ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU QUA MÔ HÌNH CAMELS 2016

82 996 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU QUA MÔ HÌNH CAMELS 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP -***** - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU QUA MÔ HÌNH CAMELS HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN LỚP KHÓA KHOA : BÙI DOÃN TRUNG : K15NHM : 2012-2016 : NGÂN HÀNG Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2016 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP -***** - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU QUA MÔ HÌNH CAMELS HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN LỚP KHÓA KHOA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : BÙI DOÃN TRUNG : K15NHM : 2012-2016 : NGÂN HÀNG : THS BÙI HUY TRUNG Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu khóa luận là số liệu thực tế của NHTMCP Á Châu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam kết Sinh viên Bùi Doãn Trung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện được bài nghiên cứu này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất tới thầy giáo Bùi Huy Trung- giảng viên khoa Ngân hàng – Học viện Ngân hàng Thầy đã tận tình chỉ bảo, cho em những lời khuyên bổ ích nhất suốt thời gian hoàn thành khóa luận Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô của Học viện Ngân hàng nói chung và khoa Ngân hàng nói riêng đã tạo điều kiện cho em thực tập tại NHTMCP Á Châu và hoàn thiện bài khóa luận này Em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo cũng cán bộ nhân viên tại NHTMCP Á Châu chi nhánh Thăng Long đã tạo cho em hội được thực tập và học hỏi tại Trong quá trình làm khóa luận, hạn chế về thời gian cũng kiến thức, hiểu biết của bản thân về ngành ngân hàng nên bài nghiên cứu khó tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết Em rất mong nhận được sự đóng góp từ các thầy cô và các bạn sinh viên quan tâm tới đề tài Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Bùi Doãn Trung DANH MỤC KÍ TỰ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng LN Lợi nhuận TN Thu nhập TSCĐ Tài sản cố định NHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam VCSH Vốn chủ sở hữu HĐQT Hội đồng quản trị ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu CTG VietinBank – Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam BID BIDV – Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam VCB VietcomBank – Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam STB SacomBank - Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín MB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội TCB Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức tại ACB……………………………………………… Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010-2015……………… Biểu đồ 2.2: Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2011-2015 …………………………… Biểu đồ 2.3: So sánh tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất tại ACB và bình quân ngành ngân hàng từ 2011 – 2015.…………… …………… ………………………… Bảng 2.1: VSCH của ACB cuối các năm 2011-2015.………………………… Bảng 2.2: Các chỉ tiêu sử dụng tính đòn bẩy tài chính tại ACB từ 2011-2015… Biểu đồ 2.4: Bảng tổng hợp mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của một số ngân hàng lớn.…………… …………… …………… …………… ……………… Bảng 2.3: Tình hình các khoản ngoại bảng của ACB giai đoạn 2011-2015…… Bảng 2.4: Sự biến động về TS có của ACB cuối các năm từ 2011 đến 2015… Biểu đồ 2.5: Tăng trưởng cho vay khách hàng tại ACB từ 2011-2015………… Biểu đồ 2.6: Dư nợ cho vay khách hàng theo kỳ hạn…………… …………… Biểu đồ 2.7: Cơ cấu dư nợ cho vay khách hàng theo kỳ hạn…………………… Biểu đồ 2.8: Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng……………………… Biểu đồ 2.9: Cơ cấu cho vay khách hàng theo đối tượng vay………………… Bảng 2.5: Dư nợ, tỷ trọng cho vay theo nhóm nợ…………… ……………… Bảng 2.6: Mức trích lập dự phòng rủi ro ACB giai đoạn 2011-2015…………… Bảng 2.7: Tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn tại ACB 20112015…………… …………… …………… …………… …………………… Biểu đồ 2.10: Tỷ lệ sử dụng vốn huy động để cho vay tại ACB từ 2011-2015… Sơ đồ : Cơ cấu tổ chức bộ máy QTRRTD tại ACB…………… …………… Biểu đồ 2.11: Số lượng nhân sự tại ACB từ năm 2011 đến năm 2015………… Biểu đồ 2.12: Tổng quỹ lương, thưởng và Lương trung bình của nhân viên ACB 2011-2015…………… …………… …………… …………………… Bảng 2.8: Tổng hợp hoạt động đào tạo ACB thời kì 20112015……………… Bảng 2.9: Một số chỉ tiêu bản của ACB giai đoạn 2011-2015……………… Biểu đồ 2.13: So sánh tỷ suất sinh lời tổng tài sản của ACB so với trung bình ngành…………… …………… …………… …………… …………… Biểu đồ 2.14: So sánh tỷ suất sinh lời VCSH của ACB với trung bình ngành…………… …………… …………… …………… ………………… Bảng 2.10: Tỷ lệ thu nhập lãi thuần của ACB giai đoạn 2011-2015…………… Biểu đồ 2.15: Thu nhập lãi thuần của ACB giai đoạn 2011-2015……………… Trang 17 18 19 20 21 22 23 25 26 29 30 30 32 32 33 34 35 36 39 42 43 44 44 45 45 48 49 Bảng 2.11: Chỉ số H1 của ACB giai đoạn 2011 – 2015…………… ………… 50 Bảng 2.12: Chỉ số H2 của ACB giai đoạn 2011 – 2015…………… ………… 51 Bảng 2.13: Tỷ lệ dự trữ khoản ACB từ 2011 đến 2015………………… 52 Biểu đồ 15: Lãi/lỗ từ hoạt động kinh doanh ngoại hối của ACB giai đoạn 2011- 54 2015…………… …………… …………… …………… …………………… MỤC LỤC GVHD: Ths Bùi Huy Trung LỜI MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam từng bước chuyển mình, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại đại hóa để có thể đuổi kịp các nước khác khu vực cũng thế giới, đặc biệt là sau chính thức tham gia vào cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào cuối năm 2015 và ký hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) vào tháng 02/2016 Để có thể phát triển bền vững, dòng vốn cần được lưu thông một cách hiệu quả, mà các ngân hàng thương mại – trung gian tài chính quan trọng nền kinh tế đóng vai trò quan trọng công việc đó Việc hội nhập ngày càng sâu rộng đã đem lại thách thức cho các ngân hàng nội là việc phải cạnh tranh với các ngân hàng lớn mạnh từ nước ngoài Vì vậy mà các ngân hàng cần có những đánh giá chính xác về hoạt động kinh doanh của mình để phát huy những điểm mạnh và khắc phục những hạn chế, từ đó phát triển bền vững sân chơi tài chính ngày càng khắc nghiệt Xuất phát từ tính cấp thiết về lý luận và thực tiễn của vấn đề này nên em đã chọn đề tài khóa luận: “Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu qua mô hình CAMELS” II Mục đích nghiên cứu - Hệ thống lại sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ACB - Đưa một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho ACB III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Để có thể có một cái nhìn cụ thể nhất, tác giả đã chọn một ngân hàng lâu đời và lớn mạnh hệ thống ngân hàng để phân tích, đó là ngân hàng TMCP Á Châu (viết tắt là ACB) thông qua số liệu thu thập được từ các báo cáo tài chính giai đoạn 2011-2015 và nhiều nguồn số liệu khác IV Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu bản như: phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp Dupont, để làm rõ vấn đề V Kết cấu khóa luận Đề tài nghiên cứu bao gồm ba chương chính: Chương I: Những vấn đề bản về mô hình CAMELS đánh giá hoạt động kinh doanh ngân hàng Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh tại ACB qua mô hình CAMELS giai đoạn 2011-2015 Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ACB GVHD: Ths Bùi Huy Trung CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔ HÌNH CAMELS TRONG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại NHTM là một trung những trung gian tài chính quan trọng nhất nền kinh tế, theo luật các TCTD năm 2010 thì NHTM là doanh nghiệp thực hiện một, hoặc một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác vì mục tiêu LN Các hoạt động ngân hàng có thể kể đến ở bao gồm: nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản 1.1.2 Chức của ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Chức trung gian tín dụng Khi thực hiện chức này, NHTM đóng vai trò là “cầu nối” giữa người dư thừa vốn và người có nhu cầu về vốn nền kinh tế Thông qua việc huy động các khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi nền kinh tế, NHTM hình thành nên quỹ cho vay để cung cấp tín dụng cho nền kinh tế Với chức này, NHTM vừa đóng vai trò là người vay vừa đóng vai trò là người cho vay Với chức trung gian tín dụng, NHTM đã góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền, ngân hàng và người vay, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Đối với người gửi tiền, họ thu được lãi từ khoản vốn nhàn rồi, đối với người vay, họ thỏa mãn được nhu cầu về vốn của minh, đối với ngân hàng, họ kiếm được LN qua sự chênh lệch giữa lãi suất cho vay và huy động Chức trung gian tín dụng được xem là chức quan trọng nhất của NHTM vì nó phản ánh bản chất của NHTM là vay để cho vay, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Đồng thời nó cũng là sở để thực hiện các chức khác 1.1.2.2 Chức trung gian toán NHTM làm trung gian toán nó thực hiện toán theo yêu cầu của khách hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để toán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ Ở NHTM đóng vai trò là người "thủ quỹ" cho các doanh nghiệp và cá nhân bởi ngân hàng là người giữ tài khoản của họ NHTM thực hiện chức trung gian toán sở thực hiện chức trung gian tín dụng vì tiền đề để khách hàng thực hiện toán qua ngân hàng chính là GVHD: Ths Bùi Huy Trung một phần tiền gửi trước đó Việc các NHTM thực hiện chức trung gian toán có ý nghĩa rất to lớn đối với toàn bộ nền kinh tế Với chức này, họ cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện toán thuận lợi Nhờ đó, các chủ thể kinh tế tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian tới gặp chủ nợ, người phải toán và lại đảm bảo được việc toán an toàn Qua đó, chức này thúc đẩy lưu thông hàng hoá, đẩy nhanh tốc độ toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế Đồng thời, việc toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng đã giảm được lượng tiền mặt lưu thông, dẫn đến tiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặt chi phí in ấn, đếm nhận, bảo quản tiền Đối với NHTM, chức này góp phần tăng thêm LN cho ngân hàng thông qua việc thu lệ phí toán Thêm nữa, nó lại làm tăng nguồn vốn cho vay của ngân hàng thể hiện số dư có tài khoản tiền gửi của khách hàng Chức này cũng chính là sở hình thành chức tạo tiền của NHTM 1.1.2.3 Chức “tạo tiền” Khi có sự phân hoá hệ thống ngân hàng, hình thành nên ngân hàng phát hành và các ngân hàng trung gian thì ngân hàng trung gian không còn thực hiện chức phát hành giấy bạc ngân hàng nữa Nhưng với chức trung gian tín dụng và trung gian toán, NHTM có khả tạo tiền tín dụng (hay tiền ghi sổ) thể hiện tài khoản tiền gửi toán của khách hàng tại NHTM Đây chính là một bộ phận của lượng tiền được sử dụng các giao dịch Ban đầu từ những khoản tiền dự trữ tăng lên, NHTM sử dụng để cho vay chuyển khoản, sau đó những khoản tiền này được quay lại NHTM một phần những người sử dụng tiền gửi vào dưới dạng tiền gửi không kỳ hạn Quá trình này tiếp diễn hệ thống ngân hàng và tạo nên một lượng tiền gửi (tức tiền tín dụng) gấp nhiều lần số dự trữ tăng thêm ban đầu Mức mở rộng tiền gửi phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi Hệ số này, đến lượt nó chịu tác động bởi các yếu tố: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vượt mức và tỷ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi toán của công chúng Với chức "tạo tiền", hệ thống NHTM đã làm tăng phương tiện toán nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu toán, chi trả của xã hội Rõ ràng khái niệm về tiền hay tiền giao dịch không chỉ là tiền giấy ngân hàng trung ương phát hành mà còn bao gồm một bộ phận quan trọng là lượng tiền ghi sổ các NHTM tạo Chức này cũng chỉ mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và lưu thông tiền tệ Một khối lượng tín dụng mà NHTM cho vay làm tăng khả tạo tiền của NHTM, từ đó làm tăng lượng tiền cung ứng 10 GVHD: Ths Bùi Huy Trung hay e-banking để khách hàng có thể toán với tốc độ nhanh nhất với các thao tác dễ dàng Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ: Mở rộng mạng lưới chấp nhận thẻ đẻ chủ thẻ có thể sử dụng thẻ để toán tại các nhà hàng, trung tâm thương mại, siệu thị,… rộng khắp cả nước cách liên kết với các quan, doanh nghiệp, đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch vụ tiêu dung xã hội Liên kết mạng lưới chấp nhận thẻ giữa các ngân hàng với Phát triển thêm các tiện ích của thẻ cũng liên kết với các đơn vị cho khách hàng có thê được hưởng những ưu đãi chiết khấu, giảm giá,… sử dụng thẻ của ACB cung cấp Phát triển trung tâm hỗ trợ khách hàng Triển khai hệ thống quản lý rủi ro nghiệp vụ thẻ Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Đa dạng kênh phân phối và thực hiện phân phối hiệu quả qua các kênh như: Internet banking/Home banking – xuất phát từ sự phổ cập của máy tính cá nhân cũng mạng internet, kênh phân phối này giúp tiết kiệm thời gian cho cả ngân hàng và khách hàng, nâng cao suất xử lý các giao dịch, nghiệp vụ Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, thường xuyên đổi mới công nghệ giá trị gia tăng cho dịch vụ để có thể tạo được những sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, có đặc điểm nổi trội so với các sản phẩm khác thị trường, tạo sự khác biệt hóa cạnh tranh 3.2.7 Giải pháp nâng cao lực quản lý Những bất cập quản trị điều hành xuất phát từ cấu tổ chức cũng là một những nguyên nhân gây nên rủi ro ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng Do đó, cán bộ quản lý phải có tầm nhìn hoạch định chiến lược và linh hoạt áp dụng cụ thể Chiến lược kinh doanh là phần không thể thiếu ở bất kỳ tổ chức nào và các cán bộ lãnh đạo cần kiên định mục tiêu chiến lược ngân hàng để để đảm bảo hoạt động kinh doanh an toàn và phát triển bền vững Xây dựng chế kinh doanh hữu hiệu: Thứ nhất, chế quyết sách kinh doanh: Trong nội bộ từng chi nhánh của ACB thực hiện hạch toán độc lập một cách tương đối nên chừng mực nào đó được độc lập quyết định kinh doanh để phát huy quyền tự chủ của mình Các quyết sách kinh doanh vừa phải thể hiện ý chí chủ đạo kinh doanh tập trung cao độ, vừa phát huy được quyền chủ động sáng tạo và tính tự chịu trách nhiệm quyết sách kinh doanh của từng cấp, đồng thời định hướng kinh doanh cho thời gian dài kết hợp với cụ thể hóa từng thời kỳ ngắn hạn Quyết sách đắn và phát huy hiệu quả cao, phải thể hiện sự kết hợp trí tuệ của tập thể với tính quyết đoán của người giám đốc, điều hành để thống nhất thực hiện 68 GVHD: Ths Bùi Huy Trung Thứ hai, chế kích thích: Thực hiện ý chí kinh doanh và mục tiêu lợi ích ngày càng cao, ACB phải xây dựng được chế kích thích như: Quy chế thi đua, khen thưởng, phát huy sáng kiến, sở hiệu quả kinh tế và mục đích kinh doanh của từng chi nhánh để làm động lực thúc đẩy cán bộ nhân viên thực hiện tốt định hướng kinh doanh của mình Quy chế thi đua vừa phải khêu gợi được tính tích cực, vừa phải thể hiện tinh thần trách nhiệm của từng cá nhân, từng tập thể để đảm bảo lợi ích chung của ngân hàng Thứ ba, chế ràng buộc: Cốt lõi của chế ràng buộc là phân định rõ ranh giới trách nhiệm đối với rủi ro, trực tiếp gắn trách nhiệm cho những người quyết sách, người thừa hành nhiệm vụ đối vớirủi ro và tổn thất quyết sách và hành động của họ gây Các hoạt động của NHTM đều có rủi ro, nhất là tín dụng, ngân hàng bị tăng rủi ro rất lớn nếu không có những quy định trách nhiệm rõ ràng của từng cấp xem xét giải quyết cho vay đối với các doanh nghiệp Để nâng cao trách nhiệm của từng cán bộ hoạt động ngân hàng, ACB phải xây dựng quy trình nghiệp vụ cho vay, huy độngvốn, dịch vụ… đó quy định rất cụ thể trách nhiệm của từng người đối với từng mặt nghiệp vụ của ngân hàng Thứ tư, chế phân phối thu nhập (cơ chế cân lợi ích): Trong nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều thực hiện mục tiêu cuối cùng là lợi ích, lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội Nếu các lợi ích này được phân phối một cách công bằng, hợp lý thúc đẩy từng cá nhân, từng tập thể làm tốt, dẫn đến toàn bộ nền kinh tế phát triển tốt Như vậy động lực đầu tiên là chế độ phân phối đến người lao động một cách công bằng, hợp lý thúc đẩy họ làm tốt Vì vậy ACB cần phải hoàn thiện chế phân phối tiền lương, tiền thưởng…để dần đảm bảo người có cống hiến lớn, hiệu quả lao động cao có thu nhập cao, người có cống hiến ít, hiệu quả lao động thấp thì lương thấp, tránh tình trạng tăng lương theo thời gian Ngoài ra, ACB cần triển khai thực hiện áp dụng các công cụ quản lý hiện đại như: xây dựng một hệ thống tự động hoá tối đa khả kiểm tra, kiểm soát hệ thống máy vi tính; xây dựng hệ thống có khả phân tích và đánh giá mối quan hệ khách hàng (Customer Relationship Management) Các nhà quản lý cần nhận thức đắn về tầm quan trọng của việc xây dựng và hoàn thiện chiến lược kinh doanh của ngân hàng; Chiến lược kinh doanh cần linh hoạt, nội dung của nó phải bảo đảm đầy đủ, rõ ràng, số liệu tin cậy, có tính thuyết phục cao; Xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh phải sở đánh giá thực tế phát triển kinh doanh hiện tại và ít nhất là năm quá khứ; đánh giá thực lực và khả của các đối tác cùng tham gia cạnh tranh thị trường 3.2.8 Phát triển công nghệ thông tin Chúng ta sống kỷ nguyên thông tin, được đặc trưng bởi tầm quan trọng rất cao của công nghệ và thông tin Cuộc cách mạng công nghệ thông tin đã tác động tích cực đến hầu hết các lĩnh vực kinh tế xã hội, làm thay đổi cả lối sống, phong cách làm việc, tư của người Chính vì vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin các lĩnh vực hoạt động kinh tế đã trở thành một xu thế tất yếu Các thành phần kinh tế phát triển 69 GVHD: Ths Bùi Huy Trung theo kinh tế thị trường cũng phải đối đầu với cạnh tranh ngày càng mạnh và tinh vi Con đường ngắn nhất và hiệu quả nhất để giành lợi thế cạnh tranh là tự đổi mới, cải cách, mà nhất là đổi mới công nghệ gắn liền với ứng dụng công nghệ thông tin Việc triển khai công nghệ thông tin tại ACB là một quá trình phức tạp, tốn nhiều thời gian và chi phí cho ngân hàng.Vì vậycần phải: Đầu tư, nâng cấp và hiện đại hóa ngân hàng (cả phần cứng và phần mềm) ở hội sở chính và các chi nhánh một cách đồng bộ để đảm bảo kết nối thông tin và xây dựng mạng giao diện trực tuyến toàn quốc giữa các chi nhánh và hội sở chính, đồng thời đảm bảo hội sở chính là trung tâm đầu não lưu trữ, xử lý thông tin và điều hành kinh doanh toàn hệ thống, giảm bớt khoảng cách giữa các chi nhánh tạo điều kiện cho việc ứng dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử tiên tiến và triển khai các giao dịch ngân hàng từ xa qua Internet, điện thoại, máy tính cá nhân Củng cố và phát triển các sản phẩm mới dựa nền tảng công nghệ hiện đại gồm có: tài khoản cá nhân kết hợp với những dịch vụ giá trị gia tăng như: trả lương, thẻ, kê, trả các hóa đơn dịch vụ; các sản phẩm đầu tư: quản lý tài sản, tài khoản đầu tư tự động, quản lý vốn tập trung, thẻ liên kết; sản phẩm tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm bảo hiểm; các sản phẩm cho vay cầm cố, phát triển các tiện ích mới của ATM… Tăng cường công tác đào tạo, chuẩn hóa về trình độ công nghệ thông tin cho toàn bộ các cán bộ nhân viên, từ cấp lãnh đạo cao nhất đến nhân viên tác nghiệp (nhằm tăng hiệu quả làm việc và chất lượng phục vụ khách hàng) Ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại giúp cho ngân hàng nâng cao chất lượng quản lý, đảm bảo an toàn hoạt động, giảm chi phí quản lý, giảm giá thành sản phẩm và nâng cao khả cạnh tranh 3.2.9 Giải pháp phát triển nâng cao nguồn nhân lực Trong hoạt động kinh doanh, nhất là kinh doanh hiện đại, nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất quyết định thành công và sự khác biệt của doanh nghiệp Trình độ nguồn nhân lực ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc và ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn nhân lực còn đặc biệt quan trọng đối với hoạt động dịch vụ, nhất là lĩnh vực tài chính ngân hàng Chưa có thời điểm nào nhân sự thuộc lĩnh vực tài chính ngân hàng lại “nóng” hiện Các ngân hàng cạnh tranh gay gắt việc thu hút nhân tài, đó để có được đội ngũ nhân lực giỏi đáp ứng nhu cầu phát triển cần: Đào tạo và đào tạo lại cho nguồn nhân lực hiện có Tăng cường các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng và cập nhật kiến thức mới cho cán bộ nhân viên các khóa đào tạo ngắn ngày tại ngân hàng hoặc thông qua liên kết với các sở đào tạo và ngoài nước, đảm bảo cho nhân viên ngân hàng có các kỹ năng, trình độ lành nghề cần thiết để hoàn thành tốt công việc được giao và tạo điều kiện cho cá nhân được phát triển tối đa các lực cá nhân Thường xuyên tổ chức tập huấn, hội thảo, trao đổi về hoạt động nghiệp vụ Đặc biệt là các nghiệp vụ về toán quốc tế; bảo lãnh; kiến thức về phát triển các dịch vụ mới 70 GVHD: Ths Bùi Huy Trung của các ngân hàng thế giới…Song song đó, tổ chức các lớp bồi dưỡng về tư tưởng chính trị - văn hoá nhằm nâng cao nhận thức, tư tưởng, đạo đức của nhân viên thời đại hiện Áp dụng chương trình hướng nghiệp và đào tạo cho nhân viên như: bổ sung kiến thức bản về ngoại ngữ, tin học, giao tiếp nhằm nâng cao lực thực tế cho nhân viên, giúp nhân viên làm quen với các dịch vụ mới phát triển Đồng thời xây dựng kế hoạch đào tạo, huấn luyện và đào tạo lại nhân viên có sự thay đổi về chế, chính sách, mục tiêu kinh doanh, quy trình công nghệ kỹ thuật… Có chính sách tuyển dụng thu hút nguồn nhân lực trẻ, có trình độ cao: Phải tuyển chọn nhân viên người, cách, tuyển chọn những người có lực, động, sáng tạo Để thu hút được nguồn nhân lực này thì ACB cần giải quyết tốt hai vấn đề: Có chế thi tuyển bài bản và có chính sách khuyến khích nhân tài Thiết lập qui trình tuyển dụng chặt chẽ bao gồm hệ thống tiêu chuẩn và cách thức tổ chức thi tuyển; công khai hoá thông tin tuyển dụng nhằm tạo khả thu hút nhân tài từ nhiều nguồn khác nhau, tránh tình trạng tuyển dụng từ các mối quan hệ Thực hiện các chính sách ưu đãi, chính sách thu hút nhân tài để tuyển chọn những người có đức có tài vào làm việc Tạo môi trường làm việc chế độ đãi ngộ hợp lý : Tạo cho nhân viên ngân hàng một môi trường làm việc tốt là một chính sách hàng đầu của ngân hàng Môi trường làm việc tốt là ở đó, đội ngũ nhân viên làm việc tận tâm, động sáng tạo, mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên cởi mở, chân thực, thẳng thắn Đó chính là môi trường nảy nở và phát huy tốt nhất mối quan hệ người – sở cho sự hợp tác nâng cao chất lượng kinh doanh ngân hàng Làm việc một môi trường mà người lãnh đạo coi trọng giá trị người, thì rõ ràng không lạ gì người lao động coi ngân hàng là nhà, và cống hiến hết mình với thái độ và trách nhiệm lao động tốt nhất Trong cuộc sống cũng muốn được hạnh phúc, có nghĩa là được thoả mãn những những nhu cầu vật chất và tinh thần Đối với người lao động mong muốn có thứ đó là thu nhập cao và hội thăng tiến tốt Đây là ước muốn và nhu cầu bản nhất của người Chế độ đãi ngộ là một những nguyên nhân lớn làm nhiều nhân viên giỏi phải vì vậy ACB cần xây dựng một khung lương, một chế lương cho phù hợp, trả lương theo công việc chứ không theo kiểu bình quân Đồng thời khen thưởng, động viên cũng phải kịp thời, hợp lý; quan tâm chăm lo nữa đến đời sống của người lao động Cần xây dựng một mối quan hệ tốt giữa nhà quản trị với nhân viên, đặc biệt là nhân viên giỏi và giữa các nhân viên với Từ đó hãy tạo nên một thứ văn hóa mà tất cả nhân viên ràng buộc với không chỉ với tin thần đồng đội, đồng nghiệp mà những người thân gia đình, xem ngân hàng là nhà của họ Duy trì quan hệ tốt những việc rất nhỏ quàtặng sinh nhật, hỏi thăm chuyện gia đình, quan tâm lúc ốm 71 GVHD: Ths Bùi Huy Trung đau… Các nhà quản trị cũng cần quan tâm đến nhân viên, tin tưỡng và mạnh dạn giao việc cho họ, thấy được tầm quan trọng của họ đối với công việc và ngân hàng Từ đó, có thể hình thành lòng trung thành, sự tin tưởng và phát triển thành sự cam kết, cộng tác Tạo hội tốt nhất cho nhân viên phát huy hết lực để cống hiến cho ngân hàng cũng thỏa mãn được sự hiếu thắng và tự mãn của họ; cho họ thấy lực nghề nghiệp mới chính là chìa khoá của sự thành công và thăng tiến 3.2.10 Xây dựng chiến lược Marketing tăng cường thực công tác chăm sóc khách hàng Một những nguyên nhân hoạt động kinh doanh của ACB chưa thực sự phát huy hết tiềm là hoạt động marketing chưa hoàn thiện Đối với các hoạt động marketing, cần tập trung giải quyết vấn đề bản là: kênh phân phối và khách hàng Tăng cường kênh phân phối, chất lượng kênh phân phối : Phát triển kênh phân phối việc mở rộng mạng lưới là lợi thế nổi trội của các NHTM Việt Nam, thời gian qua các ngân hàng đã phát huy tối đa lợi thế này, chứng là sự xuất hiện ngày càng nhiều hệ thống các chi nhánh cấp 2, các phòng quầy giao dịch khắp mọi nơi, ACB cũng không nằm ngoài xu hướng đó, vì vậy: Cần khẩn trương quy hoạch, sắp xếp lại đôi với tiếp tục mở rộng hợp lý mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch, điểm giao dịch và các kênh phân phối khác của ACB để phục vụ cho mục tiêu phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Mở rộng mạng lưới các ngân hàng đại lý nước đồng thời cần tiếp tục phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm hiện đại, nhiều tiện ích Chăm sóc khách hàng : Chăm sóc khách hàng có thể được hiểu là phục vụ khách hàng theo cách mà họ mong muốn, là thực hiện những hoạt động cần thiết để giữ các khách hàng mà ngân hàng có Để phát triển hiệu quả hoạt động chăm sóc khách hàng, ngân hàng cần quan tâm đến những hoạt động cụ thể sau: + Nghiên cứu và xây dựng sở dữ liệu thông tin khách hàng tại ngân hàng + ACB cần phân loại khách hàng và xây dựng các chương trình chăm sóc khách hàng phù hợp + Tổ chức bộ phận chăm sóc khách hàng tại ngân hàng Hiện ACB chỉ có phòng chăm sóc khách hàng tại hội sở chính, ở các chi nhánh chưa có tổ chức, vì vậy cần tổ chức bộ phận chăm sóc khách hàng tại các chi nhánh để thực hiện tốt các hoạt động hỗ trợ khách hàng, giải quyết những thắc mắc, theo dõi khiếu nại và phân tích phản ứng của khách hàng Nhiệm vụ của bộ phận chăm sóc khách hàng bao gồm: + Theo dõi và sớm nhận biết các tình huống nghiêm trọng xảy như: Khách hàng có thể chuyển sang sử dụng các dịch vụ của ngân hàng khác; khách hàng phàn nàn về dịch vụ 72 GVHD: Ths Bùi Huy Trung ngân hàng với người khác và đặc biệt với giới công luận; khách hàng có khiếu nại, khiếu kiện đối với ngân hàng… + Tiếp nhận và giải quyết các ý kiến, thắc mắc của khách hàng Phong cách thái độ phục vụ phải chuyên nghiệp : Sự chuyên nghiệp của một nhân viên ngân hàng công việc là phải giải quyết nhanh, chính xác và đảm bảo an toàn; giao tiếp với khách hàng phải có đủ trí tuệ, sự tự tin và thái độ trân trọng khiêm nhường Sự chuyên nghiệp còn có thể ví von là một quy trình sản xuất công nghiệp, cần phải luyện tập thường xuyên thành thói quen 3.3 Kiến nghị đối với chính phủ NHNN 3.3.1 Kiến nghị đối với chính phủ Xây dựng khung pháp lý cho các mô hình TCTD mới, các tổ chức có hoạt động mang tính chất hỗ trợ cho hoạt động của các TCTD như: công ty môi giới tiền tệ nhằm phát triển hệ thống các TCTD Đổi mới chế chính sách tín dụng theo nguyên tắc thị trường và nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các TCTD; tách bạch hoàn toàn tín dụng chính sách và tín dụng thương mại Hoàn thiện các quy định phù hợp với yêu cầu ứng dụng công nghệ điện tử và chữ ký điện tử lĩnh vực ngân hàng Hoàn thiện các quy định về dịch vụ ngân hàng hiện đại hoán đổi rủi ro tín dụng, các dịch vụ ủy thác, các sản phẩm phái sinh… Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo môi trường pháp lý đồng bộ, đảm bảo an toàn cho mọi tổ chức tín dụng hoạt động cần sự thống nhất tránh chồng chéo Cần ban hành chính sách hỗ trợ tích cực các NHTM nước mở rộng quy mô và phát triển bền vững 3.3.2 Kiến nghị đối với NHNN Chính sách tiền tệ cần tiếp tục được điều hành thận trọng, linh hoạt phù hợp với biến động thị trường, tăng cường vai trò chủ đạo của nghiệp vụ thị trường mở điều hành chính sách tiền tệ; gắn điều hành tỷ giá với lãi suất; gắn điều hành nội tệ với điều hành ngoại tệ; nghiên cứu, lựa chọn lãi suất chủ đạo của NHNN để định hướng và điều tiết lãi suất thị trường Nâng cao công tác phân tích và dự báo kinh tế tiền tệ phục vụ cho công việc điều hành chính sách tiền tệ nhằm đáp ứng mục tiêu đổi mới NHNN thành Ngân hàng Trung ương hiện đại theo hướng áp dụng mô hình kinh tế lượng vào dự báo lạm phát và các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô tiền tệ khác 73 GVHD: Ths Bùi Huy Trung Xây dựng quy trình tra, giám sát dựa sở rủi ro, thiết lập hệ thống cảnh báo sớm để phát hiện các TCTD gặp khó khăn thông qua giám sát từ xa và xếp hạng TCTD Tăng cường vai trò và lực hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin tín dụng nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh của các TCTD Tạo những công cụ, thị trường mua bán nợ cũng trợ giúp VAMC việc xử lý nợ xấu bởi hiện tại nợ xấu mua về rất nhiều tỷ lệ xử lý được tổng số lại rất nhỏ Thường xuyên có những buổi tọa đàm, hội thảo về chính sách, xu hướng phát triển của nền kinh tế giúp các NHTM có thể trau dồi, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm 3.3.2 Kiến nghị với Bộ tài chính Cải thiện sự phù hợp giữa báo cáo tài chính thuế và báo cáo nội bộ giúp ngân hàng dễ dàng đánh giá tình hình tài chính khách quan, giúp doanh nghiệp tiếp cận được vốn dễ mà ít phụ thuộc quá nhiều vào TSĐB hiện Thúc đẩy, tạo điều kiện cho thị trường chứng khoán phái sinh phát triển, từ đó các ngân hàng có thể tận dụng các công cụ tài chính phái sinh quản trị rủi ro của ngân hàng 74 GVHD: Ths Bùi Huy Trung KẾT LUẬN CHƯƠNG III Với mục tiêu trở thành ngân hàng hàng đầu Việt Nam, có thể cung cấp cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ hiện đại với chất lượng tốt nhất thì từ bây giờ, ACB phải hoàn thiện, nâng cao bản thân mình để dần trở thành và vươn tới vị trí mà ngân hàng định hướng tới Để làm được điều đó, trước tiên ACB cần tăng cường vốn tự có nhằm tạo tấm lá chắn vốn vững chắc là nâng cao chất lượng của bộ máy quản trị, điều hành, từ đó đưa những sách lược phù hợp nhất về chính sách tín dụng, huy động vốn hay cung cấp dịch vụ,…ngoài những đề xuất nêu Bên cạnh đó, để các ngân hàng có thể phát triển bền vững cũng cần có những hỗ trợ từ phía Chính phủ cũng NHNN để có thể tạo một thị trường tài chính vững mạnh 75 GVHD: Ths Bùi Huy Trung KẾT LUẬN KHÓA LUẬN Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh là một việc quan trọng cũng thiết yếu với ngân hàng Qua công tác đánh giá, các ngân hàng có thể nhìn nhận được những mặt tích cực của mình và tích cực phát huy, đồng thời nhìn nhận những yếu còn, hạn chế còn tồn tại để từ đó tìm những giải pháp, hướng đắn để giải quyết những vấn đề đó và ngày càng hoàn thiện bản thân mình Và CAMELS là một mô hình đánh giá, chưa phải là toàn diện có tính khoa học, khách quan cao và được sử dụng phổ biến có thể giúp các ngân hàng nói chung và ACB nói riêng dựa vào đó để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình Qua bài nghiên cứu trên, em đã đánh giá được phần nào kết quả hoạt động kinh doanh tại ACB qua mô hình CAMELS dưới góc nhìn sinh viên Từ đó, em cảm thấy được ACB đã ngày càng hồi phục và lớn mạnh sau cuộc khủng hoảng, dần tìm lại vị thế vốn có của mình ngành ngân hàng Bên cạnh đó, ngân hàng còn tồn tại một số hạn chế và từ đó em đã đưa những nguyên nhân dẫn đến kết quả đó đồng thời là một số giải pháp để khắc phục những vấn đề tồn tại và giúp ngân hàng phát triển hoàn thiện Tuy nhiên, hạn chế về mặt kiến thức và thời gian nghiên cứu chưa nhiều nên khóa luận khó tránh khỏi có những khiếm khuyết, thiếu sót Em mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! 76 GVHD: Ths Bùi Huy Trung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Thư viện học liệu mở Việt Nam, “Ngân hàng thương mại và hoạt động ngân hàng            thương mại kinh tế thị trường”, 2014 Ths Đặng Thị Việt Đức – Ths Phan Anh Tuấn, “Chức ngân hàng thương mại”, 2013 Thời báo Kinh tế Sài Gòn, “An toàn vốn tối thiểu hệ thống tín dụng 13,32%”, 2015 Ths Nguyễn Thị Kim Thanh, “Hoạt động ngân hàng năm 2015, hội thách thức cho năm tiếp theo” – Tạp chí ngân hàng (NHNN), 2016 MBS, “Báo cáo chi tiết 05/2015 Ngành ngân hàng”, 2015 Tổng cục thống kê, “Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2011-2015”, 2016 Tổng cục thống kê, “Chỉ số lạm phát Việt Nam 2011-2015”, 2016 ACB, Báo cáo thường niêm giai đoạn 2011-2015 ACB, Báo cáo tài giai đoạn 2011-2015 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Thông tư 36/2014/TT-NHNN, 2014 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Thông tư 02/2012/TT-NHNN, 2012 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Thông tư 03/2013/TT-NHNN, 2013 77 GVHD: Ths Bùi Huy Trung PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân các ngân hàng vào cuối năm 2014, 2015 Đơn vị: % 2015 2014 ACB 48,7% 45% MB 25,8% 20,6% CTG 20,8% 16,8% VCB 20,1% 16% BID 23,1% 18% SHB 17,7% 16,1% VPB 53,3% 46,7% TCB 44,4% 38,5% Phụ lục 2: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam từ 2012 đến 2015 Đơn vị: % Phụ lục 3: Tỷ lệ thu nhập lãi tổng thu nhập từ lãi Tỷ lệ TN lãi tổng TN lãi 2011 2012 2013 2014 2015 26% 30,9% 28,8% 34,8% 41,2% Phụ lục 4: Bảng cân đối kế toán ACB giai đoạn 2011-2015 78 GVHD: Ths Bùi Huy Trung Đơn vị: tỷ đồng 2015 2014 2013 2012 2011 I.Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 2.806 2.496 2.043 7.096 8.710 II.Tiền gửi NHNN 4.609 3.358 3.065 5.555 5.076 III.Tiền, vàng gửi cho vay TCTD khác 10.122 4.559 7.216 21.986 81.274 IV.Chứng khoán kinh doanh 168 1.105 851 982 850 V.Công cụ tài phái sinh TS tài khác 48 14 12 1.016 VI.Cho vay khách hàng 132.491 114.745 105.642 101.313 101.823 VII.Chứng khoán đầu tư 38.612 39.677 33.483 24.325 26.089 VIII.Góp vốn, đầu tư dài hạn 208 887 923 1.415 3.554 IX.TSCĐ 2.480 2.805 2.553 1.473 1.237 X.BĐS đầu tư 62 9 - - XI.TS có khác 9.852 9.955 10.814 12.150 51.390 TỔNG TS CÓ 201.457 179.610 166.599 176.308 281.019 79 GVHD: Ths Bùi Huy Trung I.Các khoản nợ phủ NHNN 5.179 - 1.583 - 6.530 II.Tiền gửi vay TCTD khác 2.433 6.145 7.794 13.749 34.714 III.Tiền gửi khách hàng 174.919 154.614 138.111 125.234 142.218 IV.Công cụ tài phái sinh khoản nợ tài khác - - - - - V.Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro 162 188 363 316 332 VI.Phát hành GTCG 3.075 3.078 3.500 20.201 50.708 VII.Các khoản nợ khác 2.901 3.187 2.744 4.183 34.557 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 188.669 167.212 154.095 163.683 269.060 VIII.Vốn của TCTD 8.711 8.711 9.118 9.377 9.377 IX.Quỹ của TCTD 2.374 2.208 2.035 2.582 1.753 X.LN chưa phân phối 1.702 1.478 1.352 665 829 TỔNG 12.788 12.397 12.504 12.624 11.959 80 GVHD: Ths Bùi Huy Trung VCSH TỔNG NGUỒN VỐN 201.457 179.610 166.599 176.308 281.019 Phụ lục 5: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh ACB giai đoạn 2011-2015 Đơn vị: tỷ đồng 2015 2014 2013 2012 2011 I.TN lãi 5.884 4.766 4.386 6.871 6.608 II.TN từ hoạt động dịch vụ 745 694 770 703 826 III.Lãi/lỗ từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 121 184 -78 -1.864 -161 IV.Lãi/lỗ từ mua bán chứng khoán kinh doanh 15 110 70 252 71 V.Lãi/lỗ từ mua bán chứng khoán đầu tư -808 231 396 -273 83 VI.Lãi/lỗ từ hoạt động khác 242 49 32 -2 VII.TN từ 21 23 72 145 223 81 GVHD: Ths Bùi Huy Trung góp vốn, mua cổ phần VIII.Chi phí hoạt động 4.022 3.864 3.759 4.271 3.147 IX.LN từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phòng RRTD 2.199 2.193 1.890 1.564 4.499 X.Chi phí dự phòng RRTD 884 977 855 521 296 XI.Tổng LN trước thuế 1.314 1.215 1.036 1.043 4.203 XII.Chi phí thuế TNDN 286 264 209 259 995 XIII.LN sau thuế 1.028 952 826 784 3.208 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 82 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP -***** - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU QUA MÔ HÌNH... hiệu qua hoạt động kinh doanh tại ACB GVHD: Ths Bùi Huy Trung CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔ HÌNH CAMELS TRONG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát về ngân hàng thương. .. hoạt động kinh doanh và sự ổn định cho ngân hàng 22 GVHD: Ths Bùi Huy Trung CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ACB TỪ NĂM 2011 ĐẾN 2015 QUA MÔ HÌNH CAMELS 2.1 2.1.1 Tổng quan về

Ngày đăng: 15/05/2017, 11:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC KÍ TỰ VIẾT TẮT

    • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔ HÌNH CAMELS TRONG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG

    • 1.1. Khái quát về ngân hàng thương mại.

      • 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại.

      • 1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại.

        • 1.1.2.1. Chức năng trung gian tín dụng.

        • 1.1.2.2. Chức năng trung gian thanh toán.

        • 1.1.2.3. Chức năng “tạo tiền”.

      • 1.1.3. Vai trò của ngân hàng thương mại.

        • 1.1.3.1. Ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế.

        • 1.1.3.2. Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa doanh nghiệp và thị trường.

        • 1.1.3.3. Ngân hàng thương mại là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

        • 1.1.3.4. Ngân hàng thương mại là cầu nối nền tài chính quốc gia và tài chính quốc tế.

    • 1.2. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.

      • 1.2.1. Định nghĩa phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh.

      • 1.2.2. Vai trò của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh.

      • 1.2.3. Đối tượng sử dụng kết quả phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng.

    • 1.3. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại theo mô hình CAMELS.

      • 1.3.1. C- Capital Adequacy- Mức độ an toàn vốn.

      • 1.3.2. A- Assets Quality- Chất lượng tài sản.

      • 1.3.3. M- Management Competence- Năng lực quản lý.

      • 1.3.4. E- Earnings Strength- Tính sinh lời.

      • 1.3.5. L- Liquidity Exposure- Rủi ro thanh khoản.

      • 1.3.6. S- Sensitivity to Market Risk- Độ nhạy cảm với thị trường.

    • 1.4. Ưu, nhược điểm của việc sử dụng mô hình CAMELS trong phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng.

      • 1.4.1. Ưu điểm.

      • 1.4.2. Nhược điểm.

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ACB TỪ NĂM 2011 ĐẾN 2015 QUA MÔ HÌNH CAMELS.

    • 2.1. Tổng quan về ACB.

      • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.

      • 2.1.2. Cơ cấu bộ máy hoạt động.

    • 2.2. Phân tích hoạt động kinh doanh tại ACB theo mô hình CAMELS từ năm 2011 đến 2015.

      • 2.2.1. Khái quát môi trường kinh doanh từ 2011-2015.

      • 2.2.2. Phân tích hoạt động kinh doanh tại ACB từ năm 2011 đến 2015.

        • 2.2.2.1. C- Capital Adequacy- Mức độ an toàn vốn.

        • 2.2.2.2. A- Assets Quality- Chất lượng tài sản.

        • 2.2.2.3. M- Management Competence- Năng lực quản lý.

        • 2.2.2.4. E- Earning Strength- Tính sinh lời.

        • 2.2.2.5. L- Liquidity Exposure- Thanh khoản.

        • 2.2.2.6. S- Sensitivity to Market Risk- Độ nhảy cảm với thị trường.

    • 2.3. Đánh giá hoạt động kinh doanh của ACB từ năm 2011 đến 2015.

      • 2.3.1. Thành tựu.

      • 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân.

        • 2.3.2.1. Hạn chế.

        • 2.3.2.2. Nguyên nhân.

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI ACB TRONG TƯƠNG LAI.

    • 3.1. Định hướng phát triển của ACB giai đoạn tới.

      • 3.1.1. Tầm nhìn ngân hàng đến năm 2020.

      • 3.1.2. Định hướng tổng quát.

      • 3.1.3. Định hướng cụ thể.

    • 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ACB.

      • 3.2.1. Giải pháp tăng quy mô vốn tự có.

      • 3.2.2. Giải pháp phòng ngừa rủi ro.

      • 3.2.3. Giải pháp tăng cường công tác cho vay.

      • 3.2.4. Giải pháp về huy động vốn.

      • 3.2.5. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng.

      • 3.2.6. Giải pháp phát triển dịch vụ.

      • 3.2.7. Giải pháp nâng cao năng lực quản lý.

      • 3.2.8. Phát triển công nghệ thông tin.

      • 3.2.9. Giải pháp phát triển nâng cao nguồn nhân lực.

      • 3.2.10. Xây dựng chiến lược Marketing và tăng cường thực hiện công tác chăm sóc khách hàng.

    • 3.3. Kiến nghị đối với chính phủ và NHNN.

      • 3.3.1. Kiến nghị đối với chính phủ.

      • 3.3.2. Kiến nghị đối với NHNN.

      • 3.3.2. Kiến nghị với Bộ tài chính.

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG III

  • KẾT LUẬN KHÓA LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

    • Phụ lục 1: Tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân tại các ngân hàng vào cuối năm 2014, 2015

    • Phụ lục 2: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam từ 2012 đến 2015.

    • Phụ lục 3: Tỷ lệ thu nhập lãi thuần trên tổng thu nhập từ lãi.

    • Phụ lục 4: Bảng cân đối kế toán ACB giai đoạn 2011-2015.

    • Phụ lục 5: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại ACB giai đoạn 2011-2015.

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan