Phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống việt nam trong xây dựng gia đình hiện đại ở tỉnh lâm đồng hiện nay tt

26 292 0
Phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống việt nam trong xây dựng gia đình hiện đại ở tỉnh lâm đồng hiện nay tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH HÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH HIỆN ĐẠI Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Phương Mai Phản biện 1: PGS, TS Nguyễn Thị Thọ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 2: PGS, TS Phạm Văn Nhuận Học viện Chính trị quân Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội 40 ngày 07 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học Xã hội (477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xã hội Nhưng xã hội không tạo thành từ tổng số cá nhân, mà phản ánh tổng thể mối quan hệ cá nhân với Do gia đình xã hội thu nhỏ với người có mối quan hệ mật thiết với tiểu hệ thống phức tạp khơng có mối quan hệ huyết thống Đó tảng văn hóa xã hội mà người có trải nghiệm ứng xử với người khác Hiện nay, giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam nói chung, gia đình tỉnh Lâm Đồng nói riêng có thay đổi định Do biến đổi tồn xã hội, trước hết chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, số yếu tố đạo đức gia đình truyền thống trở nên bất cập Ngồi điều kiện khách quan chi phối đời sống thực gia đình thâm nhập loại hình văn hóa, tơn giáo, tác động chế, sách xã hội giáo dục, hình thức hoạt động đồn thể, v.v., làm cho đạo đức gia đình Việt Nam nói chung, tỉnh Lâm Đồng nói riêng có thay đổi nhiều Theo triết lý “đến đại từ truyền thống”, sở kế thừa biện chứng phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống nghiệp đổi phát triển đất nước ta nay, đồng thời, xuất phát từ thực tế nêu trên, đề tài “Phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam việc xây dựng gia đình đại tỉnh Lâm Đồng nay” lựa chọn nghiên cứu T nh h nh nghiên cứu đề tài Thứ nhất, công trình đề cập đến quan niệm yếu tố ảnh hưởng đến gia đình truyền thống, gia đình đại Việt Nam nói chung Viện Xã hội học (1991), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tương Lai (1996, chủ biên), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Khiêu, Đặng Nhứ, Lê Thị Quý (1995), Nho giáo gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đặng Vũ Cảnh Linh (chủ biên, 2010), Con người Việt Nam truyền thống giá trị phát triển, Nxb Lao động, Hà Nội Thứ hai, cơng trình đề cập đến đạo đức gia đình truyền thống Hà Thị Bắc (2010), Phát huy vai trị gia đình truyền thống xây dựng gia đình thời kỳ đổi hội nhập nay, Luận án thạc sỹ triết học, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Khoa (2002), Đạo đức gia đình kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học, số Phạm Hồng Toàn (2013), Sự biến đổi gia đình truyền thống Việt Nam, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số Nguyễn Thị Thọ (2007), T đạo hiếu truyền thống, nghĩ đạo hiếu ngày nay, Tạp chí Triết học, (số 6) Hà Thị Yến (2014), Những biến đổi đạo đức gia đình truyền thống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thọ (2011), Xây dựng đạo đức gia đình nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Thứ ba, cơng trình đề cập đến đạo đức gia đình tỉnh Lâm Đồng Trong bối cảnh xã hội có thay đổi, hình thức gia đình có thay đổi theo, đó, đạo đức gia đình yếu tố cần xem xét Tuy nhiên, liên quan đến đạo đức gia đình tỉnh Lâm Đồng, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học Đây khoảng trống cần bổ sung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn: Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn giá trị đạo đức gia đình truyền thống tỉnh Lâm Đồng Qua đề xuất số giải pháp phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống tỉnh Lâm Đồng gia đoạn Nhiệm vụ luận văn Thứ nhất, trình bày phân tích số giá trị đạo đức gia đình truyền thống Thứ hai, thực trạng phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam tỉnh Lâm Đồng Thứ ba, đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống tỉnh Lâm Đồng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn: nghiên cứu giá trị đạo đức gia đình truyền thống tỉnh Lâm Đồng Phạm vi nghiên cứu luận văn: nghiên cứu giá trị đạo đức gia đình truyền thống tỉnh Lâm Đồng (từ 2010 nay) Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: dựa nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối sách Đảng Nhà nước gia đình xây dựng gia đình Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp lơgíc-lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, diễn dịch, quy nạp, điều tra thống kê,… Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Luận văn làm sáng tỏ vấn đề phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống việc xây dựng gia đình đại - Luận văn nguồn tài liệu cho việc nghiên cứu đạo đức gia đình truyền thống việc xây dựng gia đình đại tỉnh Lâm Đồng nói riêng xây dựng gia đình đại Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, tiết Chương 1: Những nội dung đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam Chương 2: Phát huy đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam xây dựng gia đình đại tỉnh Lâm Đồng - Thực trạng, phương hướng, giải pháp Chƣơng NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM 1.1 Một số quan niệm “gia đình,” “đạo đức gia đình” 1.1.1 Một số quan niệm “ gia đình”, “gia đình truyền thống”, “gia đình đại” Khái niệm “gia đình” có từ lâu có thay đổi với biến đổi vận động không ngừng lịch sử Mỗi giai đoạn lịch sử có quan niệm khác gia đình Thứ nhất, theo quan điểm Nho giáo Theo quan điểm Nho giáo, gia đình yếu tố tảng xã hội, ảnh hưởng đặc biệt đến đời sống, đạo đức ổn định xã hội Đồng thời, nơi tu dưỡng rèn luyện thân người trước bước vào đời, tức tham gia vào hoạt động xã hội với mối liên hệ, quan hệ rộng Theo quan điểm Khổng Tử, mối quan hệ người với người cha mẹ - cái, chồng - vợ, anh - em mối quan hệ tự nhiên người Đây mối quan hệ gia đình, mở rộng ra, mối quan hệ người xã hội Nho giáo cho rằng, mối quan hệ người có “tam cương” “ngũ thường” Trong “tam cương”, mối quan hệ gia đình thể hai cương, quan hệ cha - chồng vợ Còn “ngũ thường”, mối quan hệ người gia đình có ba gồm cha - con, chồng - vợ anh - em Đồng thời, nội dung đạo đức người, Khổng Tử đề cao nội dung hiếu với cha mẹ, trung với vua Điều hiểu, ơng đề cập đến gia đình điểm xuất phát đầu tiên, gốc xã hội Thứ hai, theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” (1845 - 1846), “gia đình” khẳng định kết mối quan hệ người trình phát triển lịch sử nhân loại Đến tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” (1844), Ph.Ănghen rõ vai trò tế bào xã hội gia đình, mối quan hệ khơng thể tách rời gia đình xã hội C.Mác Ph.Ănghen khơng đề cập đến chức tái sản xuất người mà đề cập đến vai trò kinh tế gia đình, địn bẩy thúc đẩy xã hội phát triển Với tư cách nhóm xã hội, cộng đồng xã hội, gia đình ln chịu ảnh hưởng mang tính định đến đời sống sản xuất vật chất xã hội.Với tư cách đơn vị cộng đồng xã hội, điều quan trọng gia đình nhân tố nhận thức chủ quan liên kết thành viên với Theo Ph.Ăngghen, nhân sống gia đình muốn bền vững phải dựa tảng tình thương yêu Như vậy, khái niệm “gia đình” thể hai nội dung Thứ nhất, gia đình đời tồn với phát triển xã hội lồi người, với q trình tái tạo thân người Thứ hai, quan hệ gia đình gồm hai mối quan hệ quan hệ nhân quan hệ huyết thống Hay nói cách khác mối quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, anh chị em với Thứ ba, theo quan điểm Đảng Nhà nước ta Văn kiện Đại hội VI Đảng khẳng định: “Gia đình tế bào xã hội, có vai trị quan trọng nghiệp xây dựng chế độ mới, kinh tế mới, người mới” [8, tr 95-96] Điều tiếp tục khẳng định Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (1991): “Gia đình tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, mơi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách Các sách Nhà nước phải ý tới xây dựng gia đình no ấm, hịa thuận, tiến Nâng cao ý thức nghĩa vụ gia đình lớp người” Sau 20 năm thực Cương lĩnh đó, tinh thần tiếp tục khẳng định Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội bổ sung năm 2011: “Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật tế bào lành mạnh xã hội, môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách” Nhà nước ban hành Luật hôn nhân gia đình với 133 điều Trong đó, điều khẳng định: “Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với nhau” Ngoài ba cách tiếp cận đây, cịn có cơng trình nghiên cứu khoa học tác phẩm gia đình nhiều góc độ khác nhau: triết học, sử học … Cùng với thăng trầm biến đổi lịch sử, quan niệm gia đình có thay đổi từ gia đình truyền thống Việt Nam đến gia đình đại Gia đình truyền thống Việt Nam kiểu mẫu gia đình hình thành từ thời kỳ dựng nước dân tộc Đồng thời, gia đình Việt Nam truyền thống có đặc riêng mà khơng mơ hình kiểu mẫu gia đình truyền thống lập lại Thứ nhất, gia đình truyền thống Việt Nam lễ giáo đạo đức coi trọng Thứ hai, gia đình thành viên không liên kết mặt vật chất mà cịn mặt tinh thần Thứ ba, gia đình Việt Nam truyền thống kiểu mẫu gia đình phụ quyền Cùng với thay đổi mơ hình kinh tế kinh tế, xã hội Việt Nam có thay đổi lớn lao chưa có Từ mơ hình gia đình truyền thống chuyển sang mơ hình gia đình đại Gia đình đại kiểu gia đình gồm có cha mẹ (hay cịn gọi gia đình hạt nhân), mơ hình thu nhỏ Mối liên kết thành viên gia đình khơng cịn chặt chẽ Quan niệm đạo đức gia đình Đạo đức gia đình tảng người Việt Nam Do đó, đạo đức gia đình Việt Nam thường định hình phong tục, tập quán, đúc kết từ hàng kỷ có sức trường tồn lâu bền Thứ nhất, theo quan điểm Nho giáo Một nội dung quan trọng học thuyết Nho giáo “đạo đức gia đình” Nó tác động to lớn việc trì, giữ gìn nề nếp tơn ti gia đình, dịng họ đồng thời tạo nên ổn định xã hội suốt chiều dài lịch sử kể từ bắt đầu xuất Ngoài vấn đề nhận thức quan hệ xã hội, lễ nghi, vai trò cá nhân Khổng Tử đặc biệt đề cao vai trò gia đình, đồng thời ơng hướng đến việc điều chỉnh gia đình “đạo đức” Trong nhân, Nho giáo đề cao tình nghĩa vợ chồng, người vợ phải thực “Tam tịng, tứ đức” Để có gia đình hạnh phúc, thân thành viên phải thực chuẩn mực “đạo đức gia đình” quy tắc, chuẩn mực phải phù hợp với xã hội mà thân yếu tố nảy sinh Như vậy, “gia đình” nhóm nhỏ xã hội với thiết chế xã hội đặc thù Do vậy, cần có quy tắc, chuẩn mực riêng để điều chỉnh quan hệ hành vi gia đình Đồng thời, quy tắc, chuẩn mực phải phù hợp với xã hội mà thân yếu tố nảy sinh “Đạo đức gia đình tổng thể nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức nhằm đảm bảo ổn định phát triển gia đình phù hợp với yêu cầu xã hội” 1.2 Những điều kiện h nh thành nên dạo đức gia đ nh truyền thống Việt nam 1.2.1 Điều kiện kinh tế -xã hội Thứ nhất, sản xuất nông nghiệp theo đặc trưng văn minh lúa nước Nền sản xuất phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, đòi hỏi nhiều sức lao động Bên cạnh đó, điều kiện tự nhiên Việt Nam khắc nghiệt, hạn hạn lũ lụt thường xuyên xảy ra, vấn đề thủy lợi giữ vị trí quan trọng định đến kết lao động mà điều người thực Thứ hai, xuất phát t việc phát triển nông nghiệp lúa nước, mối quan hệ nước - làng - nhà bền chặt Nước bị xâm lược, làng nhà đơn vị bị mất, đồng thời, làng nhà trở thành sở để bảo vệ xây dựng nước Thứ ba, lịch sử, xã hội Việt Nam có phân hóa cách sâu sắc Trong lịch sử nước ta giới, sở hình thành gia đình dựa nhân đàn ông đàn bà 10 1.2.2 Điều kiện lịch sử, văn hoá tư tưởng Xét mặt lịch sử, Việt Nam đất nước có bề dày lịch sử lâu đời với truyền thống chống giặc ngoại xâm Thứ hai, xét mặt tư tưởng, văn hóa, ngồi văn hóa địa, Việt Nam cịn tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, nhiều văn hóa phương Đơng với Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo Sau nhiều thời gian thăng trầm, giúp sức hệ thống cầm quyền, Nho giáo bước giai cấp thống trị Việt Nam đề cao tiếp nhận Bên cạnh yếu tố tiêu cực trọng nam khinh nữ, gia trưởng, bảo thủ, trọng nghĩa khinh tài, học thuyết có yếu tố nhân tích cực lịng thương người, q trọng người già, đề cao triết lý nhân sinh, tu tâm dưỡng tính, đề cao văn hóa lễ nghĩa, khuyến khích việc học hành,… Đạo giáo học thuyết trị - xã hội Lão Tử sáng lập Đây học thuyết đề cao tình yêu thiên nhiên, kêu gọi người tuân thủ quy luật tự nhiên không làm tổn hại đến tự nhiên để tránh hậu tác động tiêu cực tới đời sống xã hội Ngoài mặt hạn chế bùa ma thuật, học thuyết có mặt tích cực phản ánh khát vọng trường sinh bất lão người Phật giáo vào Việt Nam sớm có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người dân Với tư tưởng từ, bi, hỷ, xả, thương người thể thương thân, yêu lao động, sống gắn bó với thiên nhiên, giáo lý Phật giáo ăn sâu vào tâm hồn người Việt Nam Phật giáo hướng người tới nhận thức thuyết nhân quả, hiền gặp lành; nhân nấy, v.v., từ đó, người tự ý thức, tự điều chỉnh hành vi 11 1.3 Một số chuẩn mực đạo đức gia đ nh truyền thống từ góc độ mối quan hệ gia đ nh 1.3.1 Chuẩn mực mối quan hệ ông bà, cha mẹ, Từ thủa hồng hoang dựng nước ngày nay, người Việt thể biết ơn tổ tiên, ơng bà cha mẹ Đó cội nguồn sinh thành nuôi dưỡng người Việt Nam Đạo hiếu xem tình cảm thiêng liêng cao đẹp đời sống người Việt Nam Ngoài yếu tố xuất phát t tảng đời sống địa, đạo hiếu đời sống đạo đức gia đình Việt Nam chứa đựng yếu tố Nho giáo Với 1000 năm Bắc thuộc, nhiều điều kiện xã hội tư tưởng tác động mạnh mẽ đến việc tiếp nhận đạo hiếu Nho giáo vào đời sống đạo đức người Việt Trong “Luận ngữ”, Khổng Tử khẳng định “Hiếu đễ gốc nhân” (Luận ngữ, Học nhi, 2) Trong phạm vi đạo đức gia đình, hiếu đễ coi gốc Hiếu thái độ ứng xử người ông bà, cha mẹ mình; đễ kính nhường quan hệ anh em Có thể thấy rằng, Nho giáo ln giáo dục người hướng đến tình cảm gia đình Ngồi việc ni dưỡng cha mẹ lịng thành kính mình, người có hiếu cịn làm cho cha mẹ thường xuyên vui vẻ Đạo làm con, theo Khổng Tử phải làm cho cha mẹ yên lòng, vui vẻ Khi Mạnh Vũ Bá hỏi hiếu, Khổng Tử khuyên “chớ để cha mẹ buồn phiền” (Luận ngữ, Vi chính, 5) Đối với gia đình Việt Nam truyền thống, hồn văn hóa đạo đức đạo Hiếu Hiếu đề cao tôn trọng mang sắc dân tộc Trong thời phong kiến, gia đình danh gia, vọng tộc quyền quý ngồi tri thức hiểu biết lễ nghĩa ln đề 12 cao đặc biệt chữ Hiếu Đạo hiếu trở thành nguồn cội, sở cho tảng vững gia đình Đạo hiếu thể tất phong tục, tập quán đời sống người Việt Nam Từ lễ tang, lễ cưới, lễ tế đến việc thuộc phạm vi làng nước gắn liền với hiếu Trong gia đình truyền thống, đạo Hiếu xếp thành ba bậc Hiếu gọi Hiếu đại tam Thứ nhất, tiểu hiếu nuôi cha mẹ lúc tuổi già Thứ hai, trung hiếu không làm khiến bố mẹ phải phiền lịng, lo lắng, xấu hổ Thứ ba, đại hiếu mang lại niềm vui, niềm tự hào, vinh danh cho cha mẹ 1.3.2 Chuẩn mực mối quan hệ vợ chồng Mối quan hệ vợ chồng theo quan điểm Nho giáo Theo quan điểm Nho giáo, người phụ nữ gia đình khơng coi trọng Quan hệ vợ chồng có chiều, người vợ hoàn toàn phụ thuộc vào người chồng Mối quan hệ vợ chồng theo quan điểm Phật giáo Phật giáo hướng đến mối quan hệ vợ chồng cách tích cực Theo quan niệm đạo Phật, quan hệ gắn kết vợ chồng nghiệp Đồng thời, quan hệ mối quan hệ dựa tơn trọng bình đẳng Đối với người chồng lấy lễ đối đãi với vợ, chuẩn mực không hà khắc làm việc nhà với vợ Ngược lại, người vợ phải siêng biết nể chồng, lo toan việc Mối quan hệ vợ chồng gia đình truyền thống Việt Nam Thứ nhất, tình nghĩa chuẩn mực vơ quan trọng quan hệ vợ chồng 13 Thứ hai, thủy chung yếu thiếu gia đình truyền thống Việt Nam Thứ ba, hịa thuận hai vợ chồng gia đình yếu tố tảng để trì gia đình bền vững Có thể khẳng định rằng, gia đình truyền thống Việt Nam kiểu mẫu gia đình chung thủy, tình nghĩa hịa thuận 1.3.3 Chuẩn mực mối quan hệ anh chị em Gia đình truyền thống Việt Nam ảnh hưởng quan điểm gia đình đạo đức Nho giáo Nho giáo xác lập phạm trù Đễ mối quan hệ anh chị em gia đình Đối với người anh, người chị có đễ người biết thương yêu có trách nhiệm em Khi cha mẹ sớm trách nhiệm trở nên nặng nề em chưa trưởng thành Lúc người anh, người chị có vai trị trách nhiệm thay cha mẹ nuôi dưỡng giáo dục em trưởng thành Người em có đễ người biết kính trọng, yêu thương biết lời anh, chị bảo ban, dạy dỗ Như vậy, điều kiện lịch sử cụ thể đễ có tác dụng lớn việc góp phần xây dựng, củng cố đạo đức gia đình KẾT LUẬN CHƢƠNG Gia đình truyền thống Việt Nam gia đình hình thành phát triển lịch sử Việt Nam Trong gia đình truyền thống, giá trị đạo đức gia đình đề cao, điều tạo thành nếp, gia phong, gia giáo giúp cho gia đình tồn bền vững có điểm nhấn dòng chảy phát triển lịch sử dân tộc Dù có nhiều quan niệm, cách giải thích khác gia đình, song, thống điểm cho rằng: Gia đình nguồn cội, sở, viên gạch để xây móng phát triển xã hội Trong đó, mối quan hệ chồng - vợ, cha mẹ - cái, anh chị em 14 mối quan hệ Gia đình có trở thành mơi trường tốt để đào tạo, giáo dưỡng người hay không dựa mối quan hệ có tốt hay khơng Để xác định điều đó, yếu tố văn hóa truyền thống với yếu tố trào lưu tư tưởng khác, đặc biệt Nho giáo, trở thành tiêu chuẩn để đánh giá Theo đó, số tiêu chuẩn kể đến hiếu, đễ, thủy chung, tơn trọng, Có thể nói rằng, giá trị đạo đức gia đình truyền thống cịn giá trị trình xây dựng gia đình đại ngày Điều giúp phát huy ưu mối quan hệ gia đình làm cho tảng gia đình ngày vững Gia đình bền vững động lực để phát triển xã hội ngày giàu đẹp Vì giá trị đạo đức gia đình suy thối, tảng xây dựng mối quan hệ dần đi, sở để bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước khơng cịn Việc phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc, tạo “rễ sâu, gốc bền” cho xã hội phát triển Chƣơng PHÁT HUY ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH HIỆN ĐẠI Ở TỈNH LÂM ĐỒNG- THỰC TRẠNG, PHƢƠNG HƢỚNG , GIẢI PHÁP 2.1 Thực trạng việc xây dựng, phát triển gia đ nh tỉnh Lâm Đồng 2.1.1 Tổng quan tỉnh Lâm Đồng Lâm Đồng tỉnh cao nguyên cao Tây Nguyên, tỉnh tiếp giáp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tỉnh khơng có đường biên giới quốc tế Phía Bắc giáp tỉnh 15 Đắc Lắc Đắc Nơng, phía Đơng giáp tỉnh Khánh Hịa Ninh Thuận, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Bình Phước Tỉnh Lâm Đồng chủ yếu mạnh nơng nghiệp, du lịch dịch vụ Vị trí địa lý tỉnh Lâm Đồng Trước ngày 30/4/1975, Lâm Đồng có đất đai chủ yếu thuộc Ninh Thuận, Bình Thuận Sau năm 1975, bốn tỉnh Lâm Đồng, Tuyên Đức, Bình Thuận Ninh Thuận hợp thành tỉnh tỉnh Thuận Lâm Đến tháng 2/1976, tỉnh Lâm Đồng, tỉnh Tuyên Đức thành phố Đà Lạt tách khỏi Thuận Lâm kết hợp thành tỉnh Lâm Đồng Cho đến nay, tỉnh Lâm Đồng có thành phố 10 huyện Lâm Đồng nằm vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình từ 18-25°C Diện tích tỉnh Lâm Đồng 9.773.54km², phía Bắc dãy núi Yang Bong, phía Nam có đỉnh Đan Sê Na, Lang Bian, Hịn Giao, phía Đơng có cao nguyên Di Linh Đặc điểm bật địa hình tỉnh Lâm Đồng phân bố rõ ràng từ Bắc xuống Nam Hệ thống sông suối địa bàn tỉnh đồng đều, có lưu vực nhỏ nhiều ghềnh, thác thượng nguồn Nói chung, ngồi tài ngun rừng, Lâm Đồng cịn có tiềm khống sản Chính nhờ nguồn tài ngun thiên nhiên phong phú có khí hậu ơn hịa nên Lâm Đồng có lợi du lịch Về kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng Từ năm 2011 - 2016, kinh tế tỉnh Lâm Đồng tiếp tục tăng trưởng theo hướng “phát triển đô thị” tiếp tục phát triển ngành nghề có sẵn ngành mũi nhọn, có ưu Về du lịch - dịch vụ: tỉnh có sân golf, danh thắng cấp quốc gia, hồ lớn có sinh cảnh đẹp Tính đến cuối năm 2016, hệ thống sở vật chất có 1000 sở lưu trú 300 khách sạn từ 1-5 Tồn 16 tỉnh có 33 địa điểm du lịch, 60 điểm tham quan miễn phí 40 đơn vị kinh doanh lữ hành 10 đơn vị kinh doanh lữ hành quốc tế Với sở vật chất ngày phát triển, cảnh quan kiến trúc bảo tồn, Lâm Đồng có đủ điều kiện để phát triển loại hình du lịch du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, tham quan, vui chơi giải trí văn hóa thể thao, nghiên cứu khoa học, du lịch giáo dục, du lịch canh nơng,… Về nơng nghiệp: có vùng chun canh rau, hoa chè lớn nước Tính đến cuối năm 2016 có vùng chuyên canh rau 54.000 ha, chuyên canh chè với diện tích 23.580 ha, chuyên canh cà phê 152.650 Thị trường xuất chủ yếu nước Nhật Bản, Singapo, Đài Loan, Úc, Thái Lan, Bỉ, Hà Lan, Ngồi cịn có số loại rau, củ, khác làm tăng giá trị sản lượng nông nghiệp Đồng thời, Lâm Đồng cịn có điều kiện ni cá nước lạnh cá tầm cá hồi với sản lượng 800 tấn/năm Về diện tích rừng có 597.690 ha, có vườn quốc gia Bidoup Núi Bà vườn quốc gia Cát Tiên Tháng 7/2015, UNESCO công nhận khu dự trữ sinh Lang Bian khu dự trữ sinh giới Về công nghiệp: có khu cơng nghiệp Lộc Sơn, Phú Hội, Tân Phú khu bơxít huyện Bảo Lâm Tăng trưởng kinh tế GDP năm 2015 14,1%, nghành nông thủy sản 49,2%, ngành công nghiệp - xây dựng 18,2%, dịch vụ 32,6% Tổng kim ngạch xuất 450 triệu USD Về dân cư Lâm Đồng địa phương đa dân tộc, hội tụ 40 dân tộc anh em nước cư trú sinh sống Lâm Đồng nơi sinh sống nhiều tộc người địa, dân tộc Mạ, Cơho, Churu, M’nông người Kinh Các dân tộc hầu hết sống vùng nông thôn, 17 vùng sâu vùng xa tỉnh Tính đến cuối năm 2015, tồn tỉnh có 1.234.559 người, dân số nơng thơn 700.412 người Dân tộc đơng đúc, có sắc giá trị truyền thống riêng tộc người Đó điều kiện thuận lợi khó khăn trình xây dựng quy mơ gia đình đại kiểu đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Một số nét gia đ nh tỉnh Lâm Đồng Một là, gia đình tỉnh Lâm Đồng chuyển dần t mơ hình truyền thống t ba hệ sang gia đình hai hệ (gia đình hạt nhân) Hai là, gia đình tỉnh Lâm Đồng dạng gia đình khơng Ba là, gia đình tỉnh Lâm Đồng phong phú đa dạng Bốn là, gia đình tỉnh Lâm Đồng chủ yếu chịu tác động kinh tế thị trường 2.1.2 Thực trạng xây dựng, phát triển gia đình tỉnh Lâm Đồng Để làm rõ thực trạng xây dựng, phát triển gia đình tỉnh Lâm Đồng - tỉnh miền núi, với nhiều thành phần dân tộc, học viên tiến hành điều tra xã hội học, tập trung tìm hiểu từ góc độ đạo đức gia đình truyền thống, nêu lên * Một số tiêu chuẩn tiến hành điều tra: Học viên tiếp xúc điều tra bảng hỏi với 150 hộ gia đình tỉnh Lâm Đồng, gồm 45 hộ gia đình thành phố Đà Lạt, 35 hộ gia đình huyện Lạc Dương, 35 hộ gia đình huyện Lâm Hà, 35 hộ gia đình huyện Bảo Lâm Thứ nhất, Đạo hiếu gia đình tỉnh Lâm Đồng Thứ hai, quan hệ vợ chồng gia đình tỉnh Lâm Đồng Thứ ba, mối quan hệ anh em gia đình tỉnh Lâm Đồng 18 2.1.3 Một số vấn đề đặt việc phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam xây dựng gia đình đại tỉnh Lâm Đồng Thứ nhất, đạo đức gia đình truyền thống chịu nhiều tác động từ môi trường xã hội Thứ hai, tác động yếu tố kinh tế đến gia đình Thứ ba, tác động xâm nhập ảnh hưởng văn hóa khơng lành mạnh văn hóa ngoại lai Thứ tư, biến đổi mơ hình gia đình dẫn đến suy giảm giáo dục đạo đức gia đình truyền thống 2.2 Quan điểm, phương hướng số giải pháp nhằm phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam xây dựng gia đình đại tỉnh Lâm Đồng 2.2.1 Quan điểm phương hướng nhằm phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam xây dựng gia đình đại tỉnh Lâm Đồng Thứ nhất, quan điểm nâng cao việc phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam xây dựng gia đình đại tỉnh Lâm Đồng Đảng ta xác định rõ đạo thực Tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống gia đình Việt Nam giai đoạn 2010- 2020 xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội khẳng định “Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật tế bào lành mạnh xã hội, môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách” 19 Trong chiến lược xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam giai đoạn nay, Đảng ta xác định “Xây dựng văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc” gia đình có vai trị giữ gìn, lưu truyền phát triển giá trị truyền thống văn hóa dân tộc Bắt đầu từ khởi xướng công đổi toàn diện đất nước, đại hội VI (1986), Đảng ta xác định cần “nâng cao trình độ tự giác xây dựng quan hệ tình cảm, đạo đức gia đình” [8, tr 95-96] Điều thể quan tâm Đảng Nhà nước đến việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống xây dựng gia đình đại Điều Đảng ta đề cập đến kỳ đại hội VIII, IX, X XI Đại hội XII Đảng nhấn mạnh thay đổi cách sâu sắc định hướng “Xây dựng văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc, trọng tâm xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện” Thứ hai, phương hướng góp phần phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam xây dựng gia đình đại tỉnh Lâm Đồng Một là, tỉnh cần có chủ trương sách phù hợp để xây dựng gia đình đại sở kế thừa biện chứng giá trị đạo đức gia đình truyền thống Hai là, thơng qua đề án đạo cụ thể nhằm tuyên truyền, giáo dục đạo đức gia đình truyền thống xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Ba là, vận động gia đình tham gia xây dựng gia đình văn hóa, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc phát triển bền vững Bốn là, tăng cường tập huấn cho đội ngũ làm cơng tác gia đình tỉnh Lâm Đồng 20 2.2.2 Một số giải pháp nhằm phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam việc xây dựng gia đình đại tỉnh Lâm Đồng Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cho gia đình xã hội thấy rõ tầm quan trọng đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam xây dựng gia đình đại Thứ hai, có sách biện pháp thúc đẩy phát triển kinh tế Thứ ba, kế thừa phát huy yếu tố tích cực mối quan hệ gia đình truyền thống yếu tố tiến xây dựng gia đình đại Thứ tƣ, tăng cường kết hợp gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục đạo đức gia đình truyền thống KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua tiếp xúc trao đổi trực tiếp với hộ gia đình thành phố Đà Lạt ba huyện tỉnh Lâm Đồng vấn đề có liên quan đến phát huy đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam việc xây dựng gia đình đại tỉnh Lâm Đồng nay, kết cho thấy ảnh hưởng đạo đức gia đình truyền thống có yếu tố tích cực Tuy nhiên, biểu suy thối xuống có Ảnh hưởng tác động đạo đức truyền thống chưa mạnh mẽ sâu sắc vài mối quan hệ gia đình Để khắc phục điều này, số giải pháp nhằm phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam xây dựng gia đình đại tỉnh Lâm Đồng đưa Quán triệt chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam xây dựng gia đình đại, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm phát huy giá trị đạo đức gia đình 21 truyền thống Việt Nam việc xây gia đình đại tỉnh Lâm Đồng Thực đồng giải pháp đem lại kết tích cực việc xây dựng gia đình đại tỉnh Lâm Đồng Từ đó, góp phần bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam trở nên bền vững KẾT LUẬN Gia đình tế bào xã hội, mơi trường hình thành nên nhân cách cá nhân Đồng thời gia đình phương tiện quan trọng việc bảo tồn, phổ biến phát huy giá trị văn hóa Một yếu tố nhằm góp phần phát huy giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam đạo đức gia đình truyền thống Mặc dù xã hội có thay đổi lớn lao giá trị đạo đức truyền thống gia đình thay đổi theo dịng biến đổi xã hội, tất yếu, cần thay đổi để phù hợp với phát triển lịch sử dân tộc thời đại Song, vai trị đạo đức gia đình truyền thống xây dựng gia đình đại khơng thể phủ nhận Giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam hình thành trình lao động sản xuất sinh hoạt thành viên gia đình, với mối quan hệ dựa tảng huyết thống tình thương yêu, tương trợ, đùm bọc bảo vệ Ngoài ra, ý thức đạo đức người Việt Nam hun đúc, định hình từ giáo dục nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức học thuyết du nhập từ bên Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo Các nguyên tắc, chuẩn mực tiếp thu sở chọn lọc thích hợp cho sống người Việt Nam điều kiện lịch sử cụ thể 22 Ngày nay, điều kiện đổi hội nhập, vận hành kinh tế thị trường, nhiều giá trị truyền thống bị tác động yếu tố tích cực, mà có mặt tiêu cực, địi hỏi phải có lập trường kiên định để mặt, tiếp thu mới, tích cực cho hồn thiện nhân cách người, xây dựng người đáp ứng đòi hỏi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; mặt khác cần ngăn chặn, khắc phục tác động tiêu cực từ mặt trái kinh tế thị trường, bất cập văn hóa ngoại lai để bảo vệ sắc văn hóa dân tộc, có văn hóa đạo đức từ mối quan hệ gia đình Tỉnh Lâm Đồng tỉnh miền núi, chịu tác động kinh tế thị trường làm cho giá trị chuẩn mực đạo đức gia đình thay đổi, tình trạng suy thối bào mịn đạo đức đức gia đình tăng lên; như: tình trạng ngoại tình, ly hơn, sống thử, bạo lực gia đình, cháu bất hiếu, kéo theo lối sống thực dụng, coi trọng đồng tiền,… Những điều làm suy giảm phá hủy tảng vững gia đình Trong cơng đổi đất nước, việc phát huy đạo đức gia đình truyền thống xây dựng gia đình đại tỉnh Lâm Đồng tạo tảng cho gia đình phát triển bền vững Tuy nhiên, để thực điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Như tác động xã hội, điều kiện kinh tế, ảnh hưởng văn hóa thay đổi mơ hình gia đình Thực tế, tỉnh Lâm Đồng, việc phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống xây dựng gia đình đại cịn gặp nhiều hạn chế khó khăn Dựa vào tiêu chí để đánh giá, ta thấy rằng, trình độ cao khơng có nghĩa việc nhận thực thực vấn đề đạo hiếu, mối quan hệ vợ chồng mối quan hệ anh chị em 23 gia đình tốt Điều dẫn đến cần phải có giải pháp phù hợp để tăng cường khả phát huy đạo đức gia đình truyền thống xây dựng gia đình đại tỉnh Lâm Đồng Để phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam việc xây dựng gia đình đại tỉnh Lâm Đồng Cần phải có sách, chủ trương phù hợp để xây dựng gia đình đại tảng đạo đức gia đình truyền thống Vận động xây dựng gia đình văn hóa, hạnh phúc, bình đẳng, ấm no tiến trách nhiệm khơng riêng gia đình mà chung tay, góp sức cộng đồng xã hội Trên sở phương hướng đó, để phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam xây dựng gia đình đại tỉnh Lâm Đồng cần thực giải pháp sau: Cần phải tích cực tuyên truyền, giáo dục để cá nhân nhận thức giá trị tích cực đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam cần phải kế thừa Từ đó, cá nhân tự giữ gìn phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống xây dựng gia đình Tăng cường phối hợp gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục đạo đức gia đình truyền thống Để thực điều cần nỗ lực chung tay Đảng, Nhà nước quan đoàn thể mà trước hết trách nhiệm thuộc thành viên gia đình 24 ... cường khả phát huy đạo đức gia đình truyền thống xây dựng gia đình đại tỉnh Lâm Đồng Để phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam việc xây dựng gia đình đại tỉnh Lâm Đồng Cần phải... nhằm phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam xây dựng gia đình đại tỉnh Lâm Đồng 2.2.1 Quan điểm phương hướng nhằm phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam xây dựng. .. anh em gia đình tỉnh Lâm Đồng 18 2.1.3 Một số vấn đề đặt việc phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam xây dựng gia đình đại tỉnh Lâm Đồng Thứ nhất, đạo đức gia đình truyền thống

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan