Công tác chủ nhiệm lớp đóng vai trò quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục

31 315 0
Công tác chủ nhiệm lớp đóng vai trò quan trọng  để nâng cao chất lượng giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A ĐẶT VẤN ĐỀ 1.TÊN ĐỀ TÀI: Công tác chủ nhiệm lớp đóng vai trò quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN Công tác chủ nhiệm lớp đóng vai trò quan trọng trình giáo dục toàn diện cho học sinh, công tác góp phần chủ đạo không việc giúp em tiếp cận, lĩnh hội tri thức văn minh nhân loại mà trình dần hình thành nhân cách để em có đạo đức sáng, có lối sống, tác phong, cách ứng xử với gia đình, thày cô, bạn bè những người khác cách mực định đến chất lượng “Sản phẩm giáo dục” - thân em học sinh - năm học Nó giúp em tu dưỡng, rèn luyện thân để trở thành ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ trở thành người có ích cho thân, cho gia đình xã hội từ em ngồi ghế nhà trường tương lai sau nữa Mà sản phẩm không giống những sản phẩm hay hàng hóa khác (bởi người), nên công tác chủ nhiệm coi trọng công tác giáo dục toàn diện cho học sinh Trong công tác chủ nhiệm giáo viên chủ nhiệm lớp đóng vai trò quan trọng nhất, định thày cô chủ nhiệm người định đến phong trào lớp, đến chất lượng giáo dục, đến kết phấn đấu học sinh năm học, phải làm để nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp đặc biệt với những lớp ở khối khối cuối cấp bậc tiểu học ? Đây câu hỏi khó mà thày cô giáo chủ nhiệm khối suy nghĩ, băn khoăn trăn trở để tìm câu trả lời Chính xin đưa sáng kiến kinh nghiệm “Công tác chủ nhiệm lớp đóng vai trò quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục” với mong muốn chia sẻ với đồng nghiệp những kinh nghiệm thân góp phần nhỏ việc nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN Như biết công tác chủ nhiệm lớp nhiệm vụ khó khăn mà thày cô giáo phân công thấy ngại đặc biệt học sinh khối lớp (kể chủ nhiệm lớp có nhiều học sinh ngoan), nhiên suốt trình làm công tác giáo dục thầy cô phải tiếp nhận Thực tế thấy ở nhiều trường, nhiều địa phương có nhiều học sinh có ý thức đạo đức tốt, đạt nhiều thành tích học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức, kì thi học sinh giỏi cấp; tỉ lệ học sinh đỗ vào trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề ngày cao nhiên có không những học sinh bỏ bê việc học hành, suy đồi đạo đức hay sa vào trò không lành mạnh như: chơi điện tử, chơi game để rồi công sức thân, gia đình thày cô suốt năm học trở thành số không chí có những trường hợp phạm tội rồi sa vào lưới pháp luật Là giáo viên chủ nhiệm lớp 5, làm để giúp em hiểu tránh xa những sai trái đó, để giúp em tiến đưa phong trào lớp chủ nhiệm lên mong muốn không bậc phụ huynh mà thày cô Trong thực tế đã có không thày cô đảm nhận công tác chủ nhiệm lớp đã cố gắng với lớp, tìm tòi nhiều biện pháp kết thu không đáng kể, lớp chủ nhiệm vẫn không tiến bao, học sinh vẫn giậm chân chỗ hoặc tiến Tuy nhiên lớp ấy, những học sinh thày cô khác chủ nhiệm lại tiến rõ rệt! Nguyên nhân phần em học sinh phần lớn ở thày cô chủ nhiệm, thày cô người định đến sự tiến học sinh lớp chủ nhiệmgiáo viên trực tiếp đứng bục giảng đã phụ trách những lớp chủ nhiệm coi khó khăn, cá biệt: có nhiều em học sinh nghịch ngợm, ngỗ ngược, không quan tâm đến học hành, chậm tiến đạo đức băn khoăn, trăn trở nhiên đã tìm câu trả lời cho thân để đưa lớp chủ nhiệm từ vị trí cuối cùng nhà trường vượt lên tốp đầu; có tỉ lệ học sinh đạo đức đạt 100% thực đầy đủ ; tỉ lệ học sinh thi đỗ học sinh giỏi cao , bậc phụ huynh đồng nghiệp tin tưởng Tôi xin trình bày những kinh nghiệm thân để “Công tác chủ nhiệm lớp đóng vai trò quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục” để chia sẻ thày cô công tác chủ nhiệm 2.3 –TÍNH CẤP THIẾT Trường tiểu học nôi cho mỗi học sinh bắt đầu sống lao động,học tập, rèn luyên Trong nhà trường, học sinh cần phải tiếp thu những tri thức khoa học cách có hệ thống, những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết để hình thành phát triển những phẩm chất đạo đức tốt đẹp ban đầu người Trong nhiều năm qua, phần lớn trường tiểu học ở nước ta vẫn tồn phương pháp giảng dạy giáo dục mang tính áp đặt, gò bó, chưa quan tâm lắng nghe tâm tư, nguyện vọng học sinh Việc đánh giá, sửa sai học sinh có những biểu khắt khe, thiếu dân chủ Học sinh những khiếm khuyết nhân cách : rụt rè, thụ động, thiếu tự tin vào thân, không dám đề đạt ý kiến, không mạnh dạn thể khả … Tình hình đòi hỏi trường Tiểu học phải chọn lựa đường, cách thức giáo dục phù hợp, để chuẩn bị thật tốt cho em thành những công dân tương lai có đạo đức, trí tuệ thể lực tốt, em phải sống ở tập thể lớp lành mạnh, đoàn kết Đó hệ thống điều kiện để tập thể học sinh quan hệ với cộng đồng cách cởi mở, tích cực, cần thiết cho việc hình thành phát triển nhân cách học sinh theo mục tiêu giáo dục trường Tiểu học Từ thực tiễn đã đặt cho hiểu rõ thêm vê công tác chủ nhiêm lóp nhận thấy rõ : “vai trò công tác chủ nhiệm lớp ” 3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục giáo viên nâng cao chất lượng học tập học sinh, thực tế công tác chủ nhiệm lớp quan trọng , giúp cho học sinh biết sống hòa đồng, biết quan tâm đến người xung quanh ,tạo cho em trở thành người có trí tuệ, cần cù, thông minh, sáng tạo, yêu mến người có lòng nhân vị tha cao đẹp phù hợp với sắc dân tộc Việt Nam… ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Là học sinh lớp 5B, nghiên cứu thực thời gjan môt năm học ở trường tiểu học ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT,THỰC NGHIỆM Là học sinh lớp 5B NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm lớp trường Tiểu học phải chọn lựa đường, cách thức giáo dục phù hợp, để chuẩn bị thật tốt cho em thành những công dân tương lai có đạo đức, trí tuệ thể lực tốt Một đường phải xây dựng cho môi trường thân thiện trường tiểu học Đó hệ thống điều kiện để tập thể học sinh quan hệ với cộng đồng cách cởi mở, tích cực, cần thiết cho việc hình thành phát triển nhân cách học sinh theo mục tiêu giáo dục trường Tiểu học Từ thực tiễn đã đặt cho nhiệm vụ tìm : Một số giải pháp để bước xây dựng kế hoạch chủ nhiệm cho phù hợp với đối tượng học sinh thấy “vai trò tích cực công tác chủ nhiệm lớp” trường tiểu học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu khảo sát thực tế, quan sát, tổng hợp, đối chiếu, so sánh với tiêu chuẩn giáo dục toàn diện PHẠM VI NGHIÊN CỨU Là sâu vào nghiên cứu: Một số giải pháp để bước xây dựng kế hoạch chủ nhiệm cho phù hợp với đối tượng học sinh thấy “vai trò tích cực công tác chủ nhiệm lớp” trường tiểu họctrong năm học 2016 – 2017 B NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT I CƠ SỞ LÍ LUẬN Công tác chủ nhiệm lớp đóng vai trò quan trọng trình giáo dục toàn diện cho học sinh, công tác góp phần chủ đạo không việc giúp em tiếp cận, lĩnh hội tri thức văn minh nhân loại mà trình dần hình thành nhân cách để em có đạo đức sáng, có lối sống, tác phong, cách ứng xử với gia đình, thày cô, bạn bè những người khác cách mực định đến chất lượng “Sản phẩm giáo dục” - thân em học sinh - năm học Nó giúp em tu dưỡng, rèn luyện thân để trở thành ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ trở thành người có ích cho thân, cho gia đình xã hội từ em ngồi ghế nhà trường tương lai sau nữa Mà sản phẩm không giống những sản phẩm hay hàng hóa khác (bởi người), nên công tác chủ nhiệm coi trọng công tác giáo dục toàn diện cho học sinh Trong công tác chủ nhiệm giáo viên chủ nhiệm lớp đóng vai trò quan trọng nhất, định thày cô chủ nhiệm người định đến phong trào lớp, đến chất lượng giáo dục, đến kết phấn đấu học sinh năm học, phải làm để nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp đặc biệt với những lớp ở khối khối cuối cấp bậc tiểu học ? Đây câu hỏi khó mà thày cô giáo chủ nhiệm khối suy nghĩ, băn khoăn trăn trở để tìm câu trả lời Chính xin đưa sáng kiến kinh nghiệm “ Công tác chủ nhiệm lớp đóng vai trò quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục” với mong muốn chia sẻ với đồng nghiệp những kinh nghiệm thân góp phần nhỏ việc nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh II CƠ SỞ THỰC TIỄN Như biết công tác chủ nhiệm lớp nhiệm vụ khó khăn mà thày cô giáo phân công thấy ngại đặc biệt học sinh khối lớp (kể chủ nhiệm lớp có nhiều học sinh ngoan), nhiên suốt trình làm công tác giáo dục thầy cô phải tiếp nhận Thực tế thấy ở nhiều trường, nhiều địa phương có nhiều học sinh có ý thức đạo đức tốt, đạt nhiều thành tích học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức, kì thi học sinh giỏi cấp; tỉ lệ học sinh đỗ vào trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề ngày cao nhiên có không những học sinh bỏ bê việc học hành, suy đồi đạo đức hay sa vào trò không lành mạnh như: chơi điện tử, chơi game để rồi công sức thân, gia đình thày cô suốt năm học trở thành số không chí có những trường hợp phạm tội rồi sa vào lưới pháp luật Là giáo viên chủ nhiệm lớp 5, làm để giúp em hiểu tránh xa những sai trái đó, để giúp em tiến đưa phong trào lớp chủ nhiệm lên mong muốn không bậc phụ huynh mà thày cô Trong thực tế đã có không thày cô đảm nhận công tác chủ nhiệm lớp đã cố gắng với lớp, tìm tòi nhiều biện pháp kết thu không đáng kể, lớp chủ nhiệm vẫn không tiến bao, học sinh vẫn giậm chân chỗ hoặc tiến Tuy nhiên lớp ấy, những học sinh thày cô khác chủ nhiệm lại tiến rõ rệt! Nguyên nhân phần em học sinh phần lớn ở thày cô chủ nhiệm, thày cô người định đến sự tiến học sinh lớp chủ nhiệmgiáo viên trực tiếp đứng bục giảng đã phụ trách những lớp chủ nhiệm coi khó khăn, cá biệt: có nhiều em học sinh nghịch ngợm, ngỗ ngược, không quan tâm đến học hành, chậm tiến đạo đức băn khoăn, trăn trở nhiên đã tìm câu trả lời cho thân để đưa lớp chủ nhiệm từ vị trí cuối cùng nhà trường vượt lên tốp đầu; có tỉ lệ học sinh đạo đức đạt 100% thực đầy đủ ; tỉ lệ học sinh thi đỗ học sinh giỏi cao , bậc phụ huynh đồng nghiệp tin tưởng Tôi xin trình bày những kinh nghiệm thân để “Công tác chủ nhiệm lớp đóng vai trò quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục” để chia sẻ thày cô công tác chủ nhiệm III TÌNH HÌNH THỰC TẾ KHI CHƯA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Khi chưa thực đề tài,vào đầu năm học , làm khảo sát đánh giá phẩm chất học sinh lớp , nhận thấy em chưa chăm học lắm, thiếu tự tin thường không nhận lỗi làm sai …Từ tình hình thực tế đã nghiên cứu đề tài thu kết Sau số kinh nghiệm IV KINH NGHIỆM SỐ 1: THÀY CÔ LUÔN LÀ NGƯỜI CHUẨN MỰC Thầy cô người chuẩn mực! Tuy nhiên để người thày chuẩn mực theo nghĩa chắc không đơn giản nhiều người nghĩ Chúng ta người thày nên không chuẩn mực lớp học, trường học mà ở khu vực khu dân cư sinh sống xã hội; không chuẩn mực phương diện kiến thức mà đạo đức, lối sống nữa Chúng ta cần hiểu rõ người bao gồm: học sinh, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp quần chúng nhân dân hàng ngày, hàng dõi theo Mỗi lời nói, mỗi việc làm nhận những phản hồi từ phía họ sức lan truyền chúng nhanh, chúng ảnh hưởng tác động không nhỏ đến uy tín, danh dự công việc giáo dục tích cực tiêu cực Vị thế định Thầy cô phải là người hiểu rõ về nghề và về công việc mình nhất 1.1 Nghề giáo viên: Chúng ta cần rõ hết “giáo viên” nghề những nghề khác như: thợ xây, công nhân, lao công dạy học công việc bình thường những việc khác như: xây nhà mới; làm sản phẩm hay quét những rác rưởi để làm cho đường, góc phố Tuy nhiên sản phẩm không giống những sản phẩm khác Đó người Người thợ xây lỗi có thể dỡ xây lại; người công nhân tạo sản phẩm lỗi có thể bỏ để làm lại sản phẩm khác; người lao công quên đoạn đường, góc phố ngày mai có thể quét lại Nhưng không thể “làm lại” người Chính phải hiểu rõ công việc “dạy người” làm có trách nhiệm hết công việc học sinh mong chất lượng giáo dục cao lên 1.2 Công tác chủ nhiệm lớp: Chúng ta cần hiểu rõ rằng: công tác chủ nhiệm lớp nhiệm vụ, công việc bình thường giáo viên việc: soạn bài, chấm chữa hay giảng dạy ở khối lớp định Trách nhiệm thày cô chủ nhiệm phụ trách lớp chủ nhiệm để trừ số tiết định theo qui định công tác xếp số những tiêu chí đánh giá thi đua quan trọng đợt, kì hay năm giáo viên Chính để lớp đạt lớp tiên tiến điều thày cô muốn vươn tới - xếp thứ hạng cao tốt Nhưng nên nhớ đối tượng giáo dục tất em học sinh tất khối lớp toàn trường (bao gồm những học sinh đã dạy, dạy dạy) đâu có học sinh riêng lớp chủ nhiệm Nên thày cô hãy nhớ trình dạy học học sinh lớp vậy, em mà giỏi, mà ngoan ngoãn không nhiều thời gian để giáo dục, bảo những học sinh chậm tiến phải đầu tư thời gian, công sức dạy dỗ, bảo tận tình nhiều tuyệt đối tránh tượng cư xử không công với em học sinh Không để xảy tượng phân biệt đối xử giữa học sinh lớp chủ nhiệm lớp không chủ nhiệm Ngay gia đình cha mẹ cư xử không công giữa những người với gây mâu thuẫn chưa cần nói đến lớp, khối lớp gồm nhiều em học sinh, nhiều tập thể lớp Hơn nữa phong trào thi đua hãy để thày cô thi đua với thày cô, học trò thi đua với học trò không để xảy tượng thày thi đua với trò để tránh trường hợp em học sinh nghĩ sai thày cô đánh niềm tin, sự kính trọng với thày cô Điều quan trọng giáo viên phải xác định rõ công tác chủ nhiệm công việc, đối tượng cần giáo dục tất em học sinh có niềm tin, sự kính trọng em học sinh có thể hoàn thành tốt công việc chủ nhiệm lớp Ngay cùng nhà trường, lực chủ nhiệm mỗi giáo viên khác nhau, phải tâm huyết với nghề nghiệp, phải coi học sinh em ruột thịt minh từ có kế hoạch để dạy dỗ Với học sinh tiểu học, không thể cứng nhắc với em, mà phải dùng những lời lễ ngào để khuyên bảo, em ngoan ngoãn nghe theo lời cô giáo, có hoàn thành công tác chủ nhiệm Thầy cô phải là người đầu hành động Trong cách nhìn nhận, đánh giá em học sinh, thày cô đóng vai trò vô cùng quan trọng, thày cô tiêu chuẩn, hình mẫu, gương sáng để em học tập noi theo Có những người thày, người cô đã ghi khắc tâm khảm bao hệ học trò bởi đạo đức, lối sống, bởi cách nghĩ hay việc làm thày cô, để mỗi nhớ lại quãng đời sáng, hồn nhiên tuổi học trò, họ lại thầm nhủ “Cảm ơn thày cô!” muốn thày cô phải số mắt em Muốn mỗi thầy cô phải tự rèn rũa thân,phải có lực, không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn Cố gắng thay đổi thân, với em thầy cô phải hoàn hảo , có học sinh tôn trọng thầy cô giáo 2.1 Thày cô là tấm gương sáng về đạo đức, lối sống Thầy cô người coi gương sáng để em học sinh phấn đấu noi theo Mỗi lời nói, mỗi thể hiển, mỗi việc làm thày cô dõi theo bao ánh mắt sáng, hồn nhiên ngây thơ học trò Các em muốn thày cô, thày cô! Đây suy nghĩ, mong muốn trẻ hoàn toàn đáng em bởi 10 Đây nguyên tắc đơn giản lại vô cùng quan trong việc lựa chọn cán lớp bởi nêú nguyên tắc không áp dụng chẳng khác mang dao cau chẻ củi lại lấy dao rựa bổ cau Có nhiều thày cô không làm nguyên tắc mà giữ nguyên cán lớp năm trước làm nòng cốt hoặc chọn những học sinh coi “rắn mặt” làm cán lớp với cách nghĩ “lấy độc trị độc” Đây sai lầm vô cùng nghiêm trọng bởi đội ngũ cán lớp năm trước giáo viên chủ nhiệm khác lựa chọn có thể phù hợp với năm học trước lại không phù hợp với năm nay, nữa có thể những học sinh sa sút học tập, rèn luyện thân, giảm sút uy tín trước bạn bè mà giáo viên trước chưa kịp hoặc không kịp thay đổi Bên cạnh việc sử dụng những học sinh coi “rắn mặt” giải phần nhỏ vấn đề Nó có tác dụng với vài học sinh chậm tiến lại gây cho những học sinh ngoan ngoãn, học tốt tâm lý “bất phục”, chán nản thân em có thể có những suy nghĩ, việc làm gây ảnh hưởng không tốt đến phong trào lớp nên giáo viên chủ nhiệm cần dùng người, việc Giáo viên nên sử dụng danh sách phân loại làm để định hướng cho em bầu chọn xác - Lớp trưởng: không thiết học sinh học giỏi hoặc nam hay nữ phải học sinh gương mẫu mặt, sự tín nhiệm bạn bè, có khả giao tiếp cách diễn đạt giải vấn đề tốt - Lớp phó học tập: phải học sinh học tập có kết cao nhất, gương mẫu học tập mặt khác - Lớp phó văn thể: phải học sinh có khiếu văn nghệ, thể thao, nhiệt tình, nổ, có khả thuyết phục, vận động người khác - Lớp phó lao động: nên chọn em có sức khỏe tốt, ý thức kỷ luật cao, có trách nhiệm nên chọn học sinh nam 17 - Tổ trưởng, quản ca, học sinh cờ đỏ, học sinh giữ sổ đầu bài: nên chọn những em xếp thứ danh sách phân loại giáo viên chủ nhiệm Nguyên tắc 2: Tự dân chủ khuôn khổ Trong việc chọn đội ngũ cán lớp giáo viên chủ nhiệm nên để em tự bầu, điều giúp cho việc đạo cán lớp sau dễ dàng nhiều học sinh lớp xây dựng nên khung có trách nhiệm làm theo giúp đỡ bạn hoàn thành nhiệm vụ Tuy nhiên giáo viên cần thông qua thống tiêu chuẩn chức danh sau cho em bầu lưu ý không để em làm hai hay nhiều nhiệm vụ cùng lúc Nguyên tắc 3: Không có phân biệt giữa cán lớp học sinh lại Trong trình hoạt động giáo viên chủ nhiệm nên tập trung bồi dưỡng đội ngũ cán lớp để em làm việc nhiệt tình có hiệu hơn, nhiên chắc chắn không thể tránh khỏi sai sót giáo viên chủ nhiệm tuyệt đối tránh thiên vị cho em, không phá hỏng tất những mà công xây dựng, em cán lớp phải đối xử ngang với em khác kể có thành tích mắc khuyết điểm * Coi trọng việc sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh: Việc sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh điều cần coi trọng, có tác dụng tích cực giúp em có điều kiện học tập, giúp đỡ tôt có tác động tâm lý lớn đến em Đối với học sinh lớp giáo viên nên tránh trường hợp: - Ưu tiên xếp chỗ hợp lí cho em gặp những khó khăn sức khỏe đặc biệt thị lực để giúp em đảm bảo sức khỏe tốt, điều kiện tốt suốt năm học 18 - Không nên để em học sinh yếu, hay nói chuyện ngồi cạnh Những em không nên cho ngồi bên cửa lớn hoặc cửa sổ, nên sắp xếp em học yếu, hay nói chuyện ngồi cùng với bạn học tốt, có đạo đức tốt để bạn giúp đỡ - Dựa danh sách phân loại đầu năm, giáo viên chủ nhiệm chia lớp thành tổ có học sinh đồng tất mặt rồi sắp xếp chỗ ngồi hợp lí, điều giúp ích không nhỏ việc em tham gia xây dựng hay giúp đỡ học tập, rèn luyện * Coi trọng việc kí cam kết thi đua, cam kết hưởng ứng cuộc vận động: Bản cam kết thi đua có thể coi văn có hiệu nhất, có sức thuyết phục suốt trình năm học mỗi học sinh, dựa nội qui nhà trường, những qui định quyền hạn trách nhiệm học sinh những điều học sinh không làm giáo viên soạn thảo cam kết rối cho em đăng kí Ngoài việc cho học sinh kí cam kết tham gia vận động như: vận động “Hai không”; vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” quan trọng Việc đăng kí có hiệu lực cao việc thực tất những nhiệm vụ học sinh có xác nhận phụ huynh học sinh cở sở vững chắc để giáo viên chủ nhiệm đánh giá, khen thưởng hay kỉ luật học sinh trình năm học 2.2 Tiếp xúc với học sinh lớp mình chủ nhiệm: Giáo viên chủ nhiệm có thường xuyên tiếp xúc với học sinh lớp chủ nhiệm biết tâm tư, tình cảm, hoàn cảnh, những điều em quan tâm rút ngắn khoảng cách giữa thầy trò, để em không e ngại, rụt rè mạnh dạn bộc bạch những nguyện vọng qua giúp giáo viên tìm những giải pháp hợp lí giúp đỡ em khắc phục tiến Tuy nhiên tiếp xúc với học sinh, giáo viên chủ nhiệm phải thật khéo léo 19 hỏi thăm gia cảnh để biết để nắm những khó khăn, thuận lợi ảnh hưởng đến học tập, đạo đức em Đối với học sinh có gia đình quan tâm tốt, giáo viên nên phát huy mạnh giáo dục tốt, chăm lo việc học tập nên thường chăm ngoan hơn, những em nhân tố tích cực lớp Ngược lại, học sinh gặp phải những khó khăn điều kiện gia đình như: khó khăn kinh tế, cha mẹ người nghiện ngập, lười lao động giáo viên tập thể lớp cần tập trung quan tâm giúp đỡ Đối tượng thường tự ti, mặc cảm nên cần phải khéo léo tế nhị cách đối xử giúp đỡ bởi lúc em nhận sự quan tâm, giúp đỡ thầy cô, bạn bè Những buổi hoạt động giáo dục lên lớp, lao động, sinh hoạt đoàn đội, thi văn nghệ, thể thao, làm báo tường… dễ dàng tạo điều kiện để thầy trò gần gũi hơn, hiểu Giáo viên hướng dẫn cụ thể công việc để em tự tin phát huy khả Trong trình thực nhiệm vụ giao em không thể tránh những sai sót lúc giáo viên không nên bày tỏ thái độ không tích cực mà nhẹ nhàng nhắc nhở, hướng dẫn lại để em rút kinh nghiệm cho thân em tự tin hơn, tích cực hoạt động lần sau Tiếp xúc với đội ngũ cán lớp để biết hoạt động lớp việc làm cần thiết Những thông tin lớp chủ nhiệm chủ yếu em cung cấp giáo viên không khéo léo xử lý dễ dàng biến học sinh thành những kẻ mách lẻo, xoi mói, nói xấu người khác nên giáo viên cần khôn khéo có cách nhìn thấu đáo Chúng ta tin tưởng em phải có cách nhìn từ nhiều phía hiểu rõ giải vấn đề tốt Nâng cao hiệu quả giờ sinh hoạt lớp Trong tập thể lớp, việc nảy sinh mỗi buổi sinh hoạt điều không thể tránh khỏi, giáo viên chủ nhiệm phải có mặt ở lớp truy 20 Giáo viên đến lớp để giúp em ôn bài, chuẩn bị hoặc kịp thời chấn chỉnh những việc phát sinh Nếu thực tốt khâu sinh hoạt đầu buổi, học sinh ổn định tâm để bước vào tiết học tốt hơn, kể tiết học sau Sau mỗi buổi học, phát những việc cần giải quyết, giáo viên yêu cầu em ở lại năm, mười phút để sinh hoạt hàng tuần nên có họp riêng với cán lớp Mặc dù có lớp trưởng đội ngũ cán lớp giáo viên không hoàn toàn giao cho em quyền xử lí mà giúp em giải những vướng mắc người đưa định cuối cùng Sau tiết chào thời điểm quan trọng, lúc thày cô xốc lại tinh thần cho lớp tuần triển khai cụ thể những nhiệm vụ lớp, học sinh tuần nên giáo viên chủ nhiệm phải sử dụng hiệu khoảng thời gian Giờ sinh hoạt cuối tuần thường thời gian mà giáo viên chủ nhiệm học sinh không thích Thày cô những quan tòa xử tất sự vụ, những rắc rối tuần học sinh những bị cáo trình bày, giải thích học sinh thường chán ngán sinh hoạt lớp, chí có trường hợp học sinh bỏ trốn, đặc biệt những em hay mắc khuyết điểm Vì giáo viên phải tạo không khí vui vẻ, thoải mái cách: - Giải tất vấn đề nảy sinh ngày tuần mà không để dồn vào cuối tuần giải - Giáo viên cho lớp nhận xét, đánh giá hoạt động tuần triển khai kế hoạch cách ngắn gọn thời gian lại cho em tham gia thi văn nghệ , kể chuyện đặc biệt giáo viên nên tận dụng sinh hoạt lớp, những buổi hoạt động giáo dục lên lớp để cho em tìm hiểu vấn đề cụ thể quan tâm như: học hành, thi cử Giáo viên nên khéo léo lựa chọn những chủ đề em quan tâm động viên em đưa 21 quan điểm Khi sinh hoạt nhẹ nhàng, vui vẻ có tác dụng tích cực nhiều giúp em hiểu biết rộng rãi Làm tốt công tác nhân điển hình 4.1 Có hình thức thi đua khen thưởng kịp thời Một những việc làm kích thích những nhân tố tích cực hạn chế những sai phạm tốt làm tốt công tác thi đua khen thưởng, giáo viên chủ nhiệm nên thống những qui định khen thưởng hay kỉ luật học sinh từ đầu năm, đặc biệt bám sát vào cam kết thi đua năm học Trong trình thực tránh thiên vị hay trù dập học sinh mà lấy giáo dục, răn đe làm mở cho học sinh một lối Tùy vào thành tích hay vi phạm học sinh mà có hình thức khen thưởng hay kỉ luật hợp lí Đặc biệt hình thức kỉ luật Đối với học sinh lớp em học sinh lớn trường, em có sĩ diện cao nên tránh hình thức kỉ luật như: dọn nhà vệ sinh, đứng lên trước cờ hoặc sỉ vả học sinh mà hình thức hiệu đánh giá đạo đức hàng tháng Điều mang lại hiệu cao đạo đức những tiêu chuẩn quan trọng việc xét lên lớp cho học sinh cuối năm học, ảnh hưởng trực tiếp đến trình rèn luyện em suốt năm học Thày cô chủ nhiệm nên cho em tự bình bầu, đánh giá xếp loại đạo đức hàng tháng, nhiên nên xếp theo tuần làm tạo cho em mắc khuyết điểm có hội sửa chữa em có ý thức tư tưởng chủ quan 4.2 Đặc biệt quan tâm, giáo dục với học sinh cá biệt Thực tế lớp có những em thuộc diện “cứng đầu, cứng cổ” làm ảnh hưởng đến học sinh khác phong trào sức ảnh hưởng, lôi lớn đến những học sinh khác, những bí để thành công công tác chủ nhiệm “cải tà qui chính” những học sinh thuộc diện 22 Muốn làm điều giáo viên chủ nhiệm cần đặc biệt ý những điều sau: - Có cách nhìn nhận đánh giá đúng, tích cực những học sinh thuộc diện tuyệt đối cách nhìn phiến diện, kì thị với những việc làm học sinh em Thày cô nên nhẹ nhàng khuyên nhủ, kịp thời động viên, khen ngợi em tiến kể những tiến nhỏ với những sai phạm em sau giải xong không nhắc lại, không lấy để đánh giá, soi nói em nữa Ví dụ Trong năm học lớp có em Nguyễn Văn Sơn học sinh cá biệt,bản chất học kém , lười học, quan hệ bạn bè khỏi phải nói, em thường bắt nạt bạn cùng lớp, em thừơng tự xưng đại ka, bắt bạn lớp phải nộp tiền cho để chơi điện tử Thời gian đầu, áp dụng học sinh khác, không những em không nghe mà phản ứng mặt Từ tìm biện pháp để giáo dục em trở thành học sinh ngoan Trước hết cho em làm nhóm trưởng nhóm học tập, từ em phấn khởi nêu cao tinh thần trách nhiệm trước bạn bè, em đã hăng hái cởi mở hơn, bạn bè không xa lánh em trước Với thân mình, đã gần gũi em hơn, em làm việc làm tốt cho dù nhỏ khen ngợi động viên kịp thời Em tiến dần cuối năm dánh giá hoàn thành mặt phẩm chất khen thưởng học sinh xuất sắc trường - Thực sự quan tâm đến em hoàn cảnh gia đình em tìm cách giúp em tiến Điều giúp em thấy sự quan tâm thày cô, bạn bè đến tác động từ phía đình động lực lớn giúp em tiến Ví dụ Em Trần Thị Thanh hoàn cảnh thật éo le bố mẹ chia tay nhau, em sống với bà ngoại,nhà bà nghèo, khó khăn, có lần em đã 23 phải nghỉ học Tôi đã đến tận nhà em thăm hỏi động viên, đã vận động học sinh lớp khuyên góp số tiền nhiều sách vở để tặng cho em Em đã trỏ lại lớp học tình yêu thương đùm bọc bạn bè - Thầy cô nên chia nhỏ những đối tượng học sinh cá biệt để giáo dục, tuyệt đối không cùng lúc tập trung vào tất đối tượng bởi có tác động phản ngược lại, hãy chọn học sinh coi đứng đầu để tập trung giáo dục Sự tiến những em có tác dụng tích cực đến những học sinh khác giúp em khác có suy nghĩ, hành động tích cực hơn, tiến - Giáo viên chủ nhiệm nên phải khéo léo mềm mỏng cương trình giáo dục những học sinh thuộc diện bởi có nhiều em có “thành tích” nhiều năm học trước nên cần có thời gian để tiến Với những em có tiến dù nên động viên trước lớp, trước cờ, giáo viên có thể tin tưởng giao cho em những việc như: tắt điện lớp, đóng cửa, mua đồ dùng cho lớp em thấy thày cô tin tưởng nên có động lực để phấn đấu Nhưng với những học sinh không những không tiến mà lôi kéo những học sinh khác vi phạm cần phối hợp với giáo viên môn, tổ chức đoàn đội, phụ huynh học sinh quản lí thật chặt chẽ, cần có thể có những hình thức kỉ luật thích đáng để làm gương, để răn đe những đối tượng khác Giáo viên chủ nhiệm phải phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh: Việc giáo dục học sinh sự phối kết hợp giữa nhà trường với lực lượng, tổ chức giáo dục khác trường học Trong đó, mối quan hệ giữa gia đình nhà trường giáo viên chủ nhiệm cần thiết Đây yếu tố vô cùng quan trọng định sự thành công công tác chủ nhiệm giáo viên 24 Giáo viên chủ nhiệm cần coi trọng làm tốt công tác tổ chức buổi họp phụ huynh học sinh lựa chọn đại diện hội cách xác, những người tích cực đồng hành cùng giáo viên chủ nhiệm suốt năm học có tác động tích cực đến phụ huynh khác Trong trình giáo dục học sinh năm học, việc đến thăm gia đình học sinh cần thiết Trước đến thăm phụ huynh học sinh, giáo viên cần phải phân loại đối tượng học sinh theo: học lực, hạnh kiểm, thành tích cững những sai phạm chí phải tìm hiểu những phụ huynh để có kế hoạch thăm, ưu tiên thăm gia đình những em chậm tiến bộ, mắc sai phạm trước Đối với học sinh chậm tiến bộ, mắc sai phạm trước việc giáo viên chủ nhiệm đến nhà thăm gia đình cần thiết Vì đa số học sinh gia đình có điều kiện đặc biệt những em khác, cha mẹ có thời gian quản lý, bảo chuyện học hành cái, có thể nói họ giao cho thày cô Đến giáo viên chủ nhiệm thông báo cho biết tình hình học tập, rèn luyện đạo đức họ họ hiểu Có gia đình thực sự khổ tâm, xúc mình, có gia đình thờ ơ, xem chẳng có chuyện gì, chí bỏ qua nghe thông tin từ giáo viên giáo viên chủ nhiệm phải kiên trì, đến gặp họ lần, hai lần để đả thông tư tưởng họ rồi sau cùng bàn bạc việc giáo dục họ để có kết Và điều cần quan trọng giáo viên chủ nhiệm trao đổi cùng phụ huynh học sinh phải có mặt học sinh Đối với những bậc phụ huynh học sinh cá biệt muốn đạt kết tốt giáo viên cần ý:- Lần đầu đến thăm gia đình để biết nhà, biết gia cảnh mà không bàn chuyện giáo dục học sinh họ không đề cập - Khi bàn chuyện giáo dục em phải thật bình tĩnh, trao đổi ôn hoà, không để phụ huynh có cảm nhận họ bị xúc phạm, hãy phân tích để cho họ hiểu trước bàn bạc phương pháp giải tôn trọng họ những quan điểm, ý kiến tích cực từ phía họ 25 Mời phụ huynh học sinh đến trường gặp giáo viên chủ nhiệm việc làm hạn chế tốt bởi làm không những thời gian, công việc giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh mà ban giám hiệu hay những giáo viên khác không những phụ huynh có thể cảm thấy xấu hổ có cảm giác bị xúc phạm trước ánh mắt giáo viên, học sinh trường Phối hợp chặt chẽ với giáo viên bộ môn việc giáo dục toàn diện học sinh Trong trình giáo dục toàn diện cho học sinh giáo viên môn đóng vai trò quan trọng, giáo viên chủ nhiệm lớp muốn nắm rõ ý thức đạo đức, ý thức học tập, những biểu tích cực không tích cực học sinh tiết học, môn học cần phối hợp chặt chẽ với thày cô dạy môn bởi giáo viên chủ nhiệm cần biết sự tiến em thông qua thầy cô khác âm nhạc, mỹ thuật, tiếng Anh Thông qua thày cô môn giáo viên chủ nhiệm kịp thời tìm biện pháp uốn nắn, giáo dục, động viên em học sinh, đặc biệt Sự phối hợp cần thiết lại dễ bởi thày cô đồng nghiệp có cùng mục tiêu giáo dục, cùng đối tượng giáo dục em học sinh VII KẾT QUẢ THỰC HIỆN Trong những năm học phân công chủ nhiệm lớp đã áp dụng những kinh nghiệm đã đạt những kết cao: lớp chủ nhiệm từ vị trí thấp nhà trường năm học trước vượt lên tốp đầu; có tỉ lệ học sinh đạo đức ngoan,bây tất giao viên, kể giáo viên vào dạy thay những giáo viên chuyên biệt vào lớp có lời nhận xét chung ‘ học sinh lớp ngoan trước nhiều’’; tỉ lệ đánh giá xếp loại phẩm chất 100% xếp loại tốt đươc bậc phụ huynh đồng nghiệp tin tưởng, tôn trọng yêu mến 26 VIII BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP Bài học kinh nghiệm Qua thực tế chủ nhiệm lớp 5B thấy giáo viên chủ nhiệm gặp nhiều khó khăn trình làm công tác chủ nhiệm lớp phải vất vả, trăn trở để tìm những biện pháp phù hợp với đối tượng học sinh bởi mỗi năm học, mỗi lứa tuổi em có những đặc điểm khác nên có những khó khăn khác những vấn đề nảy sinh suốt thời gian năm học Tuy nhiên thày cô tự rèn luyện, hoàn thiện thân đạo đức, lối sống lẫn chuyên môn nghiệp vụ để gương sáng mắt em; thày quan tâm thực sự đến em học sinh kết phấn đấu em; có cách nhìn nhận, đánh giá đối xử công bằng, yêu mến em; phối hợp tốt với cha mẹ học sinh, giáo viên môn đội ngũ cán lớp chắc chắn thày cô thành công công việc chủ nhiệm Tuy nhiên trình lâu dài đòi hỏi thày cô cần bình tĩnh, kiên trì, nhẫn nại những khó khăn, vất vả chắc chắn đáp lại sự tiến bộ, thành đạt em học sinh thày cô nhận sự yêu mến, tin tưởng tôn trọng em học sinh, bậc cha mẹ học sinh đồng nghiệp Đây quà quí giá nhất, tuyệt vời mà thày giáogiáo mong đợi! Hướng nghiên cứu tiếp Những kinh nghiệm trình bày áp dụng cho đối tượng học sinh khối lớp phù hợp mang lại hiệu cao, nhiên đối tượng khác học sinh khối 1,2,3,4 có thể có những điểm chưa phù hợp tâm sinh lứa tuổi em khác Tôi tiếp tục áp dụng vào thực tế để tìm phương pháp chủ nhiệm phù hợp với đối tượng nhằm giúp cho em học sinh tiến thày cô giáo chủ nhiệm có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ chủ nhiệm 27 IX NHỮNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Để hoàn thành tốt công tác chủ nhiệm mỗi thày cô phải vất vả để tìm gia những giải pháp cần sự động viên kịp thời ban ngành, đoàn thể sự hỗ trợ, động viên thời gian, vật chất lẫn lẫn tinh thần Tôi xin có vài đề xuất nhỏ sau: - Ban lãnh đạo nhà trường cùng phối kết hợp chặt để xử lý mức hành vi vi phạm em - Tăng cường, quản lí chặt chẽ ngăn chặn tượng vi phạm, tai tệ nạn có thể xâm nhập vào trường học - Có kế hoạch giáo dục học sinh từ em chuyển từ mầm non sang tiểu học - Giáo viên chủ nhiệm lớp nên nhiệt tình, có trách nhiệm nữa công tác chủ nhiệm lớp tất những công tác khác C KẾT LUẬN Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớpvai trò thực sự quan trọng trình giáo dục toàn diện cho em học sinh, định chất lượng giáo dục, thành em học sinh, tâm huyết thày cô những kì vọng bậc phụ huynh học sinh toàn xã hội Lựa chọn sử dụng kinh nghiệm, biện pháp nhằm cao chất lượng công tác phụ thuộc vào sự khôn khéo, linh hoạt thày cô giáo phụ thuộc vào đặc điểm mỗi đối tượng học sinh khối học, lớp học Trong trình chủ nhiệm công tác thực tế thân thấy: muốn thành công phải đầu tư thời gian, công sức, trí tuệ điều quan trọng trách nhiệm với hệ tương lai, niềm tin thày cô dành cho em học sinh hết “cái tâm với nghề” mỗi thày cô giáo Nếu có những điều hoàn toàn tin chúng 28 ta hoành thành xuất sắc tất nhiệm vụ không riêng công tác chủ nhiệm lớp Trên sáng kiến kinh nghiệm “Vai trò quan trọng công tác chủ nhiệm lớp 5” tôi, trình trình bày tỏ ý kiến chắc chắn có số thiếu sót mong sự đóng góp ý kiến đồng nghiệp bạn đọc để sáng kiến trọn vẹn áp dụng rộng rãi Tôi xin chân thành cảm ơn! Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN II CƠ SỞ THỰC TIỄN 29 B NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT I KINH NGHIỆM SỐ 1: THÀY CÔ LUÔN LÀ NGƯỜI CHUẨN MỰC Thày cô phải là người hiểu rõ về nghề và về công việc mình nhất Thày cô phải là người đầu hành động II KINH NGHIỆM SỐ 2: THÀY CÔ CHỦ NHIỆM LÀ NGƯỜI GẦN GŨI HỌC SINH NHẤT III KINH NGHIỆM SỐ 3: THÀY CÔ CHỦ NHIỆM PHẢI CO PHƯƠNG PHÁP CHỦ NHIỆM PHÙ HỢP VỚI TỪNG ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH Điều tra lí lịch và phân loại học sinh lớp chủ nhiệm Ổn định tổ chức và mặt hoạt động lớp từ đầu năm học Nâng cao hiệu quả giờ sinh hoạt lớp Làm tốt công tác nhân điển hình Giáo viên chủ nhiệm phải phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh Phối hợp chặt chẽ với giáo viên bộ môn việc giáo dục toàn diện học sinh IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN V BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP VI NHỮNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 30 C KẾT LUẬN 31 ... người), nên công tác chủ nhiệm coi trọng công tác giáo dục toàn diện cho học sinh Trong công tác chủ nhiệm giáo viên chủ nhiệm lớp đóng vai trò quan trọng nhất, định thày cô chủ nhiệm người định... rõ thêm vê công tác chủ nhiêm lóp nhận thấy rõ : vai trò công tác chủ nhiệm lớp ” 3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục giáo viên nâng cao chất lượng học... trình bày những kinh nghiệm thân để Công tác chủ nhiệm lớp đóng vai trò quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục để chia sẻ thày cô công tác chủ nhiệm 2.3 –TÍNH CẤP THIẾT Trường tiểu

Ngày đăng: 15/05/2017, 07:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan