Huy động nguồn lực tài chính cho ứng dụng công nghệ cao trong bảo tồn khu di sản mỹ sơn (Tóm tắt, trích đoạn)

37 171 0
Huy động nguồn lực tài chính cho ứng dụng công nghệ cao trong bảo tồn khu di sản mỹ sơn (Tóm tắt, trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRỊNH THANH THỦY HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG BẢO TỒN KHU DI SẢN MỸ SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRỊNH THANH THỦY HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG BẢO TỒN KHU DI SẢN MỸ SƠN Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 60.34.04.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Bùi Tiến Dũng Hà Nội - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu .3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .6 Câu hỏi nghiên cứu .6 Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC .8 TÀI CHÍNH CHO ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ 1.1 Các khái niệm công cụ .8 1.1.1 Nguồn lực nguồn lực tài 1.1.2 Công nghệ ứng dụng công nghệ .11 1.1.3 Huy động nguồn lực tài .15 1.2 Phƣơng thức nội dung huy động nguồn lực tài cho ứng dụng công nghệ 19 1.2.1 Tầm quan trọng việc huy động nguồn lực tài 19 1.2.2 Phương thức huy động nguồn lực tài 20 1.2.3 Nội dung huy động nguồn lực tài 22 1.2.4 Nội dung phương thức huy động nguồn lực tài cho ứng dụng công nghệ Việt Nam 23 1.3 Các yếu tố tác động đến huy động nguồn lực tài cho ứng dụng công nghệ 27 1.3.1 Yếu tố chủ quan 27 1.3.2 Yếu tố khách quan 28 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG BẢO TỒN KHU DI SẢN MỸ SƠN 32 2.1 Khu di sản Mỹ Sơn công tác bảo tồn .32 2.1.2 Hiện trạng công tác bảo tồn 35 2.1.3 Yêu cầu ứng dụng công nghệ cao vào việc bảo tồn Mỹ Sơn 38 2.2 Các nguồn tài phục vụ công tác bảo tồn 40 2.2.1 Nguồn ngân sách nhà nước 40 2.2.2 Nguồn từ tổ chức, cá nhân 43 2.2.3 Nguồn vốn tự có 44 2.3 Thực trạng công tác huy động nguồn lực tài cho ứng dụng công nghệ cao 46 2.3.1 Nhà nước .46 2.3.2 Tổ chức cá nhân 48 2.3.3 Nguồn vốn tự có 51 2.4 Đánh giá thực trạng huy động nguồn lực tài cho ứng dụng công nghệ cao 53 2.4.1 Thuận lợi .53 2.4.2 Khó khăn .55 2.4.3 Những tồn tại, hạn chế 57 2.4.4 Nguyên nhân 59 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG BẢO TỒN 65 KHU DI SẢN MỸ SƠN 65 3.1 Giải pháp quan quản lý nhà nƣớc 65 3.2 Giải pháp quan địa phƣơng 68 3.3 Giải pháp tổ chức, cá nhân .70 3.3.1 Tổ chức nước 70 3.3.2 Cá nhân nước 72 3.4 Giải pháp đơn vị quản lý Khu di sản Mỹ Sơn 73 3.4.1 Về mặt nhận thức, ý thức, trách nhiệm 73 3.4.2 Về mặt quyền hạn 74 3.4.3 Kêu gọi thu hút đầu tư 76 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BQLMS Ban Quản lý Mỹ Sơn CNC Công nghệ cao JICA The Japan International Cooperation Agency Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản KH&CN Khoa học Công nghệ NSNN Ngân sách Nhà nước R&D Research & Development (Nghiên cứu triển khai) UBND Ủy ban nhân dân UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Bảng thống kê doanh thu BQLMS từ hoạt động du lịch giai đoạn 2010 - 2016 45 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ nguồn lực tài nhận từ nhà nước tổ chức đầu tư vào bảo tồn Mỹ Sơn 46 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ so sánh nguồn vốn huy động cho bảo tồn Mỹ Sơn 48 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ minh họa mức tăng nguồn thu qua năm BQLMS (năm 2016 tính đến 31/6/2016) 51 Hình 2.1 Khu di sản đền tháp Mỹ Sơn 32 Hình 2.2 Các cụm đền, tháp thuộc Khu di sản Mỹ Sơn 34 Hình 2.3 Kiến trúc độc đáo tháp Chăm Mỹ Sơn 35 Hình 2.4 Nhóm tháp G trùng tu 37 Hình 2.5 Tháp E7 trùng tu đưa vào đón khách tham quan Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn lực tài yếu tố đóng vai trò quan trọng phát triển KH&CN quốc gia Căn vào nguồn lực tài có định đầu tư cho hoạt động KH&CN, từ phân bổ cho hợp lý đạt hiệu cao Trong thời gian qua, với quan tâm Đảng Nhà nước, đặc biệt nỗ lực, cố gắng đội ngũ cán KH&CN nước, tiềm lực KH&CN tăng cường, KH&CN có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Tuy nhiên, trình độ KH&CN nước ta nhìn chung thấp so với nước giới khu vực, lực sáng tạo công nghệ hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tại Đại hội lần thứ XII Đảng, báo cáo Ban Chấp hành T.Ư Đảng khóa 11 rõ: "Phát triển, ứng dụng khoa học - công nghệ cần ưu tiên tập trung đầu tư trước bước hoạt động ngành, cấp Tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng chế quản lý, tổ chức, hoạt động khoa học công nghệ, chế quản lý, phương thức đầu tư, chế tài để giải phóng lực sáng tạo, đưa nhanh tiến khoa học - công nghệ vào hoạt động thực tiễn Tăng cường liên kết tổ chức khoa học công nghệ với doanh nghiệp; mở rộng hình thức liên kết Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nông Tăng cường hợp tác khoa học, công nghệ, công nghệ cao, phải hướng ưu tiên hội nhập quốc tế Phấn đấu đến năm 2020, KH&CN Việt Nam đạt trình độ phát triển nhóm nước dẫn đầu ASEAN; đến năm 2030, có số lĩnh vực đạt trình độ tiên tiến giới” Thực tế cho thấy, hầu phát triển dành nguồn lực đáng kể để đầu tư cho hoạt động KH&CN Các nguồn lực huy động theo nhiều cách thức khác từ thành phần kinh tế khác Từ kinh nghiệm quốc gia giới, năm qua, Việt Nam có nhiều nỗ lực việc khuyến khích đối tượng khác tham gia tài trợ cho hoạt động khoa học công nghệ Tuy nhiên, kết đạt chưa đáp ứng yêu cầu đặt Hơn nữa, việc phân bổ ngân sách nhà nước cho KH &CN chưa hợp lý, kinh phí cấp để thực nhiệm vụ KH &CN thường xuyên giao chậm ; cấu chi chưa thực phù hợp (ước tính có khoảng 20% tiền dành cho KH &CN thực chất đầu tư cho hoạt động sáng tạo nhà nghiên cứu, 80% nằm khâu đầu tư gián tiếp)1 Việc huy động nguồn lực cho hoạt động KH &CN nhiều tồn , đặc biệt thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp Mă ̣c dù theo quy định Luật Khoa học Công nghệ (năm 2013), doanh nghiệp phải trích phần lợi nhuận để tái đầu tư cho R&D (research & development - nghiên cứu phát triển) nhằm đổi công nghệ, nâng cao suất chất lượng sản phẩm Nhưng bất cập lớn nguồn chi cho phát triển KH&CN nước ta chủ yếu ngân sách nhà nước, nước khác tỷ lệ đầu tư ngân sách lớn, thường gấp 3-5 lần, chí có nước gấp 10 lần nguồn đầu tư từ ngân sách Trên lý thuyết, tài cho hoạt động KH&CN đến từ nguồn: Nhà nước, xã hội doanh nghiệp Hiện nay, mức đầu tư từ khu vực nửa so với ngân sách nhà nước Năm 2011 đầu tư Nhà nước cho KH&CN xấp xỉ 700 triệu USD đầu tư xã hội mức 300 triệu USD2 Trong năm qua, việc ứng dụng công nghệ cao vào bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử di sản điều mẻ giới Công nghệ cao nhiều quốc gia giới ứng dụng để bảo tồn di sản Với số di sản hay di tích bị hay bị đe dọa việc ứng dụng công nghệ cao điều thực cần thiết để tái lại hình ảnh di sản để di sản không tiếp tục bị hư hỏng tác động người, khí hậu thời gian Ở Việt Nam, việc bảo quản công trình, di tích công nghệ cao chưa thực phổ biến chưa thực cách hiệu Nhưng tính đến thời điểm này, khu di sản Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam thu hút quan tâm đặc biệt Phan Xuân Dũng (2016), Đẩy mạnh hoạt động khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Trường Đại học Vinh Lê Xuân Trường (2014), Cơ chế quản lý tài khoa học công nghệ: Từ thông lệ quốc tế đến thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Tài chính, số 2 quan quản lý Năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định Phê duyệt Dự án Quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị Khu Di tích Mỹ Sơn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2008 - 2020 Trong nội dung quy hoạch bảo tồn trùng tu di tích có đề cập đến nghiên cứu ứng dụng vật liệu công nghệ phục chế, thay thế; giải pháp gia cố, gia cường; bảo quản, bảo dưỡng di tích nghiên cứu nhằm phát huy giá trị di tích Cuối năm 2015, nhóm chuyên gia Liên bang Nga phối hợp với UBND tỉnh tổ chức hội thảo khoa học ứng dụng công nghệ cao bảo tồn tháp Chăm, thu hút tham gia nhiều chuyên gia khoa học đầu ngành, nhà quản lý Nhiều tham luận, giải pháp kỹ thuật bảo tồn, trùng tu tháp Chăm đưa như: công nghệ chế tạo gạch vữa xây dựng đền cổ đại Nga kỷ X - XIII; công nghệ bề mặt gạch khả bảo vệ quần thể Mỹ Sơn; phân tích khoáng chất, giải pháp gia cố, gia cường, bảo quản, bảo dưỡng di tích; vật liệu phục chế, thay thế; phương pháp quang phổ IR-Fourier… Xã hội ngày phát triển việc đưa công nghệ ứng dụng vào hoạt động điều tất yếu, đặc biệt với phát triển công nghệ cao Công tác bảo tồn di sản việc làm đòi hỏi phải có kết hợp nhiều nguồn lực Việc ứng dụng công nghệ cao công tác bảo tồn việc cần thiết phải đầu tư Trong đó, nguồn lực tài Nhà nước hạn chế, đủ để đáp ứng yêu cầu ứng dụng công nghệ cao Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Huy động nguồn lực tài cho ứng dụng công nghệ cao bảo tồn khu di sản Mỹ Sơn” làm luận văn thạc sĩ Luận văn hướng tới mục tiêu nghiên cứu tổng thể huy động nguồn lực tài cho hoạt động ứng dụng khoa học công nghệ nói chung huy động nguồn lực tài cho ứng dụng công nghệ cao vào bảo tồn Khu di sản Mỹ Sơn nói riêng Tiếp cận bước từ tổng kết làm rõ sở lý luận, phân tích nội dung phương thức huy động nguồn lực tài chính, thực trạng huy động nguồn lực tài chính, từ mặt thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp huy động nguồn lực tài cho ứng dụng công nghệ cao bảo tồn Khu di sản Mỹ Sơn Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua có số nghiên cứu đề cập đến việc huy động nguồn lực tài như: Tác giả Nguyễn Minh Tuấn với Bàn huy động nguồn lực tài cho giáo dục đại học Tác giả đề cập đến giải pháp huy động nguồn lực đa dạng từ xã hội đầu tư cho giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng, gồm: đổi cấu ngân sách, quản lý tài chính, xây dựng mức cấp kinh phí toàn diện cấp hai Chuyên đề Quản lý tài hoạt động KH&CN - Thực trạng giải pháp Trung tâm nghiên cứu khoa học, Viện nghiên cứu lập pháp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Chuyên đề bàn thực trạng quản lý tài hoạt động KH&CN nước ta đề xuất, kiến nghị đổi chế tài thúc đẩy phát triển KH&CN như: nâng cao hiệu đầu tư từ ngân sách nhà nước, đổi đồng tổ chế tài lĩnh vực KH&CN Tác giả Nguyễn Đồng Minh với Tăng cường đa dạng hóa nguồn lực tài cho bảo vệ môi trường Bài viết đưa giải pháp nhằm tăng cường nguồn lực tài cho bảo vệ môi trường như: hình thành chế để huy động nguồn vốn đầu tư, cân đối, bố trí nguồn vốn ODA, vốn tín dụng kế hoạch ngân sách, kết hợp tăng chi từ ngân sách với đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư, khai thác hội toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Tác giả Nguyễn Hồng Sơn với Cơ chế tài cho hoạt động KH&CN Việt Nam: Một số hạn chế giải pháp hoàn thiện Bài viết đề cập đến hạn chế chế tài hành cho hoạt động KH&CN số giải pháp hoàn thiện chế như: tái cấu trúc lĩnh vực đầu tư công, khuyến khích nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, đầu tư mạo hiểm… Đề tài Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc tác giả Vũ Mạnh Toàn Đề tài đề cập đến giải pháp thu hút nguồn vốn cho KH&CN: cải thiện môi trường đầu tư, đổi chế quản lý KH&CN, mở rộng quy mô hoàn thiện quy định quản lý Quỹ Phát triển KH&CN Tác giả Võ Văn Đức với Huy động sử dụng nguồn lực chủ yếu nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội 2009 Cuốn sách đề Phương hướng chung huy động nguồn lực tài phải huy động tối đa nguồn vốn để phục vụ phát triển Do đó, nước giới thực việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp từ nước, từ nước ngoài, tranh thủ nguồn vốn để phục vụ cho phát triển Các nước giới, đặc biệt nước phát triển tạo sách ưu tiên để nguồn vốn tài phục vụ tốt cho mục tiêu phát triển cải cách thủ tục đầu tư, rút ngắn thời gian cấp phép đầu tư, cải cách thể chế hệ thống tài quốc gia, giữ vững tỉ giá hối đoái, giữ vững mức lãi suất tiền gửi, lãi suất liên ngân hàng, mua bán trái phiếu phủ niêm yết thị trường chứng khoán, xây dựng thị trường tiền tệ minh bạch Việt Nam thực sách đời Luật Ngân hàng nhà nước góp phần ổn định giá khu vực tài Ở Việt Nam, nguồn vốn tài huy động từ bên cho phát triển đất nước đến từ vốn ODA, Ngân hàng giới (World Bank), Chương trình tín dụng hỗ trợ giảm nghèo (PRSC), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) đóng góp đầu tư kiều bào xa tổ quốc Đó nguồn vốn vay trực tiếp để đầu tư vốn vay gián tiếp đầu tư Các khoản đầu tư gián tiếp từ quỹ phát triển giới hoạt động Việt Nam Dragon Capital, Quỹ đầu tư cân Prudential 1(PRUBF1), Quỹ đầu tư doanh nghiệp Việt Nam (VEIF), Quỹ Phát triển Việt Nam (VGF), ODA Hình thức gián tiếp đầu tư quỹ nói mua trái phiếu phủ, phân bổ vốn thông qua quỹ đầu tư chứng khoán mua cổ phiếu doanh nghiệp Nguồn vốn trực tiếp đến từ tập đoàn đa quốc gia, doanh nghiệp giới, cá nhân đầu tư vốn vào xây dựng nhà máy như: dự án nước World Bank trực tiếp tiến hành Việt Nam Nguồn vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp từ nước góp phần thúc đẩy phát triển đất nước, chuyển giao công nghệ từ nước tiên tiến đến Việt Nam, gia tăng việc làm gia tăng chất lượng tay nghề kỹ thuật viên tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh dự án đầu tư Năm 2014, Việt Nam thu hút 24,1 tỷ USD từ nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài; Các quỹ đầu tư gián tiếp PRUBP1 đầu tư 17 khoảng 175 triệu USD vào tài sản vốn, chứng khoán, quỹ IDG Ventures Vietnam có 16 dự án đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn 25 triệu USD [13] Nguồn lực tài huy động nước Việt Nam đến từ thuế, quỹ đầu tư chứng khoán, quỹ phát triển, doanh nghiệp, tập đoàn nước, từ hoạt động tiền gửi ngân hàng thương mại nước từ nguồn tiền nhàn rỗi dân Các nguồn vốn tài nước hướng tới mục tiêu phát triển thông qua việc đầu tư trực tiếp, gián tiếp thị trường chứng khoán, trái phiếu phủ Giai đoạn 1996 - 2000, tổng số vốn Việt Nam huy động 555 tỷ, vốn nước 320,5 tỷ chiếm 57,7% 234,5 tỷ chiếm 42,3% tổng toàn Giai đoạn 2001 - 2005, Việt Nam huy động vốn đạt 975,5 tỷ vốn huy động nước 809,6 tỷ chiếm 82,9%, vốn nước 166,3 tỷ chiếm 13,1% tổng toàn số vốn huy động Năm 2008, tổng vốn đầu tư nước nhà nước chiếm 236 tỷ VND, khối tư nhân nước chiếm 190 tỷ VND tổng vốn đầu tư 579 tỷ VND Việt Nam [5,tr.4] Như nguồn vốn tài nước chiếm tỉ trọng lớn nguồn vốn đầu tư phát triển Việt Nam Do vậy, huy động nguồn lực tài nước xem ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển Việt Nam Huy động nguồn lực tài thực từ nước nước, từ cá nhân tập thể, từ doanh nghiệp quỹ đầu tư tín thác, quỹ phát triển Trong ứng dụng công nghệ, huy động nguồn lực tài quan trọng ứng dụng công nghệ đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn dài hạn Bên cạnh việc huy động vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp chuyển giao công nghệ xem nội dung hoạt động huy động nguồn lực tài cho ứng dụng công nghệ Tại phủ, tập đoàn xuyên quốc gia, đa quốc gia lại đầu tư cho hoạt động Nghiên cứu triển khai (R&D) Việc ứng dụng công nghệ cho đời sản phẩm ưu việt vượt trội sản phẩm cũ, đem lại lợi nhuận cao, từ dẫn đến thặng dư thương mại cho kinh tế Trong bối cảnh nay, việc phát triển bền vững đặt yêu cầu gắt gao quốc gia Những công nghệ trọng tới yếu tố thân thiện môi trường, tiết 18 kiệm nhiên liệu, tạo nhiều tiện ích cho người sử dụng Do vậy, công nghệ phủ, tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia, đa quốc gia doanh nghiệp săn đón tìm kiếm Việc nghiên cứu, mua chuyển giao công nghệ đòi hỏi trả nguồn tài lớn từ việc nhập máy móc, thiết bị đến đào tạo cán kỹ thuật thường kéo dài thời gian Chính vậy, huy động tài cho hoạt động ứng dụng công nghệ quan trọng nhằm trì nguồn lực tài dồi để từ đảm bảo việc nghiên cứu, mua, thay chuyển giao công nghệ đồng bộ, phát huy tối đa hiệu đưa vào ứng dụng Nguồn vốn quốc gia nước nói lấy từ thuế, phần tích lũy nhà nước khoản đầu tư trái phiếu phủ Bên cạnh nguồn vốn quốc gia, nguồn vốn tài nhà nước, tập đoàn lớn tự bỏ vốn liên kết đầu tư (một hình thức huy động vốn) để nghiên cứu công nghệ công nghệ cảm ứng 3D Touch Microsoft (Mỹ), công nghệ xử lý đất yếu xây dựng Việt Nam Phần Lan, công nghệ laser cho vật liệu chống thấm nhóm nhà nghiên cứu quốc tế đại học Roschester Anh Những công nghệ đưa vào ứng dụng triển khai Ở Việt Nam, nguồn vốn đầu tư cho khoa học công nghệ phần lớn từ ngân sách nhà nước với mức chưa cao Năm 2007, nguồn chiếm 1,5% GDP Việt Nam Tính trung bình giai đoạn 2001 - 2015, tổng chi ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ đạt mức 2% tổng chi NSNN (tương đương 0,5- 0,6% GDP)3 1.2 Phƣơng thức nội dung huy động nguồn lực tài cho ứng dụng công nghệ 1.2.1 Tầm quan trọng việc huy động nguồn lực tài Nguồn vốn định tới cấp độ quy mô mục tiêu đặt ra, nguồn lực tài yếu tố có mặt chiến lược phát triển Như nói trên, huy động nguồn lực tài hoạt động động viên nguồn vốn từ nước nước, từ cá nhân tập thể, từ doanh nghiệp quỹ đầu tư tín thác, quỹ phát triển cho mục tiêu phát triển Vì việc huy động nguồn lực tài Nguyễn Duy Trung, Cơ chế tài cho khoa học công nghệ: Những đổi bản, Viện chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ, http://nistpass.gov.vn:81/tin-chien-luoc-chinh-sach/1068-co-che-taichinh-cho-khoa-hoc-va-cong-nghe-nhung-doi-moi-can-ban.html, cập nhật ngày 21/5/2015 19 không làm tốt, nguồn vốn huy động đạt mức yêu cầu nhằm đáp ứng mục tiêu đề Trong trình phát triển, nguồn vốn tài huy động chiếm tỉ trọng lớn huy động nguồn lực tài góp phần gia tăng cho đầu vào mục tiêu đề Thêm nữa, bên cung cấp vốn (bên huy động), huy động vốn tạo kênh đầu tư sinh lãi cất giữ vốn tình trạng nhàn rỗi Ngoài ra, huy động vốn giúp điều hòa nguồn vốn, tạo nên lưu thông tiền tệ xã hội, định hướng đầu tư cho nhà đầu tư họ lựa chọn mục tiêu sinh lãi Nguồn lực tài không đến từ nguồn mà phải cung cấp từ nhiều nguồn nhằm trì cho mục tiêu suốt trình thực Hoạt động huy động vốn tài đảm bảo cho nguồn vốn ổn định gia tăng suốt trình thực công việc để từ đạt mục tiêu tối ưu Trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, hoạt động huy động vốn giúp tăng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại với Trong phát triển quốc gia, hoạt động huy động vốn tài đảm bảo cho trình phát triển tăng trưởng liên tục, bền vững 1.2.2 Phương thức huy động nguồn lực tài Về bản, phương thức huy động nguồn lực tài bao gồm: Một là, sử dụng nguồn lực tài tự có: Nguồn lực tài tự có nguồn lực tài chủ sở hữu có từ ban đầu nguồn vốn góp ban đầu Trong lĩnh vực ngân hàng nguồn lực tài tự có đến từ lợi nhuận không chia Hai là, phát hành cổ phiếu, trái phiếu: Cổ phiếu chứng từ cấp cho cổ đông công ty cổ phần để xác nhận phần góp vốn họ công ty Cổ phiếu có hai loại cổ phiếu thường cổ phiếu ưu đãi doanh nghiệp tập đoàn tài chính, thương mại phát hành Do ưu đãi, cổ phiếu ưu đãi thường chiếm tỉ trọng nhỏ nguồn vốn tài chủ thể Cổ phiếu chuyển nhượng Cổ phiếu phát hành gồm hai loại cổ phiếu ghi tên cổ phiếu không ghi tên 20 Trái phiếu loại chứng khoán ghi nhận hình thức vay nợ Trái phiếu khác hình thức vay nợ khác chúng có khả trao đổi Trái phiếu phát hành thị trường vốn khác tổ chức công cộng phát hành tổ chức đa quốc gia, phủ, quyền địa phương hay công ty Ba là, vay ngân hàng, tổ chức tín dụng, quỹ đầu tư: Đó hình thức phát sinh giao dịch tài sản bên ngân hàng gọi bên cho vay bên cá thể, doanh nghiệp gọi bên vay Bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng khoảng thời gian định, đồng thời bên vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cho bên cho vay vốn lẫn lãi đến hạn phải toán thỏa thuận Bốn là, liên doanh liên kết đầu tư: thoả thuận hợp đồng hai nhiều bên để thực hoạt động kinh tế, hoạt động đồng kiểm soát bên góp vốn liên doanh Có hình thức liên doanh chủ yếu gồm: Hợp đồng hợp tác kinh doanh hình thức liên doanh đồng kiểm soát (hay gọi hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát); Hợp đồng hợp tác kinh doanh hình thức liên doanh tài sản đồng kiểm soát (hay gọi tài sản đồng kiểm soát); Hợp đồng liên doanh hình thức thành lập sở kinh doanh đồng kiểm soát (hay gọi sở kinh doanh đồng kiểm soát) Cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát thành lập bên góp vốn liên doanh Cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát sở kinh doanh thành lập có hoạt động độc lập giống hoạt động doanh nghiệp, nhiên chịu kiểm soát bên góp vốn liên doanh theo hợp đồng liên doanh Vốn góp vào sở kinh doanh đồng kiểm soát bao gồm tất loại tài sản, vật tư, tiền vốn thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp kể tiền vay dài hạn dùng vào góp vốn Liên kết đầu tư góp vốn đầu tư tỉ lệ vốn nhà đầu tư nắm giữ trực tiếp từ 20% đến 50% vốn chủ sở hữu (từ 20% đến 50% quyền biểu quyết) bên nhận đầu tư mà thoả thuận khác Năm là, tín dụng thương mại: quan hệ tín dụng doanh nghiệp, thực hình thức mua bán chịu, mua bán trả chậm hay trả góp hàng 21 hoá Đến thời hạn thoả thuận doanh nghiệp mua phải hoàn trả vốn gốc lãi cho doanh nghiệp bán hình thức tiền tệ Khi doanh nghiệp mua nguyên liệu, hàng hoá chưa phải trả tiền doanh nghiệp nhà cung cấp cho vay nên hình thức gọi tín dụng nhà cung cấp 1.2.3 Nội dung huy động nguồn lực tài Việc huy động nguồn lực tài bao gồm: Thứ nhất, huy động vốn ngắn hạn: Đây hình thức huy động vốn để sử dụng thời gian ngắn hạn thường 01 năm Vốn ngắn hạn thường chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn huy động vay để mua đồ sinh hoạt, vay tiêu dùng, vay vốn lưu động Do nguồn vốn huy động với lãi suất thấp Thứ hai, huy động vốn dài hạn: Đây hình thức huy động để phục vụ hoạt động thời gian trung dài hạn, với thời hạn từ 01 năm trở lên Nguồn vốn huy động dài hạn sử dụng cho mục tiêu như: đầu tư chiều sâu cho doanh nghiệp thay đổi công nghệ, cải tiến sản phẩm, đầu tư xây dựng bản, mua sắm máy móc thiết bị, đổi dây chuyền công nghệ Đây khoản vốn huy động lãi suất cao Thứ ba, huy động nguồn vốn từ tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, quan nhà nước: đối tượng huy động nhiều vốn tổ chức, doanh nghiệp sẵn sàng hợp tác đầu tư bỏ vốn liên doanh, liên kết Tuy nhiên, tính ổn định độ lớn nguồn vốn phụ thuộc vào quy mô loại hình kinh doanh doanh nghiệp Thứ tư, huy động vốn từ ngân hàng tổ chức tài chính: Hình thức huy động vốn đóng vai trò chủ đạo công tác huy động vốn quan, tổ chức nhà nước nguồn ngân sách không đáp ứng đủ Đây hình thức vay vốn từ ngân hàng thương mại từ tổ chức tài Thứ năm, huy động vốn hình thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu: Thông qua việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng (trong lĩnh vực ngân hàng), đơn vị cần vốn tăng nguồn vốn cách nhanh chóng động giải nhu cầu cần vốn trước mắt 22 Thứ sáu, huy động vốn liên doanh, liên kết đầu tư: Đây hình thức huy động vốn động tăng nguồn vốn cách nhanh chóng giống hình thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu 1.2.4 Nội dung phương thức huy động nguồn lực tài cho ứng dụng công nghệ Việt Nam Ứng dụng công nghệ có vai trò then chốt việc đưa đề tài nghiên cứu vào thực tiễn sống cách áp dụng kết nghiên cứu vào sản xuất, phát huy tối đa đầu tư nghiên cứu công nghệ, tạo giá trị sản phẩm từ cải tạo thay đổi sản xuất hàng hóa quốc gia, thúc đẩy kinh tế quốc dân phát triển Trên giới, việc ứng dụng công nghệ thực song song lúc đầu tư đồng mảng lĩnh vực R&D Do nhận thức vai trò quan trọng lĩnh vực R&D, nhiều quốc gia huy động nguồn vốn tài đầu tư cho lĩnh vực Tại quốc gia phát triển Mỹ, Anh, Đức, nguồn vốn cho đầu tư ứng dụng công nghệ thường huy động từ nguồn ngân sách liên bang, nguồn vốn tự có tập đoàn kinh tế thông qua hoạt động đầu tư liên kết, liên doanh tập đoàn lớn với phòng thí nghiệm quốc gia trường đại học Ở Việt Nam, theo số liệu thống kê Cục Ứng dụng Phát triển Công nghệ (Bộ KH&CN), tính đến hết năm 2009, trung tâm ứng dụng phát triển công nghệ ứng dụng 319 đề tài/dự án (132 đề tài 187 dự án) vào sản xuất, 34 trung tâm làm chủ số công nghệ, sẵn sàng chuyển giao cho đơn vị khác Trong năm từ 2004 đến 2009, trung tâm thực 559 hợp đồng chuyển giao công nghệ, số khả quan Tuy nhiên thực tế, trung tâm nói thiếu vốn trầm trọng cho việc triển khai ứng dụng công nghệ sau nghiên cứu Phần lớn nguồn vốn cho ứng dụng công nghệ Việt Nam đến từ nguồn ngân sách nhà nước Tính trung bình giai đoạn 2001 - 2015, tổng chi ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ đạt mức 2% tổng chi NSNN (tương đương 0,5- 0,6% GDP) Về cấu chi cho KH&CN, tổng chi NSNN cho hoạt 23 động KH&CN giai đoạn 2001-2015, chi đầu tư phát triển chiếm bình quân 34,3%, chi thường xuyên chiếm bình quân 46,4% chi KH&CN an ninh, quốc phòng từ nguồn thu nhập trước thuế để lại cho doanh nghiệp đầu tư KH&CN theo quy định chiếm bình quân 19,3% (Xét theo giá trị tuyệt đối, từ năm 2001 đến năm 2015, lĩnh vực KH&CN bố trí vốn từ đầu tư phát triển 51.786 tỷ đồng (ngân sách trung ương 27.392 tỷ đồng ngân sách địa phương 24.394 tỷ đồngPhân cấp theo quản lý, bình quân giai đoạn 2001 -2015, chi hoạt động KH&CN trung ương chiếm tới 2/3 tổng chi NSNN (khoảng 66%/năm) địa phương khoảng 1/3 tổng chi NSNN (khoảng 34%/năm)4 Như nguồn vốn tài cho KH & CN từ ngân sách nhà nước bao gồm ứng dụng công nghệ chiếm tới 65 - 70% nguồn vốn cho đầu tư lĩnh vực Khi Luật công nghệ cao ban hành năm 2008, có hàng nghin ̀ t ỷ đồng đầu tư cho ứng dụng công nghê ̣ cao vào nông nghi ệp từ doanh nghiệp, địa phương, thực lồng ghép với nhiệm vụ phát triển ngành, địa phương, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nhiệm vụ khoa ho c̣ - công nghê ̣ c ấp bộ, cấp nhà nước, đề án ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản “Hàng trăm t ập đoàn lớn công ty liên kết với nông dân sản xuất hàng hóa diện tích 400.000 Đầu năm 2015, Tập đoàn Đức Long phối hợp với Công ty cổ phầ n sữa Viê ̣t Nam Vinamilk đ ầu tư khoảng 11 nghìn tỷ đồng nuôi 80.000 bò sữa 45.000 bò thịt Tập đoàn TH, với trợ vốn mạnh mẽ từ Bắ c Á Bank , dự kiến đầu tư 1,2 tỷ USD (tương đương 250 nghìn tỷ đồng) sản xuất sữa tươi với công nghệ Israel từ A đến Z Công ty cổ phần Thực phẩm dinh dưỡng Nutifood Công ty trách nhiê ̣m mô ̣t thành viên Việt Nam Kỹ nghệ Súc sản (Vissan) bắt tay phát triển đàn bò thịt, bò sữa nhà máy chế biến sữa Bên cạnh Viện Nghiên cứu phát triển vùng Việt Nam ứng dụng thành công công nghệ CAS (Cells Alive System) - công nghệ đông lạnh nhanh kết hợp từ trường - giúp vải giữ nguyên chất lượng, vận chuyển, Nguyễn Trường Giang, Đổi chế quản lý - Thúc đẩy phát triển Khoa học Công nghệ, Tạp chí tài 24 tiêu thụ rộng rãi giới, tới thị trường xa xôi nóng nhất” [16] Như nói rằng, việc liên kết đầu tư ứng dụng công nghệ có bước phát triển mạnh mẽ Điều cho thấy huy động nguồn lực tài từ hình thức liên kết đầu tư đem lại lợi ích lớn cho việc thúc đẩy ứng dụng công nghệ vào sống, bước nâng cao chất lượng cho sản xuất hàng hóa Việt Nam Bên cạnh đó, đời hàng loạt quỹ hỗ trợ ứng dụng công nghệ Việt Nam Quỹ phát triển Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia, Quỹ đổi công nghệ quốc gia trở thành kênh huy động vốn cho đơn vị để triển khai ứng dụng công nghệ Những quỹ tài trợ không hoàn lại, bảo lãnh vốn vay, cho vay lãi suất thấp hỗ trợ cho ứng dụng công nghệ sản xuất doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức, cá nhân Trong năm gần đây, ngân hàng thương mại “mặn mà” với dự án công việc sản xuất ứng dụng công nghệ doanh nghiệp cá nhân Họ đưa gói vay ưu đãi lãi suất thấp trung hạn dài hạn nhằm phục vụ cho cá nhân tổ chức có nhu cầu ứng dụng công nghệ sản xuất Hiện ngân hàng Agribank phục vụ gói vay dài hạn theo chuỗi giá trị cho ứng dụng công nghệ lĩnh vực nông nghiệp Ngân hàng Techcombank cho vay ưu đãi thấp tỉ lệ lãi thông thường từ 9% - 11% trung hạn dài hạn với dự án ứng dụng công nghệ thẩm định tốt Do đó, phương thức huy động vốn vay kênh gọi vốn đầu tư tốt lĩnh vực ứng dụng công nghệ Việt Nam Năm 2012, khu công nghệ cao Đà Nẵng tiếp nhận đầu tư trực tiếp dự án công ty Tokyo Keiki Tokyo Keiki Precision - Technology với số vốn 40 triệu USD Năm 2013, khu công nghệ cao tiếp tục tiếp nhận dự án ứng dụng công nghệ có tên Niwa Foudry với tổng số vốn 21,87 triệu USD công ty Niwa Foundry Co Ltd Nhật Bản Khu Công nghệ cao Láng - Hòa Lạc Hà Nội nhận đầu tư trực tiếp từ hãng Sam Sung (Hàn Quốc, V- Cap (Mỹ), IMI (Philipine), Viettel (Việt Nam) với số vốn ước tính từ 500 triệu USD – 1,3 tỉ USD 25 Như huy động vốn Việt Nam cho lĩnh vực công nghệ, ứng dụng công nghệ thực thông qua dự án đầu tư trực tiếp nước Ngày 16/12/2015, Khu Công nghệ cao (CNC) Hòa Lạc, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KH&CN tổ chức Hội thảo “Đầu tư thương mại hóa sáng chế phục vụ sản xuất nông nghiệp” Tại Hội thảo diễn Lễ ký kết hợp tác hỗ trợ ứng dụng, thương mại hóa sáng chế sản xuất nông nghiệp Cục phát triển thị trường doanh nghiệp KH&CN, Công ty cổ phần Truyền thông Trường Thành Đại học Lâm Nghiệp; Trung tâm Trình diễn Chuyển giao công nghệ - Khu CNC Hòa Lạc với Công ty cổ phần truyền thông Trường Thành, Công ty TNHH Agricare Việt Nam, Công ty S-plan Nhật Bản; Công ty TNHH Công nghệ Nano STV, Công ty Cổ phần quốc tế An Việt Những liên kết mô hình hợp tác công - tư ứng dụng công nghệ Chính phủ khuyến khích Việt Nam Hiện nay, Viện ứng dụng công nghệ quốc gia Trung tâm ứng dụng công nghệ tỉnh, thành phố thực dịch vụ triển khai ứng dụng công nghệ, chuyển giao công nghệ đào tạo công nghệ cho cá nhân, doanh nghiệp Đây phương thức tạo nguồn thu để gia tăng vốn tự có Hoạt động xem kênh huy động vốn hữu hiệu, bù đắp cho thiếu hụt tài triển khai ứng dụng công nghệ Việt Nam Tóm lại, việc huy động nguồn lực tài hay huy động vốn tài cho ứng dụng công nghệ Việt Nam đa dạng Phương thức huy động nguồn lực tài cho ứng dụng công nghệ Việt Nam bao gồm: - Tín dụng: Vay vốn từ ngân hàng, tổ chức tín dụng, quỹ hỗ trợ khoa học công nghệ, thông qua hợp đồng tài thuê mua, trả chậm - Tăng vốn cấp từ ngân sách nhà nước - Tăng vốn tự có từ dịch vụ - Liên doanh, liên kết với doanh nghiệp cá nhân Về nội dung huy động nguồn lực tài cho ứng dụng công nghệ Việt Nam gồm: 26 - Huy động vốn theo giai đoạn: Vay vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn từ ngân hàng, tổ chức tín dụng vay ưu đãi theo sách điều tiết vốn nhà nước - Huy động vốn theo công cụ huy động: Liên doanh liên kết với doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực công nghệ để triển khai ứng dụng công nghệ nghiên cứu Thực dự án đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực triển khai, ứng dụng chuyển giao công nghệ; Tăng vốn tự có thông qua hoạt động dịch vụ công nghệ - Huy động vốn theo đối tượng: Tăng nguồn vốn ngân sách nhà nước; Sử dụng tín dụng từ tổ chức tín dụng, quỹ hỗ trợ khoa học, công nghệ, từ doanh nghiệp, cá nhân qua liên doanh, liên kết, hợp đồng thuê mua Việt Nam khuyến khích mô hình liên kết công - tư thông qua tài trợ, tài trợ phần bên tham gia vào triển khai ứng dụng công nghệ theo tỷ lệ định Về hình thức, mô hình liên doanh, liên kết việc tài trợ công cụ, máy móc, sở hạ tầng đào tạo nhân lực cho bên ứng dụng mà không thiết tài trợ tiền Ưu điểm mô hình tạo phối hợp đồng bên tham gia 1.3 Các yếu tố tác động đến huy động nguồn lực tài cho ứng dụng công nghệ Do huy động nguồn lực tài cho ứng dụng công nghệ hoạt động liên quan đến nhiều thành phần kinh tế hình thức vốn nên chịu tác động nhiều yếu tố Những yếu làm giảm khả huy động vốn cho ứng dụng công nghệ kéo theo việc triển khai chuyển giao công nghệ nhiều thời gian, gây tốn kém, lãng phí hoạt động ứng dụng công nghệ không đạt hiệu tối đa Có thể chia yếu tố tác động tới huy động nguồn lực tài làm hai loại: Yếu tố chủ quan yếu tố khách quan 1.3.1 Yếu tố chủ quan 1.3.1.1 Cách thức huy động vốn Cách thức huy động vốn ảnh hưởng tới quy mô nguồn vốn huy động Ví dụ: quan chủ trì việc bảo tồn di sản muốn huy động vốn lại phát hành 27 cổ phiếu để thu hút vốn, điều trái pháp luật quy định chức quan đồng thời không mang lại hiệu Mặt khác, huy động vốn dài hạn ngắn hạn không ưu đãi với lãi suất cao dẫn tới khả chi trả nguồn vốn vay huy động cho đầu tư Bên cạnh đó, cách thức huy động vốn ảnh hưởng đến việc tiếp tục huy động nguồn vốn dài hạn Về lâu dài, trông chờ vào nguồn vốn ngân sách, không tăng cường nguồn vốn tự có không quan tâm tới hình thức liên doanh, liên kết cho đầu tư ứng dụng công nghệ dẫn tới thiếu đa dạng nguồn lực tài huy động 1.3.1.2 Chính sách sử dụng vốn Khi nguồn vốn huy động có, việc sử dụng hiệu nguồn vốn yếu tố tiên để mục đích đầu tư đạt kết mong muốn tiếp tục kêu gọi vốn đầu tư tương lai Chính sách sử dụng vốn phụ thuộc vào trình độ quản lý vốn huy động chiến lược phát triển đơn vị huy động vốn Đầu tư dàn trải không xác định mục tiêu ưu tiên theo giai đoạn dẫn đến nguồn vốn đầu tư không đạt mục đích đề Điều dẫn đến lãng phí nguồn vốn huy động công sức dành cho hoạt động huy động vốn Ngoài ra, sách sử dụng vốn hiệu tạo tin cậy từ phía nhà đầu tư đồng thời giúp đơn vị kêu gọi vốn đầu tư thuận lợi việc giải trình nguồn vốn giải ngân nguồn vốn, góp phần minh bạch hóa sử dụng nguồn vốn huy động 1.3.1.3 Năng lực, trình độ đạo đức cán tham gia vào việc sử dụng vốn Năng lực, trình độ cán việc tiến hành hành động ứng dụng công nghệ giúp giảm thiểu chi phí trung gian việc ứng dụng công nghệ, giảm chi phí rủi ro trình thực ứng dụng công nghệ từ tạo hiệu tối đa cho nguồn vốn sử dụng tin cậy cho nhà đầu tư Ngoài ra, trung thực, nhiệt thành cán thực dự án giúp giảm thiểu mức độ thất thoát nguồn vốn Từ đó, phía đầu tư tin tưởng tiếp tục giao vốn tiến hành hợp tác dự án 1.3.2 Yếu tố khách quan 28 1.3.2.1 Yếu tố pháp lý: Bất kỳ lĩnh vực kinh tế quốc dân chịu quản lý chặt chẽ quan hành pháp Các hoạt động lĩnh vực thực phạm vi pháp luật định Các định chế pháp lý nhằm giúp cho hoạt động lĩnh vực rõ ràng minh bạch Mỗi lĩnh vực chịu chi phối Luật quy định pháp lý luật Chính phủ Ứng dụng công nghệ chịu chi phối Luật khoa học công nghệ Ứng dụng công nghệ cao hoạt động phạm vi Luật công nghệ cao Hoạt động huy động vốn cho ứng dụng công nghệ chịu chi phối Luật ngân hàng trung ương, Luật Khoa học công nghệ, Luật Công nghệ cao, Luật đầu tư, Luật dân quy định khác sách khuyến khích Chính phủ Gần có Nghị định số 87/2014/NĐ-CP thu hút cá nhân hoạt động khoa học công nghệ người Việt Nam nước chuyên gia nước tham gia hoạt động khoa học công nghệ Việt Nam, Nghị định 95/2014/NĐ-CP quy định đầu tư chế tài hoạt động khoa học công nghệ Theo đó, nội dung chế tài đổi mạnh mẽ tạo hành lang pháp lý để tổ chức triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Đó chế khoán sử dụng kinh phí, chế chuyển số dư dự toán, số dư tạm ứng, chế thông thoáng tạm ứng toán tạm ứng kinh phí Bên cạnh hoạt động huy động vốn chịu chi phối quy định hoạt động chế hoạt động quỹ đầu tư, hợp đồng dân pháp luật dân bảo hộ Ngoài ra, quy định ngân hàng nhà nước lãi suất vay ngân hàng ảnh hưởng mạnh tới việc huy động tài Do đó, yếu tố pháp lý yếu tố khách quan quan trọng ảnh hưởng tới huy động nguồn lực tài cho ứng dụng khoa học công nghệ 1.3.2.2 Yếu tố kinh tế Yếu tố kinh tế có ảnh hưởng định tới việc huy động vốn cho ứng dụng công nghệ đặc biệt bối cảnh hoạt động khoa học công nghệ Việt Nam cấp ngân sách để hoạt động Bên cạnh đó, kinh tế phát triển hay trì trệ ảnh hưởng tới nguồn vốn huy động Kinh tế tăng trưởng, nguồn GDP, vốn 29 tích lũy, ngân sách tăng theo Vì nguồn vốn phân bổ cho ngành nghề nhiều lên Ngược lại, kinh tế trì trệ, nguồn thu ngân sách bị ảnh hưởng dẫn đến việc phân bổ nguồn vốn cho hoạt động bị thu hẹp Ngoài việc huy động nguồn vốn phụ thuộc mức độ lãi suất sách ưu đãi ngân hàng, quỹ đầu tư Tùy theo mục tiêu cụ thể mà quan cần huy động vốn lựa chọn bên huy động Điều phụ thuộc vào mức lãi suất cho vay, mức hỗ trợ ưu đãi Khi quan đơn vị mong muốn có nguồn vốn phù hợp với yêu cầu mục tiêu đề ra, việc cần xem xét mức lãi suất nơi cho vay mức ưu đãi, sách ưu đãi cho lĩnh vực mà họ đầu tư Điều định khả chi trả bên huy động vốn mức độ phù hợp nguồn vốn đầu tư, đặc biệt lĩnh vực ứng dụng công nghệ Ở góc độ định, mức độ lãi suất sách ưu đãi định tới việc lựa chọn đối tượng huy động quan huy động vốn 1.3.2.3 Yếu tố văn hóa - xã hội Yếu tố văn hóa có ảnh hưởng định tới việc huy động vốn ứng dụng công nghệ đặc biệt lĩnh vực bảo tồn di sản Ví dụ, việc ứng dụng công nghệ đồng vị phóng xạ cho xác định niên đại cổ vật xác ướp gần không doanh nghiệp “mặn mà” nguồn vốn đầu tư lớn tâm lý e ngại liên quan tới vấn đề tâm linh Tiểu kết chƣơng I Trong chương I, tác giả tập trung làm rõ nội hàm khái niệm lý thuyết khoa học đề tài dựa việc phân tích quan điểm, định nghĩa, khái niệm nhiều học giả Đồng thời tác giả đặc điểm nguồn vốn, 30 phương thức nội dung huy động vốn, phân loại huy động vốn theo thời gian, theo đối tượng, theo công cụ huy động vốn Tác giả phân tích làm rõ tác nhân gây ảnh hưởng tới huy động vốn nói chung Việt Nam nói riêng Những nguyên nhân bao gồm nguyên nhân khách quan (yếu tố pháp lý, yếu tố kinh tế, yếu tố văn hóa xã hội), yếu tố chủ quan (chính sách huy động vốn, cách thức huy động vốn lực cán bộ) Đồng thời, tác giả tồn hạn chế công tác huy động vốn Việt Nam Đó cân đối huy động vốn, chưa tiếp cận tới nguồn vốn huy động, thủ tục triển khai vốn huy động mang nặng tính hành chính, trình độ tay nghề chuyên môn đội ngũ cán lĩnh vực ứng dụng công nghệ thấp, trung tâm ứng dụng công nghệ chưa thật chủ động việc huy động nguồn vốn ngân sách, mang nặng tâm lí ỷ lại nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp, huy động từ nguồn vốn nước yếu Trên sở đó, tác giả nguyên nhân gây tồn nói 31 ... huy động nguồn lực tài cho ứng dụng công nghệ Chương 2: Thực trạng huy động nguồn lực tài cho ứng dụng công nghệ cao bảo tồn khu di sản Mỹ Sơn Chương 3: Giải pháp huy động nguồn lực tài cho ứng. .. lực tài cho ứng dụng công nghệ cao bảo tồn khu di sản Mỹ Sơn? Giả thuyết nghiên cứu - Công nghệ cao đòi hỏi nguồn tài lớn - Thực trạng huy động nguồn tài cho ứng dụng công nghệ cao bảo tồn khu di. .. di sản Mỹ Sơn - Nghiên cứu thực trạng việc huy động nguồn lực tài cho ứng dụng công nghệ cao bảo tồn khu di sản Mỹ Sơn - Đưa giải pháp nhằm huy động nguồn lực tài cho ứng dụng công nghệ cao bảo

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan