Phân tích tác động của đào tạo nghề đối với người nông dân tại thành phố tây ninh

77 482 1
Phân tích tác động của đào tạo nghề đối với người nông dân tại thành phố tây ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ ÁI NHI PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI NÔNG DÂN TẠI THÀNH PHỐ TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ ÁI NHI PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI NÔNG DÂN TẠI THÀNH PHỐ TÂY NINH Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Trọng Hoài TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Lời Tôi xin cảm ơn Thành Ủy Thành phố Tây Ninh, Ủy Ban Nhân Dân Thành phố tạo điều kiện cho Tôi tham gia Chương trình Thạc sỹ chuyên ngành Chính sách công Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đào tạo Xin cảm ơn quý Thầy, Cô Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, người trang bị cho kiến thức quý báu thời gian Tôi theo học Trường Xin chân thành gởi lời cảm ơn đến Thầy PGS TS Nguyễn Trọng Hoài, người cho Tôi nhiều kiến thức quý báu hướng dẫn khoa học luận văn, Thầy tận tình hướng dẫn, định hướng góp ý giúp cho Tôi hoàn thành luận văn Sau cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn đến người bạn, đồng nghiệp người thân tận tình hỗ trợ, góp ý và động viên Tôi suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tất người! HUỲNH THỊ ÁI NHI LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Các số liệu, kết trực tiếp tác giả thu thập, thống kê xử lý Các nguồn liệu khác tác giả sử dụng luận văn có ghi nguồn trích dẫn xuất xứ Thành phố Tây Ninh, ngày 31 tháng năm 2015 Người thực luận văn HUỲNH THỊ ÁI NHI TÓM TẮT Đào tạo nghề cho lao động nông thôn chủ trương đắn, tạo hội điều kiện thuận lợi cho học nghề cải thiện thu nhập người lao động khu vực nông thôn thời gian qua Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá tác động sách đào tạo nghề đến người nông dân 03 xã nông thôn Bình Minh, Thạnh Tân, Tân Bình,thuộc Thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh phương pháp định tính Đề tài thực điều tra trực tiếp cán phòng Lao động thương binh-xã hội, Hội nông dân thành phố, cán công tác Hội nông dân xã nông thôn; 10 người nông dân tham gia học nghề Sử dụng thông tin điều tra để phân tích mục tiêu đề Kết nghiên cứu cho thấy, thu nhập; chất lượng sống người lao động sau tham gia học nghề có nhiều thay đổi Các yếu tố từ phía người nông dân trình độ học vấn, thu nhập, am hiểu Đề án 1956 nhận thức lợi ích từ học nghề có ảnh hưởng đến học nghề người lao động Các yếu tố chương trình, nội dung dạy nghề; tuyên truyền, định hướng nghề; đội ngũ cán quản lý, giảng viên;điều tra nhu cầu học nghề; sở vật chất có tác động đến học nghề người nông dân Thành phố Tây Ninh CHƯƠNG I-GIỚI THIỆU 1.1-Lý chọn đề tài: Việt Nam quốc gia có chất kinh tế kinh tế nông nghiệp Nông nghiệp giảm dần vai trò đóng góp vào GDP quốc gia, nguồn sống nửa dân số đất nước Theo số liệu thống kê Tổng cục thống kê, năm 2013 nông nghiệp đóng góp 19,3% GDP, năm 2014 đóng góp 18,12% GDP Tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp thấp so ngành khác Ngoài điểm mạnh mang tính truyền thống khả tự bảo đảm an ninh lương thực quốc gia có lợi cạnh tranh số loại trồng chính, ngành nông nghiệp Việt Nam nhiều hạn chế khó khăn cần nhận thức rõ Tuy nhiên, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa theo tinh thần Nghị 26-NQ/TW, Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) Các nguồn lực ưu tiên cho công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, có nguồn nhân lực giữ vị trí then chốt, định cho thành bại công đổi Để có kinh tế phát triển ý đến việc phát triển nông nghiệp không phụ thuộc vào mà cần phải thực công nghiệp hóa đại hóa, thách thức lớn phát triển chuyển đổi cấu kinh tế nước ta việc chuyển lao động khỏi nông nghiệp để tăng suất lao động tăng thu nhập nông dân Mà để làm điều phát triển phi nông nghiệp bước trung gian để từ nông nghiệp sang công nghiệp đại Thành phố Tây Ninh trung tâm trị, kinh tế - xã hội Tỉnh, có địa bàn mang tính chất nông thôn, thành thị, gồm 07 phường, 03 xã Diện tích đất tự nhiên 14,000.81 ha, đó: diện tích đất sản xuất nông nghiệp 9.333,84 chiếm 66,7%, diện tích gieo trồng hàng năm mở rộng, suất nhiều trồng nâng lên Theo Báo cáo kết năm thực Quyết định 1956 Hội nông dân thành phố Tây Ninh, tính đến thời điểm tháng năm 2014: dân số Thành phố Tây Ninh 130.073 người với 89.706 lao động độ tuổi lao động, chiếm tỷ lệ 68% dân số, có việc làm 60.472 lao động chiếm 46,5%, số lao động có nhu cầu học nghề 03 xã 1.216 lao động chiếm gần 1% Tình trạng đất nông nghiệp ngày thu hẹp, làm cho phận lao động nông thôn dôi ra, việc làm việc làm không ổn định Hiện địa bàn thành phố nhiều lao động nông thôn chưa đào tạonghề đào tạo không phát huy hiệu nghề đào tạo Điều phản ánh chất lượng nguồn nhân lực nông dân yếu Sự yếu dẫn đến phận sản xuất nông nghiệp tình trạng sản xuất nhỏ, manh mún, sản xuất theo kiểu truyền thống, hiệu sản xuất thấp Chính nguồn nhân lực nông thôn chưa đào tạo,khai thác đúng, phận nhân dân nông thôn việc làm Tình trạng doanh nghiệp thiếu nghiêm trọng thợ có tay nghề cao, đó, lực lượng lao động nông thôn lại dư thừa nhiều; chất lượng lao động thấp Khi so sánh với hoạt động nông nghiệp, hoạt động phi nông nghiệp tạo thêm nhiều việc làm tạo thu nhập cao cho dân cư nông thôn Thu nhập phi nông nghiệp tạo hiệu ứng lan tỏa tích cực vào hoạt động nông nghiệp thất bại thị trường thể nông nghiệp, đặc biệt lĩnh vực tín dụng bảo hiểm Tuy nhiên, tăng trưởng tầm quan trọng thu nhập phi nông nghiệp khu vực nông thôn không nên bị cô lập hoạt động nông nghiệp hai lĩnh vực liên kết thông qua đầu tư, sản xuất, nguồn nhân lực định chi tiêu kinh tế nông thôn; hai lĩnh vực phần chiến lược sinh kế phức tạp hộ gia đình nông thôn Chính từ nhận định trên, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Nội vụ tham mưu Thủ tướng ban hànhQuyết định số 1956/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Quan điểm đề án bảo đảm thực công xã hội hội học nghề đối với lao động nông thôn; chuyển mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ đào tạo theo lực sẵn có sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề lao động nông thôn và yêu cầu củ a thị trường lao động ; gắn đào tạo nghề với chiến lược , quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước , vùng , ngành , địa phương Đề án làm thay đổi nhận thức người dân học nghề dạy nghề, thay đổi kỹ sản xuất giúp cho người lao động đạt suất cao Song tồn số hạn chế như: chưa bám sát vào quy hoạch, chương trình đề án tái cấu nông nghiệp; nguồn lực bị phân tán; chưa gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; tập trung dạy nghề cũ; thiếu gắn kết với doanh nghiệp; công tác quản lý chồng chéo chưa rõ ràng; chế sách có nhiều bất cập; nội dung chương trình, phương thức tổ chức, chế hỗ trợ người học chưa phù hợp khiến người nông dân chưa thật mặn mà với sách đào tạo nghề Do vậy, để xem xét sách đào tạo nghề Đảng Nhà nước có thật thay đổi thu nhập đời sống người nông dân khu vực nông thôn thành phố Tây Ninh hay không? Tác giả thực nghiên cứu “Phân tích tác động đào tạo nghề người nông dân thành phố Tây Ninh” Qua đó, đưa kiến nghị cho nhà sách đơn vị đào tạo nghề địa phương cải thiện sách, phương thức đào tạo cho phù hợp giải việc làm, tăng thu nhập, ổn định đời sống cho người nông dân khu vực nông thôn Thành phố Tây Ninh 1.2-Mục tiêu nghiên cứu: -Mục tiêu tổng quát: Phân tích đánh giá tác động chương trình đào tạo nghề ảnh hưởng đến người nông dân đào tạo nghề thành phố Tây Ninh Do thời gian không cho phép nên tác giả muốn hạn chế đối tượng nên lấy đối tượng người nông dân học nghề lớp Hội Nông dân Thành phố quản lý qua đưa số giải pháp để sử dụng hiệu sách đào tạo nghề, giúp cho người nông dân tăng thu nhập ổn định sống 1.3-Câu hỏi nghiên cứu: -Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hưởng ứng người nông dân sách đào tạo nghề? -Những giải pháp nâng cao tác động tích cực sách đào tạo nghề người nông dân? 1.4-Kết cấu: Luận văn chia thành chương sau: Chương I: Giới thiệu Trình bày khái quát tình hình, thực trạng công tác đào tạo nghề Thành phố Tây Ninh lý chọn đề tài luận văn Chương II: Tổng quan Trình bày sở lý thuyết: Về phân tích sách; Về nghề đào tạo nghề cho lao động nông thôn; Về sinh kế bền vững người nông dân;Sự đa dạng hoá thu nhập nông thôn;Về vai trò, ý nghĩa đào tạo nghề người nông dân; Một số qui định liên quan đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” số kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lựcở nước bạn gần Việt Nam Từ đó, rút kinh nghiệm cho Thành phố Tây Ninh công tác đào tạo nghề xây dựng mô hình lý thuyết cho nghiên cứu Chương III: Phương pháp liệu nghiên cứu Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia người nông dân sách đào tạo nghề Trình bày thiết kế phương pháp nghiên cứu mô hình nghiên cứu 58 5.2.2 Nhóm giải pháp quan nhà nước địa phương Thứ nhất, tích cực đẩy mạnh đào tạo nghề nông cho nông dân nhiều hình thức khác Các cấp quyền cần tiếp tục cụ thể hóa chiến lược sách đào tạo nghề cho nông dân cách thiết thực hiệu quả: mở rộng hình thức đào tạo nghề thông qua hệ thống khuyến nông, tổ chức dạy nghề Hội Nông dân Việt Nam tổ chức khác; hỗ trợ cộng đồng nông thôn xây dựng chương trình dạy nghề cung cấp thông tin cho lao động nông thôn; đào tạo ngắn ngày doanh nghiệp; đào tạo theo hợp đồng doanh nghiệp với sở đào tạo, học viên học nghề yêu cầu doanh nghiệp Phải xác định mục tiêu thời gian tới đào tạo nghề cho lao động trẻ giải lao động dôi dư nông nghiệp, nông thôn; cải thiện phương thức lao động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn Thứ hai, thực tốt sách an sinh xã hội nông dân Thực lồng ghép chương trình xóa đói, giảm nghèo, đào tạo nghề, giải việc làm, khuyến nông, phòng chống thiên tai, dịch bệnh, phòng rủi ro sản xuất cho nông dân Thông qua đó, tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận với giống trồng, vật nuôi có hiệu kinh tế cao; kiến thức, kinh nghiệm, cách thức tổ chức sản xuất kinh doanh tiên tiến, hiệu quả… Thứ ba, Tăng cường đầu tư, đưa công nghiệp nông thôn, xây dựng nông thôn mới, gắn liền phát triển kinh tế với đào tạo người nông thôn Mở rộng mô hình kinh tế nông thôn theo hướng đầu tư khoa học công nghệ, áp dụng mạnh mẽ khoa học kỹ thuật vào sản xuất Hình thành vùng chuyên canh, khu sản xuất tập trung,… nhân rộng mô hình kinh tế trang trại, nông trại, khai thác tốt sách nhà nước hỗ trợ vốn sản xuất cho nông dân khu vực nông thôn 5.2.3 Nhóm giải pháp Hội nông dân cấp Thứ nhất, Hội nông dân cấp cần phát huy vai trò tổ chức trị – xã hội nông dân, kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng nông dân hỗ trợ 59 nông dân trình đổi mới, phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế Hội nông dân cần trọng thực chương trình nghiên cứu, khảo sát đánh giá nhu cầu học nghề người nông dân địa phương Đây sở quan trọng để có sách nông dân công tác đào tạo nghề cho người nông dân phù hợp Thứ hai, Hội cần chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch, đề án nhằm phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành xây dựng chương trình đẩy mạnh hoạt động tư vấn, hỗ trợ, dịch vụ dạy nghề cho nông dân, góp phần vào xây dựng vùng sản xuất công nghiệp, ăn quả; phát triển chăn nuôi theo phương pháp công nghiệp, bán công nghiệp nông thôn; nuôi trồng thủy sản đa dạng theo quy hoạch; bảo tồn phát triển nghề, làng nghề truyền thống Tham gia giải việc làm cho nông dân, dạy nghề cho nông dân để chuyển nghề, xuất lao động tích cực hướng dẫn phát triển hình thức kinh tế tập thể nông nghiệp, nông thôn Để làm cần phải kiện toàn tổ chức cấp Hội nông dân, tập trung xây dựng đội ngũ cán chuyên trách phải nâng cao nhận thức tình cảm – trách nhiệm – lực, huy động nhiều lực lượng tư vấn cộng tác viên không chuyên tất cấp để tuyên truyền, vận động người nông dân tham gia học nghề, giải việc làm sau học nghề 5.2.4 Nhóm giải pháp sở đào tạo nghề: Thứ nhất, cần đổi nội dung, chương trình, quy trình phương pháp đào tạo cho lao động nông thôn, kết hợp hiệu lý thuyết thực hành Thực có hiệu chương trình dạy nghề cho lao động nông thôn gắn với chương trình xây dựng nông thôn Đa dạng hóa phương thức, mô hình đào tạo, đẩy mạnh hình thức liên kết, phối hợp đào tạo theo đề án, dự án, mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu địa bàn thông qua doanh nghiệp có hợp đồng liên kết với nông dân nhằm nắm bắt nhu cầu sử dung lao động họ họ cần nghề gì, vị trí công việc 60 kỹ mà học yêu cầu vị trí công việc phối hợp để xây dựng chương trình, biên soạn nội dung giảng dạy cho sau đơn vị đào tạo tạo người có kỹ năng, tác phong công nghiệp, có kỹ luật đáp ứng yêu cầu họ tránh đào tạo ta có doanh nghiệp không cần Chương trình, nội dung dạy nghề phải xuất phát từ nhu cầu thực tế người dân địa phương với đặc trưng riêng nghề nghiệp sinh sống, kết hợp với nhu cầu thực sở công nghiệp nông thôn địa phương Khi xây dựng chương trình phải dựa sở thực trạng sống người dân, trạng phát triển kinh tế xã hội địa phương, ưu tiên ngành nghề sản xuất sản phẩm sử dụng nguyên liệu chỗ, sử dụng nhiều lao động, phải có khảo sát nghiên cứu phân tích lựa chọn phù hợp, thích ứng Thứ hai, cần phải giữ mối liên hệ với người lao động sau học nghề, nhằm nắm bắt tình hình giải việc làm sau tốt nghiệp thăm dò ý kiến họ chương trình, nội dung môn học, kỹ họ học đáp ứng với yêu cầu người sử dụng lao động, chưa đáp ứng tiếp tục sửa đổi, bổ sung chưa hòan thiện sở cho đào tạo nghề ngày hiệu MỤC LỤC TÓM TẮT CHƯƠNG I-GIỚI THIỆU 1.1-Lý chọn đề tài: 1.2-Mục tiêu nghiên cứu: .4 1.3-Câu hỏi nghiên cứu: 1.4-Kết cấu: CHƯƠNG II-TỔNG QUAN .7 2.1.Lý thuyết 2.1.1 Phân tích sách: 2.1.2 Nghề đào tạo nghề cho lao động nông thôn: 2.1.3 Sinh kế bền vững người nông dân: .8 2.1.4 Đa dạng hoá thu nhập người nông dân: 12 2.1.5 Vai trò đào tạo nghề nâng cao thu nhập người nông dân: 15 2.1.6 Ý nghĩa đào tạo nghề: 17 2.1.7 Một số qui định liên quan đến đào tạo nghề: 17 2.2 Khái quát số nghiên cứu liên quan đến đề tài: 25 2.2.1 Ở nước ngoài: 25 2.2.2 Ở Việt Nam: .26 2.3 Bài học kinh nghiệm cho Thành phố Tây Ninh công tác đào tạo nghề: 32 2.4 Tóm tắt chương 32 CHƯƠNG III-PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 33 3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia người nông dân sách đào tạo nghề: .33 3.1.1 Những yếu tố từ người nông dân: .33 3.1.2 Những yếu tố từviệc thực sách: .34 3.1.3 Những thay đổi người nông dân sau đào tạo nghề: .36 3.2 Khung phân tích: 36 3.3 Phương pháp nghiên cứu 38 3.4 Dữ liệu .38 CHƯƠNG IV - PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ 40 4.1.Thực trạng đào tạo nghề Thành phố Tây Ninh: 40 4.1.1.Một số ngành nghề đào tạo: 40 4.1.2.Việc làm lao động nông thôn sau tham gia học nghề: 43 4.2.Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia người nông dân sách đào tạo nghề: .43 4.2.1 Những yếu tố từ người nông dân: .43 4.2.2 Những yếu tố từviệc thực sách: .47 4.3 Đánh giá đội ngũ cán quản lý công tác đào tạo nghề Thành phố Tây Ninh: .51 4.4 Tóm tắt chương: .53 CHƯƠNG V-KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1.Kết luận từ nghiên cứu: 54 5.1.1 Những yếu tố ảnh hưởng từ người lao động: 54 5.1.2 Những yếu tố từ việc thực sách: 55 5.2.Giải pháp kiến nghị từ nghiên cứu: .56 5.2.1 Nhóm giải pháp người nông dân: 57 5.2.2 Nhóm giải pháp quan nhà nước địa phương .58 5.2.3 Nhóm giải pháp Hội nông dân cấp .58 5.2.4 Nhóm giải pháp sở đào tạo nghề: 59 Tài liệu tham khảo: Error! Bookmark not defined Tài liệu tham khảo: Ban chấp hành Trung ương (khóa X) (2008), Nghị số 26-NQ- TW ngày 5-8-2008 nông nghiệp, nông dân nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, “Báo cáo sơ kết năm thực Quyết định số 1956” Chính phủ (2008), Nghị số 24/2008/NQ-CP ban hành Chương trình hành động Chính phủ Chu Tiến Quang, “Một số kinh nghiệm quốc tế sách phát triển nguồn nhân lực nông thôn” Lê Việt Ánh Vũ Thành Tự Anh (2011), “Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright: Phương pháp nghiên cứu” Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định 81/2005/QĐ- TTg ngày 18/4/2005 hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho người lao động Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg của: Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Tổng Cục dạy nghề (2013), số liệu thống kê hỗ trợ dạy nghề theo sách Đề án 1956 Tổng cục Thống kê (2013), số liệu thống kê độ tuổi lao động tính đến ngày 1/7/2013 10 Trần Tiến Khai (2012), “Quan hệ sinh kế tình trạng nghèo nông thôn Việt Nam” 11 Trần Tiến Khai (2012), Tập giảng chuyển đổi nông thôn 12 Ủy ban nhân dân thành phố Tây Ninh (2014), “Báo cáo sơ kết năm thực định 1956” 13 Uỷ ban nhân dân thị xã Tây Ninh (nay Thành phố Tây Ninh) (2010), “Kế hoạch đào tạo nghề nông thôn giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020” 14 Ủy ban nhân dân Thị xã Tây Ninh (nay thành phố Tây Ninh) (2013), “Báo cáo năm Kết triển khai thực Nghị 26-NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn” 15 Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây Ninh (2011), “Quyết định số 02/2011/QĐ- UBND, ban hành Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020” 16 Doãn Huy (2013), Bắc Kạn: Dạy nghề gắn với mạnh địa phương, http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340 744&cn_id=625364 17 Hàn Mạnh (2015), Hiệu công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, http://www.hoinongdan.org.vn/nha-nong-can-biet/day-nghe/12895-netchuy-n-bi-n-trong-cong-tac-dao-t-o-ngh-cho-lao-d-ng-nong-thon.html 18 Mai Phương (2013), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, năm nhìnlại, http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=283407 44&cn_id=625954 19 Minh Sơn (2010), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=10004&c n_id=439286 20 Nguyễn Việt Quân (2013), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta nay, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nong-nghiep-nongthon/2013/24587/Dao-tao-nghe-cho-lao-dong-o-nong-thon-nuoc-ta-hien.aspx 21 Quốc hội 11 (2006), Luật số 76/2006/QH11 Luật dạy nghề năm 2006 http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1& mode=detail&document_id=29575 22 nông Thắng Trung (2013), Nan giải công tác đào tạo nghề cho lao động thôn, http://baotintuc.vn/viec-lam/nan-giai-cong-tac-dao-tao-nghe-cho-lao- dong-nong-thon-20131212085249270.htm 23 Tổng cục Thống kê (2015), Thông cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội năm 2014, https://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&ItemID=14187 24 Trần Quỳnh (2013), Cần nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề chuyển dịch cấu lao động, http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340744&cn_i d=625482 Phụ lục 1: Bảng câu hỏi Dành cho học viên đào tạo nghề Chào Anh/chị, học viên lớp Cao học Kinh tế chuyên ngành Chính sách công Trường ĐH Kinh tế TPHCM, thực đề tài “Phân tích tác động sách đào tạo nghề đến người nông dân Thành phố Tây Ninh” Mong Anh/chị vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời số câu hỏi liên quan đến công tác đào tạo nghề Câu hỏi: 1.Một số thông tin cá nhân: -Họ tên: -Địa chỉ: -Tuổi: -Tình trạng sức khoẻ: -Tình trạng gia đình: +Đã kết hôn chưa: +Số thành viên: -Có thể đặt thêm số câu hỏi để xem sống, thu nhập nào? 2.Một số thông tin nghề đào tạo: +Nghề đào tạo: +Anh/chị biết đến sách đào tạo nghề nào? □ Qua cán địa phương □ Báo đài □ Khác +Anh/chị Có kinh nghiệm nghề đào tạo không, năm, nhận xét nghề: + Anh/chị Có hướng dẫn hay cung cấp thông tin việc làm sau học nghề? □ Từ sở dạy nghề □ Chính quyền địa phương □ Khác +Sau học nghề anh/chị thấy (Đào tạo nghề có đáp ứng nhu cầu thị trường lao động?/Phù hợp tình hình nay?/Cần bổ sung gì?) -Chương trình học có phù hợp với anh/chị không? □ Có □ Không -Đào tạo nghề có đáp ứng nhu cầu thị trường lao động? □ Có □ Không -Sau tham gia học nghề có giúp anh/chị hiểu thêm nghề đào tạo không? □ Có □ Không -Thu nhập anh/chị có thay đổi sau học nghề □ Tăng (tìm việc làm hay lý khác) □ Giảm (lý do) +Sau học nghề anh/chị thấy (Kiến thức tay nghề có nâng lên không?/Ứng dụng tốt lao động sản xuất?/Làm việc tốt hơn?/Thu nhập có tăng lên không?/Tìm việc làm có thu nhập cao hơn?Ý kiến khác) +Nghề nghiệp làm anh/chị (nếu không nghề đào tạo hỏi xem lý không theo nghề học): 3.Anh/chị có nhận xét sách đào tạo nghề cho người nông dân khu vực nông thôn: (Có gắn với giải việc làm không?/Kinh phí đào tạo nào?/Chất lượng đào tạo? /Nội dung chương trình?/Về đội ngũ cán bộ, giáo viên?/Ý kiến khác) Theo anh/chị chương trình, nội dung dạy nghề nào? (Anh/chị có đề xuất, kiến nghị không?): Theo anh/chị công tác tuyên truyền, định hướng nghề nào? (Anh/chị có đề xuất, kiến nghị không?): Theo anh/chị Công tác quản lý dạy nghề nào? (Anh/chị có đề xuất, kiến nghị không?): Theo anh/chị Đội ngũ cán quản lý, giảng viên nào? (Anh/chị có đề xuất, kiến nghị không?): Theo anh/chị Công tác điều tra nhu cầu nghề nào? (Anh/chị có đề xuất, kiến nghị không?): Theo anh/chị sở vật chất để mở lớp nào? (Anh/chị có đề xuất, kiến nghị không?): Ý kiến khác: Cảm ơn Anh/Chị tham gia vấn Phụ lục 2: Bảng câu hỏi Cán quản lý công tác đào tạo nghề Chào Anh/chị, học viên lớp Cao học Kinh tế chuyên ngành Chính sách công Trường ĐH Kinh tế TPHCM, thực đề tài “Phân tích tác động sách đào tạo nghề đến người nông dân Thành phố Tây Ninh” Mong Anh/chị vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời số câu hỏi liên quan đến công tác đào tạo nghề Câu hỏi: Một số thông tin cá nhân: -Họ tên: -Địa chỉ: -Đơn vị công tác: 1.Theo anh/chị công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn Thành phố Tây Ninh diễn nào? 2.Theo anh/chị với tình hình việc phát triển công tác đào tạo nghề có: □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết Lý sao: 3.Về hình thức đào tạo nghề anh/chị đánh nào? □ Đa dạng □Chưa đa dạng Lý sao: (Nguyên nhân Do thiếu kinh phí/Do quan tâm đầu tư chưa mức/Nguyên nhân khác) 4.Ngành nghề đào tạo cho lao động nông thôn Thanh phố nào? □ Đa dạng □ Chưa đa dạng Lý sao: (Nguyên nhân Do nhu cầu người lao động chưa đa dạng/Do sở vật chất thiếu/Do nghề đào tạo tính cạnh tranh/Nguyên nhân khác) 5.Theo anh/chị thời gian tới cần làm để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn Thành phố Tây Ninh? ... vực nông thôn thành phố Tây Ninh hay không? Tác giả thực nghiên cứu Phân tích tác động đào tạo nghề người nông dân thành phố Tây Ninh Qua đó, đưa kiến nghị cho nhà sách đơn vị đào tạo nghề. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ ÁI NHI PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI NÔNG DÂN TẠI THÀNH PHỐ TÂY NINH Chuyên ngành:... tác động chương trình đào tạo nghề ảnh hưởng đến người nông dân đào tạo nghề thành phố Tây Ninh Do thời gian không cho phép nên tác giả muốn hạn chế đối tượng nên lấy đối tượng người nông dân

Ngày đăng: 10/05/2017, 17:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM KẾT

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG I-GIỚI THIỆU

    • 1.1-Lý do chọn đề tài:

    • 1.2-Mục tiêu nghiên cứu:

    • 1.3-Câu hỏi nghiên cứu:

    • 1.4-Kết cấu:

    • CHƯƠNG II-TỔNG QUAN

      • 2.1.Lý thuyết

        • 2.1.1 Phân tích chính sách:

        • 2.1.2Nghề và đào tạo nghề cho lao động nông thôn:

        • 2.1.3 Sinh kế bền vững của người nông dân:

        • 2.1.4 Đa dạng hoá thu nhập của người nông dân:

        • 2.1.5 Vai trò của đào tạo nghề đối với nâng cao thu nhập người nông dân:

        • 2.1.6 Ý nghĩa của đào tạo nghề:

        • 2.1.7 Một số qui định liên quan đến đào tạo nghề:

        • 2.2.Khái quát một số nghiên cứu liên quan đến đề tài:

          • 2.2.1 Ở nước ngoài:

            • 2.2.1.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc:

            • 2.2.1.2 Kinh nghiệm Philipin

            • 2.2.2 Ở Việt Nam:

              • 2.2.2.1 Một số nghiên cứu liên quan đến phát triển nguồn nhân lực

              • 2.2.2.2Một số thực tế trong công tác đào tạo nghề tại các địa phương

              • 2.2.2.3Tại thành phố Tây Ninh:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan