Phát triển bền vững môi trường trong hoạt động khai thác than từ thực tiễn tỉnh quảng ninh

150 321 0
Phát triển bền vững môi trường trong hoạt động khai thác than từ thực tiễn tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN MẠNH HÙNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN MẠNH HÙNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành : Phát triển bền vững Mã số : Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Hoàng Văn Thức HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Hùng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc, khoa, phòng quý thầy, cô Học viện Khoa học xã hội tận tình tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Hoàng Văn Thức, người trực tiếp hướng dẫn đề tài cho với tất lòng nhiệt tình quan tâm Bên cạnh đó, gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo, đồng nghiệp Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường, bạn bè, gia đình, quan tâm, tạo điều kiện, chia sẻ, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn Trong khuôn khổ luận văn, đề tài giải toàn vấn đề cách trọn vẹn, kết nghiên cứu đề tài không tránh khỏi có nhiều hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý quý thầy, cô bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn ! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNGHÌNH v DANH MỤC CÁC HÌNHBẢNG .vi MỞ ĐẦU .1 Chương .8 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .8 CỦA .8 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN Chương 22 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG 22 TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN Ở TỈNH QUẢNG NINH 22 Chương 59 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG 59 TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN .59 TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH .59 Tóm tắt Chương 74 Phân tích quan điểm PTBV môi trường, ngành công nghiệp than Việt Nam có thách thức sau đây: nguồn tài nguyên bị cạn kiệt dần, điều kiện khai thác ngày khó khăn, việc khai thác chế biến than gây ô nhiễm môi trường nặng nề, việc quy hoạch chưa đồng bộ, thiếu tính hệ thống cần thiết phải xây dựng chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam theo định hướng PTBV môi trường Nội dung Chương làm rõ mục tiêu, quan điểm, nội dung PTBV môi trường hoạt động khai thác than, nêu rõ quan điểm phát triển phù hợp với đặc thù ngành công nghiệp than nay, kiểm soát tốt công tác bảo vệ môi trường, đặt mục tiêu thân thiện môi trường lên hết Đồng thời, học viên đề xuất giải pháp nhằm hướng tới ngành công nghiệp than Việt Nam PTBV môi trường bao gồm giải pháp toàn diện thể chế, khoa học - công nghệ, tổ chức, nguồn lực .74 KẾT LUẬN .76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT ĐDSH CCN ĐTM KCN KT - XH ISED ICME LHQ Bảo vệ môi trường Đa dạng sinh học Cụm Công nghiệp Đánh giá tác động môi trường Khu Công nghiệp Kinh tế - Xã hội Bộ tiêu phát triển bền vững lượng Hội đồng Kim loại Môi trường quốc tế Liên hợp quốc PTBV Phát triển bền vững Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt TKV TN&MT UBND Nam Tài nguyên Môi trường Ủy ban nhân dân UNEP VLXDTTUN Chương trình môi trường Liên Hợp quốc Vật liệu xây dựng thông thườngHội đồng phát triển CSD bền vững Liên Hợp quốc iv DANH MỤC CÁC BẢNGHÌNH Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 2.1 Trang 816 Mô hình phát triển bền vững kiểu ba vòng tròn 816 Mô hình phát triển bền vững kiểu tam giác 917 Mô hình phát triển bền vững kiểu tam giác 13 Các hoạt động khai thác lộ thiên kèm dòng thải Vòng tròn khép kín hoạt động sản xuất than 14 14 Các hoạt động khai thác hầm lò kèm dòng thải 4039 So sánh GRDP bình quân đầu người giai đoạn 2011- Hình 2.2 Hình ảnh 2.3 Hình ảnh 2.4 Hình 2.5 1015 tỉnh Quảng Ninh Diễn biến hàm lượng BOD5 nước suối Lộ Phong Suối Lộ Phong đổ bãi bồi ven Vịnh Hạ Long Con suối mang theo than bùn đổ Cửa Lục Diễn biến hàm lượng TSS nước sông Mông 494 495 5046 5247 Hình ảnh 2.6 Hình 2.7 Dương Hệ thống phun sương dập bụi Công ty than Núi Béo Diễn biến bụi lơ lửng khu vực tuyến giao thông 5348 5449 Hình ảnh 2.8 Hình 2.9 Các hộ dân P Bãi Cháy trước tình trạng sạt lở đất Ngập lụt sạt lở nhà mưa lũ Quảng Ninh năm 2015 6358 6459 v DANH MỤC CÁC HÌNHBẢNG Bảng 1.1 Các nguồn gây tác động tới môi trường không khí Trang 1628 hoạt động khai thác than Tổng hợp tiêu phát triển bền vững môi trường theo ISED Bảng 1.2 Tổng hợp thành phần cấu tạo ô nhiễm Bảng 1.3 mỏ nguy khai thác than Tổng hợp tác động hoạt động khai thác than đến môi 19 21 trường, phát triển kinh tế - xã hội Bảng 2.1 Thống kê nước thải ngành than Bảng 2.2 Bảng tổng khối lượng đất đá đổ thải mỏ 4347 5449 than lộ thiên Bảng 2.3 Hiện trạng môi trường số mỏ than tiêu biểu 5651 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khai thác tài nguyên khoáng sản phần lớn mang lại lợi ích kinh tế cho số doanh nghiệp, địa phương phải đánh đổi ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến ngành công nghiệp khác du lịch, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất nông lâm nghiệp… đối mặt với nhiều thách thức kinh tế - xã hội (KT - XH) cộng đồng dân cư nơi có khai thác khoáng sản Ở Việt Nam, Tập đoàn, doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản có quy mô công nghiệp bước nâng cao lực công nghệ, thiết bị quản lý; có ý thức việc tuân thủ quy định pháp luật, gắn mục tiêu lợi ích sản xuất, kinh doanh khoáng sản với mục tiêu Phát triển bền vững (PTBV) KT - XH, bảo vệ môi trường (BVMT), đảm bảo an ninh, quốc phòng Tuy nhiên, hoạt động khai thác khoáng sản bộc lộ không hạn chế với số vấn đề chủ yếu bật là: Công nghệ khai thác khoáng sản nói chung lạc hậu vừa tạo giá trị gia tăng, vừa gây tổn thất tài nguyên cao gây nhiều tác động xấu đến môi trường; Qquá trình khai thác khoáng sản nói chung gây ô nhiễm tác động xấu tới môi trường cộng đồng dân cư; vấn đề hoàn hoàn nguyên, hoàn thổ khai thác chế biến Lấy bối cảnh từ Tthực tiễn khai thác khoáng sản than tỉnh Quảng Ninh với vmột số vấn đề cộm như: -: - Công tác khai thác khoáng sản than chưa thực hiên tốt công tác đảm bảo an toàn lao động, BVMT; vviệc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp người dân địa phương nhiều hạn chế; Đđiều kiện làm việc trình khai thác, chế biến khoáng sản nặng nhọc, độc hại nguy hiểm gây nhiều tác hại đến sức khỏe người lao động nhiều vấn đề xã hội nảy sinh; - Quá trình khai thác than gây ô nhiễm đến số vùng tỉnh Quảng Ninh đến mức báo động, đến phần lớn diện tích bị để hoang hoá chưa cải tạo, phục hồi ; - Đặc biệt, kết thúc hoạt động khai thác chế biến khoáng sản, hầu hết diện tích khu mỏ khu chế biến không cải tạo phục hồi môi trường, điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, gây an toàn xúc cho cộng đồng xung quanh Tại Việt Nam, phát triển bền vững (PTBV) Đảng, Nhà nước quan tâm đạo trình hoạch định sách phát triển kinh tế khẳng định ác Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, XI, Nghị Đại hội XI rõ: “Phát triển bền vững kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an ninh kinh tế Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, coi chất lượng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh ưu tiên hàng đầu, trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với thực tiến công xã hội; nâng cao không ngừng chất lượng sống nhân dân Phát triển KT - XH phải với bảo vệ cải thiện môi trường Phát triển nhanh bền vững phải gắn chặt với quy hoạch, kế hoạch sách phát triển kinh tế-xã hội” Trong Chiến lược phát triển KT - XH giai đoạn 2011 - 2020 khẳng định “Phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt chiến lược” Rõ ràng, với quan điểm đạo Đảng, Nhà nước, hoạt động phát PHỤ LỤC TỔNG HỢP CÁC TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN TẠI VIỆT NAM Về loại hình khai thác than, Việt Nam giới có loại hình khai thác khai thác hầm lò khai thác lộ thiên Đặc thù ngành khai thác than làm biến đổi cảnh quan khu vực khai thác, làm thay đổi diện mạo ban đầu (đặc biệt khai thác lộ thiên) gây ô nhiễm môi trường Đối với loại hình khai thác hầm lò làm biến đổi cảnh quan diện mạo so với khai thác lộ thiên Tuy nhiên, khai thác hầm lò lại có nhược điểm suất thấp lộ thiên, cố rủi ro nhiều (nổ khí mê tan, bục nước, sập lò ), sụt lún bề mặt, suy giảm mực nước ngầm, ô nhiễm nước ngầm, điều kiện làm việc người lao động gặp nhiều khó khăn việc đưa vào áp dụng khoa học công nghệ khó khăn so với khai thác lộ thiên Vì vậy, điều kiện cho phép (diện mạo bề mặt, cảnh quan môi trường khu vực khai thác không cần bảo vệ, giải vấn đề đổ thải, ) áp dụng tối đa loại hình khai thác lộ thiên Đối với khu vực khai thác nằm cạnh khu di tích nằm vùng cấm, vùng hạn chế khai thác, phải áp dụng loại hình khai thác hầm lò với công nghệ nghiên cứu, lựa chọn phù hợp để hạn chế đến mức tối đa việc làm thay đổi diện mạo, cảnh quan, ảnh hưởng đến công trình bảo vệ bề mặt Nhìn chung loại hình thác gây ô nhiễm môi trường: Ô nhiễm môi trường không khí (tạo bụi, phát sinh khí thải, tiếng ồn ), ô nhiễm môi trường nước mặt (do tiếp nhận nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt), ô nhiễm môi trường đất, nước ngầm (do nước thải đường thoát môi trường tự nhiên phần ngấm xuống đất, nước ngầm), làm thay đổi mực nước ngầm, ô nhiễm chất thải rắn nguy hại (ắc quy chì, dầu thải ), tác động đến hệ sinh thái, cảnh quan, xảy tượng bào mòn, rửa trôi, bồi lấp sông suối, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng, Hình Các hoạt động khai thác lộ thiên kèm dòng thải MỎ THAN LỘ THIÊN Trong trình khai thác tạo thành moong, nước thoát có tính axit Bụi, khí độc hại ồn Bụi theo gió Bụi, ồn,khí thải từ phương tiện Làm tơi đất đá : Khoan, nổ mìn Bốc xúc, vận chuyển, đổ thải đất đá Bốc xúc, vận chuyển than nguyên khai Sơ tuyển Bãi thải Sàng tuyển, chế biến Đất đá trôi lấp Vận chuyển, tiêu thụ than Bụi, ồn khí độc hại… ồn, bụi, khí độc hại… Tiếng ồn, Bụi, nước thải ồn, bụi, khí độc hại… Nguồn: Bộ Công Thương (2015), Chương 21 Công tác bảo vệ môi trường, thuyết minh Quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030, Hà Nội Hình Vòng tròn khép kín hoạt động sản xuất than Khai thác than Sàng tuyển, chế biến Vận chuyển Đổ thải Tiêu thụ Nguồn: Bộ Công Thương (2015), Chương 21 Công tác bảo vệ môi trường, thuyết minh Quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 Hình Các hoạt động khai thác hầm lò kèm dòng thải MỎ THAN HẦM LÒ Tạo đường lò nằm lòng đất, nước ngầm thoát có tính axit, Fe, Mn cao Bụi, khí độc hại ồn Bụi Khoan, nổ mìn khấu than lò Bốc xúc, vận chuyển, đổ thải đất đá Bụi, ồn, khí thải từ hoạt động khoan, nổ mìn, khấu than khí độc thoát từ lòng đất Bốc xúc, vận chuyển than nguyên khai Bụi, ồn khí độc hại… Sơ tuyển ồn, bụi, khí độc hại… Bãi(2015), thải Chương 21 Công tác bảo vệ môi trường, thuyết minh Nguồn: Bộgió Công Thương theo Tiếng ồn, Sàng tuyển, chế biến Quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020, có xét triển vọng đếnBụi, nămnước 2030, Hà Nội thải Đất đá trôi lấp Vận chuyển, tiêu thụ than ồn, bụi, khí độc hại… Qua hình cho thấy khâu hoạt động khai thác than có mối liên quan mật thiết, chặt chẽ với khâu gây tác động định đến môi trường Ngoài khâu phải kể đến khâu phụ khác công tác sửa chữa khí, cung cấp điện, nước, khí nén, thông tin liên lạc, gây tác động định đến môi trường 1.2.1 Tác động hoạt động khai thác than đến thành phần môi trường a) Tác động đến môi trường nước Vấn đề lớn tác động đến môi trường nước từ khai thác than nước thải mỏ Nước thải hoạt động khai thác than hình thành từ nguồn thải sau đây: i/ bơm thoát từ khai trường (lộ thiên) hầm lò; ii/ nước mưa chảy tràn bề mặt; iii/ nước sàng rửa, chế biến than không thu hồi triệt để; iv/ nước thoát từ sở sửa chữa khí, điện sở phụ trợ khác; v/ nước sinh hoạt từ nhà ăn, nhà tắm, nhà giặt Nước mưa tự nhiên dẫn thoát khỏi mỏ hệ thống mương dẫn riêng, phần nước mưa chảy tràn bề mặt theo chất bẩn, dầu mỡ khoáng, đất đá thoát tạo thành nước thải mỏ cần xử lý Theo tài liệu phổ biến giới, nước thải mỏ hoạt động khai thác than có đặc điểm: có tính axit độ pH thấp, chất rắn lơ lửng (SS) cao, có yếu tố kim loại Fe, Mn Ngoài ra, có độ nhiễm bẩn COD, dầu mỡ khoáng * Đối với tác nhân tính axit Do nước thải khai thác than có tính axit, tác động đáng lo ngại môi trường nước vùng khai thác than Các nguy đe dọa môi trường nước nhận thấy sau: - Hủy hoại, chí dẫn tới hủy diệt môi trường sống loài thủy sinh; - Giảm suất lúa trồng chất lượng nguồn nước tưới không đảm bảo; - Tác động đến sức khỏe cộng đồng sử dụng nguồn nước mặt bị ô nhiễm làm nước sinh hoạt, đặc biệt dân cư vùng sâu, vùng xa * Đối với tác nhân chất rắn lơ lửng (SS) Hoạt động khai thác than dẫn theo lượng lớn chất rắn (đất, đá, bùn) có nước thải mỏ thải môi trường Tác nhân ô nhiễm gây tác động xấu sau môi trường nước: - Làm tăng độ đục nước, dẫn tới làm ảnh hưởng đến khả trao đổi oxy, hấp thụ ánh nắng mặt trời, trao đổi chất nước mặt khiến cho môi sinh loài thủy sinh bị ảnh hưởng; - Gây bồi lắng, cản trở dòng chảy, tích tụ kim loại nặng lớp trầm tích đáy sông, suối, dẫn đến thay đổi môi sinh loài thủy sinh hệ thực vật nước; Tác động tác nhân ô nhiễm SS diện rộng phát tán, lan tỏa SS theo dòng chảy * Đối với tác nhân Fe, Mn Các dạng kim loại có nước thải mỏ phải xử lý trước thải môi trường Tuy nhiên, tác động kim loại không lớn, không thuộc kim loại nặng độc hại, ảnh hưởng đến môi trường nước không đáng ngại b) Tác động đến môi trường không khí Các nhân tố gây tác động tới môi trường không khí bị tác động khai thác than bao gồm: bụi, tiếng ồn khí thải độc hại * Nguồn gây tác động đối tượng chịu tác động Các nguồn gây tác động tới môi trường không khí khai thác than nhận diện bảng 1.1 Bảng 1.1 Các nguồn gây tác động tới môi trường không khí hoạt động khai thác than TT I I.1 Yếu tố tác động môi trường Giai đoạn chuẩn bị Bụi Nguồn phát sinh Đối tượng chịu tác động - Dọn dẹp mặt bằng, phát quang cối, rà phá bom mìn; - Vận chuyển người, nguyên vật liệu; - Dân cư xung quanh khu vực thực quy hoạch; - Dân cư, hệ sinh thái dọc hai bên tuyến đường vận chuyển TT Yếu tố tác động môi trường Nguồn phát sinh Đối tượng chịu tác động - Hoạt động công vụ - Nổ mìn; - Dân cư xung quanh khu vực thực - Vận hành thiết bị thi công; quy hoạch dọc hai bên I.2 Tiếng ồn - Vận chuyển người, nguyên tuyến đường vận chuyển; vật liệu - Hệ động vật khu vực dự án - Khí thải mỏ; - Dân cư xung quanh khu vực thực - Vận hành thiết bị thi công; quy hoạch dọc hai bên I.3 Khí thải độc hại - Vận chuyển người, nguyên tuyến đường vận chuyển vật liệu II Giai đoạn thực khai thác - Nổ mìn mỏ lộ thiên; - Dân cư hệ sinh thái khu vực - Xúc bốc than mỏ thực quy hoạch khu vực lộ thiên; lân cận; II.1 Bụi - Vận chuyển than, đất đá - Thợ mỏ, người lao động khác thải (lộ thiên hầm lò); - Đánh đống, lưu kho than - Nổ mìn; - Dân cư xung quanh khu vực thực - Vận hành thiết bị thi công; quy hoạch dọc hai bên II.2 Tiếng ồn - Vận chuyển người, nguyên tuyến đường vận chuyển; vật liệu - Hệ động vật khu vực dự án - Từ kiến tạo tự nhiên - Người lao động trực tiếp; than, than tự cháy; - Dân cư xung quanh khu vực thực II.3 Khí thải độc hại - Vận hành thiết bị thi công; quy hoạch dọc hai bên - Vận chuyển người, nguyên tuyến đường vận chuyển; vật liệu III Giai đoạn kết thúc khai thác - Xúc bốc; vận chuyển than, - Thợ mỏ, người lao động khác; đất đá thải; - Dân cư hệ sinh thái khu vực III.1 Bụi - Hoàn thổ; thực quy hoạch phục hồi - Tháo dỡ công trình, cải tạo môi trường phục hồi môi trường - Vận hành thiết bị thi công - Dân cư xung quanh khu vực thực công trình cải tạo, phục quy hoạch dọc hai bên hồi môi trường; tuyến đường vận chuyển; III.2 Tiếng ồn - Vận chuyển nguyên vật - Hệ động vật khu vực dự án liệu phục vụ thi công cải tạo, phục hồi môi trường - Thoát từ bãi thải mỏ - Người lao động khu vực dự án; tự cháy; Dân cư khu vực lân cận III.3 Khí thải độc hại - Vận hành thiết bị thi công, vận chuyển Nguồn: Bộ Công Thương (2015), Chương 21 Công tác bảo vệ môi trường, thuyết minh Quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030, Hà Nội c) Chất thải rắn chiếm dụng đất Chất thải rắn từ trình khai thác than đất thải mỏ Đây loại chất thải rắn thông thường, không gây nguy hại tới môi trường Đất đá thải mỏ không gây nguy hại tới môi trường gây nhiều tác động môi trường môi sinh thể mặt sau: - Làm thay đổi địa hình tự nhiên cách tạo núi đất đá thải có chiều cao hàng trăm mét so với địa hình tự nhiên - Tạo cảnh quan xấu, ảnh hưởng tới phát triển du lịch; - Chiếm dụng đất, đặc biệt đất nông nghiệp để làm bãi thải, làm ảnh hưởng lớn đến đời sống, kế mưu sinh phận dân cư sống nghề nông nghiệp; - Gây bồi lấp sông suối đất đá bị trôi theo nước mưa, nước mặt; Các khu vực sử dụng làm bãi thải khả sử dụng lại làm đất nông nghiệp phát triển công nghiệp thay đổi kế cấu đất thành phần đất Do vậy, tác động đất thải mỏ môi trường, môi sinh việc chiếm dụng đất làm bãi thải từ hoạt động khai thác than tác động có phạm vi rộng, ảnh hưởng lớn d) Một số tác động khác hoạt động khai thác than * Suy giảm ĐDSH Biểu suy giảm ĐDSH khu vực thực khai thác than làm hoàn toàn hệ sinh thái khu vực phục hồi nguyên trạng Suy giảm sinh học diễn toàn diện tích khu vực thực khai thác than, thời gian tác động lâu dài, kể sau thực phục hồi môi trường * Biến đổi cảnh quan môi trường ảnh hưởng đến hệ sinh thái Tác động tới cảnh quan môi trường hoạt động khai thác than nhận thấy khía cạnh sau: - Làm thay đổi địa hình khu vực thay đổi vĩnh viễn; - Làm tổn hại tới cảnh quan môi trường khu vực hình thành cảnh quan mới, xấu, khác biệt hoàn toàn với cảnh quan gốc; - Hình thành hệ sinh thái mới, nghèo nàn ĐDSH so với hệ sinh thái gốc; - Làm biển đổi hoàn toàn hệ sinh thái khu vực khai thác than so với ban đầu, có hệ động thực vật vĩnh viễn thay đổi hoàn toàn tập quán sinh thái hệ động vật gốc Tác động biến đổi cảnh quan môi trường ảnh hưởng đến hệ sinh thái thực quy hoạch khai thác than quan trọng, có tính vĩnh viễn, phạm vi tác động rộng, ảnh hưởng có tính liên hoàn * Tai biến cố môi trường Các cố môi trường xảy tác động quy hoạch khai thác là: Sụt lún bề mặt địa hình khai thác hầm lò; Trượt tầng gây sạt lở sườn tầng khai thác mỏ khai thác lộ thiên; Trượt lở bãi thải gây nguy tai nạn người tài sản khu vực chân bãi thải lân cận Bảng Tổng hợp thành phần cấu tạo ô nhiễm mỏ nguy khai thác than Nguyên nhân Hợp phần gây tác động Hậu tác động * Dòng nước thải từ mỏ - Ô nhiễm nước (nước - Sức khỏe sống * Dòng chất thải từ mỏ mặt, nước đất) người (bùn, chất thải…) - Ô nhiễm không khí - Tài sản * Đào đất phía (Lộ - Ô nhiễm đất - Môi trường tự nhiên thiên) lòng đất - Năng lượng tích lũy tự (hầm lò) nhiên * Sụt tạo bụi - Lún đất sạt lở * Chất độc (khoáng sản - Các nguy khác độc hại), phóng xạ (khoáng sản phóng xạ) phân tán * Các sở mỏ bỏ hoang (đóng cửa mỏ) Nguồn: Bộ Công Thương (2015), Chương 21 Công tác bảo vệ môi trường, Thuyết minh Quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020, có xét triển vọngđến năm 2030, Hà Nội 1.2.2 Tác động hoạt động khai thác than đến phát triển kinh tế, xã hội * Các thuận lợi khai thác than mang lại: Hoạt động khai thác than góp phần phát triển kinh tế khu vực có hoạt động khai thác than thể khía cạnh sau đây: - Đóng góp GDP cho địa phương nơi có hoạt động khai thác than; góp phần phát triển kinh tế địa phương có hoạt động khai thác than thông qua việc xây dựng, mở rộng hệ thống hạ tầng địa phương đường sá, hệ thống đường điện, cầu cảng, nhà ; - Tạo công ăn việc làm ổn định cho đội ngũ thợ mỏ, người lao động ngành than người lao động địa phương thông qua dịch vụ công nghiệp phụ trợ mà ngành than sử dụng; - Góp phần đa dạng hóa văn hóa địa phương đội ngũ thợ mỏ, người lao động cho ngành than mang lại tham gia lao động cho ngành than; góp phần tạo sắc văn hóa cho địa phương; - Góp phần nâng cao trình độ dân trí cho cộng đồng dân cư khu vực có hoạt động khai thác than nhờ tăng tỷ lệ người có trình độ văn hóa cao đội ngũ quản lý ngành than, đội ngũ thợ đào tạo đến sinh sống làm việc địa phương * Những mặt không thuận lợi Hoạt động khai thác than mang lại mặt không thuận lợi kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương, thể khía cạnh sau đây: - Việc tăng đội ngũ thợ mỏ, người lao động, cán quản lý ngành than khu vực thực quy hoạch khai thác than làm gia tăng mật độ dân số địa phương, điều kéo theo hệ lụy làm ảnh hưởng đến giá sinh hoạt, điều kiện sống, tải sở hạ tầng, gia tăng tai nạn giao thông - Về mặt văn hóa, bên cạnh đa dạng hóa văn hóa người lao động cho ngành than từ vùng miền khác mang lại du nhập, hòa trộn làm phai mờ phần sắc văn hóa gốc địa phương - Về mặt xã hội, gia tăng hoạt động khai thác than kéo theo tệ nạn xã hội nạn nghiện hút, cờ bạc, mại dâm; trật tự an toàn xã hội bị ảnh hưởng theo Bảng Tổng hợp tác động hoạt động khai thác than đến môi trường, phát triển kinh tế - xã hội TT I Đối tượng chịu tác động Diễn giải tác động Hoạt động gây tác động Phạm vi không thời gian tá Môi trường tự nhiên - Gây ô nhiễm nguồn nước (mặt ngầm) thẩm thấu, tràn nguồn nước bị ô Môi trường nước (mặt nhiễm vào nguồn ngầm) nước - Gây ô nhiễm không khí xung quanh bụi - Gây ô nhiễm tiếng ồn - Gây ô nhiễm loại khí thải độc hại Môi trường không khí Chất thải rắn (công nghiệp - Chiếm dụng thông thường nguy hại, sinh chuyển đổi mục đích hoạt) chiếm dụng đất sử dụng đất phục vụ dự án; làm bãi thải; 102 - Thăm dò; - Nước thải mỏ, nư - Khai thác than; nhà máy sửa ch - Sàng tuyển chế có thành phần biến; Fe, Mn, kim loại n - Sửa chữa khí mỡ khoáng làm ản đến chất lượng ng mặt, đặc biệt đến c nước cấp cho mục hoạt, làm giảm sức khỏe cộng đ - Bụi từ trình kh thiên (nổ mìn, xúc - Khai thác than; chuyển, đổ thải), sàn - Vận tải ngoài; vận chuyển than v - Sàng mỏ; thải gây ảnh hưởng - Sửa chữa, khí cộng đồng, giảm quang hợp xấu cảnh quan; - Tiếng ồn vận thiết bị khai thác, sà sửa chữa khí hưởng tới sức khỏe kinh thính giác), nhiễu sống; - Khí than thoát bãi thải, kho đống biệt than có hàm cao; loại khí thả CH4, CO, SOx, N hydrocacbon (THC động đốt đến sức khỏe thợ m cư lân cận - Một phận dân c chuyển chỗ ở, thay - Khai thác than; gây xáo trộn số - Sàng tuyển chế an sinh xã hội; TT Đối tượng chịu tác động Diễn giải tác động - Nguy cố trượt lở bãi thải đe dọa an toàn mỏ, dân cư công trình; - Làm thay đổi vĩnh viễn thành phần đất ban đầu; thay đổi địa hình; ảnh hưởng đến phát triển du lịch làm xấu cảnh quan Hoạt động gây tác động biến than; - Vận tải ngoài; - Sửa chữa khí; - Cung cấp điện Phạm vi không thời gian tá - Thay đổi cấu k có khu vực thực hoạch từ nông - lâ sang công nghiệp, ngân sách địa ph - Đào tạo ch ngành nghề cư bị thu hồi đất, thêm chi phí xã hội; - Có thể gia tăng nghiệp, tệ nạn xã hộ - Xã hội doanh n chi phí cho cô tạo, phục hồi môi trư - Khai thác than; - Mất lớp thảm thự - Phá hủy lớp thực vật - Sàng tuyển chế bề mặt dẫn đến tha bề mặt, chặt biến; sinh thái tự nhi cối để giải phóng mặt - Vận tải ngoài; - Làm tăng tốc độ x - Sửa chữa, khí mặt Suy giảm đa dạng sinh học Biến đổi cảnh quan môi trường - Thay đổi cảnh quan, ảnh hưởng đến hệ sinh thái phong cảnh thường thấy trước xây dựng công trình theo quy hoạch; - Thay đổi phông màu cảnh quan tự nhiên xuất hạng mục công trình có 103 - Tạo cảnh quan m xuất c kỹ thuật, bãi thải, hạ thể dẫn đến chi phối - Khai thác than; tình cảm, đánh giá c - Sàng tuyển chế quan sát cộng biến than; cư khu vực; - Mặt bằng, vận tải - Tác động đến phá ngoài; lịch tạo ấn tượ TT Đối tượng chịu tác động Diễn giải tác động Hoạt động gây tác động Phạm vi không thời gian tá chiều cao định; - Sửa chữa, khí; - Có thể tác động đến - Đóng cửa mỏ thẩm mỹ công trình văn hóa, lịch sử, du lịch, tâm linh gần nằm tầm quan sát Tai biến cố môi trường II a Môi trường xã hội Tác động tích cực Góp phần phát triển kinh tế đất nước - Các loại khí mỏ, khí độc hại thoát từ than, thiết bị, máy móc góp phần gia tăng khí nhà kính; - Trượt lở bãi thải, bờ mỏ thiện cảm nh quan thiếu t không hòa nhập cảnh quan xung qua - Tác động đến t nhận thức cộng cư, giới chức tăng dân c nằm cạnh hoặ khu vực, công trình - Có thể ảnh hưởng lý, chí xung đ khác biệt nhận t nhận cảnh quan - Khí CH4 thoát t thác, đống than tron bãi chứa nhà máy t thải từ thiết bị góp phần gia - Khai thác than; nhà kính; - Sàng tuyển chế - Sự chiếm diện tích biến than lớp thảm thực vật sông suối đất đá san lấp mặt trở thoát nước bão, tăng tốc độ dòn xói lở bề mặt làm tăng sức tàn ph tiết cực đoan biế hậu - Sản xuất than phụ kinh tế quốc dâ - Cung cấp thêm sản khẩu; phẩm hàng hóa than; - Đóng góp GDP - Tăng đóng góp GDP; Trong trình thực gia, ngân sách đị - Đảm bảo an ninh dự án khai thác có hoạt động quy ho lượng quốc gia than - Phát triển kinh t 104 TT b Đối tượng chịu tác động Diễn giải tác động Hoạt động gây tác động - Góp phần nâng cao dân trí địa phương tăng đội ngũ cán bộ, Trong trình thực công nhân đào dự án khai thác tạo, có trình độ văn than hóa, có tay nghề; - Gia tăng giao lưu, Góp phần nâng cao trình độ làm phong phú sắc dân trí, văn hóa địa phương văn hóa địa phương c Góp phần xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội a Tác động không tích cực Về mặt kinh tế - Tạo công ăn, việc làm; - Tăng hoạt động kinh tế từ việc sử dụng Trong trình thực hệ thống hạ tầng ngành dự án khai thác than; than - Nâng cao trình độ dân trí - Ảnh hưởng lớn đến kinh tế mặt lượng; - Tác động đến cân tài quốc gia 105 Phạm vi không thời gian tá phương c hạ tầng ngành than - Đa dạng hóa văn phương đội ngũ người lao động ng mang lại, góp phần sắc văn hóa phương; - Nâng cao trình đ cho cộng đồng dâ khu vực có hoạt đ hoạch nhờ tăng tỷ lệ có trình độ văn hóa đội ngũ quản lý ng đội ngũ thợ đà sinh sống làm v phương - Tạo công ăn việ định cho thợ mỏ, động; - Những lợi ích từ hạ tầng ngành th - Góp phần xóa nghèo, củng cố an n phòng, trật tự xã h vùng thực quy - Nâng cao trình đ văn hóa; làm phong đặc điểm văn phương; góp phần an sinh xã hội - Việc giảm cung cho kinh tế hệ lụy vô cùn thể làm sụp đổ thiếu nguồn lư Trong trình thực - Quản lý nguồn tà dự án khai thác nhà nước với than trụ TT Đối tượng chịu tác động Diễn giải tác động Hoạt động gây tác động Phạm vi không thời gian tá sở hữu tài sản lớn, huy động nguồn vốn lớn b Về mặt văn hóa tế đất nước, quy hoạch hệ lụy lớn đố kinh tế quốc gia - Truyền bá thói hư Xáo trộn làm Trong trình thực người lao động đ phần văn hóa dự án khai thác vùng miền khác địa than - Xáo trộn sống - Gia tăng tỷ lệ phân dân cư Trong trình thực pháp, tệ nạn xã hội phải thay đổi môi dự án khai thác hồi đất, việc trường sống; than đổi nghề; - Tạo mối đe dọa - Mất an ninh, an to c Về mặt xã hội trật tự, an toàn, an ninh xung đột quyền xã hội làm ăn phi pháp liên sản phẩm than; - Gia tăng loại t lệ bệnh nghề nghiệ xã hội Nguồn: Bộ Công Thương (2015), Chương 21 Công tác bảo vệ môi trường, Thuyết minh Quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020, có xét triển vọngđến năm 2030, Hà Nội có chỉnh sửa, tổng hợp) 106 ... triển bền vững môi trường hoạt động khai thác than Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững môi trường hoạt động khai thác than tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Một số giải pháp phát triển bền vững môi trường. .. hoạt động khai thác than từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN 1.1 Các khái niệmCơ sở lý luận phát triển. .. MẠNH HÙNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành : Phát triển bền vững Mã số : Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGƯỜI

Ngày đăng: 13/05/2017, 12:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNGHÌNH

  • DANH MỤC CÁC HÌNHBẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • CỦA

  • PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG

  • TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN

    • 1.1. Các khái niệmCơ sở lý luận về phát triển bền vững

      • 1.1.1. Khái niệmPhát triển bền vững và phát triển bền vững môi trường

      • 1.1.2. Các nguyên tắc phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc

      • 1.1.3. Các tiêu chí phát triển bền vững

      • 1.1.2. Tài nguyên và than

      • Than được sử dụng nhiều trong sản xuất và đời sống. Trước đây, than dùng làm nhiên liệu cho máy hơi nước, đầu máy xe lửa. Sau đó, than làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện, ngành luyện kim. Gần đây than còn dùng cho ngành hóa học tạo ra các sản phẩm như dược phẩm, chất dẻo, sợi nhân tạo. Than chì dùng làm điện cực. Ngoài ra than còn được dùng nhiều trong việc sưởi ấm từ xa xưa nhưng khi cháy chúng tỏa ra rất nhiều khí CO có thể gây ngộ độc nên cần sử dụng trong các lò sưởi chuyên dụng có ống khói dẫn ra ngoài cũng như có các biện pháp an toàn khi sử dụng chúng.1.2. Phát triển bền vững về môi trường trong hoạt động khai thác than tại Việt Nam

        • 1.2.1. Quan điểm, mục tiêu, chỉ tiêu giám sát, đánh giá PTBV về môi trường

        • 1.2.2. Các ưu tiên và giải pháp thực hiện PTBV về môi trường

        • 1.2. Đặc thù tác động của hoạt động khai thác than đến phát triển bền vững về môi trường

        • 1.2.3. Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững về môi trường trong hoạt động khai thác than

        • 1.2.1. Tác động của hoạt động khai thác than đến các thành phần môi trường

        • 1.2.2. Tác động của hoạt động khai thác than đến phát triển kinh tế, xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan