Hiện trạng việc phát triển sản phẩm du lịch tại điểm đến du lịch ninh bình

39 1.7K 19
Hiện trạng việc phát triển sản phẩm du lịch tại điểm đến du lịch ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH - BÀI TIỂU LUẬN Học phần: Quản trị kinh doanh điểm đến Tên tiểu luận: Hiện trạng việc phát triển sản phẩm du lịch điểm đến du lịch Ninh Bình Giảng viên: Phạm Trần Thăng Long Sinh viên: Lê Cẩm Nhung Mã: A26593 Lớp: Điểm đến Hà Nội ngày 09 tháng 03 năm 2017 Mục lục Chương Những lí luận việc đánh giá tiềm phát triển sản phẩm du lịch điểm đến Đánh giá thực trạng điểm đến du lịch 2 Hiện trạng việc phát triển sản phẩm du lịch điểm đến du lịch 13 Những ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch 15 Xây dựng thực kế hoạch phát triển sản phẩm du lịch 18 Chương Hiện trạng việc phát triển sản phẩm du lịch điểm đến du lịch Ninh Bình 19 Tổng quan du lịch Ninh Bình 19 Đánh giá thực trạng du lịch Ninh Bình 25 Đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm du lịch Hạ Long: 30 2 Chương Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch Ninh Bình 34 Tài liệu tham khảo Chương Những lí luận việc đánh giá tiềm phát triển sản phẩm du lịch điểm đến Đánh giá thực trạng điểm đến du lịch Điểm đến du lịch cần đánh giá, xếp hạng đồ du lịch quốc tế, nước đánh giá cảm nhận khách du lịch Người ta tiến hành nhiều phương pháp phân tích điểm đến nhằm xác định hội phát triển sản phẩm du lịch, là: - Môi trường trị, kinh tế - văn hóa, xã hội công nghệ cho phát triển du lịch Người ta sử dụng phương pháp phân tích PEST: Chính trị(Political), kinh tế(Economic), văn hóa, xã hội(Sociocultural) công nghệ(Technological); -Vị cạnh tranh điểm đến, xác định thông qua phương pháp phân tích SWOT, điểm mạnh(Strengths),điểm yếu(Wealknesses),cơ hội(Opportunities) thách thức(Threats) 3 - Vòng đời phát triển du lịch điểm đến du lịch (TALC); -Những thách thức phát triển thị trường, phát triển sản phẩm du lịch hay hai loại thách thức nhờ vào ma trận Ansoff -Những sản phẩm du lịch có nằm đâu ma trận BCG Xuất phát từ phân tích này, cần so sánh với yếu tố mang tính định như: điểm đến du lịch định vị chuẩn bị để đối mặt với thách thức, vị trí vòng đời phát triển du lịch 1.1 Phân tích môi trường trị, kinh tế, văn hóa xã hội công nghệ cho phát triển du lịch( PEST) Một yêu cầu hoạt động kinh doanh du lịch tìm hiểu môi trường vĩ mô Phương pháp phân tích(PEST), phù hợp cho điểm đến du lịch để xác định phương hướng phát triển Phân tích PEST bước trình xây dựng kế hoạch nhằm xác định tảng cho phát triển ngành du lịch Những yếu tố giúp phát triển điểm đến du lịch cần xem xét bao gồm: Về trị - Sự ổn định môi trường trị; - Ảnh hưởng sách Nhà nước đến điều luật chế, sách khuyến khích kinh doanh du lịch; - Chính sách phát triển kinh tế Nhà nước, vị ngành du lịch quan tâm coi động lực phát triển ngành; 4 - Các quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường, sách về: thuế, sử dụng lao động, đầu tư nước lĩnh vực khác ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến hoạt động du lịch; - Sự can thiệp Nhà Nước đến những định chế kinh tế như: WTO, EU, ASEAN định chế tổ chức quốc tế khác Về kinh tế: Nghiên cứu tình trạng kinh tế hoạt động kinh doanh ngắn hạn dài hạn, đặc biệt hướng tới thị trường du lịch khu vực quốc tế Các yếu tố cần xem xét bao gồm: - Chu kỳ kinh doanh - Lãi suất; - Lạm phát; - Tỉ giá hối đoái; - Mức độ việc làm vốn; - Chi phí lao động - Mức thu nhập GDP; - Chi phí lượng sẵn có Về văn hóa xã hội: Những ảnh hưởng văn hóa xã hội lên hoạt động du lịch nước khác Tuy nhiên, yếu tố cần xem xét bao gồm: - Cơ cấu xu hướng phát triển dân số theo tuổi, nghề nghiệp - Vai trò nam giới phụ nữ xã hội - Tôn giáo tập quán; 5 - Chế độ làm việc thời gian nghỉ ngơi; - Các vấn đề vệ sinh sức khỏe; - Các vấn đề ngôn ngữ; Về công nghệ: Công nghệ yếu tố quan trọng để đạt lợi cạnh tranh ngành du lịch nhiều ngành kinh tế khác Những yếu tố sau cần đánh giá: - Nỗ lực Nhà nước việc phát triển công nghệ ngành du lịch; - Tốc độ chuyển giao công nghệ tới tổ chức tham gia kinh doanh du lịch; - Sử dụng công nghệ để phát triển sản phẩm, dịch vụ rẻ với chất lượng cao hơn; - Sử dụng công nghệ phát triển sản phẩm mang tính sáng tạo cao hơn, việc phân phối dịch vụ - Sử dụng công nghệ nhằm giao tiếp trực tiếp với khách hàng khách hàng tiềm Phương pháp phân tích PEST tập trung vào năm bước chính: -Tìm hiểu xu hướng nổi bật phạm trù (chính trị, công nghệ, kinh tế, văn hóa xã hội) ảnh hưởng đến du lịch điểm đến -Tìm hiểu xu hướng phụ thuộc phạm trù -Chọn lọc vấn đề nổi bật từ xu hướng xác định - Dự báo phương hướng phát triển vấn đề 6 -Đánh giá ảnh hưởng đến điểm đến du lịch phát triển sản phẩm du lịch 1.2 Phân tích SWOT Phân tích SWOT phương pháp phát triển sử dụng để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức dự án hay hoạt động kinh doanh Phân tích bao gồm việc xác định mục tiêu phát triển du lịch điểm đến, xác định yếu tố bên bên có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến việc thực mục tiêu Sơ đồ 5: Phân tích SWOT 7 Điểm mạnh BÊN TRONG Điểm yếu SWOT Cơ hội BÊN NGOÀI Thách thức Nguồn: Handbook on Tourism Product Development, WTO, 2011 Điểm mạnh 8 Những đặc điểm điểm đến du lịch phát huy nên phát huy để thu hút khách, đặc biệt đặc điểm lợi điểm đến so với điểm đến du lịch khác Điểm yếu Các đặc điểm khiến cho điểm đến du lịch thu hút so với địa điểm khách Cơ hội Những hội đến từ môi trường bên giúp thu hút thêm khách tăng tiêu dùng khách, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển điểm đến du lịch Thách thức Những yếu tố bên - môi trường kinh doanh du lịch - hạn chế phát triển điểm đến du lịch Mục đích phân tích SWOT nhằm xác định vị cạnh tranh điểm đến du lịch, từ phát triển sản phẩm du lịch xây dựng chiến lược marketing phù hợp để phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu Bằng việc đánh giá vị cạnh tranh cần xác định đặc điểm điểm đến du lịch là: - Điểm mạnh - Điểm mạnh phụ - Yếu tố trung gian - Điểm yếu phụ - Điểm yếu 9 Bằng cách tổng hợp tranh tổng thể hội thách thức điểm đến phải đối mặt, mức độ cạnh tranh điểm đến đánh giá: - Lý tưởng: nhiều hội thách thức -Suy đoán: nhiều hội nhiều thách thức - Bão hòa: hội thách thức - Rắc rối: hội nhiều thách thức Để phát triển sản phẩm du lịch điểm đến thành công, việc định vị lựa chọn phân khúc thị trường mục tiêu không phụ thuộc vào xu hướng thị trường mà phụ thuộc vào nhu cầu mong muốn người dân địa phương.Do đó, việc xây dựng chiến lược phù hợp với địa phương khách, nhà hoạch định cần nghiên cứu điểm đến đối thủ cạnh tranh đánh giá cụ thể cho chủng loại sản phẩm phân khúc thị trường 1.3 Phân tích vòng đời phát triển điểm đến du lịch (TALC) Các điểm đến du lịch có vòng đời phát triển Vòng đời phát triển điểm đến du lịch bao gồm giai đoạn sau: -Giai đoạn đầu - phát triển bùng nổ (exploration), điểm đến du lịch coi chưa nổi tiếng so với đối thủ cạnh tranh, có khách du lịch hạn chế giao thông sở vật chất -Giai đoạn phát triển (development) Với hình thức quảng cáo truyền miệng khách du lịch kết hợp với hoạt động quảng bá phương tiện truyền thông,việc tăng thêm hoạt động giải trí hoàn thiện giao thông,lượng khách du lịch tăng dần 10 10 Long, rừng văn hóa lịch sử môi trường Hoa Lư rừng phòng hộ ven biển Kim Sơn Khu rừng đặc dụng Hoa Lư – Tràng An UNESCO công nhận di sản giới thuộc quần thể danh thắng Tràng An Diện tích rừng tự nhiên 23.526 ha, tập trung chủ yếu Nho Quan Trong đó, rừng Cúc Phương thuộc loại rừng nhiệt đới điển hình, có nhiều loại động, thực vật quý như: kiêng, lát hoa, chò chỉ, báo gấm, báo lửa, gấu ngựa, sóc bụng đỏ, voọc mông trắng,… Hệ thống sông ngòi Ninh Bình bao gồm hệ thống sông Đáy, sông Hoàng Long, sông Bôi, sông Ân, sông Vạc, sông Lạng, sông Vân Sàng với tổng chiều dài 496 km, phân bố rộng khắp toàn tỉnh Mật độ sông suối bình quân 0,5 km/km2, sông thường chảy theo hướng tây bắc – đông nam để đổ biển Đông Xưa mảnh đất mô tả ‘lấy sông làm đường, lấy núi làm thành, lấy động làm cung điện’ Quả thật, người mẹ thiên nhiên tạo cho mảnh đất kiệt tác non nước hữu tình Ninh Bình có bờ biển dài 18 km Bờ biển Ninh Bình hàng năm phù sa bồi đắp lấn biển 100 m Vùng ven biển biển Ninh Bình UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới gồm đảo thuộc Ninh Bình đảo Cồn Nổi Cồn Mờ Ninh Bình nằm vùng giao thoa khu vực Tây Bắc, đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Đặc điểm tạo nên văn hóa tương đối động, mang đặc trưng khác biệt tảng văn minh châu thổ sông Hồng Đây vùng đất phù sa cổ ven chân núi có người cư trú từ sớm Các nhà khảo cổ học phát trầm tích có xương đười ươi động vật cạn núi Ba (Tam Điệp) thuộc sơ kỳ đồ đá cũ; 25 25 động Người Xưa khu vực rừng Cúc Phương số hang động Tam Điệp, Nho Quan có di cư trú người thời văn hoá Hoà Bình Sau thời kỳ văn hoá Hoà Bình, vùng đồng ven biển Ninh Bình nơi định cư người thời đại đồ đá Việt Nam Di Đồng Vườn (Yên Mô) định niên đại muộn di Gò Trũng Cư dân cổ di Đồng Vườn phát triển lên cư dân cổ di Mán Bạc (Yên Thành, Yên Mô) giai đoạn văn hoá đồ đồng từ cuối Phùng Nguyên đến đầu Đồng Đậu Những khám phá giúp cho có nhìn xa nguồn gốc người Việt văn hóa người thời Bên cạnh đó, tỉnh Ninh Bình có 800 di tích loại kiểm kê, 78 di tích lịch sử văn hoá danh lam thắng cảnh xếp hạng cấp quốc gia 99 di tích xếp hạng cấp tỉnh Con số phản ánh phong phú di sản, tiềm năng, tài nguyên du lịch, điển đền thờ Vua Đinh Tiên Hoàng xã Gia Phương, động Hoa Lư, đền thờ Trương Hán Siêu, đền thờ Nguyễn Công Trứ, đền thờ Đức Thánh Nguyễn, chùa Bàn Long, chùa Địch Lộng, chùa Non Nước, đình Trùng Thượng, đình Trùng Hạ, đèo Tam Điệp, phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn, nhà thờ đá Phát Diệm,… Ninh Bình nơi lưu giữ nhiều nghề thủ công truyền thống Trong thời kỳ kinh tế du lịch phát triển lại sản phẩm có giá trị cao để phát triển dịch vụ du lịch Tiêu điểm làng nghề trạm khắc đá Ninh Vân, thêu ren Ninh Hải, mỹ nghệ cói Kim Sơn, đồ gỗ Phúc Lộc, làng đá cảnh Bình Khang… Về lễ hội: Theo thống kê, tỉnh có 74 lễ hội truyền thống nhiều hội làng mang đậm yếu tố dân gian, đậm đà văn hoá vùng đất châu thổ sông Hồng Những lễ hội lớn lễ hội Trường Yên, lễ hội đền Thái Vi, lễ hội Đức 26 26 Thành Nguyễn, lễ hội chùa Bái Đính, lễ hội Báo Bản làng Nộn Khê, hội đền Dâu… Về văn hoá ẩm thực, từ lâu, Ninh Bình nổi tiếng với bún mọc Kim Sơn, rượu Lai Thành, tái dê, ngọc dương tửu, cá rô Tổng Trường (Hoa Lư), nem chua Yên Mạc, mắm tép Gia Viễn, cá chuối nướng Vân Long, hưởng thiên kim (cơm cháy), rượu cần Nho Quan… Các ăn đặc sản nguồn tài nguyên du lịch có giá trị Hay nói cách hình tượng, văn hoá ẩm thực duyên, tô điểm cho môi trường du lịch hấp dẫn Đánh giá thực trạng du lịch Ninh Bình 2.1 Thực trạng quản lí điểm đến Trong năm qua, Du lịch Ninh Bình đạt thành tựu định, nổi lên điểm đến mẻ giàu tiềm thị trường du lịch nội địa quốc tế.Công tác quản lý nhà nước du lịch tổ chức chặt chẽ cấp, ngành địa phương Ban quản lý chung du lịch thể vai trò đạo, giám sát thực kế hoạch du lịch tỉnh Ban Quản lý cấp có thống việc quản lý tổ chức kiện du lịch Ninh Bình đầu tư mạnh mẽ cho công tác quy hoạch điểm du lịch, đặc biệt khu, điểm du lịch trọng điểm Tỉnh xác định không gian quy hoạch với công trình giao thông, sở vật chất kỹ thuật có chất lượng Bên cạnh đó, Ninh Bình đầu tư xây dựng hệ thống sở lưu trú có chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu du khách tăng sức cạnh tranh thị trường Thời gian gần đây, khách du lịch tổng thu từ du lịch 27 27 Ninh Bình ngày tăng Các hoạt động kinh doanh du lịch quản lý, giám sát tương đối chặt chẽ tất lĩnh vực: lữ hành, lưu trú, dịch vụ bổ sung Hiệp hội Du lịch Ninh Bình hình thành nhằm khuyến khích tạo sân chơi lành mạnh cho doanh nghiệp du lịch địa phương Công tác quản lý an ninh trật tự xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường bước đảm bảo điểm đến Ninh Bình ban hành nhiều chế tài nhằm đảm bảo môi trường du lịch thân thiện lành mạnh địa phương như: Quy định bảo vệ môi trường việc lưu chứa vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm công nghiệp gây bụi, chất thải nguy hại địa bàn tỉnh; Quy chế quản lý, khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường du lịch; Quy định bảo vệ tài nguyên rừng, hệ thống núi đá vôi, hang động loài động vật hoang dã địa bàn tỉnh; Quy chế phối hợp bảo vệ động vật hoang dã, chim địa bàn tỉnh, Tỉnh xác định vai trò quan trọng nguồn nhân lực du lịch nên trọng đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch để phục vụ cho phát triển ngành Hoạt động quảng bá xúc tiến thực theo chiều rộng chiều sâu, mang lại kết thiết thực Bên cạnh thành tựu đạt được, công tác quản lý điểm đến du lịch Ninh Bình hạn chế như: - Công tác quản lý quy hoạch số khu, điểm du lịch bị buông lỏng, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đầu tư không theo quy hoạch duyệt làm phá vỡ cảnh quan (như khu du lịch Tam Cốc - Bích Động) Một số nhà đầu tư chưa tâm cao việc triển khai dự án, chí có nhà đầu tư có tư tưởng giữ đất chờ chuyển nhượng, gây tâm lý xúc dư luận 28 28 - Công tác đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh môi trường quản lý hoạt động dịch vụ nhiều tồn tại, cụ thể: tượng chèo kéo ép khách mua hàng, chụp ảnh, xin tiền số khu du lịch; công tác phốihợp đảm bảo an ninh trật tự cấp, ngành chưa chặt chẽ, số nơi trông chờ, ỷ lại vào lực lượng công an - Việc quản lý phí thăm quan, phí chở đò, phí trông coi xe giá dịch vụ số khu, điểm du lịch buông lỏng, số doanh nghiệp quản lý, khai thác du lịch in ấn, phát hành vé không theo quy định Nhà nước, gây xúc cho du khách, cho doanh nghiệp lữ hành gây khó khăn cho công tác quản lý nhà nước du lịch, thuế, phí - Tính chuyên nghiệp kinh doanh du lịch chưa cao chưa thật bền vững; sức hấp dẫn du lịch Ninh Bình chủ yếu dựa vào lợi tự nhiên sẵn có, sản phẩm dịch vụ khu, điểm du lịch cải thiện đơn điệu - Nguồn lao động du lịch Ninh Bình quan tâm, trọng thiếu số lượng yếu chất lượng - Công tác phát triển thị trường quảng bá, xúc tiến du lịch chưa chuyên nghiệp thực xã hội hóa chưa nhiều Hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch chủ yếu thực nguồn Ngân sách nhà nước 2.2 Quy mô đóng góp vào tăng trưởng Riêng năm 2006 TP đón 1,9 triệu lượt khách du lịch, tăng 15% so với năm 2005, doanh thu du lịch 980 tỷ đồng, tăng 25% so với năm 2005 Tuy nhiên thành phố chưa khai thác nhiều tiềm mạnh 29 29 phát triển du lịch: sản phẩm du lịch nghèo nàn, đơn điệu, chưa thu hút nguồn khách có khả chi trả cao v.v Nhằm hạn chế tồn tại, phát huy tiềm năng, lợi thế, xây dựng Ninh Bình trở thành trung tâm du lịch lớn nước, đảm bảo phát triển bền vững ngành, UBND tỉnh vừa phê duyệt Quy hoạch phát triển du lịch TP Ninh Bình giai đoạn 2006-2015, định hướng đến năm 2020, mở hội cho phát triển du lịch TP Trong mục tiêu tập trung khai thác có hiệu lợi vị trí địa lý, nguồn tài nguyên du lịch, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn có quy mô đại, bền vững Đồng thời phát triển rộng địa bàn thành phố với việc hình thành khu du lịch Ninh Bình gồm: Trung tâm du lịch Ninh Bình vùng phụ cận TP Từ chuyển dịch cấu kinh tế, tăng nhanh tỷ trọng GDP du lịch cấu kinh tế tỉnh, tạo nhiều việc làm thu nhập ổn định cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, bảo vệ, giữ gìn, phát huy giá trị văn hoá, cảnh quan môi trường Quy hoạch đặt định hướng phát triển không gian, tuyến điểm du lịch, sở hạ tầng, vật chất phục vụ du lịch, bảo vệ môi trường; thị trường, sản phẩm, loại hình du lịch 2.3 Lượng khách doanh thu du lịch Tính đến hết quý I/2016, tổng lượng khách du lịch đến Ninh Bình ước đạt 3,525 triệu lượt, tăng 9% kỳ năm 2015 Trong đó, khách quốc tế tăng 33% Hiện nay, vùng có khách du lịch đến từ 140 quốc gia vùng lãnh thổ giới, khu vực Đông Bắc Á (Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản) chiếm 50% tổng số khách du lịch quốc tế đến Ninh Bình Còn lại khu vực Tây Âu, Bắc Mỹ 30 30 2.4 Dịch vụ khách sạn: Từ năm 2009 đến du lịch Ninh Bình có bước phát triển nhanh, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, giải việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống nhân dân, làm thay đổi hình ảnh Ninh Bình nhận thức bạn bè nước quốc tế Đặc biệt, sở hạ tầng cho phát triển du lịch Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh quan tâm đầu tư lớn Tỉnh có sách khuyến khích đầu tư hấp dẫn, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đầu tư vào phát triển du lịch nói chung hệ thống sở lưu trú nói riêng Theo thống kê ngành du lịch, năm 2009, toàn tỉnh có 108 sở lưu trú với 1.681 phòng nghỉ đến nay, toàn tỉnh có 279 sở lưu trú với 4.285 phòng nghỉ Như vậy, tổng số sở lưu trú du lịch tăng 2,58 lần so với năm 2009 Hệ thống sở lưu trú du lịch phát triển mạnh giải việc làm cho 2.234 lao động địa bàn có công việc thu nhập ổn định từ 2,5-5 triệu đồng/người/tháng Nhìn chung, sở lưu trú tích cực nâng cao chất lượng phục vụ khách du lịch đóng góp cho ngân sách Nhà nước Hệ thống sở lưu trú Ninh Bình phát triển theo xu hướng chung giới, hướng đến hội nhập quốc tế cạnh tranh với sở lưu trú lớn tỉnh, thành phố khu vực Thực tế năm qua, nhiều sở lưu trú địa bàn khẳng định thương hiệu tham gia phục vụ thành công kiện lớn Quốc gia quốc tế như: Hội nghị quốc tế du lịch tâm linh phát triển bền vững; Giải bóng chuyền quốc tế VTV cup, Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc 2008, 2014…Qua đó, sở lưu trú du lịch góp phần tạo dựng ấn tượng hình ảnh đẹp du lịch Ninh Bình lòng du khách nước quốc tế Ông Hoàng Thanh Phong, Trưởng phòng Nghiệp vụ du lịch (Sở 31 31 Văn hoá, Thể thao Du lịch) cho biết: Qua theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra hoạt động du lịch địa bàn tỉnh cho thấy hầu hết sở lưu trú du lịch thực niêm yết công khai số lượng, chất lượng phòng ngủ, nội quy, quy chế, giá hàng hóa dịch vụ sở lưu trú để khách du lịch xem xét lựa chọn Dịch vụ du lịch sở lưu trú chủ sở quan tâm, dịch vụ bổ sung ngày phong phú, tiện lợi đáp ứng yêu cầu ngày cao du khách, kể khách quốc tế có khả chi trả cao 2.5 Dịch vụ lữ hành: Có nhiều công ty lữ hành kinh doanh Ninh Bình với nhiều chương trình, nhiều gói tham quan dành cho du khách Các đơn vị tổ chức nhiều chương trình tham quan nước nước hấp dẫn, tạo ấn tượng tốt du khách chất lượng, chương trình tham quan chất lượng phục vụ đội ngũ hướng dẫn viên, lái xe du lịch Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp có chức kinh doanh lữ hành quốc tế thành phố chưa có khả tổ chức tour du lịch quốc tế, đưa khách nước vào Việt Nam (Inbound) đưa khách Việt Nam nước (Outbound) phải nối tour dẫn đến tình trạng bị động nguồn khách, khả khai thác nguồn khách du lịch quốc tế trực tiếp thấp Đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm du lịch Hạ Long: 3.1 Loại hình du lịch Ninh Bình tạo hóa ban tặng nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, độc đáo sở hữu di sản văn hóa - lịch sử có giá trị đồ sộ, nguồn tài sản vô giá để phát triển du lịch Bên cạnh đó, việc xã hội hóa khơi nguồn 32 32 đầu tư đánh thức tiềm du lịch nơi Du lịch văn hóa - tâm linh mạnh Ninh Bình, phát huy lợi mảnh đất thiêng cố đô vương triều phong kiến, gắn với biến chuyển trọng đại lịch sử dân tộc; nơi hội tụ phát triển nhiều tôn giáo, Phật giáo Thiên Chúa giáo, công trình tôn giáo - kiến trúc văn hóa có giá trị Du lịch sinh thái thường gắn với du lịch trải nghiệm loại hình du lịch homestay (ở nhà dân địa), giúp du khách thâm nhập sâu vào sống sinh hoạt, lao động sản xuất cộng đồng dân cư địa phương Đây sở để Ninh Bình có điều kiện vực dậy làng nghề truyền thống, đặc sản, di sản văn hóa riêng có để phục vụ du lịch, làng nghề thêu Văn Lâm, làng đá mỹ nghệ Ninh Vân (Hoa Lư), làng cói Kim Sơn, khôi phục phát triển nghệ thuật hát xẩm, chèo, ăn dân gian… Đặc biệt , Ninh Bình sở hữu Quần thể danh thắng Tràng An trình hoàn thiện hồ sơ trình UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới Tràng An bảo tàng địa chất trời, ghi dấu chuyển động thăng trầm vỏ trái đất chứa đựng lòng lịch sử hình thành phát triển người cách hàng triệu năm Quần thể hình thành từ dải đá vôi với thung lũng, sông ngòi hòa quyện vào tạo nên không gian huyền ảo, trữ tình thơ mộng Địa chất, địa mạo đặc biệt, hệ thống hang động xuyên thủy khiến Tràng An mang nhiều tiểu vùng khí hậu khác nhau, song hành tồn hệ sinh thái cạn nước đặc biệt, với nhiều loài động, thực vật quý có tên sách Đỏ Việt Nam Vùng lõi nguyên thủy quần thể bảo vệ tuyệt đối Dự kiến năm 2014, Tràng An trở thành di sản thiên nhiên giới đó, vị quần thể du lịch 33 33 nâng lên tầm quốc tế, kỳ vọng thu hút lượng lớn khách du lịch nước quốc tế “Du lịch xanh” gắn khai thác với bảo tồn tính đa dạng hệ sinh thái tự nhiên giá trị, di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, vấn đề quen thuộc giới xu hướng chủ đạo phát triển du lịch nhiều quốc gia Theo nhiều chuyên gia, du lịch Ninh Bình phát triển dựa vào cảnh quan độc đáo thiên nhiên ban tặng, mà phải tạo dựng khu, điểm giải trí mang tầm quốc tế (khu mua sắm, vui chơi, giải trí tổng hợp…), dịch vụ phụ trợ chất lượng cao để kích thích tiêu dùng kéo dài thời gian lưu trú khách du lịch nước quốc tế 3.2 Sản phẩm du lịch thành phố Ninh Bình số tỉnh nước hội tụ nhiều lợi phát triển du lịch với nguồn tài nguyên du lịch đặc sắc đa dạng, nhiều danh lam, thắng cảnh nổi tiếng nước quốc tế, gồm: - Khu Tam Cốc - Bích Động - Tràng An - Cố đô Hoa Lư: Đây quần thể hang động di tích lịch sử - văn hóa phong phú, độc đáo Cụ thể khu du lịch sinh thái, Tràng An; Khu cố đô Hoa Lư; Khu hang động Tam Cốc - Bích Động; tuyến Linh Cốc - Hải Nham Thạch Bích - Thung Nắng - Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long: Đây khu du lịch sinh thái có cảnh quan đặc thù không Việt Nam mà khu vực ASEAN Diện tích khu vực rộng (3.710 ha) với nhiều loài sinh vật (547 loài thực vật 39 loài động vật) có loài quý hiếm, đặc hữu vùng đất ngập nước, có giá trị cao nghiên cứu khoa học Ngoài có nhiều núi đá, hang động đền, chùa 34 34 - Vườn Quốc gia Cúc Phương: Có diện tích thuộc Ninh Bình 11.000 ha, khu rừng nguyên sinh nhiệt đới có Việt Nam với đặc điểm hệ sinh thái, sinh cảnh, cấu trúc rừng tính đa dạng loài, gồm loài quý loài đặc hữu (1.944 loài động thực vật) Việc phát hiện, khai thác nguồn nước khoáng khu vực mở tiềm lớn phát triển du lịch - Khu Kênh Gà (Gia Viễn) động Vân Trình (Nho Quan): Nước suối Kênh Gà (nhiệt độ 53% khoáng chất tốt) nổi tiếng miền Bắc nhờ khả chữa trị số loại bệnh, giúp phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng Động Vân Trình địa danh đẹp để với hệ thống hang động khác tạo nên độc đáo thu hút khách du lịch - Khu quần thể nhà thờ Phát Diệm: Tính độc đáo thể kiến trúc xây dựng pha trộn hợp lý kiến trúc Gotic kiến trúc Á đông với chất liệu chủ yếu đá xanh, tạo nên vẻ đẹp độc đáo hấp dẫn du khách nước, quốc tế đến tham quan - Làng nghề truyền thống: Hàng chục làng nghề truyền thống địa bàn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội có khả thu hút khách du lịch đến thăm quan, mua sắm (làng nghề chạm khắc đá, làng nghề thêu ren, làng nghề mây tre đan, làng nghề cói v.v) 3.3 Giao thông: Ninh Bình nằm vị trí dễ dàng di chuyển đến đường quốc lộ cao tốc lớn Thành phố có tiềm lớn để phát triển giao thông đường thủy việc đưa đón du khách lẫn kinh tế thương mại Thành phố có bãi đỗ cho sân bay trực thăng thuỷ phi 3.4 Nguồn lực: - Với quy mô dân số khoảng 90 vạn người, mật độ dân số (khoảng 675 người/km2) thấp mật độ trung bình vùng, dự kiến đến 35 35 2010 khoảng triệu người nằm “thời kỳ dân số vàng”, lợi không nhỏ để cung cấp nguồn lao động, thuận lợi phát triển kinh tế- xã hội - Nguồn lao động dồi dào, chiếm 51,2% dân số (khoảng 480,3 nghìn người) Ninh Bình có tỷ lệ lao động thất nghiệp đô thị thấp (3,7%), chất lượng nguồn nhân lực đánh giá so vùng ĐBSH nước Đây nhân tố thuận lợi để phát triển kinh tế, ngành, lĩnh vực thủ công mỹ nghệ công nghiệp sử dụng nhiều lao động Theo đánh giá lãnh đạo ngành Du lịch, so với năm trước đây, công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch nâng cao bước số lượng chất lượng Việc phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch quan tâm triển khai Từ việc xây dựng quy hoạch dài hạn, tổng thể đến xây dựng kế hoạch, chương trình, thực biện pháp có tính chất cấp bách, thường xuyên có kết định, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Ninh Bình Nhìn chung, nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực du lịch địa bàn tỉnh có chuyển biến rõ rệt, đổi mới, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, bước đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh du lịch theo xu hướng văn minh Hiện tại, ngày có nhiều doanh nghiệp áp dụng mô hình quản trị nguồn nhân lực tiên tiến, làm tốt khâu tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng, sử dụng nguồn nhân lực Chương Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch Ninh Bình 36 36 Để quản lý khai thác tốt điểm đến, xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù phục vụ khách du lịch đến Ninh Bình, thời gian tới tỉnh tập trung triển khai số giải pháp tích cực: - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp ủy, quyền nhân dân nhằm tạo thống cao vị trí, vai trò hành động phát triển du lịch Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, quản lý điều hành quyền, phối hợp ban ngành, doanh nghiệp nhân dân phát triển du lịch - Trên sở Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quy hoạch phát triển du lịch vùng đồng sông Hồng, cần sớm điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Tập trung hoàn thiện quy hoạch chi tiết khu du lịch; Đồng thời quản lý chặt chẽ thực nghiêm túc quy hoạch phát triển du lịch sau phê duyệt - Tập trung thu hút đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch; hệ thống sản phẩm, loại hình du lịch đặc trưng chất lượng cao sở phát huy giá trị tài nguyên du lịch độc đáo, đặc sắc có lợi tỉnh (quản lý khai thác bền vững giá trị Di sản Văn hóa Thiên nhiên giới - Quần thể Danh thắng Tràng An) - Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch, giáo dục ý thức cộng đồng phát triển du lịch, tạo nhiều việc làm cho người dân địa phương thông qua hoạt động du lịch, góp phần tích cực vào công xóa đói giảm nghèo - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu tiềm mạnh du lịch Ninh Bình nói chung đặc biệt Di sản Văn hóa Thiên nhiên giới - Quần thể Danh thắng Tràng An phương tiện thông tin đại chúng: internet, báo, đài truyền hình trung 37 37 ương, địa phương; Và kênh truyền hình quốc tế, hội nghị, hội thảo, hội chợ du lịch để thu hút khách du lịch nước nước đến Ninh Bình - Để hình thành sản phẩm du lịch đặc thù Ninh Bình yếu tố kể trên, cần phải có mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp du lịch Ninh Bình với doanh nghiệp du lịch địa phương nước, đặc biệt Vùng đồng sông Hồng đến nghiên cứu khảo sát, hợp tác tạo tuyến du lịch, sản phẩm du lịch độc đáo chào bán cho khách du lịch, phát huy tối đa tiềm năng, mạnh sẵn có Ninh Bình địa phương Vùng đồng sông Hồng Sản phẩm du lịch đặc thù Ninh Bình thời gian tới giới thiệu, quảng bá rộng rãi, tạo điểm nhấn thu hút du khách nước, tạo động lực phát triển kinh tế địa phương, trở thành điểm đến hấp dẫn du lịch Việt Nam Tài liệu tham khảo: T.S Trịnh Xuân Dũng, Giáo trình quản trị kinh doanh điểm đến du lịch Nguyễn Văn Đính (2006), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Lao động xã hội Tổng cục Du lịch, Non nước Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin năm 2000 Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội TS Nguyễn Văn Mạnh, TS Phạm Hồng Chương (2006), Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB ĐH Kinh tế quốc dân 38 38 “Báo cáo thành tích 45 năm phát triển ngành du lịch” (2005), Tổng cục Du lịch Việt Nam 39 39 ... luận việc đánh giá tiềm phát triển sản phẩm du lịch điểm đến Đánh giá thực trạng điểm đến du lịch 2 Hiện trạng việc phát triển sản phẩm du lịch điểm đến du lịch 13 Những ưu tiên phát. .. Chương Hiện trạng việc phát triển sản phẩm du lịch điểm đến du lịch Ninh Bình Tổng quan du lịch Ninh Bình Có thể nói, phạm vi nước, có địa phương có lợi du lịch Ninh Bình Ninh Bình có khu du lịch. .. Những ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch 15 Xây dựng thực kế hoạch phát triển sản phẩm du lịch 18 Chương Hiện trạng việc phát triển sản phẩm du lịch điểm đến du lịch Ninh Bình

Ngày đăng: 13/05/2017, 17:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Hiện trạng việc phát triển sản phẩm du lịch tại điểm đến du lịch.

  • 3. Những ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan