TÀI LIỆU THAM KHẢO bài GIẢNG CHI TIẾT môn CHÍNH TRỊ học CHUYÊN đề các tổ CHỨC CHÍNH TRỊ xã hội TRONG xã hội HIỆN đại và ở VIỆT NAM HIỆN NAY

27 625 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO   bài GIẢNG CHI TIẾT môn CHÍNH TRỊ học   CHUYÊN đề các tổ CHỨC CHÍNH TRỊ xã hội TRONG xã hội HIỆN đại và ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. MỤC ĐÍCH Trang bị những kiến thức cơ bản về các tổ chức chính trị xã hội. Nắm được sự hình thành phát triển, tổ chức, hoạt động; vị trí, vai trò, chức năng và giải pháp nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị xã hội ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.

Phần 1: Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I MỤC ĐÍCH - Trang bị kiến thức tổ chức trị - xã hội - Nắm hình thành phát triển, tổ chức, hoạt động; vị trí, vai trò, chức giải pháp nâng cao vai trị tổ chức trị - xã hội nước ta giai đoạn II NỘI DUNG Lý luận chung tổ chức trị - xã hội xã hội đại 1.1 Quan niệm, phân loại, điều kiện đời tổ chức trị xã hội 1.2 Vị trí, vai trị tổ chức trị - xã hội 1.3 Chức tổ chức trị - xã hội 1.4 Phương thức tổ chức hoạt động tổ chức trị xã hội Một số vấn đề tổ chức trị - xã hội Việt Nam 2.1 Quan niệm, hình thành phát triển tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Việt Nam 2.2 Tổ chức hoạt động tổ chức trị - xã hội 2.3 Đặc điểm tổ chức trị - xã hội Việt Nam 2.4 Vị trí, chức năng, vai trị tổ chức trị - xã hội 2.5 Thực trạng hoạt động giải pháp nâng cao vai trị tổ chức trị - xã hội giai đoạn III THỜI GIAN: tiết IV ĐỊA ĐIỂM: giảng đường V TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức: Lên lớp tập trung giảng đường Phương pháp: - Phương pháp diễn giảng giảng viên, có sử dụng trình chiếu Powerpoint; - Gợi mở, hướng dẫn học viên nghiên cứu tài liệu phân tích làm rõ số nội dung quan trọng VI VẬT CHẤT BẢO ĐẢM: Giáo án, tập giảng, tài liệu tham khảo, máy vi tính Phần 2: THỰC HÀNH BÀI GIẢNGq I Thủ tục giảng - Nhận báo cáo, kiểm tra công tác chuẩn bị học viên - Báo cáo cấp (nếu có) II Trình tự giảng Thứ tự, nội dung Thời gian Phương pháp Phần 60 phút Kết hợp nêu vấn đề với thuyết trình, phát vấn Phần 120 phút Kết hợp nêu vấn đề với thuyết trình, phát vấn Vật chất III Kết thúc giảng - Định hướng nội dung ôn tập - Nhận xét kết học tập LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI 1.1 Quan niệm, phân loại, điều kiện đời tổ chức trị - xã hội a) Quan niệm tổ chức trị - xã hội * Nhận thức chung tổ chức trị - xã hội: Trong xã hội có phận trung tâm xã hội nhà nước Bộ phận lớn thứ hai bên cạnh xã hội công dân Xã hội công dân gồm phận, tổ chức như: tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội Đây tổ chức đại diện để nhân dân tham gia vào quan hệ với nhà nước Các tổ chức biểu cụ thể xã hội công dân Về tên gọi tổ chức trị - xã hội: Các tổ chức trị - xã hội xã hội đại, mà tiêu biểu nước phương Tây có tên gọi khác - Ở nhiều nước phương Tây gọi là: "các tổ chức xã hội độc lập", độc lập với nhà nước, không nhà nước lập nên - Tên gọi thứ hai: "các nhóm lợi ích" - Tên gọi thứ ba: "các nhóm áp lực" - Tên gọi thứ tư: "nhóm vận động hành lang" Mặc dù tên gọi, vị trí vai trị tổ chức trị - xã hội hệ thống trị nước khác nhau, chúng thực chức trực tiếp tác động, gây ảnh hưởng đến quyền để thực mục tiêu nhóm xã hội Các tổ chức kiểu xuất ngày nhiều với trình tăng lên phân hóa lợi ích nhóm dân cư, dân tộc, tơn giáo, văn hóa, sản xuất kinh doanh xã hội Các tổ chức gọi "các tổ chức trị - xã hội" thường dùng Việt Nam, hay "các tổ chức xã hội độc lập" theo cách gọi số nước phương Tây * Quan niệm tổ chức trị - xã hội: Đó tổ chức lập tự nguyện tham gia thành viên, nằm ngồi nhà nước, có vị trí quan trọng trực tiếp tác động, ảnh hưởng đến quyền để thực mục tiêu nhóm xã hội b) Phân loại tổ chức trị - xã hội Từ cách tiếp cận khác tùy theo quốc gia, có nhiều cách phân loại khác Một số quan điểm đồng tổ chức trị xã hội với xã hội dân sự, nghĩa coi chúng bao gồm tổ chức nhân dân, phong trào xã hội, tổ chức phi phủ, tổ chức nghề nghiệp, câu lạc bộ, nhóm niên, cơng đồn Có nước, cịn đồng tổ chức xã hội độc lập với nhóm lợi ích, nhóm vận động hành lang (như Mỹ) Ở Anh, nhóm áp lực, bao gồm nhóm kinh tế (hay nhóm lợi ích) cơng đồn; tổ chức kinh tế; tổ chức nghề nghiệp Ở Thụy sĩ, tổ chức xã hội chia thành tổ chức nhân dân công ty cơng cộng Nhìn chung, phân loại tổ chức trị - xã hội theo hai cách sau: Một là, phân loại theo nhóm - Nhóm kinh tế: Bao gồm cơng đồn; hiệp hội sản xuất thương mại (các tổ chức kinh tế theo nghề nghiệp) + Cơng đồn tổ chức đại điện cho công nhân, mục tiêu cải thiện tiền lương điều kiện làm việc người lao động, gây ảnh hưởng đến quan điểm cộng đồng phủ vấn đề kinh tế, xã hội + Các tổ chức kinh tế quan tâm đến việc trì điều kiện trị, xã hội có lợi cho hoạt động Đó hình thức đại điện cho tập đoàn kinh tế đa lợi ích, sử dụng sức mạnh đầu tư khả tác động đến quốc gia khác để tác động đến định phủ + Các tổ chức nghề nghiệp thì bảo vệ lợi ích nhóm lao động có nghề nghiệp khác - Nhóm theo vấn đề xã hội: Bao gồm phong trào bảo vệ môi trường, cải cách đất đai, bảo vệ người tiêu dùng; hay phong trào bảo vệ thúc đẩy lợi ích nhóm xã hội cụ thể người cao tuổi, nhóm cứu tế trẻ em - Nhóm văn hóa: Bao gồm tổ chức, thể chế khác tôn giáo, sắc tộc, cộng đồng tín ngưỡng nhằm bảo vệ quyền, giá trị đời sống văn hóa, lịng tin tôn giáo, trung thành biểu tượng chúng Hội điện ảnh, hội sân khấu; hội người u thơ… - Nhóm thơng tin giáo dục: Bao gồm tổ chức nhằm tạo truyền bá (có thể mục đích lợi nhuận khơng) tri thức, thông tin, giá trị cộng đồng Ví dụ: Hội điện ảnh; hội nhà giáo; hội sân khấu; hội làm vườn.v.v - Nhóm theo quan điểm dựa sở lợi ích: Được thiết kế để thúc đẩy bảo vệ lợi ích chung thành viên, chẳng hạn nông dân, công nhân, cựu chiến binh, giáo viên, người nghỉ hưu - Nhóm lợi ích: Nó lồng chứa tất nhóm nêu Về thực chất, tất nhóm nhóm lợi ích, hình thành lợi ích chung: tình cảm, tư tưởng, tập đồn, nghề nghiệp, bạn bè Tuy nhiên, nhóm lợi ích cịn hiểu với nghĩa việc địi lợi ích quyền Vì vậy, nhóm lợi ích phân biệt với nhóm khác tác động qua lại với thể chế nhà nước đảng phái đấu tranh cho việc tham gia cấu quyền, giành quyền nắm giữ quyền - Nhóm áp lực: Là tổ chức thành viên muốn gây ảnh hưởng đến luật pháp; nhà lập pháp thành viên hành pháp Về thực chất, nhóm áp lực để khai thác nguồn lợi, tức lợi ích Như vậy, đơi nhóm lợi ích nhóm áp lực, lúc đầu nhóm lợi ích sau trở thành nhóm áp lực Một nhóm áp lực sử dụng biện pháp khác để gây ảnh hưởng tới luật pháp như: giành tiền thời gian trợ giúp chiến dịch tranh cử; thành viên đe dọa việc bỏ phiếu (hợp tác bất hợp tác với nhà lập pháp); nhóm áp lực giúp cho lập pháp dễ dàng cách dự thảo dự luật giúp nhà lập pháp đưa cam kết thông đồng Hai là, phân loại theo cách so sánh tổ chức xã hội - xã hội với đảng trị - Các tổ chức xã hội: Là nhóm tổ chức thành viên nhằm đạt mục đích chung tổ chức, xã hội, cộng đồng mà không cần đặt mục tiêu trực tiếp gây ảnh hưởng, tác động đến trình hoạch định sách nhà nước đảng phái Chẳng hạn, hội người làm vườn, nuôi ong, cảnh, hội từ thiện, câu lạc người yêu thơ - Các tổ chức trị: Là đảng trị có mục đích hoạt động giành quyền, thực thi quyền lực nhà nước (đây điểm khác biệt tổ chức khác) Với mục tiêu quan trọng nên đảng trị tổ chức thành hệ thống chặt chẽ, có kỷ luật, có nguyên tắc hoạt động lý tưởng, cương lĩnh, đường lối, chiến lược cách rõ ràng - Các tổ chức trị - xã hội: Là tổ chức hoạt động lợi ích nhóm, cộng đồng xã hội cụ thể, thông qua phương thức gây ảnh hưởng đến quyền đảng phái (mà khơng đặt mục tiêu giành tham gia quyền) Các tổ chức trị - xã hội có hoạt động trị phi trị c) Điều kiện đời tổ chức trị - xã hội - Sự phát triển kinh tế thị trường cách mạng tư sản kỷ XVII với việc áp dụng lý thuyết tự kinh tế nguyên đời tổ chức xã hội Như: nghiệp đoàn, nhóm trang trại phong trào hợp tác xã người tiêu thụ Nền dân chủ tư sản mức độ định điều kiện để hình thành, trì tồn tổ chức - Để bảo đảm lợi ích khác nhóm xã hội điều kiện mà hiến pháp nước thừa nhận quyền tự cơng dân, điều thúc đẩy việc hình thành tổ chức xã hội khác người dân Nhà nước ln có chức năng: chức giai cấp – chức xã hội Tuy nhiên thực tế nhiều lợi ích giai cấp lại đặt cao lợi ích tồn xã hội Vì thế, hình thành nên tổ chức trị - xã hội để bảo vệ lợi ích nhóm xã hội khác - Người dân tham gia tổ chức xã hội để mở rộng quyền kiểm soát hoạt động nhà nước - tổ chức người dân uỷ quyền thông qua bầu cử họ Trong xã hội đại, nhà nước người dân ủy quyền qua bầu cử, họ quyền kiểm soát hoạt động nhà nước để đáp ứng nguyện vọng họ Đây nguyên nhân để tổ chức trị - xã hội xuất hiện, trở thành người đại diện cho nhóm lợi ích Mặt khác, người dân mở rộng tiếng nói, bảo vệ lợi ích tham gia vào tổ chức 1.2 Vị trí, vai trị tổ chức trị - xã hội - Trong xã hội đại, hệ thống trị, tổ chức trị xã hội sở đảng phái, nhà nước, cầu nối nhân dân với quyền Các tổ chức chế điều chỉnh có hiệu hệ thống trị nước phát triển Thông qua tổ chức này, người dân thực quyền dân chủ mà nhà nước ghi nhận Ở nước tư chủ nghĩa phát triển, tổ chức trị - xã hội vừa đứng bên cạnh nhà nước, vừa đứng đối mặt với nhà nước Một mặt, chúng bổ sung cho nhà nước điều nhà nước chưa làm tốt thay nhà nước để hoàn thiện việc quản lý xã hội; chúng với nhà nước huy động lực lượng, sức mạnh xã hội để thực mục tiêu chung, hay bảo vệ lợi ích đất nước, dân tộc; chúng yếu tố cần thiết góp phần mức độ định cho dân chủ, diễn đàn để công dân tham gia vào trình trị, xã hội Mặt khác, chúng lực lượng đối trọng với nhà nước theo nghĩa chúng phản biện nhà nước; khiếm khuyết nhà nước; giám sát hoạt động nhà nước, gây áp lực với nhà nước để bảo vệ lợi ích thành viên - Các tổ chức trị - xã hội có vai trị to lớn đời sống trị xã hội, kết nối lợi ích điều tiết mâu thuẫn, xung đột xã hội Mặc dù tổ chức trị xã hội có giới hạn riêng, chúng lại có khả khắc phục giới hạn nhà nước thị trường Chúng coi hệ thống "van an tồn" cho hệ thống trị, chúng cung cấp phương tiện thỏa mãn nhu cầu tập hợp cách hợp pháp, kết nối lợi ích điều tiết mâu thuẫn, xung đột xã hội - Các tổ chức trị - xã hội khơng chỗ dựa, hợp tác với nhà nước, mà cịn sở kiềm chế, đối trọng nhà nước, giữ cho việc thực thi quyền lực nhà nước trở nên cân xã hội Các tổ chức trị - xã hội bảo đảm giữ cho việc thực thi quyền lực nhà nước cách cân bằng, không thiên vị hay tạo đặc quyền cho nhóm người hay tầng lớp xã hội nào; thể giám sát, phản biện xã hội sách nhà nước, tổ chức cá nhân hoạt động máy nhà nước, để làm cho nhà nước đáp ứng yêu cầu tầng lớp nhân dân - Các tổ chức trị - xã hội đáp ứng yêu cầu phi tập trung hoá quyền lực nhà nước, chuyển phận quyền lực nhà nước cho tự quản cộng đồng, xã hội, làm cho nhà nước hoạt động ngày hiệu 1.3 Chức tổ chức trị - xã hội - Chức đại diện Về lý thuyết, nhà nước với chức công quyền quan đại điện cho công dân đời sống xã hội Tuy nhiên, với chức cơng quyền, nhà nước quan tâm có khả giải vấn đề chung ủy quyền, trì trật tự chung, điều hành hoạt động chung bảo vệ quốc gia khỏi xâm hại từ bên Mặt khác, chất giai cấp, nhà nước bị chi phối lợi ích giai cấp thống trị Do vậy, nhà nước bị giới hạn, khơng có khả giải tốt vấn đề lĩnh vự "tư", giải tốt vấn đề giai cấp, tầng lớp cá nhân xã hội Chỉ thơng qua tổ chức trị - xã hội mình, nhân dân có điều kiện để tự giải vấn đề trình tham gia quản lý xã hội, điều kiện để mở rộng, nâng cao dân chủ xã hội đại - Bổ sung thay nhà nước số lĩnh vực định Có lĩnh vực mà nhà nước làm làm khơng tốt Với vai trị mình, với tính chất đặc trưng phương thức tổ chức hoạt động, tổ chức trị - xã hội có khả giải tốt Như vậy, nhìn tổng thể tồn xã hội, nhà nước có điều kiện tập trung nguồn lực có hạn để thực sách, lĩnh vực có tầm chiến lược thực chức cách hợp lý hiệu Ví dụ: Kinh tế muốn phát triển phải có bàn tay: Nhà nước Thị trường Nay cần có thêm bàn tay thứ là: tổ chức trị - xã hội - Chức vận động hành lang, gây áp lực Các tổ chức trị - xã hội tác động đến quan lập pháp trình lập pháp theo hướng: giám sát, thúc đẩy, ngăn cản + Giám sát trình lập pháp theo vấn đề lập pháp, tiến độ lập pháp, nội dung lập pháp; + Thúc đẩy q trình xây dựng, hồn thiện triển khai định lập pháp có lợi cho cho đối tượng bảo trợ cho mình; + Ngăn cản sách, đạo luật bất lợi cho gây thiệt hại cho đối tượng bảo trợ cho thơng qua Ngồi ra, tổ chức trị - xã hội cịn làm trung gian các thành viên ủy ban, đảng, chí lập pháp hành pháp có mâu thuẫn mà thân người không giải Các tổ chức trị - xã hội gây áp lực lập pháp (dưới danh nghĩa hội hay ủy ban nghiên cứu, người có uy tín tổ chức có vai trị quan trọng hoạt động hành lang); ảnh hưởng đến quyền hành pháp (nhiều đại biểu phủ cịn biến thành "trạm" tổ chức lực quan trọng tầm vóc quốc gia); áp lực tư pháp (có nước, Mỹ, quan tịa tạo thành tâm điểm nhóm áp lực hệ thống tư pháp vừa bị phi tập trung hóa, cắt rời độc lập) - Chức phản biện, giám sát quyền Trong xã hội đại, dân chủ liền với kiềm chế cân quyền lực để ngăn chặn lạm quyền Các tổ chức trị - xã hội có chức giám sát, phản biện sách, hành động phủ kiểm tra tính hiệu hệ thống hành Trong nhiều vấn đề có tính độc lập, 10 tổ chức giữ cho thực thơng qua kiên trì áp lực phủ buộc phủ phải có trách nhiệm 1.4 Phương thức tổ chức hoạt động tổ chức trị - xã hội a) Đặc điểm tổ chức phương thức hoạt động - Tính quần chúng đại chúng: Đây tổ chức đông đảo tầng lớp nhân dân lĩnh vực khác xã hội - Tính tự nguyện, tự chủ tự quản: Các tổ chức trị - xã hội hình thành tự nguyện tham gia thành viên, vấn đề tổ chức, tài chính, mục đích hoạt động bàn bạc định nhóm - Tính phi hành chính: Các tổ chức trị - xã hội khơng sử dụng cơng cụ hành nhà nước tổ chức hoạt động - Không sử dụng hình thức liên kết chặt chẽ đảng trị: Với đảng trị thường sử dụng hình thức liên kết chặt chẽ như: điều lệ, cương lĩnh, chương trình hành động trị, kỷ luật, tính tổ chức cao, thành phần xã hội - Tính phi lợi nhuận: Các tổ chức trị - xã hội khơng nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận đơn vị sản xuất kinh doanh - Đội ngũ cán cốt cán đào tạo, chuẩn bị theo cách riêng, phù hợp với tính chất tổ chức, hoạt động tổ chức - Chủ yếu sử dụng phương thức giáo dục, tư vấn tác động đến thành viên Trong chế thực thi quyền lực trị (cơ chế mệnh lệnh cưỡng bức, chế hệ thống thể chế, chế tư vấn), chế tư vấn thích hợp cho hoạt động tổ chức trị- xã hội Tức hoạt động làm thay đổi nhận thức đối tượng để thay đổi hành vi họ b) Tài tổ chức trị - xã hội - Sự đóng góp thành viên: 13 Tên gọi: tổ chức XH, tổ chức CT - XH, đoàn thể quần chúng, đoàn thể ND => tên gọi phong phú đa dạng Mặt trận TQ gì? MTTQ tổ chức CT - XH đặc thù Mặt trận có: - T/c trị - T/c trị - xã hội - T/c xã hội Quân đội có phải tổ chức CT - XH không? Trả lời: QĐ tổ chức CT - XH *** Hệ thống trị Việt Nam gồm phận hợp thành: # Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; # Đảng Cộng sản Việt Nam; # Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội thành viên Trong hệ thống trị Việt Nam tổ chức trị - xã hội gồm: - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Là liên minh trị - xã hội rộng rãi gồm gần 50 thành viên (46 thành viên), có Đảng CS Việt Nam nhiều tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức tôn giáo, cá nhân tiêu biểu cho giai cấp, dân tộc đồng bào ta nước ngồi - Các tổ chức trị - xã hội Mặt trận: gồm Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam Chú ý: Các tổ chức khác lại Mặt trận TQVN dù thành viên Mặt trận tổ chức trị - xã hội Như vậy, Việt Nam có tổ chức trị - xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội rộng lớn Mọi tổ chức trị - xã hội khác thành viên Mặt trận 14 Mặt trận giai đoạn đầu có tổ chức nhà nước: Mặt trận Việt Minh, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (Năm 1974, TQ đánh Hoàng Sa Mặt trận DTGPMN phản đối) b) Sự hình thành phát triển tổ chức trị - xã hội Các tổ chức trị - xã hội Việt Nam có lịch sử hình thành phát triển gắn liền với lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam lịch sử cách mạng Việt Nam Gợi mở nghiên cứu: Hội Nông dân từ 1955 đến 1975 phát triển yếu ớt, sao? (từ 1958 dường khơng cịn tổ chức nơng hội miền Bắc) TL: Có HTX có vai trị quyền Cải cách ruộng đất có nhiều sai lầm Tổ chức CT - XH nước ta đời sau hoạt động hiệu nhất? TL: Hội cựu chiến binh - Giai đoạn trước cách mạng tháng Tám: Những năm 20 kỷ XX manh nha xuất tổ chức cách mạng quần chúng mang tính tự phát với tên gọi khác Tổ chức trị xã hội coi tổ chức mang tính tự giác tiền thân Đảng Cộng sản, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội) Nguyễn Ái Quốc tổ chức Quảng Châu Trung quốc năm 1925 Hội đề nhiệm vụ cách mạng, có nhiệm vụ tổ chức hội Nơng hội, Cơng hội đỏ Trong q trình tiến tới thành lập Đảng CSVN, tổ chức trị - xã hội có tên Tổng cơng hội đỏ Bắc kỳ thành lập năm 1929 theo chủ trương Đông Dương Cộng sản Đảng Sau thành lập ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành thiết lập thơng qua điều lệ tóm tắt số tổ chức trị - xã hội: Cơng hội đỏ (Tổng Liên đồn lao đơng Việt Nam, có điều lệ riêng, thành lập: 28/7/1929), Nông hội đỏ (Hội Nông dân Việt Nam, thành lập: 14/10/1930), Hội phụ nữ giải phóng (Hội Phụ nữ Việt Nam, thành lập: 20/10/1930), Đoàn Thanh niên Cộng sản (Đoàn Thanh niên cộng sản HCM, thành lập 26/3/1931), Hội phản đế đồng minh (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thành lập: 18/11/1930) Các tổ chức 15 trị - xã hội dã phát triển nhanh chóng sau thành lập Trong tổ chức trị - xã hội trên, Hội phản đế đồng minh tổ chức liên minh tổ chức trị - xã hội, hình thức tổ chức quần chúng rộng rãi Năm 1941, để phù hợp với mục tiêu cứu quốc, tổ chức trị - xã hội lấy tên Mặt trận lấy tên Mặt trận Việt Minh Các tổ chức trị xã hội khác Mặt trận mang tên cứu quốc: Hội cơng nhân cứu quốc, đồn niên cứu quốc, Hội nông dân cứu quốc, Hội phụ nữ cứu quốc - Trong kháng chiến chống Pháp: Các tổ chức trị - xã hội tiếp tục phát triển rộng rãi đa dạng điều kiện hệ thống trị kiểu có quyền dân chủ nhân dân Cùng với việc trì Mặt trận Việt Minh tập hợp lực lượng chống Pháp, tổ chức trị - xã hội đời Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam, thành lập ngày 24/5/1946 Đầu năm 1951, hai tổ chức Mặt trận Việt Minh Hội Liên hiệp quốc dân thống lại lấy tên Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam, gọi tắt Liên Việt Ngoài tổ chức Mặt trận, số tổ chức trị - xã hội thời kỳ đổi tên để phù hợp với hồn cảnh (Hội cơng nhân cứu quốc đổi thành Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (7/1946), Hội Phụ nữ cứu quốc đổi thành Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam) - Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ: Giai đoạn tổ chức trị - xã hội tiếp tục phát triển hoàn cảnh xây dựng CNXH miền Bắc thực kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Ở miền Bắc, ngày 10/9/1955 Mặt trận liên hiệp quốc dân Việt Nam đại hội đổi tên thành Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Công đồn tổ chức trị - xã hội phát triển mạnh vào thời kỳ này, thời kỳ gắn với nhiệm vụ cơng nghiệp hố miền Bắc, giai cấp cơng nhân có phát triển số lượng chất lượng Đại hội Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (8/1961) định đổi tên thành Tổng Cơng đồn lao động Việt Nam Thời kỳ Đoàn Thanh niên cứu quốc đổi thành Đoàn Thanh niên lao động Việt Nam 16 Ở miền Nam, tổ chức trị - xã hội hình thành phát triển đáp ứng yêu cầu cách mạng miền Nam Ngày 20/12/1960, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam thành lập Đây tổ chức trị - xã hội rộng lớn tập hợp 20 tổ chức trị - xã hội, đảng phái, tôn giáo như: Hội Lao động giải phóng, Hội Nơng dân giải phóng, Đồn Thanh niên cách mạng miền Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ giải phóng Ngồi tổ chức Mặt trận, ngày 20/4/1968 đại biểu giới trí thức cơng thương miền Nam họp đại hội thành lập Liên minh lực lượng dân tộc, dân chủ hồ bình miền Nam Việt Nam để thu hút rộng rãi tổ chức cá nhân có tính thần u nước, chống Mỹ tay sai, tán tán thành hồ bình, trung lập, không đứng vào hàng ngũ Mặt trận Dân tộc giải phóng Ngày 6/6/1969, Liên minh Mặt trận Dân tộc giải phóng thành lập Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam Với việc thành lập Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam, Mặt trận củng cố vững hơn, trở thành tổ chức trị - xã hội rộng lớn tập hợp tổ chức trị - xã hội khác, củng cố khối đại đoàn kết cách mạng miền Nam - Sau giải phóng miền Nam đến trước đổi (1986): Thời kỳ này, tổ chức trị - xã hội nước ta hoạt động điều kiện thống nước nhà, nước xây dựng chủ nghĩa xã hội Cùng với việc đổi tên mới, lập phủ thống nhất, tổ chức trị - xã hội thống lại hai miền đổi tên Tháng 2/1977, diễn Đại hội Mặt trận thống lấy tên chung Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Trước đó, Hội Phụ nữ hai miền hợp thành Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam; tổ chức cơng đồn hai miền hợp thành Tổng Cơng đoàn Việt Nam Đoàn Thanh niên hai miền hợp lại, lúc đầu lấy tên Đoàn Thanh niên lao động Hồ Chí Minh, sau đổi lại Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Tổ chức Nơng hội không tồn sau cải cách ruộng đất, khơi phục lại Ngày 27/9/1979, Ban Bí thư Chỉ thị số 78 tổ chức Hội Nông dân tập thể Việt Nam - Giai đoạn từ đổi đến nay: Cùng với trình đổi đất nước, tổ chức trị - xã hội phát triển với quy mô sâu rộng Tổ chức máy phương thức hoạt động tổ chức trị - xã hội có nhiều đổi theo hướng khắc 17 phục dần tình trạng hành chính, quan liêu, thụ động, tiếp tục phát huy khối đại đoàn kết tập hợp đông đảo quần chúng vào tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội Số lượng thành viên Mặt trận Tổ quốc tăng lên, đến có gần tổ chức 50 thành viên với cấu Uỷ ban Mặt trận có đủ 54 dân tộc, tơn giáo nhiều cá nhân tiêu biểu tầng lớp nhân dân Cùng với Mặt trận, tổ chức trị - xã hội khác có đổi Tổng Cơng đồn Việt Nam đổi tên thành Tổng Liên đồn lao động Việt Nam Tổ chức Hội nơng dân tập thể củng cố lại đổi tên thành Hội Nơng dân Việt Nam (1988) phù hợp với tình hình nơng thơn, nơng dân thời kỳ Trong thời kỳ đổi mới, Hội cựu chiến binh thành lập (1989) có nhiều ấn tượng với đóng góp thiết thực có vai trị quan trọng hệ thống trị Đến Hội có 1,9 triệu hội viên mười nghìn tổ chức sở nước Kết luận rút ra: + Ở Việt Nam q trình hình thành tổ chức trị - xã hội gắn với qua trình đời, trưởng thành lãnh đạo cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam + Các tổ chức trị - xã hội đa dạng phong phú, giai đoạn cách mạng tùy theo yêu cầu nhiệm vụ cách mạng, tổ chức trị xã hội có thay đổi quy mô, tên gọi phát triển chức, nhiệm vụ cụ thể 2.2 Tổ chức hoạt động tổ chức trị - xã hội a) Hệ thống tổ chức Các tổ chức trị - xã hội Việt Nam gồm tổ chức: - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam - Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Hội Nơng dân Việt Nam - Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam - Hội Cựu chiến binh Việt Nam 18 Trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội rộng lớn nhất, đại điện quyền làm chủ nhân dân Đây tổ chức trị - xã hội đặc thù, "liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam sinh sống nước ngoài"1 Thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam gồm: tổ chức trị Đảng CSVN; tổ chức trị - xã hội; tổ chức xã hội; Quân đội NDVN; cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp XH, dân tộc, tôn giáo, người VN nước Việc phân loại tổ chức trị - xã hội tổ chức xã hội số thành viên Mặt trận nêu tương đối Các tổ chức trị - xã hội Việt Nam hầu hết tổ chức thành bốn cấp: Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cấp có Uỷ ban Mặt trận TQVN quan chấp hành hai kỳ đại hội Mặt trận, đại hội đại biểu Mặt trận cấp hiệp thương cử Dưới Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã có Ban cơng tác Mặt trận khu dân cư Đối với tổ chức trị - xã hội khác, cấp có Ban chấp hành đại hội đại biểu cấp bầu ra, thực nhiệm vụ lãnh đạo xây dựng tổ chức mình, đạo, hướng dẫn cấp thực nghị quyết, thị Đảng tổ chức cấp trên; kiến nghị, đề xuất phối hợp với quan Nhà nước, tổ chức trị - xã hội khác để giải vấn đề liên quan đến cơng tác tổ chức b) Ngun tắc tổ chức hoạt động - Theo nguyên tắc bản: (1) Tập trung dân chủ; (2) Hiệp thương dân chủ Các tổ chức trị - xã hội Việt Nam tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, hiệp thương dân chủ, phối hợp thống hành động Khi phối hợp thống hành động, tổ chức trị - xã hội thành Mặt trận TQVN, Văn kiện Đại hội ĐBTQ lần thứ VII (phần Điều lệ), Nxb CTQG, H 2010, tr 73 19 viên Mặt trận tuân theo Điều lệ Mặt trận, đồng thời giữ tính độc lập tổ chức Các tổ chức trị - xã hội khác Mặt trận thực theo nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc bao trùm, chi phối hợp toàn cấu trúc, quan hệ chế tổ chức vận hành hệ thống trị (Trung Quốc + Indonexia theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ) c) Phương thức hoạt động - Hoạt động sở tự nguyện, hiệp thương dân chủ, phối hợp thống hành động tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Mục tiêu hiệp thương dân chủ đến thoả thuận chương trình hành dộng chung thành viên mặt trận có trách nhiệm giúp đỡ q trình thực nội dung thoả thuận - Vận động, thuyết phục, tập hợp quần chúng tự nguyện tham gia - Kết hợp công tác vận động quần chúng với công tác quản lý Nhà nước - Kết hợp lực lượng chuyên trách với không chuyên trách - Hoạt động đa dạng, linh hoạt sở kinh phí từ ngân sách Nhà nước, nguồn tài trợ đóng góp thành viên, hội viên 4.2.3 Đặc điểm tổ chức trị - xã hội Việt Nam - Do đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức lãnh đạo Sự đời phát triển tổ chức gắn liền với đời trưởng thành Đảng Hồ chí Minh sáng lập Đối với Mặt trận, Đảng khơng người lãnh đạo mà cịn thành viên Mặt trận, tổ chức rộng lớn, tập hợp tổ chức trị, trị - xã hội, tổ chức xã hội Từ đặc điểm cho thấy Đảng lãnh đạo Mặt trận giống lãnh đạo tổ chức trị - xã hội khác mà Đảng khơng phải thành viên - Được tổ chức rộng khắp theo cấp hành từ Trung ương đến sở Các tổ chức khơng có mặt cấp quyền, mà cịn có mặt nhiều đơn vị, quan hành nghiệp, doanh nghiệp Ngay tổ chức trị - xã hội có mặt tổ chức trị - xã hội khác Các tổ chức trị - hội tổ chức đan xen nhau, lồng vào tạo thành khối liên hệ chặt chẽ 20 - Thường có chức trị trội chức xã hội (nhất giai đoạn đầu) Trong giai đoạn định, có tổ chức trị - xã hội Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cịn đóng vai trị tổ chức quyền nhà nước Tính trội trị tổ chức hoạt động tổ chức trị - xã hội Việt Nam cịn thể rõ việc đội ngũ cán tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước thân lương đội ngũ xếp vào ngạch bậc công chức nhà nước Các tổ chức trị - xã hội có chức trị, có chức xã hội, chức xã hội ngày nhiều, lúc chức trị ngày mờ nhật dần - Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội đặc thù Bởi liên minh giai cấp trị - xã hội; tổ chức từ trung ương xuống sở; hưởng kinh phí từ ngân sách nhà nước 2.4 Vị trí, chức năng, vai trị tổ chức trị - xã hội a) Vị trí tổ chức trị - xã hội - Các tổ chức trị - xã hội có vị trí quan trọng, phận cấu thành hệ thống trị Việt Nam - Các tổ chức trị - xã hội sở trị quyền nhân dân; nơi phát huy quyền làm chủ nhân dân b) Chức tổ chức trị - xã hội - Chức đại điện, bảo vệ lợi ích thành viên, hội viên Đây đòi hỏi tất yếu tổ chức trị - xã hội, mục đích hoạt động chúng trước hết lợi ích tổ chức hay nhóm Trong tổ chức trị, mặt trận tổ chức rộng rãi nhất, khơng có hội viên có trách nhiệm bảo vệ lợi ích thành viên liên minh Cịn thành viên có trách nhiệm bảo vệ lợi ích thiết thực hội viên, làm cho lợi ích thành viên, hội viên khơng đối lập với lợi ích chung đất nước xã hội - Tập hợp xây dựng khối đại đoàn kết tồn dân, tăng cường trí trị tinh thần nhân dân 21 Đây chức năng, nhiệm vụ hàng đầu tổ chức trị - xã hội mà đặc biệt tổ chức Mặt trận Hiến pháp năm 1992 quy định: Phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân, tăng cường trí trị, tinh thần nhân dân" Điều Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nêu rõ: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có nhiệm vụ tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, tăng cường trí trị tinh thần nhân dân - Tuyên truyền vận động nhân dân thực quyền làm chủ, thực đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Chức xác định từ sớm, song sau thời kỳ đổi mới, với việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN chức xác định rõ ràng hệ thống pháp luật Hiến pháp 1992 quy định: Nhiệm vụ tổ chức trị - xã hội "động viên nhân dân thực quyền làm chủ, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp pháp luật" - Tham gia xây dựng củng cố quyền nhân dân Việc tham gia xây dựng quyền thể công việc sau: + Tham gia công tác bầu cử; + Tham gia xây dựng sách, pháp luật; + Tham gia tố tụng, tuyển chọn Thẩm phán, giới thiệu Hội thẩm Toà án nhân dân - Giám sát phản biện xã hội Chức giám sát tổ chức trị - xã hội quy định Hiến pháp Luật Mặt trận TQVN năm 1999 Chức phản biện xã hội chưa quy định Hiến pháp pháp luật, chủ trương Đảng ta nêu năm gần Đại hội XI Đảng rõ: "Đảng, Nhà nước có chế, sách, tạo điều kiện để Mặt trận đoàn thể nhân dân hoạt động có hiệu quả, thực vai trị giám sát phản biện xã hội"2 Hỏi: Tại Việt Nam lại coi trọng chức phản biện xã hội? Đảng CSVN, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb.CTQH, H 2011, tr.87 22 TL: Vì đảng cầm quyền để khắc phục tính độc quyền Đảng; để bảo đảm dân chủ hơn, phát huy vai trò tầng lớp nhân dân Nguyễn Cao Kỳ cho rằng: “Ở Việt Nam đảng độc quyền Việt Nam có tổ chức Mặt trận người phản biện lại Đảng nên khơng cần phải có đảng khác để phản biện làm đối trọng với Đảng Cộng sản Việt Nam” Đây ý kiến khách quan với thực tế Vì Sinh ga po đảng phát triển mạnh Các tổ chức trị - xã hội tham gia phát triển tình hữu nghị, hợp tác với nước giới? TL: Thực chất, hình thức hoạt động "đối ngoại nhân dân" tổ chức trị - xã hội điều kiện đổi mới, mở cửa, hội nhập quốc tế nước ta c) Vai trò tổ chức trị - xã hội Vai trị tổ chức trị - xã hội thể hai điểm bản: - Tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tạo đồng thuận xã hội để thực mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng Đảng Đây vai trò quan trọng tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Việt Nam - Đại điện, bảo vệ lợi ích phát huy quyền làm chủ nhân dân, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN Đại hội X Đảng xác định, tổ chức trị - xã hội Việt Nam khơng có vai trị tập hợp, xây dựng khối đại đồn kết tồn dân mà cịn có vai trị "đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp nhân dân" 2.5 Thực trạng hoạt động giải pháp nâng cao vai trò tổ chức trị - xã hội giai đoạn a) Thực trạng hoạt động tổ chức trị - xã hội * Những kết đạt được: Qua 20 năm đổi mới, đặc biệt năm gần đây, tổ chức hoạt động tổ chức trị - xã hội có nhiều đổi Vị trí, vai trị tổ chức trị - xã hội tiếp tục khẳng định nâng cao đời sống xã hội Kết thể số nội dung chủ yếu sau: 23 - Các tổ chức trị - xã hội, đặc biệt Mặt trận có nhiều hình thức tập hợp quần chúng vào tổ chức, với nhiều sáng kiến xố đói giảm nghèo, tương trợ lẫn nhau, tích cực bảo vệ quyền lợi hợp pháp thành viên, hội viên, mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân - Các tổ chức trị - xã hội có nhiều thành tích phát động phong trào thi đua, vận động, phát huy nguồn lực thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển đất nước - Các tổ chức trị - xã hội, đặc biệt Mặt trận tích cực tham gia đổi nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân Biểu tuyên truyền vận động nhân dân tham gia xây dựng thực chủ trương đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước; tham gia tổ chức bầu cử Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp; giám sát hoạt động quan nhà nước, đại biểu dân cử, công chức nhà nước với đổi cách làm thiết thực - Coi trọng công tác xây dựng, củng cố tổ chức, đào tạo bồi dưỡng cán đổi phương thức hoạt động tổ chức * Những mặt hạn chế: - Hệ thống tổ chức từ xuống theo cấp tỏ rườm rà mang nặng tính hành chính, làm cho hoạt động tổ chức thiếu tính chủ động, sáng tạo Tình trạng hành hố, cánh tay nối dài Đảng quyền => khơng độc lập => khơng giám sát, phản biện {Vụ Đoàn Văn Vươn: tổ chức trị - xã hội khơng lên tiếng (chỉ có Hội ni trồng thuỷ sản lên tiếng UB kiểm tra Đảng cấp uỷ bầu, quyền cấp uỷ => không độc lập => không kiểm tra được} - Đội ngũ cán Uỷ ban Mặt trận tổ chức trị - xã hội cịn yếu lực thiếu số lượng, không ổn định, đặc biệt địa phương sở; công tác đào tạo, bồi dưỡng cán chưa có hệ 24 thống; cơng tác đãi ngộ với cán làm công tác tổ chức thiếu hợp lý - Việc tập hợp nhân dân vào tổ chức trị - xã hội nhiều hạn chế, khu vực kinh tế tư nhân, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi khu vực có đời sống kinh tế khó khăn Nội dung, hình thức hoạt động cịn nghèo nàn; chưa ý chức bảo vệ lợi ích thành viên, hội viên; chưa thực tổ chức hấp dẫn quần chúng, số nơi, số tổ chức hoạt động dường bó hẹp phận chuyên trách - Các tổ chức trị - xã hội chưa làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật nhân dân; chưa huy động đông đảo nhân dân tham gia phong trào đấu tranh chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí Hoạt động cịn mang tính phong trào bề nổi, thiếu chiều sâu - Hoạt động giám sát nhiều yếu kém, bước đầu chủ yếu sở Hoạt động phản biện xã hội chưa triển khai thực cụ thể hệ thống trị * Nguyên nhân hạn chế: Nguyên nhân hạn chế chủ yếu phương thức lãnh đạo đảng tổ chức trị - xã hội bất cập; nhiều cấp uỷ đảng quyền chưa nhận thức sâu sắc đại đồn kết dân tộc vai trị tổ chức trị - xã hội thời kỳ đổi mới, cịn xem nhẹ hoạt độngcủa tổ chức trị - xã hội, chưa thực nghiêm túc Luật Mặt trận TQVN; thiếu chế để Mặt trận tổ chức trị - xã hội thành viên thực thi quyền trách nhiệm Luật quy định b) Giải pháp nâng cao vai trò tổ chức trị - xã hội - Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội Bác Hồ: - Lãnh đạo làm đầy tớ nhân dân - Đảng cầm quyền đảng phải hố thân vào quyền bảo đảm cầm quyền Do vậy: 25 + Cần nâng cao chất lượng định hướng chủ trương đường lối lãnh đạo Đảng tổ chức chức tri - xã hội mặt trị, tư tưởng, nội dung, phương thức hoạt động, tổ chức cán + Thể chế hoá kịp thời chủ trương, đường lối Đảng dân vận, tổ chức trị - xã hội thành văn pháp quy Nhà nước + Đảng phải tiến hành công tác quần chúng sức mạnh Đảng, gắn bó với dân, gương mẫu đảng viên công việc theo hiệu: "đảng viên trước, làng nước theo sau" - Tăng cường phối hợp Nhà nước tổ chức trị xã hội Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền nay, cần thể chế hoá nghị quyết, quan điểm Đảng văn mang tính pháp lý Nhà nước - Tiếp tục đổi máy cán phương thức hoạt động tổ chức trị - xã hội + Đổi công tác cán bộ: Hiện tổ chức máy tổ chức trị - xã hội theo mơ hình quan nhà nước nên hoạt động thường mang tính hành tính chất đồn thể nhân dân Vì vậy, cần tinh giản gọn nhẹ cách bỏ bớt cấp trung gian ban bệ mang tính hình thức Tập trung kiện tồn tổ chức, đội ngũ cán cấp sở Cần phát huy vai trò cá nhân tiêu biểu, người có uy tín tầng lớp dân cư tổ chức hoạt động tổ chức trị - xã hội Đối với tổ chức Mặt trận, cần hình thành cách hợp lý đội ngũ cán chuyên trách, mở rộng đội ngũ cộng tác viên, chuyên gia giỏi lĩnh vực Đổi tổ chức máy tổ chức trị - xã hội theo hướng khơng nên q gị bó, theo khuôn sáo định, không chạy theo số lượng thành viên, hội viên, đoàn viên Bảo đảm hội viên tham gia tổ chức hoàn toàn tự nguyện theo nhu cầu thân họ + Đổi phương thức hoạt động: Các tổ chức trị - xã hội cần đổi phương thức hoạt động theo hướng: 26 > Rõ mục tiêu, nhiệm vụ, bám sát nhiệm vụ kinh tế - xã hội đất nước, địa phương, sát với sở, cộng đồng dân cư > Đa dạng hố hình thức tập hợp nhân dân; làm tốt vai trò tham gia xây dựng sách, pháp luật hoạt động giám sát, phản biện xã hội; khắc phục triệt để cách hoạt động hành chính, phơ trương, hình thức TÀI LIỆU THAM KHẢO Các chuyên đề giảng trị học (Đanh cho cao học chuyên trị học)- Nxb trị - hành – 2010 Tr.387-413 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb.CTQG, H.2006 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb.CTQG, H.2011 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 1999 Phan Xuân Sơn (chủ biên), Các đoàn thể nhân dân với việc đảm bảo dân chủ sở nay, Nxb.CTQG, H.2003 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (đồng chủ biên), Đổi tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội nước ta nay, Nxb.CTQG, H.2007 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Vị trí, chức năng, vai trị tổ chức trị - xã hội HTCT Việt Nam Phân tích thực trạng hoạt động của tổ chức trị - xã hội Việt Nam 27 Những giải pháp nhằm phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội đời sống trị Việt Nam ... TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI 1.1 Quan niệm, phân loại, điều kiện đời tổ chức trị - xã hội a) Quan niệm tổ chức trị - xã hội * Nhận thức chung tổ chức trị - xã hội: Trong xã. .. doanh xã hội Các tổ chức gọi "các tổ chức trị - xã hội" thường dùng Việt Nam, hay "các tổ chức xã hội độc lập" theo cách gọi số nước phương Tây * Quan niệm tổ chức trị - xã hội: Đó tổ chức lập... văn minh CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2.1 Quan niệm, hình thành phát triển tổ chức trị - xã hội HTCT Việt Nam a) Quan niệm tổ chức trị - xã hội HTCT Việt Nam Gợi mở nêu vấn đề: Nêu

Ngày đăng: 14/05/2017, 11:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan