Tác động của rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu tại các ngân hàng TMCP niêm yết tại việt nam

99 652 6
Tác động của rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu tại các ngân hàng TMCP niêm yết tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN HỮU QUỲNH NHƯ TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN HỮU QUỲNH NHƯ TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS - TS TRƯƠNG QUANG THÔNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tác động rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết Việt Nam” công trình nghiên cứu riêng Các thông tin liệu sử dụng luận văn trung thực, nội dung trích dẫn ghi rõ nguồn gốc kết trình bày luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khác TP Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2015 Học viên Nguyễn Hữu Quỳnh Như MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT   DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU   DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ   PHẦN MỞ ĐẦU 1  1.  Lý chọn đề tài 1  2.  Mục tiêu nghiên cứu 2  3.  Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2  4.  Phương pháp nghiên cứu 3  5.  Ý nghĩa đề tài 3  6.  Kết cấu luận văn 3  CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4  1.1  Rủi ro tín dụng 4  1.1.1  Khái niệm 4  1.1.2  Phân loại 5  1.1.3  Nguyên nhân rủi ro tín dụng 7  1.1.3.1  Nguyên nhân từ phía khách hàng 7  1.1.3.2  Nguyên nhân từ phía ngân hàng 8  1.1.3.3  Nguyên nhân khách quan 9  1.1.4  Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 9  1.1.5  Hậu rủi ro tín dụng 12  1.1.6  Hạn chế rủi ro tín dụng 13  1.1.6.1  Khái niệm 13  1.1.6.2  Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng 14  1.1.6.3  Ý nghĩa hạn chế rủi ro tín dụng 15  1.2  Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu - ROE 16  1.2.1  Khái niệm 16  1.2.2  Công thức tính ROE 17  1.2.3  Ý nghĩa số ROE 17  1.3  Tổng quan tác động rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu ngân hàng thương mại giới 18  1.4  Giới thiệu số công trình nghiên cứu tác động rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu ngân hàng thương mại giới Việt Nam 20  1.4.1  Các công trình nghiên cứu giới 20  1.4.2  Các công trình nghiên cứu Việt Nam 23  KẾT LUẬN CHƯƠNG 25  CHƯƠNG THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM 26  2.1  Tổng quan NHTMCP niêm yết Việt Nam giai đoạn 2004 2014 26  2.1.1  Giới thiệu số nét NHTMCP niêm yết Việt Nam 26  2.1.2  Kết hoạt động kinh doanh NHTMCP niêm yết Việt Nam giai đoạn 2004 - 2014 29  2.2  Thực trạng tác động rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu NHTMCP niêm yết Việt Nam giai đoạn 2004 - 2014 37  2.3  Kiểm định tác động rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu NHTMCP niêm yết Việt Nam giai đoạn 2004 - 2014 43  2.3.1  Mẫu nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu 43  2.3.2  Mô hình nghiên cứu 44  2.3.2.1  Biến phụ thuộc 44  2.3.2.2  Biến độc lập 44  2.3.3  Phương pháp nghiên cứu 46  2.3.4  Kết nghiên cứu 47  2.3.4.1  Thống kê mô tả 47  2.3.4.2  Phân tích tương quan biến 48  2.3.4.3  Kiểm tra tượng đa cộng tuyến 49  2.3.4.4  Kết hồi quy 50  2.4  Đánh giá tác động rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu NHTMCP niêm yết Việt Nam giai đoạn 2004 - 2014 52  KẾT LUẬN CHƯƠNG 57  CHƯƠNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM 58  3.1  Định hướng phát triển nhằm hạn chế tác động tiêu cực rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu NHTMCP niêm yết Việt Nam đến 2015 tầm nhìn 2020 58  3.2  Một số giải pháp hạn chế tác động tiêu cực rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu cho NHTMCP niêm yết Việt Nam 62  3.2.1  Nâng cao chất lượng khoản tín dụng 63  3.2.1.1  Nâng cao hiệu công tác thu thập sử dụng thông tin hoạt động tín dụng 63  3.2.1.2  Nâng cao chất lượng thẩm định đánh giá khách hàng 64  3.2.1.3  Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng NHTMCP niêm yết theo chuẩn Basel II 64  3.2.1.4  Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát tín dụng 65  3.2.1.5  Nâng cao chất lượng cán tín dụng 66  3.2.2  Phân tán rủi ro tín dụng 67  3.2.3  Xây dựng hệ thống cảnh báo, nhận diện sớm rủi ro tín dụng 67  3.2.4  Nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng 69  3.2.5  Tăng cường công tác xử lý nợ xấu 69  3.3  Các giải pháp hỗ trợ 71  3.3.1  Giải pháp hỗ trợ từ Ngân hàng Nhà nước 71  3.3.2  Giải pháp hỗ trợ từ Chính phủ quan có liên quan 73  KẾT LUẬN CHƯƠNG 78  KẾT LUẬN CHUNG 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu BCTC : Báo cáo tài BIDV : Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam CIC : Trung tâm thông tin tín dụng CRR : Tổng dư nợ/Tổng tài sản có Eximbank : Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Habubank : Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội HNX : Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội HOSE : Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh 10 LLP : Dự phòng rủi ro tín dụng/Tổng dư nợ 11 MB : Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội 12 NHNN : Ngân hàng Nhà nước 13 NHTM : Ngân hàng thương mại 14 NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần 15 NHTMNN : Ngân hàng thương mại nhà nước 16 NIM : Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên 17 NCOTL : Nợ xóa cho khách hàng/Tổng dư nợ 18 NPLR : Nợ xấu/Tổng dư nợ 19 ROA : Tỷ suất sinh lời tổng tài sản 20 ROE : Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu 21 Sacombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín 22 SHB : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 23 SIZE : Quy mô 24 SME : Doanh nghiệp nhỏ vừa 25 TCTD : Tổ chức tín dụng 26 TMCP : Thương mại cổ phần 27 VAMC : Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 28 VCSH : Vốn chủ sở hữu 29 Vietcombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam 30 Vietinbank : Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các hình thức rủi ro tín dụng 6  Bảng 1.2 Kết hồi quy Hosna cộng (2009) 21  Bảng 1.3 Kết hồi quy Boahene cộng (2012) 22  Bảng 1.4 Kết hồi quy Phạm Hữu Hồng Thái (2013) 23  Bảng 1.5 Kết hồi quy Trịnh Quốc Trung Nguyễn Văn Sang (2013) 24  Bảng 2.1 Nguồn vốn huy động NHTMCP niêm yết giai đoạn 2004 - 2014 33  Bảng 2.2 Dư nợ tín dụng NHTMCP niêm yết giai đoạn 2004 - 2014 34  Bảng 2.3 Lợi nhuận sau thuế NHTMCP niêm yết giai đoạn 2004 - 2014 36  Bảng 2.4 Tỷ lệ dư nợ tín dụng tổng tài sản có NHTMCP niêm yết giai đoạn 2004 - 2014 .37  Bảng 2.5 ROE NHTMCP niêm yết giai đoạn 2004 - 2014 .38  Bảng 2.6 Tỷ lệ nợ xấu NHTMCP niêm yết giai đoạn 2004 - 2014 39  Bảng 2.7 Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng NHTMCP niêm yết .41  Bảng 2.8 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng NHTMCP niêm yết 42  Bảng 2.9 Tỷ lệ xóa nợ NHTMCP niêm yết giai đoạn 2004 - 2014 43  Bảng 2.10 Thống kê mô tả 47  Bảng 2.11 Phân tích tương quan .48  Bảng 2.12 Kết kiểm tra tượng đa cộng tuyến .50  Bảng 2.13 Kết hồi quy 50  74 Thông tư 16 so với quy định trước chi tiết việc bán tài sản đảm bảo không qua đấu giá bên (người vay/người bảo đảm ngân hàng) tự nguyện làm việc Quy trình chưa quy định Nghị định 163/2006/ND-CP Có thể nói, văn có tính pháp lý việc xử lý tài sản mà ngân hàng VAMC chờ đợi, giúp cho việc xử lý tài sản đảm bảo nhanh chóng dễ dàng Tuy nhiên, trọng tâm quy định liên quan đến xử lý nợ xấu thông tư chủ yếu dựa việc tự nguyện nộp tài sản mà chưa đề cập đến vai trò trực tiếp quan hành pháp nhằm thực thi việc thu giữ tài sản đảm bảo Do quy định phần trình tự nguyện nộp tài sản nên Thông tư liên tịch số 16 không đẩy nhanh đáng kể trình xử lý tài sản đảm bảo Ngoài ra, với thủ tục tốn kém, giá trị cuối từ tài sản đảm bảo mà ngân hàng nhận bị giảm Những quy định thời gian tới Chính phủ cần khuyến khích việc sử dụng biện pháp thu giữ tài sản Trong bao gồm việc tạo thêm điều kiện để tòa án thực phán thu giữ tài sản, giúp cho trình xử lý nợ xấu ngân hàng nhanh chóng, hiệu Thứ ba, tạo điều kiện thuận lợi để thị trường mua bán nợ phát triển Một vấn đề quan trọng xử lý nợ xấu phải sớm hình thành thị trường mua bán nợ thực công khai, minh bạch để thu hút tham gia nhà đầu tư nước Có vậy, việc xử lý nợ xấu đẩy mạnh, nhờ có nguồn lực tài để thực Tại Việt Nam nay, sau mua nợ xấu từ ngân hàng thương mại, VAMC chưa thể bán nợ chưa có thị trường mua bán nợ Do đó, nợ xấu chưa thể xử lý nhanh VAMC cần phải hoạt động nhà tạo lập thị trường thị trường mua bán nợ xấu Muốn VAMC cần phải mua đứt nợ xấu từ TCTD tìm cách bán lại cho doanh nghiệp quản lý tài sản nước nước khác để thu hồi vốn, tạo dòng chảy vốn thị trường 75 Để xử lý nợ xấu, Chính phủ cần tăng quyền lực tiềm lực tài cho VAMC Đồng thời, khoản nợ xấu bán phải định giá theo giá thị trường thu hút quan tâm nhà đầu tư Mặc dù, VAMC vừa đời có nhiều nhà đầu tư nước muốn mua nợ xấu Việt Nam, số có nhà đầu tư lớn giới Blackstone Group, Deutsche Bank Capital, Thực lực công ty mua bán nợ Việt Nam không đủ sức để xử lý khoản nợ xấu lớn với giá trị khoảng 14 tỷ USD Vì vậy, Nhà nước cần có sách khuyến khích nhà đầu tư nước tham gia thị trường mua bán nợ Với nguồn vốn lớn kinh nghiệm hàng chục năm phát triển thị trường mua bán nợ, nhà đầu tư nước đối tác tham gia hoạt động hiệu thị trường Việt Nam Thứ tư, cần khai thông minh bạch hóa thị trường bất động sản Thị trường bất động sản thị trường đặc biệt quan trọng kinh tế, xét mặt quy mô giá trị sức lan tỏa Tuy hình thành chưa lâu (từ đầu năm 1990), thị trường bất động sản Việt Nam đạt số kết đáng khích lệ Đó là: - Hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động thị trường bất động sản bước hoàn thiện - Hàng hóa thị trường bất động sản ngày đa dạng, phân khúc nhà - Giá bất động sản phương thức giao dịch bất động sản dần thực theo chế thị trường - Thị trường bất động sản thu hút số lượng lớn vốn đầu tư nước Theo Bộ kế hoạch đầu tư, đến có đến 407 dự án, giá trị đăng ký 49 tỷ USD, chiếm 21% tổng giá trị FDI đăng ký - Từng bước hình thành chủ thể tham gia thị trường bất động sản 76 Tuy nhiên, thị trường bất động sản Việt Nam nhiều tồn tại: - Thị trường phát triển thiếu ổn định, đầu tư bất động sản mang tính tự phát, theo phong trào, thiếu chuyên nghiệp tính minh bạch chưa cao - Khâu quản lý, kiểm soát quy hoạch thị trường bất động sản yếu, khiến cung - cầu cân đối - Cơ cấu hàng hóa bất động sản chưa phù hợp với nhu cầu thị trường, dẫn đến lệch pha cung - cầu Đồng thời, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu (2007 - 2009) biện pháp thắt chặt tài khóa, tiền tệ Chính phủ, góp phần khiến cho thị trường rơi vào tình trạng đóng băng với lượng tồn kho bất động sản tăng Đến năm 2013, thị trường bất động sản tình trạng nguồn cung dư thừa đa số phân khúc giá sụt giảm, gây nhiều hệ lụy cho kinh tế - Hệ thống pháp luật điều chỉnh thị trường bất động sản bất cập: chồng chéo, hay thay đổi, thiếu quán - Tài bất động sản dạng sơ khai chưa đa dạng Tại Việt Nam, nguồn vốn cho thị trường bất động sản chủ yếu đến từ ngân hàng, nguồn vốn từ định chế tài khác (các quỹ đầu tư, quỹ hưu trí, công ty bảo hiểm,…) hạn chế Dù quy mô hoạt động kinh doanh bất động sản chiếm khoảng 5,4% GDP Việt Nam năm 2013, tính lan tỏa thị trường bất động sản lại lớn, liên quan đến nhiều ngành nghề, đối tượng khác như: xây lắp, sản xuất nguyên vật liệu, tư vấn thiết kế, lao động, Với tính chất vậy, việc quản lý thị trường bất động sản hiệu quả, an toàn bền vững vô quan trọng kinh tế Việt Nam Sau số giải pháp nhằm khai thông thị trường bất động sản Việt Nam giúp cho thị trường trở nên minh bạch hơn: - Hoàn thiện khuôn khổ, thể chế cho thị trường bất động sản: Luật nhà sửa đổi, luật kinh doanh bất động sản sửa đổi, quy định xử lý tài sản đảm bảo,… - Cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, thủ tục hành chính; tăng tỷ lệ sở hữu cho nhà đầu tư nước ngoài, kể lĩnh vực bất động sản 77 - Quản lý thị trường bất động sản chuyên nghiệp qua công cụ thuế, phí nâng cao lực chủ thể tham gia thị trường - Đẩy mạnh xử lý nợ xấu, tạo lập thị trường mua - bán nợ xấu xử lý tài sản đảm bảo bất động sản; đẩy nhanh thủ tục giải ngân đầu tư công - Điều chỉnh trọng số rủi ro cho vay bất động sản; thiết kế sản phẩm tín dụng dịch vụ cho thị trường bất động sản phù hợp - Thành lập công ty, trung tâm định giá tài sản độc lập (gồm bất động sản); trung tâm thông tin dự báo thị trường bất động sản - Hình thành hệ thống tạo điều kiện để định chế tài chính, sản phẩm tài bất động sản phát triển: Quỹ tín thác bất động sản - REIT; quan cho vay tái chấp nhà ở; chứng khoán hóa dự án đầu tư kinh doanh bất động sản 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG Phần đầu chương tác giả trình bày định hướng phát triển nhằm hạn chế tác động tiêu cực rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu NHTMCP niêm yết đến năm 2015, tầm nhìn 2020 Dựa vào kết phân tích chương định hướng phát triển ngân hàng, tác giả đưa số giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực rủi ro tín dụng đến ROE NHTMCP niêm yết Việt Nam bao gồm: nâng cao chất lượng khoản tín dụng, phân tán rủi ro tín dụng, xây dựng hệ thống cảnh báo nhận diện sớm rủi ro tín dụng, nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng tăng cường công tác xử lý nợ xấu Để giải pháp đạt hiệu quả, bên cạnh giải pháp cho thân NHTMCP niêm yết tác giả đưa nhóm giải pháp hỗ trợ gồm kiến nghị Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ quan có liên quan 79 KẾT LUẬN CHUNG Dựa sở phân tích thực trạng NHTMCP niêm yết kết hợp với kết chạy mô hình hồi quy kiểm định tác động rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu, công trình nghiên cứu giúp tác giả đưa kết luận sau: Rủi ro tín dụng có tác động tiêu cực quan trọng đến tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu NHTMCP niêm yết Việt Nam giai đoạn 2004 2014 Để hạn chế tác động tiêu cực rủi ro tín dụng đến ROE NHTMCP niêm yết, tác giả đưa số giải pháp cho NHTMCP niêm yết kiến nghị NHNN phủ nhằm nâng cao chất lượng khoản tín dụng giảm tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ xóa nợ ròng Ngoài ra, kết nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ chiều quy mô ngân hàng tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng biến quy mô đến khả sinh lời vốn chủ sở hữu tương đối thấp Và khủng hoảng kinh tế toàn cầu có tác động tiêu cực đến tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu NHTMCP niêm yết Việt Nam Bên cạnh kết đạt được, luận văn hạn chế định mà nguyên nhân chủ yếu khó khăn việc thu thập số liệu, tiếp cận thông tin hạn chế thời gian: - Hiện nay, Việt Nam có 37 NHTMCP nghiên cứu tác giả xét đến tác động rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu NHTMCP niêm yết Nguyên nhân thời gian nghiên cứu tác giả tương đối dài (2004 - 2014) nên có NHTMCP niêm yết sở giao dịch chứng khoán có số liệu tương đối đầy đủ - Các công trình nghiên cứu trước cho thấy nhiều biến kiểm soát ảnh hưởng đến tác động rủi ro tín dụng lên tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu như: tốc độ tăng trưởng, GDP, tỷ lệ thất nghiệp, sách tiền tệ,… Tuy nhiên, mô hình nghiên cứu tác giả sử dụng biến ảnh hưởng đến tác động rủi 80 ro tín dụng biến quy mô ngân hàng biến giả D (so sánh khác giai đoạn 2004 - 2007 2008 - 2013) Trên số hạn chế đề tài nghiên cứu, gợi ý để tác giả hoàn thiện mở rộng nghiên cứu Tác giả hi vọng hoàn thiện mở rộng đề tài nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên NHTMCP Á Châu từ năm 2004 - 2014 Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên NHTMCP Công Thương Việt Nam từ năm 2004 - 2014 Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam từ năm 2004 - 2014 Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam từ năm 2004 - 2014 Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên NHTMCP Quân Đội từ năm 2004 - 2014 Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên NHTMCP Quốc Dân từ năm 2004 - 2014 Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên NHTMCP Sài Gòn - Hà Nội từ năm 2004 - 2014 Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên NHTMCP Sài Gòn Thương Tín từ năm 2004 - 2014 Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên NHTMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam từ năm 2004 - 2014 10 Báo cáo thường niên ngân hàng nhà nước từ năm 2004 - 2011 11 Lê Thùy Linh, (2014) Thông cáo báo chí số 43/2014: BIDV SuMi TRUST tổ chức Hội thảo “Quản lý thị trường bất động sản vai trò định chế tài chính: Kinh nghiệm Nhật Bản gợi ý sách cho Việt Nam”. [Ngày 20/08/2014] 12 Mai Văn Nam, (2005) Giáo trình kinh tế lượng, Đại học Cần Thơ truy cập: 13 Phạm Hữu Hồng Thái, (2013) Tác động nợ xấu đến khả sinh lời ngân hàng thương mại Tạp chí ngân hàng, số 18, trang 17 - 20 14 Trần Huy Hoàng, (2010) Quản trị ngân hàng Nhà xuất lao động 15 Trịnh Quốc Trung Nguyễn Văn Sang, (2013) Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Công nghệ ngân hàng, số 85, trang 11 - 15 16 Võ Bảo Mai Trâm, (2013) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận NHTM niêm yết Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh: Achou, T F and Tenguh, N C (2008) Bank performance and credit risk management Master Degree Project in Finance Alexiou, C and Sofoklis, V (2009) Determinants of bank profitability: Evidence from Greek Banking Sector Economic Annals, Volume LIV No.182/ July - September 2009 Athanasoglou, P P et al., (2005) Bank-specific, industry-specific and macroenomic determinants of bank profitability MPRA Paper No 32026, posted July 2011 Boyd, J H and Runkle, D E (1993) Size and performance of banking firms: Testing the predictions of theory Journal of Monetary Economics Akhtar, M F (2011) Factors Influencing the Profitability of Islamic Banks of Pakistan International Research Journal of Finance and Economics, 125-132 Amel, D et al., (2004) Consolidation and efficiency in the financial sector: A review of the international evidence Journal of Banking & Finance 28, 2493 2519 Boahene, S H et al., (2012) Credit Risk and Profitability of Selected Banks in Ghana Research Journal of Finance and Accounting Chijoriga, M M (1997) An Application of Credit Scoring and Financial Distress prediction Models to commercial Bank Lending: The case of Tanzania Ph.D Dissertation Wirtschaftsuniversitatwien (WU) Vienna Cooper, M J et al., (2003) Evidence of predictability in the cross - section of bank stock returns, Journal of Banking and Finance 10 Credit risk mitigation [Ngày truy cập 27/10/2014] 11 Fitch, P T (1997) Dictionary of banking terms Barron's Edutional, Inc 12 Foong, Kee Kuan (2008) Return-on-equity ratio can show how efficient banks are Malaysian institute of Economic Research 13 Gropp and Heider (2009) The determinants of capital structure: Some evidence from banks Discussion Paper No 08-015 14 Jimenez, G and Saurian, J (2005) Credit circle, credit risk and prudential regulations Vol No.2 paper 15 Kithiji, A M (2010) Credit risk management and profitability in commercial bank in Kenya 16 Koch, T W (1995) Bank management University of South Carolina 17 Laeven, L and Majnoni, G (2002) Loan loss provisioning and economic slowdowns: too much, too late? Journal of financial intermediation 18 Naceur, S B et al., (2008) The Effects of Bank Regulations, Competition and Financial Reforms on MENA Banks’ Profitability Economic Research Forum Working Paper No 44 19 Octavia, M and Brown, R (2010) Determinants of Bank Capital Structure in Developing Countries: Regulatory Capital Requirement versus the Standard Determinants of Capital Structure Journal of Emerging Markets 20 Sufian, F and Habibullah, M S (2009) Determinants of Bank profitability in a developing economy: Empirical evidence from Bangladesh Journal of Business Economics and Management PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ CHẠY HỒI QUY Mô hình ngẫu nhiên Random-effects GLS regression Group variable: mack Number of obs Number of groups = = 90 R-sq: Obs per group: = avg = max = 10.0 11 within = 0.3350 between = 0.3378 overall = 0.3339 Random effects u_i ~ Gaussian corr(u_i, X) = (assumed) Wald chi2(6) Prob > chi2 Std Err z roe Coef ncotl nplr crr llp size d _cons -.7021237 -.2310435 -.3506866 -.3438367 0496298 -.0313906 -.0425853 3437784 1229578 0714942 7577014 0147405 014904 1087838 sigma_u sigma_e rho 03629616 04385667 40650565 (fraction of variance due to u_i) -2.04 -1.88 -4.91 -0.45 3.37 -2.11 -0.39 P>|z| = = 0.041 0.060 0.000 0.650 0.001 0.035 0.695 41.81 0.0000 [95% Conf Interval] -1.375917 -.4720365 -.4908126 -1.828904 0207389 -.0606019 -.2557977 -.0283305 0099494 -.2105605 1.141231 0785206 -.0021794 1706272 Mô hình cố định Fixed-effects (within) regression Group variable: mack Number of obs Number of groups = = 90 R-sq: Obs per group: = avg = max = 10.0 11 within = 0.3534 between = 0.0851 overall = 0.1944 corr(u_i, Xb) F(6,75) Prob > F = -0.3331 roe Coef ncotl nplr crr llp size d _cons -.8156578 -.2140529 -.3985183 -.6558107 0308593 -.0138879 125676 3464983 1230375 0770402 7937581 0165796 0162394 1264629 sigma_u sigma_e rho 04965677 04385667 56178656 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Std Err F(8, 75) = t -2.35 -1.74 -5.17 -0.83 1.86 -0.86 0.99 5.17 P>|t| = = 0.021 0.086 0.000 0.411 0.067 0.395 0.324 6.83 0.0000 [95% Conf Interval] -1.505918 -.4591561 -.5519903 -2.237058 -.0021689 -.0462386 -.1262511 -.1253978 0310503 -.2450464 9254366 0638875 0184627 377603 Prob > F = 0.0000 Mô hình Pooled regress roe ncotl nplr crr llp size d Source SS df MS Model Residual 172707413 223871366 83 028784569 002697245 Total 396578779 89 004455941 roe Coef ncotl nplr crr llp size d _cons -.5576612 -.2655318 -.2969757 2478841 0770176 -.058024 -.2776282 Std Err .3789054 1358396 061758 6957747 0118162 0142994 0789365 t -1.47 -1.95 -4.81 0.36 6.52 -4.06 -3.52 Number of obs F( 6, 83) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.145 0.054 0.000 0.723 0.000 0.000 0.001 = = = = = = 90 10.67 0.0000 0.4355 0.3947 05194 [95% Conf Interval] -1.311289 -.5357112 -.4198099 -1.135984 0535157 -.0864649 -.4346297 1959665 0046476 -.1741415 1.631752 1005194 -.0295832 -.1206268 PHỤ LỤC 2: KIỂM ĐỊNH HAUSMAN hausman fe re Coefficients (b) (B) fe re ncotl nplr crr llp size d -.8156578 -.2140529 -.3985183 -.6558107 0308593 -.0138879 -.7021237 -.2310435 -.3506866 -.3438367 0496298 -.0313906 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -.1135341 0169906 -.0478318 -.311974 -.0187705 0175027 04333 0044257 0287014 2365176 0075894 0064491 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(6) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 6.86 Prob>chi2 = 0.3345 (V_b-V_B is not positive definite) PHỤ LỤC 3: KIỂM ĐỊNH BREUSCH - PAGAN Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects roe[mack,t] = Xb + u[mack] + e[mack,t] Estimated results: Var roe e u Test: 0044559 0019234 0013174 sd = sqrt(Var) 0667528 0438567 0362962 Var(u) = chi2(1) = Prob > chi2 = 10.17 0.0014 PHỤ LỤC 4: KHẮC PHỤC HIỆN TƯỢNG PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ROBUST ERROR xtreg roe ncotl nplr crr llp size d, re robust Random-effects GLS regression Group variable: mack Number of obs Number of groups = = 90 R-sq: Obs per group: = avg = max = 10.0 11 within = 0.3350 between = 0.3378 overall = 0.3339 Random effects u_i ~ Gaussian corr(u_i, X) = (assumed) Wald chi2(6) Prob > chi2 = = 34.65 0.0000 (Std Err adjusted for clusters in mack) Robust Std Err roe Coef z ncotl nplr crr llp size d _cons -.7021237 -.2310435 -.3506866 -.3438367 0496298 -.0313906 -.0425853 2513436 133308 1376697 6348229 010895 0145469 0714898 sigma_u sigma_e rho 03629616 04385667 40650565 (fraction of variance due to u_i) -2.79 -1.73 -2.55 -0.54 4.56 -2.16 -0.60 P>|z| 0.005 0.083 0.011 0.588 0.000 0.031 0.551 [95% Conf Interval] -1.194748 -.4923225 -.6205142 -1.588067 028276 -.059902 -.1827026 -.2094992 0302354 -.0808589 9003933 0709835 -.0028793 0975321 ... tác động tiêu cực rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu cho ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết Việt Nam 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI... THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM 26  2.1  Tổng quan NHTMCP niêm yết Việt Nam giai... chế tác động tiêu cực rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu cho ngân hàng TMCP niêm yết Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, tìm hiểu thực trạng rủi ro tín dụng tỷ suất sinh lời vốn chủ sở

Ngày đăng: 11/05/2017, 11:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa đề tài

    • 6. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNGĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮUTẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1 Rủi ro tín dụng

        • 1.1.1 Khái niệm

        • 1.1.2 Phân loại

        • 1.1.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng

          • 1.1.3.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng

          • 1.1.3.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng

          • 1.1.3.3 Nguyên nhân khách quan

          • 1.1.4 Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng

          • 1.1.5 Hậu quả của rủi ro tín dụng

          • 1.1.6 Hạn chế rủi ro tín dụng

            • 1.1.6.1 Khái niệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan