Nâng Cao Năng Lực Lãnh Đạo Của Đội Ngũ Cán Bộ Chủ Chốt Cấp Cơ Sở Ở Quận Hai Bà Trưng, Thành Phố Hà Nội Hiện Nay

90 598 2
Nâng Cao Năng Lực Lãnh Đạo Của Đội Ngũ Cán Bộ Chủ Chốt Cấp Cơ Sở Ở Quận Hai Bà Trưng, Thành Phố Hà Nội Hiện Nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài luận án chính trị ĐỘC QUYỀN gồm 90 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo bằng phần mềm Adobe Pro DC. MỤC LỤC MỞ ĐẦU............................................................................................................1 Chương 1: MỘT số VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG Lực LÃNH ĐẠO CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BÔ CHỦ CHỐT CẤP cơ sở..........................8 1.1. Quan niệm về cán bộ, cán bộ cấp cơ sở, cán bộ chủ chốt cấp cơ sở.8 1.2. Quan niệm về năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ......................21 1.3. Tính tất yếu phải nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ cơ sở ở Việt Nam.........................................................................................30 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẬT RA VỀ NĂNG Lực LÃNH ĐẠO CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP Cơ sở ở QUẬN HAI BÀ TRƯNG, HÀ NÔI HIỆN NAY..................................................................35 2.1. Những nhân to ảnh hưởng đến năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chót cáp cơ sở ở quận Hai Bà Trưng............................................35 2.2. Thực trạng năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở.............................................................................................................39 2.3. Những vấn đề đặt ra.......................................................................64 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG Lực LÃNH ĐẠO CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT cơ sở ở QUẬN HAI BÀ TRUNG.................................................................................69 3.1. Phương hướng..................................................................................69 3.2. Một so giải pháp chủ yếu.................................................................72 3.3. Một số khuyến nghị.........................................................................81 KÉT LUẬN.......................................................................................................83 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................84 DANH MỤC VIẾT TẮT CBCC : Can bộ chủ chốt CBCCCS : Can bộ chủ chốt Cơ sở CNH,HĐH : Cong nghiệp hóa, hiện đại hóa HĐND : Hội đong nhan dan HTCT : Hệ thống chính trị NLLĐ : Nang lực lãnh đạo UBND : Uy ban nhan dan 1 MỞ ĐÀU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cán bộ đóng vai trò hết sức quan trọng đen sự vận động và phát triến xã hội. Sinh thời Hồ Chủ tịch cũng đã dạy: “ Cán bộ là gốc của công việc, công việc thành hay bại phần lớn là từ cán bộ” 25, tr.46. Trong lý luận cũng như trong thực tiễn lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn khẳng định: Cán bộ là nhân to có vai trò quan trọng trong sự nghiệp cách mạng, gan liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước, của chế độ. Cán bộ là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng. Ngày nay, trước những yêu cau của nhiệm vụ cách mạng, đó là tiếp tục đay mạnh sự nghiệp đổi mới, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, công tác xây dựng đội ngũ cán bộ càng trở nên cấp bách. Đại hội lan thứ X của Đảng đã xác định: Nhiệm vụ quan trọng nhất là xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, trước hết là lãnh đạo cấp chiến lược và người đứng đau to chức các cấp, các ngành của hệ thống chính trị ... can có ke hoạch chu đáo, giải pháp đồng bộ, cụ thể, có hiệu lực để thực hiện 9, tr.293 nhiệm vụ này. Đặc điểm của tổ chức quyền lực ở Việt Nam là hệ thống chính quyền bon cấp, moi cấp có một chức năng, nhiệm vụ và vai trò khác nhau. Trong hệ thống chính quyền các cấp đó thì cấp cơ sở có nam giữ vị trí đặc biệt quan họng. Chính quyền nơi đây trực tiếp tiếp xúc với nhân dân. Truyền đạt mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước tới nhân dân. Đồng thời tiếp nhận và xử lý những công việc chính đáng của nhân dân. Bên cạnh đó hệ thống chính quyền cơ sở còn có nhiệm vụ tiếp thu những tâm tư, nguyện vọng của nhân dân đe phản ánh lên hệ thống chính trị cấp trên. Do đó, trong quan hệ với nhân dân, hệ thống chính quyền cơ sở là một phần bộ mặt của chính quyền. Bộ mặt đó được thể hiện thông qua sự ứng xử của đội ngũ cán bộ cơ sở với nhân dân. 2 ở nước ta trong những năm qua hệ thống chính quyền cấp cơ sở đã có nhiều cải cách theo hưởng tiến bộ, tuy nhiên không ít những van đe tiêu cực vẫn chưa được chấm dứt như: quan liêu, nhũng nhiễu, gây phiền hà, ức hiếp nhân dân... the hiện qua việc bằng viêc lạm dụng quyền lực, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân. Từ đây đã gây nên những căng thẳng trong xã hội, bất bình trong nhân dân, niềm tin của nhân dân với che độ bị suy giảm. Những hạn che yếu kém này có nguyên nhân không nhỏ từ năng lực lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở. Hai Bà Trưng là một quận của thành pho Hà Nội, với những đặc thù. Nơi đây có nhiều ngành nghề sản xuất, kinh doanh ở các lĩnh vực. Trên địa bàn quận tập trung nhiều cơ sở giáo dục cả đại học và pho thông. Cư dân ở đây đa dạng ve nghề nghiệp, tầng lóp, trình độ. Nhìn chung Hai Bà Trưng là một quận điển hình của Hà Nội. Chính vì vậy mà việc giải quyết công việc hành chính giữa chính quyền cơ sở ở các phường với nhân dân khá phức tạp. Trong những năm qua các phường trong Quận đã đạt được nhiều thành tích, nhiều phường là tấm gương cho Thành phố và cả nước về việc giải quyết nhiều van đe hạn che, bức xúc trong xã hội và nhân dân. Bên cạnh đó, đa số đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp phường ở Quận mới chỉ đáp ứng được một phần nhỏ đòi hỏi nhiệm vụ của thời kỳ mới đặt ra. Năng lực lãnh đạo, quản lý của đội ngũ này còn nhiều hạn che, phong cách lãnh đạo thiếu sâu sát, gan gũi nhân dân, tệ quan liêu, tham nhũng, sách nhiễu nhân dân xảy ra ở không ít cơ sở. Trong giai đoạn cánh mạng mới của chúng ta là đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phấn đau đen năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Đồng thời thực hiện tốt Nghị quyết 06NQHĐND của Thành phố về phát triển thủ đô văn minh, hiện đại. Đặc biệt là Nghị quyết 09NQHĐND của Quận ủy Hai Bà 3 Trưng. Đe thực hiện tốt được những nội dung trên đòi hỏi sự tham gia nỗ lực của mọi tầng lớp nhân dân và mọi to chức, ban ngành trong toàn Quận. Đoi với đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở quận Hai Bà Trưng can phải có sự nâng cao ve năng lực lãnh đạo quản lý, rèn luyện đạo đức, tác phong. Từ những lý do trên chúng tôi chọn vấn đề “Nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội hiện nay ” để nghiên cứu làm đề tài luận văn thạc sĩ chính trị học. 2. Tình hình nghiền cứu Vấn đề cán bộ nói chung, năng lực cán bộ nói riêng luôn là đe tài thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Có the ke đen một so công trình, bài viết liên quan đen van đe này: Đe tài cấp bộ: “Nâng cao năng lực tổ chức hoạt động thực tiễn của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện biên giới phía Bắc nước ta trong tình hình hiện nay (2001) do TS. Lê Phương Thảo làm chủ nhiệm đã lý giải rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện biên giới phía Bắc, đồng thời đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lức tổ chức hoạt động thực tiễn của đôi ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện biên giới phía Bắc trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài. Luận văn Thạc sỹ chính trị học: “Nâng cao năng lực cán bô lãnh đạo chủ chốt cấp xã ở vùng đổng bang Bắc bô nước ta hiện nay” (2002) của Mai Đức Ngọc cũng làm rõ những van đe lý luận ve năng lực cán bộ lãnh đạo chủ chốt, sự cần thiết phải nâng cao năng lực cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã vùng đồng bằng Bắc bộ nước ta; thực trạng và những van đe đặt ra hiện nay; đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã vùng đồng bằng Bắc bộ nước ta hiện nay. Luận án tiến sỹ “Xây dựng đội ngũ cán bô lãnh đạo chủ chốt cấp 4 xã vùng nông thôn đổng bằng sông Cửu Long hiện nay” của Phạm Công Khâm (2000). Một so bài viết trên các tạp chí như: “Chỉnh sách của Đảng và chính phủ nhằm nâng cao chát lượng cản bộ xã vùng cao ” của Hiền Lương ( 2004); “Phẩm chát, năng lực người lãnh đạo theo yêu cau của CNH, HĐH” của GS, TS Nguyễn văn Huyên; “Nẫng lực hoạt động thực tiễn của người lãnh đạo cơ sở” của TS. Đinh Phương Duy Nguyễn Thị Bích Ngọc (2005). Luận văn Thạc sỹ: “Anh hưởng của bệnh kinh nghiệm đoi với đội ngũ cản bô lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở tỉnh Thải Nguyên hiện nay” (2011) của Nguyễn Thị Nội, tập trung phân tích thực trạng và nguyên nhân của bệnh kinh nghiệm ảnh hưởng đến đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở tỉnh Thái Nguyên hiện nay và tìm giải pháp khắc phục. Luận án tiến sỹ: “Sự thong nhát giữa lý luận và thực tiễn trong hoạt động lãnh đạo của cản bộ chủ chốt cấp xã ở các tỉnh miến Đông Nam bô hiện nay (Qua thực te tỉnh Bình Phước) ” (2012) của Vũ Công Thương, tập trung nghiên cửu tam quan trọng của việc thực hiện sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong hoạt động lãnh đạo của cán bô chủ chốt cấp xã; Góp phàn nâng cao năng lực lãnh đạo, chỉ đạo thực tiễn và trình đô lý luận cho cán bô chủ chốt cấp xã, giúp họ chủ động, tích cực vận dụng chủ trương, đường loi của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, những chỉ thị, nghị quyết của cấp trên vào thực tiễn có hiệu quả; góp phần ngăn ngừa bệnh kinh nghiệm, giáo điều ở đôi ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã. Luận án tiến sỹ: Nâng cao chất lượng đôi ngũ cản bô chủ chốt cấp huyện ở các tỉnh Tây Nguyên trong giai đoạn hiện nay (2012) của Nguyễn Thành Dũng nói về tổng thể chất lượng của các yếu tố hợp thành đôi ngũ cán bô chủ chốt huyện ở các tỉnh Tây Nguyên: số lượng đủ, chất lượng của từng cán bô và cơ cau họp lý đôi ngũ; nâng cao chất lượng đôi ngũ cán bô 5 chủ chốt cấp huyện ở các tỉnh Tây Nguyên là thực hiện tổng thể các nội dung, hình thức, biện pháp, tạo ra sự chuyển biến chất lượng cả đội ngũ. Các công trình khoa học đã đe cập đến nhiều khía cạnh khác nhau ve vấn đề cán bộ. Tuy nhiên chưa có công trình nào chuyên sâu, trình bày một cách có hệ thống ve năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp phường từ góc độ chính trị học. Vì thế luận văn là sự bổ sung, phát triển hơn nữa những vấn đề liên quan tới năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ đã được đề cập ở các công trình đã có góp phần đưa nhận thức vấn đề này tới độ sâu sắc can thiết theo yêu cau thực tiễn của quá ữình CNH, HĐH ở nước ta. 3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cửu 3.1. Mục đích của luận văn Trên cơ sở làm rõ thực trạng năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở quận Hai Bà Trưng, luận văn đề xuất một số quan điểm và xây dựng các giải pháp nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở Quận, nhằm đáp ứng yêu càu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 3.2. Nhỉệm vụ của luận văn + Làm rõ cơ sở lý luận ve năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở. + Khảo sát, đánh giá thực trạng năng lực lãnh đạo của độ ngũ cán bộ chủ chốt chủ chốt cấp cơ sở ở quận Hai Bà Trưng hiện nay. Từ đỏ chỉ ra những mâu thuẫn nảy sỉnh. + Đe xuất một số quan điểm, giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở quận Hai Bà Trưng trong thời kỳ cách mạng mới. 6 4. Đối tượng và phạm vỉ nghiên cửu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở quận Hai Bà Trương, Hà Nội từ năm 2005 đến nay. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu năng lực lãnh đạo của đôi ngũ cán bô chủ chốt cấp cơ sở ở quận Hai Bà Trương, Hà Nôi gồm các chức danh: Bỉ thư Đảng uỷ phường, phó bỉ thư Đảng uỷ phường; Chủ tịch Uy ban nhân dân phường, phó chủ tịch Uy ban nhân dân phường; Chủ tịch Hôi đồng nhân dân phường, phó chủ tịch Hôi đồng nhân dân phường, qua tiến hành khảo sát điều tra, thăm dò ý kiến thực tế tại 20 phường của Quận. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận Luận văn dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Ho Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam ve cán bộ và công tác cán bộ. Luận văn sử dụng những văn bản của Trung ương, Thành pho và Quận ve cán bộ và công tác cán bộ. 5.2. Phương pháp nghiên cửu Phương pháp luận: Luận văn sử dụng phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử. Các phương pháp khác mà luận văn sử dụng: Phương pháp phân tích và tổng họp; Phương pháp lịch sử và lôgic; Phương pháp so sánh; Phương pháp qui nạp; Phương pháp điều tra xã hội học... 6. Đóng góp móỉ về mặt khoa học của luận văn Chỉ ra thực trạng năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở của quận Hai Bà Trưng. 7 Đe xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở quận Hai Bà Trưng trong thời kỳ mới. 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 7.1. Ỷ nghĩa lý luận Luận văn được dùng làm tài liệu tham khảo cho những quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội trong việc xây dựng các Nghị quyết, Chương trình, Chính sách về công tác cán bộ trong thời kỳ mới. 7.2. Y nghĩa thực tiễn Luận văn có thể góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở quận Hai Bà Trưng, các quận khác trên địa bàn Hà Nội và nước ta hiện nay. 8. Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Danh mục các chữ viết tắt, Két luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận văn gồm 03 chương, 08 tiết. 8 Chương 1 MÓT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUÂN VÈ NĂNG LƯC LÃNH ĐAO CỦA • » « ĐỘI NGŨ CÁN Bộ CHỦ CHỐT CÁP cơ sở LI. Quan niệm về cán bộ, cán bộ cấp cơ sở, cán bộ chủ chốt cấp cơ sở 1.1.1. Khái niệm Cán bộ: Thời kỳ C.Mác và Ph. Ăngghen, do điều kiện lịch sử lúc đó chưa có một Đảng vô sản nào giành được chính quyền nên các ông chưa the bàn cụ the ve cán bộ và càng chưa the nêu lên vai trò của cán bộ cấp cơ sở trong điều kiện Đảng nam giữ chính quyền (Đảng cam quyền). Song ve những yêu cau, ve vai trò và vị trí đoi với người cán bộ cách mạng, người lãnh đạo, các ông đã có những tư tưởng chỉ dẫn quan trọng, trong đó bao hàm cán bộ cấp cơ sở. Người cán bộ lãnh đạo theo các ông: Trước hết phải là người tiêu biểu cho lý tưởng cách mạng, cho lẽ sống; là người có hi thức toàn diện và uyên thâm của thời đại mình. Những tri thức đó chỉ có thể trở thành hành động cách mạng, đưa cách mạng phát triển đúng hướng khi gắn liền và thống nhất với lý tưởng, lẽ sống, lòng trung thực, tính kiên nghị, tự nguyện tham gia vào hàng ngũ những người chiến sỹ cách mạng. Người chiến sỹ cách mạng đòi hỏi sự thống nhất trong mình tính khoa học của nhà khoa học và lòng nhiệt thành của người chiến sỹ cách mạng. Phát hiện, lựa chọn, đào tạo, rèn luyện nhà cách mạng (hiểu là cán bộ lãnh đạo) chủ yếu là qua phong trào đau tranh cách mạng của quần chúng. Lý tưởng, lẽ sống, lòng trung thành, năng lực của nhà cách mạng phải được xem xét qua thử thách mất còn trong cuộc đau tranh cách mạng 9 ấy. Tri thức của người cách mạng không chỉ dừng ở việc nhận thức và giải thích thế giới mà mục đích cuối cùng là để cải tạo thế giới. Đối với họ, không phải coi trọng tri thức lý luận mà còn can có các tri thức khác, đặc biệt là tri thức thực tiễn đau tranh cách mạng. Người cách mạng (người cán bộ) phải luôn luôn có ý thức và đặc biệt trong hành động phải coi mình là người đay tớ trung thành của nhân dân. Không được bao giờ quên rằng họ luôn luôn có the bị nhân dân bãi miễn và họ phải có nghĩa vụ và trách nhiệm đặt mình dưới sự kiểm soát chặt chẽ và nghiêm ngặt của nhân dân. Yêu cau cơ bản của người cách mạng, trước hết phải giành được sự tín nhiệm của nhân dân, không phải chỉ bằng tài năng ve văn học và những kiến thức ve lý luận mà đòi hỏi ở họ phải có lòng trung thực, tình cảm và ý chí cách mạng, tính kiên quyết để thực hiện lý tưởng cách mạng trong hiện thực. V.I.Lênin, người thừa ke và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác, đã đặc biệt coi trọng xây dựng một đội ngũ những nhà cách mạng chuyên nghiệp cho phong trào vô sản. Đó là những cán bộ nòng cốt đầu tiên của Đảng bônsêvich Nga, những người thực hiện lý tưởng và mục đích của Đảng “ùm đảo ngược được nước Nga lên 20, tr.162. “Thường thường trong phần nhiều các trường hợp, hay ít ra trong những nước văn minh hiện nay thì các giai cấp đểu do các chỉnh đảng lãnh đạo, rằng thông thường thì các chỉnh đảng đểu nam dưới quyển lãnh đạo của những nhóm ít nhiều có uy tín nhất, cỏ ảnh hưởng nhất, có kinh nghiệm nhất, được bầu ra giữ những trách nhiệm trọng yếu nhất và người ta gọi đỏ là những lãnh tụ”21, tr.306. Ho Chí Minh coi ‘cản bộ là cải gốc của mọi công vịệc”25, tr.269; “công việc thành công hoặc thất bại đều do cản bộ tốt hay ém”25, tr.240. Điều đó nói lên một điều hiển nhiên là nếu có cán bộ tốt, cán bộ 10 ngang tầm thì công việc xây dựng đường lối sẽ đúng đắn và là điều kiện tiên quyết có khả năng để đưa sự nghiệp cách mạng đến thắng lợi. Hồ Chí Minh chỉ ra rằng: “Cá7 bộ là những người đem chỉnh sách của Đảng, của Chỉnh phủ giải thích cho dân chủng hiếu rỗ và thỉ hành. Đồng thời đem tình hình của dân chủng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ đe đặt chỉnh sách cho đúng”27, tr.269. Như vậy, từ nội dung khái niệm về cán bộ trên, Người không đơn thuần chỉ nói về những người có chức, cỏ quyền trong bộ máy nhà nước và đoàn the mà nêu lên những nét cơ bản nhất ve nhân cách người cán bộ cách mạng trong thời đại mới. Mặc dù Hồ Chí Minh ít dùng đen khái niệm cán bộ cách mạng, nhưng trong thực te người luôn đòi hỏi người cán bộ ta phải có ý thức cách mạng, phải hết mình ve sự nghiệp của cách mạng, của nhân dân. Vị trí của cán bộ là “cầu nối” giữa Đảng, Chính phủ với quàn chúng, nhưng không phải là “vật mang” là “dây dẫn”, là sự chuyển tải cơ học mà chính là con người có đủ tư chất, tài năng và đạo đức để làm việc đó. Bởi lẽ, để có thể đem chính sách của Đảng và Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành, đòi hỏi ở họ phải có trình độ trí tuệ nhất định. Nêu không, sẽ không quán triệt hết, thậm chí làm sai lệch tinh thần, nội dung của chính sách thì thật là nguy hiểm. Ngoài điều kiện có trình độ nhất định, ở họ cần có một bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức cách mạng. Việc truyền đạt, giải thích chính sách của Đảng và Nhà nước cho dân chúng là việc đã khó khăn, nhưng khó khăn và phức tạp hơn nhiều là nắm chắc được tình hình, tâm tư, nguyện vọng chính đáng của quần chúng, cũng như phản ánh được thực chất của tình hình để làm căn cứ cho việc hoạch định chủ trương chính sách. Công việc này đòi hỏi người cán bộ vượt lên trình độ nhận thức kinh nghiệm để khái quát, nâng lên trình độ lý luận, đi vào bản chất của tình hình, đây quả là công việc không đơn giản. Công việc này đòi hỏi sự thống nhất trong bản thân họ, một nhà khoa học và một người chiến sỹ cách mạng nhiệt thành. 11 Cán bộ là một danh xưng, xuất hiện trong đời sống xã hội ở nước ta từ khi có Đảng lãnh đạo và đã đe lại dấu ấn tốt đẹp trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Danh từ cán bộ có gốc Hán Việt được du nhập vào nước ta từ khi nước ta bị phương Bắc đô hộ. Cũng như hiện tượng chung của ngôn ngữ, từ cán bộ khi du nhập vào nước ta đã được bản địa hoá theo thực tiễn tâm lý văn hoá dân tộc nên đã biến đoi không còn nguyên nghĩa gốc. Trong từ điển tiếng Việt, cán bộ được định nghĩa: Cán bộ là người làm công tác nghiệp vụ chuyên môn trong cơ quan nhà nước, đoàn thể; người làm công tác có chức vụ trong một cơ quan, một to chức, phân biệt với người không có chức vụ. Theo cách hiểu thông thường, cán bộ được coi là những người thoát ly, làm việc trong bộ máy chính quyền, đảng, đoàn the và lực lượng vũ trang. Trong quan niệm hành chính, cán bộ được coi như những người có mức lương từ cán sự (theo ngạch bậc cũ) trở lên, đê phân biệt với nhân viên có mức lương thấp hơn. Các cách gọi trên được nêu lên vói mục đích có thêm các cách nhìn nhận về danh từ “cán bộ” mà thôi. Đe hiểu một cách chính xác nhất, thì theo Điều 4 Luật Cán bộ, công chức, Cản bô là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bo nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, to chức chính trị xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành pho trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành pho thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước 43, tr.8. Cản bô chủ chốt: Theo Từ điển tiếng Việt thông dụng, “chủ chốt” tiếng Anh là “most important” nghĩa là quan trọng nhất, nòng cốt. 12 Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về CBCCCS và chưa có sự thống nhất cao ve một khái niệm chung. Tuy vậy, nội hàm khái niệm cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp quận chứa đựng các yếu tố sau: Thứ nhất, là người có chức năng lãnh đạo, được giao đảm đưcmg các nhiệm vụ quan trọng nhất để lãnh đạo, điều hành, tổ chức thực hiện nhiệm vụ, chịu trách nhiệm trước tập thể và cấp trên ve nhiệm vụ được phân công. Thứ hai, là người có trách nhiệm tiếp nhận các chủ trương, chính sách ve một sự lãnh đạo toàn diện từ cấp trên. Thứ ba, là người có vai trò quan trọng nhất trong việc cụ thể hoá, hiện thực hoá đường loi, chính sách của Đảng, Nhà nước vào điều kiện ở cơ sở. Thứ tư, có thẩm quyền giải quyết các moi quan hệ kinh te, chính trị, văn hoá, xã hội... trong phạm vi toàn quận bằng những hình thức khác nhau. Từ các yếu to trên, có the hiểu: Cán bộ lãnh đạo chủ chót là những người đúng đau, giữ vị trí trọng yếu nhất trong hệ thong chính trị, có ảnh hưởng quyết định đến việc chấp hành chủ truông, chỉnh sách, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước thông qua việc trực tiếp lãnh đạo và to chức thực hiện các nhiệm vụ phát ừiến lánh tế, chính trị, vãn hoả, xã hói trên địa bàn. Cản bộ chủ chốt cấp cơ sở: + Cấp cơ sở: Từ năm 1945, sau khi xây dựng Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, HTCT nước ta đã được thiết lập từ Trung ương đen địa phương. Theo Điều 118 Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đơn vị hành chính nước ta được chia thành 4 cấp: cấp trung ương; cấp tỉnh, thành pho trực thuộc trung ương; cấp huyện, quận, thị xã, thành pho trực thuộc tỉnh; cấp xã, phường, thị trấn, cấp xã, phường, thị trẩn là cáp cuối cùng, gần dân nhất, sát dân nhất nên được gọi là cấp í(7.s’ở44,tr.20. 13 Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về CBCCCS và chưa có sự thống nhất cao ve một khái niệm chung. Tuy vậy, nội hàm khái niệm CBCCCS chứa đựng các yếu tố sau: Thứ nhất, là người có chức năng lãnh đạo, được giao đảm đưcmg các nhiệm vụ quan trọng nhất đe lãnh đạo, điều hành, tổ chức thực hiện nhiệm vụ, chịu trách nhiệm trước tập thể và cấp trên về nhiệm vụ được phân công. Thứ hai, là người có trách nhiệm tiếp nhận các chủ trương, chính sách ve một sự lãnh đạo toàn diện từ cấp trên. Thứ ba, là người có vai trò quan trọng nhất trong việc cụ the hoá, hiện thực hoá đường loi, chính sách của Đảng, Nhà nước vào điều kiện ở cơ sở. Thứ tư, có thẩm quyền giải quyết các moi quan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... trong phạm vi toàn xã bằng những hình thức khác nhau. Từ các yếu tố trên, có thể hiểu: CBCCCS là những người đứng đầu, giữ VỊ trí trọng yếu nhất trong HTCT ở cơ sở, có ảnh hưởng quyết định đen việc chấp hành chủ trương, chính sách, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước thông qua việc trực tiếp lãnh đạo và to chức thực hiện các nhiệm vụ phát triến kỉnh tế, chính trị, vãn hoá, xã hội trên địa bàn. Theo quan điểm của Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 (Khóa IX) về Đổi mới và nâng cao chất lượng HTCT ở cấp xã, phường, thị trấn; Nghị định số 1142003NĐCP ngày 10102003 của Chính phủ về Cán bô, công chức xã, phường, thị trấn và Thông tư số 032004TTBNV ban hành ngày 16012004 của Bộ Nội vụ về Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 1142003NĐCP của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thì cán bộ cấp cơ sở gom cán bộ 14 chuyên trách cấp xã và công chức xã. Trong đó, cán bộ chuyên trách cấp xã gồm: Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, Thường trực Đảng ủy (nơi không có Phó bí thư chuyên trách công tác Đảng), Bí thư, Phó bí thư chi bộ (nơi chưa thành lập Đảng ủy cấp xã); Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND và UBND, Chủ tịch ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ, Chủ tịch Hội Nông dân, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh. Những người do bầu cử đe đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ (gọi chung là cán bộ cấp xã). Như vậy, đội ngũ CBCCCS mà luận văn tiến hành nghiên cứu bao gồm: Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy phường; Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND phường; Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND phường. 1.1.2. Vai trò của cán bộ chủ chốt cấp cơ sở Thứ nhất, CBCCCS là người trực tiếp thực thi đường loi, chính sách của Đảng, Nhà nước ở cơ sở; quyết định việc hiện thực hoá sự lãnh đạo, quản lý của Đảng và Nhà nước về mọi mặt trong đời sống xã hội ở cơ sở. CBCCCS là chủ thể cuối cùng tiếp nhận và trực tiếp tuyên truyền, vận động, to chức nhân dân hiện thực hoá chỉ thị, nghị quyết của cấp trên và nhiệm vụ chính trị ở cơ sở. Nêu họ phát huy được vai trò, trách nhiệm của mình sẽ đảm bảo đường loi, chính sách của Đảng, Nhà nước được vận dụng một cách sáng tạo, sinh động ở cơ sở. Ngược lại, CBCCCS không hoàn thành được chức trách, nhiệm vụ được giao, yếu kém về phẩm chất, năng lực thì đường loi, chính sách của cấp trên dù có hay may cũng chỉ nam trên giấy tờ, thậm chí còn bị vô hiệu hoá bằng những việc làm sai trái. Là cấp gan nhất với thực tiễn và trực tiếp nhất với cuộc sống của người dân, CBCCCS là người trực tiếp vận dụng và to chức thực hiện đường loi, chính sách của Đảng, Nhà nước ở cơ sở, đảm bảo những yêu cau an sinh, 15 an sinh của người dân và sự phát triển của cộng đồng. Thông qua CBCCCS mà ý Đảng, lòng dân được thống nhất, làm cho đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước có cơ sở bám rễ, ăn sâu trong đời sống chính trị, tạo nên sự gắn bó máu thịt giữa Đảng và dân, nâng cao sự nhất trí trong Đảng và sự đồng thuận trong xã hội. Họ là người tổ chức, tập họp mọi lực lượng ở cơ sở, phát huy các nguồn lực trong dân, học tập kinh nghiệm, sáng kiến, sáng tạo của dân đe thúc đay sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. Do vậy, họ có vai trò quyết định đối với mọi phong trào cách mạng của quần chúng và là hiện thân niềm tin của nhân dân đối vói Đảng và chế độ. CBCCCS là người quyết định trực tiếp đen hiệu quả hoạt động của HTCT cấp cơ sở. Xét về thực chất, do HTCT cấp cơ sở chưa được hoàn thiện, vừa mang tính tự quản, vừa mang tính tự quản, vừa mang tính the chế Nhà nước, vừa có tính “luật” vừa có tính “lệ” cho nên hiệu quả hoạt động của HTCT cấp cơ sở phụ thuộc trực tiếp vào phẩm chất, năng lực của CBCCCS. Họ vừa là linh hon, bộ não, đau tàu của hệ thống; vừa là người chỉ huy, điều hành và to chức thực hiện, đảm bảo cho bộ máy vận hành đồng bộ, thông suốt, hiệu lực và hiệu quả, làm cho đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước đi vào cuộc sống. Cấp cơ sở là cấp hành động, mọi đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước dù có đúng, có hay đến đâu nhưng để thực hiện được nhất thiết phải thông qua phong trào cách mạng của quần chúng. CBCCCS là người chỉ huy, điều hành và to chức mọi hoạt động, đảm bảo cho bộ máy vận hành đồng bộ, đúng chức năng, nhiệm vụ, làm cho đường loi, chính sách của Đảng, Nhà nước đi vào cuộc sống, cấp cơ sở còn là nơi diễn ra mọi hoạt động trong cuộc sống thường nhật của người dân. Mỗi xã với hàng mấy trăm hộ gia đình, hàng mấy nghìn con người, với một tập họp lớn, đa dạng, phức tạp biết bao nhiêu chuyện ve việc làm, mưu sinh, ve ton tại và 16 phát triển, từ kinh tế, chính trị, văn hoá và nảy sinh biết bao nhiêu vấn đề xã hội khác can được giải quyết một cách kịp thời, đúng đan. Thứ hai, CBCCCS là người chủ động đe xuất đoi mới và góp phàn vào việc hoàn thiện the che ở cơ sở. Họ phải hiểu rõ đường loi, chính sách của Đảng, Nhà nước đe có những quyết định đúng đan, kịp thời, đồng thời tích cực đóng góp ý kiến nhằm sửa đổi những điểm chưa đúng, những điều còn thiếu, những điểm chưa hoàn thiện đe chủ trương, đường loi của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ngày càng đi vào cuộc sống. Vai trò của CBCCCS ở đây được thể hiện không chỉ là sự tuân thủ một cách máy móc, thụ động trong việc thực hiện chủ trương, chính sách của cấp trên mà còn chủ động đe xuất, thử nghiệm, tìm tòi, thiết ke và góp phần hoàn thiện the che ở cơ sở; mạnh dạn từ bỏ những cơ che, quy che lỗi thời, không phù họp với thực te của địa phương. CBCCCS phải biết lãnh đạo, chỉ đạo việc vận dụng the che của Trung ương vào điều kiện của địa phương nhưng không trái với chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, không vi phạm quyền làm chủ của nhân dân. Thứ ba, CBCCCS là người trực tiếp tác động đen lợi ích của người dân, đồng thời là đại diện họp pháp cho lợi ích chính đáng của nhân dân, được nhân dân thừa nhận, tin yêu và sẵn sàng bảo vệ. Là người đứng đau, trực tiếp nam và chỉ đạo thực hiện các van đe trọng yếu, các khâu trung tâm của HTCT cấp cơ sở, CBCC vừa là người khởi xướng chủ trương, vừa là người chủ trì, điều khiển và chịu trách nhiệm đến cùng các mặt công tác, các lĩnh vực hoạt động của hệ thống đó. Là người nắm giữ quyền lực và quyết định việc phân bo lợi ích, nên họ luôn phải minh bạch, công bằng, gương mẫu đe có phương thức lãnh đạo dân chủ. Đồng thời, họ phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, có trí tuệ, năng lực lãnh đạo và thật sự tâm huyết, nhiệt tình với công việc mới the hiện được vai trò 17 của người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành của nhân dân. Là người đại diện họp pháp cho lợi ích, nguyện vọng của dân, CBCCCS phải không ngừng chăm lo đời sống, giải quyết thoả đáng các nhu cầu, lợi ích của dân, làm cho dân yên ổn, phấn khởi làm ăn, sinh sống, co kết cộng đồng, tin tưởng và tự giác tham gia vào các phong trào cách mạng của địa phương, cơ sở. Hơn nữa, cấp cơ sở là nơi chính quyền trong lòng dân, quan hệ với dân là quan hệ nen tảng sâu xa nhất, bản chất nhất, quy định và chi phối mọi quan hệ khác của HTCT. Muốn giữ vững được ôn định chính trị xã hội ở cơ sở phải tập hợp được lực lượng nơi dân, phát huy nguồn lực trong dân, được nhân dân đồng tình ủng hộ. Có dân là có tất cả, mất dân là mất tất cả. Có sức mạnh đoàn kết dân tộc và sự đồng thuận xã hội thì khó khăn và phức tạp nào cũng giải quyết được. Đoi với người dân ở cơ sở, lợi ích của họ không phải là cái gì cao siêu, xa vời, hình thức mà trái lại nó là cái hết sức cụ the, thiết thực, liên quan trục tiếp đen đời sống, quyền sống hàng ngày, tới những nhu cau thiết thân và những quyền chính đáng, cả bon phận, nghĩa vụ công dân mà họ phải thực hiện. Xét đến cùng, muốn được dân yêu men, giúp đỡ và đồng tình ủng hộ phải đảm bảo được an sinh, an ninh cho dân; đảm bảo an dân và khuyến dân, phát triển được cuộc sống của dân, phát huy tính tích cực của dân; thực hiện vai trò của dân đe phát triển sức dân, đảm bảo minh bạch, công bằng trong phân bo lợi ích và cơ hội phát triển, bảo vệ quyền lợi và quyền lực của dân. Làm được điều đó, cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở xứng đáng là người đại diện của dân, được nhân dân tin yêu, giúp đỡ, ủng hộ, bảo vệ và thừa nhận là người lãnh đạo của họ. Cấp cơ sở tuy không phải là cấp hoạch định đường loi, chính sách nhưng lại là cấp to chức hiện thực hoá chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, đưa đường loi, chính sách vào cuộc sống. Do vậy, CBCCCS 18 phải gần dân, hiểu dân, gắn bó với dân, biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của dân, nắm bắt kịp thời tâm tư, nguyện vọng của dân, nghe dân nói, nói cho dân nghe, vận động, mách bảo dân thực hiện các công việc ích nước, lợi nhà. Vai trò của CBCCCS ở đây chính là vai trò tập hợp dân, tổ chức dân, giáo dục, thuyết phục dân, thúc đay họ tích cực tham gia vào các phong trào cách mạng, đem tài dân, sức dân đe phục vụ dân, làm lợi và mưu cau hạnh phúc cho dân. CBCCCS còn là cau noi trực tiếp giữa Đảng và dân, thắt chặt mối quan hệ giữa HTCT với nhân dân, củng co niềm tin của dân đoi với Đảng và che độ xã hội chủ nghĩa. Thông qua họ mà ý chí, nguyện vọng của dân được phản ánh đay đủ với Đảng, Nhà nước đe xây dựng chủ trưong, chính sách phù hợp với chiến lược phát triển kinh te xã hội của địa phương. Họ sống và làm việc hàng ngày với dân, gan gũi trực tiếp, thường xuyên tiếp xúc với dân, bám sát dân, thấu hiểu dân. Do vậy, họ có điều kiện phản ánh đay đủ, trung thực, khách quan nhu cau, nguyện vọng của nhân dân với Đảng và Nhà nước. Mặt khác, thông qua những biến đoi thực te ve công ăn việc làm, đời sống và các quan hệ xã hội, qua thái độ và hành vi của CBCCCS đoi với nhân dân mà dân cảm nhận được tính ưu việt của che độ; đánh giá được chất lượng, hiệu quả của đường loi, chính sách của Đảng, Nhà nước được triển khai và hiện thực hoá trong cuộc sống the nào; diện mạo, tam lòng của Đảng, Nhà nước đối với người dân ra sao, phẩm chất, năng lực của CBCCCS có đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn hay không. Do vậy, họ có ảnh hưởng rất hệ trọng đến tình cảm, thái độ, niềm tin của dân đoi với Đảng, Nhà nước nói chung và cấp uỷ, chính quyền, đoàn thể ở cơ sở nói riêng. Thứ tư, CBCCCS là người chủ động, sáng tạo, quyết đoán trong quá trình thực thi công vụ và trong việc thúc đẩy sự phát triển mọi mặt đời sống xã hội ở cơ sở. 19 Thực tế cho thấy, những nơi có CBCC có tinh thần chủ động, quyết đoán đủng đan, kịp thời những van đe nảy sinh ở cơ sở, ở đó thường có sự ơn định và phát triển, người dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của cấp ủy đảng, chính quyền, ngay cả khi tình huống bất thường xảy ra vẫn giữ vững được ôn định tình hỉnh. Vai trò CBCCCS còn được the hiện ở năng lực sáng tạo của họ. Đó là khả năng vận dụng lý luận vào thực tiễn, vận dụng cái chung trong những tình huống cụ the; khả năng cụ the hoá, hiện thực hoá đường loi, chính sách của Đảng, Nhà nước; khả năng to chức, tập hợp lực lượng dân chúng thành phong trào hành động. Vai trò đó còn được the hiện ở kỹ năng, kỹ xảo xử lý công việc, ở năng lực quan hệ, năng lực cảm hoá, tập họp lực lượng đe hiện thực hoá đường loi, chính sách của Đảng, Nhà nước trong cuộc sống. Gắn bó với dân, CBCCCS là người thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng của dân, biết kịp thời tháo gỡ những vuông mắc của dân trong sản xuất cũng như trong cuộc sống. Họ là người khơi dậy và phát huy tiềm năng, thế mạnh của cơ sở; giúp dân phát triển kinh tế, thoát nghèo, vươn lên làm giàu; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân. Họ là người trực tiếp thúc đẩy sự phát triển các mặt đời sống xã hội, đảm bảo cho cơ sở phát triển năng động, sáng tạo và ben vững. Công cuộc đổi mới càng đi vào chiều sâu, sự khác biệt về hình thức, bước đi, cách làm giữa các cơ sở ngày càng rõ nét, tính độc lập, tự chủ của các cơ sở dần được khẳng định. Kinh tế thị trường ngày càng phát triển, người nông dân cũng luôn phải tính đến sản xuất, nuôi trồng con gì, cây gì để có khả năng tiêu thụ sản phẩm và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Điều đó đòi hỏi CBCCCS phải có tam nhìn, khả năng dự báo và am hiểu thị trường để tìm hướng đi cho họ. CBCCCS phải biết xây dụng kế hoạch, mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, biết mở rộng quan hệ đoi tác đe 20 tìm kiếm thị trường cho sản phẩm kinh tế của địa phương. Chính nền kinh tế thị trường luôn đặt ra yêu cầu rất mới, đòi hỏi CBCCCS phải tích cực, chủ động, sáng tạo mới thực sự là người dẫn dắt, định hướng cho sự phát triên của cơ sở. Thứ năm, CBCCCS là người giải toả các mâu thuẫn, xung đột ở cơ sở để tạo ra sự đồng thuận trong đời sổng cộng đồng. Họ là người thiết lập sự lãnh đạo, chỉ huy thống nhất để giải quyết tình huống, duy trì quyền lực của HTCT cơ sở nơi xảy ra điểm nóng. Họ đề ra chủ trương, biện pháp giải quyết đúng đắn, kịp thời; xác định rõ các lực lượng tham gia giải quyết, đồng thời là tổng chỉ huy trong quá trình giải quyết mâu thuẫn, xung đột ở cơ sở. Trong điều kiện đó, CBCCCS phải thật sự bình tĩnh, chủ động đoi phó, không bị động. Có nhiều phương án xử lý, đề phòng phương án xấu nhất có thể xảy ra. Kiên quyết không để rơi vào the bị động, đoi phó. Tập trung nắm chắc tình hình, phối hợp thật tốt các lực lượng tham gia. Làm tốt công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết dứt điểm những van đe gợn lên của cán bộ mà dân khiếu nại, to cáo. Trong bất kỳ tình huống nào, CBCCCS cũng phải là hạt nhân đoàn kết trong Đảng và ngoài xã hội; bình tĩnh, kiên trì tuyên truyền, vận động, giáo dục, thuyết phục và chủ động đoi thoại với dân ngay tại thôn xóm, ke cả với sổ cầm đầu, chỉ huy và những đoi tượng quá khích, gây roi; không áp dụng các biện pháp hành chính, mệnh lệnh đơn thuần ngay từ đau. Khi tuyên truyền, vận động quần chúng, can kịp thời vạch mặt bọn cam đầu, quá khích. Tìm cách cô lập, chỉ rõ những hành vi vi phạm và thủ đoạn thâm hiểm của chúng đe quần chúng hiểu và không bị mắc mưu. Thường xuyên nắm bắt diễn biến tình hình tư tưởng của cán bộ, đảng viên và nhân dân. Giữ vững kỷ luật Đảng và pháp luật của Nhà nước trên địa bàn. Duy trì mọi hoạt động bình thường của đời sống xã hội ở cơ sở. 21 Đe thực hiện tốt các vai tro nêu trcn. CBCCCS phai co đu p 11 lim chất, năng lực theo yêu cau của thời kỳ mới. 1.2. Quan niệm về năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ 1.2.1. Khải niệm năng lực lãnh đạo A.G Côvaliốp, nhà tâm lý học người Nga cho rằng: “Năng lực là một tập hợp hoặc tổng hợp những thuộc tính của cá nhân con người, đáp ứng những nhu cầu của hoạt động và bảo đảm cho hoạt động có kết quả cao”47, tr. 90. Theo nhà chính trị học người Mỹ Eisenhower, lãnh đạo là khả năng quyết định cái gì cần phải làm và sau đó làm cho mọi người muốn làm việc đó. Từ điển tiếng Việt và từ điển Triết học định nghĩa năng lực là khả năng điều kiện chủ quan săn có đế thực hiện một hoạt động nào đó. Khái niệm này được dùng theo hai nghĩa khác nhau: Theo nghĩa hẹp, năng lực đe phân biệt với phẩm chất hai thành to cơ bản của nhân cách; theo nghĩa rộng, năng lực bao gồm cả phẩm chất đạo đức vì trong con người đức (tổng hợp các phẩm chất) là cái gốc của tài (năng lực), giữa chủng thường thống nhất chặt chẽ với nhau, tạo tiền đe và điều kiện cho nhau phát triển. Chủ tịch Ho Chí Minh thường dùng khái niệm năng lực với nghĩa rộng khi nhấn mạnh sự nghiệp cách mạng nước ta can có những con người có nhân cách toàn diện, có đay đủ cả đức lẫn tài, vừa “hồng” vừa “chuyên”. Người nói: “Kiến thiết nước nhà can có nhân tài hay còn gọi là người tài đức kẻ hiền năng”27,tr.451. Đảng ta hiện nay cũng dùng khái niệm này theo nghĩa rộng khi nêu ra yêu cau, nhiệm vụ nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng nói chung, của mỗi cán bộ, đảng viên nói riêng. Năng lực, nói một cách ngắn gọn là “sức mạnh, sức làm việc, sức giải quyết vấn đề, sức đảm đang một nhiệm vụ.. ,”12,tr.7. 22 Lãnh đạo là một phạm trù chính trị học. trong khoa học chính trị, lãnh đạo là sự dìu dắt xã hội bằng chính trị và đạo đức của người đứng đau; là một chức năng cơ bản của đảng cầm quyền, lãnh tụ quốc gia, nhằm đưa đất nước tới các mục tiêu nhất định bằng cương lĩnh, đường lối chính trị, các chiến lược phát triển, công tác to chức cán bộ... Chủ the lãnh đạo là cá nhân, to chức có quyền lực cao nhất trong một HTCT, the che. Chủ the lãnh đạo có thẩm quyền cao hơn, lớn hơn các chủ the quản lý. Trong Từ điển tiếng Việt, lãnh đạo là dìu dắt, dẫn đường. Lãnh đạo là đe ra chủ trương và to chức động viên thực hiện. Trong thực te, lãnh đạo được phân biệt với quản lý ở hai điểm cơ bản: Người lãnh đạo can thực hiện tất cả các chức năng của quản lý, trong khi đó, nhà quản lý thường chỉ thực hiện một so chức năng mà lãnh đạo ủy quyền, phân quyền. Lãnh đạo phải quản lý và chịu trách nhiệm ve toàn bộ hoạt động của một to chức trước nhà nước, xã hội; trong khi đó, nhà quản lý chỉ có quyền và trách nhiệm trong phạm vi công việc, nhân sự được lãnh đạo phân công. về tính chất công việc, lao động lãnh đạo cũng có sự khác biệt với lao động quản lý. Quản lý có thể là tự quản lý (thời gian, công việc, tài chính... của bản thân) hoặc là tự mình làm một phàn quản lý người khác làm một phàn công việc. Lãnh đạo ve bản chất, là việc thực hiện công việc thông qua những người dưới quyền, đoi tượng của họ trước hết là bộ phận nhân sự thuộc thấm quyền quản lý. Như vậy, năng lực lãnh đạo là nói đen khả năng đạt kết quả trong một hoạt động lãnh đạo, quản lý hoặc một chuỗi hoạt động lãnh đạo, quản lý; hay năng lực lãnh đạo chính là năng lực ra quyết định, to chức thực hiện các quyết định. Muốn hoạt động lãnh đạo có kết quả đòi hỏi người lãnh đạo phải có những phẩm chất tâm lý nhất định phù hợp với yêu cầu hoạt động. 23 Năng lực lãnh đạo không phải là những thuộc tính cá nhân riêng lẻ mà là một to họp các thuộc tính ton tại, thống nhất với nhau, là kết quả của quá trình học tập rèn luyên trong hoạt động thực tiễn của con người. Có the nói rằng năng lực lãnh đạo không phải là to chất bẩm sinh thuần túy von có của con người, tự động đảm bảo cho con người đạt kết quả trong hoạt động lãnh đạo mà nó chủ yếu là kết quả của sự rèn luyện, tu dưỡng học tập thông qua hoạt động thực tiễn của con người; trong môi trường sống của họ. Theo Ho Chí Minh: “Năng lực của con người không phải hoàn toàn do tự nhiên mà có, mà phần lớn do công tác, do luyện tập mà có”29, tr. 40. Như vậy, năng lực lãnh đạo là những đặc điếm tâm lý phù hợp với yêu cau đặc trưng của hoạt động lãnh đạo, đó là khả năng ra quyết định, to chức thực hiện các quyết định. Năng lực lãnh đạo được hình thành từ nhiều yếu tố, trong đó 3 yếu tố mang tính quyết định là: tri thức, kỹ năng và kinh nghiệm. Ba yếu to này kết họp chặt chẽ và được the hiện thông qua hoạt động thực tiễn. 1.2.2. Các yếu tố cấu thành năng lực lãnh đạo Tri thức của người lãnh đạo: Tri thức là hệ thống kiến thức được con người tích lũy thông qua hoạt động thực tiễn và bằng con đường học hỏi từ trường học, từ chính cuộc sống. Người lãnh đạo can nhiều hiểu biết ve lĩnh vực chuyên môn công tác, nghĩa là hiểu biết ve các nguyên lý, ve khoa học quản lý. Tri thức chuyên môn của người lãnh đạo là sự hiểu biết ve pháp luật, ve the che chính trị, ve vai trò của công tác quản lý lãnh đạo được trang bị ở các trường chính trị của Đảng và Nhà nước. Chất liệu trực tiếp tạo nên tri thức chuyên môn đó là: những tri thức lý luận tiếp thu từ Chủ nghĩa Mác Lênin, từ kho tàng tri thức của nhân loại, từ đường loi, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Những tri thức đó giúp cho người cán bộ hình thành năng lực tư duy lý luận;

MTJC LTJC MODAU ChU'ong 1: MOT s6 vAN DE LY LUAN VE NANG Ll}C LANH DA-O CUA DOI NGO CAN BO CHU CHOT CAP co so 1.1 Quan ni�m vS can bQ, can bQ c§.p ca SO', can bQ chu ch6t c§.p ca SO' 1.2 Quan ni�m vS nang Ive lanh d�o cua d(>i ngii can b(> 21 1.3 Tinh tit ySu phai nang cao nang Ive lanh d�o cua d(>i ngu can b(> ca s& & Vi�t Nam 30 ChU'ong 2: THlJC TRANG vA NHUNG VAN DE DAT RA VE NANG Ll}C LA.NH DA-0 CUA DOI NGO CAN BO CAP CO SO O QUAN HAI BATRUNG, HANOI HIBN NAY 35 2.1 Nhfmg nhan t6 anh hu&ng dSn nang Ive Hinh d�o cua d(>i ngu can b(> chu chot cap ca s& & qu�n Hai Ba Trang 35 2.2 Thvc tr�ng nang Ive Hinh d�o cua d(>i ngu can b(> chu ch6t c§.p ca SO' 39 2.3 Nhfrng v§.n dS d�t 64 ChU'ong 3: PHUONG HUONG VA GIAI PHAP NHAM NANG CAO NANG Ll}C LA.NH DA-0 CUA DOI NGO CAN BO CHU CHOT CO SO QUAN HAI BATRUNG 69 3.1 Phuang hu&ng 69 3.2 M(>t s6 giai phap chu ySu 72 3.3 M(>t s6 khuySn nghi 81 KETLU�N 83 TAI Llf:U THAM KHA.O 84 DANH MVC VIET TAT CBCC : Can b(> chu ch6t CBCCCS : Can b(> chu ch6t CO' s6 CNH,HE>H : Cong nghi�p h6a, hi�n d�i h6a HDND : H(>i d6ng nhan dan HTCT : H� th6ng chinh tri NLLD : Nang h,rc Hinh d�o UBND : Uy ban nhan dan MODAU Tinh cftp thi�t ciia d� tai Can b(> d6ng vai tro h�t sue quan tn,mg d�n sv v�n d(>ng va phat triSn xa h(>i Sinh thai H6 Chu tich cung da d�y: " Can b(> la g6c cua cong vi�c, cong vi�c hay b�i phlin 16n lam can b(>" [25, tr.46] Trong ly lu�n cung nhu thvc ti�n lanh d�o each m�ng Vi�t Nam, Dang ta luon kh�ng dinh: Can b(> la nhan t6 c6 vai tro quan tn;mg sv nghi�p each m�ng, giin li�n v6i v�n m�nh cua Dang, cua dftt nu6c, cua ch� d(> Can b(> la khau then ch6t cong tac xay d\fllg Dang Ngay nay, tru6c nhfrng yeu cliu cua nhi�m vv each m�ng, d6 la ti�p tvc dfry m�nh sv nghi�p d6i m6i, ti�n hanh cong nghi�p h6a, hi�n d�i h6a dftt nu6c, cong tac xay dvng d(>i ngu can b(> cang tr6 nen cftp bach D�i h(>i llin thu X cua Dang da xac dinh: Nhi�m V\l quan tn,mg nhftt la xay dvng d(>i ngu can b(> lanh d�o, tru6c h�t la lanh d�o cftp chi�n luge va nguai dung dliu t6 chuc cac cftp, cac nganh cua h� th6ng chinh tri clin c6 k� ho�ch chu dao, giai phap d6ng b(>, cv thS, c6 hi�u Ive dS thvc hi�n [9, tr.293] nhi�m vv D�c diSm cua t6 chuc quy�n Ive Vi�t Nam la h� th6ng chinh quy�n b6n cftp, m6i cftp c6 m(>t chuc nang, nhi�m vv va vai tro khac Trong h� th6ng chinh quy�n cac cftp d6 thi cftp ca s6 c6 niim gifr vi tri d�c bi�t quan tn;mg Chinh quy�n nai day t[\fc ti�p ti�p xuc v6i nhan dan Truy�n d�t m9i duang 16i, chu truang, chinh sach cua Dang, Nha nu6c t6i nhan dan D6ng thai ti�p nh�n va XU ly nhfrng cong vi�c chinh dang cua nhan dan Ben c�nh d6 h� th6ng chinh quy�n ca s6 c6 nhi�m vv ti�p thu nhfrng tam tu, nguy�n v9ng cua nhan dan ds phan anh ten h� th6ng chinh tri cftp tren Do d6, quan h� v6i nhan dan, h� th6ng chinh quy�n ca s6 la m(>t phlin b(> m�t cua chinh quy�n B(> m�t d6 duqc thS hi�n thong qua sv ung XU cua d(>i ngu can b(> CO' SO' v6i nhan dan d mr6c ta nhfrng nam qua h� th6ng chinh quySn cftp ca s6 da c6 nhiSu cai each theo hu6ng tiSn b(>, nhien khong it nhfrng vftn dS tieu C\fC v�n chua duqc chftm dut nhu: quan lieu, nhiing nhiSu, gay phiSn ha, uc hiSp nhan dan thS hi�n qua vi�c bfing viec 1�m dvng quySn l\fc, vi ph�m quySn lam chu cua nhan dan Tu day da gay nen nhfrng cang th�ng xa h(>i, bftt binh nhan dan, niSm tin cua nhan dan v&i chs d(> bi suy giam Nhfrng h�n chS ySu kem c6 nguyen nhan khong nh6 tu nang l\fC lanh d�o, quan ly CUa d(>i ngu can b(> chu ch6t cftp CO' SO Hai Ba Trung la m(>t qu�n cua ph6 Ha N(>i, v6i nhfrng d�c thu Nai day c6 nhiSu nganh nghS san xuftt, kinh doanh cac linh V\fC Tren dia ban qu�n t�p trung nhiSu CO' s6 giao dvc ca d�i h9c va ph6 thong Cu dan ()' day da d�ng vS nghS nghi�p, tftng lap, trinh d(> Nhin chung Hai Ba Trung la m(>t qu�n diSn hinh cua Ha N(>i Chinh vi v�y ma vi�c giai quySt cong vi�c hanh chinh gifra chinh quySn CO' s6 cac phuong v6i nhan dan kha phuc t�p Trong nhfrng nam qua cac phuong Qu�n da d�t duqc nhiSu tich, nhiSu phucmg la tftm guang cho Thanh ph6 va ca nu6c vs vi�c giai quySt nhiSu vftn dS h�n chS, hue xuc xa h(>i va nhan dan Ben c�nh d6, da s6 d(>i ngii can b(> chu ch6t cftp phuong Qu�n m6i chi dap ung duqc m(>t phftn nh6 doi h6i nhi�m V\l cua thai ky m6i d�t Nang l\fC lanh d�o, quan ly cua d(>i ngii nhiSu h�n chS, phong each lanh d�o thiSu sau sat, gftn gui nhan dan, t� quan lieu, tham nhung, sach nhiSu nhan dan xay CT khong it CO' SO Trong giai do�n canh m�ng m6i cua chung ta la d§.y nhanh S\f nghi�p cong nghi�p h6a, hi�n d�i h6a dftt nu6c, phftn dftu dSn nam 2020 nu6c ta ca ban tr& nu6c cong nghi�p theo hu6ng hi�n d�i U6ng thai th\fc hi�n t6t Nghi quySt 06/NQ-HUND cua Thanh ph6 vs phat triSn thu van minh, hi�n d�i U�c bi�t la Nghi quySt 09/NQ-HUND cua Qu�n uy Hai Ba Trnng US thvc hi�n t6t duqc nhfrng rn)i dung tren doi h6i sv tham gia n6 Ive cua m9i tfmg l&p nhan dan va m9i t6 chuc, ban nganh toan Qu�n U6i v6i d(H ngfi can b9 chu ch6t cftp ca s& qu�n Hai Ba Trang cftn phai c6 sv nang cao v� nang Ive Hinh d�o quan ly, ren luy�n d�o due, tac phong Tu nhung ly tren chung toi ch9n vftn d� "Nang cao nang lf!'C liinh diJ-O cua d{ji ngii can b{j chu ch{jt c.ip cu SO' O' quQ,n Hai Ba Tnmg, ph{j Ha N{ji hijn nay" dS nghien CU'U lam d� tai lu�n van th�c SI chinh tri h9c Tinh hinh nghien CU'U Vftn d� can b9 n6i chung, nang Ive can b9 n6i rieng luon la d� tai thu hut sv quan tam cua cac nha khoa h9c thu9c nhi�u linh V\fC khac C6 ths ks d�n m(>t s6 cong trinh, bai vi�t lien quan d�n vftn d� nay: - U� tai dp b9: "Nang cao nang lz:rc t6 chu·c hoc;it a9ng th1;t·c tiln cua a9i ngii can b9 chu ch6t cdp huy?n bien giai phia BJc nuac ta tinh hinh hi?n nay" (2001) TS Le Phuong Thao lam chu nhi�m da ly giai ro ca SO' ly lu�n va thvc ti�n CUa d9i ngfi can b9 chu chf>t cftp huy�n bien gi6i phia Bic, d6ng thai d� xuftt cac giai phap ca ban nhim nang cao nang luc t6 chuc ho�t d9ng thvc ti�n cua doi ngfi can b9 chu ch6t cftp huy�n bien gi6i phia Bic thai gian tru6c mit cfing nhu lau dai - Lu�n van Th�c sy chinh tri h9c: "Nang cao nang ll;l'c can b9 lfi,nh ac;io chu ch6t cdp xa er vimg a6ng bifog BJc b9 nuac ta hi?n nay" (2002) cua Mai Due Ng9c cfing lam ro nhfrng vftn d� ly lu�n v� nang Ive can b9 lanh d�o chu ch6t, sv dn thi�t phai nang cao nang Ive can b9 lanh d�o chu ch6t cftp xa vung d6ng bing Bic b9 nu6c ta; thvc tr�ng va nhfrng vftn d� d�t hi�n nay; d� xuftt nhfrng giai phap ca ban nhim nang cao nang Ive can b9 lanh d�o chu ch6t dp xa vung d6ng bing Bic b9 nu6c ta hi�n - Lu�n an ti�n sy "Xay dl;l'ng a9i ngii can b9 lanh ac;io chu ch6t cdp xa vimg n6ng than a6ng bJng song Cuu Long hiin nay" cua Phi ngil; nang Cao chftt lm;mg d(>i ngil can b(> chu ch6t d.p huy�n cac tinh Tay Nguyen la th\{C hi�n tf>ng th� cac rn)i dung, hinh thuc, bi�n phap, t�o S\f chuy�n bi�n chftt luqng ca d(>i ngil Cac cong trinh khoa h9c da dS c�p d�n nhiSu khia c�nh khac vS vftn dS can b(> Tuy nhien chua c6 cong trinh nao chuyen sau, trinh bay m(>t each CO h� thf>ng vS nang l\fC lanh d�o Cua d(>i ngft can b(> chu chf>t cftp phmmg tu g6c d(> chinh ttj h9c Vi th� lu�n van la S\f bf> sung, phat tri�n hon nfra nhfrng vftn dS lien quan tm nang l\fC lanh d�o cua d(>i ngil can b(> da dugc cts c�p a cac cong trinh da co gop phfin dua nh�n thuc vftn cts t&i d(> sau sic cfin thi�t theo yeu cfiu th\fc tiSn cua qua trinh CNH, HDH nu&c ta Ml}C dich, nhi�m VI}, ph�m vi nghien CU'U 3.1.Ml;.lC ilich cua luij,n van Tren CO' SCT lam ro th\{C tr�ng nang l\fC lanh d�o cua d(>i ngil can b(> chu ch6t cftp co s6 qu�n Hai Ba Trung, lu�n van dS xuftt m(>t s6 quan di�m Va xay d\{ng cac giai phap nhfim nang cao nang l\fC lanh d�o cua d(>i ngil can b(> chu chf>t cftp CO' SCT CT Qu�n, nhfim dap trng yeu cfiu Cua thai ky d.ly m�nh cong nghi�p h6a, hi�n d�i h6a dftt nu&c 3.2.Nhijm V{' cua luij,n van + Lam r5 CO' s6 ly lu�n vs nang l\fC lanh d�o cua d(>i ngil can b(> chu ch6t d.p co s6 + Khao sat, danh gia th\{C tr�ng nang l\fC lanh d�o cua d(> ngft can b(> chu ch6t chu ch6t cftp co s6 qu�n Hai Ba Trung hi�n Tu chi nhfrng mau thufin sinh + DS xuftt m(>t s6 quan diSm, giai phap co ban nhfim nang cao nang l\fc lanh d�o cua d(>i ngil can b(> chu ch6t d.p co s6 qu�n Hai Ba Trung thai ky each m�ng m&i D6i tm}'ng va ph�m vi nghien CU'U 4.J JJ6i tll'f;lng nghien CU'U Lu�n van nghien cuu nang l\fC Hinh d�o cua d(>i ngu can b9 chu ch6t cflp ca so qu�n Hai Ba Truang, Ha N(>i tu nam 2005 d�n 4.2.Phl!,m vi nghien cfru Lu�n van t�p trung nghien cuu nang l\fC lanh d�o cua d(>i ngu can b9 chu ch6t cflp ca so qu�n Hai Ba Truang, Ha N(>i g6m cac chuc danh: Bi thu Dang uy phuimg, ph6 bi thu Dang uy phuimg; Chu ttch dan phuimg, ph6 chu ttch Uy ban nhan Uy ban nhan dan phuimg; Chu ttch H9i i16ng nhan dan phuimg, ph6 chu ttch H9i i16ng nhan dan phuimg; qua ti�n hanh khao sat diSu tra, tham y ki�n th\fC t� t�i 20 phuong cua Qu�n CO' SO' ly lu�n va phtrO'ng phap nghien CU'U 5.1 Cu sir ly lu�n Lu�n van d\fa tren quan diJm cua chu nghia Mac - Lenin, tu tuong H6 Chi Minh, Dang C(>ng san Vi�t Nam vS can b9 va cong tac can b9 Lu�n van SU d1_mg nhfrng van ban cua Trung uang, Thanh ph6 va Qu�n vs can b9 va cong tac can b9 5.2 Phll'O'ng phap nghien CU'U Phuang phap lu�n: Lu�n van su d\lng phuang phap lu�n cua Chu nghia v�t bi�n chung, chu nghia v�t }ich su Cac phuang phap khac ma lu�n van SU d\lng: Phuong phap phan tich va t6ng hgp; Phuang phap ljch su va logic; Phuong phap so sanh; Phuang phap qui n�p; Phuang phap diSu tra xa h(>i h9c Dong gop moi v� m�t khoa hQc cu.a lu�n van - Chi thlJC tr�ng nang llJC lanh d�o cua d(>i ngu can b9 chu ch6t c�p CO' SO' cua qu�n Hai Ba Trang - f)� xuftt m9t s6 giai phap CO' ban nhiim nang cao nang h,rc Hinh d�o cua d9i ngu can b9 chu ch6t cftp co so o qu�n Hai Ba Trung thm ky m&i Y nghia Iy luin va thl}'c ti�n ciia luin van 7.1 Y nghia ly luQ,n Lu�n van dugc dung lam tai li�u tham khao cho nhfrng qu�n Hai Ba Trang, ph6 Ha N9i vi�c xay dvng cac Nghi quy�t, Chuong trinh, Chinh sach v� cong tac can b9 thai ky m6i 7.2 Y nghia thl,fc tiin Lu�n van c6 th� g6p phftn nang cao nang Ive Hinh d�o cua d9i ngu can b9 chu ch6t cftp co so o qu�n Hai Ba Trang, cac qu�n khac tren dja ban Ha N9i va nu6c ta hi�n K�t cAu luin van N goai phftn Mo dftu, Danh m\}c cac chfr vi�t tit, K�t lu�n, Danh m\}c tai li�u tham khao, Ph\11\lc, Lu�n van g6m 03 chuong, 08 ti�t ChrrO'ng MQT SO VANDELY LU�N VE NA.NG Ll/C LA.NHD�O CUA DQINGOCANBQCHUCHOTCAPCOS� 1.1 Quan ni�m v� can b{>, can b{> cAp cO' sfr, can b{> chu ch6t cftp cO' sfr 1.1.1 Khai ni?m - Can b9: Thai ky C.Mac va Ph Ang-ghen, diSu ki�n }ich sir h'.ic d6 chua c6 m(>t Dang VO san nao gianh duqc chinh quySn nen cac ong chua th� ban Cl_l th� vs can b(> va cang chua th� neu len vai tro cua can b(> cftp ca so diSu ki�n Dang nim gifr chinh quySn (Dang cim quySn) Song vS nhfrng yeu du, vS vai tro va vi tri d5i v6i nguai can b(> each m�ng, nguai Hinh d�o, cac ong da c6 nhfrng tu tuang chi d�n quan tr9ng, d6 bao ham can b(> cftp ca so Nguai can b(> lanh d�o theo cac ong: - Tm6c h�t phai la nguai tieu bi�u cho ly tuang each m�ng, cho le s6ng; la nguai c6 tri thuc toan di�n va uyen tham cua thai d�i minh Nhfrng tri thuc d6 chi c6 th� tr& hanh d(>ng each m�ng, dua each m�ng phat tri�n dung hu&ng gin liSn va th6ng nhftt v&i ly tuang, le s6ng, long trung thvc, tinh kien nghi, tv nguy�n tham gia vao hang ngu nhfrng nguai chi�n sy each m�ng Nguai chi�n sy each m�ng - doi h6i sv th6ng nhftt minh tinh khoa h9c cua nha khoa h9c va long nhi�t cua nguai chi�n sy each m�ng - Phat hi�n, Iva ch9n, dao t�o, ren luy�n nha each m�ng (hi�u la can b(> lanh d�o) chu y�u la qua phong trao dftu tranh each m�ng cua qufrn chung Ly tuang, le s6ng, long trung thanh, nang Ive cua nha each m�ng phai dUQ'C xem xet qua thu thach mftt CUQC dftu tranh each m�ng 74 phap XU ly giai quy�t cac tinh hu6ng C\l thS Hinh d�o, diSu hanh va quan ly hanh chinh nha nu6c cua chuc danh CBCCCS N(>i dung, chuong trinh dao t�o, b6i duong phai gin liSn v6i quy ho�ch Nghfa la quy ho�ch la can cu, CO' SO' dS cu can b(> nao di dao t�o, b6i duong v6i n(>i dung gi, dau, thai gian bao lau Ma r(>ng vi�c xay d\fng tu sach danh cho can b(>, c6ng chuc xa; ti�p t\lc xu�t ban "Olm nang" danh cho bi thu, chu tich xa, phuang, thi tr�n C6 ca ch� thich hqp dS khuy�n khich can b(> ca s& n6i chung va CBCCCS n6i rieng neu cao tinh thlin, y thuc t\I h9c t�p, t\I nang cao trinh d(> bilng nhiSu hinh thuc K�t hqp ch�t che vi�c dao t�o, b6i duong ()' truang v6i vi�c ren luy�n, dao t�O th\{C ti�n va t\f h9c, t\f ren luy�n CUa can bQ 3.2.3 JJJy m(J,nh vijc xay d,pig chiJn hn/c can b9 va quy hO(J,Ch can b9 phi, hffp VOl chiJn /U'f/C Chung CUll a.it nU'O'C Thu· nh6t, xay dl!ng tieu chudn chirc danh CBCCCS Phai xay d\fng h� th6ng tieu chufm chung d6i v6i d(>i ngG CBCCCS va tieu chuftn C\l thS d6i v6i tung chuc danh Chi tren CO' SO' tieu chuftn C\l thS d6 m6i tranh duqc vi�c dao t�o tran Ian, dao t�o kh6ng theo quy ho�ch, dS b�t, b6 tri su d\lng can b(> ti�n Can cu tieu chuftn can b(> duqc quy dinh Nghi quy�t H(>i nghi Trung uong khoa VIII, Nghi quy�t H(>i nghi Trung uong (llin 2) khoa VIII va K�t lu�n H(>i nghi Trung uong khoa IX, v6i diSu ki�n, hoan canh cua Qu�n giai do�n hi�n nay, CBCCCS phai dam baa duqc cac tieu chuftn chung d6i v6i can b(> theo cac yeu cliu sau: - C6 tinh thlin yeu nu6c sau sic, ban linh chinh tri vfrng vang, kien dinh m\lC tieu dQC l�p dan tQC va chu nghfa xa hQi, trung VO'i chu nghfa Mac-Lenin va tu tu&ng H6 Chi Minh ca nh�n thuc va 75 hanh d9ng; chfip hanh nghiem tuc Cuong linh, DiSu 1� Dang va nghi quySt cua Dang, phap lu�t cua Nha nu6c C6 kiSn thuc CO' ban tren cac linh vvc kinh tS, chinh ttj, van hoa, xa h9i, an ninh, qu6c phong Bao quat dugc cac m�t ho�t d9ng cua dia phuong - C6 trinh d9 ly lu�n chinh tri, trinh d9 h9c vfin, chuyen mon tu trung dp tr6 len C6 nang Ive t6 chuc thvc hi�n nghi quySt, chi thi cua cac dp uy Dang, h9i d6ng nhan dan cac cfip va nhfrng quySt dinh, chinh sach cua chinh quySn cfip tren Dugc b6i duang vs quan ly nha nu6c, vs cong tac xay dvng dang CO' SO' C6 kinh nghi�m cong tac, da kinh qua cac chuc vv cua phuong, qu�n Du nang Ive va sue khoe dS lam vi�c c6 hi�u qua dap ung yeu cfru, nhi�m vv dugc giao Tu6i doi khong qua 50 tu6i tham gia gifr chuc vv lfrn dfru; tham gia lfrn dfru phai dam bao lam vi�c it nhfit hai nhi�m ky - C6 d�o due each m�ng va 16i s6ng lanh m�nh, trung thvc, guong mftu; c6 tinh thfrn tiSt ki�m, ch6ng lang phi; khong tham nhfing va kien quySt dfiu tranh ch6ng tham nhfing; khong quan lieu, ca h9i, V\l lgi, tham v9ng quySn Ive; dugc dang vien va nhan dan tin nhi�m C6 tinh thfrn trach nhi�m cao, dam nghI, dam lam, dam chiu trach nhi�m Chu tich H6 Chi Minh tung n6i: "Nguai each m�ng phai c6 due, khong c6 due thi du tai gioi mfiy cfing khong lanh d�o dugc nhan dan"[26, tr.252-253] Chi c6 dfry du d�o due each m�ng thi nguai can b9 m6i c6 du diSu ki�n lam vi�c ph\lC V\l nhan dan, ph\lC vv T6 qu6c, ph\lC vv Dang va doan thS NSu thiSu ho�c kem d�o due each m�ng se khong thS lam t6t cong vi�c dugc giao Phai dUQ'C SV tin nhi�m CUa dong dao can b9, dang vien va nhan dan O' CO' so; d6 cftn dugc sv tin nhi�m cua tren 50% (nSu dugc phai tren 2/3) sf> can b9, dang vien chu ch6t cua phuong (ban chi uy; tru6ng, ph6 t6 dan ph6; ban thuang V\l cac doan thS, chinh ttj va can b9 lanh d�o phuong) - VS phong each, 16i lam vi�c: biSt xu ly dung m6i quan h� xa h9i 76 cac them xa; loi noi di doi vai vi�c lam; biSt lam vi�c t�p th�, co kha nang t�p hqp quftn chung d� thvc hi�n thing lqi nhi�m V\l duqc giao HTCT CO' SO' ho�t d(mg trµc tiSp v6i dan, phai d6i m�t hang v6i thvc ti�n cu9c s6ng luon dfty ip cac sv ki�n, tinh hu6ng nen yeu du v� nang Ive sang t�o cua can b9 CO' SO' la hSt sue 16n Sang t�o a ch6, v�n d\lng ly lu�n vao thvc ti�n Di�u khong chi kiSn thuc, hi�u biSt ma c6, n6 doi h6i rftt nhi�u kinh nghi�m, biSt phan tich khoa h9c nhfrng kinh nghi�m fty, hinh nhfrng phuang hu6ng, ky nang, ky xao nhuftn nhuy�n d� giai quySt cong vi�c M\lC dich cua sv sang t�o fty phai hu6ng dSn ph\lC V\l nhan dan, can b9 phai thvc sv "than dan" Thu: hai, chit d(mg tc;w ngu6n va xay dl!ng quy hoc;ich CBCCCS Khao sat d9i ngfi CBCCCS hi�n cho thfty: can b9 huu tri, mftt sue chiSm ty 1� kha cao; can b() co trinh d() chuyen mon d�i h9c, cao cftp ho�c cu nhan chinh tri chiSm ty 1� thftp Phftn 16n CBCCCS khong duqc coi la can b9 chuyen nghi�p, tuang lai khong chic chin nen khong thu hut duqc nguoi gi6i, c6 h9c vftn cao l�i ho�c tr6 v� lam vi�c lau dai dia phuang, trir m9t s6 h9c sinh, sinh vien khong c6 vi�c lam Do d6, vi�c t�o ngu6n d� quy ho�ch cac chuc danh CBCCCS la cong vi�c dp thiSt d� dam bao d9i ngfi CBCCCS phat tri�n lien t\}C, c6 CO' du hqp ly, 6n dinh, khic ph\lc sv h\lt h�ng v� chftt luqng, mftt can d6i v� ca du d9 tu6i va v� gi6i Ben c�nh d9i ngfi can b9 duang chuc CO' SO' tre, co tri�n v9ng phat tri�n, thi Ive luqng h9c sinh, sinh vien t6t nghi�p cao ding, d�i h9c cac chuyen nganh kinh ts, hanh chinh, lu�t co nguy�n v9ng cong tac lau dai que huang cfing la ngu6n quy ho�ch dfty ti�m nang C6 hai duO'llg t�o ngu6n: tu truO'llg d�i h9c, trung h9c, va bilng duO'llg thong qua thvc ti�n each m�ng Dia phuang ph6i hqp v6i cac truO'llg d�i h9c d� tuyen truy�n cac chinh sach dai ng9 nhilm thu hut sinh 77 vien sau t6t nghi�p vS c6ng tac, d6ng thai cir tuySn em dia phuong la h9c sinh kha gi6i, c6 nang khiSu ho�t d(mg chinh tri, phftm chit d�o due t6t Cfm c6 chinh sach dS thu hut d6i tu()'Ilg tren vao d(>i ngu c6ng chuc o CO' so Sau theo doi, danh gia, phat hi�n nhfrng nhan t6 tich C\fC c6 triSn v9ng, se dua di dao t�o, b6i duong nhung kiSn thuc thiSu, b6 sung vao quy ho�ch CBCCCS, bao dam chuc danh c6 s�n 2-3 ngum kS c�n, c6 du diSu ki�n va tieu chuftn dS thay thS Nhfrng nguai dugc Iva ch9n dS quy ho�ch phai c6 nhfrng phftm chit ca ban: c6 trach nhi�m v6i c6ng vi�c, chu d(>ng dam nhi�m dugc c6ng vi�c; c6 kha nang ph1_1 trach, giai quySt cac tinh hu6ng kh6 khan; co tinh thin diu tranh; gin gui v&i nhan dan, hisu dan, luon chu y dSn lgi ich cua dan, d�c bi�t co thai gian ren luy�n qua thvc tiSn ds co du kinh nghi�m xir ly cac c6ng vi�c phat sinh dai s6ng ca so Vi�c xay d\fllg va thvc hi�n quy ho�ch c§.n linh ho�t, theo diSu ki�n hoan canh cung nhu phong t1_1c, t�p quan cua tung phuang ds quy ho�ch can bQ p hu hgp, tranh may m6c, cung nhilc, doi hoi S\f p hf>i hgp nhip nhang gifra CO' SO Va cfrp tren CO' SO Cong tac quy ho�ch can bQ Cac huy�n uy ma tru6c hSt la thuang Vl_l va d6ng chi bi thu dn t�p trung, twc tiSp chi d�o c6ng tac quy ho�ch can b(>, xay dvng va t6 chuc thvc hi�n quy ho�ch CBCCCS Ban t6 chuc huy�n uy chu d(>ng tham muu theo doi, dS xuit, xay dvng quy ho�ch CBCCCS theo nhfrng n(>i dung hu6ng dftn cua tinh uy, d6ng thai giup thuang Vl_l qu�n uy hu6ng dftn, kiSm tra c6ng tac quy ho�ch can b(> thu(>c di�n cfrp minh quan ly Coi tr9ng va lam t6t vi�c dinh ky danh gia, soat, b6 sung quy ho�ch; t6 chuc thvc hi�n quy ho�ch giln v6i danh gia, dao t�o, b6i duong CBCCCS 78 Xay d\fng quy hoc,tch CBCCCS phai th\fc hi�n dung nguyen tic t�p trung dan chu, tren CO' SO tung bUO'C ma n)ng dan chu, t�p th� Hinh dc,to, ca nhan phv trach Bi thu dang uy phucmg phai t[\fc ti�p chi dc,to xay d\fng, th\{c hi�n, thucmg xuyen ki�m tra, kip thoi bao cao thucmg V\l qu�n uy, thi uy b6 sung, diSu chinh quy hoc,tch Quy hoc,tch CBCCCX cftn phai duqc c6ng khai ban chftp hanh dang b(> phuong, thucmg vv qu�n uy xet duy�t, diSu chinh, b6 sung hang nam D� quy hoc,tch CBCCCS c6 chftt lu(Jllg, c.ln th\fc S\f phat huy dan chu, phat huy vai tro cua cac doan th� chinh tri cua HTCTCS, cua chi b(>, can b(>, dang vien va nhan dan, coi tn;mg ling nghe y ki�n cac d6ng chi CBCC cua HTCT ca so cac thoi ky am hi�u vS can b(>, nhftt la vi�c danh gia can b(> va phat hi�n ngu6n; thong qua cac hinh thuc nhu lfty phi�u gi6i thi�u tin nhi�m, ti�n cu can b(>, nh�n xet, danh gia can b(> dinh ky, sinh hoc,tt t\{ phe binh va phe binh Thu: ba, tang cuirng luan chuyin CBCCCS ado t90, ren luy¢n ban lznh va kinh nghi¢m th11c tiln NSn hanh chinh hi�n dc,ti doi h6i lu6n d6i m6i, cai each th� ch�, thi�t ch� dap ung yeu c�u cang cao cua nha nu6c phap quySn D6ng thoi d(>i ngu can b(> cung phai duqc dao tc,to, ren luy�n lien tvc d� nang cao trinh d(>, kha nang cua minh M(>t nhung bi�n phap nang cao chftt luqng CBCCCS la luan chuy�n can b(> Luan chuy�n ngang HTCT ca so va luan chuy�n len tren cftp huy�n; can b(> truang, ph6 phong cua qu�n luan chuy�n vS lam CBCCCS 3.2.4 Nang cao va ila dq,ng cong tac kiim tra, giam sat il6i voi ilri ngu can hr chu ch6t CU SO' M(>t la, tang cuirng Sl! chi a{JO, huirng ddn, don d6c, kiim tra cita cbp tren d6i viri CBCCCS 79 Tang cuong trach nhi�m cua dip uy, chinh quySn, CO' quan lam c6ng tac t6 chuc can b(> va cac d6ng chi dip uy dip tren duqc phan c6ng ph1.1 trach vi�c xay dµng d(>i ngii CBCCCS Chi d�o thµc hi�n ch�t che, dung quy trinh tung khau cua c6ng tac can b(>; chu tn;mg lam t6t c6ng tac can b(> theo phan cftp gin trach nhi�m ca nhan cac d6ng chi cftp uy vien cftp qu�n v&i kSt qua ho�t d(>ng cua cac d6ng chi CBCCCS duqc phan c6ng ph1.1 trach Cftp uy, ban t6 chuc va uy ban ki�m tra qu�n uy tang cuong ki�m tra d6i v&i d(>i ngfi CBCCCS; kip thai phat hi�n, u6n nin nhfrng sai s6 t; kien quySt thay thS nhfrng CBCC ySu kem vS nang lµc, trinh d(>, phftm chftt ho�c vi ph�m khuySt di�m, kh6ng du uy tin thµc hi�n nhi�m Vl_l nhfrng CBCC c6 dftu hi�u tham nhfing, Hing phi, m�c du chua c6 du ca so d� kSt lu�n thi b6 tri c6ng vi�c khac; xu ly nghiem can b(> vi ph�m ky lu�t theo phuong cham d6ng b(> ca ky lu�t cua dang, ca ky lu�t cua chinh quysn, doan th� va b6i thuang thi�t h�i (nSu co); lam ro trach nhi�m cua nguai dung dfm dia phuong d� xay tham nhfing, lang phi nghiem tn;mg Hai la, cung c6 b(J may, ki¢n toan a{ji ngu can b(J cua HTCT, tq,o aiJu ki¢n cha CBCC thlfc hi¢n nhi¢m v� Giai phap bao dam thµc hi�n d6ng b(> xay dµng d(>i ngfi CBCCCS di d6i vm cung c6 b(> may, ki�n toan can b(> HTCT a ca so M�t khac, hang nam phai lfty phiSu tin nhi�m cac chuc danh chu ch6t HDND CO' SO' bftu; chu tr9ng xac dinh vi ph�m, d6i tuqng lfty y kiSn cha phu hqp d� baa dam kSt qua phan anh dung thµc chk Ph6i hqp vm cac doan th� nhan dan, tham muu thµc hi�n t6t quy chS dan chu ca so; tich cµc tham gia d6ng g6p y kiSn phe binh va t�o diSu ki�n d� nhan dan tham gia g6p y phe binh CBCC TiSp tl_lc chftn chinh nang cao nang lµc, trinh d(>, y thuc, tinh thftn trach nhi�m va chftt luqng ho�t d(>ng cua d(>i ngii can b(>, cong chuc, giup vi�c, t�o disu ki�n cho cac d6ng chi lanh d�o chu ch6t hoan t6t nhi�m Vl_l 80 3.2.5 Ciii thi?n iliJu ki?n cong tac cho il{H ngii can b{j chu ch6t CO' SO' Thl!C hi?n nghiem tuc chi a(J khen thuimg, ky lul),t Khen thuong va XU ph�t nghiem minh, cong bing, dung luc, dung ch6, dung cong tr�ng cung nhu sai ph�m se khich 1�, d9ng vien, nghiem tri- Nhu v�y, CBCCCS tich eve cong tac, nang cao tinh chu d9ng sang t�o, khong ngung nang cao trinh d9 va hoan thi�n nhan each d� xung dang la ngum dung dftu CO' SO' D� thvc hi�n t6t vi�c khen thuong, ky lu�t, cftn thvc hi�n phe binh va tv phe binh n9i b9 ca quan, cung nhu Hing nghe y kiSn tu nhan dan phuong Cai each chi a(J tiJn luang Chinh sach tiSn luang d6i v6i can b9, cong chuc phucmg phai quan tri�t quan di�m Nghi quySt Trung uang (kh6a VIII) da neu : TiSn luang gin liSn v6i sv phat tri�n kinh tS - xa h9i cua dflt nu6c, tra luang dung cho nguai lao d9ng chinh la thvc hi�n dftu tu cho phat tri�n ; g6p phftn quan tn,mg lam lanh m�nh, s�ch d9i ngu can b9, nang cao tinh thftn trach nhi�m va hi�u suflt cong tac Bao dam gia tri thvc cua tiSn luang va tung bu6c cai thi�n theo S\f phat tri�n cua kinh tS - xa h9i Cftn thay d6i muc luang cho phu hqp hon v6i hoan canh thvc tS Ngoai luang, cftn b6 sung them cac ngu6n thu nh�p khac tu ho�t d9ng kinh tS cong, cac khoan tiSt ki�m chi phi thuong xuyen theo thu, chi ngan sach Va t\f chu tai chinh O' CO' CO' chS khoan SO' Khi d6, muc luang chi la can cu d� tinh bao hi�m, thu nh�p thvc tS la CO' SO' tv quySt dinh m9t each cong khai, dan chu, cong bing, hqp ly M�t khac chS d9 phv cflp cung cfrn diSu chinh th6a dang hon NhiSu dia phuang c6 y kiSn tang ph1_1 cflp chuc Vl_l bi thu d6ng thai la chu tjch UBND phuang len han 20% nhu hi�n Khiic ph1_1c tinh tr�ng b9, nganh nao cung tham muu cho Trung uang, Qu6c h9i, Chinh phu ban hanh cac quy dinh vs chS d9 chinh sach d6i v6i can b9, cong chuc cflp CO' SO' n6i chung, CBCCCS n6i rieng, khong dam bao tinh 81 hgp hiSn, hgp phap va tinh th6ng nhfit cua cac van ban h� th6ng phap lU?t hi�n hanh, cftn sua df>i, bf> sung guy trinh ban hanh cac van ban guy ph, cong chuc cfip CO' SO', co CBCCCS Xay dr,mg va th[!C hiin m{Jt s6 chinh sach lien quan Tuyen truySn, v�n d(>ng nhfmg CBCCCS chua d hi doi cao, co du 10 nam dong bao hi�m xa h(>i nghi cong tac, tµ dong bao hi�m xa h(>i cho dSn du diSu ki�n vs huu theo Thong tu 34/TT-LB 14/5/2004 cua lien B(> N(>i V\l - Tai chinh - Lao d(>ng thuong binh xa h(>i thµc hi�n nghi djnh 121/2003-NU-CP cua Chinh phu Qu�n quan tam dftu tu, cai thi�n diSu ki�n lam vi�c, tang cuang trang thiSt bi ph\lc V\l cong tac cho can b(> co so V�n dl,lng thµc hi�n m(>t s6 chS d(> ph\l cfip them d6i v6i d(>i ngfi CBCCCS bing ngu6n ngan sach cua dja phuong, nhfit la d6i v6i s6 can b(> khong chuyen trach ()' xa cfing nhu d(>i ngfi can b(> a cac tf> dan ph6, cac khu ho�c Cl,lm dan cu Nghien cuu, tiSp tl,lc xay dlJllg nhfrng chinh sach uu dai nhim thu hut, d(>ng vien, khuysn khich nhfrng can b9 tre, CO trinh d9, nang lµc VS Cong tac t chuc tf>ng kSt mo hinh khong tf> chuc HUND cfip gu�n, cfip co so va chu truong Bi thu cfip uy d6ng thoi la chu tjch UBND cfip qu�n, cfip co so Day la nhfrng chu truong 16n, da thi di�m m(>t thai gian dai; g�n vai guy chs ki�m tra, giam sat, bao dam thµc hi�n co hi�u qua, ngan ch�n sµ lam quySn, d(>c doan, d� tri�n khai th6ng nhfit ph chuc Trung uong, B(> N(>i V\l cftn khftn truong soat, loi ngil CBCCCS phai thuang xuyen dugc d6i m6i, nang cao chftt lugng Vi�c lam ro CO' s& ly lu�n va thvc tiSn cong tac xay dvng d(>i ngil CBCCCS, xac dinh ro nhfrng yeu cftu, mvc tieu, phuang hu6ng va giai phap xay dvng d(>i ngil canb(> la cong vi�c cua toan Dangb(> qu�n US nang cao NLLU cua CBCCCS & Qu�n Hai Ba Trung thi phai thvc hi�n d6ng b(>, toan di�n, tri�t dS cac giai phap, cung v6i sv quy�t tam, vao CUQC cua cac Ive lugng va nhan dan Hy v9ng ring, tuong lai khong xa, Hai Ba Trung tr& m(>t qu�n phat triSn toan di�n, kiSu mftu cua Thanh ph6; g6p phfm di dfiu thvc hi�n thing lgi sv nghi�p dfty mc;tnh CNH, HUH dftt nu6c 84 TAI Ll�U THAM KHAO Ban Chftp hanh Trung uang, Ban t6 chuc (2004), Nang cao chdt lu:(Yng t6 chuc CO' SO' dang va dang vien, t(lp 1, Ti Ban Chftp hanh Trung uang, Ban T6 chuc (2006), Nang cao chdt lu:(Yng t6 chuc CO' SO' dang va dang vien, t(lp 2' Ti Ban T6 chuc Trung uang (2009), Huang d�n s6 25-HD/BTCTW 06/3/2009 v� Thl!C hiin th£ diim bi thu: cdp uy d6ng thoi la chu ttch uy ban nhan dan a cdp xa va dta phu:ang khong t6 chuc h{ji d6ng nhan dan B(> N(>i V\l, NguySn Th� Vinh, Dinh Ng9c Giang (d6ng chu bien) (2009) TiJp tl;lC hoan thifn chi d9, chfnh sach d6i VO'i can b9, Cong chuc ca sa, Nxb.Chinh tri qu6c gia,Ha N(>i Ban Chftp hanh Dang b(> qu�nHai Ba Trang (2006), Van kiin EJq,i h{ji dq,i bdu nhiim ky 2006-2010, Nxb.Ha N(>i,Ha N(>i Ban Chftp hanh Dang b(> ph6Ha N(>i (2010), Van kiin EJq,i h{ji dq,i bdu lfm thu XV, Nxb.Ha N(>i, Ha N(>i Bao Nhan dan (2013), Nhfmg viic cdn lam vJ xay dtfng Dang, Nxb.Chinh tri qu6c gia - Sv th�t,Ha N(>i Dang C(>ng san Vi�t Nam (1986), Van kiin EJq,i h{ji dq,i bidu toan qu6c ldn thu VI, Nxb.Sv th�t,Ha N(>i Dang C(>ng san Vi�t Nam (2006), Van kiin Dq,i h{ji dq,i bidu toan qu6c ldn thu X, Nxb.Chinh tri qu6c gia,Ha N(>i 10 Dang C(>ng san Vi�t Nam (2011), Van kiin Dq,i h{ji dq,i bidu toan qu6c ldn thu XI, Nxb.Chinh tri qu6c gia,Ha N(>i 85 11 Dang C(mg san Vi�t Nam (2011), EJiJu !¢ Dang, Nxb.Chinh tri qu6c gia - Sv th�t, Ha N(>i 12 Dang C(>ng san Vi�t Nam (2011), Van ki¢n H(Ji nght ldn thu: tu: Ban Chdp hanh Trung u:ang (kh6a XI), Nxb.Chinh tri qu6c gia, Ha N(>i 13 Phl;lm Minh Hl;lc (2006), TiJm nang - nang fZ:cc - nhan tai, Tl;lp chi Nghien cuu nguai, s6 14 H9c vi�n Chinh tri qu6c gia H6 Chi Minh (2004), T(ip bai giang Chinh trt h9c, Nxb.Ly lu�n chinh tri, Ha N(>i 15 H(>i d6ng chi dl;lO bien S0l;ln sach xa, phuang, thi tr�n (2010), Cdm nang c6ng tac t6 chu:c - can b(J xa, phu:img, tht trdn, Nxb Chinh tri qu6c gia, Ha N(>i 16 Nguy�n Duy Hung (chu bien) (2007), Lui},n cu: khoa h9c va m(Jt s6 giai phap xay dlfng d(Ji ngii can b(J d(lo phu:ang hi¢n nay, Nxb Chinh tri qu6c gia, Ha N(>i 17 Vu Cong Khoi (3/2005), Xay dlfng d(Ji ngii can b(J, c6ng ch,:cc xa, phu:ang, tht trdn giai do(ln hi¢n nay, Tl;lp chi T6 chuc Nha nu6c 18 Le T�n L�p (2007), slf zanh d(lo cita t6 chu:c CO' SO' dang vi¢c thlfC thi quyJn llfC cita nhan dan (J' n6ng than EJ6ng bdng song Cuu Long, Lu�n an TiSn sy Chinh tri h9c: 62.31.20.01, Ha N(>i 19 06 Ng9c Linh (1994), Nang cao chdt lu:(Jng t6 chu:c ca so· dang n6ng than (cdp xa) vimg d6ng bdng song H6ng hi¢n nay, Lu�n an Ph6 TiSn sy Khoa h9c Lich su: 5.03.14, Ha N(>i 20 V.I Lenin (1974), Toan ti},p, ti},p 26, Nxb TiSn b(>, Mat-xco-va 21 V.I Lenin (1977), Toan ti},p, ti},p 41, Nxb TiSn b(>, Mat-xco-va 22 C.Mac - Ph.Angghen (1993), Toan ti},p, ti},p 2, Nxb.Chinh tri qu6c gia, Ha N(>i 86 23 H6 Chi Minh (2002), Toan t(lp, t(lp 3, Nxb.Chinh tri qu6c gia, Ha N9i 24 H6 Chi Minh (2002), Toan t(lp, t(lp 4, Nxb.Chinh tri qu6c gia, Ha N9i 25 H6 Chi Minh (2002), Toan t(lp, t(lp 5, Nxb.Chinh tri qu6c gia, Ha N9i 26 H6 Chi Minh (2002), Toan t(lp, t(lp 6, Nxb.Chinh tri qu6c gia, Ha N9i 27 H6 Chi Minh (2002), Toan t(lp, t(lp 10, Nxb.Chinh tri qu6c gia, Ha N9i 28 H6 Chi Minh (2002), Toan t(lp, t(lp 11, Nxb.Chinh tri qu6c gia, Ha N9i 29 H6 Chi Minh (2002), Toan t(lp, t(lp 12, Nxb.Chinh tri qu6c gia, Ha N9i 30 Nguy�n Thanh Minh (2010), M{jt s6 giai phap xay d1,mg cl9i ngu can b9 lanh a{JO quan ly cac cap CO' SO' cua Dang b9 Thanh ph6 Ha N{ji, t�p chi Xay d\fllg Dang, s6 6/2010 31 Nguy�n Danh M9c (Chau) (chu nhi�m d� tai) (2006), Nang cao phdm chat, nang hrc cua ngucri clung cldu t6 chu·c clang va chinh quyJn cap ca sa theo tinh thdn Nght quyit Trung uang Nam Kh6a IX, U� tai khoa h9c KHBU (2004)-09, Ha N9i 32 M9t s6 giai phap xay d\ffig d9i ngu can b9 Hinh d�o quan ly cac dip co so cua Dang b9 Thanh ph6 Ha N9i, t�p chi Xay d\fllg Dang, s6 6/2010 33 06 Hoai Nam (2008), vt tri cdm quyJn va vai tro lanh ar;o cua Dang C{jng San Vzft Nam cliJu kifn m6i, Nxb Chinh tri qu6c gia, Ha N(>i 34 Nghi quy�t s6 17-NQ/TW 18/3/2002 "vJ cl6i m6-i va nang cao chat lu()'ng hf thbng chinh trf CO' SO' xa, phucrng, tht tran " cua H9i nghi 1§.n thu nam Ban Chftp hanh Trung uong kh6a IX 35 Nghi dinh 121/2003/NU-CP 21-10-2003 cua Chinh phu vJ chi cl9, chinh sach clbi v6i can b9, c6ng chu:c a xa, phucrng, tht tran 36 Nghi quy�t s6 22-NQ/TW 02/2/2008 cua Ban Chftp hanh Trung 87 uang Dang (Kh6a X) vS "Nang cao nang Ive lfi,nh dqo, site chiin d6u CUa t6 chifc Ca SO' acing VCl ch[Lt /u(Yflg d(Ji ngu can b(J, dang Vien" 37 Nghi quy�t s6 12-NQ/TW 16 thang 01 nam 2012 cua H(>i nghi lftn thu tu Ban Chftp hanh Trung uang Dang C(>ng san Vi�t Nam kh6a XI vS "M(Jt s6 vdn dJ cdp bach vJ xay dvng Dang hi?n nay" 38 Nghi quy�t H(>i nghi lftn thu nam Ban Chftp hanh Trung uang Dang C(>ng san Vi�t Nam kh6a XI vS vi�c tiip t1;tc thvc hi?n Nghi quyit H(Ji nghi !dn thit ba Ban Chdp hanh Trung uong Dang kh6a X vJ tang cuimg Sl;( liinh dqo cita Dang d6i v6'i cong tac phong, ch6ng tham nhiing, liing phi 39 Nghi quy�t H(>i nghi lftn thu sau Ban Chftp hanh Trung uang Dang C(>ng san Vi�t Nam kh6a XI 40 06 Ng9c Ninh (2004), Nang cao nang hJc Hinh d phuong Thu N(>i hi�n nay, Nxb Chinh trj qu6c gia, Ha N9i 41 U�ng Dinh Phu (1996), Nang cao chdt lu(Jng d(Ji ngii Dang vien a CaC t6 chifc Ca SO' dang phuimg VCl xii Ven Cong CU9C d6i mcri hi?n nay, Lu�n an Ph6 Ti�n sy Khoa h9c Lich sir 5.03.14, Ha N(>i 42 Phi 45 06 Thi Tht s6 quan diSm, giai phap co ban nhfim nang cao nang lfc lanh d�o cua d(>i ngil can b(> chu ch6t d.p co s6 qu�n Hai Ba Trung thai

Ngày đăng: 10/05/2017, 20:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan