Hiện trạng sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp tại xã kim trung huyện hưng hà tỉnh thái bình

83 981 7
Hiện trạng sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp tại xã kim trung huyện hưng hà tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG PHÂN BÓN THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI KIM TRUNG HUYỆN HƯNG TỈNH THÁI BÌNH” Người thực : LƯU THỊ NON Lớp : MTA Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS.NGUYỄN XUÂN THÀNH Nội - 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG PHÂN BÓN THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI KIM TRUNG HUYỆN HƯNG TỈNH THÁI BÌNH” Người thực :LƯU THỊ NON Lớp : MTA Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS.NGUYỄN XUÂN THÀNH Địa điêm thực tập : Kim Trung, huyện Hưng Tỉnh Thái Bình Nội - 2016 2 LỜI CẢM ƠN Lời cho bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam nói chung, khoa Môi Trường nói riêng trang bị cho kiến thức chuyên môn lối sống, tạo cho hành trang vững công tác sau Trước tiên xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND Kim Trung, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình, toàn thể nhân dân tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài địa phương Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè khích lệ tạo điều kiện để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Nội, ngày…tháng…năm 2016 Sinh viên Lưu Thị Non 3 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CN – TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp CNH – HDH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa EU Liên minh Châu Âu FAO Tổ chức Liên Hiệp Quốc lương thực nông nghiệp GDP Tổng sản phẩm quốc nội HTX Hợp tác IFA Học viện Lãnh đạo Tài NN Nông nghiệp UBND Ủy ban nhân dân WHO Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tỷ lệ đóng góp nước sản xuất phân bón giới năm 2010/2011 (FAOSTAT) Hình 1.2: Con đường di chuyển thuốc bảo vệ thực vật môi trường đất Hình 3.1: Sơ đồ hành Kim Trung, huyện Hưng Hình 3.2: Thời điểm phun thuốc trừ sâu bệnh loại trồng Hình 3.3 Hình ảnh minh họa người dân sử dụng bảo hộ lao động không đầy đủ phun thuốc Hình 3.4 Hình ảnh minh họa vứt vỏ, chai lọ thuốc BVTV không nơi quy định MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Việt Nam nước có có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, sản lượng thu hang năm cao.Nông nghiệp Việt Nam tự hào nước xuất hàng đầu hồ tiêu, nhân điều xếp thứ gạo Sản lượng nông sản hàng hoá tăng cao dựa vào yếu tố, là: tăng diện tích tăng suất Một đường nâng cao suất độ phì đất trồng cần phải trì thông qua việc bổ sung chất dinh dưỡng từ phân bón tiêu diệt cỏ dại, sâu bệnh hại mùa màng Nói cách khác, cung cấp phân bón thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) đóng vai trò việc nâng cao suất sản lượng nông sản lâu dài Điều chứng minh nông nghiệp nước ta chuyển từ môi trường sản xuất truyền thống “dựa vào đất” sang môi trường sản xuất thâm canh “phụ thuộc vào phân bón thuốc BVTV” Tuy nhiên hoạt động sản xuất nông nghiệp tồn vấn để đáng lo ngại Đó việc người dân sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) cách tự phát, bừa bãi, không theo dẫn, chí loại hóa chất bị cấm sử dụng vừa gây ô ngiễm môi trường nghiêm trọng lại không mang lại hiệu mong muốn Kết điều tra Tổ chức Lương thực nông nghiệp Liên hiệp quốc (FAO) cho thấy, hiệu sử dụng phân bón Việt Nam đạt 4550% Điều có nghĩa nông dân bón 100kg phân urê NPK vào đất có 45-50kg trồng hấp thụ Số lượng phân bón bị rửa trôi mà không hấp thụ nguồn gây ô nhiễm đất Như để có suất cao cần bón nhiều mà cần bón bón đủ, không lạm dụng.Chính hoạt động nhằm mục đích kinh tế người nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường Kim Trung có truyền thống sản xuất nông nghiệp lâu đời thuộc huyện Hưng tỉnh Thái Bình, để có sản lượng hàng năm cao dựa vào kinh nghiệm người dân sử dụng lượng lớn phân bón thuốc BVTV sản xuất Do muốn làm sáng rõ nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường phân bón thuốc BVTV Kim Trung với đề tài: “ Hiện trạng sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp Kim Trung huyện Hưng tỉnh Thái Bình” Mục đích yêu cầu nghiên cứu đề tài Mục đích - Đánh giá trạng sử dụng phân bón thuốc BVTV sản xuất nông nghiệp Kim Trung, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình; - Đề xuất số giải pháp sử dụng phân bón hóa chất BVTV hợp lí, nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Kim Trung, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Yêu cầu - Sử dụng phiếu điều tra nông hộ để nghiên cứu tình hình sử dụng phân bón thuốc BVTV sản xuất nông nghiệp Kim Trung huyện Hưng tỉnh Thái Bình - Điều tra loại phân bón, thuốc BVTV liều lượng sử dụng, cách bón sản xuất nông nghiệp Kim Trung huyện Hưng tỉnh Thái Bình.Phải ưu, nhược điểm việc sử dụng hóa chất nông nghiệp áp lực đến môi trường Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Khái quát chung phân bón ô nhiễm môi trường từ phân bón 1.1.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường từ phân bón + Phân bón: Là bổ sung cho đất dùng để thúc đẩy cối phát triển; loại chất dinh dưỡng có phân bón nitơ (N), phốt (P), kali (K) (đó “chất dinh dưỡng”) chất dinh dưỡng khác (“vi chất dinh dưỡng”) thêm vào với số lượng nhỏ Phân bón thường dùng rải trực tiếp đất, phun (“dinh dưỡng qua lá”) + Ô nhiễm môi trường: Theo Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam: "Ô nhiễm môi trường làm thay đổi tính chất môi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường" Tuy nhiên, môi trường coi bị ô nhiễm hàm lượng, nồng độ cường độ tác nhân đạt đến mức có khả tác động xấu đến người, sinh vật vật liệu + Ô nhiễm môi trường phân bón: Để tăng suất cho trồng người dùng nhiều loại phân bón hóa học sinh học nông nghiệp Trong trình sử dụng chất dư thừa không hấp thụ ảnh hưởng tới chất lượng đất gây ô nhiễm đất, đồng thời gián tiếp gây ô nhiễm nước không khí 1.1.2 Ảnh hưởng phân bón tới môi trường - Ảnh hưởng tích cực phân bón tới môi trường tự nhiên Theo Nguyễn Như (2013) trồng trọt cần bón phân cho trồng nhằm đạt suất trồng cao thỏa đáng với chất lượng tốt, hiệu sản xuất cao, đồng thời để ổn định, bảo vệ đất trồng Để bón phân cân đối, người trồng phải tuân thủ nguyên tắc bón phân hay định luật sử dụng phân bón Bản chất nguyên tắc là: trả lại chất dinh dưỡng trồng lấy theo sản phẩm thu hoạch tránh làm kiệt quệ đất, khắc phục yếu tố hạn chế độ phì nhiêu đất, tránh cân đối đất cung cấp dinh dưỡng cho trồng Các nguyên tắc sử dụng phân bón vừa có tác dụng bảo vệ môi trường vừa giảm thiểu khả ảnh hưởng xấu sử dụng phân bón sản xuất nông nghiệp tới môi trường Bón phân (đặc biệt bón cân đối) trồng trọt tạo cho trồng phát triển nhanh tốt, che phủ đất tốt hơn, hạn chế trình xói mòn, rửa trôi đất Phân hữu vôi phương tiện cải tạo môi trường đất toàn diện hiệu + Phân hữu lâu dài có tác dụng làm cho đất có điều kiện tích luỹ nhiều mùn, dinh dưỡng, nâng cao độ phì đất, cải thiện tính chất lý, hoá sinh đất sở tăng lượng phân hoá học để thâm canh đạt hiệu cao + Bón vôi có tác dụng cải tạo hoá tính, lý tính, sinh tính, giúp hút nhiều dinh dưỡng từ đất, tạo môi trường pH thích hợp cho trồng hút thức ăn sinh trưởng phát triển Bón phân hoá học: với liều lượng thích đáng làm tăng cường hoạt động vi sinh vật có ích, làm tăng cường khoáng hoá chất hữu có sẵn đất, chuyển độ phì tự nhiên đất thành độ phì thực tế + Tác dụng phân đạm thể qua vai trò Nitơ trồng Tuy nhiên, đạm dễ bị rửa trôi, đặc biệt đạm nitrate Sulfate, khả gây ô nhiễm đất cao + Bón lân làm tăng cường độ phì cách rõ rệt, đồng thời lại đảm bảo giữ cho đất khỏi bị hoá chua, hầu hết loại phân lân thông thường có chứa lượng canxi cao + Bón kali có tác dụng cải tạo hàm lượng kali cho đất tăng cường hiệu phân kali bón sau - Ảnh hưởng tiêu cực phân bón tới môi trường tự nhiên + Ảnh hưởng phân vô cơ: Phân vô dược sử dụng phổ biến thực tiễn sản xuất ưu việt tiện dụng, đáp ứng xác nhu cầu thời kỳ loại phân tiềm ẩn nguy lớn làm gây ô nhiễm môi trường đất, nước không khí Với môi trường đất: Phân bón bị rửa trôi theo chiều dọc xuống tầng nước ngầm chủ yếu phân đạm loại phân lân kali dễ dàng giữ lại keo đất Ngoài phân đạm vào nguồn nước ngầm có loại hóa chất cải tạo đất vôi, thạch cao, hợp chất lưu huỳnh, Nếu phân đạm làm tăng nồng độ nitrat nước ngầm loại hóa chất cải tạo đất làm tăng độ mặn, độ cứng nguồn nước Phân bón trình bảo quản bón vãi bề mặt gây ô nhiễm không khí bị nhiệt làm bay khí amoniac có mùi khai, hợp chất độc hại cho người động vật Mức độ gây ô nhiễm không khí trường hợp nhỏ, hẹp không đáng kể so với mức độ gây ô nhiễm nhà máy sản xuất phân đạm không xử lý triệt để *Ảnh hưởng đến tính chất vật lý đất: Làm cấu trúc đất, làm đất chai cứng, giảm khả giữ nước đất, giảm tỷ lệ thông khí đất (Ví dụ dùng NANO không hợp lý gây mặn hóa dất, thay đổi cấu trúc nước, không khí đất) * Ảnh hướng đến tính chất hóa học đất: Phân vô có khả làm mặn hóa tích lũy muối CaCO3, NaCl, … Cũng làm chua hóa bón nhiều phân chua sinh lý KCl, NH 4Cl, (NH2)2SO4, … có mặt anion Cl -, SO4 phân có dư lượng 10 lượng đạm lớn bốc rửa trôi dễ gây ô nhiễm đất, nước, không khí lượng đạm mà trồng hấp thụ Tùy vào loại trồng giai đoạn sinh trưởng mà bón lượng đạm khác Đối với lúa phân đạm thường bón làm đợt, bón lót bón thúc đợt lúa bén rễ, bón đạm kết hợp với kali Đối với hộ bón NPK không cần bón thúc đợt 2.Khi lúa xấu, lùn, phát triển chậm thường người dân sử dụng thêm đạm Đối với vụ đông, người dân thường sử dụng đạm bón lót bón trước thu hoạch rau, củ non, màu mỡ Tuy người dân sử dụng đạm theo ước lượng thân, mang tính chất tương đối Đa số hộ bón phân đơn sử dụng lượng đạm cao mức tiêu chuẩn cho phép Lúa theo quy định bón từ 100 – 130 kg N/ha người dân lại bón 166,8 kg N/ha, rau màu cao cho phép Đa số hộ bón phân đơn sử dụng lượng đạm cao mức tiêu chuẩn cho phép lên lượng đạm dư thừa bị bốc tạo thành khí aminiac hay nito tự làm ô nhiễm môi trường đồng thời hút nhiều đạm dẫn tới tượng bị ngộ độc, dẫn tới việc hình thành chất xơ đi, trở nên yếu thời gian hoa kết bị trễ lại Sử dụng đạm mức tạo lượng đạm tồn dư đất, nước gây cân sinh thái nông nghiệp dịch bùng phát sâu bệnh *Thực trạng sử dụng kali phân lân Lân Kali loại phân đơn quan trọng với trồng sau đạm Phân lân tham gia vào trình hình thành mầm non, đẻ nhánh, phân hoa, đậu quả, tăng cường vận chuyển đường tích lũy bột Theo điều tra, loại phân thường sử dụng lúa màu.Lân để bón lót bón thúc, bón với đạm bón lót trước trồng.Ngoài ra, phân lân kết hợp để ủ với phân 69 chuồng bón lót cho lúa.Phân kali thường sử dụng nhiều loại trồng, có tác dụng thúc đẩy phát triển rễ, hoa, kết sớm, kích thích trình quang hợp tạo chất đường bột nên người ta gắn phân kali với lấy quả.Vì vậy, người dân thường bón nhiều clorua kali vào lúc hình thành nụ hoa Phân lân kali bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, cân chất dinh dưỡng cho trồng, mức độ sử dụng chúng lại khác hộ dân, loại trồng, có chênh lệch lớn lượng clorua kali super lân trình sử dụng Các hộ sản xuất thường sử dụng phân lân kali theo cách: - Thời kỳ non, người dân dùng phân lân để bón lót, bón theo hàng, theo hốc gần rễ Hoặc phân lân sử dụng kết hợp với phân chuồng trộn ủ cho hoai vừa giảm đạm vừa tăng khả hấp thụ cho Người dân thường pha lân vào nước để tưới cho rau màu vừa làm cho cứng cáp vừa thúc đẩy hoa, hình thành - Từ xa xưa, người dân biết sử dụng tro bếp trộn với phân chuồng để bón lót cung cấp lượng đáng kể kali cho trồng Kali thường bổ sung cho trồng thời kỳ bón thúc, để thúc đẩy trồng hoa đậu dạng phân kali dạng NPK tổng hợp Người dân rắc trực tiếp kali lên luống xới đất rắc kali sau lấp đất lên.Việc xới đất, vun luống đảm bảo độ thoáng khí đất giảm lượng phân hoá học tăng hệ số sử dụng phân Bảng 3.13: Lượng phân hóa học bóncho số trồng T T Loại trồng Phân đạm Phân lân Lượng Lượng Lượng bón bón phân (kgP2O5/ha phân đạm ) đạm(k khuyế Lượng phân lân khuyến Phân kali Lượng Lượng bón (kg phân K2O/ha kali ) khuyến 70 Lúa g N/ha) n cáo theo quy trình (kg N/ha) 166.8 100 – cáo (kg P2O5/ha ) cáo (kg K2O/ha ) 111.2 70 83.4 30 – 60 130 Ngô 194.6 150 120 90 97.3 90 Khoai tây 135.3 120 83.4 75 90 90 Khoai lang 90 75 110 90 97.3 75 – 90 Đậu tương 27.8 30.0 66.7 60 69.5 60 Rau loại 150.5 120- 75.8 75- 80 55.6 60-75 160 Nguồn: Tổng kết phiếu điều tra nông hộ n=30 Mỗi loại trồng sử dụng lượng phân N, P, K khác nhìn chung chúng bị vượt mức khuyến cáo Đối với loại trồng trồng nhiều diện tích lớn lúa, ngô lượng phân bón sử dụng vượt mức nhiều cả: Ngô sử dụng N mức 44,6 kg/ha; phân lân 30kg/ha, kali 7,3kg/ha so với lượng khuyến cáo, lúa lượng N vượt 36,8kg/ha , lân vượt 41,2kg/ha, kali vượt 23,4kg/ha Các loại trồng vụ đông khoai tây, khoai lang vượt mức khuyến cáo Như thấy với trồng cho suất lớn người dân lạm dụng phân bón Qua điều tra có đến 80% số hộ cho ý kiến bón nhiều phân suất cao mức cho đủ, lượng phân bón người dân định theo kinh nghiệm thân, họ chừng thấy xanh tốt đủ Cứ thấy còi cọc phát triển bón phân không quan tâm bón thừa phân dẫn tới bị còi cọc, sâu bệnh, phát triển củ, 71 Người dân sử dụng nhiều phân bón mức thể qua lần bón phân , cụ thể lúa sau: Bảng 3.14: Cách bón phân hóa học lúa Đơn vị tính: % so với tổng lượng bón Thời gian bón Loại phân Phân đạm Phân lân Phân kali Bón thúc Bót lót Thúc (bón đòng) 1/3 1/3 1/3 1/2 1/3 1/6 1/5 1/2 3/10 Nguồn: Phiếu điều tra nông hộ n = 30 Thúc Số liệu cho thấy lúa lượng phân đạm bón giai đoạn ngang 55.6 kg/ha, lượng phân lân sử dụng cho giai đoạn bón lót chiếm đến 50% 56.1 kg/ha, phân kali lại sử dụng nhiều cho giai đoạn bón thúc 41.7 kg/ha Giai đọan bót lót trước cấy thường giai đoạn trồng hấp thụ hấp thụ qua rễ, phân rắc trực tiếp đất với liều lượng nhiều thường gây tích lũy gây ô nhiễm Như lượng phân bón dư thừa vừa gây tốn chi phí người dân vừa gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng - Đánh giá ảnh hưởngcủa loại phân bón thuốc BVTV + Thuốc bảo vệ thực vật Nhìn chung hộ 100% sử dụng thuốc BVTV để bảo vệ trồng không sử dụng chúng cách hiệu khoa học Người dân lạm dụng thuốc BVTV thông qua việc tăng số lần phun, liều lượng nồng độ phun Như vừa không tăng suất trồng , tốn chi phí, công sức mà gây tích lũy tàn dư thuốc BVTV đất, gây ô nhiễm môi trưòng việc không tuân thủ thời gian cách ly 72 nguyên nhân gây bệnh cho người Người dân không sử dụng đầy đủ bảo hộ lao động trình phun thuốc BVTV gây nhiễm bệnh da, mắt đồng thời việc vứt vỏ thuốc BVTV sau phun xuống ruộng, kênh mương rửa bình dụng cụ pha chế hóa chất không nơi quy định nguyên nhân gây ô nhiễm chết loài thủy sinh vật Không gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu với bốn tính chất độc hại, khó phân hủy, khả di chuyển xa, tích lũy sinh học gây ảnh hưởng có hại khả sinh sản, phát triển, hệ thần kinh, tuyến nội tiết hệ miễn dịch người động vật + Phân bón Người dân sử dụng nhiều loại phân bón khác gồm phân hữu vô cơ, phân vô chủ yếu sử dụng loại phân kết hợp NPK theo tỷ lệ có sẵn để bón cho lúa để vừa đạt suất cao hơn, tốn thời gian chăm sóc bỏ qua đợt bón thúc giá thành cho phân kết hợp đắt nên hộ sử dụng loại phân đơn N, P, K để bón cho lúa, liều lượng thường dựa vào kinh nghiệm thân lên cho suất thường không cao Các loại phân đơn sử dụng nhiều để bón cho vụ đông vụ đông ngắn ngày thường cần phân bón loại lại cần tỉ lệ khác NPK nên người dân thường bón phân đơn Đồng thời vụ đông người dân bón nhiều phân hữu họ chưa biết kết hợp bón tỉ lệ với vô suất cao Ngoài người dân sử dụng phân vô đơn mức cho phép, điều không mang lại hiệu suất cao mà làm giảm suất trồng, thừa đạm thân cao làm cho lúa to, dài, phiến 73 mỏng, nhánh lúa vô hiệu nhiều; lúa trỗ muộn, cao vóng dẫn đến tượng lúa lốp, đổ non dẫn đến suất, hiệu suất lúa không cao, thừa lân kali bị lùn Đồng thời tích lũy hàm lượng phân bón thừa đất gây ô nhiễm môi trường Ý kiến người dân sử dụng phân hóa học thuốc BVTV nhiệm vụ bảo vệ môi trường Bảng 3.15: Đánh giá người dân sử dụng phân bón hóa học thuốc BVTV Kết trả lời Tỷ lệ Tình trạng môi trường (người) (%) Rất ô nhiễm, độc hại 26,7 Ô nhiễm độc hại 17 56,7 Bình thường 16.6 Nguồn: Số liệu điều tra nông hộ n = 30 74 4.3 Đề xuất số biện pháp quản lý phân bón thuốc BVTV nhằm tăng hiệu bảo vệ môi trường 4.3.1.Biện pháp chế, sách - Nên cấm triệt để việc sử dụng loại thuốc BVTV có độc tính cao, lưu tồn lâu môi trường - Hợp tác nông nghiệp cần mở lớp tập huấn cho người dân quy trình sử dụng loại phân bón thuốc BVTV cách cân đối, hợp lý, theo định kì: tháng lần - Cán cần có công tác kiểm tra, giám sát việc cung cấp, phân phối phân bón thuốc BVTV địa bàn theo định kì tháng năm tất cửa hang tỏng nhằm đảm bảo chất lượng, tránh hàng giả, hàng chất lượng Loại bỏ loại thuốc BVTV có độ độc cao, tác động rộng khuyến khích người dân sử dụng thuốc BVTV sinh học, hệ mới, có tính chọn lọc cao Đồng thời xử lý đối v - Ban hành quy định xử lý sở kinh doanh, buôn bán thuốc BVTV cấm, người dân sử dụng thuốc cấm có tên thông tư 03/2015TT - BNNPTNT trích phụ lục 4.3.2.Biện pháp tuyên truyền, giáo dục cộng đồng - Cần có biện pháp thích hợp tuyên truyền, giáo dục người dân có ý thứctrong việc bảo vệ môi trường sức khoẻ cộng đồng, kiên trì hướng dẫn người sử dụng thuốc BVTV cách đắn, an toàn hiệu Khuyến khích hổ trợ nông dân sản xuất nông sản - Tuyên truyền phổ biến nâng cao nhận thức cho người dân tác hại việc sử dụng thuốc BVTV mức hướng dẫn người dân thu gom tiêu hủy bao bì hóa chất BVTV qua sử dụng 75 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận - Kim Trung nằm vùng đồng có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm thuận lợi cho phát triển nông nghiệp với xâm hại dịch bệnh trồng - Qua điều tra cho thấy 100% số hộ sử dụng phân bón thuốc BVTV để phòng trừ sâu bệnh, chủ yếu thuốc có nguồn gốc hóa học Người dân phun thuốc theo hướng dẫn người bán chiếm 27% theo kinh nghiệm thân chiếm 17% Trên lúa có 23,33% số hộ phun thuốc từ 5-6 lần/vụ Ngoài hộ dân thu hoạch không tuân thủ thời gian cách ly ngô có 6,7% số hộ cách ly 4-6 ngày khoai tây khoai lang có 13,3%, loại rau củ chung 26,6%, gây ngộ độc thực phẩm sử dụng - Về phân bón phần lớn hộ dân sử dụng phân bón hóa học, 70% số hộ chọn sử dụng phân hốn hợp NPK theo tỷ lệ, hộ lựa chọn sử dụng bón phân đơn lượng khuyến cáo lúa lượng đạm vượt 36,8kg/ha; phân lân vượt 41,2kg/ha; lượng kali vượt 23,4kg/ha Ngoài ngô, khoai tây khoai lang vượt mức khuyến cáo Kim Trung Kiến nghị - Chính quyền địa phương cần đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra việc buôn bán thuốc BVTV, phân bón hoá học cửa hàng tư nhân Xử lý triệt để cựa hàng vi phạm nguyên tắc an toàn kinh doanh, buôn bán phân bón, thuốc BVTV - Tổ chức hướng dẫn người dân sử dụng phân bón hợp lý theo nguyên tắc “năm đúng”: Đúng loại phân, lúc, đối tượng, thời vụ, cách bón để làm tăng hiệu suất sử dụng phân bón, tránh lãng phí giảm ô nhiễm môi trường 76 - Thúc đẩy biện pháp nhằm tăng hiệu sử dụng bón phân hữu cho trồng qua việc hướng dẫn nông dân biết cách tận dụng tồn dư thực vật rơm rạ, thân cây… để tăng độ ẩm dinh dưỡng cho 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Văn Bộ Nguyễn Trọng Thi (1997) Sử dụng phân bón hóa học giải pháp định để đảm bảo an toàn lương thực Việt Nam Hội thảo phân bón môi trường, Viện Thổ Nhưỡng – Nông hóa, trang 43 Cục Trồng Trọt,Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (2013), Thống kê tình hình sử dụng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật hàng năm Chi cục Bảo Vệ Môi Trường Đồng Tiến, Thống kê thực trạng sử dựng phân bón hóa chất BVTV qua năm Trần Văn Chính cộng (2006) Giáo trình Thổ nhưỡng NXB Khoa học kĩ thuật Nguyễn Như Hà, ThS Lê Bích Hảo Giáo trình phân bón I Nxb Nông nghiệp Nội, 2009 trang 7-8 Nguyễn Trần Oánh, TS Nguyễn Văn Viên (1996) Hóa chất bảo vệ thực vật Nxb Nông Nghiệp, 1996 Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thủy (2006) Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Nxb Nội, 2007 trang 6-16 Nguyễn Xuân Thành.Giáo trình Công nghệ sinh học xử lí môi trường NXB lao động hội năm 2011 Nguyễn Xuân Thành (2009) Giáo trình công nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp NXB Nông nghiệp 10 Nguyễn Xuân Thành, Dương Đức Tiến, Nguyễn Như Thanh (2004) Giáo trình Vi sinh vật học nông nghiệp NXB phạm 78 11 Nguyễn Xuân Thành cộng (2007) Giáo trình Sinh học đất, NXB KHKT.NN 12 Nguyễn Thị Ngọc Thúy (2006) Bài giảng phương pháp tiếp cận khoa hoc, NXB Đại Học Nông Nghiệp Nội II Tài liệu internet 13 Cẩm Hà, Phân loại phân bón vai trò trồng Dẫn theo:http://vietcert.org/component/content/article/313-hop-quy/513-hopquy-phan-bon.html Cập nhật ngày 10/2/2015 14 Công ty cổ phần phân bón Bình Điền, Vai trò phân hóa học trồng Dẫn theo: http://binhdien.com/dong-hanh-cung-nha-nong/bantin-binh-dien/vai-tro-cua-phan-hoa-hoc-doi-voi-cay-trong.html Cập nhật ngày 15/3/2015 15 Nguyễn Tuấn Khanh Đánh giá ảnh hưởng sử dụng HCBVTV đến sức khỏe người chuyên canh chè thái nguyên hiệu biện pháp can thiệp:https://123tailieu.com/danh-gia-anh-huong-cuasu-dung-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat-den-suc-khoe-nguoi-chuyencanh-che-tai-thai-nguyen-va-hieu-qua-cua-cac-bien-phap-canthiep.html 16 Phan Thị Phẩm Nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo môi trường phân phối sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tỉnh An Giang, http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-vannghien-cuu-danh-gia-hien-trang-va-de-xuat-cac-giai-phap-bao-vemoi-truong-trong-phan-phoi-va-su-dung-thuoc-bao50195/,15/3/2014 17 Lê Quốc Phong Sản xuất tiêu thụ phân bón giới Dẫn theo: http://iasvn.org/upload/files/J8FO5WA77S2.%20LeQuocPhongok.pdf Cập nhật ngày 10/1/2015 79 18 Trương Hợp Tác Ảnh hưởng việc sử dụng phân bón hoá học đến môi trường.Dẫn theo: http://www.agroviet.gov.vn/Pages/news_detail aspx? NewsId = 7877 Cập nhật ngày 17/2/2015 III Tài liệu tiếng Anh 19 FAO- Plant production and protection (2000)- Manual on the Development and Use of FAO specifications for plant protection products Fifth edition, including the new produces Rome 20 Heong, K.L., Escalada, M.M., Huan, N.H., Ky Ba, V.H., Quynh, P.V., Thiet, L.V.,Chien, H.V., 2008 Entertainment education and rice pest management: A radio soap opera in Vietnam Crop Protection, pp 1392-1397 21 WHO (1990), Public Health impact of Pesticides used in Agriculture Geneva, Switzerland 22 Craig Meisner (2004), Report of Pesticide Hotsposts in Bangladesh, The World Bank 80 PHỤ LỤC Phụ lục I.DANH MỤC THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CẤM SỬ DỤNG TẠI VIỆT NAM (Trích phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số03/2015/TT-BNNPTNT ngày 29 tháng 01 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) T T MÃ HS TÊN CHUNG (COMMON NAMES ) Thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản lâm sản Aldrin 2903.82.00 2903.81.00 BHC, Lindane 2620.91.00 Cadmium compound (Cd) Chlordane 2903.82.00 2903.92.00 DDT 2910.40.00 Dieldrin 2920.90 2910.90 00 2903.82.00 MÃ HS TÊN THƯƠNG PHẨM (TRADE NAMES ) 3808.50.10 Aldrex, Aldrite… 3808.50.10 Beta - BHC, Gamma HCH, Gamatox 15 EC, 20 EC, Lindafor , Carbadan 4/4 G; Sevidol 4/4 G Cadmium compound (Cd) Chlorotox, Octachlor, Pentichlor Neocid, Pentachlorin , Chlorophenothane Dieldrex, Dieldrite, Octalox Cyclodan 35EC, Endosol 35EC, Tigiodan 35ND, Thasodant 35EC, Thiodol 35ND Hexadrin 3808.91.99 3808.50.10 3808.50.10 3808.50.10 Endosulfan 3808.91.19 Endrin 3808.91.19 Heptachlor 3808.50.10 10 2903.89.00 Isobenzen 3808.91.19 11 2903.89.00 Isodrin 3808.91.20 12 2620.29.00 Lead (Pb) 3808.91.19 13 2930.50.00 Methamidophos 3808.50.10 Drimex, Heptamul, Heptox… Các loại thuốc BVTV có chứa Isobenzen Các loại thuốc BVTV có chứa Isodrin Các loại thuốc BVTV có chứa Lead (Pb) Dynamite 50 SC, Filitox 70 81 14 2920.11.00 Methyl Parathion 3808.50.10 15 2924.12.00 Monocrotophos 3808.50.10 16 2920.11.00 Parathion Ethyl 3808.91.19 17 2908.19.00 Sodium Pentachlorophenate monohydrate 18 2908.11.00 Pentachlorophenol 19 2924.12.00 Phosphamidon 20 2903.89.00 Polychlorocamphene 3808.91.19 22 2925.21.00 Chlordimeform SC, Master 50 EC, 70 SC, Monitor 50EC, 60SC, Isometha 50 DD, 60 DD, Isosuper 70 DD, Tamaron 50 EC Danacap M 25, M 40; Folidol - M 50 EC; Isomethyl 50 ND; Metaphos 40 EC, 50EC; (Methyl Parathion) 20 EC, 40 EC, 50 EC; Milion 50 EC; Proteon 50 EC; Romethyl 50ND; Wofatox 50 EC Apadrin 50SL, Magic 50SL, Nuvacron 40 SCW/DD, 50 SCW/DD, Thunder 515DD Alkexon , Orthophos , Thiopphos Copas NAP 90 G, PMD 90 bột, PBB 100 bột 3808.50.10 3808.50.10 3808.50.10 3808.91.91 3808.50.10 CMM dầu lỏng Dimecron 50 SCW/ DD Toxaphene, Camphechlor Strobane Các loại thuốc BVTV có chứa Chlordimeform 2931.9041 Các hợp chất hữu thạch tín (dạng lỏng) Các hợp chất hữu thạch tín (dạng khác) Captane 75 WP, Merpan 75 WP Difolatal 80 WP, Folcid 80 WP (dạng bình xịt) Difolatal 80 WP, Folcid 80 WP (dạng khác) Anticaric, HCB (dạng bình xịt) Anticaric, HCB (dạng Thuốc trừ bệnh 2931.90.10 Arsenic (As) 2931.9049 2930.90.90 Captan 3808.50.29 2930.50.00 Captafol 3808.50.21 3808.50.29 2903.92.00 Hexachlorobenzene 3808.50.21 3808.50.29 82 2852.10 Mercury (Hg) 3808.50.21 3808.50.29 2804.90.00 Selenium (Se) 3808.92.19 khác) Các hợp chất thủy ngân (dạng bình xịt) Các hợp chất thủy ngân (dạng khác) Các hợp chất Selen Thuốc trừ chuột 3808.99.90 Hợp chất Tali (Talium compond (Tl)) 3808.50.31 Brochtox , Decamine , Veon …(dạng bình xịt) Brochtox , Decamine , Veon… (dạng khác) Thuốc trừ cỏ 2918.91.00 2.4.5 T 3808.50.39 Phụ lục II PHIẾU ĐIỀU TRA 83 ... - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG PHÂN BÓN VÀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ KIM TRUNG HUYỆN HƯNG HÀ TỈNH THÁI BÌNH” Người thực :LƯU THỊ NON Lớp... xã Kim Trung, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Yêu cầu - Sử dụng phiếu điều tra nông hộ để nghiên cứu tình hình sử dụng phân bón thuốc BVTV sản xuất nông nghiệp xã Kim Trung huyện Hưng Hà tỉnh Thái. .. nhiễm môi trường phân bón thuốc BVTV xã Kim Trung với đề tài: “ Hiện trạng sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp xã Kim Trung huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình Mục đích yêu cầu

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục đích

  • Yêu cầu

    • Môi trường thành phần như đất, nước, không khí là những môi trường chính có tương tác và tương hỗ lẫn nhau. Sự ô nhiễm của môi trường này sẽ gây ô nhiễm đến môi trường kia. Và các thuốc trừ sâu khi phun rải lên nông sản, lúa..chịu tác động của nhiều yếu tố môi trường làm giảm hiệu lực và thất thoát. Một phần thuốc bị phân hủy bởi các yếu tố vô sinh và các yếu tố sinh học và đi vào môi trường, một phần bị tồn lưu trong cơ thể của sinh vật, sâu hại.

    • + Môi trường đất

    • Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến cây trồng

    • Về cơ bản thuốc BVTV được sử dụng để bảo vệ mùa màng chống lại sâu bệnh và cỏ dại, nhưng đôi khi chúng làm hại cây trồng. Đó là trong các trường hợp sau:

    • +Liều lượng quá cao kiềm chế sự phát triển của cây trồng.

    • +Thuốc BVTV làm ảnh hưởng đến các loại cây trồng xung quanh loại cây mà nó bảo vệ.

    • + Dư lượng thuốc có ảnh hưởng đến cây trồng luân canh hoặc kiềm chế sự phát triển của cây.

    • + Dư lượng thuốc BVTV tích tụ trên cây trồng quá nhiều khiến người ta phải tiêu hủy sản phẩm.

    • Tác hại của thuốc BVTV đối với cây trồng có trường hợp không thể hiện ngay sau đợt phun thuốc. Ở California, trước đây thường dùng các loại dầu khoáng để phun trừ các loại rệp trên cây ăn quả. Một số vườn cam sau vài năm thường xuyên thường xuyên được phun các loại dầu, đã dần dần bị úa vàng, lá cây rụng nhiều

    • Ở nước ta, Nguyễn Trần Oánh và Ngô Xuân Trung (1978) đã dùng thuốc thấm nước 50% TMTD hòa loãng ở nồng độ 0,5% chế phẩm tưới vào đất vườn ươm trước khi gieo hạt thóc với lượng 30.000l/ha. Thuốc không ảnh hưởng đến tỷ lệ mọc của hạt, đã hạn chế một số cây bị đốm vi khuẩn do Pseudomonas tabaci gây hại, nhưng ảnh hưởng xấu đến cây trồng, làm giảm số cây đủ tiêu chuẩn gieo trồng.

    • Thuốc BVTV còn gây hại cho cây trồng thông qua sự tồn tại lâu của chúng trong đất trồng trọt. Trên đất cát pha ven sông Đáy của Hà Nội, dùng Simazin và Atrazin phun cho ngô với lượng 4 – 5kg/ha, thuốc đã có tác dụng trừ cỏ tốt, không ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất của cây ngô. Sau khi thu hoạch ngô, làm đất để gieo đỗ tương, đỗ vàng hoặc mạ thì các loại cây này bị hại nặng. Các loại cây đã bị chết hoàn toàn khi ra lá 2 – 3 ngày, mạ ra 3 lá thì bắt đầu bị úa vàng đến lá thứ 9 – 11 thì bị lụi và chết. Kết quả nói lên thuốc BVTV có thể tồn tại khá lâu trong đất và gây hại cho các loại cây trồng vụ sau.

    • Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật đến con người

    • Vị trí địa lý

    • Xã Kim Trung nằm ở phía Tây Nam của huyện Hưng Hà, cách trung tâm huyện Hưng Hà 2km, có tổng diện tích hành chính là 563,69ha và số dân năm 2015 là 8.002 người thuộc 2.215 hộ dân toàn xã. Có vị trí tiếp giáp như sau:

    • + Phía Bắc giáp thị trấn Hưng Hà

    • + Phía Nam giáp xã Minh Tân và xã Văn Lang

    • + Phía Đông giáp xã Minh Khai và xã Văn Lang

    • + Phía Tây giáp xã Thái Phương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan