Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng bắp

13 776 0
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng bắp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH ĐỒNG NAITRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG TỈNH ĐỒNG NAI ĐỀ TÀI KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ KINH TẾ, KỸ THUẬT VÀ THỊ TRƯỜNG ĐỂ XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI CHỦ LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG NAI Chủ nhiệm đề tài: Trần Hải Sơn, Nguyễn Vinh Hùng   NHÓM CHUYÊN ĐỀ 10 PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM CHUYÊN ĐỀ 10.5 PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH HÀNG BẮP Năm 2016 Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng ngô tỉnh Đồng Nai Đặt vấn đề Trong năm qua, ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Nai đạt nhiều thành tự đáng ghi nhận: Giá trị sản xuất liên tục tăng với tốc độ bình quân - 6%/năm; đó, thủy sản tăng tăng 12%/năm, chăn nuôi tăng 10%/năm Cơ cấu ngành nông nghiệp có chuyển dịch rõ nét theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp; trồng trọt, lâu năm có giá trị kinh tế cao có xu hướng tăng nhanh thay hàng năm có giá trị thấp; hình thành vùng chuyên canh trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao; giá trị sản lượng thu nhập đơn vị diện tích tăng gấp gần lần so với năm 1988…Tuy nhiên, tăng trưởng nông nghiệp thời gian qua chủ yếu phát triển theo chiều rộng, thông qua tăng diện tích, tăng vụ dựa mức độ thâm dụng (một cách lãng phí) nguồn tài nguyên hữu hạn đất đai, nguồn nước, lao động…) nên giá trị hiệu chưa cao, không đáp ứng nhu cầu người dân ngành kinh tế khác tình hình mới; thực trạng đòi hỏi phải tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng phát triển bền vững Có nhiều nguyên nhân làm cho tính hiệu nông nghiệp Đồng Nai nói riêng nước nói chung không cao; có nguyên nhân quan trọng hàng đầu sản xuất sản phẩm nông nghiệp chưa gắn kết với thị trường; người sản xuất có thông tin thị trường tiêu thụ hay nói cách khác chuỗi giá trị ngành hàng sản phẩm nông nghiệp rời rạc, đứt đoạn có hội nâng cấp chuỗi Thực Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ Tướng Chính Phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn Quyết định số 150 UBND tỉnh Đồng Nai; theo đó, để việc liên kết sản xuất, gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp đạt hiệu quả, cần chuyên đề nghiên cứu sâu chuỗi giá trị ngành hàng để phân tích, đánh giá tồn trình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm; qua đề giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cấp chuỗi giá trị ngành hàng Ở Đồng Nai, ngô ngành hàng quan trọng đứng sau lúa Năm 2013 tổng diện tích trồng ngô địa bàn tỉnh 51.972ha, chiếm 38,84% diện tích gieo trồng loại lương thực; sản lượng 340.150 Diện tích ngô liên tục tăng, suất cao, giá ngô giữ mức ổn định cao giá ngô nhập ; việc nghiên cứu, phân tích chuỗi giá trị ngành hàng ngô tỉnh Đồng Nai góp phần tạo hội để nâng cao giá trị gia tăng, tổ chức lại sản xuất để ngành ngô Đồng Nai nói riêng nước nói chung phát triển hiệu bền vững Báo cáo chuyên đề Trang Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng ngô tỉnh Đồng Nai I KHÁI NIỆM VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH HÀNG Theo chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright: Chuỗi giá trị ám đến loạt hoạt động cần thiết để mang sản phẩm (hoặc dịch vụ) từ lúc khái niệm, thông qua giai đoạn sản xuất khác đến người tiêu dùng cuối vứt bỏ sau sử dụng (Kaplinsky 1999; Kaplinsky Morris 2001) Một chuỗi giá trị tồn tất người tham gia chuỗi hoạt động để tạo tối đa giá trị toàn chuỗi Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng phức hợp hoạt động nhiều người tham gia khác thực (người sản xuất sơ cấp, người chế biến, thương nhân, người cung cấp dịch vụ v.v…) để biến nguyên liệu thô thành thành phẩm bán lẻ Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng hệ thống sản xuất nguyên vật liệu chuyển theo mối liên kết với đơn vị sản xuất, kinh doanh, lắp ráp, chế biến v.v… Chuỗi giá trị bao gồm chức trực tiếp sản xuất hàng hóa bản, thu gom, chế biến, bán sỉ, bán lẻ, chức hỗ trợ cung cấp vật tư nguyên liệu đầu vào, dịch vụ tài chính, đóng gói tiếp thị (SonjaVermeulenere et al., 2008) Khái niệm chuỗi giá trị bao gồm vấn đề tổ chức điều phối, chiến lược mối quan hệ quyền lực tác nhân khác chuỗi Chuỗi giá trị gắn liền với khía cạnh xã hội môi trường Việc thiết lập (hoặc hình thành) chuỗi giá trị gây sức ép đến nguồn tài nguyên thiên nhiên (như nước, đất đai), làm thoái hóa đất, đa dạng sinh học gây ô nhiễm Đồng thời, phát triển chuỗi giá trị ảnh hưởng đến mối ràng buộc xã hội tiêu chuẩn truyền thống Cách tiếp cận chuỗi giá trị theo nguyên tắc xem xét tác nhân tham gia chuỗi quan hệ bước tiến, bước lùi, sản xuất nguyên vật liệu người tiêu dùng cuối với kỹ thuật phân tích sau Sơ đồ hóa mang tính hệ thống - Những tác nhân tham gia sản xuất, phân phối, tiếp thị, bán (hay nhiều) sản phẩm cụ thể - Đánh giá đặc điểm tác nhân tham gia, cấu lợi nhuận chi phí, dòng hàng hóa suốt chuỗi, đặc điểm việc làm, địa tiêu thụ khối lượng bán hàng nước - Những chi tiết tập hợp từ việc phối hợp khảo sát bản, vấn nhóm, đánh giá nhanh nông thôn có tham gia (PRA), vấn không thức, liệu thứ cấp Xác định phân phối lợi ích tác nhân tham gia chuỗi, bao gồm: - Phân tích chênh lệch giá lợi nhuận chuỗi - Xác định lợi từ việc tham gia chuỗi Báo cáo chuyên đề Trang Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng ngô tỉnh Đồng Nai - Những tác nhân hưởng lợi từ việc hỗ trợ hay tổ chức lại sản xuất Nghiên cứu vai trò nâng cấp bên chuỗi - Cải tiến chất lượng thiết kế sản phẩm giúp nhà sản xuất thu giá trị cao qua việc đa dạng hóa dòng sản phẩm cung cấp - Đánh giá lợi nhuận người tham gia chuỗi thông tin ràng buộc diện - Vấn đề quản trị, cấu trúc quy định, rào cản gia nhập ngành, ngăn cấm thương mại, tiêu chuẩn Nhấn mạnh vai trò quản lý - Có cấu mối quan hệ chế điều phối tồn tác nhân chuỗi giá trị - Góc độ sách: xác định xếp thể chế nhằm cải thiện lực hoạt động chuỗi, xóa bỏ bóp méo phân phối, gia tăng giá trị gia tăng ngành II TỔNG QUAN VỀ NGÀNH HÀNG NGÔ Thế giới Cây ngô (bắp) lương thực quan trọng sau lúa lúa mỳ, có suất giá trị kinh tế lớn người Bên cạnh giá trị to lớn mặt lương thực, ngô thức ăn gia súc quan trọng Ngoài ngô nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghệ y dược, Ngô có khả thích nghi tốt trồng khắp nơi giới trồng nhiều loại đất khác Ngô trồng Mehico khoảng 3000 năm trước công nguyên bắt đầu lây lan qua khu vực xung quanh trở thành lương thực quan trọng châu mỹ Đến cuối kỷ 15, ngô người Tây ban Nha đưa trồng vùng Địa Trung Hải sau người Bồ Đào Nha đưa sang Châu Á đến kỷ 16 đưa sang Châu Phi Được gieo trồng vùng sinh thái: ôn đới, nhiệt đới, nhiệt đới cao nhiệt đới thấp Mặc dù đứng thứ diện tích ngô có suất sản lượng cao ngũ cốc Năm 2013, diện tích ngô toàn cầu 185.121 nghìn ha, sản lượng ngô đạt 1.018.111 nghìn Bốn nước sản xuất ngô hàng đầu (Mỹ, Trung Quốc, Braxin, EU) nhà tiêu thụ lớn Các quốc gia thiếu hụt phải nhập để đáp ứng nhu cầu sử dụng Canada, Hàn Quốc, Nhật Bản, … Việt Nam Cây ngô đưa vào Việt Nam cách khoảng 300 năm trở thành lương thực quan trọng đồng miền núi nước ta Từ năm 1980, nhờ hợp tác với Trung tâm cải tạo ngô lúa mỳ giới (CIMMYT) nhiều giống ngô cải tiến đưa vào trồng, góp phần nâng suất lên Báo cáo chuyên đề Trang Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng ngô tỉnh Đồng Nai 1,5 tấn/ha vào đầu năm 1990 Tuy nhiên, ngành sản xuất ngô nước ta thực có bước tiến nhảy vọt từ năm 1990 đến nay, gắn liền với việc không ngừng mở rộng giống ngô lai sản xuất, đồng thời cải thiện biện pháp kỹ thuật canh tác Trong năm vừa qua ngô tăng diện tích gieo trồng suất Bước đầu hình thành số vùng chuyên canh ngô có quy mô tương đối lớn, đầu tư thâm canh tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc, Tây Nguyên Đông Nam Bộ Diện tích gieo trồng ngô tăng năm 2000 có 730,2 nghìn năm 2013 tăng lên 1.172,5 nghìn ha, tăng 442,3 nghìn so với năm 2000 Năng suất ngô tăng từ 2,75 tấn/ha năm 2000 lên 4,43 tấn/ha năm 2013 Sản lượng ngô năm 2013 đạt 5.193,5 nghìn tấn, gấp 4,6 lần sản lượng năm 2000 Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, nước ta, ngô lương thực đứng thứ hai sau lúa Tuy nhiên, năm Việt Nam xuất bảy triệu gạo với ngô lại phải nhập Thị trường nhập ngô Braxin, Ấn Độ, Thái Lan, Lào, Campuchia Tháng 1/2015, Việt Nam nhập 728,6 nghìn ngô, trị giá 170,5 triệu USD, tăng 25,63% lượng tăng 13,01% trị giá so với tháng 1/2014 Việc nhập ngô tăng vọt thời gian qua chủ yếu do, chăn nuôi tập trung theo quy mô công nghiệp nước tăng, nguồn nguyên liệu nước lại giảm khó mở rộng diện tích trồng ngô Đồng thời, giá ngô nước thấp giá ngô nhập khẩu, nên thay mua ngô nước nhà doanh nghiệp chuyển sang nhập để giảm phần chi phí, mặt khác chất lượng ngô nhập tốt ngô nước khiến cho ngành hàng ngô nước gặp nhiều khó khăn Tỉnh Đồng Nai Với điều kiện đất đai, khí hậu thuận lợi tập quán canh tác lâu đời, Đồng Nai tỉnh có diện tích trồng ngô lớn miền Đông Nam Bộ Sự lên khởi đầu vào năm 1992 huyện Xuân Lộc, với việc thử nghiệm giống DK888 mang lại suất 6,5 tấn/ha bước tiến quan trọng cho phát triển ngành hàng ngô nước ta nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng Năm 2013, tổng diện tích gieo trồng ngô địa bàn tỉnh 51.972 ha; lớn so với tỉnh vùng Đông Nam Bộ đứng thứ nước sau tỉnh Đăk Lăk (119,8 ngàn ha), Sơn La (133,7 ngàn ha), Nghệ An (55,8 ngàn ha), Hà Giang (52,5 ngàn ha) Được trồng nhiều Cẩm Mỹ (14.810 ha) Xuân Lộc (12.868 ha), Định Quán (6.895ha), Tân Phú (5.114ha), Thống Nhất (3.393ha), … Năng suất bình quân toàn tỉnh đạt 6,54 tấn/ha, đứng đầu so với vùng Đông Nam Bộ tỉnh có suất ngô đứng thứ so với nước (chỉ sau tỉnh Đồng Tháp, An Giang Bạc Liêu Báo cáo chuyên đề Trang Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng ngô tỉnh Đồng Nai Bảng 1: Diện tích - suất – sản lượng ngô năm 2013 phân theo huyện (TX-TP) (Đơn vị tính: Ha, Tấn/ha, Tấn) S Hạng Mục Năng suất Sản lượng 52 5,23 272 Vĩnh Cửu 2.695 5,77 15.549 Tân Phú 5.114 6,30 32.240 Định Quán 6.895 7,02 48.403 Xuân Lộc 12.868 7,35 94.531 Long Khánh 1.133 6,58 7.451 Thống Nhất 3.393 6,02 20.438 Long Thành 2.999 5,51 16.513 Nhơn Trạch 42 3,60 151 10 Trảng Bom 1.971 6,53 12.869 11 Cẩm Mỹ 14.810 6,19 91.733 Toàn tỉnh 51.972 6,54 340.150 TT Biên Hòa Diện tích Đồng Nai địa phương thử nghiệm trồng giống ngô biến đổi gen Các giống ngô DK888, LVN10, DK999, UNI89, LS8, …hiện nay, thử nghiệm thành công giống ngô biến đổi gen có khả kháng sâu, chống chịu thuốc trừ cỏ cho suất cao mang lại hiệu kinh tế cao, tiết kiệm chi phí cho người trồng ngô Cục Thống kê Đồng Nai cho biết tháng 3/2015, doanh nghiệp địa bàn tỉnh nhập khoảng 80,2 nghìn ngô, tăng khoảng 27,5% so với tháng 2/2015 với giá trị 29,8 triệu USD, chủ yếu để sản xuất thức ăn chăn nuôi Lý khiến doanh nghiệp nhập ngô lớn lượng ngô nước không đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất giá ngô nước cao giá nhập III PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH HÀNG NGÔ ĐỒNG NAI - Sản phẩm ngô người thu gom từ ấp, xã thu gom cung ứng cho đại lý cấp 2, đại lý cấp cung ứng cho doanh nghiệp chế biến thức ăn gia súc Như vậy, sơ đồ chuỗi giá trị ngành hàng ngô thể sau: Báo cáo chuyên đề Trang Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng ngô tỉnh Đồng Nai Hình Sơ đồ chuỗi giá trị ngành hàng ngô Bảng Hoạt động tác nhân tham gia chuỗi giá trị ngành hàng ngô Các khâu chuỗi Hoạt động Sản phẩm Tác nhân Hỗ trợ giá trị Cung ứng đầu vào Vật tư NN Sản xuất Thu gom Thu gom Làm đất Thu gom Lao động Gieo trồng Bảo quản Đất đai Chăm sóc Vận chuyển Thu gom Cung ứng cho doanh nghiệp chế biến Tiền vốn Vật tư NN, đất đai, lao động, tiền vốn… Nhà cung cấp vật tư đầu Thu hoạch V.v… Ngô hạt Ngô hạt chở đến đại lý Ngô phân phối đến DN chế biến DN chế biến TAGS Thức ăn gia súc Trang trại HTX Nông dân Đảng, phủ quyền cấp, Bộ Nông nghiệp, Sở Nông nghiệp PTNT, phòng nông nghiệp huyện Các hội, hiệp hội, tổ chức đoàn thể Các ngành liên quan, ngân hàng, quan truyền thông… - Giá trị gia tăng cấu giá trị gia tăng chủ thể tham gia chuỗi: Theo kết điều tra kinh tế nông hộ, kết sản xuất kinh doanh tổ chức, cá nhân tham gia chuỗi giá trị sản phẩm ngành hàng ngô, khoản chi phí, doanh thu giá trị gia tăng chủ thể chuỗi sau: Bảng GTGT CCGTGT chủ thể tham gia CGTNH ngô Doanh thu (đồng) Giá trị gia tăng (đồng) 1.730 1.840 110 2,66 Nông dân 3.700 6.000 2.300 55,38 Nhà thu gom 6.120 6.854 734 17,68 Nhà thu gom 6.991 8.000 1.009 24,28 STT Chủ thể Nhà cung ứng vật tư Đầu tư (đồng) % GTGT Tổng giá trị gia tăng sản xuất tiêu thụ ngô 4.153đồng/kg; đó, nhà cung ứng vật tư nông nghiệp hưởng 110 đồng (2,66%); người trồng ngô hưởng 2.300 đồng (55,38%); người thu gom hưởng 734 đồng (17,68%), người thu gom hưởng 1.009 đồng (24,28%) Báo cáo chuyên đề Trang Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng ngô tỉnh Đồng Nai IV GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CẤP CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH HÀNG NGÔ ĐỒNG NAI Định hướng nâng cấp chuỗi giá trị ngành hàng nông nghiệp - Chuỗi giá trị sản phẩm loạt hoạt động sản xuất kinh doanh có quan hệ với từ việc cung ứng vật tư đầu vào, sản xuất, thu gom, chế biến cuối bán sản phẩm cho người tiêu dùng - Trong chuỗi giá trị có khâu, khâu mô tả cụ thể hoạt động, người thực chức khâu chuỗi gọi tác nhân Trong chuỗi giá trị có nhà hỗ trợ chuỗi giá trị; nhiệm vụ nhà hỗ trợ chuỗi tạo môi trường thuận lợi để tác nhân thực tốt chức khâu - Phân tích chuỗi giá trị giúp ta xác định khó khăn khâu chuỗi; từ đó, đưa giải pháp khắc phục để sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường phát triển bền vững Phân tích chuỗi giá trị giúp nhà hỗ trợ xác định nút thắt cần hỗ trợ tác nhân khâu chuỗi có tác động để tháp gỡ, hỗ trợ phát triển - Nâng cấp chuỗi giá trị thực giải pháp để tháo gỡ khó khăn chuỗi nhằm đảm bảo sản phẩm đáp ứng nhu cầu yêu cầu thị trường để phát triển chuỗi cách bền vững Để nâng cấp chuỗi giá trị thành công cần tiến hành củng cố phát triển mối liên kết ngang liên kết dọc - Liên kết ngang mối liên kết tác nhân khâu (các hộ nông dân sản xuất ngành hàng liên kết để xây dựng cánh đồng lớn, thành lập HTX ) để giảm chi phí sản xuất, tăng giá bán, số lượng bán Giải pháp để thúc đẩy liên kết ngang đề xuất tái cấu ngành nông nghiệp Đồng Nai gồm:  Xác định cụ thể tiêu chí cánh đồng lớn  xây dựng thành công cánh đồng lớn theo tiêu chí  Mỗi cánh đồng lớn, vận động để thành lập hợp tác xã  Gắn tái cấu ngành nông nghiệp với đẩy mạnh thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới Tổ chức cho hộ nông dân tham quan, học tập mô hình sản xuất kinh doanh, mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao an toàn, mô hình kinh tế hợp tác  Tập huấn, nâng cao kiến thức thị trường cho nông dân, rõ lợi ích kinh tế tham gia vào tổ nhóm, HTX Tổ chức đối thoại trực tiếp với tác nhân khác chuỗi  Ban hành thực tốt sách khuyến khích phát triển sản xuất, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, công nghệ cao, an toàn - Liên kết dọc liên kết tác nhân khâu khác chuỗi Có liên kết dọc làm giảm chi phí chuỗi (chi phí trung gian), liên kết dọc làm gắn kết lợi ích tác nhân khâu, qua giảm chi phí không cần thiết hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm; tất thông tin thị trường tác nhân nắm để đáp ứng tốt nhu cầu thị trường Liên kết dọc hội để Báo cáo chuyên đề Trang Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng ngô tỉnh Đồng Nai chuỗi giá trị ngành hàng mở rộng đa dạng hóa thị trường Có nhiều giải pháp để thúc đẩy liên kết dọc; đó, giải pháp quan trọng gồm:  Khuyến khích tác nhân chuỗi (nông dân, đại diện hợp tác xã, doanh nghiệp ) tham gia hội chợ thương mại tổ chức triển lãm nhằm tập hợp tác nhân chuỗi  Tổ chức họp hội thảo tác nhân chuỗi nhằm xây dựng quan hệ kinh doanh (tổ chức hội nghị khách hàng) xây dựng Webside giao dịch, tạo điều kiện thuận lợi cho đôi bên việc tìm kiếm người mua người bán tiềm  Xây dựng thực sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia ngày nhiều vào sản xuất, kinh doanh NN Ngoài việc củng cố phát triển mối liên kết ngang liên kết dọc cần có giải pháp để tăng cường vai trò tác nhân hỗ trợ giá trị như: Các viện, trường, trung tâm nghiên cứu nhà khoa học, hội, hiệp hội quan quản lý Nhà nước nông nghiệp, nông thôn Từ phân tích đánh giá thực trạng chuỗi giá trị ngành hàng phần trên; đề xuất sơ đồ chuỗi giá trị theo mối liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản sau: Hình : Sơ đồ mối liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản NHÀ NƯỚC - Các bộ, ngành - Sở NN PTNT - Phòng NN huyện KHUYẾN NÔNG NHÀ NÔNG NHÀ KHOA HỌC HTX Tổ HT Hộ nông dân DN sản xuất NN DOANH NGHIỆP THU MUA, CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN TIÊU THỤ NÔNG SẢN NHÀ KHOA HỌC DOANH NGHIỆP CUNG ỨNG VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP Giống Xăng dầu Phân bón Thuốc BVTV, TY TAGS Ghi chú: Thông tin lãnh đạo, đạo Quan hệ hợp đồng Quan hệ tư vấn thông tin phản hồi Theo đó, mối liên kết thể sau: Liên kết ngang: Các nhà nông, sản xuất ngành hàng, địa phương, liên kết với để xây dựng cánh đồng lớn (theo tiêu chí cánh đồng lớn trình bày trên); cánh đồng lớn thành lập hợp tác xã, với nhiều mục tiêu; đó, có mục tiêu quan trọng có tư cách pháp nhân để thương thảo ký kết hợp đồng với doanh nghiệp Báo cáo chuyên đề Trang Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng ngô tỉnh Đồng Nai Liên kết dọc: Doanh nghiệp thu mua, bảo quản, chế biến tiêu thụ nông sản liên kết với doanh nghiệp sản xuất, cung ứng vật tư nông sản cử đại diện thương thảo, ký kết hợp đồng với nông dân cung ứng vật tư, tư vấn sản xuất tiêu thụ nông sản Các tác nhân hỗ trợ giá trị bao gồm: Đảng, Nhà nước, bộ, ngành, Sở Nông nghiệp PTNT, phòng nông nghiệp huyện khuyến nông cấp, khuyến nông, bảo vệ thực vật, hội, hiệp hội, tổ chức đoàn thể, ngân hàng quan truyền thông; Các viện, trường, trung tâm nghiên cứu nhà khoa học khác Trong đó, Nhà nước mà trực tiếp Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh, phòng nông nghiệp PTNT huyện quan chủ trì thực hiện, tổ chức liên kết, chịu trách nhiệm việc xây dựng vùng nguyên liệu Nhóm giải pháp xây dựng cánh đồng lớn, phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ NS theo QĐ 62/2013/QĐ-TTg Thủ tướng CP 2.1 Xây dựng cánh đồng lớn Căn Quyết định số 58/2014/QĐ-UBND ngày 24/11/2014 UBND tỉnh Đồng Nai ban hành quy định sách hỗ trợ khuyến khích phát triển hợp tác liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn địa bàn tỉnh Đồng Nai; theo đó, tiêu chí cánh đồng lớn sau: Tiêu chí bắt buộc a Phù hợp với quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp b Áp dụng đồng quy trình sản xuất c Đáp ứng hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ thông qua hợp đồng nông dân, tổ chức đại diện nông dân, với doanh nghiệp d Quy mô diện tích tối thiểu cánh đồng lớn + Nhóm rau, hoa, dược liệu: 10 liền + Nhóm lương thực, công nghiệp ngắn ngày (lúa, ngô, đậu, mì, mía…) 50ha liền + Nhóm ăn (xoài, bưởi, sầu riêng, chôm chôm, chuối, mít, long…), công nghiệp lâu năm (Cà phê, điều cao su, ca cao, mắc ca…) 50 ha; riêng tiêu: 20 ha, không thiết phải liền phải nằm vùng sản xuất chuyên canh tập trung Tiêu chí khuyến khích lựa chọn dự án Trường hợp có nhiều dự án (đảm bảo tiêu chí bắt buộc), ưu tiên dự án có: a Vùng sản xuất có hạ tầng kỹ thuật (thủy lợi, điện, giao thông nội đồng…) đáp ứng yêu cầu SX hàng hóa tập trung thuận lợi cho sơ chế chế biến tiêu thụ SP b Quy mô diện tích lớn hơn, tập trung áp dụng giới hóa SX theo GAP… có đại lý, sở thu mua, bảo quản, chế biến NS gần nơi SX Báo cáo chuyên đề Trang Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng ngô tỉnh Đồng Nai Căn tiêu chí nêu trên, xác định số lượng cánh đồng lớn ngành hàng Các địa phương tiến hành quy hoạch số lượng quy mô cánh đồng lớn đối với loại trồng địa bàn; theo đó, số lượng quy mô cụ tể cánh đồng lớn ngành hàng ngô quy hoạch sau: Bảng : Quy hoạch cánh đồng lớn ngành hàng ngô STT Tên cánh đồng lớn I Huyện Tân Phú Quy mô (ha) STT Tên cánh đồng lớn Quy mô (ha) 2.210 Xuân Tâm Phú lộc 460 Xuân Hưng 400 Núi tượng 100 Xuân Thành 600 Phú lập 50 10 Suối Cát 300 Phú Thịnh 200 11 Xuân Hòa 900 Tà Lài 100 12 Xuân Phú 2.550 Phú Xuân 100 13 Bảo Hòa 500 Nam Cát Tiên 300 IV Huyện Trảng Bom 694 Trà Cổ 300 Sông Trầu 694 Phú Thanh 100 V Huyện Thống Nhất 220 10 Đắc Lua 500 Lộ 25 (78A-78B) 110 II Huyện Định Quán 5.594 Gia Tân 60 Phú Tân 1.320 Gia Kiệm 50 Phú Túc 1.324 VI Huyện Long Thành Thanh Sơn 1.500 Bình An 210 Gia Canh 1.450 Bàu Cạn 1.075 12.800 VII Bình Sơn 99 III Huyện Xuân Lộc Lang Minh 1.700 Xuân Bắc 1.300 VIII Xuân Thọ 750 Suối Cao Cẩm Đường 1.750 2.628 1.244 Huyện Cẩm Mỹ 570 Sông Ray 300 1.100 Xuân Đông 270 Xuân Trường 600 IX Huyện Vĩnh Cửu 1.560 Xuân Hiệp 350 Vĩnh Tân 1.560 CỘNG TOÀN TỈNH 26.276,0 Tuy nhiên, việc quy hoạch địa phương dừng lại xác định số lượng quy mô cánh đồng lớn Báo cáo chuyên đề Trang 10 Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng ngô tỉnh Đồng Nai Để công nhận cánh đồng lớn cần xây dựng thực hàng loạt giải pháp để đáp ứng tiêu chí quy trình sản xuất đồng bộ, đáp ứng hình thức liên kết tiêu chí khuyến khích khác Các giải pháp cụ thể là: Hoàn chỉnh hệ thống sở hạ tầng theo yêu cầu loại ngành hàng Vận động nông dân tham gia phong trào xây dựng cánh đồng lớn, tham gia tập huấn kỹ thuật canh tác quy trình sản xuất Vận động hộ nông dân cánh đồng lớn thành lập tổ hợp tác hợp tác xã để làm dịch vụ thực công đoạn trình sản xuất (làm đất, tưới, chăm sóc, bón phân, thu hoạch, chế biến ); đồng thời đảm bảo tư cách pháp nhân để tham gia liên kết với doanh nghiệp cung ứng vật tư đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu Vận động doanh nghiệp tham gia ngày nhiều vào trình sản xuất ngành hàng KẾT LUẬN Báo cáo chuyên đề Trang 11 Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng ngô tỉnh Đồng Nai + Đồng Nai tỉnh thử nghiệm thành công trồng giống ngô nước ta mang lại hiệu kinh tế cao Hiện nay, diện tích ngô tỉnh chiếm 38,84% diện tích gieo trồng lương thực điều kiện khí hậu thuận lợi với việc trồng giống ngô có khả kháng sâu, chống chịu thuốc trừ cỏ mang lại hiệu cao; kỹ thuật canh tác tiên tiến làm cho suất tăng lên 6,54 tấn/ha Điều chứng tỏ, ngô mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân địa bàn tỉnh Tuy nhiên, lượng ngô nước không đủ đáp ứng cho nhu cầu sản xuất giá ngô nước cao giá ngô nhập nên doanh nghiệp chọn cách nhập để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất nhằm giảm chi phí, mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Cần phải có biện pháp để khắc phục cho giá nước thấp giá nhập cách tăng suất, giảm chi phí sản xuất mà làm tăng giá trị gia tăng cho bên tham gia + Thực trạng chuỗi giá trị ngành hàng ngô Đồng Nai chặt chẽ Các tác nhân tham gia chuỗi đồng quyền tiếp nhận thông tin, nâng cao giá trị gia tăng cho bên tham gia Chuỗi giá trị ngành hàng ngô đơn giản từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ, qua kênh phân phối hàng hóa cách nhanh ngắn Từ giảm thiểu tối đa chi phí phát sinh mang lại lợi nhuận cho bên tham gia chuỗi giá trị + Để nâng cao hiệu cho ngành hàng ngô, cần thực tái cấu tổ chức sản xuất, thực Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính Phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn; đồng thời đề suất sơ đồ chuỗi giá trị ngành hàng ngô theo hướng doanh nghiệp (cung ứng vật tư thu mua chế biến tiêu thụ sản phẩm) liên kết chặt chẽ với người trồng ngô thông qua hợp đồng cung ứng vật tư tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp TP Biên Hòa, ngày tháng năm 2015 Báo cáo chuyên đề Trang 12 ... Trang Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng ngô tỉnh Đồng Nai IV GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CẤP CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH HÀNG NGÔ ĐỒNG NAI Định hướng nâng cấp chuỗi giá trị ngành hàng nông nghiệp - Chuỗi giá trị. .. giá trị ngành hàng ngô thể sau: Báo cáo chuyên đề Trang Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng ngô tỉnh Đồng Nai Hình Sơ đồ chuỗi giá trị ngành hàng ngô Bảng Hoạt động tác nhân tham gia chuỗi giá trị. .. chuỗi giá trị ngành hàng để phân tích, đánh giá tồn trình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm; qua đề giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cấp chuỗi giá trị ngành hàng Ở Đồng Nai, ngô ngành hàng

Ngày đăng: 12/05/2017, 14:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Nhóm giải pháp về xây dựng cánh đồng lớn, phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ NS theo QĐ 62/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng CP

    • 2.1. Xây dựng cánh đồng lớn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan