Đặc điểm của ngôn ngữ nói và viết

2 1.3K 2
Đặc điểm của ngôn ngữ nói và viết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN SỐ: 15 Thời gian thực hiện: 2 tiết Lớp: A- B (THCS – K8) Số giờ đã giảng: 21 giờ Thực hiện ngày:…………. Tên bài: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VIẾT Mục tiêu bài học Học xong người học có khả năng: - Phân biệt được đặc điểm của ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết; - Trình bày miệng hoặc viết được văn bản phù hợp với đặc điểm của ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết; - Có ý thức rèn luyện kĩ năng sử dụng có hiệu quả ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết. I. ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 2 phút Số học sinh vắng………………………………………………… Tên………… ……………………………………………………………………………………… ………… II. KIỂM TRA BÀI CŨ Thời gian: 5 phút Câu hỏi: Đọc thuộc những bài ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa đã học. Nêu ngắn gọn nội dung của từng bài? Dự kiến học sinh kiểm tra: Tên ……………… . ………………… ………………… …………… … Điểm ……………… . ………………… ………………… …………… … III. GIẢNG BÀI MỚI Thời gian: 80 phút Đồ dùng phương tiện dạy học: SGK, SGV, Giáo án, phấn, bảng. Hoạt động của Gv HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của ngôn ngữ nói. GV: Cho HS thảo luận về khái niệm những đặc điểm của ngôn ngữ nói HS: Thảo luận nêu vấn đề. GV: Tổng kết vấn đề. GV: Tiếp tục sử 1.Đặc điểm của ngôn ngữ nói 1.1. Khái niệm Là ngôn ngữ âm thanh, được tiếp nhận bằng thính giác. 1.2.Đặc điểm - Người nói người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau, có thể luân phiên nhau trong vai nói nghe. - Ít có điều kiện gọt giũa khi nói ít có điều kiện để suy ngẫm, phân tích, lĩnh hội đầy đủ. - Khai thác vai trò của ngữ điệu có sự kết hợp sắc thái, điệu bộ, cử chỉ. - Từ ngữ phong phú, đa dạng, có dùng nhiều lớp từ khẩu ngữ, từ địa phương, tiếng lóng…Thường sử dụng kiểu câu tỉnh lược, có câu rườm rà. 2. Đặc điểm ngôn ngữ viết: 2.1 Khái niệm dụng phương pháp thảo luận để dẫn dắt HS hình thành khái niệm đặc điểm của ngôn ngữ viết. GV sử dụng phương pháp thuyết giảng để nêu vấn đề. GV: Gọi HS đọc to, rõ phần ghi nhớ. Là ngôn ngữ thể hiện dạng chữ trong văn bản, được tiếp nhận bằng thị giác. 2.2. Đặc điểm - Khi viết có điều kiện suy ngẫm, gọt giũa, khi đọc cũng có điều kiện để phân tích, lĩnh hội thấu đáo. - Có được sự hỗ trợ của hệ thống dấu câu, kí hiệu, hình ảnh - Từ ngữ được lựa chọn nên đạt tính chính xác, tránh dùng các từ khẩu ngữ, từ địa phương. Thường dùng câu dài, nhiều thành phần nhưng được tổ chức chặt chẽ, mạch lạc. Lưu ý: Hai thực tế trong sử dụng ngôn ngữ: • Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết.( lời thoại nhân vật, phỏng vấn…) • Ngôn ngữ viết lại được trình bày dạng nói miệng. ( thuyết trình, báo cáo ) • Cần phân biệt nói đọc, viết với chép. 3. Ghi nhớ (SGK - 88) IV. CÂU HỎI BÀI TẬP Thời gian: 3 phút Nội dung Hình thức thực hiện Bài tập 1, 2, 3 ( SGK- Tr 88) Bài tập về nhà V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM (Chuẩn bị, tổ chức thực hiện) ………………………………………………………………………………………. …. ……………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… TRƯỞNG BAN/TRƯỞNG TỔ BỘ MÔN Ngày tháng năm 2008 Chữ kí giáo viên Phạm Thị Hoài . Tên bài: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ VIẾT Mục tiêu bài học Học xong người học có khả năng: - Phân biệt được đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết; -. hoặc viết được văn bản phù hợp với đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết; - Có ý thức rèn luyện kĩ năng sử dụng có hiệu quả ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan