Chuyên Đề Đổi Mới Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học

71 1.4K 1
Chuyên Đề Đổi Mới Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề 1: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC 1/ MỤC ĐÍCH CỦA SHCM THEO NCBH • Để hiểu rõ về cách HS học; Tác động PPDH đến việc học HS • Để nâng cao hiệu quả học tập HS • Để cải tiến việc dạy học GV thông qua sự hợp tác có hệ thống với các GV khác trường hay cụm trường • Để phát triển lực chuyên môn GV 2/ LỢI ÍCH CỦA SHCM THEO NCBH • • • HS cải thiện chất lượng học GV phát triển lực chuyên môn Góp phần xây dựng văn hóa nhà trường mới, sở quan hệ thân thiện, tích cực GV-GV, GV-PH, HS-HS • Nhà trường phát triển bền vững Có phải hai ếch hoàn toàn giống không? Hai cô gái trẻ có khác chăng? Quan sát, nhận xét về cách dự giờ SHCM ta nay? A.Đánh giá HS theo cách tiếp cận lực • Đánh giá HS theo cách tiếp cận lực đánh giá theo chuẩn về sản phẩm đầu ra…nhưng sản phẩm đó không kiến thức, kĩ năng, mà chủ yếu khả vận dụng kiến thức, kĩ thái độ cần có để thực nhiệm vụ học tập đạt tới chuẩn đó MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU • Mục đích: mục đích đánh giá sự tiến HS để cải thiện khả HT, rèn luyện HS • Yêu cầu: Ngay quá trình kết thúc giai đoạn dạy học/giáo dục kịp thời phát khó khăn, cố gắng, tiến HS để động viên, khích lệ hướng dẫn, giúp đỡ Nhận định kết quả đạt được, ưu điểm bật hạn chế nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện HS HS được tham gia ĐG, tự ĐG, rút kinh nghiệm, tự điều chỉnh, bồi dưỡng hứng thú học tập rèn luyện để tiến Cha mẹ HS, cộng đồng quan tâm biết tham gia đánh giá QTHT, rèn luyện; quá trình hình thành, phát triển phẩm chất, lực em mình; tích cực hợp tác với nhà trường các HĐGD CBQLGD kịp thời đạo các hoạt động giáo dục, PPDH/GD, PPĐG nhằm đạt hiệu quả GD cao Nguyên tắc đánh giá • • • • Đảm bảo độ tin cậy Đảm bảo độ giá trị Đảm bảo tính thực tiễn tính công Đảm bảo kịp thời, khách quan toàn diện Nội dung đánh giá • Đánh giá hoạt động học tập, sự tiến KQHT HS theo chuẩn KT, KN CTGD theo môn học HĐGD • Đánh giá hình thành phát triển lực chung lực chuyên biệt học sinh • Đánh giá sự hình thành, phát triển các phẩm chất học sinh Tổ chức thực Đánh giá lớp học • Đánh giá thông qua kiểm tra lớp học • Đánh giá thông qua vấn đáp, thảo luận • Đánh giá thông qua quan sát trình dạy học: + sử dụng bảng quan sát: các tiêu chí định sẵn + không sử dụng bảng quan sát: viết nhật ký giảng dạy, ghi chép các hoạt động xảy ra… • Học sinh tự đánh giá: Sử dụng bảng hỏi; Sử dụng tập tự đánh giá Đánh giá thông qua sản phẩm học tập • Sản phẩm dạy học dựa (theo) dự án • Báo cáo tiểu luận • Báo cáo thảo luận • Bài tập tự học nhà các thực hành • Tập hợp tập: tập hợp các tập được lựa chọn theo quy tắc bản tường trình suy ngẫm HS về số nội dung quá trình học tập Đánh giá thông qua hồ sơ học tập • Mỗi HS có hồ sơ đánh giá năm học, bao gồm: • Những trang nhật kí đánh giá GV ghi lưu ý đặc biệt quá trình đánh giá thường xuyên về HS • Các kiểm tra định kì được GV đánh giá; • Phiếu đánh giá tổng hợp cuối học kì I, cuối năm học; • Phiếu đánh giá phụ huynh; • Nhật kí tự đánh giá HS; • Các sản phẩm các vật thay sản phẩm hoạt động giáo dục, văn hoá, nghệ thuật,…; • Các loại giấy chứng nhận, giấy khen, thư cảm ơn, xác nhận thành tích,…của HS năm học • … Đánh giá qua các đoàn thể, tổ chức nhà trường… • - Đoàn TN, đội TN • - Hội phụ huynh HS • … • (đánh giá giáo viên quan trọng nhất) Sử dụng kết đánh giá • Xây dựng, điều chỉnh kịp thời kế hoạch, nội dung, phương pháp, biện pháp dạy học/giáo dục GV, HS • Xét hoàn thành chương trình lớp học, cấp học, tuyển sinh Đối với HS chưa hoàn thành chương trình lớp học, cấp học GV, nhà trường có kế hoạch hỗ trợ HS đó hoàn thành • Xét tuyên dương, khen thưởng QUY TRÌNH XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ a) Xác định mục tiêu đề kiểm tra: Đề kiểm tra công cụ ĐG kết học tập sau học xong chủ đề, chương , học kỳ…Căn vào chuẩn kiến thức- KN chương trình, thời lượng thực tế dạy học việc học tập HS để chọn lựa mục tiêu, cần dựa nội dung cốt lõi để đề xuất mục tiêu, b) Xác định nội dung dựa vào mục tiêu: Để xác định nội dung đề KT cần liệt kê chi tiết mục tiêu dạy học KT- KN, thái độ phần chương trình đề cập để đánh giá KQ học tập HS hành vi lực cần phát triển c) Thiết lập ma trận hai chiều: Kĩ thuật chung cho việc tường minh yêu cầu, tiêu chí ĐG lập ma trận đề.Quá trình tiến hành qua bước sau: * Xác định tổng số điểm cho mạch kiến thức: - Căn vào số tiết quy định -Căn vào mức độ quan trọng mạch kiến thức •Xác định tổng số điểm cho hình thức câu hỏi: • Nếu kết hợp hai hình thức TNKQ TL đề cần xác định tỉ lệ tổng số điểm chúng cho thích hợp *Xác định tổng số điểm cho hình thức nhận thức: Việc xác định tổng số điểm ba mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ 3:4:3 * Xác định số lượng câu hỏi cho ô ma trận: • cần vào tổng số điểm xác định mà định số câu 69hỏi tương ứng II) XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA a) Quy trình: để biên soạn đề kiểm tra cần thực theo quy trình sau: Xác định mục đích đề kiểm tra Cần vào mục đích yêu cầu cụ thể việc kiểm tra, chuẩn kiến thức, kĩ chương trình thực tế học tập HS để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp Xác định hình thức đề kiểm tra Đề KT tự luận,đề KT trắc nghệm khách quan, đề KT kết hợp hai hình thức 3.Thiết lập ma trận đề KT 70 CÁC BƯỚC CƠ BẢN THIẾT LẬP ĐỀ KT: Bước : Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương …) cần KT Bước : Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư Bước : Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề ( nội dung, chương …) Bước : Quyết định tổng số điểm KT Bước : Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chương…) tương ứng với tỉ lệ % Bước : Tính tỉ lệ % số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng Bước 7: Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột Bước : Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột Bước : Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết 71 Biên soạn câu hỏi theo ma trận Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc : loại câu hỏi, số câu hỏi nội dung câu hỏi ma trận đề quy định Để câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thỏa mãn yêu cầu loại câu hỏi Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm với kiểm tra cần đảm bảo yêu cầu sau: -Về nội dung: đảm bảo khoa học xác -Về cách trình bày: đảm bảo cụ thể Chi tiết ngắn gọn dễ hiểu -Phù hợp với ma trận để kiểm tra 72

Ngày đăng: 11/05/2017, 15:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1/ MỤC ĐÍCH CỦA SHCM THEO NCBH

  • 2/ LỢI ÍCH CỦA SHCM THEO NCBH

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • VỊ TRÍ DỰ GIỜ SHCM THEO NCBH

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Giáo viên phải làm gì?

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan