Chính sách phát triển ngành may mặc của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và tiến bộ khoa học công nghệ

89 484 1
Chính sách phát triển ngành may mặc của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và tiến bộ khoa học công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam từng bước chuyển đổi từ mô hình tăng trưởng theo chiều rộng sang mô hình tăng trưởng và phát triển (PT) theo chiều sâu dựa vào quá trình hội nhập (HN) quốc tế, ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) tiến tiến, phát huy sự sáng tạo nội tại và nguồn nhân lực chất lượng cao. Ngành dệt may (DM) là một ngành công nghiệp có vai trò quan trọng trong tăng trưởng và xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua. Đây là ngành kinh tế mũi nhọn, có đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu (KNXK), góp phần PT các ngành phụ trợ, giải quyết việc làm cho người lao động và các vấn đề kinh tế-xã hội (KTXH) của đất nước. Thời gian qua, sản phẩm (SP) dệt may Việt Nam không ngừng PT về số lượng, cơ cấu chủng loại và giá trị KNXK, trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực và chiếm giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Những thành công của ngành DM (đặc biệt là việc thống lĩnh thị trường (TT) nội địa và mở rộng ra thị trường thế giới (TTTG)) đã đánh dấu bước khởi đầu tốt đẹp trong sự nghiệp đổi mới, HN và PT kinh tế ở Việt Nam. Trong toàn ngành DM, ngành may mặc (MM) là ngành quan trọng nhất, phụ trách những công đoạn cuối cùng trong chu trình sản xuất (SX) của ngành DM, như: sáng tạo mẫu mã, thiết kế, SX thành phẩm, phân phối SP, v.v. MM còn là ngành có thể phù hợp với tất cả loại quy mô doanh nghiệp (lớn, vừa, nhỏ, cá thể) vừa là ngành có cơ hội lớn nhất trong việc tạo ra giá trị gia tăng lớn của toàn ngành, đồng thời là ngành có khả năng ứng dụng KHCN hiện đại song vẫn tạo ra được nhiều việc làm cho xã hội. PT ngành MM sẽ là động lực PT ngành DM, đến lượt nó, ngành DM sẽ là động lực thúc đẩy sự PT của tất cả các ngành công nghiệp phụ trợ và toàn nền kinh tế. Trong lịch sử, có nhiều quốc gia đã PT ngành DM cho sự cất cánh của mình, như: Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan v.v. Đối với Việt Nam, việc phát triển DM như một động lực cho sự cất cánh cũng là một khả năng cần được xem xét. Hiện nay, Việt Nam đang đẩy mạnh HN, tiếp tục coi HN như động lực quan trọng cho PT. Việt Nam đã và đang tham gia đàm phán và đã ký kết nhiều hiệp định tự do thương mại thế hệ mới. Bên cạnh đó, xu hướng phát triển ngành DM trên thế giới cũng như những quy định mới về thương mại SP may mặc (đặc biệt là việc xóa bỏ chế độ hạn ngạch bởi WTO, các nhà bán lẻ và các nhà mua hàng được tự do nhập vải và SP may với bất cứ số lượng nào, từ bất cứ quốc gia nào) cũng sẽ có tác động hai mặt tới ngành MM Việt Nam. Do đó, các nước có chi phí nhân công thấp sẽ may gia công với các nguyên phụ liệu nhập khẩu và sau đó lại tái xuất khẩu SP hoàn thiện cuối cùng, điều này dẫn tới sự chuyển dịch quy trình gia công SP may mặc được chuyển sang các nước đang phát triển có chi phí nhân công thấp ở khu vực Châu Á như Trung Quốc, Ấn độ, Bangladesh, Sri Lanka, Campuchia ..., hệ lụy là sự cạnh tranh trở nên gay gắt hơn trong việc giành giật các hợp đồng may gia công. Bên cạnh đó là cuộc cách mạng công nghệ lần thứ Tư (hay còn được gọi là cuộc cách mạng công nghệ 4.0) với việc ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin, các dây chuyền vận hành tự động, người máy, vật liệu mới, tích hợp nhiều chức năng vào một sản phẩm làm thay đổi hoặc tăng giá trị sử dụng của sản phẩm... đang diễn ra một cách nhanh chóng và đang làm thay đổi cách thức SX, chế tạo hầu như tất cả mọi loại SP. Bối cảnh mới đó đã đặt ra một số cơ hội và thách thức cho nhiều ngành kinh tế của Việt Nam, trong đó ngành MM. Để có thúc đẩy sự PT ngành MM, cần phải xác định rõ các cơ hội và thách thức đó để có thể đề ra chính sách (CS) phát triển ngành MM trong điều kiện mới của HN và trước những bước PT mạnh của KHCN. Xuất phát từ nhu cầu trên, học viên chọn đề tài: “Chính sách phát triển ngành may mặc của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và tiến bộ khoa học công nghệ” làm luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌCHỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌCHỘI NGUYỄN THỊ NGUYỆT ANH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH MAY MẶC CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THẮNG HÀ NỘI, 2017 HÀ NỘI - năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH MAY MẶC 16 1.1 Một số khái niệm 16 1.2 Lịch sử hình thành phát triển ngành dệt may 20 1.3 Tiêu chí đánh giá phát triển ngành may mặc 25 1.4 Vai trò ngành may mặc phát triển số nước 27 Chương 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGÀNH MAY MẶC VIỆT NAM 30 2.1 Giới thiệu tổng quan ngành dệt may Việt Nam 30 2.2 Đánh giá sách phát triển ngành may mặc 32 2.3 Thực trạng ngành may mặc Việt Nam 45 2.4 Những thành tư ̣u, ̣n chế ngành may mặc Việt Nam 60 Chương 3: MỘT SỐ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH MAY MẶC TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 63 3.1 Bối cảnh hội nhập tác động tới phát triển ngành may mặc Việt Nam 63 3.2 Tiến KHCN tác động đến ngành may mặc Việt Nam 66 3.3 Phân tích SWOT ngành may mặc bối cảnh 69 3.4 Đề xuất sách phát triển ngành may mặc Việt Nam bối cảnh 71 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CS Chính sách DM Dệt may DN Doanh nghiệp DT Doanh thu DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa FDI Đầu tư trực tiếp nước HN Hội nhập KNXK Kim ngạch xuất KNXNK Kim ngạch xuất-nhập KTXH Kinh tế - xã hội LN Lợi nhuận MM May mặc NHNN Ngân hàng Nhà nước NSLD Năng suất lao động PT Phát triển SP Sản phẩm SX Sản Xuất TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TT Thị trường TTTG Thị trường giới Vinatex Tập đoàn Dệt may Việt Nam WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng doanh nghiệp DM giai đoạn 2010-2014 46 Bảng 2.2 Tổng số nguồn vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp dệt may tính đến 31/12 hàng năm 47 Bảng 2.3 Lực lượng lao động ngành dệt may………………………… 50 Bảng 2.4 Tỷ lệ lao động theo giới tính, theo trình độ chuyên môn theo tính chất công việc ngành DM 51 Bảng 2.5 Doanh thu ngành MM giai đoạn 2010-2014 52 Bảng 2.6 Lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp dệt may giai đoạn 2010-2014 53 Bảng 2.7 KNXK hàng dêṭ may giai đoa ̣n 2010-2014 54 Bảng 3.1 Mô hình SWOT ngành may mặc Việt Nam 70 Bảng 3.2 Các mục tiêu phát triển ngành may mặc đến năm 2030 73 DANH MỤC HÌNH Hình 0.1 Các bước nghiên cứu 12 Hình 0.2 Phương pháp SWOT nghiên cứu, phân tích đề xuất CS 14 Hình 1.1 Cơ cấu sản phẩm dệt may Việt Nam 31 Hình 2.2 Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư hàng năm ngành may mặc 48 Hình 2.3 Giá trị gia tăng đóng góp vào sản phẩm may mặc 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam bước chuyển đổi từ mô hình tăng trưởng theo chiều rộng sang mô hình tăng trưởng phát triển (PT) theo chiều sâu dựa vào trình hội nhập (HN) quốc tế, ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) tiến tiến, phát huy sáng tạo nội nguồn nhân lực chất lượng cao Ngành dệt may (DM) ngành công nghiệp có vai trò quan trọng tăng trưởng xuất Việt Nam thời gian qua Đây ngành kinh tế mũi nhọn, có đóng góp lớn vào kim ngạch xuất (KNXK), góp phần PT ngành phụ trợ, giải việc làm cho người lao động vấn đề kinh tế-xã hội (KTXH) đất nước Thời gian qua, sản phẩm (SP) dệt may Việt Nam không ngừng PT số lượng, cấu chủng loại giá trị KNXK, trở thành mặt hàng xuất chủ lực chiếm giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Những thành công ngành DM (đặc biệt việc thống lĩnh thị trường (TT) nội địa mở rộng thị trường giới (TTTG)) đánh dấu bước khởi đầu tốt đẹp nghiệp đổi mới, HN PT kinh tế Việt Nam Trong toàn ngành DM, ngành may mặc (MM) ngành quan trọng nhất, phụ trách công đoạn cuối chu trình sản xuất (SX) ngành DM, như: sáng tạo mẫu mã, thiết kế, SX thành phẩm, phân phối SP, v.v MM ngành phù hợp với tất loại quy mô doanh nghiệp (lớn, vừa, nhỏ, cá thể) vừa ngànhhội lớn việc tạo giá trị gia tăng lớn toàn ngành, đồng thời ngành có khả ứng dụng KHCN đại song tạo nhiều việc làm cho xã hội PT ngành MM động lực PT ngành DM, đến lượt nó, ngành DM động lực thúc đẩy PT tất ngành công nghiệp phụ trợ toàn kinh tế Trong lịch sử, có nhiều quốc gia PT ngành DM cho cất cánh mình, như: Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan v.v Đối với Việt Nam, việc phát triển DM động lực cho cất cánh khả cần xem xét Hiện nay, Việt Nam đẩy mạnh HN, tiếp tục coi HN động lực quan trọng cho PT Việt Nam tham gia đàm phán ký kết nhiều hiệp định tự thương mại hệ Bên cạnh đó, xu hướng phát triển ngành DM giới quy định thương mại SP may mặc (đặc biệt việc xóa bỏ chế độ hạn ngạch WTO, nhà bán lẻ nhà mua hàng tự nhập vải SP may với số lượng nào, từ quốc gia nào) có tác động hai mặt tới ngành MM Việt Nam Do đó, nước có chi phí nhân công thấp may gia công với nguyên phụ liệu nhập sau lại tái xuất SP hoàn thiện cuối cùng, điều dẫn tới chuyển dịch quy trình gia công SP may mặc chuyển sang nước phát triển có chi phí nhân công thấp khu vực Châu Á Trung Quốc, Ấn độ, Bangladesh, Sri Lanka, Campuchia , hệ lụy cạnh tranh trở nên gay gắt việc giành giật hợp đồng may gia công Bên cạnh cách mạng công nghệ lần thứ Tư (hay gọi cách mạng công nghệ 4.0) với việc ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin, dây chuyền vận hành tự động, người máy, vật liệu mới, tích hợp nhiều chức vào sản phẩm làm thay đổi tăng giá trị sử dụng sản phẩm diễn cách nhanh chóng làm thay đổi cách thức SX, chế tạo tất loại SP Bối cảnh đặt số hội thách thức cho nhiều ngành kinh tế Việt Nam, ngành MM Để có thúc đẩy PT ngành MM, cần phải xác định rõ hội thách thức để đề sách (CS) phát triển ngành MM điều kiện HN trước bước PT mạnh KHCN Xuất phát từ nhu cầu trên, học viên chọn đề tài: “Chính sách phát triển ngành may mặc Việt Nam bối cảnh hội nhập tiến khoa học công nghệ” làm luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Ngành MM ngành có đóng góp quan trọng phát triển KTXH Việt Nam, vậy, việc nghiên cứu ngành MM nhằm đề xuất CS để thúc đẩy PT ngành nhiều học giả nghiên cứu sinh (NCS), học viên cao học tiến hành nghiên cứu trước Đáng ý số công trình sau: - Luận án tiến sĩ NCS Hoàng Xuân Hiệp với nhan đề “Nâng cao chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp May Việt Nam” tập trung sâu nghiên cứu thực trạng vốn nhân lực doanh nghiệp (DN) may mặc Việt Nam, làm rõ ưu điểm, nhược điểm vốn nhân lực trình PT vốn nhân lực cho DN may Trên sở đó, luận án xây dựng tiêu chí để đánh giá chất lượng vốn nhân lực DN may, đồng thời tiến hành đánh giá chất lượng vốn nhân lực thực tế DN may theo tiêu chí thể chất lượng vốn nhân lực đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng vốn nhân lực DN may Nâng cao chất lượng vốn nhân lực DN may giúp DN tạo dựng trì lợi cạnh tranh thời kỳ toàn cầu hoá, nâng cao hiệu SX kinh doanh đóng góp tích cực cho PT bền vững DN may Qua trình phân tích, luận án tới kết luận chủ yếu sau: (1) Luận án PT khái niệm chất lượng vốn nhân lực để làm sở nghiên cứu chất lượng vốn nhân lực sau: chất lượng vốn nhân lực mức độ mà tập hợp đặc tính vốn nhân lực tạo cho vốn nhân lực khả thoả mãn nhu cầu nêu tiềm ẩn; (2) Luận án đề xuất tiêu chí để đánh giá chất lượng vốn nhân lực DN may, tiêu chí : Đầu tư tài cho giáo dục, số năm học, số năm kinh nghiệm, thu nhập bình quân, tốc độ tăng thu nhập, suất lao động (NSLD) tỷ lệ biến động lao động; (3) Luận án xác định rõ yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng vốn nhân lực DN may là: đào tạo quy, quản trị DN, nhu cầu vốn nhân lực DN, nhân học, hoàn cảnh gia đình CS Chính phủ; (4) Luận án đánh giá chất lượng vốn nhân lực DN may Việt Nam theo tiêu chí đề xuất kết cho thấy chất lượng vốn nhân lực DN may thấp; (5) Kết nghiên cứu cho thấy có chiến lược đầu tư vào vốn nhân lực DN may, muốn nâng cao chất lượng vốn nhân lực, tối ưu DN may lớn nên sử dụng chiến lược đầu tư vào vốn nhân lực có lợi nhuận (LN), DN may vừa nhỏ nên sử dụng chiến lược đầu tư vào vốn nhân lực theo phương pháp benchmarking; (6) Luận án đề xuất sử dụng phương pháp nâng cấp liệu từ bảng phân tích nghề, phân tích công việc nghề may công nghiệp thành vốn thông tin để nâng cao chất lượng vốn nhân lực DN may, luận án rút kết luận cần tạo TT kiến thức DN may để phổ biến rộng rãi SP kiến thức nhằm mở rộng quy mô ứng dụng kiến thức, kỹ để nâng cao chất lượng vốn nhân lực DN may; (7) Để nâng cao chất lượng vốn nhân lực DN may Việt Nam trình tạo vốn, luận án đề xuất với Nhà nước nghiên cứu để xác định rõ mô hình hoạt động trường công lập DN cổ phần hoá trường thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex); đề xuất Chính phủ cho phép thành lập trường đại học ngành DM Trong luận văn thạc sỹ mình, học viên tiếp tục nghiên cứu PT kết luận thứ NCS Hoàng Xuân Hiệp để đánh giá đúng, đề xuất giải pháp nhằm PT nguồn nhân lực cho ngành MM Việt Nam bối cảnh HN kinh tế quốc tế tiến KHCN NCS Hoàng Xuân Hiệp - Một công trình nghiên cứu khác mà học viên muốn tổng quan lại luận văn luận án tiến sĩ NCS Vũ Dương Hòa với nhan đề “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa dệt may Việt Nam” Trong luận án tác giả thực việc đánh giá thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) ngành DM giai đoạn 2010 – 2014 đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh DNNVV Dệt May Việt Nam Các kết luận quan trọng mà NCS Vũ Dương Hòa sau: (1) Các DNNVV dệt may Việt Nam PT chậm sau so với DNNVV số quốc gia khác, việc nghiên cứu, đánh giá kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh DNNVV dệt may số quốc gia giới, sở quan trọng để học hỏi kinh nghiệm, có tham vấn cho DNNVV dệt may Việt Nam để nâng cao lực cạnh tranh; (2) Việc phân tích tổng quan ngành DM Việt Nam giới giúp đánh giá rõ nét thực tế ngành DM Việt Nam vị trí chuỗi giá trị DM toàn cầu, từ sâu phân tích, đánh giá yếu tố tác động đến lực cạnh tranh DNNVV dệt may Việt Nam, yếu tố đóng vai trò quan trọng, tác động đến lực cạnh tranh DNNVV dệt may Việt Nam; (3) Từ việc phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh DNNVV dệt may Việt Nam, tác giả nêu quan điểm, định hướng phát triển DNNVV dệt may, quan điểm riêng nâng cao lực cạnh tranh DNNVV dệt may Việt Nam giai đoạn tới đề xuất số nhóm giải pháp mang tính chất đột phá giai đoạn tới, giải pháp mang tính chất cấp bách cần thiết DNNVV dệt may Bảng 3.1 Mô hình SWOT ngành may mặc Việt Nam Điểm mạnh Điểm yếu - Lực lượng lao động dồi dào; - Thiếu nguồn nhân lực trình độ cao; - Chi phí lao động thấp; - Lực lượng lao động đông - Trang thiết bị bước thiếu ổn định; đại; - Năng suất lao động thấp; - Ổn định trị an toàn - May xuất chủ yếu theo xã hội; phương thức gia công, GTGT thấp; - Xây dựng mối quan hệ gắn - Liên kết chuỗi cung ứng yếu, chặt chẽ với nhiều nhà nhập khẩu, công nghệ hỗ trợ ngành chưa phát nhà phân phối lớn giới; triển; - Đã ký kết nhiều FTA song - Công tác nghiên cứu, thiết kế, phát phương lẫn đa phương; triển SP, quản lý sản xuất yếu; - Có nhiều CS khuyến khích FDI; - Các DN ngành chủ yếu vừa - Kinh tế tăng trưởng ổn định mức nhỏ nên khả huy động vốn cao, khả tích lũy vốn tốt; đầu tư thấp; - Tỷ giá hối đoái ổn định; - Chưa có thương hiệu tiếng - Hệ thống giao thông thủy thuận lợi TTTG Cơ hội Thách thức - Nhân lực ngành MM - Chính sách hỗ trợ, ưu đãi Nhà bước đào tạo chuyên nghiệp; nước cho ngành may mặc giảm dần; - Được hưởng nhiều ưu đãi thuế - Chi phí cho lao động, bảo hiểm quan từ WTO FTA song lộ trình tăng dần; phương đa phương; - Công nghiệp MM giới có xu hướng chuyển dịch SX sang nước có chi phí lao động thấp 70 - Cạnh tranh liệt với SP phân khúc thấp từ Trung Quốc TT nội địa; hưởng ưu đãi thuế quan; - Cơ hội phát triển ngành MM - TT nội địa đủ lớn (dân số gần 100 đối triệu người), thu nhập tăng, nhu cầu Campuchia, sản phẩm MM tăng; thủ cạnh Myanmar, tranh Bănglađét ngày hữu; - Đầu tư FDI vào ngành MM - Tiến KHCN có nhiều tác động Việt Nam ngày tăng cao; đa chiều; - Sự tham gia vào khâu có giá trị - Yêu cầu kỹ thuật hàng rào phi gia tăng cao chuỗi giá trị MM thuế quan có xu hướng ngày toàn cầu bỏ trống tăng lên Từ việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu hội thách thức ngành MM Việt Nam bối cảnh mới, dự báo thuận lợi khó khăn cho phát triển ngành MM Việt Nam sau: Thuận lợi: môi trường trị, xã hội thuận lợi cho PT; lực lượng sản xuất ngành MM có khả đáp ứng mục tiêu PT ngành; TT nước đủ lớn, TTTG ngày mở rộng; FDI vào ngành ngày tăng cao; Chính phủ có nhiều CS ưu tiên PT công nghiệp hỗ trợ Khó khăn: lợi chi phí lao động giảm dần, thương hiệu DN yếu, mẫu mã thời trang chưa quan tâm thỏa đáng, công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, cung cấp nguyên phụ liệu vừa thiếu, vừa không kịp thời; tính cạnh tranh TT nước quốc tế ngày khốc liệt; cách mạng 4.0 có nhiều tác động đa chiều 3.4 Đề xuất sách phát triển ngành may mặc Việt Nam bối cảnh Như phần trình bày, ngành MM Việt Nam hoạt động PT khung khổ CS pháp luật tương đối đầy đủ hoàn thiện Các 71 quan điểm PT ngành DM nói chung ngành MM nói riêng, định hướng lớn cho PT ngành MM thể Chiến lược Quy hoach tổng thể, Quy hoạch phân bố chi tiết PT ngành DM, đồng thời CS cụ thể để PT ngành giải pháp để thực CS ban hành thực Chính vậy, luận văn tham vọng đề xuất chiến lược, quy hoạch cho PT ngành MM Việt Nam tham vọng đưa đề xuất để điều chỉnh chiến lược hay quy hoạch PT ngành MM Bản luận văn có mong muốn nhỏ bé đề xuất bổ sung thêm cho quan điểm PT ngành MM Việt Nam, sở đề xuất số CS cụ thể nhằm góp phần thúc đẩy phát triển nhanh bền vững cho ngành MM Việt Nam thời gian tới 3.4.1 Quan điểm phát triển ngành may mặc Việt Nam Phát triển ngành MM theo hướng công nghiệp đại, hiệu bền vững, trở thành động lực thúc đẩy PT kinh tế quốc dân, tạo đà cho cất cánh đất nước Lấy xuất làm mục tiêu cho PT, lấy TT nước ngành công nghiệp phụ trợ làm bệ đỡ cho PT, lấy đối thủ cạnh tranh làm xúc tác cho PT Phấn đấu trở thành “Cường quốc may mặc” hàng đầu đồ MM giới vào năm 2030 3.4.2 Mục tiêu phát triển ngành may mặc Việt Nam Mục tiêu tổng quát Phát triển ngành MM trở thành ngành công nghiệp trọng điểm, dẫn đầu kinh tế quốc dân DT KNXK; đáp ứng ngày cao nhu cầu tiêu dùng nước; tạo việc làm cho khoảng 10% lực lượng lao động nước; dành lợi tuyệt đối khả cạnh tranh lĩnh vực may mặc toàn cầu, hội nhập vững vào kinh tế giới Mục tiêu cụ thể 72 - Tăng quy mô, giảm số lượng DN may mặc để tăng cường lực cạnh tranh Xây dựng khoảng 15 đến 20 thương hiệu sản phẩm may mặc tiếng toàn cầu - Đảm bảo tốc độ tăng trưởng ổn định tổng vốn đầu tư cho toàn ngành MM, đạt từ 12% đến 15% năm suốt giai đoạn từ đến năm 2030 Bảng 3.2 Các mục tiêu phát triển ngành may mặc đến năm 2030 Chỉ tiêu ĐVT Số lượng doanh nghiệp DN Vốn đầu tư Năm 2020 Năm 2025 Năm 2030 5.000 4.000 3.000 Tỷ USD 15 20 30 Sử dụng lao động Triệu ng 3,0 4,5 6,0 Doanh thu Tỷ USD 44 66 99 Kim ngạch XK Tỷ USD 40 60 90 Trình độ công nghệ Nhóm I % 30 65 85 Nhóm II % 60 30 15 Nhóm III % 10 Thiết kế % 10 15 20 Sản xuất phế liệu MM % 20 20 20 May % 40 30 20 Xuất % 20 20 20 Phân phối % 10 15 20 DT chuỗi giá trị Nguồn: Kết nghiên cứu, tính toán đề xuất học viên - Thu hút mạnh lực lượng lao động dư thừa nông nghiệp, nông thôn; đào tạo đào tạo lại lực lượng lao động ngành may mặc trở thành đội ngũ công nhân may mặc Việt Nam chuyên nghiệp, chuyên tâm; năm tạo 73 thêm từ 10% đến 12% việc làm cho người lao động; khuyến khích đội ngũ công nhân ngành may mặc ứng nghiệp trọn đời - Tốc độ tăng trưởng DT ngành MM đạt 10% đến 12%/năm giai đoạn từ đến năm 2020, từ 12% đến 15%/năm giai đoạn từ 2020 đến 2030 - Tăng trưởng kim ngạch xuất đạt từ 10% đến 12%/năm suốt giai đoạn từ đến năm 2030 - Đầu tư đổi dây chuyền công nghệ, đảm bảo tỷ lệ doanh nghiệp MM chuyển từ nhóm thấp lên nhóm cao khoảng từ 8% đến 10%/năm suốt giai đoạn từ đến năm 2030 - Tham gia vào tất khâu chuỗi giá trị MM toàn cầu, đảm bảo doanh thu từ tất khâu đạt 20% vào năm 2030 Các mục tiêu cụ thể nêu chi tiết hóa qua bảng 3.2 3.4.3 Các sách phát triển ngành may mặc Việt Nam Chính sách tăng cường sức mạnh doanh nghiệp may mặc - Nhà nước tạo chế tín dụng ưu đãi hoạt động thôn tính, sát nhập DN may mặc nhằm khuyến khích tăng quy mô, giảm số lượng để tăng cường sức mạnh DN may mặc - Nâng cao điều kiện cấp phép thành lập DN may mặc thông qua tiêu chí như: vốn, số lượng trình độ chuyên nghiệp nhân công, trình độ chuyên môn chủ DN, đánh giá tác động môi trường, v.v để hạn chế việc thành lập DN nhỏ siêu nhỏ ngành MM Chính sách đầu tư cho ngành may mặc phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành may mặc - Thành lập Quỹ đầu tư PT ngành công nghiệp may mặc phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành may mặc Việt Nam 74 - Chính phủ bảo lãnh để phát hành trái phiếu, cổ phiếu, trái phiếu quốc tế nhằm tạo vốn đầu tư phát triển ngành may mặc phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành may mặc Việt Nam - Cổ phần hóa tất DN may mặc thuộc sở hữu Nhà nước - Đại chúng hóa doanh nghiệp may mặc có chiến lược mở rộng quy mô, thôn tính sát nhập Chính sách đào tạo đội ngũ công nhân, kỹ thuật viên may mặc Việt Nam chuyên nghiệp, chuyên tâm tạo thêm việc làm cho người lao động - Sử dụng nguồn chi Sự nghiệp giáo dục, đào tạo Sự nghiệp khoa học, công nghệ môi trường để tăng cường lực cho trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội, trọng đặc biệt tới chuyên ngành Thiết kế thời trang, Tiếp thị Phân phối sản phẩm may mặc - Xây dựng chương trình môn học “Nghề May mặc” để giảng dạy trường Trung học sở quy mô nước - Thực Chương trình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ngành MM Việt Nam cho đối tượng: cán quản lý kinh tế - kỹ thuật, nhân viên bán hàng MM, công nhân lành nghề v.v - Xây dựng tôn vinh Hình ảnh “Người công nhân ngành may mặc Việt Nam” Chính sách đầu tư đổi dây chuyền công nghệ - Thành lập Viện Khoa học công nghệ May mặc Việt Nam trực thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam trực thuộc Công Thương - Sử dụng kinh phí từ nguồn Sự nghiệp khoa học, công nghệ môi trường để thực Chương trình khoa học công nghệ cấp quốc gia “Đổi dây chuyền công nghệ ngành công nghiệp dệt may Việt Nam tác động Cách mạng công nghiệp 4.0” 75 - Sử dụng kinh phí từ nguồn Sự nghiệp KHCN môi trường để hỗ trợ cho DN may mặc lớn đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D) tiến KHKT ứng dụng ngành MM như: tự động hóa, số hóa, in 3D v.v để bước đại hóa ngành công nghiệp MM, chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp MM Việt Nam Chính sách thúc đẩy xuất thống lĩnh thị trường sản phẩm may mặc giới - Ban hành chế khuyến khích Vinatex đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt đầu tư vào khâu phân phối sản phẩm MM thị trường EU, Mỹ, Nhật Bản, tiến tới thôn tính sát nhập số Nhà phân phối lớn sản phẩm may mặc TT nêu - Quảng bá thương hiệu SP may mặc Việt Nam, xây dựng hình ảnh ngành MM Việt Nam TTTG thông qua kiện ngoại giao, kinh tế, hội chợ, triển lãm quốc tế v.v - Thực “Chiến lược Tạo dựng mạng lưới bán lẻ sản phẩm may mặc Việt Nam TTTG”, trước mắt hỗ trợ Vinatex đầu tư xây dựng đại lý “Made in Vietnam” sân bay quốc tế lớn - Cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, xuất nhập theo hướng đơn giản hoá, tăng cường công tác tư vấn pháp luật thương mại quốc tế Chính sách tham gia vào tất khâu chuỗi giá trị may mặc toàn cầu, đảm bảo doanh thu từ khâu đạt 20% vào năm 2030 - Thành lập Viện Nghiên cứu, Thiết kế thời trang, Nhà nước đảm bảo Chi thường xuyên cho 10 năm tính từ ngày thành lập, dử dụng kinh phí từ nguồn Sự nghiệp khoa học, công nghệ môi trường Sự nghiệp kinh tế để thực đề tài, dự án thiết kế thời trang phân phối sản may mặc Việt Nam TTTG 76 - Xây dựng mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện, tạo dựng niềm tin với doanh nghiệp may mặc hàng đầu giới như: Bean Pole, Basic House (Hàn Quốc); Calvin Klein, Marc Jacobs, Levi’s (Mỹ); Louis Vuitton, Lacoste, Hermes, Coco Chanel (Pháp); Gucci, Versace, Valentino, Armani, Prada (Ý) để hợp tác sản xuất kinh doanh, học hỏi bí quyết, kinh nghiệm ngành công nghiệp may mặc 77 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Trên giới, ngành công nghiệp DM nói chung ngành MM nói riêng hình thành lên với phát triển ban đầu chủ nghĩa tư bản, ngành thu hút nhiều lao động, thâm dụng vốn, SP dễ dàng thương mại hóa TTTG Trong trình công nghiệp hoá nước tư Anh, Italia, Pháp, Mỹ, Nhật Bản trước nước Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ thời gian vừa qua, ngành DM có vị trí quan trọng trình công nghiệp hoá họ Trong trình PT quốc gia khu vực châu Á trở thành quốc gia PT có giai đoạn lấy ngành DM làm trung tâm, động lực tạo việc làm, gia tăng xuất khẩu, rút lao động dư thừa khỏi khu vực nông nghiệp, nâng cao GDP đầu người Ngành DM Việt Nam ngành công nghiệp có vai trò quan trọng tăng trưởng xuất thời gian qua Đây ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần phát triển ngành phụ trợ, giải công ăn việc làm cho người lao động vấn đề KTXH đất nước Sản phẩm MM Việt Nam không ngừng phát triển số lượng, cấu chủng loại giá trị KNXK, trở thành mặt hàng xuất chủ lực chiếm giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Những thành công ngành MM (đặc biệt việc thống lĩnh TT nội địa mở rộng TTTG) đánh dấu bước khởi đầu tốt đẹp nghiệp đổi mới, hội nhập phát triển kinh tế Việt Nam Trong giai đoạn 2010-2014, dựa kết đánh giá tiêu chí PT ngành MM Việt Nam thấy ngành MM Việt Nam biểu rõ tăng trưởng SX mở rộng TT (thay đổi số lượng) chưa thể chất phát triển (thay đổi chất lượng như: thay đổi công nghệ SX, tăng suất lao động, tham gia vào khâu mang lại GTGT cao 78 chuỗi giá trị sản phẩm MM toàn cầu v.v.) Bên cạnh đó, hiệu sản xuất kinh doanh ngành MM giảm thời kỳ khảo sát ngành MM dần chuyển sang giai đoạn thâm dụng vốn Từ việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu hội thách thức ngành MM Việt Nam bối cảnh cho thấy thuận lợi khó khăn cho phát triển ngành MM Việt Nam sau: Thuận lợi - môi trường trị, xã hội thuận lợi cho phát triển; lực lượng sản xuất ngành MM có khả đáp ứng mục tiêu phát triển ngành; TT nước đủ lớn, TTTG ngày mở rộng; FDI vào ngành ngày tăng cao; Chính phủ có nhiều CS ưu tiên phát triển ông nghiệp hỗ trợ; Khó khăn lợi chi phí lao động giảm dần, thương hiệu DN yếu, mẫu mã thời trang chưa quan tâm thỏa đáng, công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, cung cấp nguyên phụ liệu vừa thiếu, vừa không kịp thời; tính cạnh tranh TT nước quốc tế ngày khốc liệt; cách mạng 4.0 có nhiều tác động đa chiều Qua việc nghiên cứu, học viên đề xuất Quan điểm phát triển, Mục tiêu phát triển ngành MM Việt Nam đề xuất sách phát triển ngành MM Việt Nam, cụ thể là: Chính sách tăng cường sức mạnh doanh nghiệp MM; Chính sách đầu tư cho ngành may mặc phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành may mặc; Chính sách đào tạo đội ngũ công nhân, kỹ thuật viên may mặc Việt Nam chuyên nghiệp, chuyên tâm tạo thêm việc làm cho người lao động; Chính sách đầu tư đổi dây chuyền công nghệ; Chính sách thúc đẩy xuất thống lĩnh TT sản phẩm MM giới; Chính sách tham gia vào tất khâu chuỗi giá trị MM toàn cầu, đảm bảo doanh thu từ khâu đạt 20% vào năm 2030 79 Kiến nghị Chính phủ sớm ban hành “Chiến lược phát triển ngành May mặc Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050” để địa phương, bộ, ngành liên quan, DN nhà đầu tư nước có sở để xây dựng kế hoạch hành động thực chiến lược cách kịp thời Bộ Thông tin Truyền thông chủ trì, phối hợp với Công thương cần có kế hoạch tuyên truyền rộng rãi “Chiến lược phát triển ngành May mặc Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050” không nước mà trường quốc tế để thu hút rộng rãi nhiều thành phần, đối tác thực chiến lược./ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Công Thương (2008), Quyết định số 39/2008/QĐ-BCT ngày 23/10/2008 Phê duyệt Chương trình đào tạo nguồn nhân lực ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 Bộ Công Thương (2008), Quyết định số 42/2008/QĐ–BCT ngày 19/11/2008 Bộ Công Thương Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp Dệt, May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Bộ Công thương (2013), Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Tài (2010), Thông tư số 32/2010/TT-BTC ngày 09/3/2010 Hướng dẫn chế tài thực “Chương trình đào tạo nguồn nhân lực Dệt May Việt Nam”.\ Nguyễn Hồng Chỉnh (2017), “Nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam bối cảnh tham gia hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương”, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa họchội Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt (2014), Báo cáo cập Nhật ngành Dệt may Cục xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương, Đề án Hỗ trợ xúc tiến thương mại phát triển xuất Việt Nam – VIE/61/9 Phạm Thị Minh Hiền (2011), “Sử dụng công cụ tài nâng cao lực cạnh tranh DN ngành dệt may Việt Nam điều kiện gia nhập WTO”, Luận án Tiến sĩ, Học viện Tài Hoàng Xuân Hiệp (2013), “Nâng cao chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp May Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 81 10 Hiệp hội Dệt may Việt Nam (2006), Chiến lược xuất ngành dệt may giai đoạn 2006-2010” 11 Hiệp hội dệt may Việt Nam (2010), Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ 20072010 12 Vũ Dương Hòa (2015), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa dệt may Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Viện nghiên cứu Thương mại 13 Nguyễn Mạnh Hùng (2012), “Tác động sách tài chính, tiền tệ đến tình hình tài doanh nghiệp dệt may Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa họchội 14 Ngô Thị Việt Nga (2012), “Tái cấu tổ chức doanh nghiệp may Tập đoàn dệt may Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 15 Tập đoàn Dệt May Việt Nam (2011), Báo cáo nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực Tập đoàn Dệt may Việt Nam, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thu Trang (2011), Phát triển thị trường cho hang dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 72/2006/QĐ-TTg ngày 4/4/2006 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn 2020 18 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg ngày 10/3/2008 phê duyệt chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt, May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 19 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ban hành ngày 24/2/2011 phê duyệt sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ 82 20 Thủ tướng Chin ́ h phủ (2012), Quyế t ̣nh số 320/2012/QĐ-TTg ngày 08 tháng 02 năm 2013 phê duyê ̣t Đề án tái cấu Tập Đoàn Dệt May Viê ̣t Nam giai đoạn 2013- 2015 21 Bùi Văn Tốt (2014), Báo cáo ngành Dệt may, FPT Securities 22 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, Nhà xuất thống kê 23 Bùi Văn Vần (2014), “Cơ cấu tài doanh nghiệp May thuộc Tập đoàn dệt may Việt Nam”, đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện Tài Trang Web: 24 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, (https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Th%E1%BB%8B_S en), truy cập ngày 5/11/2016 25 Cục xúc tiến Thương mại, “Một số biện pháp hỗ trợ phát triển ngành dệt may Việt Nam- Phần 1”, (http://www.vietrade.gov.vn/dt-may-va-nguyenliu/1233-mt-s-bin-phap-h-tr-phat-trin-nganh-dt-may-vit-nam-phn-1.htm), truy cập ngày 5/11/2016 26 Khoa hoc.tv (20/11/2005), “Quá trình phát triển ngành dệt may”, (http://khoahoc.tv/qua-trinh-phat-trien-cua-nganh-det-may-1416), truy cập 10/11/2016 27 Hằng Trần-TTXVN (14/9/2016), “Năng suất lao động ngành dệt may Việt Nam lọt Top đầu giới”, Báo mới.com, (http://www.baomoi.com/nang-suat-lao-dong-nganh-det-may-viet-namlot-top-dau-the-gioi/c/20326984.epi), truy cập 15/12/2016 28 Nguyễn Thanh Ngân (28/5/2015), “Năng suất lao động ngành dệt may Việt Nam - Hiện trạng giải pháp”, Tạp chí Doanh nghiệp Thương mại, (http://doanhnghiepvathuongmai.vn/index.php/news/khoa- 83 hoc-cong-nghe/Nang-suat-lao-dong-trong-nganh-det-may-Viet-NamHien-trang-va-giai-phap-10389/), truy cập 10/12/2016 29 Nguyễn Quỳnh (28/11/2016), “Công nghiệp 4.0 tác động đến ngành dệt may Việt Nam”, BSC, (https://www.bsc.com.vn/BSCNews/2016/11/ 28/538937.aspx), truy cập 08/01/2017 30 Smartex-VCCI , “Ngành dệt may Việt Nam”, (http://smartex.com.vn/vi/thong-tin-thi-truong/nghien-cuu-thi-truong/ nganh-hang-noi-bat/thong-tin-thi-truong-the-gioi/may-mac-va-det-may/ 48-nganh-det-may-viet-nam), truy cập ngày 5/11/2016 31 Giang Thịnh (10/11/2014), “Theo Thông tin Tài số 18 kỳ tháng 9/2014) “Dệt may Việt Nam giới: Nhìn từ lực cạnh tranh”, Tạp chí Tài chính.vn (http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/det- may -viet-nam-va-the-gioi-nhin-tu-nang-luc-canh-tranh-55545.html), truy cập ngày 6/12/2016 32 Nguyễn Việt (10/7/2010), “Nghề dệt vải có từ thời nào?”, Báo mới.com, (http://www.baomoi.com/nghe-det-vai-co-tu-thoi-nao/c/4536269.epi), truy cập ngày 08/10/2016 84 ... HỘI NHẬP VÀ TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 63 3.1 Bối cảnh hội nhập tác động tới phát triển ngành may mặc Việt Nam 63 3.2 Tiến KHCN tác động đến ngành may mặc Việt Nam. .. đề chung phát triển ngành may mặc Chương 2: Đánh giá thực trạng ngành may mặc Việt Nam Chương 3: Một số sách phát triển ngành may mặc Việt Nam điều kiện hội nhập tiến khoa học công nghệ 15 Chương... Campuchia, Bănglađét bối cảnh KHCN phát triển vũ bão Chính vậy, việc học viên lựa chọn đề tài Chính sách phát triển ngành may mặc Việt Nam bối cảnh hội nhập tiến khoa học công nghệ làm luận văn

Ngày đăng: 11/05/2017, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan