Sự tham gia của người dân trong dự án phát triển cộng đồng từ thực tiễn huyện chương mỹ, thành phố hà nội

93 754 4
Sự tham gia của người dân trong dự án phát triển cộng đồng từ thực tiễn huyện chương mỹ, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ XUÂN DŨNG SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ XUÂN DŨNG SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM TIẾN NAM HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội “ Sự tham gia người dân dự án phát triển cộng đồng từ thực tiễn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” công trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn TS Phạm Tiến Nam Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Vũ Xuân Dũng LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội với đề tài “Sự tham gia người dân dự án phát triển cộng đồng từ thực tiễn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ tận tình thầy cô, quyền người dân huyện Chương Mỹ, gia đình bạn bè Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Phạm Tiến Nam, Đại học Thăng Long người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô, nhà khoa học công tác Học viện Khoa học Xã hội tạo điều kiện thời gian hỗ trợ tài liệu học tập cho trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới UBND huyện Chương Mỹ, UBND xã Thụy Hương, cán dự án, cán địa phương người dân huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội tạo điều kiện cho khảo sát, nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bạn đồng nghiệp nhiệt tình hỗ trợ trình học tập, nghiên cứu Dù có nhiều cố gắng, song chắn tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học để luận văn hoàn chỉnh Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Vũ Xuân Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 12 1.1 Hệ thống khái niệm nghiên cứu 12 1.2 Lý luận dân chủ sở dự án phát triển cộng đồng 18 1.3 Lý luận yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân dự án phát triển cộng đồng 23 1.4 Quan điểm Đảng, Nhà nước dân chủ sở phát triển cộng đồng 30 Chương 2: THỰC TRẠNG SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 38 2.1.Tổng quan địa bàn khách thể nghiên cứu 38 2.2.Thực trạng tham gia người dân dự án phát cộng đồng huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 43 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân dự án phát triển cộng đồng huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 59 Chương 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 64 3.1 Đối với nhà tài trợ 64 3.2 Đối với quyền địa phương 64 3.3 Đối với tác viên cộng đồng 65 3.4 Với nhân dân địa phương 66 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Người dân biết đến dự án PTCĐ qua kênh thông tin 44 Bảng 2.2: Người dân biết đến nội dung dự án 45 Bảng 2.3: Người dân biết mức độ cần thiết biết đến dự án 46 Bảng 2.4: Những hình thức tham gia bàn bạc 48 Bảng 2.5: Bàn bạc nội dung công việc dự án 49 Bảng 2.6: Mức độ cần thiết tham gia bàn bạc dự án 51 Bảng 2.7: Người tham gia dự án 52 Bảng 2.8: Thành phần tham gia định triển khai dự án 54 Bảng 2.9 Mức độ cần thiết tham gia đóng góp dự án 55 Bảng 2.10: Tham gia đóng góp dự án 56 Bảng 2.11: Mức độ cần thiết việc kiểm tra/giám sát dự án 57 Bảng 2.12: Thành phần tham gia kiểm tra/giám sát dự án 58 Bảng 2.13: Những yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới công tác xã hội ngành phát triển mạnh đáp ứng nhu cầu ngày tăng xã hội CTXH cộng đồng yếu lĩnh vực không xa lạ cộng đồng Việt Nam nước giới Phát triển cộng đồng hiểu đơn giản tiến trình giải số vấn đề khó khăn cộng đồng, đáp ứng nhu cầu cộng đồng, hướng tới phát triển không ngừng đời sống vật chất tinh thần người dân thông qua việc nâng cao lực, tăng cường tham gia, đoàn kết, phối hợp chặt chẽ người dân với nhau, người dân với tổ chức tổ chức với phạm vi cộng đồng Phương pháp phát triển cộng đồng công tác xóa đói giảm nghèo, nâng cao lực cho người dân cộng đồng Việt Nam hai thập niên đạt nhiều thành tựu, cộng đồng quốc tế ghi nhận số nước có tốc độ giảm nghèo nhanh giới Trong vài thập kỷ gần với sách đổi Chính phủ đường lối phát triển kinh tế “Phát triển kinh tế nhiều thành phần, với sách hỗ trợ tích cực Chính phủ cho lĩnh vực giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, mở cửa hội nhập với nước khu vực giới mang lại thành tựu định cho Việt Nam lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội thu nhập bình quân đầu người tăng từ mức 100 USD lên khoảng 2.025 USD vào năm 2014, tỷ lệ nghèo giảm mạnh từ 58% năm vào năm 1993 – 1994 xuống 8,4% năm 2014 (Nguồn tổng cục thống kê năm 2015) Đời sống người dân cải thiện rõ rệt Nhà nước chăm lo đến đời sống nhân dân nhiều sách an sinh xã hội Song bên cạnh mặt trái trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường nước ta bộc lộ nhiều vấn đề xã hội xúc như: Sự phân hóa giàu nghèo ngày rõ rệt làm phận người dân rơi xuống lưới an sinh xã hội, phân hóa vùng miền Thực tế cho thấy rằng, phát triển cộng đồng Việt Nam chứa đựng nhiều khó khăn thách thức, làm để tăng lực cho người nghèo, phát huy mạnh nội lực, giúp người nghèo loại bỏ tâm lý trông chờ, ỷ lại, an phận Một yếu tố chủ yếu chiến lược phát triển cộng đồng “sự tham gia người dân” Nó chứng tỏ thành tố phát triển thời gian gần nhiều lý Một là, tham gia người dân phương tiện hữu hiệu để huy động tài nguyên địa phương, tổ chức tận dụng lực khôn ngoan, tính sáng tạo người dân vào hoạt động phát triển Hai là, giúp xác định nhu cầu khởi đầu cộng đồng giúp tiến hành hoạt động phái triển để đáp ứng nhu cầu Quan trọng tham gia người dân giúp cho dự án hay hoạt động công nhận, khuyến khích người dân tham gia thực hiện, đảm bảo khả bền vững Từ tạo thay đổi cộng đồng thông qua việc xây dựng lực cộng đồng việc thu hút tham gia cấp độ người dân hoạt động cộng đồng nguyên tắc giúp cho người dân nâng cao lực, tiến tới tự lực Sự tham gia người dân dự án phát triển cộng đồng biểu dân chủ sở qua việc triển khai quy chế DCCS, tạo tảng bền vững, hiệu khả thi cho chương trình, dự án giảm nghèo Việt Nam Nó khung pháp lý nhằm mở rộng hội tham gia cho người dân vào trình đưa định công việc cộng đồng sở, thúc đẩy phát triển xã hội, hướng tới phát triển bền vững Việc tham gia người dân tham gia vào hoạt động cộng đồng chịu tác động nhiều yếu tố, có yếu tố từ thân người dân, tác viên cộng đồng, lãnh đạo địa phương, nhà tài trợ văn hóa – phong tục tập quán Trong năm qua, Chính phủ Việt Nam triển khai hàng loạt chương trình, dự án nhằm hướng tới mục tiêu phát triển cộng đồng bền vững nhấn mạnh đến yếu tố dân chủ Dân chủ phát triển cộng đồng nhân tố quan trọng đánh giá thành công dự án Đảm bảo dân chủ huy động tham gia người dân việc bàn bạc, lập kế hoạch, triển khai giám sát công việc dự án, góp phần phát huy nội lực, tinh thần sáng tạo người dân giải vấn đề cộng đồng Quan trọng hơn, việc trao quyền tự tiến tới cộng đồng tăng lực Hiện nay, chưa có nhiều nghiên cứu tham gia người dân dự án phát triển cộng đồng góc độ công tác xã hội Vì vậy, nghiên cứu thực trạng tham gia người dân dự án phát triển cộng đồng yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng cần thiết Qua đó, góp phần nâng cao hiệu quả, tính chuyên nghiệp dự án phát triển cộng đồng địa phương Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Sự tham gia người dân dự án phát triển cộng đồng từ thực tiễn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, cách tiếp cận phát triển cộng đồng dựa nội lực cộng đồng tham gia người dân nhận quan tâm đặc biệt nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia, học giả nước Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, tác giả lựa chọn phân tích số công trình nghiên cứu, viết, tạp chí tiêu biểu Tác giả Hoàng Anh Dũng (2013), phát triển cộng đồng dựa vào nguồn lực tài sản cộng đồng, nhấn mạnh phương pháp tiếp cận dựa vào nhu cầu tài sản cộng đồng (Kết nối mạng lưới tổ chức, cá nhân ) để phát triển Ông xem yếu tố phát huy nội lực cộng đồng yếu tố định cho thay đổi, phát triển cộng đồng yếu tố hỗ trợ từ bên Phát triển cộng đồng dựa vào tài sản nguồn lực cộng đồng khởi điểm từ tài sản sức mạnh có cộng đồng, đặc biệt sức mạnh vốn có hội, nhóm cộng đồng mạng lưới xã hội cộng đồng Tầm quan trọng mối quan hệ xã hội cộng đồng nhằm kết nối hoạt động địa phương để tạo hội cho người dân cộng đồng tự nguyện tham gia Xây dựng mối quan hệ tài sản nguồn lực địa phương để giải vấn đề khó khăn đem đến lợi ích chung cho cộng đồng Phát triển cộng đồng Việt Nam nay: Một phân tích cách tiếp cận tác giả Trịnh Văn Tùng & Nguyễn Thu Trang năm 2012 phân tích cách tiếp cận khác phát triển cộng đồng Việt Nam Tuy nhiên, xét chiều hướng tiếp cận, phân hai cách tiếp cận chính: tiếp cận từ nội lực cộng đồng (bottom-up) tiếp cận chủ quan chuyên gia (top-down) Hướng tiếp cận áp đặt chuyên gia vốn ứng dụng nhiều giai đoạn trước Tuy nhiên, bối cảnh nay, Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mạnh mẽ, phát triển nhanh chóng kinh tế với tốc độ xói đói giảm nghèo lớn nước có thu nhập trung bình thấp, hướng tiếp cận lấy người làm trung tâm ngày có chỗ đứng công tác trợ giúp chuyên nghiêp Do đó, hướng tiếp cận dựa vào nội lực với đặc trưng trao quyền cho cộng đồng tham gia người dân để đảm bảo đáp ứng nhu cầu cấp thiết cộng đồng tính bền vững ngày trọng thay cách tiếp cận cũ Đây xem xu hướng chủ yếu phát triển cộng đồng giới Phát triển kinh tế cộng đồng (CED) – Từ thực tiễn đến việc triển khai áp dụng Việt Nam Đỗ Văn Toản (2012) giúp có nhìn khái quát phát triển kinh tế cộng đồng mong muốn hướng đến DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn An, Ngô Tùng Đức (2016), Sổ tay hướng dẫn phát triển cộng đồng Hoàng Chí Bảo, Dân chủ dân chủ sở nông thôn tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2007 Báo cáo tình hình kinh tế, trị, xã hội huyện Chương Mỹ năm 2014 Bộ trị, Chỉ thị 30CT/TW 18/02/1998, ngày 18 tháng 02 năm 1998, Bộ trị xây dựng thực quy chế dân chủ sở Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Văn kiện đối thoại sách, Đẩy mạnh chiều sâu dân chủ tăng cường tham gia nguời dân Việt Nam, Hà nội 2006 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb trị quốc gia, Hà nội 2006 Hội nhà báo Việt Nam, Các văn Đảng, Nhà nước dân chủ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 2004 Hoàng Ngọc Giao, Dân chủ xã phường, thị trấn với quyền dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 2003 Nguyễn Than Hải, (2006), Phát triển cộng đồng – Tài liệu tập huấn khóa dành cho cán đào tạo, Phòng Nghiên cứu Công tác xã hội Tp.HCM 10 Nguyễn Trung Hải (2016), Giáo trình phát triển cộng đồng, Nxb Dân trí, Hà Nội 11 Vũ Hồng Hải, (2016), Quản lý thảm họa dựa vào cộng đồng từ thực tiễn thị xã Quảng Yên, Tỉnh Quảng Ninh, Đại học Thăng Long 12 Phạm Văn Hảo, (2006), Phát triển cộng đồng, Bộ Giáo dục Đào tạo 13 Lê Thị Mỹ Hiền, (2006), Phát triển cộng đồng, Đại học Mở bán Công Tp.HCM 14 Học viện Quốc tế môi trường phát triển – Hiệp hội Cứu trợ trẻ em (1991), Phương pháp tham gia đánh giá nhanh cho phát triển cộng đồng, Thus,J Gray, H 15 Tô Duy Hợp & Lương Hồng Quang, (2000), Phát triển cộng đồng: Lý thuyết & vận dụng, Nxb Văn hóa thông tin 16 Nguyễn Văn Kỳ, (2005), Tổ chức hoạt động Hội Nông dân Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, trang 60 17 Nguyễn Kim Liên, (2008), Phát triển cộng đồng, Đại học Lao động – Xã hội, Nxb Lao động – Xã hội 18 Phạm Tiến Nam (2016), Bài giảng Công tác xã hội phát triển cộng đồng 19.Trần Quang Nhiếp, Dân chủ với phát triển cộng đồng, Nxb Công an nhân dân, Hà nội 2006 20 Nguyễn Hữu Nhân, Phát triển cộng đồng, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 2004 21 Phan Xuân Sơn tập thể tác giả Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Các đoàn thể nhân dân với việc đảm bảo dân chủ nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 2002 22 Tổ chức hỗ trợ phát triển Đức Việt Nam, Những điều Pháp lệnh thực dân chủ xã phường, thị trấn, Hà nội 2008 23 Tìm hiểu thân thế, nghiệp tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 24 Phạm Hồng Tùng, (2009), Cộng đồng: khái niệm, cách tiếp cận phân loại nghiên cứu, Social Sciences Information Review 25 Trịnh Văn Tùng & Nguyễn Thu Trang, (2012), Phát triển cộng đồng Việt Nam nay: Một phân tích cách tiếp cận, Hội thảo Quốc tế chia sẻ kinh nghiệm Quốc tế Công tác xã hội An sinh xã hội NXB Đại học Quốc Gia Hà Nôi 26 Đỗ Văn Toản, (2012), Phát triển kinh tế cộng đồng (CED)- Từ thực tiễn đến việc triển khai áp dụng Việt Nam, Hội thảo Quốc tế chia sẻ kinh nghiệm Quốc tế Công tác xã hội An sinh xã hội NXB Đại học Quốc Gia Hà Nôi 27 Trung tâm nghiên cứu Công tác xã hội – Phát triển cộng đồng (2009), Tài liệu phát triển cộng đồng, Hà Nội 28 Nguyễn Đức Vinh & Đinh Thị Vinh, (2012), Tài liệu tập huấn – Phương pháp tiếp cận ABCD, Trung tâm trao đổi Giáo dục Việt Nam 29 Nguyễn Thị Oanh, (1995), Phát triển cộng đồng, Đại học Mở Bán công Tp.HCM 30 Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh số 34/2007/ PL-UBTVQH 11 ngày 20 tháng năm 2007 Uỷ ban thường vụ quốc hội thực dân chủ xã phường, thị trấn PHỤ LỤC Phụ lục HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho hộ dân sống địa bàn thôn Chúc Đồng 1, Chúc Đồng 2, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội) Chào ông (bà), Vũ Xuân Dũng, học viên cao học chuyên ngành Công tác xã hội Học viện Khoa học xã hội Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu “ Sự tham gia người dân dự án phát triển cộng đồng từ thực tiễn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” để tìm hiểu thực trang tham gia người dân dự án phát triển cộng đồng yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Qua đề xuất số khuyến nghị để tăng cường vào người dân dự án phát triển cộng đồng huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Tôi mong muốn nhận giúp đỡ, chia sẻ số thông tin từ phía ông (bà) Tôi xin cam đoan thông tin ông (bà) cung cấp phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài Dưới số câu hỏi mong ông (bà) trả lời cách khoanh tròn vào đáp án mà ông (bà) lựa chọn (có thể chọn nhiều đáp án) đưa ý kiến trả lời vào phần “………” Phần 1: Thông tin chung Câu 1: Xin ông (bà) cho biết số thông tin thân Giới tính: a Nam b Nữ Tuổi: ……… Dân tộc: a Kinh b Khác (ghi rõ) Nghề nghiệp: a Nông Nghiệp b Công nhân c Giáo viên d Cán bộ/Nhân viên/ Công an/Bộ đội e Ở nhà/nội trợ g Tự làm h Khác (ghi rõ) Trình độ học vấn: a Chưa hoàn thành tiểu học b Tiểu học c Trung học sở d Trung học phổ thông e Trung cấp/Cao đẳng g Đại học/Sau đại học Phần 2: Thông tin tham gia người dân Dự án PTCĐ huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Câu 1: Ông (bà) có biết đến dự án PTCĐ triển khai địa phương thời gian vừa qua? a Có b Không Nếu có xin kể tên? Nếu không, xin cho biết lý sao? Câu 2: Ông (bà) biết đến dự án PTCĐ qua kênh thông tin nào? a Họp dân b Phát c Cán cộng đồng d Cán dự án e Truyền miệng f Khác Câu 3: Ông (bà) biết đến nội dung dự án? a Mục tiêu b Địa bàn thực c Thời gian thực d Cách thức thực e Đối tượng hưởng lợi g Các bên có liên quan (Nhà tài trợ, quan quản lý & thực dự án, ban quản lý dự án…) h Ngân sách i Khác Câu 4: Ông (bà) cho biết mức độ cần thiết biết đến dự án PTCĐ? a Rất cần thiết b Cần thiết c Bình thường d Không cần thiết……… Câu 5: Ông (bà) có tham gia bàn bạc dự án PTCĐ không? a Có b Không Nếu không xin cho biết lý sao? Câu 6: Trong bàn bạc kế hoạch thực dự án PTCĐ ông (bà) có đưa ý kiến không? a Có b Không Nếu không xin cho biết lý sao? Câu 7: Ông (bà) tham gia vào hình thức họp bàn sau đây? a Họp dân b Lấy ý kiến hộ c Thư góp ý d Khác Câu 8: Ông (bà) tham gia bàn bạc nội dung công việc dự án PTCĐ a Bàn xem tham gia b Bàn cách thức thực c Bàn mức đóng góp d Bàn người thực e Bàn tham gia quản lý f Khác Câu 9: Ông (bà) cho biết mức độ cần thiết phải tham gia vào dự án PTCĐ không? a Rất cần thiết b Cần thiết c Bình thường d Không cần thiết Câu 10: Ông (bà) có biết người tham gia dự án PTCĐ? a Lãnh đạo b Những người quan tâm tới công việc cộng đồng c Người dân d Cán cộng đồng e Không biết Câu 11: Ông (bà) cho biết tham gia định triển khai dự án PTCĐ? a Lãnh đạo địa phương b Cán dự án c Người dân d Tất Câu 12: Ông (bà) cho biết mức độ cần thiết tham gia đóng góp dự án PTCĐ? a Rất cần thiết b Cần thiết c Bình thường d Không cần thiết Câu 13: Khi thực dự án PTCĐ ông (bà) đóng góp gì? a Đóng góp ngày công b Góp nguyên vật liệu c Góp tiền d Khác Câu 14: Theo ông (bà) việc kiểm tra/giám sát dự án PTCĐ có cần thiết không? a Rất cần thiết b Cần thiết c Bình thường d Không cần thiết Câu 15: Theo ông (bà) nên tham gia kiểm tra/giám sát dự án? a Lãnh đạo địa phương b Cán dự án c Người dân d Tất Câu 17: Ông (bà) cho biết địa phương có bầu vào ban giám sát dự án không? a Có b Không Câu 18: Việc kiểm tra/giám sát dự án có thực thường xuyên không? a Có b Không Câu 19: Dự án PTCĐ có tác động tới gia đình địa phương: a Tốt? Vì sao? b Không tốt? sao? c Không biết Phần 3: Thông tin yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân Dự án PTCĐ huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Câu 1: Theo ông (bà) yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân Dự án PTCĐ? a Yếu tố thuộc tác viên cộng đồng b Yếu tố thuộc người dân c Yếu tố thuộc quyền địa phương d Yếu tố thuộc nhà tài trợ e Yếu tố thuộc văn hóa – phong tục tập quán Câu 2: Theo ông/bà mức độ ảnh hưởng yếu tố đến tham gia người dân Dự án PTCĐ nào? (Sắp xếp theo thứ tự sau: 1: Ít ảnh hưởng, 4: Ảnh hưởng nhiều nhất) TT Nội dung Mức độ ảnh hưởng Yếu tố thuộc tác viên cộng đồng Yếu tố thuộc người dân Yếu tố thuộc quyền địa phương Yếu tố thuộc nhà tài trợ Yếu tố thuộc phong tục tập quán Câu 3: Ông (bà) có giải pháp nhằm tăng cường tham gia người dân dự án PTCĐ địa phương? Phụ lục HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho người dân) Chào ông, bà Vũ Xuân Dũng, học viên chuyên ngành Công tác xã hội Học viện Khoa học xã hội Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu “ Sự tham gia người dân dự án phát triển cộng đồng từ thực tiễn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” để tìm hiểu mức độ tham gia người dân dự án phát triển cộng đồng yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân dự án phát triển cộng đồng Qua đề xuất số khuyến nghị để tăng cường vào người dân dự án phát triển cộng đồng huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Để thực mục tiêu trên, mong muốn nhận giúp đỡ, chia sẻ số thông tin từ phía ông (bà) Tôi xin cam đoan thông tin ông (bà) cung cấp phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài I Thông tin thân Họ tên: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: II Nội dung vấn Ông/bà cho biết cụ thể chương trình/dự án PTCĐ triển khai địa phương thời gian vừa qua? Ông/bà cho biết tham gia gia đình dự án PTCĐ? (Dân biết, Dân bàn, Dân làm, dân kiểm tra) Các yếu tố sau ảnh hưởng đến tham gia người dân dự án PTCĐ? (Tác viên cộng đồng, ngưởi dân, quyền địa phương, nhà tài trợ, văn hóa – phong tục tập quán) Ông/bà cho biết khó khăn tham gia dự án PTCĐ? Ông/bà cho biết số đề xuất để nâng cao hiệu tham gia người dân dự án PTCĐ? Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán dự án cán quyền địa phương) Chào ông, bà Vũ Xuân Dũng, học viên chuyên ngành Công tác xã hội Học viện Khoa học xã hội Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu “ Sự tham gia người dân dự án phát triển cộng đồng từ thực tiễn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” để tìm hiểu mức độ tham gia người dân dự án phát triển cộng đồng yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân dự án phát triển cộng đồng Qua đề xuất số khuyến nghị để tăng cường vào người dân dự án phát triển cộng đồng huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Để thực mục tiêu trên, mong muốn nhận giúp đỡ, chia sẻ số thông tin từ phía ông (bà) Tôi xin cam đoan thông tin ông (bà) cung cấp phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài I Thông tin thân Họ tên: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Thời gian công tác: II Nội dung vấn Câu 1: Ông (bà) cho biết số thông tin cụ thể Dự án PTCĐ triển khai huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội? Mục tiêu, cách 10 thức thực dự án có thật thu hút tham gia người dân không? Câu 2: Thực tế tham gia người dân dự án PTCĐ nào, kết đạt gì? Câu 3: Theo ông (bà) yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân dự án PTCĐ? Câu 4: Ông (bà) có nhận xét việc thực dân chủ sở địa phương? Câu 5: Ông (bà) có đánh giá khó khăn thực dự án thu hút tham gia người dân? Một số đề xuất để giải khó khăn tăng cường tham gia người dân dự án PTCĐ? 11 ... cường vào người dân dự án phát triển cộng đồng huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Nhằm đánh giá mức độ tham gia người dân huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội triển khai dự án phát triển cộng đồng Chúng... đẩy tham gia người dân dự án phát triển cộng đồng từ thực tiễn huyện Chương Mỹ, thành phố hà Nội 11 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 1.1... tham gia người dân dự án phát triển cộng đồng Chương 2: Thực trạng tham gia người dân dự án phát triển cộng đồng huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Chương 3: Một số khuyến nghị nhằm thúc đẩy tham

Ngày đăng: 17/05/2017, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan