Bộ đề thi học kì 2 môn ngữ văn lớp 6 năm 2015 2016

32 595 0
Bộ đề thi học kì 2 môn ngữ văn lớp 6 năm 2015 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 126 BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN LỚP NĂM 2015-2016 Footer Page of 126 Header Page of 126 Đề thi học kì mơn Ngữ Văn lớp năm 2015-2016 – Phòng GD&ĐT Tân Châu Đề thi học kì mơn Ngữ Văn lớp năm 2015-2016 – Phịng GD&ĐT Cẩm Giàng Đề thi học kì mơn Ngữ Văn lớp năm 2015-2016 – Phịng GD&ĐT Đại Thành Đề thi học kì mơn Ngữ Văn lớp năm 2015-2016 – Phòng GD&ĐT Định Qn Đề thi học kì mơn Ngữ Văn lớp năm 2015-2016 – Phòng GD&ĐT Hải Lăng Đề thi học kì mơn Ngữ Văn lớp năm 2015-2016 – Phòng GD&ĐT Tam Đảo Đề thi học kì mơn Ngữ Văn lớp năm 2015-2016 – Phịng GD&ĐT Nam Định Đề thi học kì mơn Ngữ Văn lớp năm 2015-2016 – Phịng GD&ĐT Tân Châu Đề thi học kì mơn Ngữ Văn lớp năm 2015-2016 – Phòng GD&ĐT Hà Đông Footer Page of 126 Header Page of 126 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN CHÂU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ NĂM HỌC 2015-2016 MƠN: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC: I-VĂN- TIẾNG VIỆT: (4 điểm) Câu 1: (2 điểm) a Đoạn trích “ Bài học đường đời đầu tiên” (Ngữ văn 6- tập 2) trích từ truyện nào? Tác giả ai? (1 điểm) b Trong đoạn trích trên, nhân vật miêu tả nào? Qua nhân vật em rút học cho thân? (1 điểm) Câu 2: (2 điểm) Trong câu: Nhìn từ xa, gạo tháp đèn a Phép tu từ sử dụng câu trên? (0,5 điểm) b Hãy xác định chủ ngữ vị ngữ câu (1 điểm) c Cho biết câu thuộc kiểu câu gì? (0,5 điểm) II- LÀM VĂN:(6 điểm) Em tả người thầy giáo (cô giáo) để lại lòng em ấn tượng sâu sắc Hết Footer Page of 126 Header Page of 126 HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN LỚP Câu Nội dung Thang điểm I.VĂN - TIẾNG VIỆT Câu a - Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” trích từ truyện “Dế 0,5đ Mèn phiêu lưu kí” - Tác giả Tơ Hồi 0,5đ b Trong đoạn trích, nhân vật - Dế Mèn miêu tả: - Có vẻ đẹp cường tráng tính nết kiêu căng, xốc Do bày trò 0,5đ trêu chị Cốc nên gây chết cho Dế Choắt - Học sinh rút học cho thân: Không nên kiêu ngạo, coi thường người khác Vì trước sau gây 0,5đ tai họa Câu a Câu văn sử dụng phép tu từ so sánh 0,5đ b Nhìn từ xa, gạo / tháp đèn 1đ CN VN c Câu trần thuật đơn 0,5đ II LÀM VĂN 1.Mở 1đ - Giới thiệu người tả: thầy giáo (cô giáo) để lại ấn tượng sâu sắc Thân bài: Tả theo trình tự hợp lí chi tiết 1đ - Các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu ngoại hình (cao, thấp, mái tóc, gương mặt, đơi mắt, da, nụ cười…) 2đ - Các chi tiết tiêu biểu hành động, cử chỉ, lời nói (Quan tâm, yêu thương học sinh, giúp đỡ học sinh, lời nói hiền từ…) - Kể lại kỉ niệm sâu sắc học sinh thầy (cô) giáo Footer Page of 126 1đ Kết Header Page of 126 Suy nghĩ hình ảnh người thầy (cô) giáo Lời hứa học sinh * Biểu điểm: - Điểm 5-6: Biết viết văn tả người hồn chỉnh, bố cục rõ ràng, trình tự hợp lí, diễn đạt trơi chảy, sáng, biết dùng từ, đặt câu đúng, vận dụng phép tu từ, khơng mắc lỗi tả - Điểm 3-4: Đạt yêu cầu hạn chế cách diễn đạt, mắc lỗi dùng từ, đặt câu, tả… - Điểm 1-2: Bài viết sơ sài, diễn đạt lủng củng, sai nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu… - Hết - Footer Page of 126 1đ Header Page of 126 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨM GIÀNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ NĂM HỌC 2015 – 2016 MƠN: VĂN – LỚP (Thời gian làm 90 phút) Câu (2,0 điểm) Cho khổ thơ sau: “Ra Lượm ơi! ” a) Khổ thơ trích thơ nào, tác giả thơ ai? b) Có ý kiến cho khổ thơ hay độc đáo thơ Em viết đoạn văn nêu hay, đẹp khổ thơ Câu (3,0 điểm) a) Thế câu trần thuật đơn? Cho ví dụ b) Xác định chủ ngữ vị ngữ câu sau Cho biết câu câu trần thuật đơn có từ – Bé Quỳnh lại reo lên (Bức tranh em gái tôi) – Người ta gọi chàng Sơn Tinh (Sơn Tinh, Thủy Tinh) – Tre cánh tay người nông dân (Cây tre Việt Nam) c) Xác định gọi tên phép tu từ sử dụng câu văn sau: – Cây núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hết khi, cát lại vàng giịn (Cơ Tơ- Nguyễn Tn) – Làng xóm ta xưa lam lũ quanh năm mà quanh năm đói rách Footer Page of 126 Header Page of 126 (Hồ Chí Minh) Câu (5,0 điểm) Dựa vào văn “Cây tre Việt Nam” Thép Mới, hiểu biết tre đời sống, em viết văn tả tre Việt Nam Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ LỚP MƠN VĂN Câu (2 điểm) a – Mức tối đa (0.5đ): Học sinh trả lời được: – Khổ thơ trích thơ “Lượm” (0.25đ) – Tác giả thơ là: Tố Hữu (0.25đ) – Mức chưa tối đa (0.25đ):Trả lời hai ý mức tối đa – Mức chưa đạt: Làm sai không làm – Mức tối đa (1.5đ): Học sinh viết thành đoạn văn hoàn chỉnh, diễn đạt lưu loát đảm bảo ý sau: + Nghệ thuật (0,5) : Đây câu thơ độc đáo Câu thơ bốn chữ bị ngắt làm đơi Câu thơ tự vỡ thành hai nhịp, tự cắt rời với khoảng trống xót xa “Ra thế” thuộc câu chuyện bé hi sinh, cịn “Lượm ơi!” tiếng khóc thầm bật lên thành + Nội dung (1,0): Câu thơ ngắt đơi tiếng nấc nghẹn ngào, thương xót Thể ngỡ ngàng, tình cảm tiếc thương đau đớn tác giả nghe tin Lượm hi sinh – Mức chưa tối đa (0.25; 0.5; 0.75; 1….1.25đ): Trả lời hai ý mức tối đa – Mức chưa đạt: Không biết viết đoạn văn không làm Câu (3 điểm) a – Mức tối đa (0.5đ): Học sinh trả lời câu trần thuật đơn nêu ví dụ + Khái niệm: Câu Trần thuật đơn câu cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến (0.25đ) + Ví dụ: Chúng em học (0.25đ) – Mức chưa tối đa (0.25đ):Trả lời hai ý mức tối đa – Mức chưa đạt: Làm sai không làm Footer Page of 126 Header Page of 126 – Mức tối đa (1đ): Học sinh xacs định thành phần câu đâu câu trần thuật đơn có từ – Bé Quỳnh // lại reo lên (0.25đ) CN VN – Người ta // gọi chàng Sơn Tinh (0.25đ) CN VN – Tre // cánh tay người nông dân (0.25đ) CN VN – Chỉ câu trần thuật đơn có từ (0.25đ) Tre // cánh tay người nông dân – Mức chưa tối đa(0.25đ; 0.5; 0.75):Trả lời ý mức tối đa – Mức chưa đạt: Làm sai không làm c – Mức tối đa (1.5đ): Học sinh hình ảnh có sử dụng biện pháp tu từ kiểu biện pháp (Mỗi hình ảnh, kiểu (0.25đ) – Biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (1đ) + Cây núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hết khi, cát lại vàng giịn – Biện pháp tu từ hốn dụ (Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng) (0.5đ) + Làng xóm ta xưa lam lũ quanh năm mà quanh năm đói rách – Mức chưa tối đa (0.25; 0.5; 0.75; 1; 1.25đ):Trả lời ý mức tối đa – Mức chưa đạt: Làm sai không làm Câu Bài văn tả tre Việt Nam Tre xanh Xanh tự bao giờ? Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 Chuyện ngày xưa… có bờ tre xanh Chẳng biết tre có mặt đất nước Việt Nam từ bao giờ, biết tre gắn bó với dân tộc Việt Nam từ bao đời trở thành người bạn thân thiết lâu đời nhân dân Việt Nam Cây tre có mặt khắp nơi đất nước “Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi… có nứa tre làm bạn” Tre có chục lồi khác nhau, mọc từ mầm măng non mọc thẳng mà thành Tre không kén đất, vào đâu tre mọc, sinh sôi xanh tốt Từ lúc mầm măng tre mọc thẳng, lớn lên tre vươn thẳng, vững chắc, dẻo dai Dáng tre vươn cao mà mộc mạc, màu tre tươi mà nhũn nhặn Thế biết tre thật khiêm tốn, nhún nhường chí khí bất khuất người Việt Nam Từ thuở sơ khai, bóng tre xanh, người dân cày Việt Nam vỡ đất khai hoang, dựng nhà, cày cấy; bóng tre xanh, nhân dân ta xây dựng giữ gìn văn hố lâu đời… “giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt mối tình quê thuở ban đầu thường nỉ non bóng tre, bóng nứa” Cứ thế,tre trở thành người bạn thân thiết thiếu nông dân Việt Nam sống hàng ngày lao động Những em bé với que chuyền đánh chắt tre”, cụ già bên chiếu tre… tất hình ảnh trở nên quen thuộc, “tre với người, sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ” vô Đến người phải đánh giặc hảo vệ quê hương, tre lại trở thành người bạn chiến đấu người Buổi đầu kháng chiến, tre tất cả, tre vũ khí Người lính cần gậy tầm vông tay dám xông pha vào đám quân thù Tre tiếp thêm lòng dũng cảm cho người, giúp người dựng nên “thành đông Tổ quốc…” Mai đây, đất nước ta, sắt thép có nhiều tre nứa tre người bạn chung thủy, sắt son Footer Page 10 of 126 Header Page 18 of 126 II TỰ LUẬN CÂU 1: (2 đ) Thế nhân hóa? Nêu tác dụng nhân hóa? Lấy ví dụ CÂU (5 đ) Hãy tả khung cảnh quê hương em vào buổi sáng đầu xuân Footer Page 18 of 126 Header Page 19 of 126 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nhân hóa biến vật thành người cách gán cho hoạt động, tính cách, suy nghĩ.giống người, làm cho trở nên sinh động, hấp dẫn, gần gũi, sống động có hồn Ví dụ: – Con gà trống biết tán tỉnh láo khoét, biết mời gà mái đến để đãi giun – Bác xe biết ngửi thấy mùi đất Câu Quê hương lúc đẹp Nhưng đẹp buổi bình minh vào sáng đầu xuân làng quê Chao ôi, cảnh buổi sáng đầu xuân thật tuyệt! Nó bừng tỉnh sau giấc ngủ dài Ông mặt trời lúc say ngủ chăn mỏng mây mà chim dậy từ bao giờ, hót líu lo cành hịa nhịp với loa pjongs hợp tác xã tạo nên nhạc du dương trầm bổng đón chào ngày xuân Tôi tung tăng chạy nhảy sáo nhỏ đầu làng để tận hưởng bầu khơng khí lành, mát mẻ làng q Một lúc sau, phía đằng đơng, ơng mặt trời thức dậy, vứt bỏ chăn mỏng, ông vươn vai, ban phát tia nắng xuân vàng dịu xuống vạn vật Tôi nghe thấy tiếng cựa cỏ cây, hoa trước sắc xuân Cây chọn cho quần áo đẹp để đón chào xuân Nhìn cảnh quê hương lúc lẵng hoa đầy mầu sắc Chúng lượn vịng cành cây, nơ đùa, nhảy nhót ánh nắng mùa xuân Bên lũy tre, cạnh bờ ao, gió đánh nhịp cho vui hát rì rào Dưới mặt ao, ánh nắng chênh chếch chiếu xuống làm mặt ao lóng la lóng lánh người ta vừa giát mẻ vàng luyện song Đứng cánh đồng lúa, tưởng tượng lạc vào giới cổ tích Một mùa xuan đầy sức sống quê hương Quê hương thật đẹp phải không bạn? Tơi mong ước q đẹp sắc xn.Ơi, quê vào buổi sáng đầu xuân đẹp quá, đẹp đi! Tôi thật sung sướng tự hào sinh lớn lên mảnh đất yêu dấu Tôi cố gắng học thật giỏi để sau xây dựng quê hương ngày tươi đẹp Footer Page 19 of 126 PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG Header Page 20 of 126 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN LỚP (Thời gian làm bài: 90 phút) ĐỀ SỐ Câu (2 điểm): a) Thế ẩn dụ? Cho ví dụ? b) So sánh ẩn dụ với hốn dụ? c) Xác định ẩn dụ ví dụ sau: Ví dụ 1: “Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm” Ví dụ 2: (Hồng Trung Thơng) “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng, Cau thơn Đồi nhớ trầu khơng thơn nào” (Nguyễn Bính) Câu (2 điểm): a) Thế thành phần thành phần phụ câu? b) Nêu khái niệm vị ngữ? Đặt câu có đầy đủ thành phần rõ vị ngữ? c) Xác định vị ngữ câu: “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.” Câu (6 điểm): Hãy tả lại đêm trăng đẹp quê em Footer Page 20 of 126 Header Page 21 of 126 PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN Câu (2 điểm): a) Thế ẩn dụ? Cho ví dụ? b) So sánh ẩn dụ với hoán dụ? c) Xác định ẩn dụ ví dụ sau: Ví dụ 1: “Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm” Ví dụ 2: (Hồng Trung Thơng) “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng, Cau thơn Đồi nhớ trầu khơng thơn nào” (Nguyễn Bính) a) Học sinh nêu khái niệm ẩn dụ 0,5đ (sai không cho điểm): Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt + Cho ví dụ ẩn dụ 0,5đ (sai không cho điểm) b) So sánh ẩn dụ/hốn dụ 0,5đ (sai khơng cho điểm) - Giống nhau: gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác - Khác nhau: + Ẩn dụ: Dựa vào quan hệ tương đồng Cụ thể tương đồng về: hình thức; cách thức thực hiện; phẩm chất; cảm giác + Hoán dụ: Dựa vào quan hệ tương cận Cụ thể: phận - toàn thể; vật chứa đựng - vật bị chứa đựng; dấu hiệu vật - vật; cụ thể - trừu tượng c) Xác định ẩn dụ 0,5đ (mỗi VD 0,25đ, sai không cho điểm) VD1) Ẩn dụ:  sỏi đá: đất xấu, bạc màu, đất đồi núi - thiên nhiên khắc nghiệt  cơm: lương thực, ăn cho người - thành lao động  Ca ngợi lao động, sức sáng tạo người trước thiên nhiên khắc nghiệt VD2) Ẩn dụ: cau, trầu: người yêu, nhớ - cách nói lấp lửng, bóng gió tình u đơi lứa Footer Page 21 of 126 Header Page 22 of 126 PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015-2016 MƠN: NGỮ VĂN Thời gian làm 90 phút (khơng tính thời gian giao đề) PHẦN I TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm): Chọn câu trả lời (từ câu đến câu 7) Câu Tác giả văn có hai dịng thơ ai? “Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng” A Minh Huệ B Tố Hữu C Trần Đăng Khoa D Hồ Chí Minh Câu Phương thức biểu đạt văn có hai cầu thơ (ở câu 1) là: A Thuyết minh B Tự C Miêu tả D Biểu cảm Câu Câu có sử dụng phép nhân hóa? A Trâu ta bảo trâu này/Trâu ruộng trâu cày với ta B Áo chàm đưa buổi phân li/Cầm tay biết nói hơm C Cả A B có sử dụng phép nhân hóa D Cả A B khơng sử dụng phép nhân hóa Câu Vị ngữ thường là: A Danh từ, cụm danh từ B Động từ, cụm động từ C Tính từ, cụm tính từ D Tất Câu Chủ ngữ vị ngữ câu “Chim ri dì sáo sậu” là: A Chủ ngữ: chim ri; vị ngữ: sáo sậu B Chủ ngữ: sáo sậu; vị ngữ: chim ri C Chủ ngữ: chim ri; vị ngữ: dì sáo sậu D Tất Câu Muốn tả người cần ý đến yếu tố đây? A Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu B Xác định đối tượng cần tả, trình bày kết quan sát theo thứ tự C Trình bày kết quan sát theo thứ tự D Cả câu sai Footer Page 22 of 126 Header Page 23 of 126 Câu Trong tình sau, tình khơng phải viết đơn? A Em muốn vào Đồn TNCS Hồ Chí Minh C Xin miễn giảm học phí B Em bị ốm không học D Em gây trật tự học PHẦN II TỰ LUẬN (6,5 điểm) Câu (1,0 điểm) Xác định chủ ngữ vị ngữ câu (gạch ghi cụ thể: CN, VN): Chú mày hôi cú mèo này, ta chịu Câu (5,5 điểm) Hãy tả hình ảnh người thân mà em kính yêu (ông, bà, cha, mẹ ) Hết - Footer Page 23 of 126 Header Page 24 of 126 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN PHẦN I TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm): Mỗi câu trả lời cho 0,5 điểm Câu Đáp án A D A D C B D PHẦN II TỰ LUẬN (6,5 điểm) Câu Thang Đáp án hướng dẫn chấm điểm Chú mày / hôi cú mèo này, ta / chịu CN1 VN1 CN2 VN2 - Mức tối đa (1,0 điểm): Xác định phần - Mức chưa đạt: 1,0 + Cho 0,75 điểm: Xác định 3/4 phần trên; + Cho 0,5 điểm: Xác định 2/4 phần trên; + Cho 0,25 điểm: Xác định ¼ phần - Mức không đạt: Xác định sai không trên, không làm Yêu cầu kĩ năng: Viết kiểu tả người; bố cục đầy đủ, chặt chẽ; diễn đạt sáng, giàu hình ảnh; viết câu, đoạn tả, ngữ pháp Yêu cầu nội dung: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, miễn tả người thân bật, thể lịng kính u sâu sắc với người đó; nhiên cần đảm bảo số yêu cầu sau: Mở bài: Giới thiệu đối tượng miêu tả 0,5 Thân bài: - Miêu tả khái quát: Tuổi tác, chiều cao, nước da - Miêu tả chi tiết: + Những nét bật ngoại hình, tính tình, sở thích… + Mắt, mũi, miệng, nụ cười… + Cử chỉ, hành động, lời nói… + Quan hệ, ứng xử gia đình xã hội Footer Page 24 of 126 4,5 Header Page 25 of 126 Kết bài: Cảm nghĩ đối tượng miêu tả 0,5 Đánh giá cho điểm: - Mức tối đa (5,5 điểm): Bài làm đảm bảo yêu cầu - Mức chưa tối đa: + Cho 4,5 – 5,25 điểm: Đạt yêu cầu trình bày chưa thật rõ ràng; + Cho 3,5 – 4,25: Bài làm đạt yêu cầu cịn thiếu vài ý; trình bày cịn lỗi kĩ năng, phương pháp; + Cho 2,0 – 3,25: Bài làm đáp ứng 1/2 yêu cầu trên, cịn mắc lỗi diễn đạt, trình bày; lỗi kĩ năng, phương pháp; + Cho 0,25 – 1,75: Các mức cịn lại Mức khơng đạt (0 điểm): Bài làm sai lạc yêu cầu nêu trên; bỏ giấy trắng, không làm Trên hướng dẫn chấm, giám khảo cần vào làm thực tế học sinh để chấm cho xác, linh hoạt; điểm toàn lẻ đến 0,5 Footer Page 25 of 126 PHÒNG GD ĐT TP NAM ĐỊNH Header Page 26 of& 126 TRƯỜNG THCS LỘC HẠ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ NĂM 2015-2016 MƠN: NGỮ VĂN – LỚP Thời gian 90 phút Câu 1: (2 điểm) a Đọc kỹ câu thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: "Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan" (Hồ Chí Minh) - Chỉ phép so sánh câu thơ - Phép so sánh thuộc kiểu nào? b Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau: - Chẳng bao lâu, trở thành chàng Dế niên cường tráng - Bà đỡ Trần người huyện Đông Triều Câu 2: (3 điểm) Cho đoạn thơ: "Đêm Bác ngồi Đêm Bác khơng ngủ Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh" a Đoạn thơ thuộc thơ nào? Ai tác giả? b Trình bày cảm nhận em đoạn thơ Câu 3: (5 điểm) Em viết văn tả người thân yêu gần gũi với HẾT Footer Page 26 of 126 Header Page 27 of 126 ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN HỌC KÌ II Câu 1: (2đ ) a- Chỉ phép so sánh câu thơ trên: Trẻ em búp cành (0.5đ) - Phép so sánh thuộc kiểu so sánh ngang (0.5đ) b Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau: - Chẳng bao lâu, trở thành chàng Dế niên cường tráng CN VN (0.5đ) - Bà đỡ Trần người huyện Đông Triều (0.5đ) CN VN Câu 2: (3đ) a - Đoạn thơ thuộc thơ "Đêm Bác không ngủ" (0.5đ) - Tác giả: Minh Huệ b (0.5đ) Trình bày cảm nhận em đoạn thơ * Trình bày cảm nhận đoạn thơ cần đảm bảo ý sau: - Nghệ thuật: cụm từ ''đêm nay'' điệp lại hai lần đầu câu thơ thành điệp cấu trúc câu, lời thơ mộc mạc bình dị 0.5đ - Nội dung: Đoạn thơ khẳng định chân lí giản dị mà lớn lao: Bác khơng ngủ lí bình thường, dễ hiểu: Bác Hồ Chí Minh Nói đến Bác nói đến tình thương trách nhiệm rộng lớn, cao Yêu nước, thương dân đạo đức thuộc chất Bác Hồ (0.75đ) Đêm không ngủ miêu tả thơ đêm khơng ngủ Bác Khơng ngủ lo việc nước thương đội, dân công lẽ thường tình, Bác Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ dân tộc người cha thân yêu quân đội ta Cuộc đời Người dành trọn vẹn cho nhân dân, Tổ quốc Đó lẽ sống nâng niu tất quên Bác mà người dân thấu hiểu kính phục (0.75đ) Câu (5 điểm) I Mở bài: (0.5đ) Giới thiệu người thân yêu, gần gũi với em (có thể giới thiệu trực tiếp gián tiếp, bắt đầu câu ca dao, lời hát cha mẹ.) II Thân bài: (4đ) Footer Page 27 of 126 1) Tả ngoại hình: (2đ) Header Page 28 of 126 - Dáng người: Cao, thấp hay tầm thước - Tuổi tác - Cách ăn mặc nào? (giản dị, lịch sự, cầu kỳ, …) thường mặc đồ nào? (khi nhà, làm việc,…) - Khn mặt: đầy đặn, trịn, hình trái xoan, hình chữ điền, …, (có trang điểm hay khơng – mẹ) - Vầng trán: (cao, thông minh) kết hợp tả với mái tóc: dài (thướt tha, dài chấm vai, chấm lưng, buộc gọn gàng) hay ngắn (bồng bềnh, gọn gàng, trơng nam tính ) - Đơi mắt, ánh mắt nhìn người khác nào? (trìu mến, dịu dàng, quan tâm, nhìn thẳng vào người khác…) - Đơi mơi nào? Với nụ cười để lộ hàm sao? v.v - Điểm bật ngoại hình người thân tả gì? (nốt ruồi, khểnh, mái tóc dài, đơi mắt to, vóc dáng to lớn, v.v) 2) Tả hoạt động, tính tình (2đ) - Người thân tả ăn nói sao? cử nào? - Những thói quen làm việc? Khi nhà? - Cơng việc gì? Thời gian làm việc sao? - Lo cho gia đình nào? Lo cho em sao? - Đối xử với người nào? (hàng xóm, bạn bè, người thân khác gia đình?) - Điều em thích người thân? - Kỷ niệm đáng nhớ em người thân tả? III Kết bài: (0.5đ) Cảm nghĩ em người thân tả, nêu ước mơ, lời hứa thân làm kết mở rộng Footer Page 28 of 126 Header Page 29 of 126 PHỊNG GD & ĐT QUẬN HÀ ĐƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016 TRƯỜNG THCS VĂN KHÊ MON: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm) Cho đoạn văn: “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết Trịn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ tất người chài lưới muôn thuở biển Đơng…” (Trích Ngữ văn - Tập 2) Trả lời câu hỏi khoanh tròn vào chữ đầu phương án (mỗi câu 0,25 điểm) Câu Đoạn văn trích từ văn - tác giả: A Dế mèn phiêu lưu kí – Tơ Hồi C Q nội – Võ Quảng B Đất rừng phương Nam – Đồn Giỏi D Cơ Tơ – Nguyễn Tuân Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn là: A Miêu tả C Biểu cảm B Tự D Thuyết minh Câu Nội dung đoạn văn: A Cảnh mặt trời mọc đảo Cô Tô C Cảnh sinh hoạt đảo Cô Tô B Cảnh mặt trời lặn biển D Cảnh biên buổi sáng Câu Trong đoạn văn nhà văn đứng vị trí để quan sát cảnh vật? A Trên đất liền C Trên thuyền B Trên bờ biển D Thấu đầu mũi đảo Cô Tô Câu Đoạn văn có từ láy? A Hai C Bốn B Ba D Sáu Câu Biện pháp tu từ đặc sắc sử dụng đoạn văn: A Ẩn dụ B Hoán dụ126 Footer Page 29 of C So sánh D Nhân hóa Câu Câu văn “Trịn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn” vắng thành Headerphần Page 30 of 126 nào? A Chủ ngữ, vị ngữ C Vị ngữ B Chủ ngữ D Đầy đủ thành phần Câu Câu văn “Tròn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn” vắng thành phần do: A Lỗi câu sai B Tác giả có dụng ý nghệ thuật C Nhằm nhấn mạnh hình dáng trịn trĩnh phúc hậu, màu đỏ rực mặt trời nhô lên từ biển D Làm cho câu văn ngắn gọn Phần II: Tự luận (8 điểm) Câu (1 điểm) a Hãy xác định thành phần câu: “Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết.”? b Câu văn thuộc kiểu câu nào? Câu (2 điểm) Đoạn văn đoạn văn hay độc đáo Theo em điều tạo nên hay độc đáo ấy? Câu 3: (5 điểm) Hãy viết văn tả người mẹ kính yêu em Footer Page 30 of 126 Header Page 31 of 126 HƯỚNG DẪN CHÂM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 -2016 MÔN: NGỮ VĂN A/ Phần trắc nghiêm khách quan: (2 điểm) Mỗi câu trả lời 0,25 điểm Câu Đáp án D A A D C C B B, C, D B/ Tự luận (8 điểm) Câu 1: (1 điểm) (0,5 điểm) Mặt trời // nhú lên dần dần, lên cho kì hết a C b V1 V2 (0,5 điểm) Câu văn là: Câu trần thuật đơn Câu 2: (2 điểm) Đoạn văn hay độc đáo đạt u cầu đoạn văn miêu tả hay Đó là: + Tác giả lựa chọn chi tiết, hình ảnh đặc sắc, thể linh hồn tạo vật + Có so sánh, liên tưởng mẻ, kì lạ thú vị: có ba hình ảnh so sánh (như kính lau hết mây hết bụi, lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn, y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh…) + Vốn ngơn ngữ thật phong phú, sắc sảo dùng để tả cảnh thật sống động, trước mắt người đọc: từ láy, tính từ miêu tả trạng thái màu sắc (tròn trĩnh đầy đặn hồng hào, thăm thẳm,…) + Tác giả thể rõ tình cảm thái độ cảnh vật: Rất yêu thiên nhiên, trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên, Câu :(5 điểm) Mở (0,5 điểm) Giới thiệu chung người mẹ, tình cảm dành cho mẹ Thân (4 điểm) - Tả chi tiết chân dung mẹ (2 điểm) + Hình dáng + Khn mặt + Nước da + Đôi mắt: Khi mẹ vui đôi mắt mẹ nào, mẹ buồn đôi mắt mẹ nào? Footer Page 31 of 126 + Giọng nói: Trầm ấm, chan chứa yêu thương + Đôi bàn tay mẹ: gầy gầy, xương xương bao công việc từ việc nhỏ đến việc nặng Headernhọc Pagechính 32 of đơi 126.bàn tay mẹ thu vén, Ngắm đôi bàn tay mẹ mà thấy thấm thía lời hát: “Cơm ăn bàn tay mẹ nấu, nước uống bàn tay mẹ đun, trời nóng gió từ tay mẹ ngủ ngon từ tay mẹ lớn khôn” - Tả tính cách mẹ: (2 điểm) + Khái quát chung phẩm chất mẹ + Tả cụ thể nét tính cách riêng: đảm đang, tháo vát, mẹ hiền nghiêm khắc, mẹ u thương cái, hết lịng người gia đình, cách mẹ đối xử với người lễ độ, với anh em họ hàng người thân chu đáo, làng xóm thân thiện cởi mở, (Có thể kết hợp kể kỉ niệm sâu sắc để làm bật phẩm chất tốt đẹp mẹ: có lỗi, ốm, buồn, vui ) Kết (0,5 điểm) - Ca ngợi người mẹ - Khẳng định tình cảm em với mẹ Footer Page 32 of 126 ... Page of 1 26 Đề thi học kì mơn Ngữ Văn lớp năm 20 15 -20 16 – Phịng GD&ĐT Tân Châu Đề thi học kì mơn Ngữ Văn lớp năm 20 15 -20 16 – Phòng GD&ĐT Cẩm Giàng Đề thi học kì mơn Ngữ Văn lớp năm 20 15 -20 16 – Phòng... Đại Thành Đề thi học kì mơn Ngữ Văn lớp năm 20 15 -20 16 – Phòng GD&ĐT Định Quán Đề thi học kì mơn Ngữ Văn lớp năm 20 15 -20 16 – Phịng GD&ĐT Hải Lăng Đề thi học kì mơn Ngữ Văn lớp năm 20 15 -20 16 – Phịng... Tam Đảo Đề thi học kì mơn Ngữ Văn lớp năm 20 15 -20 16 – Phòng GD&ĐT Nam Định Đề thi học kì mơn Ngữ Văn lớp năm 20 15 -20 16 – Phòng GD&ĐT Tân Châu Đề thi học kì mơn Ngữ Văn lớp năm 20 15 -20 16 – Phịng

Ngày đăng: 11/05/2017, 20:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan