Trắc nghiệm lí 9(4)

7 485 5
Trắc nghiệm lí 9(4)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung Các cấp độ tư duy Tổng cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Sự phụ thuộc của R vào l 1,2,3,4 5 5 Sự phụ thuộc của R vào S 6,7,8,9 10 5 Biến trở - điện trở 11,12 13 14 4 Máy phát điện 15,16,17 3 Truyền tải điện năng đi xa 18,19,20 3 Máy biến thế 21,22,23,24 25 5 Kính lúp 26,27 28,29,30 5 Ánh sáng trắng và ánh sáng màu 31,33 35,36 32,34 6 Các tác dụng của AS 37,38,39,40 4 Định luật bảo toàn năng lượng 41 1 Tổng 29 4 8 41 NỘI DUNG ĐỀ Câu 1 : M1 Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu cắt dây làm 3 phần bằng nhau thì điện trở của mỗi phần là bao nhiêu ? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau : A. R / = 3R B. R / = 3 R C. R / = R + 3 D. R / = R – 3 Câu 2 : M1 Mắc một bóng đèn pin vào hai cực của một viên pin còn tốt bằng dây dẫn ngắn rồi sau đó bằng dây dẫn khá dài. Hỏi cường độ sáng của bóng đèn trong hai trường hợp như thế nào ? A. Cả hai trường hợp cường độ sáng là như nhau. B. Trường hợp thứ nhất là sáng yếu hơn trường hợp thứ hai. C. Trường hợp thứ nhất sáng mạnh hơn trường hợp thứ hai. D. Cả hai trường hợp đèn đều không sáng. Câu 3 :M1 Hai đoạn dây dẫn bằng đồng có cùng tiết diện, có chiều dài và điện trở tương ứng là l 1 , R 1 và l 2 , R 2 . Hệ thức nào dưới đây là đúng : A. 2 1 2 1   = R R B. R 1 .l 1 = R 2 .l 2 C. R 1 .R 2 = l 1 .l 2 D. 1 2 2 1   = R R Câu 4 :M1 Hai dây dẫn đồng chất có cùng tiết diện, dây thứ nhất dài 9m có điện trở R 1 và dây thứ hai dài 6m có điện trở R 2 . Hãy so sánh điện trở của hai dây : A. R 1 = 1,5.R 2 B. R 1 = 3.R 2 C. R 2 = 1,5.R 1 D.Không thể so sánh được Câu 5 : M3 Một sợi dây làm bằng kim loại dài l 1 = 150m có điện trở R 1 = 60 Ω . Hỏi một dây dẫn khác làm bằng kim loại đó có chiều dài l 2 = 30m thì sẽ có điện trở là : A. 20 Ω B. 180 Ω C. 12 Ω D. 150 Ω Câu 6 : M1 Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện thì phải đo và so sánh điện trở của các dây dẫn : A. Có tiết diện khác nhau, chiều dài như nhau và làm bằng các vật liệu khác nhau. B. Có tiết diện khác nhau, chiều dài khác nhau và làm bằng các vật liệu khác nhau. C. Có tiết diện khác nhau, chiều dài giống nhau và làm bằng các vật liệu giống nhau. D. Có tiết diện khác nhau, chiều dài khác nhau và làm bằng các vật liệu giống nhau. Câu 7 : M1 Hai đoạn dây bằng nhôm có cùng chiều dài. Hệ thức nào biểu diễn mối quan hệ giữa tiết diện dây và điện trở. A. 2 2 1 1 R S R S = B. S 1 S 2 = R 1 R 2 C. S 1 R 1 = S 2 R 2 D. S 2 R 1 = S 1 R 2 Câu 8 : M1 Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 3 mm 2 , dây thứ hai có tiết diện 12 mm 2 . Điện trở hai dây liên hệ A. R 1 = 4R 2 B. R 1 = 4 1 R 2 C. R 1 = 9R 2 D. R 1 = 9 1 R 2 Câu 9 : M1 Muốn diện trở của một dây giảm đi 2 lần mà vẫn nguyên chiều dài của dây thì phải tăng hay giảm tiết diện : A. Giảm 2 lần B. Tăng 2 lần C. Giảm 4 lần D. Tăng 4 lần Câu 10 :M2 Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Tiết diện dây thứ hai gấp hai lần tiết diện dây thứ nhất. Nếu điện trở dây thứ nhất là 2 Ω thì điện trở dây thứ hai là : A. 1 Ω B. 2 Ω C. 3 Ω D. 4 Ω Câu 11:M1 Điều nào sao đây là đúng khi nói về biến trở A. Biến trở là dụng cụ để điều chỉnh điện trở trong mạch. B. Biến trở là dụng cụ để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. C. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh hiệu điện thế trong mạch. D. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh chiều dòng điện trong mạch. Câu 12 : M1 Cho mạch điện : U AB không đổi và đèn sáng bình thường khi biến trở có điện trở bằng 0. Chọn câu đúng : A. Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu N. B. Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu M C. Đèn sáng yếu đi khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu M D. Đèn sáng không đổi khi di chuyển con chạy. Câu 13 : M2 Trong một biến trở con chạy có ghi : 1000 Ω - 2A. Ý nghĩa của những con số đó là gì? A. Điện trở và cường độ dòng điện tối thiểu mà biến trở chịu đựng được. B. Điện trở và cường độ dòng điện tối đa mà biến trở chịu đựng. C. Điện trở và cường độ dòng điện mà biến trở có thể vượt qua giá trị được ghi. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 14 : M3 Cần làm một biến trở 20 Ω bằng một dây niken, có tiết diện 3 mm 2 thì chiều dài của dây dẫn là bao nhiêu? Biết rằng điện trở của dây niken là 0,4.10 -6 Ω m. A. 50 m B. 100 m C. 200 m D. 150 m Câu 15 : M1 Trong máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện : A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm B. Cuộn dây dẫn và nam châm C. Cuộn dây dẫn và lõi sắt D. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm Câu 16 : M1 Bộ góp của máy phát điện xoay chiều gồm những chi tiết chính nào ? A. Hai vành bán khuyên và hai chổi quét B. Hai vành khuyên và hai chổi quét C. Một vành bán khuyên, mọt vành khuyên và hai chổi quét D. Chỉ có hai vành khuyên Câu 17 : M1 Một máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như sau : A. Hai cuộn dây quay ngược chiều nhau quanh một nam châm B. Một cuộn và một nam châm quay cùng chiều ,cùng một trục C. Một cuộn dây quay trong từ trường của một nam châm đứng yên D. Hai nam châm quay ngược chiều nhau ở quanh một cuộn dây Câu 18 : M1 Khi truyền đi cùng một công suất điện ,muốn giảm công suất hao phí vì toả nhiệt,dùng cách nào trong các cách dưới đây là có lợi .Chọn câu trả lời đúng A. Tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn lên hai lần B. Tăng tiết diệndây lên hai lần C. Giảm chiều dài hai lần D. Giảm hiệu điện thế hai lần Câu 19 : M1 B A M N Khi truyền tải điện năng đi xa, hao phí là đáng kể khi điện năng chuyển hoá thành dạng năng lượng nào sau đây ? A. Hoá năng B. Năng lượng ánh sáng C. Nhiệt năng D. Năng lượng từ trường Câu 20 : M1 Một trong những phương án làm giảm hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện là giảm điện trở của dây dẫn .Chọn phương án không hợp A. Phải làm dây dẫn có tiết diện lớn B. Tốn kém rất lớn lượng kim loại màu C. Phải có hệ thống cột điện lớn D. Sử dụng dây dẫn có tiết diện nhỏ Câu 21: M1 Máy biến thế dùng để: A. giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi. B. giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi. C. làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện. D. làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế. Câu 22: M1 Trong máy biến thế A. Cả hai cuộn dây đều được gọi là cuộn sơ cấp B. Cả hai cuộn dây đều được gọi là cuộn thứ cấp C. Cuộn dẫn điện vào là cuộn sơ cấp, cuộn dẫn điện ra là cuộn thứ cấp D. Cuộn dẫn điện vào là cuộn thứ cấp, cuộn dẫn điện ra là cuộn sơ cấp Câu 23: M1 Khi truyền tải điện năng đi xa, các máy biến thế đặt ở đầu đường dây dẫn và cuối đường dây dẫn lần lượt có công dụng nào sau đây A. hạ thế, tăng thế. B. tăng thế, hạ thế C. đều tăng thế D. đều hạ thế Câu 24:M1 Để nâng hiệu điện thế từ U = 25000V đến mức hiệu điện thế U ’ = 500000V, thì phải dùng máy biến thế có hệ số biến thế… A. k= 0,05 B. k= 0,5 C. k= 5 D. k= 0,005 Câu 25: M3 Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng và cuộn thứ cấp có 240 vòng. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là U 1 = 220V, thì hiêu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là:… A. 50V B. 120V C. 12V D. 60V Câu 26: M1 Có thể dùng kính lúp để quan sát vật nào dưới đây? A. Một ngôi sao. B. Một con vi trùng. C. Một con kiến. D. Một bức tranh phong cảnh. Câu 27 : M1 Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp? A. Thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm. B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm. C. Tháu kính hội tụ có tiêu cự 50cm. D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. Câu 28 : M3 Một kính lúp có tiêu cự f = 12,5cm, độ bội giác của kính lúp đó là: A. G = 10 B. G = 2 C. G = 8 D. G = 4 Câu 29:M3 Một kính lúp có độ bội giác G = 5, tiêu cự của kính lúp đó là: A. 5cm B. 10cm C. 15cm D. 20cm Câu 30: M3 Trên hai kính lúp lần lượt có ghi 2x; 3x. Nhận định nào sau đây đúng ? A. Cả hai kính có tiêu cự bằng nhau. B. Kính lúp có ghi 3x có tiêu cựlớn hơn. C. Kính lúp có ghi 2x có tiêu cự lớn hơn. D. Không thể khẳng định được tiêu cự nào lớn hơn. Câu 31: M1 Trong các nguồn sáng sau đây, nguồn sáng nào không phát ra ánh sáng trắng? A. Mặt trời B. Con đom đóm C. Đèn pin D. Ngôi sao Câu 32 : M3 Chiếu một chùm sáng trắng qua tấm kính có màu tím thì chùm sáng ló có màu: A. tím B. trắng C. vàng D. đen Câu 33 : M1 Dụng cụ nào có thể được xem như là một tấm lọc màu ? A. Một chậu nhôm chứa đầy nước B. Một miếng gỗ mỏng có màu C. Một mảnh giấy bóng kính có màu D. Một tấm kim lọai mỏng có màu Câu 34 : M3 Khi chiếu một chùm sáng trắng qua một tấm kính lọc màu lục và sau đó qua tấm kính lọc màu lục thì được ánh sáng ló sau cùng có màu: A. trắng B. vàng C. đỏ D. lục Câu 35: M2 Câu phát biểu nào sau đây là sai ? A. Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng có màu của tấm lọc. B. Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu ta sẽ được ánh sáng vẫn có màu đó. C. Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc khác màu ta sẽ được ánh sáng có màu của tấm lọc. D. Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc khác màu ta sẽ không được ánh sáng màu đó nữa. Câu 36 : M2 Câu phát biểu nào sau đây là sai: A.Một chậu nước xanh dưới ánh sáng trắng sẽ có màu xanh. B.Một chậu nước xanh dưới ánh sáng xanh sẽ có màu xanh. C.Một chậu nước xanh dưới ánh sáng đỏ sẽ có màu đỏ. D.Một chậu nước xanh dưới ánh sáng đỏ sẽ có màu khác. Câu 37 : M1 Trong các công việc sau đây, công việc nào ứng dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng : A. Phơi thóc, ngô, cá, mực, . . . ngoài trời nắng, ánh sáng chiếu vào chúng sẽ làm nóng chúng lên và khô đi. B. Làm muối ngoài đồng muối. C. Ở các nước châu Âu, thời tiết thường giá lạnh, vào những lúc có nắng người ta thường ra ngoài để “ tắm nắng ”. D. Các công việc trên đều ứng dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng. Câu 38 : M1 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về khả năng hấp thụ năng lượng ánh sáng của các vật có màu sắc khác nhau : A. Trong cùng điều kiện như nhau, các vật có màu đen hấp thụ năng lượng ánh sáng tốt hơn các vật có màu trắng. B. Vật màu đen khôg hấp thụ năng lượng ánh sáng. C. Các vật màu vàng hấp thụ áng sáng tốt hơn màu vàng đậm. D. Vật màu đỏ hấp thụ năng lượng ánh sáng tốt hơn vật màu đen. Câu 39 : M1 C ác chậu cây cảnh đ ở dưới những tàn cây lớn thường bị còi cọc đi rồi chết . Hiện tượng này cho thấy tầm quan trọng tác dụng gì của ánh sáng . A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng quang điện C. Tác dụng sinh học D. Tác dụng từ Câu 40: M1 Trong các vật sau đây, vật nào có sử dụng pin quang điện : A. Máy tính bỏ túi. B. Máy vi tính. C. Quạt điện. D. Bàn là điện Câu 41 :M1 Trong động cơ điện có sự chuyển hóa năng lượng từ: A. điện năng thành nhiệt năng B. điện năng thành cơ năng C. nhiệt năng thành điện năng D. Cơ năng thành điện năng ĐÁP ÁN CÂU HỎI ĐÁP ÁN CÂU H ỎI ĐÁP ÁN CÂU HỎI ĐÁP ÁN Câu 1 B Câu 15 B Câu 29 A Câu 2 C Câu 16 B Câu 30 C Câu 3 A Câu 17 C Câu 31 B Câu 4 B Câu 18 A Câu 32 A Câu 5 C Câu 19 C Câu 33 C Câu 6 C Câu 20 D Câu 34 D Câu 7 C Câu 21 D Câu 35 C Câu 8 A Câu 22 C Câu 36 C Câu 9 B Câu 23 B Câu 37 D Câu 10 A Câu 24 A Câu 38 A Câu 11 B Câu 25 C Câu 39 A Câu 12 B Câu 26 C Câu 40 A Câu 13 B Câu 27 D Câu 41 B Câu 14 D Câu Câu 23 B Câu 37 D Câu 10 A Câu 24 A Câu 38 A Câu 11 B Câu 25 C Câu 39 A Câu 12 B Câu 26 C Câu 40 A Câu 13 B Câu 27 D Câu 41 B Câu 14 D Câu âu 36 C Câu 9 B Câu 23 B Câu 37 D Câu 10 A Câu 24 A Câu 38 A Câu 11 B Câu 25 C Câu 39 A Câu 12 B Câu 26 C Câu 40 A Câu 13 B Câu 27 D Câu 41 B Câu 14 D Câu 221 D Câu 35 C Câu 8 A Câu 22 C Câu 36 C Câu 9 B Câu 23 B Câu 37 D Câu 10 A Câu 24 A Câu 38 A Câu 11 B Câu 25 C Câu 39 A Câu 12 B Câu 26 C Câu 40 A Câu 13 B Câu 27 D Câu 41 B Câu 14 D Câu 28 B . dây truyền tải điện là giảm điện trở của dây dẫn .Chọn phương án không hợp lí A. Phải làm dây dẫn có tiết diện lớn B. Tốn kém rất lớn lượng kim loại màu

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan