Đánh giá vai trò của test kích thích trong chẩn đoán dị ứng thuốc giảm đau chống viêm NSAIDs

61 998 0
Đánh giá vai trò của test kích thích trong chẩn đoán dị ứng thuốc giảm đau chống viêm NSAIDs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Aspirin và thuốc giảm đau chống viêm không steroid (NSAIDs) được chỉ định phổ biến trên toàn thế giới, mỗi năm có trên 500 triệu đơn thuốc được kê, có tới 30 triệu người khắp nơi trên thế giới được hưởng lợi ích từ nhóm thuốc này mỗi ngày và hàng ngày có tới trên 17 triệu người Mỹ sử dụng các loại thuốc NSAIDs khác nhau, khiến cho nhóm thuốc này được xếp hạng là một trong những nhóm thuốc được sử dụng nhiều nhất trên thế giới. Trung tâm kiểm soát bệnh tại Mỹ dự báo về tình trạng bệnh lý về khớp sẽ tăng cao dẫn tới việc tăng sử dụng các thuốc NSAIDs và làm tăng tỉ lệ dị ứng do nhóm thuốc này gây ra. Tác dụng phụ do NSAIDs khoảng 21 25% các tác dụng phụ do thuốc, là một trong số nhóm thuốc gây ra phản ứng quá mẫn nhiều nhất, được xếp là nguyên nhân gây ra phản ứng quá mẫn thứ hai do thuốc sau kháng sinh nhóm βlactam. Với biểu hiện lâm sàng đa dạng được phân loại theo triệu chứng như mày đay, phù mạch, co thắt phế quản, sốc phản vệ, hay theo thời gian như phản ứng quá mẫn nhanh, phản ứng quá mẫn chậm, hay các biểu hiện lâm sàng mạn tính như mày đay mạn tính, hen phế quản. Cơ chế bệnh sinh của phản ứng quá mẫn có thể theo cơ chế miễn dịch hoặc không theo cơ chế miễn dịch.

BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI VĂN KHÁNH NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA XÉT NGHIỆM KÍCH THÍCH TRONG CHẨN ĐOÁN DỊ ỨNG VỚI NSAIDs LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – NĂM 2014 BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI VĂN KHÁNH NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA XÉT NGHIỆM KÍCH THÍCH TRONG CHẨN ĐOÁN DỊ ỨNG VỚI NSAIDs Chuyên ngành: Mã số: LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐOÀN HÀ NỘI – NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN Tôi Bùi Văn Khánh, học viên cao học khóa 21 - Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Dị ứng – MDLS, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Đoàn Công trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm Người cam đoan ký ghi rõ họ tên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ 17 Chương - TỔNG QUAN 20 1.1 1.2 1.3 TÌNH HÌNH DỊ ỨNG THUỐC NSAIDs 20 1.1.1 Trên giới 20 1.1.2 Tại Việt Nam 21 THỂ LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN DỊ ỨNG THUỐC NSAIDs 1.2.1 Thể lâm sàng dị ứng thuốc NSAIDs 22 1.2.2 Chẩn đoán dị ứng thuốc NSAIDs 26 XÉT NGHIỆM KÍCH THÍCH TRONG CHẨN ĐOÁN PHẢN ỨNG QUÁ MẪN DO THUỐC 1.3.1 Chỉ định 30 1.3.2 Chống định 31 1.3.3 Phương pháp thực 31 1.3.4 Tính an toàn thực test kích thích 33 1.3.5 Đánh giá kết 33 1.3.6 Điều trị phản ứng mẫn xét nghiệm kích thích dương tính 1.3.7 Một số hạn chế xét nghiệm kích thích 35 22 30 35 Chương II - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.2 36 36 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 36 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 36 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu 36 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 37 2.2.2 Cỡ mẫu 37 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 37 2.2.4 Các bước thu thập số liệu 37 2.2.5 Kỹ thuật tiến hành test kích thích 38 2.2.6 Biến số số nghiên cứu 42 2.2.7 Làm xử lý số liệu 42 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 44 Chương III - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 3.1.1 Phân bố theo giới 3.1.2 Phân bố theo độ tuổi 45 Error: Referen ce source not found Error: Referen ce source not found 3.1.3 Lý sử dụng thuốc NSAIDs 3.1.4 Đặc điểm tiền sử dị ứng 3.2 ĐẶC ĐIỂM XÉT NGHIỆM NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 3.3.1 Kết nội soi tai mũi họng 3.3.2 Kết X-quang hệ xoang 3.3.3 Đặc điểm xét nghiệm lẩy da Error: Referen ce source not found Error: Referen ce source not found Error: Referen ce source not found Error: Referen ce source not found Error: Referen ce source not found Error: 3.3.4 Định lượng nồng độ IgE toàn phần 3.3.5 Định lượng nồng độ IgE đặc hiệu với dị nguyên bọ nhà Dp/Df 3.3 ĐẶC ĐIỂM XÉT NGHIỆM NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 3.3.1 Kết xét nghiệm kích thích 3.3.2 Tỷ lệ bệnh nhân dương tính Referen ce source not found Error: Referen ce source not found Error: Referen ce source not found Error: Referen ce source not found Error: Referen ce source not found Error: Referen ce 3.3.3 Kết xét nghiệm kích thích theo thuốc 3.3.4 Liều thuốc cho kết xét nghiệm kích thích dương tính 3.3.5 Thời gian xuất phản ứng tiến hành xét nghiệm kích thích 3.3.6 Biểu lâm sàng xét nghiệm kích thích dương tính Chương IV - BÀN LUẬN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO source not found Error: Referen ce source not found Error: Referen ce source not found Error: Referen ce source not found Error: Referen ce source not found 55 58 PHỤ LỤC Trong 25 bệnh nhân dương tính với Ibuprofen, chủ yếu bệnh nhân dương tính liều thứ (56%), 32% dương tính liều thứ 2, 8% dương tính liều thứ 4% dương tính liều Trong bệnh nhân dương tính với Paracetamol, bệnh nhân dương tính liều thứ trở đi, tỷ lệ dương tính liều 3, và 33,3% Trong bệnh nhân dương tính với Meloxicam, phần lớn bệnh nhân dương tính liều cuối (88,9%), lại 11,1% dương tính liều thứ Bệnh nhân dương tính với Etoricoxib dương với thuốc liều thứ 3.1.5 Thời gian xuất phản ứng dị ứng tiến hành test kích thích Bảng 3.19 Thời gian xuất phản ứng dị ứng tiến hành xét nghiệm kích thích Thuốc n Etoricoxib Meloxicam Paracetamo l Ibuprofen Diclofenac Aspirin (phút) SD Min Max 120 78,9 33,0 120 30 120 120 160 125 60 300 25 24 30 74,0 81,6 63,8 38,6 70,5 34,9 25 18 15 165 360 135 Nhận xét: Thời gian trung bình xuất phản ứng dị ứng tiến hành test kích thích với thuốc sau: Etoricoxib: 120 phút Meloxicam: 78,9±33 phút, ngắn 30 phút, dài 120 phút 47 Paracetamol: 160±125 phút, ngắn 60 phút, dài 300 phút Ibuprofen: 74±38,6 phút, ngắn 25 phút, dài 165 phút Diclofenac: 81,6±70,5 phút, ngắn 18 phút, dài 360 phút Aspirin: 30±63,8 phút, ngắn 15 phút, dài 135 phút 3.1.6 Biểu lâm sàng test kích thích dương tính Bảng 3.21 Biểu lâm sàng test kích thích dương tính Mày đay Etoricoxib Meloxicam Paracetamo l Ibuprofen Diclofelac Aspirin Tổng n 22 28 30 41 Phù mạch % 100 55, 100 n 32, 45, 100 15 21 25 % 22, 24, 20, 16, 18 Mày đay + Phù mạch n % 0 13 12, 16 8,3 22 20, 11 Viêm mũi dị ứng n % 0 22, Co thắt phế quản ̣ n % 0 0 18 14 28 22 32, 25, 20, Sốc phản vệ n 0 % 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Nhận xét: Phần lớn biểu lâm sàng test kích thích dương tính mày đay, viêm mũi dị ứng, phù mạch mày đay kết hợp với phù mạch Không có trường hợp có biểu co thắt phế quản hay sốc phản vệ Bảng 3.22 Chẩn đoán lâm sàng dị ứng sau test kích thích dương tính Chẩn đoán lâm sàng Mày đay Phù mạch Viêm mũi dị ứng Mày đay – Phù mạch n 48 Tần suất (%) Sốc phản vệ Hen phế quản 0 Nhận xét: Bảng 3.23 Xử trí phản ứng dị ứng Xử trí Ngừng thuốc Có điều trị thuốc Tổng n Tần suất (%) Nhận xét: 3.1.7 Phản ứng chéo NSAIDs Bảng 3.24 Phản ứng chéo NSAIDs Etoricoxib Meloxicam Paracetamo Dương l tính Ibuprofen Diclofelac Tổng Aspirin (n=29) Âm tính Dương tính n % n % 100 0 0 33,3 15 1 4,0 4,2 29 29 58 Nhận xét: Tỷ lệ phản ứng chéo với aspirin hầu hết bệnh nhân, chiếm tỷ lệ cao phần lớn loại thuốc 49 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 3.2.1 Phân bố theo giới Bảng 3.1 Phân bố theo giới Giới Nam Nữ Tổng n 13 21 34 Tần suất (%) 38.2 61.8 100 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân nữ nhóm nghiên cứu chiếm 61,8%, nam chiếm 38,2% 3.2.2 Phân bố theo độ tuổi Bảng 3.2 Đặc điểm tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu n 34 34,2 SD 14,1 Min 10 Max 59 Nhận xét: Tuổi trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu 34,2±14,1, đó, bệnh nhân lớn tuổi 59, nhỏ tuổi 10 Bảng 3.3 Phân bố theo nhóm tuổi Tuổi -9 10 - 19 20 - 29 30 - 39 40 - 49 50 - 59 ≥ 60 Tổng n 8 Tần suất (%) 17,6 23,5 23,5 14,7 20,6 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân độ tuổi từ 20 – 29 30 – 39 chiếm tỷ lệ cao có giá trị 23,5%, độ tuổi từ 50 – 59 chiếm 20,6% Các nhóm tuổi 10 – 19 40 – 49 chiếm tỷ lệ thấp hơn, 17,6% 14,7% 50 3.2.3 Lý sử dụng thuốc NSAIDs Bảng 3.4 Lý dùng thuốc gây dị ứng Hạ sốt Giảm đau Cảm cúm 5.9 27 79.4 11.8 n % Bệnh mạch vành 0 Khác 2.9 Nhận xét: Trong lý sử dụng thuốc NSAIDs, tỷ lệ bệnh nhân sử dụng nhằm giảm đau chiếm tỷ lệ cao (74,9%), tỷ lệ dùng cảm cúm, hạ sốt bệnh lý khác chiếm 11,8%, 5,9% 2,9% 3.2.4 Đặc điểm tiền sử dị ứng Bảng 3.5 Số lần bệnh nhân có tiền sử nghi ngờ dị ứng NSAIDs Số lần ≥4 Tổng n 12 12 34 Tần suất (%) 35,3 35,3 17,6 11,8 100 Nhận xét: Trong tiền sử số lần sử dụng thuốc NSAIDs nghi ngờ có biểu dị ứng, có 70,6% bệnh nhân dị ứng ≤ lần, lại 29,4% bệnh nhân biều ≥ lần Bảng 3.6 Tiền sử dị ứng Tiền sử dị ứng Có Không Tổng n 27 34 % 79,4 20,6 100 Nhận xét: Trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu, phần lớn có tiền sử dị ứng (79,4%), số lại chưa có bệnh lý dị ứng tiền sử (20,6%) 51 Bảng 3.7 Tiền sử bệnh dị ứng Tiền sử dị ứng n Tần suất (%) Viêm mũi dị ứng 16 47,1 Viêm xoang 8,8 Mày đay 12 35,3 Phù mạch 10 29,4 Hen phế quản 8,8 Dị ứng thức ăn 14,7 Viêm da dị ứng 0 Sốc phản vệ 0 Tổng 34 100 Nhận xét: Bệnh lý dị ứng thường gặp nhóm bệnh nhân nghiên cứu viêm mũi dị ứng (47,1%), mày đay (35,3%), phù mạch (29,4%), dị ứng thức ăn (14,7%), viêm xoang (8,8%), hen phế quản (8,8%), trường hợp bị sốc phản vệ khứ Bảng 3.8 Thành phần thuốc nghi ngờ dị ứng Thuốc Aspirin Diclofenac Ibuprofen Paracetamo l Etoricoxib Khác Không rõ Lần Lần Lần n 1 % 2.9 2.9 14.7 n % 8.0 12.0 n 0 17.6 24.0 11 34 2.9 26.5 32.4 100 10 25 16.0 40.0 100 10 14 52 % 0 14.3 0 14.3 71.4 100 Nhận xét: Đa số bệnh nhân không nhớ rõ tên thuốc nghi ngờ gây dị ứng Trong thuốc bệnh nhân nhớ rõ tên, Ibuprofen Paracetamol chế phẩm thuốc kết hợp Ibuprofen Paracetamol thuốc thường gặp Bảng 3.9 Thời gian từ bắt đầu dùng thuốc đến phản ứng dị ứng xuất n 34 (phút) 84 SD 78,6 Min 15 Max 360 Nhận xét: Thời gian trung bình kể từ bắt đầu dùng thuốc đến phản ứng dị ứng xuất theo ước tính bệnh nhân 84±78,6 phút, ngắn 15 phút dài 360 phút Bảng 3.9 Tiền sử biểu lâm sàng dị ứng với NSAIDs n 21 22 Mày đay cấp Mày đay mạn tính Phù mạch Viêm mũi dị ứng Co thắt phế quản Sốc phản vệ % 61,8 17,6 64,7 11,8 5,9 Nhận xét: Biểu lâm sàng dị ứng với NSAIDs thường gặp phù mạch (64,7%) mày đay cấp (61,8%) Các biểu khác bao gồm mày đay mạn tính (17,6%), viêm mũi dị ứng (11,8%) co thắt phế quản (5,9%) Không có bệnh nhân có biểu sốc phản vệ 53 3.2.5 Mối tương quan số lần dị ứng ASA/NSAIDs khai thác tiền sử kết test kích thích 3.3 ĐẶC ĐIỂM XÉT NGHIỆM NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 3.3.1 Kết nội soi tai mũi họng Bảng 3.10 Kết nội soi tai mũi họng Nội soi TMH Viêm mũi dị ứng Không viêm mũi dị ứng Bệnh lý khác Tổng n 13 10 11 34 Tần suất (%) 38,2 29,4 32,4 100 Nhận xét: Kết nội soi tai mũi họng cho thấy bệnh nhân có viêm mũi dị ứng chiểm tỷ lệ cao 38,2%, bệnh lý khác tai mũi họng chiếm 32,4% 3.3.2 Kết X-Quang hệ xoang Bảng 3.11 Kết X-Quang hệ xoang X-Quang xoang hàm Viêm xoang Không viêm xoang Tổng n 19 14 33 Tần suất (%) 55,9 41,2 100 Nhận xét: Trên phim chụp X-quang hệ xoang, có 55,9% bệnh nhân có hình ảnh viêm xoang phim, 41,2% có phim chụp kết bình thường 3.3.3 Đặc điểm xét nghiệm lẩy da với dị nguyên bọ nhà Dp/Df Bảng 3.12 Test lẩy da với dị nguyên bọ nhà Dp/Df Dp Dương tính Âm tính Tổng n 25 31 Tần suất (%) 80,6 19,4 100 54 Df Dương tính Âm tính n 25 31 Tần suất (%) 80,6 19,4 100 Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân nhóm nghiên cứu có kết test lẩy da với dị nguyên bọ nhà Dp/Df dương tính (80,6%) 3.3.4 Định lượng nồng độ IgE toàn phần Bảng 3.13 Nồng độ IgE toàn phần IgE (U/L) < 100 ≥ 100 Tổng n 30 34 Tần suất (%) 11,8 88,2 100 Nhận xét: Đa số kết định lượng nồng độ IgE toàn phần nhóm bệnh nhân nghiên cứu số bình thường (88,2%) 3.3.5 Định lượng nồng độ IgE trung bình Bảng 3.14 Nồng độ IgE trung bình n 34 (U/L) 605,4 SD 528,6 Min 15,1 Max 2396 Nhận xét: Nồng độ IgE trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu 605,4±528,6U/L Trong nồng độ IgE thấp 15,1U/L cao 2396U/L Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 KẾT QUẢ TEST KÍCH THÍCH VỚI CÁC THUỐC NSAIDs 4.1.1 Kết test kích thích với NSAIDs Aspirin NSAIDs khác định rộng rãi nhiều chuyên khoa đặc biệt Việt Nam thuốc dược sỹ bán thuốc tự bán cho bệnh nhân xử dụng với mục đích điều trị cảm cúm giảm đau phổ biến 55 mà không cần tư vấn hay khám bác sỹ Điều khiến việc kiểm soát nguy phản ứng dị ứng với nhóm thuốc vô khó khăn nguy hiểm, nhóm bệnh nhân nghiên cứu, có số bệnh nhân có tiền sử dị ứng với nhóm thuốc lên tới lần Chẩn đoán xác định phản ứng mẫn với ASA/NSAIDs có ý nghĩa cho bệnh nhân bác sỹ điều trị nhằm tránh phản ứng mẫn nguy hiêm nhóm thuốc gây Bên cạnh việc khai thác ký tiền sử test kích thích với ASA/NSAIDs xem tiêu chuẩn vàng chẩn đoán dị ứng nhóm thuốc này, việc chẩn đoán thuốc gây dị ứng nhóm ASA/NSAIDs, test kích thích góp phần định hướng thể lâm sang phản ứng mẫn từ đưa định hướng lựa trọn thuốc giảm đau, chống viêm hạ sốt cho bệnh nhân Chúng tiến hành nghiên cứu 39 bệnh nhân có 34 bệnh nhân cho kết test kích thích dương tính với thuốc chiếm tỉ lệ 56 4.1.2 Kết test kích thích dương tính theo chế dị ứng hay giả dị ứng 4.1.3 Liều thuốc NSAIDs cho kết test kích thích dương tính 4.1.4 Thời gian phản ứng dương tính thực xét test kích thích 4.1.5 Thể lâm sàng phản ứng dị ứng thực test kích thích dương tính 4.1.6 Phản ứng chéo NSAIDs 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 4.2.1 Phân bố theo tuổi 4.2.2 Phân bố theo giới 4.2.3 Đặc điểm tiền sử dị ứng bệnh nhân nghiên cứu 4.2.4 Biểu lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 4.2.5 Kết cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 57 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu Kết xét nghiệm kích thích KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 HAE SIM PARK et al (2014) Hypersensitivity to Aspirin and Other Nonsteroidal Antiinflammatory Drugs, Middleton's ALLERGY principles and practice, eight Edition, ELSEVIER, Philadelphia, Volume 2, 1296-1309 A L de Weck PMG, R Esparza and M.L Sanz Hypersensitivity to Aspirin and Other Nonsteroidal Anti-Inflammatory Drugs (NSAIDs) Current Pharmaceutical Design, 2006;12:3347-3358 Mario Sanchez-Borges FC-F, Arnaldo Capriles et al Hypersensitivity Reactions to Nonsteroidal Anti-Inflammatory Drugs: An Update Pharmaceuticals 2010;3:10-18 Werner J Pichler JA, Barbara Daubner et al Drug Hypersensitivity Reactions: Pathomechanism and Clinical Symptoms Med Clin N Am 2010;94:645-664 Wedi B Definitions and mechanisms of drug hypersensitivity Expert Rev Clin Pharmacol 2010;3:539-551 W Aberer AB, A Romano et al Drug provocation testing in the diagnosis of drug hypersensitivity reactions: general considerations Allergy 2003;58:854-863 Pascal Demoly JB Epidemiology of drug allergy Curr Opin Allergy Clin Immunol 2001;1:305-310 Donald D Stevenson MD Approach to the Patient with a History of Adverse Reactions to Aspirin or NSAIDs: Diagnosis and Treatment Allergy and Asthma Proc 2000;21:25-31 M L Kowalski JSM, M Blanca et al Hypersensitivity to nonsteroidal anti-inflammatory drugs (NSAIDs) – classification, diagnosis and management: review of the EAACI/ENDA# and GA2LEN/HANNA Allergy 2011;66:818829 Levy M Hypersensitivity to pyrazolones Thorax 2000;55:72-74 Eui-Kyung Hwang Y-HN, Hyun Jung Jin et al Clinical Features of Immediate Hypersensitivity to Isopropylantipyrine Allergy Asthma Immunol Res 2013;5(1):55-58 I Don ̃a CR, F Gomez et al Immediate Selective Reactions to NSAIDs: Clinical and Immunological Characteristics J Allergy Clin Immunol.125:AB 157 Rafael Pineda PML, Tamara Fernandez et all Non-Immediate Hypersensitivity Reactions to Non-Steroideal AntiInflammatory Drugs (NSAIDs) J Allergy Clin Immunol 2013;AB 168 Nguyễn Văn Đoàn (1996) Góp phần nghiên cứu dị ứng thuốc khoa Dị ứng MDLS bệnh viện Bạch Mai(19911995) Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Phạm Văn Thức (1993) Góp phần nghiên cứu dị ứng thuốc số khu vực Hải Phòng Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội MS n ́ chez-Borges Clinical Management of Nonsteroidal Anti-inflammatory Drug Hypersensitivity WAO Journal 2008;1:29-33 DCilvia Caimmi, Philippe-Jean Bousquet et all How Can We Better Classify NSAID Hypersensitivity Reactions? – Validation from a Large Database nt Arch Allergy Immunol 2012;159:306-312 Ticha Limsuwan PD Acute Symptoms of Drug Hypersensitivity (Urticaria, Angioedema, Anaphylaxis, Anaphylactic Shock) Med Clin N Am 2010;94:691-710 Simon RA Adverse Respiratory Reactions to Aspirin and Nonsteroidal Anti-inflammatory Drugs Current Allergy and Asthma Reports 2004;4:17-24 Ewan KRSMNPW Paracetamol Hypersensitivity: Clinical Features, Mechanism and Role of Specific IgE Int Arch Allergy Immunol 2012;159:60-64 Talhari CL, I,; Enderlein, E et al COX-2 selective inhibitor valdecoxib induces severe allergic skin reactions J Allergy Clin Immunol 2005;115:1089-1090 Berkes EA Anaphylactic and Anaphylactoid Reactions to Aspirin and Other NSAIDs Clinical Reviews in Allergy and Immunology 2003;24(137-147) Kevin Farnam CC, Suzanne Teuber et al Nonallergic Drug Hypersensitivity Reactions Int Arch Allergy Immunol 2012;159:327-345 Zedlitz SL, L.; Kauffman, R.; Boehncke, W.H Reproducible identification of the causative drug of a fixed drug eruption by oral provocation and lesional patch testing Contact Dermatitis 2002;34:352-353 Thomas Harr LEF Severe Cutaneous Adverse Reactions: Acute Generalized Exanthematous Pustulosis, Toxic Epidermal Necrolysis and Stevens-Johnson Syndrome Med Clin N Am 2010;94:727-742 26 Asero R Clinical Management of Adult Patients with a History of Nonsteroidal Anti-Inflammatory Drug–Induced Urticaria/ Angioedema: Update Allergy, Asthma, and Clinical Immunology 2007;3(1):24-30 27 Allen JN Drug-induced eosinphilic lung disease Clin Chest Med 2004;25:77-88 28 Jolles SS, C.;Leighton,C Drug-induced aseptic meningitis Diagnosis and management Drug Safety 2000;22:215226 29 Brezin JHK, S.M.; Schwartz, A.B.; Chinitz, J.L Reversible renal failure and nephrotic syndrome associated with nonsteroidal anti-inflammatory drugs N Engl J Med 1979;301:1271-1273 30 Asero R Intolerance to nonsteroidal anti- inflammatory drugs might precede by years the onset of chronic urticaria J Allergy Clin Immunol 2003;111:1095-1098 31 Roland Solensky DAK, et al Drug Allergy: An Updated Practice Parameter ANNALS OF ALLERGY, ASTHMA & IMMUNOLOGY 2010;105:273e271-273e278 32 Schnyder B Approach to the Patient with Drug Allergy Med Clin N Am 2010;94:665-679 33 David A Khan RS Drug allergy J Allergy Clin Immunol 2010;125:S126-S137 34 Antonino Romano MJT, Mariana Castells et al Diagnosis and management of drug hypersensitivity reactions J Allergy Clin Immunol 2011;127:S67-S73 35 L Palma-Carlos AGP-C, M Medina Skin Test in NSAIDs Hypersensitivity J Allergy Clin Immunol 2008;S 192 36 Julie Leysen VS, Marjoke M Verweij The basophil activation test in the diagnosis of immediate drug hypersensitivity Expert Rev Clin Immunol 2011;7:349-355 37 M.L Sanz PG, A.L de Weck A New Combined Test with Flowcytometric Basophil Activation and Determination of Sulfidoleukotrienes Is Useful for in vitro Diagnosis of Hypersensitivity to Aspirin and other Nonsteroidal AntiInflammatory Drugs International Archives of Allergy and Immunology 2005;136(1):58-72 38 Philippe-Jean Bousquet FG, Laure Bousquet-Rouanet Provocation Tests in Diagnosing Drug Hypersensitivity Current Pharmaceutical Design 2008;14:2792-2802 39 Julio Delgado TC, Rodolfo Castillo Intolerance to nonsteroidal antiinflammatory drugs: Results of controlled drug challenges in 98 patients J Allergy Clin Immunol 1996;98(3) 40 E Niz_ankowska-Mogilnicka GB, L Mastalerz et al EAACI/GA2LEN guideline: aspirin provocation tests for diagnosis of aspirin hypersensitivity Allergy 2007;62:1111-1118 41 Djamel Messaad HS, Said Benahmed et al Drug Provocation Tests in Patients with a History Suggesting an Immediate Drug Hypersensitivity Reaction Annals of Internal Medicine 2004;140(12):1001-1006 ... HÌNH DỊ ỨNG THUỐC NSAIDs 20 1.1.1 Trên giới 20 1.1.2 Tại Việt Nam 21 THỂ LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN DỊ ỨNG THUỐC NSAIDs 1.2.1 Thể lâm sàng dị ứng thuốc NSAIDs 22 1.2.2 Chẩn đoán dị ứng thuốc NSAIDs. .. khoa Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, bệnh viện Bạch Mai từ năm 1991 - 1995, báo cáo tình trạng dị ứng thuốc giảm đau chống viêm ứng thứ sau dị ứng kháng sinh, chiếm tỷ lệ 5,3% 532 thuốc gây dị ứng. .. SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN DỊ ỨNG THUỐC NSAIDs 1.2.1 Thể lâm sàng dị ứng thuốc NSAIDs Dị ứng thuốc NSAIDs có biểu lâm sàng đa dạng phức tạp, nhiều quan khác nhau, nhiên WAO phân loại phản ứng mẫn với NSAIDs

Ngày đăng: 15/05/2017, 10:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương I

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. TÌNH HÌNH DỊ ỨNG THUỐC NSAIDs

      • 1.1.1. Trên thế giới

      • 1.1.2. Tại Việt Nam

    • 1.2. THỂ LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN DỊ ỨNG THUỐC NSAIDs

      • 1.2.1. Thể lâm sàng dị ứng thuốc NSAIDs

        • 1.2.1.1. Phản ứng quá mẫn nhanh theo cơ chế miễn dịch qua trung gian IgE

        • 1.2.1.2. Phản ứng quá mẫn chậm

        • 1.2.1.3. Phản ứng quá mẫn giả dị ứng

      • 1.2.2. Chẩn đoán dị ứng thuốc NSAIDs

        • 1.2.3.1. Xét nghiệm lẩy da và nội bì

        • 1.2.3.2. Xét nghiệm áp da

        • 1.2.3.3. Định lượng IgE đặc hiệu với thuốc

        • 1.2.3.4. Xét nghiệm hoạt hóa bạch cầu ái kiềm (BATBAT)

        • 1.2.3.5. Xét nghiệm chuyển dạng lympho bào

        • 1.2.3.6. Định lượng histamine

    • 1.3. XÉT NGHIỆM KÍCH THÍCH VỚI THUỐC

      • 1.3.1. Chỉ định

      • 1.3.2. Chống chỉ định

      • 1.3.3. Phương pháp thực hiện

        • 1.3.3.1. Đường dùng thuốc xét nghiệm kích thích

        • 1.3.3.2. Một số thuốc cần ngừng trước khi thực hiện test kích thích [41]

        • 1.3.3.3. Thuốc dùng để thực hiện xét nghiệm kích thích

        • 1.3.3.4. Liều và khoảng thời gian giữa các liều

      • 1.3.4. Tính an toàn khi thực hiện xét nghiệm kích thích.

      • 1.3.5. Đánh giá kết quả

      • 1.3.6. Điều trị các phản ứng quá mẫn khi xét nghiệm kích thích dương tính

      • 1.3.7. Một số hạn chế của xét nghiệm kích thích

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu

      • 2.1.2. Thời gian nghiên cứu

      • 2.1.3. Đối tượng nghiên cứu

        • 2.1.3.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

        • 2.1.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.2.2. Cỡ mẫu

      • 2.2.3. Phương pháp chọn mẫu

      • 2.2.4. Các bước thu thập số liệu

      • 2.2.5. Kỹ thuật tiến hành xét nghiệm kích thích

        • 2.2.5.1. Địa điểm thực hiện:

        • 2.2.5.2. Chuẩn bị

          • Bảng 2.1. Thuốc, nồng độ và thời gian giữa các liều xét nghiệm kích thích với thuốc NSAIDs [40]

        • 2.2.5.3. Tiến hành xét nghiệm kích thích

        • 2.2.5.4. Theo dõi và đánh giá kết quả

          • Bảng 2.2. Triệu chứng theo dõi khi xét nghiệm kích thích với thuốc NSAIDs

        • 2.2.5.5. Tiến trình thực hiện xét nghiệm kích thích và xử trí phản ứng dị ứng khi xét nghiệm dương tính

      • 2.2.6. Biến số và chỉ số nghiên cứu

      • 2.2.7. Làm sạch và xử lý số liệu

      • 2.2.8. Đạo đức trong nghiên cứu

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. KẾT QUẢ TEST KÍCH THÍCH VỚI THUỐC NSAIDs

      • 3.1.1. Kết quả test kích thích

        • Bảng 3.15. Kết quả test kích thích

      • 3.1.2. Tỷ lệ bệnh nhân dương tính với 1 hoặc nhiều thuốc

        • Bảng 3.16. Tỷ lệ bệnh nhân dương tính với 1 hoặc nhiều thuốc

      • 3.1.3. Kết quả test kích thích theo từng thuốc

        • Bảng 3.17. Tỷ lệ thuốc dương tính

      • 3.1.4. Liều thuốc cho kết quả test kích thích dương tính

        • Bảng 3.18. Tỷ lệ dương tính test kích thích ở các liều của từng loại thuốc

      • 3.1.5. Thời gian xuất hiện phản ứng dị ứng khi tiến hành test kích thích.

        • Bảng 3.19. Thời gian xuất hiện phản ứng dị ứng khi tiến hành xét nghiệm kích thích

      • 3.1.6. Biểu hiện lâm sàng khi test kích thích dương tính.

        • Bảng 3.21. Biểu hiện lâm sàng khi test kích thích dương tính

        • Bảng 3.22. Chẩn đoán lâm sàng dị ứng sau khi test kích thích dương tính

        • Bảng 3.23. Xử trí phản ứng dị ứng

      • 3.1.7. Phản ứng chéo giữa NSAIDs

        • Bảng 3.24. Phản ứng chéo giữa NSAIDs

    • 3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU.

      • 3.2.1. Phân bố theo giới

        • Bảng 3.1. Phân bố theo giới

      • 3.2.2. Phân bố theo độ tuổi

        • Bảng 3.2. Đặc điểm tuổi của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

        • Bảng 3.3. Phân bố theo nhóm tuổi

      • 3.2.3. Lý do sử dụng thuốc NSAIDs

        • Bảng 3.4. Lý do dùng thuốc gây dị ứng

      • 3.2.4. Đặc điểm tiền sử dị ứng

        • Bảng 3.5. Số lần bệnh nhân có tiền sử nghi ngờ dị ứng NSAIDs

        • Bảng 3.6. Tiền sử dị ứng

        • Bảng 3.7. Tiền sử bệnh dị ứng

        • Bảng 3.8. Thành phần thuốc nghi ngờ dị ứng

        • Bảng 3.9. Thời gian từ khi bắt đầu dùng thuốc đến khi phản ứng dị ứng xuất hiện

        • Bảng 3.9. Tiền sử biểu hiện lâm sàng dị ứng với NSAIDs

      • 3.2.5. Mối tương quan giữa số lần dị ứng ASA/NSAIDs khai thác trong tiền sử và kết quả test kích thích

    • 3.3. ĐẶC ĐIỂM XÉT NGHIỆM NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU

      • 3.3.1. Kết quả nội soi tai mũi họng

        • Bảng 3.10. Kết quả nội soi tai mũi họng

      • 3.3.2. Kết quả X-Quang hệ xoang

        • Bảng 3.11. Kết quả X-Quang hệ xoang

      • 3.3.3. Đặc điểm xét nghiệm lẩy da với dị nguyên bọ nhà Dp/Df

        • Bảng 3.12. Test lẩy da với dị nguyên bọ nhà Dp/Df

      • 3.3.4. Định lượng nồng độ IgE toàn phần

        • Bảng 3.13. Nồng độ IgE toàn phần

      • 3.3.5. Định lượng nồng độ IgE trung bình

        • Bảng 3.14. Nồng độ IgE trung bình

  • Chương 4

  • DỰ KIẾN BÀN LUẬN

    • 4.1. KẾT QUẢ TEST KÍCH THÍCH VỚI CÁC THUỐC NSAIDs

      • 4.1.1. Kết quả test kích thích với NSAIDs

      • 4.1.2. Kết quả test kích thích dương tính theo cơ chế dị ứng hay giả dị ứng.

      • 4.1.3. Liều thuốc NSAIDs cho kết quả test kích thích dương tính.

      • 4.1.4. Thời gian phản ứng dương tính khi thực hiện xét test kích thích

      • 4.1.5. Thể lâm sàng phản ứng dị ứng khi thực hiện test kích thích dương tính.

      • 4.1.6. Phản ứng chéo giữa NSAIDs

    • 4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU

      • 4.2.1. Phân bố theo tuổi

      • 4.2.2. Phân bố theo giới

      • 4.2.3. Đặc điểm tiền sử dị ứng bệnh nhân nghiên cứu

      • 4.2.4. Biểu hiện lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu

      • 4.2.5. Kết quả cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu

  • DỰ KIẾN KẾT LUẬN

    • 1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu

    • 2. Kết quả xét nghiệm kích thích

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • 1. HAE. SIM PARK et al (2014). Hypersensitivity to Aspirin and Other Nonsteroidal Antiinflammatory Drugs, Middleton's ALLERGY principles and practice, eight Edition, ELSEVIER, Philadelphia, Volume 2, 1296-1309.

    • 2. A. L. de Weck PMG, R. Esparza and M.L. Sanz. Hypersensitivity to Aspirin and Other Nonsteroidal Anti-Inflammatory Drugs (NSAIDs). Current Pharmaceutical Design,. 2006;12:3347-3358.

    • 3. Mario Sanchez-Borges FC-F, Arnaldo Capriles et al. Hypersensitivity Reactions to Nonsteroidal Anti-Inflammatory Drugs: An Update. Pharmaceuticals 2010;3:10-18.

    • 4. Werner J. Pichler JA, Barbara Daubner et al. Drug Hypersensitivity Reactions: Pathomechanism and Clinical Symptoms. Med Clin N Am. 2010;94:645-664.

    • 5. Wedi B. Definitions and mechanisms of drug hypersensitivity. Expert Rev. Clin. Pharmacol. 2010;3:539-551.

    • 6. W. Aberer AB, A. Romano et al. Drug provocation testing in the diagnosis of drug hypersensitivity reactions: general considerations. Allergy 2003;58:854-863.

    • 7. Pascal Demoly JB. Epidemiology of drug allergy. Curr Opin Allergy Clin Immunol. 2001;1:305-310.

    • 8. Donald D. Stevenson MD. Approach to the Patient with a History of Adverse Reactions to Aspirin or NSAIDs: Diagnosis and Treatment. Allergy and Asthma Proc. 2000;21:25-31.

    • 9. M. L. Kowalski JSM, M. Blanca et al. Hypersensitivity to nonsteroidal anti-inflammatory drugs (NSAIDs) – classification, diagnosis and management: review of the EAACI/ENDA# and GA2LEN/HANNA. Allergy. 2011;66:818-829.

    • 10. Levy M. Hypersensitivity to pyrazolones. Thorax. 2000;55:72-74.

    • 11. Eui-Kyung Hwang Y-HN, Hyun Jung Jin et al Clinical Features of Immediate Hypersensitivity to Isopropylantipyrine. Allergy Asthma Immunol Res. 2013;5(1):55-58.

    • 12. I. Don ̃a CR, F. Gomez et al. Immediate Selective Reactions to NSAIDs: Clinical and Immunological Characteristics. J Allergy Clin Immunol.125:AB 157.

    • 13. Rafael Pineda PML, Tamara Fernandez et all. Non-Immediate Hypersensitivity Reactions to Non-Steroideal Anti-Inflammatory Drugs (NSAIDs). J Allergy Clin Immunol. 2013;AB 168.

    • 14. Nguyễn Văn Đoàn (1996). Góp phần nghiên cứu dị ứng do thuốc tại khoa Dị ứng MDLS bệnh viện Bạch Mai(1991-1995). Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

    • 15. Phạm Văn Thức (1993). Góp phần nghiên cứu dị ứng thuốc ở một số khu vực Hải Phòng. Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

    • 16. MS ́nchez-Borges. Clinical Management of Nonsteroidal Anti-inflammatory Drug Hypersensitivity. WAO Journal 2008;1:29-33.

    • 17. DCilvia Caimmi, Philippe-Jean Bousquet et all. How Can We Better Classify NSAID Hypersensitivity Reactions? – Validation from a Large Database. nt Arch Allergy Immunol 2012;159:306-312.

    • 18. Ticha Limsuwan PD. Acute Symptoms of Drug Hypersensitivity (Urticaria, Angioedema, Anaphylaxis, Anaphylactic Shock). Med Clin N Am. 2010;94:691-710.

    • 19. Simon RA. Adverse Respiratory Reactions to Aspirin and Nonsteroidal Anti-inflammatory Drugs. Current Allergy and Asthma Reports. 2004;4:17-24.

    • 20. Ewan KRSMNPW. Paracetamol Hypersensitivity: Clinical Features, Mechanism and Role of Specific IgE. Int Arch Allergy Immunol 2012;159:60-64.

    • 21. Talhari CL, I,; Enderlein, E et al. COX-2 selective inhibitor valdecoxib induces severe allergic skin reactions. J Allergy Clin Immunol. 2005;115:1089-1090.

    • 22. Berkes EA. Anaphylactic and Anaphylactoid Reactions to Aspirin and Other NSAIDs. Clinical Reviews in Allergy and Immunology. 2003;24(137-147).

    • 23. Kevin Farnam CC, Suzanne Teuber et al. Nonallergic Drug Hypersensitivity Reactions. Int Arch Allergy Immunol 2012;159:327-345.

    • 24. Zedlitz SL, L.; Kauffman, R.; Boehncke, W.H. Reproducible identification of the causative drug of a fixed drug eruption by oral provocation and lesional patch testing. Contact Dermatitis. 2002;34:352-353.

    • 25. Thomas Harr LEF. Severe Cutaneous Adverse Reactions: Acute Generalized Exanthematous Pustulosis, Toxic Epidermal Necrolysis and Stevens-Johnson Syndrome. Med Clin N Am 2010;94:727-742.

    • 26. Asero R. Clinical Management of Adult Patients with a History of Nonsteroidal Anti-Inflammatory Drug–Induced Urticaria/ Angioedema: Update. Allergy, Asthma, and Clinical Immunology. 2007;3(1):24-30.

    • 27. Allen JN. Drug-induced eosinphilic lung disease. Clin. Chest. Med. 2004;25:77-88.

    • 28. Jolles SS, C.;Leighton,C. Drug-induced aseptic meningitis. Diagnosis and management Drug Safety. 2000;22:215-226.

    • 29. Brezin JHK, S.M.; Schwartz, A.B.; Chinitz, J.L. Reversible renal failure and nephrotic syndrome associated with nonsteroidal anti-inflammatory drugs. N. Engl. J. Med. 1979;301:1271-1273.

    • 30. Asero R. Intolerance to nonsteroidal anti- inflammatory drugs might precede by years the onset of chronic urticaria. J Allergy Clin Immunol. 2003;111:1095-1098.

    • 31. Roland Solensky DAK, et al. Drug Allergy: An Updated Practice Parameter. ANNALS OF ALLERGY, ASTHMA & IMMUNOLOGY. 2010;105:273e271-273e278.

    • 32. Schnyder B. Approach to the Patient with Drug Allergy. Med Clin N Am. 2010;94:665-679.

    • 33. David A. Khan RS. Drug allergy. J Allergy Clin Immunol. 2010;125:S126-S137.

    • 34. Antonino Romano MJT, Mariana Castells et al. Diagnosis and management of drug hypersensitivity reactions. J Allergy Clin Immunol. 2011;127:S67-S73.

    • 35. L. Palma-Carlos AGP-C, M. Medina. Skin Test in NSAIDs Hypersensitivity. J Allergy Clin Immunol. 2008;S 192.

    • 36. Julie Leysen VS, Marjoke M Verweij. The basophil activation test in the diagnosis of immediate drug hypersensitivity. Expert Rev. Clin. Immunol. 2011;7:349-355.

    • 37. M.L. Sanz PG, A.L. de Weck. A New Combined Test with Flowcytometric Basophil Activation and Determination of Sulfidoleukotrienes Is Useful for in vitro Diagnosis of Hypersensitivity to Aspirin and other Nonsteroidal Anti-Inflammatory Drugs. International Archives of Allergy and Immunology. 2005;136(1):58-72.

    • 38. Philippe-Jean Bousquet FG, Laure Bousquet-Rouanet. Provocation Tests in Diagnosing Drug Hypersensitivity. Current Pharmaceutical Design. 2008;14:2792-2802.

    • 39. Julio Delgado TC, Rodolfo Castillo. Intolerance to nonsteroidal antiinflammatory drugs: Results of controlled drug challenges in 98 patients. J Allergy Clin Immunol. 1996;98(3).

    • 40. E. Niz_ankowska-Mogilnicka GB, L. Mastalerz et al. EAACI/GA2LEN guideline: aspirin provocation tests for diagnosis of aspirin hypersensitivity. Allergy 2007;62:1111-1118.

    • 41. Djamel Messaad HS, Said Benahmed et al. Drug Provocation Tests in Patients with a History Suggesting an Immediate Drug Hypersensitivity Reaction. Annals of Internal Medicine. 2004;140(12):1001-1006.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan