tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm ôn tốt nghiệp lý 2017

61 364 1
tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm ôn tốt nghiệp lý 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm ôn tốt nghiệp lý 2017 tham khảo

TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI THUYẾT ƠN THI ĐẠI HỌC 2015 CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ HỌC 1.1.Dao động điều hòa dao động: A có trạng thái lặp lặp lại cũ B có giới hạn khơng gian, lặp lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân C mơ tả định luật hình sin (hay cosin) thời gian D có tần số phụ thuộc vào biên độ dao động 1.2.Lực tác dụng gây dao động điều hòa vật ln … Mệnh đề sau khơng phù hợp để điền vào chỗ trống trên? A biến thiên điều hòa theo thời gian B hướng vị trí cân C có biểu thức F = - kx D có độ lớn khơng đổi theo thời gian 1.3.Trong dao động điều hòa: A vật qua vị trí cân vận tốc triệt tiêu B vectơ gia tốc ln vectơ C vận tốc biến thiên theo định luật hình sin (hay cosin) với thời gian D hai vectơ vận tốc gia tốc ln chiều 1.4.Trong dao động điều hòa, gia tốc vật có độ lớn: A Tăng độ lớn vận tốc vật tăng B Giảm độ lớn vận tốc vật giảm C Khơng đổi D Tăng độ lớn vận tốc vật giảm; Giảm độ lớn vận tốc vật tăng 1.5.Chọn câu trả lời SAI.Trong dđđh x = Acos(ωt + φ) A.Tần số ω tùy thuộc đặc điểm hệ B Biên độ A tùy thuộc cách kích thích C Pha ban đầu φ tùy thuộc cách chọn gốc thời gian chiều dương D Pha ban đầu φ tùy thuộc cách chọn gốc thời gian 1.6.Trong dđđh với pt x = A cos (ωt + φ) Các đại lượng ω, ωt + φ đại lượng trung gian cho phép xác định : A Li độ tần số dao động B Biên độ trạng thái dao động C Tần số pha dao động D Tần số trạng thái dao động 1.7.Chọn câu trả lời SAI Trong dđđh, lực tác dụng gây chuyển động: A Ln hướng vị trí cân B Biến thiên điều hòa tần số với li độ C Có giá trị cực đại qua vị trí cân D Triệt tiêu qua vị trí cân 1.8.Đối với dđ tuần hồn, khoảng thời gian ngắn sau trạng thái dao động lặp lại cũ gọi A.Tần số dao động B Pha dao động C Chu kì dao động D Tần số góc 1.9.Chọn phát biểu sai Dao động điều hồ: A mơ tả phương trình x = Acos(ωt + φ), A, ω, φ số B dao động tuần hồn C coi hình chiếu chuyển động tròn D biểu diễn vectơ khơng đổi 1.10.Chu kỳ dao động khoảng thời gian: A ngắn để trạng thái dao động lặp lại cũ B ngắn để vật trở lại vị trí ban đầu C lần liên tiếp vật dao động qua vị trí cân D Cả A, B, C 1.11.Từ phương trình dđđh: x = Acos(ωt +φ), thì: A A, ω , φ số phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian B A, ω, φ số dương C A, ω số dương; φ số phụ thuộc cách chọn gốc thời gian D A, ω, φ số âm 1.12.Một vật dao động điều hồ qua vị trí cân thì: A Vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn khơng B Vận tốc gia tốc có độ lớn cực đại C Vận tốc có độ lớn khơng, gia tốc có độ lớn cực đại D Vận tốc gia tốc có độ lớn khơng 1.13.Một vật dđ điều hồ có pt: x = Acosωt Gốc thời gian t = chọn vật qua vị trí: A.cân theo chiều dương quỹ đạo B biên dương C cân theo chiều âm quỹ đạo D biên âm 1.14.Khi chất điểm nằm vị trí: A cân vận tốc gia tốc có độ lớn cực đại B cân vận tốc cực đại gia tốc cực tiểu C biên vận tốc triệt tiêu gia tốc có độ lớn cực đại D biên âm vận tốc gia tốc có trị số âm 1.15.Khi vật dđđh, phát biểu sau có nội dung sai? A.Khi vật từ vị trí biên vị trí cân động tăng dần B.Khi vật vị trí biên động triệt tiêu C.Khi vật từ vị trí cân đến vị trí biên giảm dần D.Khi vật qua vị trí cân động năng 1.16.Hãy thơng tin khơng dđđh chất điểm: A.Biên độ dao động số B.Tần số dao động số C.Độ lớn vận tốc tỉ lệ với li độ D.Độ lớn lực tỉ lệ thuận với li độ 1.17.Dao động điều hồ x = Acos(ωt – π/3) có vận tốc cực đại khi: A.t = B.ωt = π/2 C.ωt = 5π/6 D ωt = π/3 1.18 Trong pt dao động điều hoà x = Acos( t  ), radian (rad)là thứ nguyên đại lượng A Biên độ A B Tần số góc  C Pha dao động ( t  ) D Chu kì dao động T 1.19 Trong lựa chọn sau đây, lựa chọn nghiệm phương trình x”+ 2 x  ? A x = Asin( t  ) B x = Acos( t  ) C  x  A1 sin t  A2 cos t  D x  At cos(t   ) 1.20 Trong dao động điều hoà x = Acos( t  ) , vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A v = Acos( t  ) B v = A  cos(t  ) C v=-Asin( t  ) D v=-A  sin ( t  ) 1.21 Trong dao động điều hoà x = Acos( t  ) , gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A a = Acos ( t  ) B a = 2 sin(t  ) C a = - 2Acos( t  ) D a = -A  sin(t  ) 1.22 Trong dao động điều hoà, giá trò cực đại vận tốc A Vmax  A B Vmax  2 A C Vmax  A D Vmax  2 A 1.23 Trong dao động điều hoà, giá trò cực đại gia tốc A a max  A B a max  2 A C a max  A D a max  2 A 1.24 Trong dao động điều hoà chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động A lực tác dụng đổi chiều B Lực tác dụng không C Lực tác dụng có độ lớn cực đại D Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu 1.25 Gia tốc vật dao động điều hoà không A Vật vò trí có li độ cực đại B Vận tốc vật đạt cực tiểu C Vật vò trí có li độ không D Vật vò trí có pha dao động cực đại 1.26 Trong dao động điều hoà A Vận tốc biến đổi điều hoà pha so với li độ B Vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ C Vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha  / so với li độ D Vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha  / so với li độ 1.27 Trong dao động điều hoà A Gia tốc biến đổi điều hoà pha so với li độ B Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ C Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha  / so với li độ D Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha  / so với li độ 1.28 Trong dao động điều hoà A Gia tốc biến đổi điều hoà pha so với vận tốc B Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc C Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha  / so với vận tốc D Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha  / so với vận tốc 1.29 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4 t ) cm, biên độ dao động vật A A = 4cm B A = 6cm C A = 4m D A = 6m 1.30 Một chất điểm dđđhø theo phương trình x = 5cos(2 t ) cm, chu kì dao động chất điểm A T = 1s B T = 2s C T = 0,5 s D T = Hz 1.31 Phát biểu sau động dao động điều hoà không A Động biến đổi điều hoà chu kì B Động biến đổi điều hoà chu kì với vận tốc C Thế biến đổi điều hoà tần số gấp lần tần số li độ D Tổng động không phụ thuộc vào thời gian 1.32 Phát biểu sau động dao động điều hoà không A Động đạt giá trò cực đại vật chuyển động qua vò trí cân B Động đạt giá trò cực tiểu vật hai vò trí biên C Thế đạt giá trò cực đại vận tốc vật đạt giá trò cực tiểu D Thế đạt giá trò cực tiểu gia tốc vật đạt giá trò cực tiểu 1.33 Phát biểu sau không A Công thức E = kA cho thấy vật có li độ cực đại B Công thức E = mv 2max cho thấy động vật qua vò trí cân C Công thức E = m2 A cho thấy không thay đổi theo thời gian 1 D Công thức Et = kx  kA cho thấy không thay đổi theo thời gian 2 1.34 Động dao động điều hoà A Biến đổi theo thời gian dạng hàm số sin B Biến đổi tuần hoàn theo tg với chu kì T/2 C Biến đổi tuần hoàn với chu kì T D Không biến đổi theo thời gian 1.35 Phát biểu sau với lắc đơn dao động điều hoà không đúng? A Động tỉ lệ với bình phương tốc độ góc vật B Thế tỉ lệ với bình phương tốc độ góc vật C Thế tỉ lệ với bình phương li độ góc vật D.Cơ không đổi theo thời gian tỉ lệ với bình phương biên độ góc 1.36 Phát biểu sau so sánh li độ, vận tốc gia tốc đúng? Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc gia tốc ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian có A Cung biên độ B Cùng pha C Cùng tần số góc D Cùng pha ban đầu 1.37 Phát biểu sau mối quan hệ li độ, vận tố, gia tốc đúng? A Trong dao động điều hoà vận tốc li độ chiều B Trong dao động điều hoà vận tốc gia tốc ngược chiều C Trong dao động điều hoà gia tốc li độ ngược chiều D Trong dao động điều hoà gia tốc li độ chiều 1.38.Chọn câu trả lời sai Khi lắc lò xo dđđh thì: A.Lò xo giới hạn đàn hồi B.Lực đàn hồi lò xo tn theo định luật Húc C.Lực ma sát D.Phương trình dao động lắc là: a = ω2x 1.39.Chu kì dao động lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k vật nặng m tính theo cơng thức: T = 2π k m B.T = 2π m k C.T = k 2 m D.T = m 2 k 1.40 Phát biểu sau không với lắc lò xo ngang? A Chuyển động vật chuyển động thẳng B Chuyển động vật chuyển động biến đổi C Chuyển động vật chuyển động tuần hoàn D Chuyển động vật dao động điều hoà 1.41 Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, vận tốc vật không vật chuyển động qua A Vò trí cân B Vò trí vật có li độ cực đại C Vò trí mà lò xo không bò biến dạng D Vò trí mà lực đàn hồi lò xo không 1.42 Trong dao động điều hoà co lắc lò xo, phát biểu sau không đúng? A Lực kéo phụ thuộc vào độ cứng lò xo B Lực kéo phụ thuộc vào khối lượng vật nặng C Gia tốc vật phụ thuộc vào khối lượng vật D Tần số góc vật phụ thuộc vào khối lượng vật 1.43 Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kì m k g l A T  2 B T  2 C T  2 D T  2 k m l g 1.44 Con lắc lò xo dđ điều hoà, tăng khối lượng vật lên lần tần số dao động vật A Tăng lên lần B Giảm lần C Tăng lên lần D Giảm lần 1.45.Điều kiện để lắc đơn dđđh là: A.Khơng ma sát B.Góc lệch nhỏ C.Góc lệch tuỳ ý D điều kiện A B 1.46.Dao động lắc đơn: A.Ln dao động tắt dần l g o C.Trong điều kiện biên độ góc αm  10 coi dao động điều hòa D.Ln dao động điều hồ 1.47.Chọn câu trả lời SAI.Chu kỳ dao động nhỏ lắc đơn : A.Tỉ lệ nghịch với bậc gia tốc trọng trường B.Tỉ lệ thuận với bậc chiều dài C.Phụ thuộc vào biên độ D.Khơng phụ thuộc khối lượng lắc 1.48.Điền vào chổ trống cho hợp nghĩa: Khi lắc đơn dao động với … nhỏ chu kỳ dao động khơng phụ thuộc biên độ A.Chiều dài B Hệ số ma sát C.Biên độ D.Gia tốc trọng trường 1.49.Tần số dao động lắc đơn tính cơng thức B.Với biên độ nhỏ tần số góc  tính cơng thức:   A.f = l 2 g B.f = 2 | l | g C.f = g 2 l D f = 2 g l 1.50.Chu kì dao động điều hồ lắc đơn là: A.T = l 2 g B.T = 2 l g C T = g 2 l D.T = 2 g l 1.51.Một lắc đơn có khối lượng vật nặng m dao động với chu kì T Nếu tăng khối lượng vật lên thành 2m chu kì vật là: A.2T B.T C.T/ D.Khơng đổi 1.52.Năng lượng vật dao động điều hồ: A.Tăng 81 lần biên độ tăng lần tần số tăng lần B.Giảm 16 lần biên độ giảm lần tần số giảm lần C.Tăng lần tần số giảm lần biên độ tăng lần D.Giảm 15 lần tần số dao động giảm lần biên độ giảm lần 1.53.Năng lượng lắc lò xo đđh: A.tăng 16 lần biên độ tăng lần chu kì giảm lần B.giảm lần biên độ giảm lần khối lượng tăng lần C.giảm lần tần số tăng lần biên độ giảm lần D.giảm 25/4 lần tần số tăng lần biên độ giảm lần 1.54.Chọn câu trả lời sai Cơ lắc lò xo: Atỉ lệ với bình phương biên độ dao động B.được bảo tồn có chuyển hóa qua lại động C.tỉ lệ với độ cứng k lò xo D.biến thiên theo quy luật hàm số sin với tần số tần số dđđh 1.55.Năng lượng lắc đơn dđđh: A.tăng lần biên độ tăng lần tần số tăng lần B.giảm 36 lần biên độ giảm lần tần số giảm lần C.giảm 16 lần tần số tăng lần biên độ giảm lần D.tăng 15 lần tần số tăng lần biên độ giảm lần 1.56.Cơ lắc đơn bằng: A.Thế vị trí biên B.Động vị trí cân C.Tổng động vị trí D.Cả A,B,C 1.57.Một vật dđđh với biên độ A, tần số góc ω Độ lớn vận tốc vật li độ x tính cơng thức: A.v = x  A2 2 B.v = 2 x  A2 C.v = A2  x D.Một cơng thức khác 1.58 Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hoà với chu kì T thuộc vào A l g B m l C m g D m, l g 1.59 Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kì m k g l A T =  B T =  C T =  D T =  k m l g 1.60 CLĐdao động điều hoà, tăng chiều dài lắc lên lần tần số dao động lắc A Tăng lên lần B Giảm lần C Tăng lên lần D Giảm lần 1.61 Hai dao động điểu hòa tần số ln ngược pha : A.Δφ = (2k+1)π với k = 0; 1 ; 2 ; … B.Δφ = kπ với k = 0; 1 ; 2 ; … C.Hai vật qua vị trí cân chiều, lúc D.Một vật đạt x = xmax vật đạt x = 1.62 Chọn câu trả lời sai: A.Độ lệch pha dđ đóng vai trò định tới biên độ dđ tổng hợp B.Nếu hai dđ pha: ∆φ = 2kπ A = A1 + A2 C.Nếu hai dđ ngược pha: ∆φ = (2k+1)π A = A1 - A2 D.Nếu hai dđ lệch pha bất kì: | A1 - A2 | < A < A1 + A2 Trong A1 , A2 biên độ dao động thành phần, A biên độ dao động tổng hợp 1.63.Phương trình tọa độ dđđh có dạng x1 = 2cosωt (cm); x2 = 3cos(ωt - π/2)(cm) ; x3 = sinωt (cm) Nhận xét đúng? A.x1, x2 ngược pha B x1, x3 ngược pha C x2, x3 ngược pha D x2, x3 pha 1.64.Cho dđđh có phương trình: x = 3cost (cm) Vectơ Fresnel biểu diễn dao động có góc hợp với trục gốc Ox thời điểm ban đầu là: A.0 rad B π/6 rad C π/2rad D -π/2rad 1.65.Trong cách tổng hợp dđđh phương, tần số phương pháp giản đồ vectơ quay: A Có thể xem dđđh hình chiếu cđ thẳng xuống trục nằm mặt phẳng quĩ đạo B.Có thể xem dđđh hình chiếu chuyển động tròn xuống trục nằm mp quĩ đạo C Biên độ dao động tổng hợp tính : A2 = A12 + A22 – 2A1A2cos  φ D Cả câu sai 1.66.Hai dđđh thành phần phương, tần số, pha có biên độ A1 A2 với A2 = 3A1 dao động tổng hợp có biên độ A là: A A1 B 2A1 C 3A1 D 4A1 1.67.Phát biểu sau sai: Biên độ dao động tổng hợp hai dđđh phương tần số: A phụ thuộc độ lệch pha hai dao động thành phần B phụ thuộc tần số hai dao động thành phần C lớn hai dao động thành phần pha D bé hai dao động thành phần ngược pha 1.68 Hai dao động điều hoà pha độ lệch pha chúng A   2n (với n  Z) B   (2n  1) (với n  Z)   C   (2n  1) (với n  Z) D   (2n  1) (với n  Z) 1.69.Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: Dao động … dao động có tần số phụ thuộc vào đặc tính hệ, khơng phụ thuộc vào điều kiện ngồi A điều hồ B tự C tắt dần D cưỡng 1.70.Dao động tự dao động: A tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hồn B có chu kì phụ thuộc vào cách kích thích dao động C.có chu kì phụ thuộc vào đặc tính riêng hệ dao động D có chu kì phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi 1.71 Một người đưa võng Sau lần kích thích cách đạp chân xuống đất người nằm n võng tự chuyển động Chuyển động võng trường hợp là: A.Dao động cưỡng B Tự dao động C Dao động tự D Dao động tác dụng ngoại lực 1.72 Dao động tự dao động: A tuần hồn B điều hồ C khơng chịu tác dụng lực cản D mà chu kì phụ thuộc vào đặc tính riêng hệ, khơng phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi 1.73.Chọn câu trả lời sai Dao động tắt dần: A.Là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian B Lực ma sát nhỏ tắt dần nhanh C.Điều kiện trì dao động khơng bị tắt tác dụng ngọai lực biến thiên tuần hòan lên hệ dao động D.Ngun nhân ma sát 1.74.Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: “Dao động … dao động có biên độ giảm dần theo thời gian Ngun nhân … ma sát Ma sát lớn … nhanh” A.điều hồ B.tự C tắt dần D cưỡng 1.75.Chọn câu trả lời sai: A.Dao động tắt dần khơng phải dao động điều hồ B.Dao động tắt dần trường hợp đặc biệt dao động tuần hồn C.Cơ hệ dđđh bảo tồn trường hợp lực ma sát Fms = D Những chuyển động có trạng thái chuyển động lặp lại cũ sau khoảng thời gian gọi dao động tuần hồn 1.76.Chọn câu trả lời sai: A Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian B Dao động cưỡng dao động chịu tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hồn C Khi cộng hưởng dđ xảy ra, tần số dao động cưỡng hệ tần số riêng hệ dao động D.Tần số dao động cưỡng ln tần số riêng hệ dao động 1.77.Chọn phát biểu A.Dao động tắt dần dao động có tần số giảm dần theo thời gian B.Dđ tự dđ có biên độ phụ thuộc vào đặc tính hệ, khơng phụ thuộc yếu tố bên ngồi C.Dao động cưỡng dao động trì nhờ ngoại lực khơng đổi D.Dao động tuần hồn dao động mà trạng thái dao động lặp lại cũ sau khoảng thời gian 1.78.Bộ phận đóng, khép cửa vào tự động ứng dụng của: A.dđ cưỡng B.tự dao động C.cộng hưởng dao động D dđ tắt dần 1.79.Chọn câu trả lời đúng: A.Dao động lắc lò xo bể nước dao động cưỡng B.Con lắc lò xo dao động dầu nhớt dao động tắt dần C.Dao động lắc đơn địa điểm xác định tự dao động D Cả A,B,C 1.80.Trong dao động tắt dần, lực gây tắt dần có chất là: A.Lực qn tính B Lực đàn hồi C Trọng lực D Cả A,B,C sai 1.81.Sự dao động trì tác dụng ngoại lực tuần hồn gọi là: A.dao động tự B.dao động cưỡng C.dao động riêng D.dao động tuần hồn 1.82.Chọn phát biểu sai, nói dao động cưỡng bức: A.Là dao động hệ tác dụng ngọai lực biến thiên tuần hồn B.Trong thời gian đầu ( t nhỏ), ngọai lực cưỡng hệ thực dao động có tần số tần số dao động riêng fo hệ C.Khi ổn định hệ thực dao động có tần số tần số f ngọai lực D.Nếu ngọai lực trì lâu dài, dao động cưỡng trì lâu dài với tần số f 1.83.Dao động cưỡng dao động hệ: A.Dưới tác dụng lực đàn hồi B.Dưới tác dụng ngọai lực biến thiên tuần hồn theo thời gian C.Trong điều kiện khơng có ma sát D.Dưới tác dụng lực qn tính 1.84 Đặc điểm dao động cưỡng là: A.Hệ dao động có tần số tần số f ngọai lực B.Hệ dao động có tần số tần số riêng fo C.Biên độ lớn tần số ngọai lực f >> fo hệ D.Biên độ lớn tần số ngọai lực f 0 B  < 0 C  = 0 D Cả câu B C Câu 12 Chọn câu Nếu chiếu chùm tia hồng ngoại vào kẽm tích điện âm, : A Tấm kẽm dần điện tích dương B Tấm kẽm dần điện tích âm C Tấm kẽm trở nên trung hồ điện D Điện tích âm kẽm khơng đổi Câu 13 Để gây hiệu ứng quang điện, xạ rọi vào kim loại thoả mãn điều kiện sau đây? A Tần số lớn giới hạn quang điện B Tần số nhỏ giới hạn quang điện C Bước sóng nhỏ giới hạn quang điện D Bước sóng lớn giới hạn quang điện Câu 14 Giới hạn quang điện tuỳ thuộc vào A chất kim loại B điện áp anơt cà catơt tế bào quang điện C bước sóng ánh sáng chiếu vào catơt D điện trường anơt cà catơt Câu 15 Chọn câu Theo thuyết phơtơn Anh-xtanh, lượng : A phơtơn B phơtơn lượng tử lượng C giảm dần phơtơn xa dần nguồn sáng D phơton khơng phụ thuộc vào bước sóng Câu 16 Với ε1, ε2, ε3 lượng phơtơn ứng với xạ màu vàng , xạ tử ngoại xạ hồng ngoại A ε3 > ε1 > ε2 B ε2 > ε1 > ε3 C ε1 > ε2 > ε3 D ε2 > ε3 > ε1 Câu 17 Gọi bước sóng λo giới hạn quang điện kim loại, λ bước sóng ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại đó, để tượng quang điện xảy A cần điều kiện λ > λo B phải có hai điều kiện: λ = λo cường độ ánh sáng kích thích phải lớn C phải có hai điều kiện: λ > λo cường độ ánh sáng kích thích phải lớn D cần điều kiện λ ≤ λo 48 Câu 18 Kim loại Kali (K) có giới hạn quang điện 0,55 μm Hiện tượng quang điện khơng xảy chiếu vào kim loại xạ nằm vùng A ánh sáng màu tím B ánh sáng màu lam C hồng ngoại D tử ngoại Câu 19 Nếu quan niệm ánh sáng có tính chất sóng khơng thể giải thích tượng ? A Khúc xạ ánh sáng B Giao thoa ánh sáng C Quang điện D Phản xạ ánh sáng Câu 20 Lần lượt chiếu hai xạ có bước sóng 1 = 0,75 m 2 = 0,25 m vào kẽm có giới hạn quang điện 0 = 0,35 m Bức xạ gây tượng quang điện ? A Khơng có xạ hai xạ B Chỉ có xạ 2 C Chỉ có xạ 1 D Cả hai xạ Câu 21 Trong thí nghiệm Hécxơ, chiếu ánh sáng tím vào nhơm tích điện âm A điện tích âm nhơm B nhơm trung hòa điện C điện tích nhơm khơng thay đổi D nhơm tích điện dương c Câu 22 Chiếu xạ có tần số f đến kim loại Ta kí hiệu f o  ,o bước sóng giới hạn o kim loại Hiện tượng quang điện xảy A f  fo B f < fo C f  D f  fo Câu 23 Chiếu ánh sáng vàng vào mặt vật liệu thấy có êlectrơn bị bật Tấm vật liệu chắn phải : A kim loại B kim loại kiềm C chất cách điện D chất hữu Câu 24 Chiếu chùm ánh sáng đơn sắc vào kẽm Hiện tượng quang điện khơng xảy ánh sáng có bước sóng : A 0,1m B 0,2m C 0,3m D 0,4m Câu 25 Khi chiếu vào kim loại chùm ánh sáng mà khơng thấy e A chùm ánh sáng có cường độ q nhỏ B cơng e nhỏ lượng phơtơn C bước sóng ánh sáng lớn giới hạn quang điện D kim loại hấp thụ q ánh sáng Câu 26 Chọn câu trả lời sai nói tượng quang điện quang dẫn : A Đều có bước sóng giới hạn 0 B Đều bứt êlectron khỏi khối chất C Bước sóng giới hạn tượng quang điện bên thuộc vùng hồng ngoại D Nlượng cần để giải phóng êlectron khối bán dẫn nhỏ cơng êletron khỏi kim loại Câu 27 Chọn câu sai : A Pin quang điện dụng cụ biến đổi trực tiếp lượng ánh sáng thành điện B Pin quang điện hoạt động dụa vào tượng quang dẫn C Pin quang địên quang trở hoạt động dựa vào tượng quang điện ngồi D Quang trở điện trở có trị số phụ thuộc cường độ chùm sáng thích hợp chiếu vào Câu 28 Chọn câu trả lời Quang dẫn tượng : A Dẫn điện chất bán dẫn lúc chiếu sáng B Kim loại phát xạ electron lúc chiếu sáng C Điện trở chất giảm nhiều hạ nhiệt độ xuống thấp D Bứt quang electron khỏi bề mặt chất bán dẫn Câu 29 Chọn câu trả lời :Hiện tượng electron khỏi kim loại , chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng thích hợp lên kim loại gọi : A Hiện tượng xạ B Hiện tượng phóng xạ C Hiện tượng quang dẫn D Hiện tượng quang điện Câu 30 Chọn câu sai so sánh tượng quang điện ngồi tượng quang điện : A Bước sóng photon tượng quang điện ngồi thường nhỏ tượng quang điện B Đều làm électron khỏi chất bị chiếu sáng C Mở khả biến lượng ánh sáng thành điện D Phải có bước sóng nhỏ giới hạn quang điện giới hạn quang dẫn 49 Câu 31 Hiện tượng kim loại bị nhiễm điện dương chiếu sáng thích hợp : A Hiện tượng quang điện B Hiện tượng quang dẫn C Hiện tượng tán sắc ánh sáng C Hiện tượng giao thoa ánh sáng Câu 32 Chọn câu Hiện tượng quang dẫn tượng : A Một chất cách điện thành dẫn điện chiếu sáng B Giảm điện trở kim loại chiếu sáng C Giảm điện trở chất bán dẫn, chiếu sáng D Truyền dẫn ánh sáng theo sợi quang uốn cong cách Câu 33 Chọn câu Pin quang điện nguồn điện : A quang trực tiếp biến đổi thành điện B lượng Mặt Trời biến đổi trực tiếp thành điện C tế bào quang điện dùng làm máy phát điện D quang điện trở, chiếu sáng, trở thành máy phát điện Câu 34 Phát biểu sau ? A Quang trở linh kiện bán dẫn hoạt động dựa tượng quang điện ngồi B Quang trở linh kiện bán dẫn hoạt động dựa tượng quang điện C Điện trở quang trở tăng nhanh quang trở chiếu sáng D Điện trở quang trở khơng đổi quang trở chiếu sáng ánh sáng có bước sóng ngắn Câu 35 Điện trở quang điện trở có đặc điểm ? A Có giá trị lớn B Có giá trị nhỏ C Có giá trị khơng đổi D Có giá trị thay đổi Câu 36 Trường hợp sau tượng quang điện ? A Chiếu tia tử ngoại vào chất bán dẫn làm tăng độ dẫn điện chất bán dẫn B Chiếu tia X (tia Rơnghen) vào kim loại làm êlectron bật khỏi bề mặt kim loại C Chiếu tia tử ngoại vào chất khí chất khí phát ánh sáng màu lục D Chiếu tia X (tia Rơnghen) vào kim loại làm cho kim loại nóng lên Câu 37 Hiện tượng quang điện tượng A giải phóng êlectron liên kết chất bán dẫn chiếu sáng thích hợp vào chất bán dẫn B bứt êlectron khỏi bề mặt kim loại bị chiếu sáng C giải phóng êlectron khỏi kim loại cách đốt nóng D giải phóng êlectron khỏi chất cách bắn phá iơn vào chất Câu 38 Pin quang điện hoạt động dựa vào A tượng quang điện ngồi B tượng quang điện C tượng tán sắc ánh sáng D phát quang chất Câu 39 Chọn câu nói tượng quang dẫn (còn gọi tượng quang điện trong) : A Electron kim loại bật khỏi kim loại chiếu sáng thích hợp B Electron bán dẫn bật khỏi bán dẫn chiếu sáng thích hợp C Electron bề mặt kim loại bật khỏi kim loại chiếu sáng thích hợp D Electron bán dẫn bật khỏi liên kết phân tử chiếu sáng thích hợp Câu 40 Chọn câu Ánh sáng huỳnh quang : A tồn thời gian sau tắt ánh sáng kích thích B tắt sau tắt ánh sáng kích thích C có bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng kích thích D tinh thể phát ra, sau kích thích ánh sáng thích hợp Câu 41 Chọn câu Ánh sáng lân quang : A phát chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí B tắt sau tắt ánh sáng kích thích C tồn lâu sau tắt ánh sáng kích thích D có bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng kích thích 50 Câu 42 Chọn câu sai : A Huỳnh quang phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10-8s) B Lân quang phát quang có thời gian phát quang dài (từ 10-6s trở lên) C Bước sóng ’ ánh sáng phát quang ln nhỏ bước sóng  ánh sáng hấp thụ : ’<  D Bước sóng ’ ánh sáng phát quang ln lớn bước sóng  ánh sáng hấp thụ : ’ >  Câu 43 Sự phát sáng vật phát quang ? A Tia lửa điện B Hồ quang C Bóng đèn ống D Bóng đèn pin Câu 44 Sự phát sáng nguồn sáng gọi phát quang ? A Ngọn nến B Đèn pin B Con đom đóm D Ngơi băng Câu 45 Một chất phát quang có khả phát ánh sáng màu lục kích thích phát sáng Hỏi chiếu ánh sáng đơn sắc chất phát quang ? A Đỏ sẩm B Đỏ tươi C Vàng D Tím Câu 46 Trong trường hợp có quang – phát quang ? A Ta nhìn thấy màu xanh biển quảng cáo lúc ban ngày B Ta nhìn thấy as lục phát từ đầu cọc tiêu đường núi có ánh sáng đèn ơ-tơ chiếu vào C Ta nhìn thấy ánh sáng đèn đường D Ta nhìn thấy ánh sáng đỏ kính đỏ Câu 47 Ánh sáng phát quang chất có bước sóng 0,5m Hỏi chiếu vào chất ánh sáng có bước sóng khơng phát quang ? A 0,3m B 0,4m C 0,5m D 0,6m Câu 48 Nếu ánh sáng kích thích ánh sáng màu lam ánh sáng huỳnh quang khơng thể ánh sáng ? A Ánh sáng đỏ B Ánh sáng lục C Ánh sáng lam D Ánh sáng chàm Câu 50 Một chất có khả phát quang ánh sáng màu đỏ ánh sáng màu lục Nếu dùng tia tử ngoại để kích thích phát quang chất ánh sáng phát quang có màu ? A Màu đỏ B Màu vàng C Màu lục D Màu lam Câu 51 Sự phát sáng nguồn sáng phát quang ? A Bóng đèn xe máy B Hòn than hồng C Đèn LED D Ngơi băng Câu 52 Trong tượng quang – phát quang , hấp thụ hồn tồn phơ-tơn đưa đến : A Sự giải phóng electron tự B Sự giải phóng electron liên kết C Sự giải phóng cặp electron lỗ trống D Sự phát phơ-tơn khác Câu 53 Một ngun tử hiđrơ trạng thái bản, hấp thụ phơtơn có lượng εo chuyển lên trạng thái dừng ứng với quỹ đạo N êlectron Từ trạng thái này, ngun tử chuyển trạng thái dừng có mức lượng thấp phát phơtơn có lượng lớn A 3εo B 2εo C 4εo D εo Câu 54 Chọn câu sai hai tiên đề Bo : A Ngun tử phát photon chuyển từ trạng thái dừng có mức lượng thấp Em sang trạng thái dừng có mức lượng cao En B Trạng thái dừng có mức lượng thấp bền vững C Trạng thái dừng trạng thái có lượng xác định mà ngun tử tồn mà khơng xạ D Năng lượng photon hấp thụ hay phát với hiệu hai mức lượng mà ngun tử dịch chuyển:  = En – Em( Với En > Em ) Câu 55 Phát biểu sau nói mẫu ngun tử Bo ? A Ngun tử xạ chuyển từ trạng thái lên trạng thái kích thích B Trong trạng thái dừng , động êlectron ngun tử khơng C Khi trạng thái , ngun tử có lượng cao D Trạng thái kích thích có lượng cao bán kính quỹ đạo êlectron lớn Câu 56 Đối với ngun tử hiđrơ , biểu thức bán kính r quỹ đạo dừng ( thứ n ) : ( n lượng tử số , ro bán kính Bo ) A r = nro B r = n2ro C r2 = n2ro D r  nro2 51 Câu 57 Chọn mệnh đề nói quang phổ vạch ngun tử H A.Bức xạ có bước sóng dài dãy Banme ứng với di chuyển e từ quỹ đạo M quỹ đạo L B.Bức xạ có bước sóng dài dãy Lyman ứng với di chuyển e từ quỹ đạo P quỹ đạo K C.Bức xạ có bước sóng ngắn dãy Lyman ứng với di chuyển e từ quỹ đạo L quỹ đạo K D.Bức xạ có bước sóng ngắn dãy Pasen ứng với di chuyển e từ quỹ đạo N quỹ đạo M Câu 58 Chùm ngun tử H trạng thái bản, bị kích thích phát sáng chúng phát tối đa vạch quang phổ Khi bị kích thích electron ngun tử H chuyển sang quỹ đạo : A M B L C O D N -11 Câu 59 Trong ngun tử hiđrơ, bán kính Bo ro = 5,3.10 m Bán kính quỹ đạo dừng N A 47,7.10-11m B 84,8.10-11m C 21,2.10-11m D 132,5.10-11m Câu 60 Hãy xác định trạng thái kích thích cao ngun tử hiđrơ trường hợp người ta thu vạch quang phổ phát xạ ngun tử hiđrơ : A Trạng thái L B Trạng thái M C Trạng thái N D Trạng thái O Câu 61 Chọn câu trả lời Ngun tử hiđrơ trạng thái có lượng En ( n > 1) có khả phát ra: A Tối đa n vạch phổ B Tối đa n – vạch phổ n(n  1) C Tối đa n(n – 1) vạch phổ D Tối đa vạch phổ Câu 62 Tia laze khơng có đặc điểm ? A Độ đơn sắc cao B Độ định hướng cao C Cường độ lớn D Cơng suất lớn Câu 63 : Trong laze rubi có biến đổi dạng lượng thành quang ? A Điện B Cơ C Nhiệt D Quang Câu 64 Chùm sáng laze rubi phát có màu A trắng B xanh C đỏ D vàng Câu 65 Bút laze mà ta thường dùng để bảng thuộc loại laze ? A Khí B lỏng C rắn D bán dẫn Câu 66 Màu đỏ rubi ion phát ? A ion nhơm B ion ơ-xi C ion crơm D ion khác TUYỂN TẬP THUYẾT ĐỀ THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG CÁC NĂM PHẦN LƯỢNG TỬ Câu 1: (CĐ 2007) Động ban đầu cực đại êlectrơn (êlectron) quang điện A khơng phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích B phụ thuộc cường độ ánh sáng kích thích C khơng phụ thuộc chất kim loại làm catốt D phụ thuộc chất kim loại làm catốt bước sóng ánh sáng kích thích Câu 2: (CĐ – 2011) Các ngun tử hidro trạng thái dừng ứng với electron chuyển động quỹ đạo có bán kính gấp lần so với bán kính Bo Khi chuyển trạng thái dừng có lượng thấp ngun tử phát xạ có tần số khác Có thể có nhiều tần số? A B C D Câu 3: (CĐ 2007) Ở nhiệt độ định, đám có khả phát hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng λ1 λ2 (với λ < λ2 ) có khả hấp thụ A ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ λ1 B ánh sáng đơn sắc có bước sóng khoảng từ λ1 đến λ2 C hai ánh sáng đơn sắc D ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn λ2 Câu 4: (ĐH – 2007) Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt kim loại làm bứt êlectrơn (êlectron) khỏi kim loại Nếu tăng cường độ chùm sáng lên ba lần A số lượng êlectrơn khỏi bề mặt kim loại giây tăng ba lần B động ban đầu cực đại êlectrơn quang điện tăng ba lần C động ban đầu cực đại êlectrơn quang điện tăng chín lần D cơng êlectrơn giảm ba lần 52 Câu 5: (ĐH – 2007) Phát biểu sai? A Điện trở quang trở giảm mạnh có ánh sáng thích hợp chiếu vào B Ngun tắc hoạt động tất tế bào quang điện dựa tượng quang dẫn C Trong pin quang điện, quang biến đổi trực tiếp thành điện D Có số tế bào quang điện hoạt động kích thích ánh sáng nhìn thấy Câu 6: (ĐH – 2007) Nội dung chủ yếu thuyết lượng tử trực tiếp nói A hình thành vạch quang phổ ngun tử B tồn trạng thái dừng ngun tử hiđrơ C cấu tạo ngun tử, phân tử D phát xạ hấp thụ ánh sáng ngun tử, phân tử Câu 7: (CĐ – 2011) Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, ngun tử hay phân tử chất phát quang hấp thụ hồn tồn photon ánh sáng kích thích có lượng ε để chuyển sang trạng thái kích thích, sau A giải phóng electron tự có lượng nhỏ ε có mát lượng B phát photon khác có lượng lớn ε có bổ sung lượng C giải phóng electron tự có lượng lớn ε có bổ sung lượng D phát photon khác có lượng nhỏ ε mát lượng Câu 8: (CĐ 2008) Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, chiếu chùm sáng kích thích vào catốt có tượng quang điện xảy Để triệt tiêu dòng quang điện, người ta đặt vào anốt catốt hiệu điện gọi hiệu điện hãm Hiệu điện hãm có độ lớn A làm tăng tốc êlectrơn (êlectron) quang điện anốt B phụ thuộc vào bước sóng chùm sáng kích thích C khơng phụ thuộc vào kim loại làm catốt tế bào quang điện D tỉ lệ với cường độ chùm sáng kích thích Câu 9: (CĐ 2008) Gọi λα λβ hai bước sóng ứng với vạch đỏ Hα vạch lam Hβ dãy Banme (Balmer), λ1 bước sóng dài dãy Pasen (Paschen) quang phổ vạch ngun tử hiđrơ Biểu thức liên hệ λα , λβ , λ1 A λ1 = λα - λβ B 1/λ1 = 1/λβ – 1/λα C λ1 = λα + λβ D 1/λ1 = 1/λβ + 1/λα Câu 10: (ĐH – 2008) Theo thuyết lượng từ ánh sáng lượng A phơtơn lượng nghỉ êlectrơn (êlectron) B phơtơn phụ thuộc vào khoảng cách từ phơtơn tới nguồn phát C phơtơn chùm sáng đơn sắc D phơtơn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phơtơn Câu 11: (ĐH – 2008) Khi chiếu hai xạ có tần số f1, f2 (với f1 < f2) vào cầu kim loại đặt lập xảy tượng quang điện với điện cực đại cầu V1, V2 Nếu chiếu đồng thời hai xạ vào cầu điện cực đại A (V1 + V2) B V1  V2 C V2 D V1 Câu 12: (ĐH – 2011) Trong ngun tử hiđrơ, bán kính Bo r0 = 5,3.10-11m Ở trạng thái kích thích ngun tử hiđrơ, êlectron chuyển động quỹ đạo dừng có bán kính r = 2,12.10-10m Quỹ đạo có tên gọi quỹ đạo dừng A L B O C N D M -11 Câu 13: (ĐH – 2008) Trong ngun tử hiđrơ , bán kính Bo r0 = 5,3.10 m Bán kính quỹ đạo dừng N A 47,7.10-11m B 21,2.10-11m C 84,8.10-11m D 132,5.10-11m Câu 14: (ĐH – 2008) Khi có tượng quang điện xảy tế bào quang điện, phát biểu sau đâu sai? A Giữ ngun chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catốt động ban đầu cực đại êlectrơn (êlectron) quang điện thay đổi B Giữ ngun cường độ chùm sáng kích thích kim loại dùng làm catốt, giảm tần số ánh sáng kích thích động ban đầu cực đại êlectrơn (êlectron) quang điện giảm C Giữ ngun tần số ánh sáng kích thích kim loại làm catốt, tăng cường độ chùm sáng kích thích động ban đầu cực đại êlectrơn (êlectron) quang điện tăng D Giữ ngun cường độ chùm sáng kích thích kim loại dùng làm catốt, giảm bước sóng ánh sáng kích thích động ban đầu cực đại êlectrơn (êlectron) quang điện tăng 53 Câu 15: (CĐ 2009) Dùng thuyết lượng tử ánh sáng khơng giải thích A tượng quang – phát quang B tượng giao thoa ánh sáng C ngun tắc hoạt động pin quang điện D tượng quang điện ngồi Câu 16(CĐ 2009): Gọi lượng phơtơn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục ánh sáng tím  D ,  L  T A  T   L   D B  T   D   L C  D   L   T D  L   T   D Câu 17: (CĐ 2009) Khi chiếu vào chất lỏng ánh sáng chàm ánh sáng huỳnh quang phát khơng thể A ánh sáng tím B ánh sáng vàng C ánh sáng đỏ D ánh sáng lục Câu 18: (CĐ 2009) Trong thí nghiệm, tượng quang điện xảy chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt kim loại Nếu giữ ngun bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ chùm sáng A số êlectron bật khỏi kim loại giây tăng lên B động ban đầu cực đại êlectron quang điện tăng lên C giới hạn quang điện kim loại bị giảm xuống D vận tốc ban đầu cực đại êlectron quang điện tăng lên Câu 19: (ĐH – 2009) Khi nói thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sau đúng? A Năng lượng phơtơn nhỏ cường độ chùm ánh sáng nhỏ B Phơtơn chuyển động hay đứng n tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng n C Năng lượng phơtơn lớn tần số ánh sáng ứng với phơtơn nhỏ D Ánh sáng tạo hạt gọi phơtơn Câu 20: (ĐH – 2009) Một đám ngun tử hiđrơ trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động quỹ đạo dừng N Khi êlectron chuyển quỹ đạo dừng bên quang phổ vạch phát xạ đám ngun tử có vạch? A B C D Câu 21: (ĐH – 2009) Pin quang điện nguồn điện, A hóa biến đổi trực tiếp thành điện B quang biến đổi trực tiếp thành điện C biến đổi trực tiếp thành điện D nhiệt biến đổi trực tiếp thành điện Câu 22 (CĐ 2010) Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thấy dung dịch phát ánh sáng màu lục Đó tượng A phản xạ ánh sáng B quang - phát quang C hóa - phát quang D tán sắc ánh sáng Câu 23 (CĐ 2010) Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sai? A Ánh sáng tạo thành hạt gọi phơtơn B Năng lượng phơtơn ánh sáng nhau, khơng phụ thuộc tần số ánh sáng C Trong chân khơng, phơtơn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s D Phân tử, ngun tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, có nghĩa chúng phát xạ hay hấp thụ phơtơn Câu 24: (ĐH – 2011) Hiện tượng quang điện ngồi tượng êlectron bị bứt khỏi kim loại A chiếu vào kim loại chùm hạt nhân heli B chiếu vào kim loại xạ điện từ có bước sóng thích hợp C cho dòng điện chạy qua kim loại D kim loại bị nung nóng nguồn nhiệt Câu 25: (ĐH – 2011) Tia Rơn-ghen (tia X) có A chất với tia tử ngoại B tần số nhỏ tần số tia hồng ngoại C điện tích âm nên bị lệch điện trường từ trường D chất với sóng âm 54 Câu 26: (CĐ – 2011) Khi nói quang điện, phát biểu sau sai? A Pin quang điện hoạt động dựa tượng quang điện ngồi nhận lượng ánh sáng từ bên ngồi B Cơng êlectron kim loại thường lớn lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết chất bán dẫn C Điện trở quang điện trở giảm có ánh sáng thích hợp chiếu vào D Chất quang dẫn chất dẫn điện khơng bị chiếu sáng trở thành chất dẫn điện tốt bị chiếu ánh sáng thích hợp Câu 27: (CĐ – 2011) Theo mẫu ngun tử Bo, trạng thái dừng ngun tử : A trạng thái trạng thái kích thích B trạng thái mà êlectron ngun tử ngừng chuyển động C trạng thái kích thích D trạng thái Câu 28: (CĐ – 2011) Tia laze có tính đơn sắc cao phơtơn laze phát có A độ sai lệch bước sóng lớn B độ sai lệch tần số nhỏ C độ sai lệch lượng lớn D độ sai lệch tần số lớn Câu 29: (CĐ – 2011) Theo mẫu ngun tử Bo, trạng thái dừng ngun tử A trạng thái trạng thái kích thích B trạng thái kích thích C trạng thái mà electron ngun tử dừng chuyển động D trạng thái Câu 30: (CĐ 2010) Một chất có khả phát ánh sáng phát quang với bước sóng 0,55  m Khi dùng ánh sáng có bước sóng để kích thích chất khơng thể phát quang? A 0,35  m B 0,50  m C 0,60  m D 0, 45  m Câu 31: (ĐH 2012): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sau sai? A Trong chân khơng, phơtơn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo tia sáng B Phơtơn ánh sáng đơn sắc khác mang lượng khác C Năng lượng phơtơn khơng đổi truyền chân khơng D Phơtơn tồn trạng thái đứng n trạng thái chuyển động Câu 32: (CĐ – 2012) Ánh sáng nhìn thấy gây tượng quang điện ngồi với A kim loại bạc B kim loại kẽm C kim loại xesi D kim loại đồng Câu 33: (ĐH – 2013) Khi nói phơtơn, phát biểu đúng? A Năng lượng phơtơn lớn bước sóng ánh sáng ứng với phơtơn lớn B Phơtơn tồn trạng thái đứng n C Với ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định, phơtơn mang lượng D Năng lượng phơtơn ánh sáng tím nhỏ lượng phơtơn ánh sáng đỏ Câu 34: (ĐH – 2013) Gọi  Đ lượng phơtơn ánh sáng đỏ;  L lượng phơtơn ánh sáng lục;  V lượng phơtơn ánh sáng vàng Sắp xếp sau đúng? A  Đ >  V >  L B  L >  Đ >  V C  V >  L >  Đ D  L >  V >  Đ Câu 35: (ĐH – 2014) Chùm ánh sánglaze khơng ứng dụng A truyền tin cáp quang B làm dao mổ y học C làm nguồn phát siêu âm D đầu đọc đĩa CD Câu 36: (CĐ – 2013) Pin quang điện biến đổi trực tiếp: A Cơ thành điện B Nhiệt thành điện C Quang thành điện D Hóa thành điện Câu 37:(CĐ – 2014) Tia Rơn- ghen (tia X) có tần số: A nhỏ tần số tia hồng ngoại B Nhỏ tần số tia màu đỏ C lớn tần số tia gamma D Lớn tần số tia màu tím Câu 38: (CĐ – 2014): Khi nói tia tử ngoại, phát biểu sau sai? A Tia tử ngoại có chất sóng điện từ B Tia tử ngoại có bước sóng lớn bước sóng ánh sáng tím C Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh D Tia tử ngoại kích thích phát quang nhiều chất 55 Câu 39: (CĐ – 2014): Trong chân khơng, xét tia: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X tia đơn sắc lục Tia có bước sóng nhỏ A tia hồng ngoại B tia đơn sắc lục C tia X D tia tử ngoại Câu 40: (CĐ – 2014): Tia X A có chất sóng điện từ B có khả đâm xun mạnh tia  C có tần số lớn tần số tia  D mang điện tích âm nên bị lệch điện trường Câu 41: (CĐ – 2014): Thuyết lượng tử ánh sáng khơng dùng để giải thích A tượng quang điện B tượng quang – phát quang C tượng giao thoa ánh sáng D ngun tắc hoạt động pin quang điện Câu 42(ĐH 2015): Quang điện trở có ngun tắc hoạt động dựa tượng A quang − phát quang B quang điện ngồi C quang điện D nhiệt điện Câu 43(ĐH 2015): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sau đúng? A.Phơtơn ứng với ánh sáng đơn sắc có lượng lớn ánh sáng có tần số lớn B.Năng lượng phơtơn giảm dần phơtơn xa dần nguồn sáng C.Phơtơn tồn trạng thái đứng n trạng thái chuyển động D.Năng lượng loại phơtơn Câu 44(ĐH 2015): Cơng êlectron khỏi kim loại 6,625.10-19J Biết h = 6,625.10-34J.s, c = 3.108 m/s Giới hạn quang điện kim loại A 300 nm B 350 nm C 360 nm D 260 nm CHƯƠNG VII: VẬT HẠT NHÂN Câu 1.Phát biểu sau sai nói hạt nhân ngun tử A Hạt nhân có ngun tử số Z chứa Z prơtơn B Số nuclơn số khối A hạt nhân C Số nơtrơn N hiệu số khối A số prơtơn Z D Hạt nhân trung hòa điện Câu 2.Hạt nhân ngun tử cấu tạo : A prơtơn, nơtron êlectron B nơtron êlectron C prơtơn, nơtron D prơtơn êlectron 210 Câu Hạt nhân pơlơni 84 Po có: A 84 prơton 210 nơtron B 84 prơton 126 nơtron C 84 nơtron 210 prơton D 84 nuclon 210 nơtron 23 Câu Ngun tử 11 Na gồm A 11 prơtơn 23 nơ trơn B 12 prơtơn 11 nơ trơn C 12 nơ trơn 23 nuclơn D 11 nuclơn 12 nơ trơn Câu Đơn vị khối lượng ngun tử ( u ) có giá trị sau đây? A u = 1,66 10-24 kg B u = 1,66 10-27 kg C u = 1,6 10-21 kg D u = 9,1.10-31 kg Câu Các đồng vị Hidro A Triti, đơtêri hidro thường B Heli, tri ti đơtêri C Hidro thường, heli liti D heli, triti liti Câu Lực hạt nhân A lực tĩnh điện B lực liên kết nơtron C lực liên kết prơtơn D lực liên kết nuclơn Câu Bản chất lực tương tác nuclơn hạt nhân ? A lực tĩnh điện B Lực hấp dẫn C Lực điện từ D Lực lương tác mạnh A Câu Độ hụt khối hạt nhân Z X ( đặt N = A - Z) : A m = Nmn - Zmp B m = m - Nmp - Zmp C m = (Nmn + Zmp ) - m D m = Zmp - Nmn 56 Câu 10 Đồng vị ngun tử mà hạt nhân: A có khối lượng B số Z, khác số A C số Z, số A D số A Câu 11 Hạt nhân ngun tử cấu tạo từ A prơtơn B nơtron C nuclơn D êlectrơn Câu 12 Các hạt nhân đồng vị có A số prơtơn khác số nơtron B số nơtron khác số prơtơn C số prơtơn số khối D số khối khác số nơtron Câu 13 Phóng xạ tượng hạt nhân A phát xạ điện từ B tự phát tia , ,  C tự phát tia phóng xạ biến thành hạt nhân khác D phóng tia phóng xạ, bị bắn phá hạt chuyển động nhanh Câu 14 Phóng xạ khơng có thay đổi cấu tạo hạt nhân? A Phóng xạ α B Phóng xạ C Phóng xạ D Phóng xạ Câu 15 Trong q trình phóng xạ chất, số hạt nhân phóng xạ A giảm theo thời gian B giảm theo đường hypebol C khơng giảm D giảm theo quy luật hàm số mũ Câu 16 Hãy chọn câu tia phóng xạ A Tia  gồm hạt nhân ngun tử 23 He B Tia  thực chất sóng điện từ có  dài C Tia -gồm electron có kí hiệu 01 e D Tia + gồm pơzitron có kí hiệu 01 e Câu 17 Trong phóng xạ  hạt nhân A tiến so với hạt nhân mẹ bảng tuần hồn B tiến hai so với hạt nhân mẹ bảng tuần hồn C lùi so với hạt nhân mẹ bảng tuần hồn D khơng thay đổi vị trí so với hạt nhân mẹ bảng tuần hồn Câu 18 Phản ứng hạt nhân khơng tn theo định luật bảo tồn sau đây? A Định luật bảo tồn điện tích B Định luật bảo tồn lượng C Định luật bảo tồn số khối D Định luật bảo tồn khối lượng Câu 19 Định luật phóng xạ cho biểu thức sau đây? A N(t) = No e-T B N(t) = No et C N(t) = No.e-tln2/T D N(t) = No.2t/T Câu 20 Hằng số phóng xạ  chu kỳ bán rã T liên hệ hệ thức 0,963 A  T = ln B  = T.ln C  = T / 0,693 D.=T Câu 21 Chọn câu sai tia phóng xạ A Khi vào từ trường tia + tia - lệch hai phía khác B Khi vào từ trường tia + tia  lệch hai phía khác C Tia phóng xạ qua từ trường khơng lệch tia  D Khi vào từ trường tia - tia  lệch hai phía khác Câu 22 Phóng xạ sau có hạt nhân tiến so với hạt nhân mẹ A Phóng xạ  B Phóng xạ   C Phóng xạ   D Phóng xạ  Câu 23 Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ   hạt nhân ZA X biến đổi thành hạt nhân ZA''Y A Z' = (Z – 1); A' = A B Z' = (Z – 1); A' = (A + 1) C Z' = (Z + 1); A' = A D Z' = (Z + 1); A' = (A – 1)  Câu 24 Trong phóng xạ  hạt prơton biến đổi theo phương trình đây? A p  n  e   B p  n  e  C n  p  e    D n  p  e  Câu 25 Hạt nhân phóng xạ Hạt nhân sinh có A 5p 6n B 6p 7n C 7p 7n D 7p 6n 57 Câu 26 Phát biểu sau khơng đúng? A Hạt   hạt   có khối lượng B Hạt   hạt   phóng từ đồng vị phóng xạ C Khi qua điện trường hai tụ hạt   hạt   bị lệch hai phía khác D Hạt   hạt   phóng có vận tốc (gần vận tốc ánh sáng) 37 37 Câu 27 Phương trình phóng xạ: 17 Cl  ZA X  n 18 Ar Trong Z, A là: A Z = 1, A = B Z = 2, A = C.Z = 1, A = D Z = 2, A = 235 A 93  Câu 28 Phương trình phản ứng : 92U  nZ X  41Nb  3n  7 Trong Z , A : A Z = 58 ; A = 143 B Z = 44 ; A = 140 C Z = 58 ; A = 140 D Z = 58 ; A = 139 14 Câu 29 Cho phản ứng hạt nhân sau: He + N  X + H Hạt nhân X hạt sau đây: A 17 O B 19 Ne 10 C 43 Li D 49 He 23 20 Câu 30 Trong phản ứng hạt nhân: 12 D 12D  X  p 11 Na  p  Y 10 Ne X Y là: A Triti  B Prơton  C Triti đơtêri D  triti 25 22 Câu 32 Xác định hạt x phản ứng sau : 12 Mg  x  11 Na   A proton B nơtron C electron D pozitron Câu 33 Phản ứng tổng hợp hạt nhân nhẹ xảy ở: A Nhiệt độ bình thường B Nhiệt độ thấp C Nhiệt độ cao D Áp suất cao Câu 34 Trong lò pứ hạt nhân nhà máy điện n.tử hệ số nhân nơtrơn k phải thỏa mãn điều kiện nào? A.k 1 C.k 1 D.k=1 Câu 35 Trong phản ứng hạt nhân tỏa lượng, đại lượng sau hạt sau phản ứng lớn so với lúc trước phản ứng A Tổng khối lượng hạt B Tổng độ hụt khối hạt C Tổng số nuclon hạt D Tổng vectơ động lượng hạt Câu 36 Sự phân hạch vỡ hạt nhân nặng A Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, hấp thụ nowtron B Một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ C Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, cách tự phát D Thành hai hạt nhân nhẹ vài nowtron, sau hấp thụ nơtron chậm Câu 37 Phản ứng nhiệt hạch A Kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng điều kiện nhiệt độ cao B Kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành hạt nhân nặng nhiệt độ cao C Phân chia hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ kèm theo tỏa nhiệt D Phân chia hạt nhân nặng thành hạt nhân nhẹ Câu 38 Phản ứng nhiệt hạch phản ứng hạt nhân A Tỏa nhiệt lượng lớn B Cần nhiệt độ cao thực C Hấp thụ nhiệt lượng lớn D Trong đó, hạt nhân ngun tử nung chảy thành nuclon TUYỂN TẬP THUYẾT ĐỀ THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG CÁC NĂM PHẦN VẬT LÍ HẠT NHÂN Câu (CĐ 2007): Phóng xạ β- A phản ứng hạt nhân thu lượng B phản ứng hạt nhân khơng thu khơng toả lượng C giải phóng êlectrơn (êlectron) từ lớp êlectrơn ngồi ngun tử D phản ứng hạt nhân toả lượng Câu (CĐ 2007): Các phản ứng hạt nhân tn theo định luật bảo tồn A số nuclơn B số nơtrơn (nơtron) C khối lượng D số prơtơn 58 Câu (CĐ 2007): Hạt nhân bền vững có A số nuclơn nhỏ B số nuclơn lớn C lượng liên kết lớn D lượng liên kết riêng lớn Câu (CĐ 2007): Năng lượng liên kết riêng lượng liên kết A tính cho nuclơn B tính riêng cho hạt nhân C cặp prơtơn-prơtơn D cặp prơtơn-nơtrơn (nơtron) Câu (ĐH – 2007): Phát biểu sai? A Các đồng vị phóng xạ khơng bền B Các n.tử mà hạt nhân có số prơtơn có số nơtrơn (nơtron) khác gọi đồng vị C Các đồng vị ngun tố có số nơtrơn khác nên tính chất hóa học khác D Các đồng vị ngun tố có vị trí bảng hệ thống tuần hồn Câu (ĐH – 2007): Phản ứng nhiệt hạch A kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng điều kiện nhiệt độ cao B kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành hạt nhân nặng nhiệt độ cao C phân chia hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ kèm theo tỏa nhiệt D phân chia hạt nhân nặng thành hạt nhân nhẹ Câu (CĐ 2008): Khi nói phóng xạ, phát biểu đúng? A Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt khối chất phóng xạ B Chu kì phóng xạ chất phụ thuộc vào khối lượng chất C Phóng xạ phản ứng hạt nhân toả lượng D Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ chất phóng xạ Câu (CĐ 2008): Phản ứng nhiệt hạch A nguồn gốc lượng Mặt Trời B tách hạt nhân nặng thành hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao C phản ứng hạt nhân thu lượng D phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành hạt nhân nặng 222 Câu (ĐH – 2008): Hạt nhân 226 88 Ra biến đổi thành hạt nhân phóng xạ 86 Ra A    B   C  D   Câu 10 (ĐH – 2008): Phát biểu sai nói độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)? A Độ phóng xạ đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu lượng chất phóng xạ B Đơn vị đo độ phóng xạ becơren C Với lượng chất phóng xạ xác định độ phóng xạ tỉ lệ với số ngun tử lượng chất D Độ phóng xạ lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ lượng chất Câu 11 (CĐ 2009): Phát biểu sau sai nói tượng phóng xạ? A Trong phóng xạ  , hạt nhân có số nơtron nhỏ số nơtron hạt nhân mẹ B Trong phóng xạ   , hạt nhân mẹ hạt nhân có số khối nhau, số prơtơn khác C Trong phóng xạ  , có bảo tồn điện tích nên số prơtơn bảo tồn D Trong phóng xạ   , hạt nhân mẹ hạt nhân có số khối nhau, số nơtron khác Câu 12 (CD – 2009): Trong phân hạch hạt nhân 235 92U , gọi k hệ số nhân nơtron Phát biểu sau đúng? A Nếu k < phản ứng phân hạch dây chuyền xảy lượng tỏa tăng nhanh B Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì gây nên bùng nổ C Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy D Nếu k = phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy Câu 13 (ĐH – 2009): Giả sử hai hạt nhân X Y có độ hụt khối số nuclơn hạt nhân X lớn số nuclơn hạt nhân Y A hạt nhân Y bền vững hạt nhân X B hạt nhân X bền vững hạt nhân Y C lượng liên kết riêng hai hạt nhân D lượng liên kết hạt nhân X lớn lượng liên kết hạt nhân Y 59 Câu 14 (ĐH – 2010) Hạt nhân 210 84 Po đứng n phóng xạ α, sau phóng xạ đó, động hạt α A lớn động hạt nhân B nhỏ động hạt nhân C động hạt nhân D nhỏ động hạt nhân Câu 15 (ĐH – 2010) Phóng xạ phân hạch hạt nhân A có hấp thụ nơtron chậm B phản ứng hạt nhân thu lượng C khơng phải phản ứng hạt nhân D phản ứng hạt nhân tỏa lượng Câu 16 (CĐ 2010) Khi nói tia  , phát biểu sau sai? A Tia  phóng từ hạt nhân với tốc độ 2000 m/s B Khi qua điện trường hai tụ điện, tia  bị lệch phía âm tụ điện C Khi khơng khí, tia  làm ion hóa khơng khí dần lượng D Tia  dòng hạt nhân heli Câu 17 (CĐ 2010) Phản ứng nhiệt hạch A kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng B phản ứng hạt nhân thu lượng C phản ứng hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ D phản ứng hạt nhân tỏa lượng Câu 18: (ĐH – 2011) Xét hạt : nơtrinơ, nơtron, prơtơn, êlectron Các hạt xếp theo thứ tự giảm dần khối lượng nghỉ : A prơtơn, nơtron, êlectron, nơtrinơ B nơtron, prơtơn, nơtrinơ, êlectron C nơtrinơ, nơtron, prơtơn, êlectron D nơtron, prơtơn, êlectron, nơtrinơ 35 Câu 19: (CĐ – 2011) Hạt nhân 17 Cl có A 17 nơtron B 35 nuclơn C 18 prơtơn D 35 nơtron Câu 20: (CĐ – 2011) Một mẫu chất phóng xạ vó chu kì bán rã T Ở thời điểm t1 t2 (với t2 > t1) kể từ thời điểm ban đầu độ phóng xạ mẫu chất tương ứng H1 H2 Số hạt nhân bị phân rã khoảng thời gian từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 ( H1  H )T ( H1  H ) ln ( H1  H )T H  H2 A B C D ln T ln 2(t2  t1 ) Câu 21 (ĐH 2012): Phóng xạ phân hạch hạt nhân A phản ứng hạt nhân tỏa lượng B phản ứng hạt nhân thu lượng C phản ứng tổng hợp hạt nhân D khơng phải phản ứng hạt nhân 19 Câu 22: (CĐ – 2012) Cho phản ứng hạt nhân: X  F  24 He  168 O Hạt X A anpha B nơtron C đơteri D prơtơn Câu 23: (CĐ – 2012) Hai hạt nhân 31T 23 He có A số nơtron B số nuclơn C điện tích D số prơtơn Câu 24:( ĐH - 2013) Hạt nhân có độ hụt khối lớn có A lượng liên kết nhỏ B lượng liên kết lớn C lượng liên kết riêng lớn D lượng liên kết riêng nhỏ Câu 25:( ĐH - 2013) Tia sau khơng phải tia phóng xạ? A Tia  B Tia + C Tia  D Tia X Câu 26: (ĐH - 2014)Trong phản ứng hạt nhân khơng có bảo tồn A lượng tồn phần B số nuclơn C động lượng D số nơtron Câu 27: ( ĐH – 2014) Tia  A.có vận tốc vận tốc ánh sáng chân khơng B.là dòng hạt nhân 42 He C.khơng bị lệch qua điện trường từ trường D.là dòng hạt nhân ngun tử hiđrơ 230 Câu 28: ( ĐH – 2014) Trong hạt nhân ngun tử: 24 He; 2656 Fe; 238 92U 90Th , hạt nhân bền vững A 24 He B 230 90 Th C 56 26 Fe D 238 92 U 60 Câu 29 : ( ĐH – 2014) Đồng vị ngun tử mà hạt nhân có số A prơtơn khác số nuclơn B nuclơn khác số nơtron C nuclơn khác số prơtơn D nơtron khác số prơtơn 210 230 Câu 30: ( ĐH – 2014) Số nuclơn hạt nhân 90 Th nhiều số nuclơn hạt nhân 84 Po A B 126 C 20 D 14 Câu 31: (CĐ – 2013): Trong khơng khí, tia phóng xạ sau có tốc độ nhỏ nhất? A Tia   B Tia  C Tia   D Tia  Câu 32:( CĐ – 2014) Năng lượng liên kết riêng hạt nhân tính A tích lượng liên kết hạt nhân với số nuclơn hạt nhân B tích độ hụt khối hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng chân khơng C thương số khối lượng hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng chân khơng D thương số lượng liên kết hạt nhân với số nuclơn hạt nhân Câu 33(ĐH2015): Hạt nhân bền vững có A lượng liên kết riêng lớn B số prơtơn lớn C số nuclơn lớn D lượng liên kết lớn  Câu 34(ĐH2015): Cho tia phóng xạ: tia α, tia  , tia   tia γ vào miền có điện trường theo phương vng góc với đường sức điện Tia phóng xạ khơng bị lệch khỏi phương truyền ban đầu A tia γ B tia   C tia   D tia α 14 14 Câu 35(ĐH2015): Hạt nhân C hạt nhân N có A điện tích B số nuclơn C số prơtơn D số nơtron Tài liệu sưu tầm tham khảo mạng Các tập sưu tầm chỉnh sửu từ THƯ VIỆN VẬT Chúc em thành cơng! Mai Đặng Tím! 61 ... biểu sau không A Công thức E = kA cho thấy vật có li độ cực đại B Công thức E = mv 2max cho thấy động vật qua vò trí cân C Công thức E = m2 A cho thấy không thay đổi theo thời gian 1 D Công thức... 22 TUYỂN TẬP LÝ ĐỀ THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG CÁC NĂM PHẦN DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ Câu (CĐ 2007): Sóng điện từ sóng học khơng có chung tính chất đây? A Phản xạ B Truyền chân khơng C Mang lượng D Khúc xạ Câu. .. “to” D Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm tần số âm TUYỂN TẬP LÝ THUYẾT ĐỀ THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG CÁC NĂM PHẦN SĨNG Câu ( CĐ 2007) Khi sóng âm truyền từ mơi trường khơng khí vào mơi

Ngày đăng: 17/05/2017, 05:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan