Công tác xã hội đối với người cao tuổi từ thực tiễn tỉnh long an

97 1.3K 3
Công tác xã hội đối với người cao tuổi từ thực tiễn tỉnh long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THÚY VÂN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TỪ THỰC TIỄN TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội “Công tác xã hội người cao tuổi từ thực tiễn tỉnh Long An” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, lời cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Cục Bảo trợ xã hội, Học viện Khoa học Xã hội, Học viện Xã hội Châu Á, sở học viện thành phố Hồ Chí Minh, Quí thầy, cô giáo nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức cho suốt khóa học Đặc biệt xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Hà Thị Thư tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Lao động -Thương binh Xã hội tỉnh Long An, Lãnh đạo UBND cấp huyện, cô cao tuổi nhiệt tình hỗ trợ, chia sẻ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập thông tin, cung cấp số liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, đồng nghiệp động viên, nhiệt tình hỗ trợ trình học tập, nghiên cứu Mặc dù có cố gắng, trình nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Bản thân mong nhận đóng góp ý kiến quý báu quý thầy cô giáo đề luận văn hoàn thiện giúp có kinh nghiệm cho nghiên cứu sau Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI 10 1.1 Người cao tuổi: khái niệm, đặc điểm nhu cầu 10 1.2 Lý luận công tác xã hội người cao tuổi 15 1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội người cao tuổi 25 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TẠI TỈNH LONG AN … 34 2.1 Đặc điểm địa bàn khách thể nghiên cứu 34 2.2 Thực trạng hoạt động công tác xã hội người cao tuổi tỉnh Long An .44 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội người cao tuổi… 62 Chương 3: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TỪ THỰC TIỄN TỈNH LONG AN .72 3.1 Ứng dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân .72 3.2 Các biện pháp góp phần nâng cao hiệu công tác xã hội người cao tuổi 84 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASXH CLB CTXH CSSK CSND CTV CTXH KT - XH LĐTBXH NCT NVCTXH UBND An sinh xã hội Câu lạc Công tác xã hội Chăm sóc sức kỏe Chăm sóc nuôi dưỡng Cộng tác viên công tác xã hội Kinh tế - Xã hội Lao động – Thương binh Xã hội Người cao tuổi Nhân viên công tác xã hội Ủy ban nhân dân DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ 3.2 Tiến trình công tác xã hội cá nhân Tiến trình công tác xã hội nhóm Tiến trình phát triển cộng đồng Sơ đồ phả hệ gia đình bà D 23 24 25 77 78 Sơ đồ sinh thái DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng quan người cao tuổi địa bàn tỉnh Long An 36 Bảng 2.2 Phân loại sức khỏe người cao tuổi 41 Bảng 2.3 Đánh giá người cao tuổi hiệu hoạt động truyền thông 46 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Đánh giá người cao tuổi hình thức truyền thông Đánh giá hiểu biết người cao tuổi vấn đề liên quan đến người cao tuổi Đánh giá người cao tuổi hoạt động kết nối nguồn lực Đánh giá người cao tuổi yếu tố ảnh hưởng đến 47 48 59 62 công tác xã hội người cao tuổi Bảng 2.8 Các yếu tố thuộc thân người cao tuổi 63 Bảng 2.9 Đánh giá mức độ ảnh hưởng đặc điểm nhân viên công tác xã hội CTXH (tỷ lệ %) 65 Bảng 2.10 Đánh giá mức độ ảnh hưởng quyền địa phương, cộng đồng CTXH 68 Bảng 3.1 Điểm mạnh, điểm hạn chế 79 Bảng 3.2 Kế hoạch hỗ trợ cho bà D 80 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐỒ Biểu đồ 2.1 Phân theo khu vực 37 Biểu đồ 2.2 Phân loại giới tính người cao tuổi 37 Biểu đồ 2.3 Phân theo độ tuổi người cao tuổi 38 Biểu đồ 2.4 Trình độ học vấn người cao tuổi 38 Biểu đồ 2.5 Nghề nghiệp người cao tuổi 39 Biểu đồ 2.6 Tình trạng hôn nhân người cao tuổi 40 Biểu đồ 2.7 Tình trạng mắc bệnh mãn tĩnh người cao tuổi 42 Biểu đồ 2.8 Đặc điểm tâm lý người cao tuổi 43 Biểu đồ 2.9 Kết đánh giá người cao tuổi hoạt động để nâng cao nhận thức cho người cao tuổi 45 Biểu đồ 2.10 Đánh giá người cao tuổi chế độ ăn uống, vệ sinh 50 Biểu đồ 2.11 Tình hình luyện tập thể dục thể thao người cao tuổi 52 Biểu đồ 2.12 Tình hình khám sức khỏe định kỳ hàng năm người cao tuổi 53 Biểu đồ 2.13 Đánh giá người cao tuổi thái độ hỗ trợ chăm sóc sức khỏe 54 Biểu đồ 2.14 Đánh giá tâm trạng người cao tuổi sống địa phương 56 Biểu đồ 2.15 Đánh giá người cao tuổi mức độ giúp đỡ từ cá nhân/tổ chức 57 Biểu đồ 2.16 Kết khảo sát người cao tuổi nguồn lực mà họ hỗ trợ 58 Biểu đồ 2.17 Đánh giá người cao tuổi thái độ trợ giúp pháp lý 61 Biểu đồ 2.18 Đánh giá mức độ ảnh hưởng khả huy động nguồn lực công tác xã hội 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Già hóa dân số xu hướng nhiều nước giới, có Việt nam Theo Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc tổng số người già từ 60 tuổi trở lên tăng nhanh từ 214 triệu người vào năm 1950 lên 400 triệu người vào năm 1982, khoảng 600 triệu người vào năm 2001 khoảng 1,2 tỉ người vào năm 2025 Số người 80 tuổi trở lên tăng từ 13 triệu người năm 1950 lên 50 triệu người vào 1995 tăng lên 137 triệu người vào năm 2025 Tỉ lệ người cao tuổi giới tăng liên tục từ 8% dân số năm 1950 lên 10% vào năm 2000 gần 20% vào năm 2050 Ở Việt Nam dự báo đến năm 2025 có 10 triệu người cao tuổi chiếm tỉ lệ 15% dân số nước “Kính trên, nhường dưới”, “Kính lão, đắc thọ” truyền thống tốt đẹp, lâu đời dân tộc Việt Nam Trong xã hội ta, gia đình, người cao tuổi giữ vị trí quan trọng Vì vậy, Đảng Nhà nước ta khẳng định người cao tuổi lực lượng xã hội đông đảo, quý giá khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tuổi cao gương sáng người cao tuổi phát huy trí tuệ, kinh nghiệm sống, lao động, chiến đấu, học tập, đóng góp xây dựng gia đình cộng đồng xã hội Ở Long An có 154.199 người cao tuổi, (trong nam: 75.557 người, nữ 78.642 người), chiếm 10,2% tổng dân số tỉnh Dự báo đến năm 2030, Long An chuyển sang cấu dân số già Người cao tuổi địa bàn tỉnh sống nỗ lực thân, gia đình dựa vào cộng đồng Tỉnh triển khai thực nhiều sách hỗ trợ cho người cao tuổi Tuy nhiên trình thực sách, bên cạnh mặt tích cực đạt bộc lộ nhiều hạn chế, khó khăn trình hỗ trợ cho người cao tuổi Từ trước đến có nhiều nghiên cứu, đề tài viết người cao tuổi tiếp cận khía cạnh ảnh hưởng tác động sách an sinh xã hội địa phương ảnh hưởng đến đời sống gia đình người cao tuổi; tìm hiểu vấn đề chăm sóc sức khỏe, thực trạng đời sống người cao tuổi, hay đánh giá hiệu việc thực sách trợ giúp người cao tuổi góc nhìn người làm sách đối tượng người cao tuổi nói chung đề tài sâu vào việc nghiên cứu sâu sắc thực trạng công tác xã hội người cao tuổi, bên cạnh chưa có đề tài nghiên cứu để đưa giải pháp nâng cao hiệu công tác xã hội người cao tuổi… Vì tác giả không muốn tìm hiểu thực trạng công tác xã hội người cao tuổi mà muốn góp phần tìm số giải pháp để nâng cao hiệu công tác xã hội người cao tuổi từ thực tiễn tỉnh Long An Các công trình nghiên cứu công tác xã hội người cao tuổi có mặt lý luận thực trạng số địa phương Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chuyên sâu công tác xã hội cao tuổi tỉnh Long An chưa có Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Công tác xã hội người cao tuổi từ thực tiễn tỉnh Long An” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm gần đây, người cao tuổi vấn đề người cao tuổi nhận quan tâm đặc biệt nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia, học giả nước Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, tác giả chọn phân tích số công trình nghiên cứu, viết, tạp chí tiêu biểu có nội dung liên quan: Cuốn sách “Trong miền an sinh hội-những nghiên cứu tuổi già Việt Nam” năm 2005 tác giả Bùi Thế Cường, nghiên cứu người cao tuổi nghiên cứu xã hội Việt Nam năm 1970, nhà y khoa người khai phá lĩnh vực nghiên cứu y học người cao tuổi Sau thành lập chương trình Nghiên cứu Y học tuổi già 10 năm sau trở thành đơn vị nghiên cứu Y học Tuổi già Bộ Y tế [14] Cẩm nang “Sức khỏe người cao tuổi” Ban công tác Câu lạc Hội người cao tuổi Việt Nam - Nhà xuất Chính trị Quốc gia cung cấp kiến thức cần thiết việc chăm sóc sức khỏe, đặc biệt sức khỏe thể chất cho người cao tuổi Người cao tuổi thường có thói quen lại Sự giảm hoạt động nguyên nhân dẫn đến rối loạn chức bệnh lý thể mà chủ yếu bệnh xương khớp Ngoài ra, người cao tuổi thường xuất bệnh như: Cao huyết áp, xơ vữa động mạch, nhồi máu tim, tai biến,…Vì việc rèn luyện thể lực cần thiết Tuy nhiên, sách cẩm nang chưa nói đến bệnh mà người cao tuổi thường gặp Bên cạnh đó, chưa nói tới vấn đề dinh dưỡng cho người cao tuổi Sách chưa đề cập đến số phương pháp để người cao tuổi sở mái ấm vận động có cách chăm sóc sức khỏe tốt Cuối sách nhắc đến vấn đề tinh thần chưa sâu vào cách chăm sóc đời sống tinh thần phù hợp [8] Tác phẩm “Tiếp cận văn hóa người cao tuổi” Nguyễn Phương Lan: người cao tuổi chuyển đổi từ môi trường hoạt động tích cực sang môi trường nghỉ ngơi hoàn toàn Với thời gian rảnh rỗi nhiều sức khỏe ngày khiến cho họ rơi vào trạng thái tâm lí cô lập với giới xung quanh, đòi hỏi cần có nhu cầu giao tiếp mãnh liệt Do kinh nghiệm sống cụ nhiều lớp trẻ, tiếp xúc với nhiều nên văn hóa mang tính truyền thống Tác giả nhận định cụ đời sống nhu cầu giao tiếp xã hội, với người ta quan trọng Vì tuổi già họ có xu hướng mặc cảm thân, chán nản, hay giận dỗi không kiềm nén cảm xúc thân… ảnh hưởng tiêu cực đến mối quan hệ người xung quanh Dựa đặc điểm ta có thề tìm biện pháp can thiệp để cải thiện tình trạng giao chiều hướng tốt [20] Cuốn sách “Công tác xã hội trợ giúp người cao tuổi” năm 2013 Nguyễn Thị Kim Hoa, tác giả trình bày tổng quan công tác xã hội người cao tuổi như: Các khái niệm, hệ thống lý thuyết áp dụng, chương trình sách, số mô hình trợ giúp người cao tuổi Cuốn sách giới thiệu công tác xã hội người cao tuổi theo cách chung sở để nhân viên xã hội vận dụng vào thực hành trợ giúp người cao tuổi [18] 10 gia đình xã hội, tạo công ăn việc làm có thu nhập Từ thân chủ tìm định hướng để vượt qua khó khăn kinh tế dần ổn định sống Mực tiêu thứ 2: Giúp thân chủ vượt qua mặc cảm, tự ti, có ý chí vươn lên hòa nhập cộng đồng, có nhiều mối quan hệ với xã hội - Trò chuyện, lắng nghe, chia sẻ, động viên tinh thần, tư vấn, tham vấn Để hỗ trợ tâm lý cho thân chủ, giúp thân chủ vượt qua mặc cảm, tự ti sống vấn đề khó Trong hoạt động này, NVCTXH tiến hành làm việc với thân chủ vòng ba buổi, buổi kéo dài khoảng 90 phút Ngoài ra, suốt trình trợ giúp thân chủ, hoạt động thực thông qua buổi trò chuyện, trao đổi NVCTXH bà D, với thái độ tôn trọng lắng nghe cách tích cực nội dung mà bà D trình bày, cử ân cần, gần gũi “con sẵn sàng nghe dì nói ”, “con hiểu phần hoàn cảnh tâm trạng dì nay”, giúp cho tinh thần bà D cảm thấy thoải mái hơn, tư tưởng thông thoáng - Động viên khích lệ thông qua thông qua gương tiêu biểu có hoàn cảnh vượt khó vươn lên tring sống Bản thân trở thành người khuyết tật, người vô dụng, không làm việc giúp ích cho cái, tâm trạng bi quan, chán nản Do đó, buổi tham vấn cho bà D, NVCTXH không lắng nghe, chia sẻ, động viên mà đưa vài trường hợp có hoàn cảnh gần giống bà D, họ vượt qua số phận để vươn lên sống, làm việc có ích cho thân, gia đình xã hội NVCTXH chia sẻ: “Như trường hợp ông P khu phố 6, phường đây, ông bị tai biến nằm chỗ năm nay, gia đình có điều kiện đề nghị đưa ông tập vật lý trị liệu ông không chịu Cũng nhờ có cô hội viên Hội NCT phường thường xuyên đến động viên, thăm hỏi khuyên ông chịu khó tập vật lý trị liệu để tiếp tục tham gia hoạt động Hội Cũng phải thời gian ông P chịu để đưa cố gắng ông khả đứng chút, tự vệ sinh cá nhân” 83 “Hay trường hợp dì M phường ta có hoàn cảnh khó khăn, cháu Chỉ có vợ chồng già nương tựa vào nhau, ông bị bệnh qua đời, lại dì, nhờ có quan tâm giúp đỡ bà lối xóm, quyền địa phương giúp dì vượt qua khủng hoảng tinh thần, dì hội viên Hội NCT phường” - Phối hợp với Hội NCT phường khuyến khích động viên bà D nên tham gia sinh hoạt vào CLB NCT phường để giúp bà mở rộng mối quan hệ xã hội NVCTXH với thân chủ đến gặp ông Ga-Chủ tịch Hội NCT phường nhằm giúp thân chủ tham gia vào CLB NCT phường Ông Ga cho biết “CLB NCT nơi sinh hoạt cụ có hoàn cảnh khó khăn NCT nghèo, NCT khuyết tật, NCT cô đơn không nơi nương tựa Vì vậy, bà tham gia vào CLB giúp bà chia sẻ, giúp đỡ thành viên có hoàn cảnh để vượt qua khó khăn” Qua buổi sinh hoạt CLB NCT đầu tiên, NVCTXH quan sát thấy bà D chủ động tham gia vào sinh hoạt với thành viên CLB, thành viên mới, với tâm lý rụt rè, e ngại nên ban đầu chưa hòa nhập với thành viên CLB Đến buổi sinh hoạt NVCTXH quan sát thấy bà D có phần tiến hơn, cởi mở tích cực tham gia vào hoạt động CLB, có tham gia vài tiết mục van nghệ tạo bầu không khí vui vẻ cho buổi sinh hoạt Bà D chia sẻ “Khi tham gia vào CLB, thấy có nhiều hoàn cảnh khổ nữa, thấy ông bà lạc quan, yêu đời, yêu sống, ngẫm thấy may mắn nhiều” Qua đây, thấy rằng, việc trở thành thành viên nhóm có chung hoàn cảnh điều kiện tốt để thân chủ tự nhận thấy tự điều chỉnh hành vi thái độ, môi trường thuận lợi giúp cho thân chủ có nhìn lạc quan sống, có chia sẻ, cảm thông từ thành viên nhóm, tự thân chủ giải vấn đề Bước Giám sát/Lượng giá 84 Lượng giá tiến trình can thiệp hoạt động quan trọng tiến hành liên tục suốt tiến trình trợ giúp, nhằm thực mục tiêu hỗ trợ thân chủ giải vấn đề Trong tiến trình trợ giúp cho bà D, NVCTXH đánh giá kết mà bà D đạt sau: - Bà D tiếp tục làm công việc phù hợp với sức khỏe mình, đem lại thu nhập, giúp cải thiện điều kiện sống, bà D cho biết: “công việc xếp giấy vàng mã nhẹ nhàng, đơn giản có thu nhập ổn định” - Tinh thần bà D thoải mái nhiều, suy nghĩ buồn phiền, lo lắng trở thành gánh nặng - Nhờ tham gia vào CLB NCT bà D có nhiều mối quan hệ với xã hội bên hơn, không quanh quẩn nhà, tự tin giao tiếp với người khác, không mặc cảm tự ti với tình trạng khuyết tật thân Bước7 Kết thúc/chuyển giao Như vậy, sau tiến trình can thiệp, trợ giúp cho bà D với hỗ trợ NVCTXH, kết bà D đạt mục tiêu kế hoạch đề NVCTXH kết thúc tiến trình hỗ trợ 3.2 Các biện pháp góp phần nâng cao hiệu công tác xã hội người cao tuổi Dựa vào phân tích thực trạng CTXH NCT từ thực tiễn tỉnh Long An chương qua quan sát, tìm hiểu hoạt động CTXH NCT địa phương Tác giả đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm thực hoạt động công tác xã hội NCT sau: 3.2.1 Giải pháp thực sách người cao tuổi Nghiên cứu xây dựng sách chuẩn bị cho tuổi già để tăng cường hệ thống ASXH nhằm hỗ trợ chăm sóc cho NCT Hỗ trợ hệ thống ASXH việc đẩy mạnh thực xã hội hoá hoạt động chăm sóc phát huy vai trò NCT theo phương châm nhà nước nhân dân làm Có sách thu hút, khuyến khích hỗ trợ NCT có khả tiếp tục lao động sản xuất, người có trình độ chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm, sức 85 khoẻ tốt, tham gia làm để tạo thu nhập góp phần xây dựng đất nước Cần tiến hành dự án giáo dục nhằm động viên nâng cao kiến thức, kỹ cho NCT triển khai Trung tâm giới thiệu việc làm phù hợp cho NCT Đây giải pháp phù hợp để bù đắp nguồn nhân lực có trình độ cao thiếu hụt nhóm dân số độ tuổi lao động Tiếp tục triển khai thực đầy đủ sách dành cho NCT theo quy định Luật NCT Trên địa bàn tỉnh Long An, sách miễn giảm giá vé tham gia giao thông chưa áp dụng Củng cố kiện toàn Ban công tác NCT tỉnh, Ban đại diện Hội NCT cấp huyện Hội NCT cấp xã nhằm tổ chức thực tốt việc chăm sóc phát huy vai trò NCT Duy trì tổ chức họp, tổng kết Hội để rút kinh nghiệm công tác hoạt động Tăng cường phối kết hợp Sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh, quyền địa phương việc phối hợp triển khai thực sách NCT bảo đảm kịp thời, đồng Nâng cao nhận thức qua việc truyền thông thay đổi hành vi, đặc biệt quan tâm tới việc phổ biến văn sách tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai thực sách tất cấp, đặc biệt cấp sở Có đảm bảo tiếp cận bình đẳng với hệ thống chăm sóc NCT qua dịch vụ y tế xã hội, đặc biệt NCT nghèo vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực sách, pháp luật NCT địa phương sở để đảm bảo NCT thụ hưởng sách cách đầy đủ, kịp thời, đối tượng Phối hợp tích cực với Hội NCT trình giám sát thực Luật NCT 3.2.2 Tăng cường công tác truyền thông nâng cao nhận thức hoạt động công tác xã hội Để hoạt động CTXH NCT đạt hiệu cao việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền thiếu công tác tuyên truyền phải luôn thực thường xuyên lâu dài Nếu làm tốt công tác 86 NVCTXH phải phối hợp với ban nghành địa phương tổ chức tuyên truyền, phổ biến sâu rộng tầng lớp nhân dân chủ trương, sách, chế độ quy định Đảng Nhà nước NCT; tuyên truyền ngày kỷ niệm như: Ngày Quốc tế NCT 1/10, Ngày NCT Việt Nam 6/6, Tháng hành động NCT, công tác chúc thọ, mừng thọ, phong trào luyện tập TDTT rèn luyện sức khỏe,… từ giúp huy động nguồn lực từ nhân dân vào việc hỗ trợ, chăm sóc NCT, đồng thời giúp cho người dân ý thức việc hỗ trợ, chăm sóc, giúp đỡ cho NCT không nghĩa vụ, trách nhiệm mà thể biết ơn, ghi nhớ cống hiến trước NCT vào phát triển đất nước Đồng thời, góp phần giáo dục lòng kính trọng, quan tâm hệ trẻ lớp người cao tuổi Từ triển khai Đề án phát triển nghề CTXH đến nay, tỉnh triển khai thực tốt hoạt động truyền thông CTXH, tổ chức lớp tập huấn nghề CTXH nên nhận thức cấp ủy, quyền địa phương, ban ngành, đoàn thể người dân nâng lên Nhiều cán bộ, nhân viên, CTV CTXH hội, đoàn thể, sở xã hội, bệnh viện, trường học trang bị kiến thức, kỹ thực hành CTXH với nhóm đối tượng dễ bị tổn thương ổn định sống vươn lên hòa nhập cộng đồng Tuy nhiên, CTXH nghề nên không quan, đơn vị, người dân chưa có nhiều hiểu biết chưa có thông tin CTXH, cần phải trọng đẩy mạnh công tác truyền thông phương tiện thông tin đại chúng, với nội dung đa dạng, phong phú, hình thức phù hợp, đặc biệt sở tổ chức tuyên truyền trực tiếp ấp, khu phố, góp phần nâng cao nhận thức ngành, đoàn thể người dân vai trò, vị trí CTXH, cụ thể như: Tăng cường thông tin tuyên truyền thông qua kênh truyền thông sẵn có địa phương như: thông qua kênh truyền tải, hệ thống thông tin đại chúng cách gián tiếp đài phát thanh, truyền thanh, truyền hình, báo chí, tờ rơi, tờ gấp, Pano, Áp phích, băng rôn, hiệu,…để tuyên truyền, vận động hay tuyên truyền trực tiếp như: tổ chức hội nghị, hội thảo, tổ chức tập huấn, nói chuyện 87 chuyên đề NCT NVCTXH kết hợp với ban nghành tổ chức buổi tuyên truyền hội trường UBND cấp xã hội trường nhà văn hóa Tuyên truyền chủ chương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, chế độ sách dành cho NCT để họ biết, đồng thời giúp đảm bảo quyền lợi mà NCT hưởng Tuyên truyền dịch vụ hỗ trợ xã hội như: tư vấn tâm lý cho NCT, tư vấn dịch vụ CSSK cho NCT Trung tâm; dịch vụ chăm sóc NCT gia đình, cộng đồng… nhằm đáp ứng số nhu cầu cần thiết NCT Tuyên truyền nêu gương cá nhân tiêu biểu, điển hình, biểu dương khen thưởng NCT tự vượt qua khó khăn vươn lên sống, sống có ích cho gia đình xã hội Từ thúc đẩy cộng đồng mà đặc biệt hệ trẻ biết noi gương, học tập làm theo đồng thời giúp họ nhận giá trị công lao to lớn lớp NCT Tuyên truyền, phổ biến nâng cao ý thức cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân, để dân hiểu chủ trương sách nhà nước NCT Tuyên truyền cho gia đình thân NCT để họ thấy vị trí, vai trò trách nhiệm gia đình NCT Tuyên truyền vận động người xã hội, phối hợp với ban ngành đoàn thể địa phương chung tay giúp đỡ NCT gia đình có NCT vượt qua khó khăn sống nhiều hình thức: hỗ trợ tiền, vật chất, động viên tinh thần Bên cạnh phải tăng cường công tác vận động, tuyên truyền sách pháp luật liên quan đến NCT 3.2.3 Giải pháp nâng cao lực, trình độ nhân viên công tác xã hội CTXH nghề, hoạt động chuyên nghiệp, đòi hỏi đội ngũ cộng tác viên CTXH phải có kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ quy định chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp làm công việc Để hoạt động CTXH đạt hiệu cao yếu tố lực, trình độ NVCTXH đóng vai trò định Chính việc nâng cao lực, trình độ cho NVCTXH việc làm quan trọng cần phải thực 88 Quyết định số 32/2010/QĐ-TTG ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 yêu cầu “tiếp tục đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tập huấn kỹ cho 50% số cán bộ, viên chức, nhân viên CTV CTXH làm việc xã/phường/thị trấn; sở cung cấp dịch vụ CTXH quan LĐTBXH cấp” Như vậy, công tác đào tạo, bồi dưỡng NVCTXH có vị trí, ý nghĩa quan trọng giúp cho NVCTXH tự hoàn thiện tri thức kỹ nghề nghiệp mình, không ngừng mở rộng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để phù hợp với kinh tế tri thức, với xu đổi nghề CTXH vươn lên tự khẳng định mình, tránh nguy tụt hậu, giúp cho địa phương có NVCTXH đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, cấu hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển nghề CTXH nâng cao lực cá nhân Hằng năm, quan LĐTBXH cần tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức CTXH, kỹ thực hành CTXH cho nhân viê, CTV CTXH nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lực thực CTXH, đáp ứng với yêu cầu xã hội Tiếp tục đào tạo, đào tạo lại cho NVCTXH chưa đạt chuẩn trình độ qui định Tổ chức hội nghị triển khai văn kịp thời, tổ chức thực tế tạo điều kiện cho NVCTXH tham dự buổi hội thảo, sinh hoạt chuyên đề phương pháp thực hành CTXH làm việc với nhóm, cá nhân Thông qua lớp đào tạo, bồi dưỡng giúp NVCTXH hiểu mục đích hoạt động CTXH, thấy rõ vai trò, trách nhiệm, nhiệm vụ từ họ có thái độ đắn với nghề nghiệp, không ngừng trau dồi đạo đức, học tập nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ nghề CTXH Với kỹ mình, NVCTXH cần cung cấp cho NCT gia đình họ kiến thức CSSK, tâm lý tuổi già, nhu cầu chăm sóc, động viên, thăm hỏi, thông tin liên quan đến sách pháp luật…, tìm hiểu nhu cầu, khó khăn mà họ gặp phải để giúp họ kết nối với cộng đồng, với nguồn lực, tạo niềm tin động viên họ ổn định sống, tháo gỡ khó khăn 3.2.5 Giải pháp xây dựng hoàn thiện sách đãi ngộ đội ngũ CTV CTXH cấp xã 89 Đội ngũ CTV CTXH tuyến sở người gần gũi với dân, hiểu nắm bắt kịp thời vấn đề, khó khăn người dân, cộng đồng Từ CTV CTXH có đề xuất kiến nghị, giải pháp hỗ trợ kịp thời để giải khó khăn, vướng mắc cá nhân, gia đình cộng đồng, đối tượng gặp khó khăn CTV người trực tiếp tham gia xây dựng kế hoạch trợ giúp đối tượng giải vấn đề cách hiệu Ngoài ra, CTV CTXH người hiểu rõ nhu cầu, đặc điểm đối tượng, tình hình thực tế địa phương từ có đóng góp thiết thực việc tham gia xây dựng hoạch định sách phù hợp, khả thi Do cần quan tâm đến chế độ, sách đội ngũ CTV CTXH cấp xã, định trực tiếp đến chất lượng hoạt động đội ngũ CTV CTXH cấp xã Một chế độ, sách khoa học, hợp lý có tác dụng mở đường động lực thúc đẩy tính tích cực, tài năng, sáng tạo, nhiệt tình, trách nhiệm người toàn đội ngũ Giai đoạn đầu, cần sửa đổi, bổ sung chế độ đãi ngộ cho đội ngũ CTV CTXH cấp xã Chuyển từ chế độ trả thù lao sang tính theo hệ số xếp theo trình độ đào tạo, ngang với chức danh phó đoàn thể trị địa phương (cán bán chuyên trách), hưởng đầy đủ chế độ công vụ đưa vào đối tượng mua bảo hiểm xã hội, bào hiểm y tế bắt buộc Về lâu dài, xếp ngạch, bậc đào tạo hưởng lương theo hệ số, khoản phụ cấp cán công chức cấp xã, hưởng thêm phụ cấp ưu đãi nghề Ngoài ra, cần ban hành chế độ khen thưởng cho đội ngũ CTV CTXH xã/phường/thị trấn hoàn thành tốt nhiệm vụ; hỗ trợ kinh phí tham quan, học tập kinh nghiệm để động viên tinh thần hăng say làm việc 3.2.5 Giải pháp người cao tuổi Đối với NCT nói chung mà đặc biệt NCT có hoàn cảnh khó khăn, phần lớn họ phải đối mặt với hàng loạt khó khăn, thách thức như: thiếu lương thực, thực phẩm, đồ dung sinh hoạt thiết yếu, ốm đau, bệnh tật, không người chăm sóc, cô đơn, thiếu thốn tình cảm Hàng loạt nhu cầu đáng chưa đáp ứng Trước thực tế đáng lo ngại nêu nhiều giải pháp đặt ra: 90 Huy động giúp đỡ cộng đồng xã hội mà cụ thể gia đình, họ hàng, bà lối xóm, quyền địa phương, tổ chức đoàn thể, cá nhân từ thiện, nhà hảo tâm, tổ chức cung cấp dịch vụ… để kịp thời hỗ trợ nhu cầu cấp thiết ban đầu cho NCT, đảm bảo nơi ở, điều kiện sinh hoạt, khám chữa bệnh, hỗ trợ tâm lý, hỗ trợ người chăm sóc, nuôi dưỡng Cung cấp dịch vụ công tác xã hội, trợ giúp pháp lý, biện hộ đảm bảo cho NCT tiếp cận với chế độ mà theo qui định họ hưởng Giải tốt việc làm nhằm nâng cao thu nhập cho gia đình thân NCT thoát khỏi hoàn cảnh khó khăn, có điều kiện chăm lo tốt cho NCT Tư vấn, tham vấn nâng cao nhận thức, kỹ CSSK, phòng chống bệnh tật, hiểu biết tâm sinh lý nhu cầu thiết yếu… NCT cho thân gia đình NCT, khuyến khích họ tích cực vươn lên hòa nhập cộng đồng Lên án xử lý nghiêm hành vi ngược đãi, xem thường đạo lý, thoái thác, vô trách nhiệm, ông bà, cha mẹ họ không khả tự lo cho thân, già yếu, cần quan tâm, chăm sóc cháu 3.2.6 Tăng cường công tác hỗ trợ nguồn lực Để nâng cao hiệu CTXH NCT việc kết nối nguồn lực bên bên nhằm hỗ trợ NCT tiếp cận sử dụng nguồn lực cần thiết Bên cạnh hỗ trợ từ sách Nhà nước, cần phải huy động, vận động, kêu gọi xã hội hóa từ cộng đồng, xã hội, từ tổ chức từ thiện, nhà hảo tâm, mạnh thường quân để NCT hỗ trợ tốt vật chất lẫn tinh thần như: hỗ trợ vay vốn để sản xuất kinh doanh tạo thu nhập ổn định cho gia đình thân NCT; hỗ trợ nhà ở, nước sinh hoạt hợp vệ sinh; hỗ trợ dịch vụ CSSK, Với kỹ mình, NVCTXH cần cung cấp cho NCT gia đình họ kiến thức CSSK, thông tin liên quan đến sách pháp luật, việc làm…, tìm hiểu nhu cầu, khó khăn mà họ gặp phải để giúp họ nối kết cộng đồng, tạo niềm tin động viên họ ổn định sống, tháo gỡ khó khăn 91 NVCTXH cần sâu tìm hiểu rõ đời sống vật chất tinh thần gia đình NCT, để đưa kiến nghị, đề xuất với quan cấp xem xét, đưa sách hợp lý phù hợp nhằm nâng cao mức sống NCT Phát huy vai trò, nhiệm vụ Trung tâm cung cấp dịch vụ CTXH tỉnh hoạt động cung cấp dịch vụ xã hội nhằm hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho NCT, hỗ trợ tâm lý cho NCT, kết nối nguồn lực chăm sóc NCT đối tượng xã hội yếu khác Các Sở, Ngành, đoàn thể tỉnh theo chức nhiệm vụ phân công cần quan tâm, phát huy thực tốt nội dung Chương trình hành động quốc gia người cao tuổi như: khám sức khỏe định kỳ, tổ chức chúc thọ, mừng thọ, hoạt động giao lưu, vui chơi giải trí Kết luận chương Việc chăm sóc, trợ giúp NCT đạo lý tốt đẹp lâu đời dân tộc Việt Nam mà vấn đề trị, kinh tế, văn hóa-xã hội, có ý nghĩa vô to lớn nghiệp phát triển đất nước Để thực tốt sách trợ giúp xã hội, chăm sóc phát huy vai trò NCT, đáp ứng nhu cầu NCT Trong trình thực tác giả sử dụng phương pháp CTXH cá nhân vào hoạt động CTXH NCT Trong chương này, tác giả ứng dụng phương pháp CTXH cá nhân vào giải trường hợp cụ thể đưa số giải pháp góp phần nâng cao hiệu CTXH NCT như: giải pháp thực sách người cao tuổi; tăng cường công tác truyền thông nâng cao nhận thức hoạt động công tác xã hội; nâng cao lực, trình độ đội ngũ CTV CTXH; giải pháp người cao tuổi tăng cường công tác hỗ trợ nguồn lực Các giải pháp nêu đề cập toàn diện, cụ thể đề xuất dựa sở nghiên cứu đặc điểm, nhu cầu NCT thực trạng hoạt động CTXH NCT từ thực tiễn tỉnh Long An Nếu nghiên cứu, thực tốt giải pháp chắn phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế Các 92 giải pháp cần phải triển khai thực đồng bộ, thống có phối hợp trách nhiệm toàn đảng, toàn dân cộng đồng KẾT LUẬN 93 Long An tỉnh nằm Vùng đồng sông Cửu Long, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía nam Giống nhiều địa phương khác Vùng, Những năm gần đây, phát triển công nghiệp, đời sống nhân dân có tăng nhiều đối tượng gặp khó khăn, trở ngại sống, cần trợ giúp cộng đồng xã hội vật chất lẫn tinh thần, có nhóm người cao tuổi Vì vậy, để góp phần thực tốt sách chăm sóc người cao tuổi, hỗ trợ người cao tuổi đáp ứng nhu cầu xã hội có sống tốt hơn, nội dung công tác xã hội người cao tuổi cần triển khai thực hiệu nhằm phòng ngừa rủi ro người cao tuổi, trợ giúp người cao tuổi nâng cao lực tự giải vấn đề gặp khó khăn Đề tài “Công tác xã hội người cao tuổi từ thực tiễn tỉnh Long An” thực mục tiêu nghiên cứu đề ra, cụ thể: Luận văn làm rõ hệ thống vấn đề lý luận CTXH NCT Trên sở khái niệm NCT, CTXH, đặc điểm nhu cầu NCT tác giả đưa khái niệm CTXH NCT Tác giả tập trung nghiên cứu phân tích nội dung hoạt động CTXH NCT Bên cạnh yếu tố ảnh hưởng đến CTXH NCT đánh giá thực trạng CTXH NCT từ rút hạn chế, tồn làm rõ mức độ yếu tố ảnh hưởng đến CTXH NCT Đề tài tập trung phân tích đánh giá thực trạng hoạt động CTXH NCT hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức; hoạt động hỗ trợ CSSK NCT; hoạt động hỗ trợ tâm lý cho NCT; hoạt động kết nối nguồn lực hoạt động hỗ trợ pháp lý cho NCT Đồng thời phân tích đánh giá thực trạng 04 yếu tố ảnh hưởng đến CTXH NCT Từ kết nghiên cứu sở lý luận thực trạng CTXH NCT, đề tài đưa ứng dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu CTXH NCT địa bàn tỉnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 10 11 12 13 14 15 16 Phạm Quỳnh Anh (2011), Hỗ trợ xã hội người cao tuổi địa bàn thành phố Quy Nhơn Ban công tác người cao tuổi tỉnh Long An (2016), Báo cáo kết thực chương trình hành động quốc gia người cao tuổi năm 2016 phương hướng năm 2017, Long An Đỗ Văn Bình, Chu Dũng, Erlinda Natulla (2012), Tài liệu tập huấn làm việc với nhóm cộng đồng, Dự án đào tạo công tác xã hội Việt Nam MOLISA ULSA - CFSI - ASI - AP - UNICEF Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Ủy ban Quốc gia người cao tuổi Việt Nam (2007), Khảo sát thu thập xử lý thông tin người cao tuổi, Hà Nội Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị số 15/NQ-TW ngày 01/6 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI số vấn đề CSXH giai đoạn 2012-2020, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Báo cáo đánh giá năm thực Luật người cao tuổi Luật người khuyết tật, Hà Nội Trịnh Thị Cánh (2016), Công tác xã hội người cao tuổi từ thực tiễn Trung tâm Nuôi dưỡng người già neo đơn tỉnh dì Rịa – Vũng Tàu, Luận văn thạc sĩ công tác xã hội, Học viện Khoa học xã hội Nguyễn Đình Cao (2004), Sức khỏe người cao tuổi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2012), Chương trình hành động triển khai thực Nghị 15NQ/TW BCH Trung ương Đảng, khóa XI “Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020” Chính phủ (2013), Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội, Hà Nội Cục Bảo trợ xã hội (2012), Công tác xã hội người cao tuổi – Chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghề công tác xã hội cho cán tuyến sở Cục Bảo trợ xã hội, Học viện xã hội Châu Á (2012), Tài liệu tập huấn công tác xã hội cá nhân có nhu cầu đặc biệt Cục Bảo trợ xã hội (2015), Báo cáo kết khảo sát năm thực Luật người cao tuổi, Hà Nội Bùi Thế Cường (2005), Trong miền an sinh hội-những nghiên cứu tuổi già Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Cục BTXH, Học viện KHXH, Tổ chức Atlantic Philanthropies, Unicef, (2014), Hành vi người môi trường xã hội, Chương trình đào tạo cán quản lý công tác xã hội cấp cao, Hà Nội Đảng tỉnh Long An (2015), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Long An lần thứ X nhiệm kỳ 2015-2020 95 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Hà Thị Hiếu (2016), Quản lý trường hợp người cao tuổi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội Bình Định, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ công tác xã hội, Học viện Khoa học xã hội Help Age International (2001), Hoàn cảnh người cao tuổi nghèo Việt Nam Nguyễn Thị Kim Hoa (2013), Tài liệu công tác xã hội trợ giúp người cao tuổi, NXB Lao động-Xã hội Hoàng Trung Kiên (2012), Nghiên cứu nhu cầu, đáp ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thử nghiệm mô hình can thiệp cộng đồng huyện Đông Anh, Hà Nội, Luận án tiến sĩ y học Nguyễn Phương Lan (2000), Tiếp cận văn hóa người cao tuổi, NXB Văn hóa - thông tin Nguyễn Ngọc Lân (2011), Một số vấn để người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Viện nghiên cứu Gia đình giới - Viện Khoa học xã hội Việt Nam Bùi Thị Xuân Mai (2012), Gina A.Yap (ASI), Joel C.Cam (ASI), Nghề công tác xã hội tảng triết lý kiến thức, Tài liệu tập huấn chương trình đào tạo cán quản lý công tác xã hội cấp cao Bộ LĐTBXH, Tổ chức dịch vụ gia đình cộng đồng quốc tế, Học viện xã hội Châu Á phối hợp Bùi Thị Xuân Mai (2012), Nhập môn Công tác xã hội, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Bùi Thị Xuân Mai, Linda Albaracin (2012), Tài liệu tập huấn Công tác xã hội với cá nhân gia đình, Dự án đào tạo công tác xã hội Việt Nam MOLISA ULSA - CFSI - ASI - AP – UNICEF Nguyễn Bá Ngọc (2005), Các văn quy phạm pháp luật người cao tuổi, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Quốc hội (2009), Luật Người cao tuổi số 39/2009/QH12, Hà Nội 28 Sở Lao động-Thương binh Xã hội tỉnh Long An (2015), Báo cáo năm (2010-2015 thực Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tường Chính phủ việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020, Long An 29 Hà Thị Thư, Tiêu Thị Minh Hường, Ines Dano (2012), Tài liệu tập huấn Hành vi người môi trường xã hội, Dự án đào tạo công tác xã hội Việt Nam MOLISA - ULSA - CFSI - ASI - AP - UNICEF 30 Hà Thị Thư (2012), Kỹ công tác xã hội nhóm sinh viên ngành công tác xã hội, Nxb Từ điển bách khoa 31 Hà Thị Thư (2008), Giáo trình Tâm lý xã hội, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội 96 32 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 việc phê duyệt Đề án phát triển ngành CTXH giai đoạn 2010 – 2020, Hà Nội 33 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1781/QĐ-TTg ngày 22/11/2012 việc phê duyệt chương trình hành động quốc gia người cao tuổi giai đoạn 2012-2020, Hà Nội 34 Tỉnh ủy Long An (2013), Chương trình số 26-CTr/TU ngày 26/4/2013 việc thực Nghị số 15-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) “Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2013-2020 35 Trường Đại học Lao động-Xã hội (cơ sở 2), Sở Lao động-Thương binh Xã hội tỉnh Long An (2012), Tài liệu tập huấn công tác xã hội tỉnh Long An (dành cho cán làm công tác xã hội cấp xã, huyện, thành phố, tỉnh) 36 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Nxb Từ điển Bách khoa, H.,1995 37 Từ điển Bách khoa ngành công tác xã hội (1995) 38 Ủy ban Dân số - Gia đình – Trẻ em Việt Nam (2005), Nghiên cứu số đặc trưng người cao tuổi đánh giá mô hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi áp dụng, Hà Nội UBND tỉnh Long An (2017), Báo cáo số 12/BC-UBND ngày 24/01/2017 tình hình kinh tế - xã hội năm 2016, Long An 39 40 Nguyễn Thị Vân (2011), Giáo trình Công tác xã hội với người cao tuổi, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 41 http://www.molisa.gov.vn 97 ... tác xã hội người cao tuổi mà muốn góp phần tìm số giải pháp để nâng cao hiệu công tác xã hội người cao tuổi từ thực tiễn tỉnh Long An Các công trình nghiên cứu công tác xã hội người cao tuổi. .. chung, công tác xã hội người cao tuổi nói riêng Nghiên cứu lý luận thực trạng công tác xã hội người cao tuổi; yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội người cao tuổi Từ ứng dụng công tác xã hội cá nhân... góp phần nâng cao hiệu công tác xã hội người cao tuổi từ thực tiễn tỉnh Long An 16 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI 1.1 Người cao tuổi: khái niệm, đặc điểm

Ngày đăng: 13/05/2017, 15:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sơ đồ 1.1.

  • Tiến trình công tác xã hội cá nhân

  • 23

  • Sơ đồ 1.2.

  • 24

  • Sơ đồ 1.3.

  • 25

  • Sơ đồ 3.1.

  • 77

  • Sơ đồ 3.2.

  • 78

  • DANH MỤC BẢNG

  • Bảng 2.1.

  • Tổng quan về người cao tuổi trên địa bàn tỉnh Long An

  • 36

  • Bảng 2.2.

  • Phân loại về sức khỏe người cao tuổi

  • 41

  • Bảng 2.3.

  • Đánh giá của người cao tuổi về hiệu quả hoạt động truyền thông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan