Ứng dụng tiêu chuẩn basel III vào quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu

136 372 0
Ứng dụng tiêu chuẩn basel III vào quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - - NGUYỄN ĐĂNG KHOA ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN BASEL III VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ THỊ MẬN TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế “Ứng dụng tiêu chuẩn Basel III vào quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu” thân thực hiện, hướng dẫn tận tình PGS.TS Lê Thị Mận Các số liệu, thông tin sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy Kết khảo sát thực tế xử lý hoàn toàn trung thực Tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm hoàn toàn tính xác thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2015 Nguyễn Đăng Khoa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CÁC TIÊU CHUẨN BASEL III VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lý luận rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng .1 1.1.3 Chỉ tiêu xác định mức độ rủi ro tín dụng 1.1.3.1 Phân loại nợ xấu (Bad debt) 1.1.3.2 Phân loại nợ hạn (Non- performing loan) 1.1.3.3 Tỷ lệ an toàn vốn – CAR 1.1.4 Các phương pháp đo lường rủi ro tín dụng 1.1.4.1 Mô hình định tính – Mô hình 6C 1.1.4.2 Các mô hình định lượng rủi ro tín dụng 1.2 Lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .6 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 1.2.2 Một số lý thuyết liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng .7 1.2.2.1 Lý thuyết tính điểm tín dụng 1.2.2.2 Lý thuyết quản trị rủi ro Thomas - Mô hình định mức tín nhiệm thể nhân 1.2.2.3 Mô hình CAMELS quản trị rủi ro ngân hàng .8 1.2.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng .10 1.3 Các tiêu chuẩn Basel III quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 11 1.3.1 Quá trình đời 11 1.3.2 Nội dung 12 1.3.3 Sự cần thiết phải ứng dụng tiêu chuẩn Basel III vào quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .15 1.4 Quá trình tiếp cận tiêu chuẩn Basel III ngân hàng thương mại giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 17 1.4.1 Quá trình tiếp cận tiêu chuẩn Basel III ngân hàng thương mại giới 17 1.4.1.1 Tại Anh 17 1.4.1.2 Tại Hoa Kỳ 18 1.4.1.3 Tại Singapore 20 1.4.2 Bài học cho Việt Nam việc ứng dụng tiêu chuẩn Basel III vào quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN BASEL III VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 22 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu 22 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 22 2.1.2 Chiến lược phát triển kết hoạt động kinh doanh 22 2.1.2.1 Hoạt động 22 2.1.2.2 Thành tích đạt 23 2.1.2.3 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011 - 2013 23 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu 25 2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu 25 2.2.1.1 Đánh giá chung hoạt động tín dụng 25 2.2.1.2 Tăng trưởng dư nợ tín dụng 26 2.2.1.3 Tăng trưởng thu nhập từ tín dụng 28 2.2.1.4 Chất lượng tín dụng 29 2.2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu .31 2.2.2.1 Hệ thống quản trị rủi ro tín dụng 31 2.2.2.2 Đánh giá kết công tác quản trị rủi ro tín dụng .35 2.2.2.3 Thành tựu 35 2.2.2.4 Hạn chế 38 2.2.2.5 Nguyên nhân hạn chế .39 2.3 Ứng dụng tiêu chuẩn Basel III vào quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu 43 2.3.1 Đánh giá khả đáp ứng yêu cầu Basel III vào quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu 43 2.3.1.1 Mức độ đáp ứng yêu cầu vốn tối thiểu (Trụ cột 1) 44 2.3.1.2 Mức độ đáp ứng quy định tỷ lệ đòn bẩy 49 2.3.1.3 Mức độ đáp ứng hoạt động tra, giám sát ngân hàng (Trụ cột 2) 50 2.3.1.4 Mức độ đáp ứng nguyên tắc kỷ luật thị trường minh bạch thông tin (Trụ cột 3) 54 2.3.1.5 Đánh giá chung mức độ đáp ứng tiêu chuẩn Basel III ACB 56 2.3.1.6 Nguyên nhân phát sinh hạn chế trình ứng dụng Basel III 57 2.3.2 Khảo sát ý kiến vận dụng tiêu chuẩn Basel III vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu 59 2.3.2.1 Mục tiêu khảo sát 59 2.3.2.2 Phạm vi khảo sát 59 2.3.2.3 Phương pháp thu thập 59 2.3.2.4 Đối tượng tham gia khảo sát 60 2.3.2.5 Kết khảo sát 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÁC TIÊU CHUẨN BASEL III VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU .64 3.1 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel III Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu 64 3.1.1 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel III 64 3.1.2 Lộ trình ứng dụng Hiệp ước Basel III .66 3.1.3 Các luận đề xuất giải pháp 67 3.2 Các giải pháp ứng dụng Hiệp ước Basel III vào quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu .68 3.2.1 Kiện toàn khung pháp lý sách ngân hàng 70 3.2.2 Hoàn thiện phát triển hạ tầng công nghệ thông tin .70 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 71 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội 71 3.2.5 Xây dựng hệ thống kiểm soát rủi ro tín dụng cải tiến quy trình quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn Basel III 73 3.2.6 Điều chỉnh cách tính hệ số an toàn vốn theo tiêu chuẩn quốc tế .74 3.2.7 Tăng cường nhận thức cam kết từ ban lãnh đạo 75 3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước nhằm ứng dụng tiêu chuẩn Basel III vào quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu 76 3.3.1 Kiện toàn khung pháp lý sách liên quan đến hoạt động ngân hàng 76 3.3.2 Nâng cao hiệu hoạt động Cơ quan tra, giám sát ngân hàng .79 3.3.2.1 Về phương thức tra 79 3.3.2.2 Tăng cường đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ tra ngân hàng 79 3.3.2.3 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế tra ngân hàng 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 80 LỜI KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACB – Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu CIC – Trung tâm thông tin tín dụng CN – Chi nhánh KH – Khách hàng KHCN – Khách hàng cá nhân KHDN – Khách hàng doanh nghiệp NH – Ngân hàng NHNN – Ngân hàng Nhà nước NHTW – Ngân hàng Trung ương 10 NHTM – Ngân hàng thương mại 11 NH TMCP – Ngân hàng thương mại cổ phần 12 RRTD – Rủi ro tín dụng 13 PGD – Phòng Giao Dịch 14 TP.HCM – Thành phố Hồ Chí Minh 15 TCTD – Tổ chức tín dụng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tình hình ứng dụng Basel III Ngân hàng Standard Chartered PLC – Anh 18 Bảng 1.2: Tình hình ứng dụng Basel III Citibank – Mỹ 19 Bảng 1.3: Tình hình ứng dụng Basel III UOB – Singapore 20 Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh ACB giai đoạn 2011-2013 23 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng số tiêu giai đoạn 2011 – 2013 24 Bảng 2.3: Tăng trưởng dư nợ theo khu vực năm 2011 - 2013 27 Bảng 2.4: Dư nợ cho vay phân theo thời gian vay giai đoạn 2011-2013 28 Bảng 2.5: Thu nhập từ tín dụng giai đoạn 2011 - 2013 29 Bảng 2.6: Tỷ lệ nhóm nợ tín dụng giai đoạn 2011 – 2013 29 Bảng 2.7: Hệ số CAR năm 2013 ACB theo cách tính Việt Nam quốc tế .47 Bảng 2.8: Tỷ lệ đòn bẩy ACB giai đoạn 2011 – 2013 50 CÂU Valid Total Frequency Percent 72 83.7 8.1 8.1 86 100.0 CÂU 10 Frequency Valid Total 71 5 86 Percent 5.8 82.6 5.8 5.8 100.0 Valid Percent 83.7 8.1 8.1 100.0 Cumulative Percent 83.7 91.9 100.0 Valid Percent 5.8 82.6 5.8 5.8 100.0 Cumulative Percent 5.8 88.4 94.2 100.0 Valid Percent 2.3 4.7 27.9 65.1 100.0 Cumulative Percent 2.3 7.0 34.9 100.0 CÂU 11 Frequency Valid Total 24 56 86 Percent 2.3 4.7 27.9 65.1 100.0 PHỤ LỤC Nội dung Hiệp ước Basel I Basel II Hiệp ước Basel I  Quá trình đời Sự sụp đổ hai ngân hàng quốc tế lớn vào năm 1974 (Bankhaus Herstatt Franklin National Bank) dẫn đến hình thành Ủy ban giám sát hoạt động ngân hàng (Ủy ban Basel) phối hợp từ nhóm G10 nước phát triển (Bỉ, Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật, Hà Lan, Thụy Điển, Anh, Mỹ), cộng thêm với Luxembourg Thụy Sỹ Ủy ban có trụ sở đặt Basel - Thụy Sỹ Mục tiêu Ủy ban Basel xem xét vấn đề luật pháp liên quan tới hoạt động ngân hàng quốc tế quốc gia thành viên Ủy ban đưa văn để thống quản lý hoạt động ngân hàng quốc tế quốc gia thành viên cách có hiệu Năm 1975, Bản giao ước Basel (Basle Concordat) đời Bản giao ước quy định trách nhiệm thành viên việc kiểm soát, quản lý tính khoản khả trả nợ ngân hàng nước chi nhánh ngân hàng nước Bản giao ước nhấn mạnh đến việc sử dụng báo cáo hợp kiểm soát hoạt động ngân hàng quốc tế Năm 1988, Hiệp ước Basel I (Basel Accord I) ban hành, đưa tầm ảnh hưởng Ngân hàng toán quốc tế (BIS) lên mức cao hơn, tập trung vào việc quản lý hoạt động ngân hàng quốc tế thông qua việc phối hợp chặt chẽ quan giám sát kiểm tra hệ thống ngân hàng thành viên Ủy ban nhấn mạnh tới việc thúc đẩy ổn định tài thế giới Từ năm 1988, Basel I không phổ biến quốc gia thành viên mà hầu khác có ngân hàng hoạt động quốc tế Trong nhiều năm qua, Ủy ban Basel chuyển dịch nhanh chóng để đưa tiêu chuẩn giám sát rộng rãi toàn cầu Vào tháng 06/1999, Ủy ban ban hành đề xuất khung đo lường với trụ cột chính: (1) Yêu cầu vốn tối thiểu sở kế thừa Basel I; (2) Sự xem xét giám sát trình đánh giá nội đủ vốn tổ chức tài chính; (3) Sử dụng hiệu việc công bố thông tin nhằm làm mạnh kỷ luật thị trường bổ sung cho nỗ lực giám sát  Nội dung Sơ đồ: Khung đo lường Hiệp ước Basel I Định nghĩa vốn Tử số Yêu cầu vốn tối thiểu Rủi ro tín dụng (1988) Tài sản có rủi ro Mẫu số Rủi ro thị trường (1996) Nguồn: Basle Capital Accord, BIS Nội dung cốt lõi Basel I yêu cầu ngân hàng phải có tỷ lệ vốn bắt buộc tính tổng tài sản điều chỉnh theo hệ số rủi ro (Risk weighted Assets RWA) mức an toàn 8% Basel I đưa định nghĩa mang tính quốc tế loại vốn ngân hàng Theo đó, vốn ngân hàng chia thành loại: - Vốn cấp (Core Capital): vốn sẵn có chắn khoản dự phòng công bố gồm: vốn chủ sở hữu vĩnh viễn (vốn điều lệ vốn cổ phần phổ thông), vốn dự trữ công bố (lợi nhuận không chia) - Vốn cấp (Vốn bổ sung, Supplementary Capital): nguồn vốn bổ sung có độ tin cậy thấp như: vốn dự trữ không công bố, vốn tăng đánh giá lại tài sản, khoản dự phòng tổn thất chung, vốn bổ sung từ công cụ nợ hỗn hợp (trái phiếu chuyển đổi, cổ phiếu ưu đãi số công cụ nợ thứ cấp), đầu tư tài vào công ty tổ chức tài khác Tổng hợp vốn cấp vốn cấp vốn tự có Vốn tự có phải đảm bảo giới hạn sau: - Tổng vốn cấp tối đa 100% vốn cấp - Nợ thứ cấp phải nhỏ 50% vốn cấp - Trong trường hợp khoản dự phòng chung hay dự phòng tổn thất tín dụng bao gồm giảm giá trị việc đánh giá lại tài sản chưa thể bảng cân đối kế toán, phần dự phòng cho khoản giới hạn tối đa 1,25% số trường hợp đặc biệt lên tới 2,0% tài sản có rủi ro - Giá trị tăng thêm việc đánh giá lại tài sản khoản giá trị ước tính ngầm dựa chứng khoán ảo chịu mức chiết khấu 55% - Về hệ số rủi ro tài sản, Basel đưa mức rủi ro cho loại tài sản 0%, 20%, 50% 100% tương ứng với khoản cho vay Chính phủ, ngân hàng hay doanh nghiệp  Hạn chế Basel I việc ứng dụng cứng nhắc điểm hệ số cho nhiều loại tài sản, cho nhiều ngân hàng khác Do không phân biệt theo loại rủi ro nên khoản nợ tổ chức xếp hạng AA coi khoản nợ tổ chức xếp hạng B, điều gây hệ lụy tiêu cực cho thị trường thực tế việc nắm giữ tài sản có độ rủi ro cao sinh lợi nhiều tài sản có độ rủi ro thấp Thêm vào đó, lợi ích từ việc đa dạng hóa chưa đánh giá, khoản nợ riêng lẻ yêu cầu lượng vốn giống danh mục đầu tư đa dạng hóa, với giá trị Hơn nữa, Basel I đề cập tới rủi ro tín dụng, phiên chỉnh sửa năm 1996 Basel I có đề cập tới rủi ro thị trường cách tiếp cận đơn giản, chưa đầy đủ, loại rủi ro khác như: rủi ro quốc gia, rủi ro hoạt động chưa xem xét Hiệp ước Basel II  Quá trình đời Trước yêu cầu ngày cao thị trường tài chính, chẳng hạn mở rộng hoạt động ngân hàng theo hướng thành lập tập đoàn ngân hàng hay trình mua bán, sáp nhập hoạt động ngân hàng ngày phổ biến Basel I tỏ không đáp ứng yêu cầu phức tạp tình hình Sau tương tác rộng rãi với ngân hàng, nhóm ngành quan giám sát thành viên Ủy ban, Basel II ban hành vào ngày 26/06/2004 Tài liệu làm sở cho trình phê duyệt xây dựng luật lệ quốc gia giám sát hoạt động ngân hàng giúp ngân hàng hoàn chỉnh chuẩn bị họ cho việc thực tiêu chuẩn  Nội dung Sơ đồ: Khung đo lường Hiệp ước Basel II Nguồn: Basle II, BIS.(2006) So với hiệp ước Basle I, Basel II xem thể linh động việc xử lý tình khác (phụ lục 3) Basel II đưa cách tiếp cận dựa trụ cột chính: - Trụ cột I liên quan đến yêu cầu vốn tối thiểu Theo đó, tỷ lệ vốn tối thiểu (Capital Adequacy Ratio - CAR) trì mức 8% Basel I Tuy nhiên, đánh giá rủi ro thị trường, Basel II cho phép ngân hàng tính thêm phần vốn cấp – loại vốn hình thành từ khoản nợ phụ thuộc ngắn hạn với mục đích dự trữ Đồng thời, việc đánh giá rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II điều chỉnh theo hướng quy định nhiều mức trọng số rủi ro (từ 0%-150% hơn) Thêm vào đó, Basel II không điều chỉnh, hoàn thiện quy định rủi ro thị trường mà đưa quy định rủi ro hoạt động với phương pháp đo lường rủi ro cụ thể (Chi tiết phương pháp vui lòng xem phụ lục 1) - Trụ cột II quy định chế giám sát trình đánh giá nội đảm bảo đủ nguồn vốn tổ chức tài Trụ cột cung cấp khung giải pháp cho rủi ro mà ngân hàng đối mặt, rủi ro hệ thống, rủi ro chiến lược, rủi ro danh tiếng, rủi ro khoản rủi ro pháp lý, tất loại rủi ro tổng hợp lại tên rủi ro lại (residual risk) - Trụ cột III liên quan đến quy định nguyên tắc kỷ luật thị trường minh bạch thông tin Basel II đưa danh sách yêu cầu bắt buộc ngân hàng phải công khai thông tin, từ thông tin cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm ngân hàng với rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro hoạt động quy trình đánh giá ngân hàng loại rủi ro Như vậy, hiệp ước Basel II đưa quy định nhằm hướng hoạt động ngân hàng ngày an toàn hơn, minh bạch hơn, giúp phòng ngừa nhiều loại rủi ro từ củng cố ổn định toàn hệ thống ngân hàng quốc tế, góp phần quan trọng vào việc thiết lập hệ thống ngân hàng thống bình đẳng toàn giới Nguyên lý theo tiếp cận Basel II hướng đến nối kết chặt chẽ xếp hạng tín nhiệm với RRTD Xếp hạng khách hàng vay chủ yếu dự báo nguy vỡ nợ theo cấp độ là: Nguy hiểm, cảnh báo an toàn, tức dựa vào xác xuất không trả nợ khách hàng (Probability of defalt – PD) Để tính PD, NHTM dựa vào khoản nợ mà khách hàng giao dịch với NHTM khứ năm, với nhóm liệu quan trọng là: Các tiêu tài mang tính định lượng tiêu phi tài mang tính định tính, nhóm liệu mang tính cảnh báo liên quan đến khả trả nợ khách hàng  Hạn chế Đầu tiên, quy định vốn yêu cầu trung bình hiệp ước Basel II đánh giá thấp mà ràng buộc để có sở vốn chất lượng cao lại chưa quy định chặt chẽ Thêm vào đó, với không quán định nghĩa vốn quốc gia việc thiếu công bố chuẩn mực dẫn đến việc so sánh, đánh giá đầy đủ chất lượng vốn tổ chức trở nên khó khăn Thứ hai, quy định hiệp ước Basel II tạo điều kiện cho định chế tài tăng cường thực khoản đầu tư mạo hiểm Quy định Basel II khuyến khích ngân hàng thực chứng khoán hóa nhằm mở rộng hoạt động mình, hoạt động hậu thuẫn tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập Tuy nhiên, với chế vận hành phức tạp tác động truyền dẫn thị trường tài đại, việc đánh giá rủi ro khoản chứng khoán phái sinh vượt khỏi tầm kiểm soát quan quản lý thành phần tham gia thị trường Thứ ba, Basel II chưa đưa khuôn khổ quy định tỷ lệ đòn bẩy liên quan đến tài sản nội ngoại bảng Thứ tư, yêu cầu vốn Basel II có tính thuận chu kỳ có xu hướng tăng cường biến động có biến đổi bất thường chu kỳ kinh doanh Thứ năm, khuôn khổ Basel II, việc kiểm soát hạn chế rủi ro hệ thống điểm chưa chặt chẽ, khiến rủi ro lĩnh vực nhanh chóng lan tỏa sang toàn hệ thống tài Thứ sáu, Basel II thiếu quy định khoản toàn cầu Mặc dù quy định tăng cường khoản với tiêu chuẩn giám sát mạnh mẽ giữ vai trò quan trọng hoạt động ngân hàng, quy định hiệp ước Basel II chưa đáp ứng yêu cầu phức tạp để hoạt động hệ thống ngày an toàn, linh hoạt So sánh điểm khác Basel I Basel II Hiệp ước Basel I Nội dụng Phạm vi áp dụng Ngân hàng Hiệp ước Basel II Ngân hàng công ty mẹ, công ty tài đa quốc gia Cấu trúc nội dung Yêu cầu vốn tối thiểu thông qua vốn tự có tài sản Ba cột trụ nhấn mạnh phương pháp có rủi ro luận nội ngân hàng, xem xét đánh giá, quy luật thị trường Tính linh động ứng dụng Một quy định cho tất (one size fits all) Linh hoạt hơn, loạt cách tiếp cận, khuyến khích quản lý rủi ro tốt Nhạy cảm với Đo đạc rủi ro sơ bộ, quan tâm rủi ro tín Nhạy cảm với rủi ro, tính đến rủi ro hoạt rủi ro dụng động rủi ro thị trường Trọng số rủi ro ~ 100 ưu đãi với OECD Phương pháp kỹ thuật đo Hỗ trợ đảm bảo ~ 150 hơn, đặc quyền nào, bao gồm phân cấp bên bên Nhiều kỹ thuật hỗ trợ, đảm bảo, phái lường rủi ro tín dụng sinh tín dụng, lập mạng lưới vị (position Chỉ có phương pháp chung để quản lý rủi ro tín netting) dụng Các NH lựa chọn phương pháp chuẩn hay PP phân hạng nội Các điểm Hiệp ước Basel III so với Basel II Trụ cột I Trụ cột II Trụ cột III Yêu cầu vốn tối thiểu Tỷ lệ đòn bẩy Quá trình Kỷ luật thị tra, trường giám sát Tăng cường chất lượng mức vốn yêu Quy định thêm tỷ lệ Bổ sung Bổ sung yêu cầu: đòn bẩy nhằm bổ sung quy định cầu cung cấp cho yêu cầu vốn quản lý tài thông tin liên Chú trọng vào vốn cổ phần phổ thông: với mức tối thiểu rủi ro quan đến + Vốn cổ phần phổ thông tối thiểu 3% cho giai đoạn toàn hoạt động nâng từ mức 2% lên 4,5% sau khoản chuyển đổi từ 1/1/2013 công ty, siết lại ngoại bảng, giảm trừ đến 1/1/2017 Tỷ lệ yêu cầu chứng khoán tính nắm bắt rủi ro hóa + Bổ sung vốn đệm dự phòng tài đảm cách lấy tổng vốn cấp từ hoạt động thành phần bảo vốn cổ phần phổ thông với tỷ lệ yêu cầu chia cho ngoại bảng cụ thể vốn 2,5% tổng tài sản (không chứng khoán điều lệ kèm + Thiết lập đệm phòng ngừa theo chu tính tới trọng số rủi hóa, quy theo cách tính kỳ kinh tế với tỷ lệ áp dụng từ 0-2,5% ro) định quản trị vốn tối thiểu cụ đảm bảo vốn cổ phần phổ thông, sử ngân hàng… thể ngân dụng tỷ lệ tăng trưởng tín dụng hàng nóng gây nguy rủi ro cao cho hệ thống Cập nhật lại cách tính trọng số rủi ro chặt chẽ hoạt động liên quan đến chứng khoán hóa Tỷ lệ khoản Đưa quy định nhằm thiết lập yêu cầu khoản toàn cầu: Tỷ lệ đảm bảo khoản (LCR): Tỷ lệ nhằm thúc đẩy khả phục hồi ngắn hạn khoản ngân hàng cách bảo đảm ngân hàng có đủ nguồn lực chất lượng cao để tồn kịch căng thẳng gay gắt kéo dài 30 ngày Tỷ lệ tài trợ ổn định ròng (NSFR): Nhằm tạo cân đối kỳ hạn tài sản nguồn vốn ngân hàng vòng năm So sánh chuẩn mực an toàn vốn Basel III quy định hành Việt Nam Tiêu Quy định Basel III Quy định Việt Nam Đánh giá ACB áp dụng chí Tỷ lệ Tối thiểu 8%, bao gồm Tối thiểu 9%, bao gồm vốn Xét số tuyệt an vốn cấp vốn cấp cấp vốn cấp đối, tỷ lệ vốn tối toàn Bổ sung tỷ lệ vốn đệm thiểu theo yêu cầu vốn dự phòng tài Việt Nam cao 2,5% vốn đệm phòng quy định ngừa suy giảm theo chu Basel kỳ từ 0-2,5%, tỷ lệ nhiên, quy định vốn đệm đảm Việt Nam chưa đề bảo vốn cổ phần cập tới tỷ lệ phổ thông làm tăng tỷ lệ vốn đệm dự phòng III Tuy tổng vốn yêu cầu lên mức 10,5-13% trường hợp đặc biệt Thành Vốn cấp 1: Vốn cổ phần Vốn cấp 1: Vốn điều lệ Các quy định phần phổ thông (4,5%), (được cấp/vốn góp) lợi thành phần cấu tạo nguồn bổ sung vốn cấp nhuận giữ lại, Quỹ dự trữ vốn cấp vốn 1, Các khoản giảm trừ bổ sung vốn điều lệ, quỹ cấp Việt Vốn cấp 2: Vốn huy phát triển nghiệp vụ, thặng Nam tương động đáp ứng điều dư vốn cổ phần…; Các đồng với chuẩn kiện thời hạn đáo khoản giảm trừ mực quy định hạn, điều kiện mua lại… Vốn cấp 2: Trái phiếu Basel III Vốn đệm dự phòng tài chuyển đổi, khoản nợ có kỳ (2,5%) hạn ban đầu tối thiểu 10 Vốn đệm phòng ngừa năm, chênh lệch đánh giá suy giảm theo chu kỳ lại tài sản… kinh tế (0-2,5%) Tỷ lệ vốn cấp tối đa Tiêu Quy định Basel III Quy định Việt Nam Đánh giá ACB áp dụng chí 100% tỷ lệ vốn cấp Tài Tính theo trọng số rủi ro Tính theo trọng số rủi ro Cách tính trọng số sản loại tài sản, loại tài sản rủi ro có rủi tính đến loại rủi ro: chủ yếu dựa mức độ loại tài sản ro rủi ro tín dụng, rủi ro rủi ro tín dụng Việt Nam hoạt động, rủi ro thị Trọng số rủi ro đơn giản, quy định trường loại tài sản quy rập khuôn cho Trọng số rủi ro phụ định sẵn loại tài sản với thuộc vào kết xếp Áp dụng cách tính Do đó, hạng tín nhiệm tài phương pháp tính, số lượng chưa lượng hóa sản Áp dụng nhiều tài sản giới hạn tài phản ánh xác phương pháp tính khác sản phổ biến hoạt mức độ rủi ro cho loại rủi động ngân hàng loại tài sản ro, loại tài sản đa Việt Nam dạng hơn, bao gồm nhiều tài sản phái sinh Tỷ lệ Quy định tỷ lệ đòn bẩy Hiện tại, Việt Nam chưa có Không quy định tỷ đòn tối thiểu 3% vốn quy định giới hạn tỷ lệ lệ đòn bẩy mà bẩy cấp tổng tài sản đòn bẩy ngân hàng TCTD phải tuân nhằm hỗ trợ cho yêu thủ cầu vốn tối thiểu, Việt Nam có quy giúp hạn chế rủi ro từ định giới hạn việc sử dụng đòn bẩy góp vốn, mua cổ cao phần TCTD Nguồn: Thống kê dựa Basel III văn pháp luật Việt Nam liên quan PHỤ LỤC Lộ trình triển khai hiệp ước Basel III giới 2013 2014 2015 2016 Chỉ tiêu 2017 2018 (1) (2) Tỷ lệ đòn bẩy (3) Tỷ lệ đảm bảo khoản LCR (4) Tỷ lệ tài trợ ổn định ròng NSFR 3,5% 4,0% 4,5% 4,5% 4,5% 4,5% Tỷ lệ vốn cổ phần phổ thông tối thiểu 0,625% 1,25% 1,875% Vốn đệm dự phòng tài 3,5% 4,0% 4,5% 5,125% 5,76% 6,375% Vốn cổ phần phổ thông tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng tài 20% 40% 60% 80% 100% Loại trừ khỏi vốn cổ phần phổ thông khoản vốn không đủ tiêu chuẩn 4,5% 5,5% 6,0% 6,0% 6,0% 6,0% Tỷ lệ vốn cấp tối thiểu 8% 8% 8% 8% 8% 8% Tỷ lệ tổng vốn tối thiểu 9,125% 8% 8% 8% 8,625% 9,875% Tổng vốn tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng bắt buộc Loại trừ khỏi vốn cấp cấp khoản không Thực theo lộ trình 10 năm năm 2013 đủ tiêu chuẩn Vốn dự phòng chống hiệu ứng chu kỳ Tuỳ theo điều kiện quốc gia: mức từ 0% - 2,5% Nguồn: Basel III, BIS (2010) 2019 4,5% 2,5% 7% 100% 6,0% 8% 10,5% Ghi chú: (1), (2): Giai đoạn chuyển tiếp bao gồm khoảng thời gian giám sát chạy song song Theo đó, từ năm 2011-2013 Ủy ban tiến hành theo dõi, giám sát việc tuân thủ định nghĩa quán theo quy định Trong khoảng thời gian từ 1/1/2013-1/1/2017, ngân hàng phải đáp ứng tỷ lệ đòn bẩy tối thiểu 3% đáp ứng theo yêu cầu vốn tối thiểu theo lộ trình quy định Việc công bố tỷ lệ đòn bẩy cụ thể ngân hàng bắt đầu vào 1/1/2015 Căn kết giai đoạn chuyển tiếp, điều chỉnh tỷ lệ đòn bẩy thực vào nửa đầu năm 2017, sau tiến hành chuyển đổi giám sát sang trụ cột vào 1/1/2018 (3) Ngày 1/1/2015, Ủy ban Basel giới thiệu tiêu chuẩn tối thiểu cho tỷ lệ đảm bảo khoản LCR (4) Ngày 1/1/2018, Ủy ban Basel giới thiệu tiêu chuẩn tối thiểu cho tỷ lệ tài trợ ổn định ròng NSFR Bảng tóm tắt lộ trình ứng dụng chuẩn mực Basel III bên cho thấy tiêu chí theo quy định Basel III hiệu lực Ủy ban Basel đưa lộ trình chuyển đổi năm kể từ hiệp ước ban hành (2011 – 2013) Đến năm 2013 tiêu chí bắt đầu có hiệu lực Sau tiêu chuẩn củng cố, nâng cao dần để đảm bảo vận dụng toàn diện, đầy đủ vào ngày 1/1/2019 Khung lộ trình Ủy ban Basel đề xuất linh động ứng dụng quốc gia thành viên quốc gia quan tâm theo tình hình thực tế thị trường quốc gia PHỤ LỤC Đánh giá mức độ tuân thủ quy định giám sát ngân hàng hiệu Việt Nam so với chuẩn mực Basel III1 STT Nội dung Tuân thủ Tuân thủ phần lớn 28% 100% 50% - 67% - 33% - 100% - - - 67% 33% - - 67% 33% 67% 33% 67% 33% - - 67% 33% - - 10 11 12 Mục đích, tính độc lập, quyền hạn, tính minh bạch hợp tác (*) Thuật ngữ “ngân hàng” “các tổ chức chịu giám sát NHNNVN” định nghĩa rõ luật thực thi thực tế NHNNVN có đủ quyền cấp phép từ chối cấp phép thành lập hoạt động ngân hàng (*) NHNNVN có đủ quyền phê duyệt từ chối phê duyệt đề xuất chuyển đổi mức cổ phần trọng yếu TCTD (*) NHNNVN có đủ quyền kiểm soát hoạt động đầu tư TCTD vào công ty công ty liên kết (*) NHNNVN có đặt yêu cầu tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu với TCTD NHNNVN có giám sát quy trình cấp tín dụng TCTD cách hiệu NHNNVN có yêu cầu ngân hàng phân loại chất lượng tài sản có trích lập dự phòng rủi ro tín dụng đầy đủ NHNNVN có sách đảm bảo TCTD không tạo rủi ro tập trung tín dụng hoạt động (*) NHNNVN có quy định ngăn ngừa việc ngân hàng cho vay với bên liên quan NHNNVN có đảm bảo TCTD thiết lập quy trình kiểm toán rủi ro quốc gia NHNNVN có thiết lập chế giám sát rủi ro thị trường Phần lớn không tuân thủ 17% - 67% - 33% - 100% 100% - 13 NHNNVN có kiểm tra quy trình quản lý rủi ro TCTD - 33% 67% - 14 NHNNVN có kiểm tra cách toàn diện chức kiểm soát nội TCTD - 100% - - Không tuân thủ 6% - Tỷ lệ phần trăm mức độ tác giả tính toán dựa số lượng tiêu chí đáp ứng tương ứng (tuân thủ/tuân thủ phần lớn/phần lớn không tuân thủ/không tuân thủ) nguyên tắc 67% Phần lớn không tuân thủ 33% Không tuân thủ - - 33% 67% - - 33% 67% - 100% - - - 33% 33% 33% - - - 33% 67% STT Nội dung Tuân thủ Tuân thủ phần lớn 15 NHNNVN đảm bảo TCTD thiết lập thực quy trình phòng chống rửa tiền phòng chống tội phạm tài - 16 NHNNVN tiến hành tra chỗ giám sát từ xa 17 NHNNVN liên hệ với ban lãnh đạo cấp cao TCTD am hiểu hoạt động TCTD NHNNVN tiếp nhận phân tích báo cáo an toàn hoạt động báo cáo thống kê từ TCTD 18 19 NHNNVN đánh giá thông tin tra TCTD cung cấp 20 NHNNVN giám sát hoạt động tập đoàn ngân hàng phương diện hợp 21 NHNNVN kiểm tra việc lưu giữ hồ sơ kế toán TCTD 33% 67% - - 22 NHNNVN có đủ quyền sử dụng cách có hiệu 67% 33% - - 23 NHNNVN thực giám sát hoạt động ngân hàng Việt Nam nước NHNNVN có liên hệ với quan giám sát hoạt động ngân hàng nước (*) NHNNVN thực giám sát hoạt động chi nhánh ngân hàng nước VN Tổng số tiêu chí theo mức độ tuân thủ - - 50% 50% - - 50% 50% 75% - - - 11 4 24 25 Nguồn: Tài liệu tọa đàm “Dự án tự đánh giá nguyên tắc Basel NHNNVN”, Ernst & Young (2006), tác giả cập nhật lại nội dung đáp ứng theo điều chỉnh gần khung pháp lý hoạt động ngân hàng, mục đánh dấu (*) thể nội dung có điều chỉnh so với nghiên cứu E&Y ... Chương 1: Các tiêu chuẩn Basel III quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại; Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng vận dụng tiêu chuẩn Basel III vào quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng. .. 2.3 Ứng dụng tiêu chuẩn Basel III vào quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu 43 2.3.1 Đánh giá khả đáp ứng yêu cầu Basel III vào quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng. .. phần Á Châu; Chương 3: Giải pháp ứng dụng tiêu chuẩn Basel III vào quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu 1 CHƯƠNG 1: CÁC TIÊU CHUẨN BASEL III VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI

Ngày đăng: 10/05/2017, 20:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Các nghiên cứu liên quan trước đây

    • 6. Kết cấu của đề tài

    • CHƯƠNG 1: CÁC TIÊU CHUẨN BASEL III VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1. Lý luận về rủi ro tín dụng

        • 1.1.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng

        • 1.1.2. Đặc điểm của rủi ro tín dụng

        • 1.1.3. Chỉ tiêu xác định mức độ rủi ro tín dụng

          • 1.1.3.1. Phân loại nợ xấu (Bad debt)

          • 1.1.3.2. Phân loại nợ quá hạn (Non- performing loan)

          • 1.1.3.3. Tỷ lệ an toàn vốn – CAR

          • 1.1.4. Các phương pháp đo lường rủi ro tín dụng

            • 1.1.4.1. Mô hình định tính – Mô hình 6C

            • 1.1.4.2. Các mô hình định lượng rủi ro tín dụng

            • 1.2. Lý luận về quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại

              • 1.2.1. Khái niệm về quản trị rủi ro tín dụng

              • 1.2.2. Một số lý thuyết liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng

                • 1.2.2.1. Lý thuyết về tính điểm tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan