triển với phát triển tiếng nói dân tộc Việc nghiên cứu thành ngữ không góp phần vào nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ mà góp phần bảo tồn văn hóa dân tộc Trong vài chục năm trở lại đây, giới nghiên cứu Việt ngữ học ngày sâu vào tìm hiểu vấn đề thuộc chất ngữ nghĩa thành ngữ mối quan hệ với ngành khoa học khác, đặc biệt mối quan hệ ngữ nghĩa thành ngữ với đặc trưng tri nhận thành tố văn hóa người Việt Các nhà nghiên cứu hướng đến kho tàng thành ngữ, xem nguồn liệu phong phú sống động phong tục, tập quán, tín ngưỡng nhân sinh quan, giới quan người Việt Trong Việt ngữ học, thành ngữ đối tượng nghiên cứu sâu rộng nhiều bình diện khác nhau: cấu trúc, ngữ nghĩa, thi pháp, tri nhận… Dưới đây, điểm qua tình hình nghiên cứu thành ngữ Việt ngữ học năm qua 2.1 Nghiên cứu thành ngữ Việt ngữ học Trong Việt ngữ học truyền thống, thành ngữ thực trở thành đối tượng nhà nghiên cứu văn học ngôn ngữ học vào khoảng kỉ XX, sau Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu (1943) phân biệt tách khái niệm thành ngữ khỏi tục ngữ Từ đó, thành ngữ giới Việt ngữ học nghiên cứu nhiều bình diện như: cấu trúc hình thức, ngữ nghĩa, cú pháp, v.v… Nghiên cứu thành ngữ theo hướng từ vựng học, ngữ pháp học tác giả: Trương Đông San (1974), Đái Xuân Ninh (1978), Cù Đình Tú (1976), Nguyễn Thiện Giáp (1985, 1996), v.v… Nghiên cứu nguồn gốc hình thành phát triển, vấn đề ngữ nghĩa bình diện giao tiếp thành ngữ, tác giả tiêu biểu như: Bùi Khắc Việt (1978), Đỗ Hữu Châu (1981), Nguyễn Đức Dân (1986), Hoàng Văn Hành (1987), Phan Xuân Thành (1990, 1992, 1995), Nguyễn Như Ý (1992), Nguyễn Văn Khang (1994),v.v… Một số tác giả quan tâm đến nghĩa biểu trưng thành ngữ như: Bùi Khắc Việt (1978) nghiên cứu tính biểu trưng thành ngữ tiếng Việt, Trịnh Cẩm Lan (1995) lấy đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa giá trị biểu trưng thành ngữ để nghiên cứu liệu thành ngữ thành tố tên gọi động vật; Nguyễn Ngọc Vũ (2008) nghiên cứu hoán dụ ý niệm ‘bộ phận thể người biểu trưng cho kỹ năng’ thành ngữ tiếng Anh tiếng Việt; Quế Thị Mai Hương (2008) nghiên cứu nghĩa biểu trưng hình ảnh vật thành ngữ tiếng Việt; Mã Thị Hiển (2009) nghiên cứu ý nghĩa biểu trưng từ phận thể người thành ngữ tiếng Việt; Nguyễn Thị Nguyệt Minh (2012) khảo sát ngữ nghĩa thành ngữ, quán ngữ thời đại đưa giá trị biểu trưng tiêu biểu Một hướng tiếp cận thành ngữ giới Việt ngữ quan tâm nhiều nghiên cứu giá trị ngữ nghĩa, biểu trưng số thành ngữ, tiêu biểu như: Nguyễn Thị Hiền (2009) nghiên cứu ý nghĩa biểu trưng số “ba” thành ngữ tiếng Việt; Trần Thị Lam Thủy (2010) nghiên cứu ý nghĩa số thành ngữ, tục ngữ, ca dao người Việt nhìn từ góc độ ngôn ngữ - văn hóa… Hướng nghiên cứu, so sánh thành ngữ tiếng Việt với thành ngữ ngôn ngữ khác số tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Xuân Hòa (1997) đối chiếu thành ngữ Nga - Việt bình diện giao tiếp nét tương đồng khác biệt thành ngữ hai ngôn ngữ đặc trưng văn hóa dân tộc chi phối như: nội dung ngữ nghĩa hình ảnh diễn đạt khác nhau; hình ảnh biểu trưng giống nội dung ý nghĩa khác Phan Văn Quế (1996) nghiên cứu “Ngữ nghĩa thành ngữ - tục ngữ thành tố động vật tiếng Anh”, vận dụng phép miêu tả tương phản mặt ngữ nghĩa thành tố động vật tiếng Anh thành tố tương ứng tiếng Việt, qua giá trị văn hóa thể qua ngữ nghĩa Ngô Minh Thủy (2005) Nghiên cứu “Đặc điểm thành ngữ tiếng Nhật liên hệ với tiếng Việt” hệ thống từ phận thể thành ngữ hai ngôn ngữ dùng dựa theo chức sẵn phận thể, phong tục tập quán liên quan đến phận thể, đặc điểm sẵn phận thể hay đặc điểm người hình dung quan niệm phận thể Qua đó, tác giả thành ngữ Việt ưa dùng từ phận thuộc quan nội tạng thành ngữ Nhật, đặc trưng tư chi phối lối dùng Phạm Minh Tiến (2007) công trình “Đặc điểm thành ngữ so sánh tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt)” lấy thành ngữ so sánh tiếng Hán làm tâm điểm nghiên cứu đưa phát thú vị, cấu trúc so sánh thành ngữ tiếng Hán hoàn toàn trùng khớp với thành ngữ so sánh tiếng Việt Song tác giả không đề cập nhiều đến đặc trưng ngữ nghĩa thành ngữ… Tóm lại, nghiên cứu trên, tác giả so sánh thành ngữ tiếng Việt với thành ngữ dân tộc khác nhằm làm rõ đặc trưng tư duy, văn hóa tính dân tộc khẳng định vai trò thành ngữ tiếng Việt Việt ngữ văn hóa Việt Nam Hướng nghiên cứu tiếp cận thành ngữ theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận Trong công trình “Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư duy” Nguyễn Đức Tồn nghiên cứu đặc trưng tư người Việt qua ẩn dụ tri nhận thành ngữ, rút kết luận ẩn dụ tri nhận thành ngữ tiếng Việt thuộc tiểu loại ẩn dụ cấu trúc Tác giả cho xét ẩn dụ cấu trúc thành ngữ xét ý nghĩa biểu trưng thành ngữ, tức xét mối quan hệ nguồn đích quy chiếu ẩn dụ cấu trúc thành ngữ Trần Bá Tiến (2012) “Nghiên cứu thành ngữ biểu thị tâm lý tình cảm tiếng Anh tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ học tri nhận” sâu phân tích bình diện ngữ nghĩa, cụ thể ẩn dụ hoán dụ thành ngữ trạng thái tâm lí tình cảm tiếng Anh tiếng Việt thuộc phạm trù tình cảm: tức giận, vui, buồn, sợ, xấu hổ Đây vấn đề quan trọng phản ánh đặc trưng tư duy, ngôn ngữ văn hóa cộng đồng sử dụng chúng Từ đó, tác giả tìm nét phổ quát đặc thù ngôn ngữ thành ngữ trạng thái tâm lí tình cảm tiếng Anh tiếng Việt, tương đồng khác biệt yếu tố tri thức, ngôn ngữ văn hóa tác động đến việc hình thành sử dụng thành ngữ Vi Trường Phúc (2013) luận án Nghiên cứu thành ngữ tâm lý tình cảm tiếng Hán từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận (có liên hệ với tiếng Việt) sở nguyên lý “Dĩ nhân vi trung” người Việt nghiên cứu tính nghiệm thân dựa bình diện: tâm trí, vô thức, ẩn dụ, hoán dụ Tác giả nghiên cứu thành ngữ dựa tích hợp (thuyết pha trộn ý niệm) để làm rõ ẩn dụ ý niệm không xây dựng dựa sở mối quan hệ hai miền ý niệm lược đồ hình ảnh, sơ đồ ánh xạ ẩn dụ diễn chiều (từ miền nguồn đến miền đích); mà giải mã dựa bốn không gian tâm trí (pha trộn ý niệm), ánh xạ hai miền không gian nguồn, đích tương tác đa chiều, ý niệm không thiết phải sẵn, sử dụng cách máy móc vô thức mà ý niệm mẻ mang tính lâm thời, ánh xạ chúng ánh xạ xuyên không gian 2.2 Nghiên cứu thành ngữ chứa thành tố “ăn” tiếng Việt Hoạt động ăn thành ngữ tiếng Việt xuất nhiều, phản ánh quan niệm ông bà ta xưa việc ăn uống phương diện: văn hóa; đạo đức, nhân cách người bộc lộ qua nết ăn uống; tập quán, thói quen sinh hoạt ăn, uống; văn hóa cộng đồng thể qua hoạt động ăn, uống Trong Việt ngữ học, nghiên cứu thành ngữ chứa thành tố ăn người ít, gần xuất vài viết đơn lẻ 126 Ăn thừa bỏ mứa 127 Ăn ít, nói nhiều 128 Ăn xó mó niêu 129 Ăn bốc ăn bải 130 Ăn bốc đái đứng 131 Ăn ngồi trốc 132 Ăn đói mặc rách II THÀNH NGỮ CHỨA THÀNH TỐ “ĂN” HIỂU THEO NGHĨA PHÁI SINH Ăn bàn ăn giải Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường Ăn bát Đại Thanh, nằm chiếu Miến Ăn bát mẻ, nằm chiếu manh Ăn bờ, bụi Ăn bớt bát, nói bớt lời Ăn bớt đọi, nói bớt lời 78 Ăn cá bỏ lờ Ăn cá bỏ vây 10 Ăn cá bỏ xương, ăn bỏ hột 11 Ăn cám trả vàng 12 Ăn canh cặn 13 Ăn cạnh, nằm kề 14 Ăn cay nuốt đắng 15 Ăn cáy, bưng tai 16 Ăn cáy ngáy o o, ăn bò lo ngáy 17 Ăn cắp quen tay, ngủ ngày quen mắt 18 Ăn rào 19 Ăn táo, rào bồ quân 20 Ăn táo, rào đào 21 Ăn táo, rào xoan dâu 22 Ăn cháo, đái bát 23 Ăn cháo, đá bát 79 24 Ăn cháo để gạo cho vay 25 Ăn cháo đòi ói, ăn rau xanh ruột 26 Ăn cháo đa 27 Ăn chay nằm mộng 28 Ăn chay niệm Phật 29 Ăn chay năm đất 30 Ăn mặc bền 31 Ăn chẳng bén mùi 32 Ăn chẳng bõ dính 33 Ăn chẳng bõ nhả 34 Ăn chẳng có, khó đến thân 35 Ăn chẳng hay, nói chẳng biết 36 Ăn chẳng hết, thết chẳng khắp 37 Ăn bát cháo chạy ba quãng đồng 38 Ăn chẳng no, khó đến 39 Ăn cho đều, tiêu cho sòng 80 40 Ăn chó lông 41 Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn 42 Ăn chờ nằm chực 43 Ăn chực, nằm chờ 44 Ăn chung, mùi riêng 45 Ăn chùng nói vụng 46 Ăn chuối lột vỏ 47 Ăn chưa sạch, bạch chưa thông 48 Ăn chửa no, lo chửa đến 49 Ăn chưa no, lo chưa chín 50 Ăn chực đòi bánh chưng 51 Ăn chực nằm chờ 52 Ăn chỗ, đỗ nơi 53 Ăn mời, làm khiến 54 Ăn nhai, nói nghĩ 55 Ăn nơi, chơi chốn 81 56 Ăn nơi, làm chỗ 57 Ăn sở, nơi 58 Ăn cỗ nắm phần 59 Ăn cơm chúa, múa tối ngày 60 Ăn trầu cơi 61 Ăn cơm dẻo, nhớ nẻo đường 62 Ăn cơm gà gáy, cất binh nửa ngày 63 Ăn cơm trở đầu đũa 64 Ăn rào 65 Ăn cơm mới, nói chuyện cũ 66 Ăn cơm nguội, nằm nhà 67 Ăn cơm nhà nọ, kháo cà nhà 68 Ăn cơm nhà, thổi tù hàng tổng 69 Ăn cơm nhà, vác tù hàng tổng 70 Ăn cơm nhà, vác ngà voi 71 Ăn cửa Bụt , thắp hương thờ Bụt 82 72 Ăn cướp cơm chim 73 Ăn cứt thối 74 Ăn dưng nể 75 Ăn vậy, múa gậy 76 Ăn đàn anh, làm đàn em 77 Ăn đất nằm sương 78 Ăn đấu trả bồ 79 Ăn đấu làm khoán 80 Ăn đậu nằm nhờ 81 Ăn đây, nói 82 Ăn đều, tiêu sòng 83 Ăn trước, lội nước sau 84 Ăn đời, kiếp 85 Ăn đợi, nằm chờ 86 Ăn đơm, nói đặt 87 Ăn đút, ăn lót 83 88 Ăn được, nói nên 89 Ăn gian dàn 90 Ăn gian nói dối 91 Ăn gio bọ trấu 92 Ăn gió nằm mưa 93 Ăn gió nằm sương 94 Ăn giỗ ăn chạp 95 Ăn gửi nằm nhờ 96 Ăn hại, đái nát 97 Ăn hại đái khai 98 Ăn hàng gái, đái hàng bà lão 99 Ăn hết nhiều, hết 100 Ăn hờn thiệt 101 Ăn không lo, kho hết 102 Ăn không ngon, ngủ không yên 103 Ăn hết miếng ngon 84 104 Ăn trả nhiều 105 Ăn mày ăn nhặt 106 Ăn lấy vị, lấy bị mà mang 107 Ăn lông lỗ 108 Ăn mày cầm tinh bị gậy 109 Ăn mày đánh đổ cầu ao 110 Ăn mày đòi xôi gấc 111 Ăn mày cướp xôi 112 Ăn mày hoàn bị gậy 113 Ăn mày quen ngõ 114 Ăn mặc dở chợ dở quê 115 Ăn mắm ngắm sau 116 Ăn mắm mút giòi 117 Ăn mặn khát nước 118 Ăn mặn nói ăn chay nói dối 119 Ăn mật trả gừng 85 120 Ăn miếng chả, trả miếng bùi 121 Ăn miếng ngon, chồng trả người 122 Ăn miếng ngọt, trả miếng bùi 123 Ăn miếng trả miếng 124 Ăn mít bỏ xơ 125 Ăn mót ăn nhặt 126 Ăn mâm, nằm chiếu 127 Ăn lông lỗ 128 Ăn muối ăn chuối chát 129 Ăn mướp bỏ xơ 130 Ăn nhạt thương đến mèo 131 Ăn nhiều, nuốt không trôi 132 Ăn nói hót 133 Ăn cũ, ngủ xưa 134 Ăn no dửng mỡ 135 Ăn no giậm chuồng 86 136 Ăn nói gióng 137 Ăn no chạy làng 138 Ăn nơi năm chốn 139 Ăn ốc nói mò 140 Ăn ốc nói mò, ăn măng nói mọc, ăn nói leo 141 Ăn bát nước đầy 142 Ăn trần, mần mặc áo 143 Ăn phải bả 144 Ăn phải bùa phải bả 145 Ăn phải bùa 146 Ăn phải đũa 147 Ăn nhả hột 148 Ăn quả, trả hột 149 Ăn quanh ăn quẩn 150 Ăn rau ăn cháo 151 Ăn sâu ngập cánh 87 152 Ăn se sẻ đẻ voi 153 Ăn sung, ngồi gốc sung 154 Ăn sung, trả ngái 155 Ăn tái ăn hồi 156 Ăn tái ăn tam 157 Ăn phủ, ngủ công đường 158 Ăn tám lạng, trả nửa cân 159 Ăn táo, trả hột 160 Ăn theo thuở, theo 161 Ăn thịt người 162 Ăn thúng trả đấu 163 Ăn tro bọ trấu 164 Ăn thưởng ăn phạt 165 Ăn tuyết nằm sương 166 Ăn vàng ăn bạc 167 Ăn vi chủ, ngủ vi tiên 88 168 Ăn vóc, học hay 169 Ăn vụng chùi mép 170 Ăn vụng làm càn 171 Ăn vừa, phải 172 Ăn xong quẹt mỏ 173 Ăn xôi chùa, ngọng miệng 174 Ăn xổi 175 Ăn xưa chừa 176 Ăn xưa chừa sau 177 Ăn xôi nghe kèn 178 Ăn vụng khéo chùi mép 179 Ăn sấm nói gió 180 Ăn quen bén mùi 181 Ăn gan uống máu 182 Ăn hai lòng 183 Ăn cơm thiên hạ 89 184 Ăn gạo tháng năm trông rằm tháng tám 185 Ăn lời tùy chốn, bán vốn tùy nơi 186 Ăn miếng, tiếng để đời 187 Chửi chó ăn vã mắm 188 Đóng cửa ăn mày 189 Đừng ăn táo mà rào sung 190 Gà què ăn quẩn cối xay 191 Dây máu ăn phần 192 Vấy máu ăn phần 193 Xui trẻ ăn cứt gà 194 Theo nheo ăn nhớt 195 Theo đóm ăn tàn 196 Thấy người ăn khoai vác mai đào 197 Ngồi mát ăn bát vàng 198 Méo miệng đòi ăn xôi vò 199 Ăn thật, làm dối 90 200 Ăn bát cháo chạy ba quãng đồng 201 Ăn thật làm giả 202 Ăn thừa nói thiếu 203 Ăm đơm nói đặt 204 Ăn ngược nói ngạo 205 Ăn cả, tiêu rộng 206 Ăn nói 207 Ăn kỹ làm dối 208 Ăn tàn phá hại 209 Ăn hoang mặc hại 210 Ăn hiếp ăn đáp 211 Ăn dối, làm thật 212 Ăn càn nói bậy 213 Ăn bậy, nói càn 214 Ăn bẻo ăn xén 215 Ăn bớt ăn xén 91 216 Ăn bòn ăn mót 217 Ăn bóng nói gió 218 Ăn bơ làm biếng 219 Ăn không ăn hỏng 220 Ăn bớt ăn xớ 221 Ăn nói 92 ... ngữ Điều gợi ý cho thực đề tài Ngữ nghĩa thành ngữ có chứa thành tố ‘ăn’ tiếng Việt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: làm sáng tỏ ngữ nghĩa thành ngữ có chứa thành tố ăn tiếng. .. cứu thành ngữ nói chung thành ngữ có chứa thành tố ăn tiếng Việt nói riêng, nhận thấy nghiên cứu thành ngữ có chứa thành tố ăn tiếng Việt hướng bỏ ngỏ, chưa dành nhiều quan tâm nghiên cứu giới Việt. .. hệ thành ngữ văn hóa 26 CHƯƠNG 2: NGỮ NGHĨA VÀ CƠ CHẾ TẠO NGHĨA CỦA TỪ ĂN TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT 31 2.1 Ngữ nghĩa từ “ăn” thành ngữ tiếng Việt 31 2.2 Sự tạo nghĩa thành

Ngày đăng: 17/05/2017, 16:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan