Sản phẩm và dịch vụ phục vụ người khiếm thị tại Anh và một số gợi ý cho các cơ quan thông tin, thư viện ở Việt Nam

119 325 0
Sản phẩm và dịch vụ phục vụ người khiếm thị tại Anh và một số gợi ý cho các cơ quan thông tin, thư viện ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page ofSản 126.phẩm dịch vụ phục vụ người khiếm thị Anh số gợi ý cho quan thông tin, thư viện Việt Nam DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1, Từ viết tắt tiếng Việt STT Từ viết tắt Từ gốc NDT Người dùng tin NKT Người khiếm thị SP&DV Sản phẩm dịch vụ TTTV Thông tin, thư viện TVHN Thư viện Hà Nội TVKHTHTPHCM Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 2, Từ viết tắt tiếng Anh NLB The National Library for the Blind (Thư viện Quốc gia dành cho người mù Anh) RNIB The Royal National Institute of Blind People (Viện Hoàng gia cho người mù Anh) Vũ Thế Phong Footer Page of 126 K51 Thông tin – Thư viện Header Page ofSản 126.phẩm dịch vụ phục vụ người khiếm thị Anh số gợi ý cho quan thông tin, thư viện Việt Nam MỞ ĐẦU 1, TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI “Tự do, phồn vinh phát triển xã hội, cá nhân giá trị người” (Tuyên ngôn UNESCO) Những giá trị đạt người có đủ thông tin, tri thức Thông tin, tri thức tiềm lực, quyền lực xã hội người, nhờ người làm chủ hoàn cảnh sống vươn tới tương lai tươi sáng Ngày kinh tế giới bước dịch chuyển sang kinh tế tri thức Trong kinh tế này, thông tin, tri thức có ý nghĩa định đến tồn tại, phát triển quốc gia Toàn cầu hóa với cách mạng công nghệ thông tin làm thay đổi hành vi người Việc tiếp cận thông tin qua công nghệ đại làm cho quốc gia gần Cùng với lĩnh vực khác, ngành thông tin – thư viện có đóng góp tích cực việc truyền bá thông tin mở cửa nhiều kho tàng kiến thức đáp ứng nhu cầu ngày cao người đọc Người khiếm thị (NKT) phận lực lượng người dùng tin (NDT) mà hệ thống thư viện, đặc biệt hệ thống thư viện công cộng có trách nhiệm phục vụ Pháp lệnh Thư viện nước ta ban hành ngày 28/10/2000, điều khoản ghi: “Người mù phải có điều kiện sử dụng tài liệu thư viện chữ Braille dạng vật mang tin khác” Trong phát biểu hội thảo: “Thư viện công cộng phục vụ NKT ” tổ chức Hà Nội, ngày 17/5/2006, giám đốc quỹ FORCE – tổ chức từ thiện Hà Lan nói: “Việc cung cấp thông tin dịch vụ thư viện cho người khuyết tật đại đa số thư viện công cộng chưa đầy đủ Điều thường biện hộ cách nêu lên số lượng ỏi người khuyết tật sử dụng dịch vụ thư viện Nhưng người khuyết tật không sử Vũ Thế Phong Footer Page of 126 K51 Thông tin – Thư viện Header Page ofSản 126.phẩm dịch vụ phục vụ người khiếm thị Anh số gợi ý cho quan thông tin, thư viện Việt Nam dụng thư viện công cộng trừ việc tiếp cận mặt vật chất nội dung cung cấp cách đầy đủ” Mục tiêu cao mà loài người luôn phấn đấu người sinh dù bình thường hay không may bị khuyết tật bình đẳng khía cạnh xã hội, lĩnh vực học tập, nghiên cứu cống hiến sức lực cho xã hội Ngày nay, thư viện ý phục vụ đối tượng NKT, gỡ bỏ dần rào cản làm NKT gặp nhiều khó khăn sử dụng sản phẩm dịch vụ (SP&DV) thư viện Trong nhiều thư viện bước cải thiện SP&DV cho NKT, nhiều thiếu sót đáng kể cần phải khắc phục Nước Anh nước phát triển giới, đời sống nhân dân tương đối cao Các thư viện Anh đầu tư xây dựng nhiều, NDT khiếm thị Anh có nhiều lợi việc tiếp cận SP&DV thư viện, đáp ứng nhu cầu tin ngày cao Quyền lợi NKT người khuyết tật làm rõ luật pháp Anh, thông qua việc ban hành Đạo luật chống phân biệt đối xử (DDA) năm 1995, đặc biệt Mục Sản phẩm Dịch vụ Đạo luật có hiệu lực từ năm 1999 Đạo luật Người khuyết tật Nhu cầu giáo dục đặc biệt năm 2001 Dưới điều khoản này, nhà cung cấp dịch vụ phải có trách nhiệm không từ chối phục vụ, không phục vụ chất lượng, không hạ thấp chất lượng dịch vụ dành cho người khuyết tật Cần tiến hành hợp lý để thay đổi sách, ứng dụng, quy trình thực hành, gỡ bỏ rào cản làm người khuyết tật gặp nhiều khó khăn sử dụng dịch vụ thư viện Ở Việt Nam, NKT gặp nhiều khó khăn việc sử dụng thư viện Thông qua đề tài: “Sản phẩm dịch vụ phục vụ người khiếm thị Anh số gợi ý cho quan thông tin, thư viện Việt Nam”, Vũ Thế Phong Footer Page of 126 K51 Thông tin – Thư viện Header Page ofSản 126.phẩm dịch vụ phục vụ người khiếm thị Anh số gợi ý cho quan thông tin, thư viện Việt Nam có nhìn khái quát tình hình phục vụ NKT Anh, từ rút gợi ý cho thư viện Việt Nam việc phục vụ NKT 2, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu trạng SP&DV thông tin, thư viện (TTTV) phục vụ NDT khiếm thị Anh; đưa số kiến nghị nhằm tăng cường hiệu phục vụ NDT khiếm thị nước ta 3, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1, Đối tượng nghiên cứu: SP&DV TTTV phục vụ NDT khiếm thị 3.2, Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Một số thư viện Anh Viện Hoàng gia cho người mù, Thư viện Quốc gia dành cho người mù, Hội báo nói Anh Quốc… số thư viện Việt Nam Thư viện Hà Nội Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi thời gian: Vài năm gần 4, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp luận: Bài viết dựa sở chủ nghĩa vật biện chứng, quan điểm Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh công tác sách báo, thông tin – thư viện Phương pháp cụ thể: Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu; khảo sát thực tế; vấn Vũ Thế Phong Footer Page of 126 K51 Thông tin – Thư viện Header Page ofSản 126.phẩm dịch vụ phục vụ người khiếm thị Anh số gợi ý cho quan thông tin, thư viện Việt Nam 5, NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Đóng góp mặt lý luận: Góp phần hoàn thiện vấn đề lý luận SP&DV TTTV Đóng góp mặt thực tiễn: Nghiên cứu nhu cầu tin NKT; tìm hiểu trạng SP&DV TTTV phục vụ NKT Anh – nước trọng đến công tác phục vụ nhu cầu thông tin cho NKT; phân tích, soi rọi vào công tác phục vụ thông tin cho NKT thư viện Việt Nam, từ đưa số kiến nghị nhằm tăng cường hiệu phục vụ NKT 6, BỐ CỤC CỦA KHÓA LUẬN Ngoài danh mục chữ viết tắt, phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần khóa luận gồm chương sau: Chƣơng Những vấn đề chung ngƣời khiếm thị Anh nhu cầu tin họ Chƣơng Sản phẩm dịch vụ thông tin, thƣ viện phục vụ ngƣời khiếm thị Anh Chƣơng Sản phẩm dịch vụ thông tin, thƣ viện phục vụ ngƣời khiếm thị Việt Nam số kiến nghị, giải pháp Vũ Thế Phong Footer Page of 126 K51 Thông tin – Thư viện Header Page ofSản 126.phẩm dịch vụ phục vụ người khiếm thị Anh số gợi ý cho quan thông tin, thư viện Việt Nam CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƢỜI KHIẾM THỊ TẠI ANH VÀ NHU CẦU TIN CỦA HỌ 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG 1.1.1 Khái niệm sản phẩm dịch vụ thông tin, thƣ viện Sản phẩm thông tin, thư viện kết việc xử lý hệ thống hóa nguồn tin có, nhằm tạo cho người khai thác theo mục đích Mức độ thỏa mãn nhu cầu thông tin sản phẩm khác khác Các sản phẩm thông tin thư mục có khả thỏa mãn nhu cầu tra cứu thông tin tài liệu Các sản phẩm thông tin dạng kiện, toàn văn, tổng thuật… có khả thỏa mãn nhu cầu thân thông tin Sản phẩm hình thành nhằm thỏa mãn nhu cầu thông tin, đó, sản phẩm phải phụ thuộc chặt chẽ vào nhu cầu, vận động biến đổi nhu cầu Tương tự loại sản phẩm khác, sản phẩm TTTV cần không ngừng hoàn thiện để thích ứng với nhu cầu mà hướng tới (cả nội dung hình thức) Dịch vụ thông tin, thư viện dịch vụ bao gồm hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu thông tin trao đổi thông tin người sử dụng quan TTTV nói chung Sản phẩm dịch vụ thông tin công cụ để người khai thác sử dụng thông tin để nâng cao hiểu biết Việc trọng phát triển SP&DV có ý nghĩa quan trọng, thiếu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động quan TTTV Vũ Thế Phong Footer Page of 126 K51 Thông tin – Thư viện Header Page ofSản 126.phẩm dịch vụ phục vụ người khiếm thị Anh số gợi ý cho quan thông tin, thư viện Việt Nam 1.1.2 Khái niệm ngƣời khiếm thị ngƣời dùng tin khiếm thị Người khiếm thị người sau điều trị /hoặc điều chỉnh khúc xạ mà thị lực bên mắt tốt từ 3/10 đến mức không nhận thức sáng tối, bệnh nhân khả tận dụng thị lực để lên kế hoạch thực thi hoạt động hàng ngày Khái niệm bao gồm người mù người nhược thị (Theo Bách khoa toàn thư Wikipedia) Theo Từ điển Tiếng Việt NKT người có khiếm khuyết thị giác, khả nhìn nhìn kém, không rõ ràng Gillian Burrington, nhà thư viện học tiếng người Anh cho rằng: Thuật ngữ “khiếm thị” dùng để mô tả tình trạng thị lực điều chỉnh kính thuốc hay phẫu thuật Nó bao gồm người mắc bệnh thị lực phần người bị mù hoàn toàn Một số người khiếm thị khó nhìn thấy vật trước mặt nhìn thấy vật sàn nhà hai bên, số người khác lại thấy rõ ràng vật trước mắt không thấy hai bên Một số trường hợp bệnh lý gây thị lực nhìn lốm đốm vùng, số bệnh lý khác ảnh hưởng đến nhận biết màu sắc khả nhận biết khoảng cách Cũng có số người khó khăn gặp ánh nắng chói chang số người khác không nhìn thấy gặp ánh sáng yếu Người dùng tin khiếm thị NKT có sử dụng SP&DV quan TTTV để thỏa mãn nhu cầu tin Sau đây, Khóa luận mình, Tôi xin sử dụng thuật ngữ chung “người khiếm thị” Vũ Thế Phong Footer Page of 126 K51 Thông tin – Thư viện Header Page ofSản 126.phẩm dịch vụ phục vụ người khiếm thị Anh số gợi ý cho quan thông tin, thư viện Việt Nam 1.2 NHU CẦU CỦA NGƢỜI DÙNG TIN KHIẾM THỊ 1.2.1 Nhu cầu nội dung thông tin Người khiếm thị cần thông tin có nội dung đa dạng thành phần độc giả khác, sách giáo khoa phổ thông sách học ngoại ngữ, sách Văn học, sách Xã hội – Chính trị, Âm nhạc, Y học cổ truyền, Tài liệu tham khảo Từ điển, Bách khoa toàn thư, Sách giáo khoa chương trình đại học, ngành nghề thủ công, khoa học ứng dụng Tin học cho người mù, Tin tức nói chung 1.2.2 Nhu cầu hình thức tài liệu Đối với người mù thị lực, vấn đề khó khăn phải tìm hình thức tài liệu thay cho tài liệu in để làm phương tiện xóa khoảng cách giao tiếp thông tin họ Hình thức phổ biến tài liệu chữ lớn, sách nói, tài liệu (Braille Moon) văn điện tử Một số người sử dụng chữ hình thức hiệu để thay tài liệu in thông thường Sách chữ thường dành cho NKT bẩm sinh, trẻ, cần thiết cho em học sinh khiếm thị học đọc học viết Nhìn chung số người sử dụng chữ không nhiều Văn điện tử ngày nhanh chóng bộc lộ tính động nhờ khả chuyển đổi điện tử thành nhiều hình thức thay khác Có tổ chức quốc gia tập trung hóa công tác sản xuất xử lý tài liệu thay Những dịch vụ cấp quốc gia thường cho sản phẩm chất lượng, phát triển tốt nguồn cung cấp tài liệu thông tin chủ lực cho người mù khiếm thị Băng cassette sách chữ lớn thường hai mạnh thị trường kinh doanh xuất sách phổ thông giải trí Điều buộc thư viện ý đến công tác phát triển dịch vụ họ lưu ý nhiều đến thành phần NKT khuyết tật Vũ Thế Phong Footer Page of 126 K51 Thông tin – Thư viện Header Page ofSản 126.phẩm dịch vụ phục vụ người khiếm thị Anh số gợi ý cho quan thông tin, thư viện Việt Nam Tài liệu sách báo nói xuất nhiều nhằm thể quan tâm đến nhu cầu giải trí hay thông tin người lớn lẫn trẻ em Loại hình tài liệu sử dụng xe ô tô hay dùng máy cầm tay xuất dạng CD băng cassette Tài liệu chuyển dạng, đặc biệt thị trường kinh doanh, chủ yếu tài liệu phổ thông cho dạng tiểu thuyết khác tiểu thuyết, đặc biệt loại sách tiểu sử nhân vật Dạng băng đĩa thu âm có nội dung bị rút gọn xuất chậm nhiều so với tài liệu in thông thường Chỉ có số tài liệu làm cho đọc giả theo yêu cầu riêng họ 1.3 Vai trò sản phẩm dịch vụ thông tin, thƣ viện ngƣời dùng tin nói chung ngƣời khiếm thị nói riêng 1.3.1 Vai trò sản phẩm dịch vụ thông tin, thƣ viện ngƣời dùng tin nói chung Thư viện nơi cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho người đọc phát triển toàn diện, đặc biệt tư sáng tạo, góp phần giúp đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Thông qua việc sử dụng SP&DV TTTV, bạn đọc dễ dàng tiếp cận tri thức, phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu, giải trí… Nhu cầu NDT SP&DV TTTV ngày tăng theo chiều hướng phát triển nguồn lực thông tin Vì thế, bên cạnh sản phẩm thông tin truyền thống như: hệ thống mục lục, thư mục , thư viện phải cần phải có kế hoạch xây dựng sản phẩm thông tin như: sở liệu, ấn phẩm tóm tắt, tổng quan… dịch vụ thông tin như: phục vụ theo chế độ hỏi đáp, theo chế độ chọn lọc hội thảo khoa học, nói chuyện chuyên đề, dịch vụ tra cứu thông tin qua mạng Các SP&DV giúp NDT tìm chọn lọc thông tin phù hợp với nhu cầu cách dễ dàng, thuật tiện nhanh chóng Vũ Thế Phong Footer Page of 126 K51 Thông tin – Thư viện Header Page 10 of 126 Sản phẩm dịch vụ phục vụ người khiếm thị Anh số gợi ý cho quan thông tin, thư viện Việt Nam 1.3.2 Vai trò sản phẩm dịch vụ thông tin, thƣ viện ngƣời khiếm thị Người khuyết tật nói chung NKT nói riêng phải chịu nhiều khó khăn sống Thông qua việc sử dụng SP&DV phù hợp, NKT nâng cao trình độ mình, hòa nhập với sống Nguyện vọng thiết tha cộng đồng NKT học chữ, lao động, có việc làm phù hợp thu nhập ổn định, vượt lên số phận tật nguyền, bước vươn lên hòa nhập sống cộng đồng, thực lời dạy Bác Hồ kính yêu “tàn không phế” 1.4 Khái quát ngƣời khiếm thị Anh Hiện tại, có khoảng 2% dân số giới bị khiếm thị Theo thống kê WHO, toàn cầu có 50 triệu người mù 135 triệu NKT Cứ giây giới có người mù phút lại có trẻ em mù Trong số người mù khiếm thị, có đến 90% số người mù lòa sống quốc gia nghèo giới, Việt Nam xếp nhóm nước Mặt khác, số lượng người mù giới có xu hướng gia tăng Dự tính gia tăng dân số, tăng tuổi thọ số nguyên nhân khác, số người mù giới tăng gấp lần vào năm 2020 biện pháp phòng chống mù lòa hữu hiệu Theo cách tính này, đến năm 2020 Việt Nam có triệu người mù ba triệu NKT Tại Anh, có triệu người bị khiếm thị Thống kê Anh tuổi khởi phát bệnh mù lòa cho thấy 31% người trả lời nói bắt đầu mắc bệnh độ tuổi lao động (từ 17 đến 59 tuổi), 56% cho bệnh khởi phát từ 60 tuổi trở sau Chỉ có 8% bắt đầu bị bệnh 16 tuổi Vũ Thế Phong Footer Page 10 of 126 10 K51 Thông tin – Thư viện Header Page 105Sản of 126 phẩm dịch vụ phục vụ người khiếm thị Anh số gợi ý cho quan thông tin, thư viện Việt Nam Nếu có hành vi vi phạm quy định khoản Điều có hành vi vi phạm khác tùy theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu trách nhiệm hình sự, bị xử phạt hành bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Chƣơng III: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THƢ VIỆN Điều Thƣ viện công cộng Thư viện công cộng thư viện có vốn tài liệu tổng hợp thuộc ngành, lĩnh vực khoa học, phục vụ rộng rãi đối tượng bạn đọc Thư viện công cộng bao gồm Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập (sau gọi thư viện cấp tỉnh), thư viện Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh thành lập (sau gọi thư viện cấp huyện), thư viện Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn thành lập (sau gọi thư viện cấp xã) Thư viện Quốc gia Việt Nam chịu đạo trực tiếp Bộ Văn hóaThông tin Thư viện cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã chịu đạo trực tiếp quan văn hóa - thông tin cấp Điều Vị trí, vai trò Thƣ viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện trung tâm nước lĩnh vực sau: Xây dựng bảo quản kho tàng xuất phẩm dân tộc, thu thập tàng trữ tài liệu Việt Nam tác giả nước nước ngoài; Luân chuyển, trao đổi tài liệu thư viện nước nước ngoài; Vũ Thế Phong Footer Page 105 of 126 105 K51 Thông tin – Thư viện Header Page 106Sản of 126 phẩm dịch vụ phục vụ người khiếm thị Anh số gợi ý cho quan thông tin, thư viện Việt Nam Thu nhận xuất phẩm lưu chiểu nước theo Luật Xuất bản, luận án tiến sĩ công dân Việt Nam bảo vệ nước nước ngoài, công dân nước bảo vệ Việt Nam; Biên soạn, xuất thư mục quốc gia phối hợp với thư viện trung tâm Bộ, ngành, hệ thống thư viện nước biên soạn Tổng thư mục Việt Nam; Nghiên cứu thư viện học, thư mục học; hướng dẫn nghiệp vụ cho thư viện nước theo phân công Bộ Văn hóa - Thông tin Điều Quyền nhiệm vụ cụ thể thƣ viện cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Quyền nhiệm vụ cụ thể thư viện cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã quy định Điều 18 Pháp lệnh Thư viện cụ thể hóa sau: Thƣ viện cấp tỉnh a) Sưu tầm, bảo quản vốn tài liệu cổ, quý có địa phương; thu thập, tàng trữ, bảo quản tài liệu xuất địa phương viết địa phương; tổ chức phục vụ bạn đọc vốn tài liệu nhằm phục vụ cho công xây dựng phát triển địa phương; Sở Văn hóa - Thông tin sau thu nhận lưu chiểu xuất phẩm địa phương theo quy định Luật Xuất bản, có trách nhiệm chuyển giao cho thư viện cấp tỉnh tên tài liệu 01 bản; b) Tham gia xây dựng thư viện cấp huyện, cấp xã, thư viện, tủ sách sở; xây dựng vốn tài liệu luân chuyển, tổ chức việc luân chuyển sách, báo xuống thư viện cấp huyện, thư viện cấp xã, thư viện, tủ sách sở; tổ chức thư viện lưu động phục vụ nhân dân địa bàn; Vũ Thế Phong Footer Page 106 of 126 106 K51 Thông tin – Thư viện Header Page 107Sản of 126 phẩm dịch vụ phục vụ người khiếm thị Anh số gợi ý cho quan thông tin, thư viện Việt Nam c) Chỉ đạo hướng dẫn nghiệp vụ thư viện cấp huyện; tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho người làm công tác thư viện; phối hợp hoạt động, trao đổi tài liệu với thư viện quan, tổ chức địa phương thành lập Thƣ viện cấp huyện a) Xây dựng thư viện cấp xã, thư viện, tủ sách sở; tổ chức luân chuyển sách, báo xuống thư viện cấp xã, thư viện, tủ sách sở; xây dựng phong trào đọc sách, báo nhân dân; b) Hướng dẫn nghiệp vụ cho thư viện cấp xã, thư viện quan, tổ chức địa phương thành lập Thƣ viện cấp xã a) Tổ chức phục vụ sách, báo cho nhân dân sở; b) Xây dựng phong trào đọc làm theo sách, báo; hình thành thói quen đọc sách, báo nhân dân địa phương Điều Thƣ viện đa ngành, chuyên ngành Thư viện đa ngành thư viện có vốn tài liệu thuộc nhiều ngành, lĩnh vực khoa học khác Thư viện chuyên ngành thư viện có vốn tài liệu chuyên sâu ngành, lĩnh vực khoa học cụ thể Thư viện đa ngành, chuyên ngành tập trung phục vụ đối tượng bạn đọc cán bộ, công chức, viên chức chuyên môn thuộc quan, tổ chức chủ quản, phục vụ đối tượng bạn đọc khác phù hợp với quy chế, nội quy thư viện Vũ Thế Phong Footer Page 107 of 126 107 K51 Thông tin – Thư viện Header Page 108Sản of 126 phẩm dịch vụ phục vụ người khiếm thị Anh số gợi ý cho quan thông tin, thư viện Việt Nam Thư viện đa ngành, chuyên ngành quan nhà nước, viện, trung tâm nghiên cứu khoa học, nhà trường sở giáo dục khác, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị nghiệp thành lập chịu đạo trực tiếp quan, tổ chức Điều Quyền nhiệm vụ cụ thể thƣ viện đa ngành, chuyên ngành Quyền nhiệm vụ cụ thể thư viện đa ngành, chuyên ngành quy định Điều 19 Pháp lệnh Thư viện cụ thể hóa sau: Thư viện viện, trung tâm nghiên cứu khoa học có nhiệm vụ xây dựng vốn tài liệu chuyên sâu hay nhiều ngành khoa học phục vụ bạn đọc có nhu cầu nghiên cứu, tham khảo ngành hay nhiều ngành khoa học có liên quan; Thư viện nhà trường sở giáo dục khác a) Thư viện trường đại học cao đẳng có nhiệm vụ xây dựng vốn tài liệu đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập người dạy người học trường đại học cao đẳng; b) Thư viện trường hệ thống giáo dục nghề nghiệp có nhiệm vụ xây dựng vốn tài liệu đáp ứng nhu cầu giảng dạy người dạy học tập, rèn luyện kỹ nghề nghiệp người học; c) Thư viện trường hệ thống giáo dục phổ thông có nhiệm vụ xây dựng vốn tài liệu đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, nâng cao chất lượng giảng dạy học tập người dạy người học Vũ Thế Phong Footer Page 108 of 126 108 K51 Thông tin – Thư viện Header Page 109Sản of 126 phẩm dịch vụ phục vụ người khiếm thị Anh số gợi ý cho quan thông tin, thư viện Việt Nam Thư viện quan nhà nước có nhiệm vụ xây dựng vốn tài liệu đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, tham khảo cán bộ, công chức, viên chức nhằm phục vụ cho nhiệm vụ chuyên môn mình; Thư viện đơn vị vũ trang nhân dân có nhiệm vụ xây dựng vốn tài liệu chuyên sâu lĩnh vực quốc phòng - an ninh đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, tham khảo, học tập cán bộ, chiến sĩ đơn vị; Thư viện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị nghiệp có nhiệm vụ xây dựng vốn tài liệu chuyên sâu lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý, nghiên cứu hoạt động tổ chức Điều Nhiệm vụ thƣ viện Tổ chức phục vụ cho đối tượng bạn đọc sử dụng vốn tài liệu thư viện; bố trí thời gian phục vụ phù hợp với điều kiện sống, làm việc học tập tầng lớp nhân dân; đẩy mạnh hoạt động phục vụ tài liệu thư viện nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng thư viện; không đặt quy định làm hạn chế quyền sử dụng thư viện người đọc Phát triển vốn tài liệu phù hợp với tính chất, nhiệm vụ đối tượng phục vụ thư viện Thực theo định kỳ việc lọc khỏi kho tài liệu không giá trị sử dụng, tài liệu hư nát phục hồi; trừ tài liệu quý công nhận di sản văn hóa xử lý, bảo quản theo Luật Di sản Văn hóa Tiêu chuẩn thủ tục lọc tài liệu Bộ Văn hóa - Thông tin phối hợp với Bộ Tài quy định Phổ biến rộng rãi, kịp thời vốn tài liệu thư viện hình thức thông tin thư mục, hướng dẫn tra cứu hình thức thông tin, tuyên truyền khác, phát huy triệt để nội dung vốn tài liệu có thư viện phục vụ nhiệm vụ trước mắt lâu dài ngành, địa phương Vũ Thế Phong Footer Page 109 of 126 109 K51 Thông tin – Thư viện Header Page 110Sản of 126 phẩm dịch vụ phục vụ người khiếm thị Anh số gợi ý cho quan thông tin, thư viện Việt Nam Xử lý thông tin, biên soạn ấn phẩm thông tin khoa học phù hợp với chức năng, nhiệm vụ thư viện Mở rộng liên thông thư viện nước nước việc nối mạng máy tính, mượn, trao đổi tài liệu Tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thư viện; tạo điều kiện thuận lợi cho người làm công tác thư viện nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, đặc biệt công nghệ thông tin để đại hóa hoạt động thư viện Bảo quản vốn tài liệu, phương tiện, trang thiết bị, sở vật chất tài sản khác thư viện Điều 10 Quyền thƣ viện Tham gia trao đổi tài liệu với thư viện, tổ chức, cá nhân nước nước Việc tiến hành trao đổi tài liệu với thư viện, tổ chức, cá nhân nước phải theo quy định pháp luật việc xuất nhập văn hoá phẩm không thuộc phạm vi kinh doanh Tham gia vào mạng thông tin - thư viện nước nước ngoài; việc tham gia vào mạng thông tin - thư viện phải tuân thủ theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng mạng máy tính dịch vụ Internet Tham gia hội nghề nghiệp nước quốc tế thư viện theo quy định pháp luật Mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế, tham gia hội nghị, hội thảo khoa học khu vực quốc tế; hoạt động nghiên cứu, đào tạo, tư vấn; tiếp nhận tài trợ, viện trợ thư viện, tổ chức, cá nhân nước Vũ Thế Phong Footer Page 110 of 126 110 K51 Thông tin – Thư viện Header Page 111Sản of 126 phẩm dịch vụ phục vụ người khiếm thị Anh số gợi ý cho quan thông tin, thư viện Việt Nam Điều 11 Các hoạt động thƣ viện tổ chức Hoạt động phát triển thư viện; hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ thư viện : sưu tầm, lựa chọn xử lý tài liệu; tổ chức luân chuyển sách, báo; tổ chức hội thảo khoa học lĩnh vực thư viện Hoạt động tuyên truyền, giới thiệu thư viện, tài liệu dịch vụ thư viện nhằm thu hút người đọc tới sử dụng thư viện Xây dựng phong trào đọc sách, báo nhân dân; tổ chức hội nghị bạn đọc, câu lạc bạn đọc, xây dựng đội ngũ cộng tác viên thư viện Điều 12 Lƣu trữ tài liệu có nội dung quy định khoản Điều Pháp lệnh Thƣ viện 1.Thư viện lưu trữ tài liệu có nội dung quy định khoản Điều Pháp lệnh Thư viện bao gồm : Thư viện Quốc gia Việt Nam; thư viện đa ngành, chuyên ngành Bộ, quan ngang Bộ; Thư viện Hà Nội Thư viện Khoa học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Việc lưu trữ, sử dụng tài liệu có nội dung quy định khoản Điều Pháp lệnh Thư viện để phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu, tham khảo thực theo quy định pháp luật lưu trữ bảo vệ bí mật nhà nước Chƣơng IV: CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI THƢ VIỆN Điều 13 Thƣ viện hoạt động ngân sách nhà nƣớc Các thư viện hoạt động ngân sách nhà nước bao gồm: Thư viện Quốc gia Việt Nam; Thư viện cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã; Vũ Thế Phong Footer Page 111 of 126 111 K51 Thông tin – Thư viện Header Page 112Sản of 126 phẩm dịch vụ phục vụ người khiếm thị Anh số gợi ý cho quan thông tin, thư viện Việt Nam Thư viện nhà trường sở giáo dục khác có sử dụng vốn nhà nước; Thư viện quan nhà nước; Thư viện viện, trung tâm nghiên cứu khoa học Nhà nước; Thư viện đơn vị vũ trang nhân dân; Thư viện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội Điều 14 Chính sách đầu tƣ thƣ viện hoạt động ngân sách nhà nƣớc Bảo đảm kinh phí cho thư viện phát triển vốn tài liệu, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật theo hướng đại hóa, bước thực điện tử hóa, tự động hóa, xây dựng thư viện điện tử phát triển thư viện sử dụng kỹ thuật số, mở rộng hoạt động thư viện; tạo cảnh quan, môi trường văn hóa nhằm nâng cao chất lượng phục vụ người đọc; tổ chức khai thác, sử dụng vốn tài liệu, thông tin hoạt động khác thư viện theo tiêu, kế hoạch quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Đầu tư tập trung cho thư viện có vị trí đặc biệt quan trọng bao gồm Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Viện Thông tin khoa học xã hội (thuộc Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia), Thư viện Khoa học kỹ thuật Trung ương (thuộc Trung tâm Thông tin tư liệu khoa học Công nghệ Quốc gia), Thư viện Quân đội, Thư viện Hà Nội, Thư viện Khoa học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh ưu tiên đầu tư xây dựng, tăng cường sở vật chất - kỹ thuật vốn tài liệu cho thư viện huyện thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Danh mục cụ thể vùng thực theo quy định pháp luật hành Vũ Thế Phong Footer Page 112 of 126 112 K51 Thông tin – Thư viện Header Page 113Sản of 126 phẩm dịch vụ phục vụ người khiếm thị Anh số gợi ý cho quan thông tin, thư viện Việt Nam Ưu tiên giao đất tạo điều kiện thuận lợi cho thư viện xây dựng nơi trung tâm văn hóa, hành chính, thuận tiện giao thông, đáp ứng yêu cầu cảnh quan, môi trường văn hoá Xây dựng đội ngũ người làm công tác thư viện có đủ lực chuyên môn, nghiệp vụ thư viện; có sách ưu đãi nghề nghiệp chế độ độc hại, phụ cấp phục vụ lưu động chế độ khác phù hợp với đặc thù nghề thư viện Nhà nước có sách đầu tư cho việc viết, xuất sách, báo dành cho trẻ em, sách, báo tiếng dân tộc thiểu số, tài liệu dành cho người khiếm thị để phục vụ cho đối tượng bạn đọc Điều 15 Chính sách Nhà nƣớc thƣ viện hoạt động không ngân sách nhà nƣớc Thư viện nhà trường sở giáo dục khác không sử dụng vốn Nhà nước, thư viện tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, sở nghiên cứu khoa học hoạt động không ngân sách nhà nước hưởng sách ưu đãi sở vật chất, đất đai, tài chính, tín dụng theo quy định Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 1999 sách khuyến khích xã hội hoá hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục - thể thao Người làm công tác thư viện thư viện hoạt động không ngân sách nhà nước miễn học phí tham dự lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ ngành văn hóa - thông tin tổ chức Điều 16 Xã hội hóa hoạt động thƣ viện Nhà nước thực sách xã hội hóa hoạt động thư viện, khuyến khích tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước tặng cho tài liệu, Vũ Thế Phong Footer Page 113 of 126 113 K51 Thông tin – Thư viện Header Page 114Sản of 126 phẩm dịch vụ phục vụ người khiếm thị Anh số gợi ý cho quan thông tin, thư viện Việt Nam tiền, tài sản, đóng góp công sức cho việc phát triển thư viện; tham gia hoạt động thư viện tổ chức quy định Điều 11 Nghị định hoạt động khác theo quy định pháp luật thư viện Điều 17 Chính sách Nhà nƣớc tài liệu, sƣu tập tài liệu có giá trị đặc biệt lịch sử, văn hóa, khoa học cá nhân, gia đình, dòng họ Nhà nước trợ giúp kỹ thuật bảo quản tài liệu, sưu tập tài liệu có giá trị đặc biệt lịch sử, văn hóa, khoa học cá nhân, gia đình, dòng họ nhằm mục đích trì bảo tồn di sản thư tịch dân tộc Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin quy định thủ tục xét duyệt xác định giá trị tài liệu, sưu tập tài liệu Đối với tài liệu, sưu tập tài liệu công nhận di sản văn hóa áp dụng theo quy định Luật Di sản Văn hóa Chƣơng V: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ, CƠ QUAN THUỘC CHÍNH PHỦ VÀ UỶ BAN NHÂN DÂN CÁC CẤP TRONG VIỆC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THƢ VIỆN Điều 18 Trách nhiệm Bộ Văn hoá - Thông tin Chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển thư viện Soạn thảo trình Chính phủ dự án luật, pháp lệnh văn quy phạm pháp luật thư viện; ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật thư viện Vũ Thế Phong Footer Page 114 of 126 114 K51 Thông tin – Thư viện Header Page 115Sản of 126 phẩm dịch vụ phục vụ người khiếm thị Anh số gợi ý cho quan thông tin, thư viện Việt Nam Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ người làm công tác thư viện Tổ chức đăng ký hoạt động Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện quan, tổ chức trung ương Xây dựng ban hành tiêu chuẩn, quy định chuyên môn, nghiệp vụ thư viện, quy chế mẫu tổ chức hoạt động loại hình thư viện, nội quy mẫu thư viện Tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ lĩnh vực thư viện Tổ chức, đạo công tác thi đua, khen thưởng hoạt động thư viện Tổ chức, quản lý hợp tác quốc tế thư viện theo thẩm quyền Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật thư viện; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật thư viện theo quy định pháp luật Điều 19 Trách nhiệm Bộ Tài Chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa - Thông tin Bộ có liên quan xây dựng định mức chi ngân sách nhà nước cho hoạt động thư viện theo khoản Điều 14 Nghị định loại, hạng thư viện Bảo đảm cấp phát kinh phí thường xuyên, kịp thời, đầy đủ cho thư viện theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước Thanh tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng kinh phí thư viện Hướng dẫn việc thu, nộp, quản lý sử dụng phí lệ phí thư viện theo quy định pháp luật phí lệ phí Vũ Thế Phong Footer Page 115 of 126 115 K51 Thông tin – Thư viện Header Page 116Sản of 126 phẩm dịch vụ phục vụ người khiếm thị Anh số gợi ý cho quan thông tin, thư viện Việt Nam Điều 20 Trách nhiệm Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa - Thông tin, Bộ, ngành có liên quan Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố lập kế hoạch đầu tư xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho mạng lưới thư viện nước, trọng thư viện có vị trí đặc biệt quan trọng thư viện huyện vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định khoản Điều 14 Nghị định Điều 21 Trách nhiệm Ban Tổ chức - Cán Chính phủ Chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa - Thông tin: Xây dựng chế độ, sách người làm công tác thư viện phù hợp với đặc thù nghề thư viện Xây dựng tiêu chuẩn xếp hạng thư viện, định mức biên chế cán bộ, công chức trình Thủ tướng Chính phủ định Điều 22 Trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Xây dựng đạo thực kế hoạch phát triển thư viện, hệ thống thư viện trực thuộc Bảo đảm kinh phí hàng năm cho thư viện trực thuộc Tổ chức đạo công tác thi đua, khen thưởng hoạt động thư viện quan; tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật thư viện thư viện trực thuộc Điều 23 Trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Vũ Thế Phong Footer Page 116 of 126 116 K51 Thông tin – Thư viện Header Page 117Sản of 126 phẩm dịch vụ phục vụ người khiếm thị Anh số gợi ý cho quan thông tin, thư viện Việt Nam a) Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển thư viện địa phương phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành văn hoá - thông tin; b) Bảo đảm kinh phí hàng năm cho thư viện cấp tỉnh; c) Tổ chức, đạo công tác thi đua, khen thưởng hoạt động thư viện địa phương; d) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật thư viện; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật thư viện xẩy địa phương theo quy định pháp luật Uỷ ban nhân dân cấp huyện a) Thực kế hoạch phát triển thư viện địa phương mà Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng; b) Bảo đảm kinh phí hàng năm cho thư viện cấp huyện; c) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật thư viện; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật thư viện xẩy địa phương theo quy định pháp luật Uỷ ban nhân dân cấp xã a) Triển khai kế hoạch phát triển thư viện địa phương mà Uỷ ban nhân dân cấp huyện xây dựng; b) Thực xã hội hoá hoạt động thư viện sở; c) Cân đối kinh phí để phát triển thư viện phụ cấp cho người làm công tác thư viện thư viện cấp xã; Vũ Thế Phong Footer Page 117 of 126 117 K51 Thông tin – Thư viện Header Page 118Sản of 126 phẩm dịch vụ phục vụ người khiếm thị Anh số gợi ý cho quan thông tin, thư viện Việt Nam d) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật thư viện; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật thư viện xẩy địa phương theo quy định pháp luật Chƣơng VI: KHEN THƢỞNG, XỬ LÝ VI PHẠM VÀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO Điều 24 Khen thƣởng Tổ chức, cá nhân có thành tích việc xây dựng phát triển nghiệp thư viện Nhà nước tặng khen, huân chương, huy chương phong tặng danh hiệu cao quý theo quy định pháp luật khen thưởng Điều 25 Xử lý vi phạm Người vi phạm quy định Nghị định quy định khác pháp luật thư viện tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Điều 26 Khiếu nại, tố cáo Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại; cá nhân có quyền tố cáo với quan nhà nước có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật hoạt động thư viện Trình tự, thủ tục khiếu nại, tố cáo thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo hoạt động thư viện thực theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Chƣơng VII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Vũ Thế Phong Footer Page 118 of 126 118 K51 Thông tin – Thư viện Header Page 119Sản of 126 phẩm dịch vụ phục vụ người khiếm thị Anh số gợi ý cho quan thông tin, thư viện Việt Nam Điều 27 Hiệu lực Nghị định Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày ký; quy định trước trái với Nghị định bãi bỏ Điều 28 Trách nhiệm thi hành Bộ trưởng Bộ Văn hoá - Thông tin chịu trách nhiệm hướng dẫn chi tiết tổ chức thi hành Nghị định Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định Căn vào tình hình hoạt động cụ thể thư viện quan Nhà nước khác, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội mà áp dụng quy định Nghị định hoạt động thư viện quan, tổ chức mình./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƢỚNG (Đã ký) Phan Văn Khải Vũ Thế Phong Footer Page 119 of 126 119 K51 Thông tin – Thư viện ... K51 Thông tin – Thư viện Header Page 12 of 126 Sản phẩm dịch vụ phục vụ người khiếm thị Anh số gợi ý cho quan thông tin, thư viện Việt Nam CHƢƠNG SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN, THƢ VIỆN PHỤC VỤ... Header Page 10 of 126 Sản phẩm dịch vụ phục vụ người khiếm thị Anh số gợi ý cho quan thông tin, thư viện Việt Nam 1.3.2 Vai trò sản phẩm dịch vụ thông tin, thƣ viện ngƣời khiếm thị Người khuyết tật... K51 Thông tin – Thư viện Header Page ofSản 126 .phẩm dịch vụ phục vụ người khiếm thị Anh số gợi ý cho quan thông tin, thư viện Việt Nam CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƢỜI KHIẾM THỊ TẠI ANH VÀ NHU

Ngày đăng: 11/05/2017, 05:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan