Tư tưởng về phân quyền của một số triết gia phương tây cận đại và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở việt nam hiện nay (Tóm tắt trích đoạn)

40 583 0
Tư tưởng về phân quyền của một số triết gia phương tây cận đại và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở việt nam hiện nay (Tóm tắt  trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* NGUYỄN THỊ KIM CHI TƢ TƢỞNG VỀ PHÂN QUYỀN CỦA MỘT SỐ TRIẾT GIA PHƢƠNG TÂY CẬN ĐẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* NGUYỄN THỊ KIM CHI TƢ TƢỞNG VỀ PHÂN QUYỀN CỦA MỘT SỐ TRIẾT GIA PHƢƠNG TÂY CẬN ĐẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60 22 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thúy Vân HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Đóng góp luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 8 Kết cấu luận văn NỘI DUNG Chƣơng TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG PHÂN QUYỀN CỦA CÁC TRIẾT GIA PHƢƠNG TÂY THỜI CẬN ĐẠI 1.1 Khái quát tƣ tƣởng phân quyền 1.2 Điều kiện, tiền đề cho hình thành tƣ tƣởng phân quyền triết gia phƣơng Tây thời Cận đại 15 1.2.1 Điều kiện kinh tế, trị, xã hội phương Tây thời Cận đại 15 1.2.2 Tiền đề lý luận cho hình thành tư tưởng phân quyền 20 Tiểu kết Chƣơng 29 Chƣơng MỘT SỐ NỘI DUNG TƢ TƢỞNG VỀ PHÂN QUYỀN CỦA CÁC TRIẾT GIA PHƢƠNG TÂY CẬN ĐẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 31 2.1 Một số nội dung tƣ tƣởng phân quyền triết gia phƣơng Tây thời Cận đại 31 2.1.1 Bản chất việc phân quyền 31 2.1.2 Cơ sở số nguyên tắc phân chia quyền lực 36 2.1.3 Vai trò phận quyền lực nhà nước mối quan hệ chúng 48 2.2 Giá trị ý nghĩa tƣ tƣởng phân quyền triết gia phƣơng Tây cận đại việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam 59 2.2.1 Một số giá trị hạn chế tư tưởng phân quyền nhà triết học Tây Âu thời cận đại 59 2.2.2 Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam 62 2.2.3 Ý nghĩa tư tưởng phân quyền việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 71 Tiểu kết Chƣơng 80 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phân quyền lý thuyết trị - pháp lý có ý nghĩa quan trọng tư tưởng thực tiễn trị giới So với tư tưởng chế độ chuyên chế độc tài, lý thuyết phân quyền coi tư tưởng thời đại, đánh dấu chuyển biến từ việc sử dụng quyền lực dã man xã hội chuyên chế sang việc thực thi quyền lực văn minh xã hội dân chủ Sự hình thành phát triển lý thuyết gắn liền với trình đấu tranh cho bình đẳng, tự tiến xã hội, hướng đến xác lập mối quan hệ pháp luật quyền lực, cá nhân cộng đồng, công dân nhà nước nhằm đảm bảo tính hiệu cao việc thực thi quyền lực Chính vậy, phân quyền coi tất yếu khách quan nhà nước dân chủ, điều kiện đảm bảo cho giá trị tự phát huy, tiêu chí đánh giá tồn phát triển nhà nước pháp quyền, nơi chủ quyền nhân dân giữ vai trò tối thượng Tư tưởng phân quyền bàn đến sớm lịch sử tư tưởng trị phương Tây, đại biểu Aristotle (384-322 tr.CN) khơng phải hệ thống quan niệm hồn chỉnh khơng đưa vào thực thời kỳ La Mã hình thức nhà nước cộng hòa La Mã Chỉ đến kỷ 17-18, nhà tư tưởng John Locke Charles de Secondat Montesquieu (Ch.S.Montesquieu), Jean-Jacques Rousseau (J.J Rousseau) đề cập đến mơ hình tam quyền phân lập tác phẩm John Locke (1632 - 1704), nhà triết học người Anh, người khởi thảo thành hệ thống lý luận hoàn chỉnh học thuyết phân quyền, thể tác phẩm “Khảo luận thứ hai Chính quyền” Tiếp thu phát triển tư tưởng thể chế trị tự do, chống chuyên chế, Mongtesquieu xây dựng học thuyết phân quyền với mục đích tạo dựng thể chế trị đảm bảo tự cho cơng dân Tiếp nối Montesquieu, J.J Rousseau với tác phẩm “Bàn khế ước xã hội” đưa quan điểm mẻ tiến phân quyền tổ chức hoạt động máy nhà nước Sự phát triển tư tưởng phân quyền lịch sử triết học sản phẩm phát triển sản xuất vật chất đấu tranh giai cấp xã hội Đó tiếp tục nguyên lý triết học chất nhà nước, pháp luật, yếu tố tất yếu phát triển nhà nước với sở kinh tế, trị biến đổi chúng theo phát triển đời sống xã hội Tư tưởng phân quyền triết gia phương Tây cận đại có giá trị to lớn mà ngày nhiều quốc gia giới áp dụng kết hữu dụng Mỹ, Đức, Pháp, Nhật bản… Việt Nam xây dựng mơ hình nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nên việc kế thừa có chọn lọc học thuyết phân quyền triết gia phương Tây Cận đại điều cần thiết, qua tìm phương thức tồn nhà nước cách hiệu cho trình quản lý xã hội Vì lý đó, tác giả chọn đề tài “Tư tưởng phân quyền số triết gia phương Tây cận đại ý nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay” làm luận văn Thạc sỹ Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những năm gần đây, Việt Nam cơng trình nghiên cứu tư tưởng triết học nói chung tư tưởng nhà nước nói riêng nhà triết học phương Tây thời cận đại bắt đầu nghiên cứu nhiều nhiều lát cắt khác Có thể phân nghiên cứu thành mảng sau đây:  Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu tư tưởng triết học nói chung triết học phương Tây Cận đại nói riêng Trong nhóm kể đến cơng trình tiếng Việt, viết tác giả Việt Nam dịch từ tiếng nước tiếng Việt Đại cách mạng Pháp 1789 [30] A Manfrêt (1965), Jean – Jacques Rousseau [62] Phùng Văn Tửu (1996), Lịch sử tư tưởng trị [19] tác giả Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam [23] Lê Tuấn Huy (2006), v.v Trong Đại cách mạng Pháp 1789, A Manfrêt khẳng định: “Những nguyên nhân chủ yếu làm cho cách mạng không tránh khỏi: mâu thuẫn sâu sắc chế độ phong kiến chủ nghĩa tư hình thành lòng chế độ ấy, biểu mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp đặc quyền, tạo thành yếu tố định khủng hoảng ngày sâu sắc toàn chế độ phong kiến” [30,tr 34-35] Trong số cơng trình nghiên cứu quan niệm triết học Locke nói chung, trước hết phải kể tới Lịch sử triết học - Triết học thời kỳ tiền tư chủ nghĩa Đây cơng trình Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô xuất năm 1957 đến 1962 dịch sang tiếng Việt Công trình trình bày khái quát tư tưởng triết học nhà triết học lịch sử đề cập tới tư tưởng triết học Locke Năm 2002, nhà xuất Chính trị quốc gia cho tái Lịch sử triết học [67] Nguyễn Hữu Vui chủ biên, sau Đại cương lịch sử triết học phương Tây [22] Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006) Những cơng trình tập trung giới thiệu cách khái quát tư tưởng triết học triết gia qua thời kỳ, phần giới thiệu triết gia phương Tây thời cận đại trọng  Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu tư tưởng phân chia quyền lực số triết gia phương Tây cận đại tiêu biểu Cuốn sách Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước [20] tác giả Nguyễn Thị Hồi Nxb Tư pháp Hà Nội xuất năm 2005 Trong sách, tác giả dày công nghiên cứu tư tưởng phân chia quyền lực lịch sử triết học từ Aristole, Locke, Montesqieu, Rousseau…và việc áp dụng tư tưởng phân quyền số nhà nước tiêu biểu giới Luận văn Thạc sỹ Đinh Thị Hồng Vững (2013) với đề tài “ Quan niệm John Locke nhà nước tác phẩm Khảo luận thứ hai quyền” [68] Trong tác giả vào nghiên cứu chất tổ chức quyền lực nhà nước, đề cập đến yếu tố phân quyền Trong cơng trình 106 nhà thơng thái [55] P.S.Taranốp biên soạn Đỗ Minh Hợp dịch Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 đề cập đến đời nghiệp số triết gia phương Tây cận đại tiêu biểu John Locke, Montesquieu Tác phẩm Lịch sử giới cận đại [48] hai tác giả Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng chủ biên, nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội năm 2014, phần giới thiệu lịch sử giới cận đại phương Tây, tác giả khái quát tiền đề kinh tế, trị, xã hội phương Tây nói chung, nước Pháp nói riêng từ kỉ XVI đến cuối kỷ XVIII Ngoài ra, phần giới thiệu học giả Hoàng Thanh Đạm “Bàn khế ước xã hội” [54] ơng dịch tái năm 2004, hay tiểu thuyết “Giăng Giắc Rútxô” [62] Phùng Văn Tửu (1978) có nội dung liên quan đến đời, nghiệp, nội dung tư tưởng nội dung tư tưởng phân quyền Ngồi ra, có số luận văn tiến sỹ, thạc sĩ, số báo, sách tham khảo có đề cập trực tiếp nhiều đến tư tưởng phân quyền nhà triết học Tây Âu cận đại “Triết học trị Quyền người” [66] tác giả Nguyễn Văn Vĩnh (2005)  Thứ ba, nhóm cơng trình nghiên cứu ý nghĩa tư tưởng phân quyền triết gia phương Tây cận đại tiêu biểu việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Luận án Tiến sĩ Nguyễn Thị Châu Loan (2014), Triết học trị Jean Jacques Rousseau ý nghĩa lịch sử với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam [27] có luận giải tư tưởng phân quyền tổ chức quyền lực nhà nước Cơng trình tập thể Nguyễn Văn Yểu, Lê Hữu Nghĩa (đồng chủ biên) (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi [69] đó, chương I: nhóm tác giả nhìn lại 20 năm đổi Nhà nước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; đề xuất phương án việc: 1) Đổi hoạt động lập pháp Quốc hội (chương VII); 2) đổi hoạt động hành pháp Chính phủ (chương IX); 3) đổi tổ chức hoạt động qua tư pháp (chương X); 4) tạo dựng mối quan hệ biện chứng ba quan Nhà nước (chương XI) Theo tác giả cơng trình, ngun nhân làm chậm tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hai thập kỷ qua thuộc cải cách hành chính, máy Nhà nước Việt Nam “khá cồng kềnh, hoạt động chồng chéo, hiệu thấp” Thực trạng đặt cho nhiệm vụ nặng nề tới phải nhanh chóng cải cách hành chính, kiến tạo máy nhà nước với việc phân công quyền lực rõ ràng, không gọn nhẹ mà cịn phải làm việc có hiệu cơng việc dân sinh, dân Các cơng trình: Nguyễn Văn Niên (1996), Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn [49] Phạm Gia Đức Lê Hải Triều (2003), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân [16]; Nguyễn Trọng Thóc (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân [61]; Đào Trí Úc, Phạm Hữu Nghị (2009) Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn - số vấn đề lý luận thực tiễn [65] nêu lên nhiều vấn đề lý luận thực tiễn mà Việt Nam cần giải bước xây dựng Nhà nước pháp quyền Như vậy, nhìn chung có nhiều cơng trình khác nghiên cứu tư tưởng triết học nhà triết học phương Tây cận đại nói chung tư tưởng phân quyền nói riêng ý nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu tản mạn, chưa có tính hệ thống, cịn cơng trình chun sâu có hệ thống tư tưởng phân quyền nhà triết học Tây Âu thời cận đại ý nghĩa xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Đây hướng nghiên cứu mà luận văn muốn hướng tới để làm rõ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích Trên sở phân tích, hệ thống hóa nội dung tư tưởng phân quyền số triết gia phương Tây thời Cận đại, luận văn ý nghĩa tư tưởng việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam  Nhiệm vụ Để thực mục đích nghiên cứu đề ra, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: “Socrates người lịch sử tư tưởng trị châu Âu hình thành quan điểm quan hệ khế ước nhà nước cơng dân mình” [20, tr 120] Đó nhà nước mà quyền lực không thuộc người cai trị mà cịn thuộc cơng dân nhà nước Mặc dù tư tưởng Socrates nhà nước cần có phân sẻ quyền lực cịn mức độ sơ khai đóng góp ơng cho nhà tư tưởng trị sau chỗ, ơng khẳng định tính tất yếu pháp luật xây dựng xã hội có kỷ cương, đồng thời ông phác thảo số tiêu chí đắn xây dựng nhà nước Kế thừa quan niệm thầy Socrates, Platon (427-347 TCN), nhà triết học, nhà tư tưởng kiệt xuất thời kì cổ đại, người sáng lập chủ nghĩa tâm khách quan, đưa quan niệm nhà nước pháp luật hội thoại tiếng “Nhà nước” Platon khẳng định luật pháp tối cao, vượt lên người cầm quyền nhờ kiểm sốt quyền lực nhà nước: “Tơi nhìn thấy sụp đổ nhanh chóng nhà nước, nơi mà pháp luật khơng có hiệu lực nằm quyền Cịn nơi mà pháp luật đứng lên nhà cầm quyền nhà cầm quyền nơ lệ pháp luật đó, tơi thấy có cứu nhà nước” [trích theo 6, tr 13] Với luận điểm Platon đòi hỏi thân nhà nước người cầm quyền phải tôn trọng pháp luật, phải tuân thủ theo nguyên tắc “thượng tôn pháp luật” Sự phồn thịnh hay suy vong nhà nước hoàn toàn phụ thuộc vào mức độ tuân thủ nguyên tắc tất người đặc biệt giới cầm quyền Như vậy, luật pháp, theo Platon chĩnh loại quyền lực để phân xẻ kiểm soát quyền lực nhà nước Aristotle (384 – 322 TCN) triết gia có kiến thức uyên thâm nhiều lĩnh vực, “nhà bách khoa toàn thư” thời cổ đại Đồng thời, 22 Aristotle cịn coi “Ơng tổ khoa học trị”, tư tưởng ơng có ảnh hưởng sâu đậm tới nhiều nhà triết học trị phương Tây Aristotle cho rằng, nhà nước kết thoả thuận người với dựa ý chí họ Nhà nước xuất cách tự nhiên, hình thành lịch sử, phát triển từ gia đình nhằm đạt tới sống sung sướng cho người Ơng cịn cho rằng, nhà nước tồn trước cá nhân chỉnh thể tồn trước phận Cá nhân phụ thuộc vào thành bang, người sinh để sống thành bang thành bang thống đời sống tinh thần Tư tưởng phân chia quyền lực lần xuất tác phẩm Politics (chính trị) Aristotle, tác phẩm mình, nhà nước tổ chức quy củ, đảm bảo cơng cho dân chúng nhà nước phải có ba phận : phận tư vấn pháp lý hoạt động nhà nước làm luật có trách nhiệm trơng coi việc nước, phận tịa thị có chức chăm lo việc cụ thể nhà nước, phận quan tư pháp chia thành nhiều loại tùy thuộc vào tính chất đặc điểm vụ việc cần giải Tương ứng với ba quan máy trị nước đại là: Lập pháp, hành pháp tư pháp Theo Aristotle, tiêu chuẩn để đánh giá nhà nước mức độ phúc lợi mà đem lại cho công dân xã hội (trừ nô lệ, họ không Aristotle coi người, mà cơng cụ biết nói): “Aristotle xem khả phụng lợi ích chung tiêu chuẩn xác định nhà nước kiểu mẫu” [trích theo 23, tr 70] Về phận thứ nhất, hay gọi Hội nghị nhân dân, ông chức là: “quyết định vấn đề chiến tranh hồ bình, lập phá vỡ liên mình, ban hành đạo luật, án tử hình, đày tịch thu tài sản yêu cầu pháp quan giải thích cách xử họ thời gian giữ chức vụ” Nói theo ngơn ngữ ngày Hội nghị nhân dân 23 nắm quyền lập pháp định vấn đề quan trọng quốc gia Số lượng, cách thức lựa chọn thành viên quyền hạn Hội nghị cơng dân có liên quan tới hình thức nhà nước: chế độ dân chủ công dân tham gia Hội nghị nhân dân có quyền định vấn đề trọng yếu đất nước; chế độ đầu sỏ trị số cơng dân đặc biệt tham gia định vấn đề nhà nước; cịn chế độ q tộc phận định vấn đề này, phận khác định vấn đề khác Về tồ thị chính, mà cụ thể pháp quan, Aristotle cho cần có nhiều pháp quan để chăm lo cho việc cụ thể nhà nước: quản lý thị trường, quản lý đường xá, nhà cửa, quản lý đất đai Nhưng cần có pháp quan cao nhất, có quyền huy tồn nhân dân với tư cách người đứng đầu nhà nước Theo ông, chế độ dân chủ, pháp quan chọn từ toàn thể nhân dân; chế độ đầu sỏ trị chọn từ đẳng cấp đặc biệt; chế độ quý tộc số pháp quan chọn từ nhân dân, số khác chọn từ đẳng cấp xã hội Về quan tư pháp án, Aristote chia nhiều loại khác nhau, tuỳ theo tính chất đặc điểm vụ việc mà tồ án chun giải Về cách thức lựa chọn thẩm phán, ông nhiều dạng tuỳ theo hình thức nhà nước: việc cơng dân trở thành thẩm phán đặc điểm nhà nước dân chủ; có số cơng dân thuộc đẳng cấp định trở thành thẩm phán chế độ đầu sỏ trị; cịn tuỳ theo vụ việc cụ thể mà chọn thẩm phán nhân dân hay người đặc biệt biểu chế độ quý tộc Aristotle nhấn mạnh đến tính tối cao pháp luật nhà nước tổ chức theo nghĩa Ơng cho nhà nước có cơng hay khơng phải gắn với pháp luật, có pháp luật tiêu chuẩn 24 để điều chỉnh cho giao tiếp xã hội nên: Ở nơi sức mạnh luật nơi khơng có hình thức chế độ nhà nước Dù nhà tư tưởng đề cập tới vấn đề phân chia quyền lực, tư tưởng Aristotle chưa chứa đựng quan điểm phân chia quyền lực theo tinh thần thuyết phân chia quyền lực đại, ông dừng lại mô tả máy nhà nước mà chưa sâu, mối liên hệ quan nhà nước, chưa nguyên nhân phải chia quyền lực nhà nước thành nhánh quyền lực Tuy nhiên, tiền đề tư tưởng quan trọng giúp cho tư tưởng phân quyền nhà nước khai triển thực sau Polybius Cicero người thể tư tưởng phân chia quyền lực qua quan điểm cai trị hỗn hợp Polybius ( khoảng 200 -120 TCN ) cho nhà nước lý tưởng nhà nước hỗn hợp ba quyền - ba lực trị: quyền quốc vương, quyền quý tộc quyền nhân dân, mà theo quan điểm ngày ba thứ quyền lực: quyền hành pháp tay vua, quyền lập pháp tay viện nguyên lão giới quý tộc quyền tư pháp thuộc phán xét dư luận nhân dân Polybius nhà nước tổng thể thực quyền lực cách nào, quyền khác nhà nước cách thức cản trở, kiềm chế nhau, ngược lại, bảo vệ ủng hộ Khi lực muốn vượt quyền hạn gây phương hại tới lợi ích lực khác đụng độ phản đối thích đáng từ lực này, kết đạt đến trật tự đắn, đảm bảo cho ổn định vững mạnh nhà nước tổng thể Tư tưởng phân quyền sơ khai Polybius kế thừa tư tưởng phân quyền Aristotle kết hợp “cai trị đắn” “cai trị dung dị” Theo Polybius, ba quyền: quyền nhà vua, quyền viện 25 nguyên lão người dân thông qua hội đồng tương ứng với ba tính chất thứ quyền lực đó: quyền vua, quyền quý tộc quyền dân chủ Cũng tương ứng với pháp lý, thủ tục phương thức mà thứ quyền lực sử dụng cần thiết để cản phá, hỗ trợ nhánh quyền lực khác Nếu phận quyền lực có ý định làm điều trái pháp luật, không phù hợp với chức trách gặp phải cản phá từ phía quyền lực khác Với chế vận hành vậy, nhà nước vận hành thông suốt giữ vững kỷ cương, phép tắc, đảm bảo bền vững Các quan niệm Cicero (106 – 43TCN) phát triển thêm bước đáng kể Ơng đặt vấn đề: Nhà nước khơng phải trật tự chung Vì theo ơng nhà nước nghiệp tài sản nhân dân Nhân dân tập hợp nhiều người mà phải cộng đồng liên kết với trí pháp luật quyền lợi chung Cicero đưa nguyên tắc: Luật có tác động đến tất người, người bình đẳng trước pháp luật Nhà nước pháp luật chung công dân, việc bảo vệ tự công dân việc riêng Các nhà tư tưởng Hy – La cổ đại không dừng chỗ xác định vai trị vị trí pháp luật nhà nước xã hội mà ông đưa ý kiến việc tổ chức nhà nước có thống trị pháp luật nào? Platon phân biệt: Cầm quyền người quyền chun chế, phận người tốt quyền q tộc, cơng dân tự thành thị quân chủ Aritxtot cho nhà nước phải có ba yếu tố: Nghị luận (cơ quan làm luật, trông coi việc nước), chấp hành (các quan thị thực), xét xử (tòa án) Cách nhìn, cách lập luận triết gia cổ đại mầm mống tư tưởng phân quyền nhà 26 nước pháp quyền đánh giá “Khơng có sở văn minh Hy Lạp đế chế La Mã khơng có châu Âu đại” [35, tr 254] Tư tưởng ông lúc đề cao cơng pháp luật, coi thuộc tính vốn có trời đất, trái ngược với bạo lực, lộng quyền, hỗn loạn cần phải xóa bỏ Tư tưởng phân quyền nhà thơng thái Hy Lạp La Mã cổ đại chủ yếu theo hướng phân biệt kết hợp phương thức cai trị mà chưa phải nhánh quyền lực : Cai trị đắn tảng pháp luật cách cai trị dung dị khiến cho người cầm quyền gần với dân cho tham gia dễ dàng , thuận tiện cuả thường dân vào đời sống trị Hy Lạp La Mã quốc gia phương Tây phát triển có tính điển hình trị, kinh tế xã hội thời cổ đại Lần dân chủ chủ nô tạo sở thuận lợi cho phát triển văn minh phương Tây cổ đại Dân chủ, mức độ định trở thành động lực thúc đẩy phát triển xã hội người Con người ý khơi dậy theo hướng tạo lập sống tự do, bình đẳng, khám phá tự nhiên xã hội Ngay từ thời cổ đại có tư tưởng đề cao vấn đề dân chủ hình thức nhà nước Theo đó, nhà nước thể quyền lợi chung công dân lấy việc phục vụ người cá nhân xã hội làm mục đích Nhà nước tuân theo pháp luật tuân theo ý chí xã hội Xuất yêu cầu nhà nước pháp quyền nhằm đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội, vừa đảm bảo tồn thân nhà nước Quyền lực nhà nước ln có xu hướng bành trướng hạn chế quyền tự người Để khắc phục tình trạng cần phân chia quyền lực nhà nước thành quyền khác theo chức năng, nhiệm vụ Cùng với tư tưởng quản lý xã hội pháp luật, tư tưởng phân chia, kiểm soát quyền lực nhà nước phôi thai 27 Trong thời kỳ trung đại (Đêm trường Trung cổ TK IV-XVI), ảnh hưởng tư tưởng Thiên chúa giáo nhà thờ, ln nhấn mạnh vai trị tuyệt đối Thượng đế, đó, tư tưởng phân chia quyền lực khơng có hội phát triển Một số nhà thần học thời kì tiếp thu tư tưởng từ triết gia cổ đại Ví dụ tư tưởng pháp quyền trung cổ gắn liền với Saint Augustin (357-430) Saint Thomas D‟Aquin (1225-1247) Saint Augustin cho quyền lực Nhà nước phải thực thứ quyền lực phục vụ Đó cơng cụ để thực tình u cơng Những người cầm quyền phải đặt quyền uy vào phục vụ nhân dân; lấy dân làm gốc, từ thiện làm ; phải điều độ, dám hy sinh người khác biết giới hạn khát vọng cá nhân Việc thực thi quyền lực nhà nước không chấp nhận tầm thường tri thức, yếu mềm ý chí Ngược lại, địi hỏi tầm nhìn xa trơng rộng, óc phán đốn tính cương nghị khơng thể lay chuyển Sự sa sút phẩm chất tư người cầm quyền nguyên nhân chủ yếu làm sụp đổ nhà nước Saint Thomas D‟Aquin, nhà triết học, thần học người Ý, cho trật tự pháp lí đem đến cho người thuộc họ làm cho họ đạt đến dồi vật chất, tinh thần; xã hội công dân thay xã hội thần dân Ông chia bốn loại pháp luật: luật vĩnh cửu luật Chúa, luật tự nhiên phản chiếu luật vĩnh cửu ý chí người, nhân luật pháp luật thần luật luật Kinh Thánh Trong đó, nhân luật phản ánh tự nhiên, cho hồn cảnh người cần sống, hôn nhân sinh đẻ dười thời kỳ nơ lệ Thời kì cận đại, tư tưởng phân quyền thực có bước phát triển Nó gắn liền với tư tưởng nhà nước pháp quyền Đây thời kỳ mà tư tưởng nhà nước pháp quyền trở thành học thuyết dần trở thành thực, vận dụng số quốc gia phương Tây Sự phát triển lí luận học thuyết Nhà nước pháp quyền Tư sản chịu ảnh hưởng hai luồng tư 28 tưởng: Một là, khẳng định ngày cao quan điểm tự người, thơng qua việc tơn trọng tính tối cao pháp luật – pháp luật tự nhiên Hai là, xác lập mối tương quan quyền lực trị giai cấp tư sản lên chế độ phong kiến lỗi thời Hơn nữa, cần loại trừ tình trạng (khả năng) độc quyền, bán quyền lực quan hay cá nhân cụ thể Học thuyết Nhà nước pháp quyền lẽ gắn liền với chủ nghĩa lập hiến tư sản Đây tiền đề tư tưởng quan trọng nhà triết học phương tây giai đoạn lịch sử sau kế thừa phát triển Tiểu kết Chƣơng Như vậy, ưu điểm quan trọng học thuyết phân chia quyền lực tránh chuyên quyền, độc tài thực quyền lực nhà nước Đánh dấu chuyển biến từ việc sử dụng “quyền lực dã man” xã hội chuyên chế sang việc thực thi quyền lực văn minh xã hội dân chủ Loại bỏ chế độ quân chủ chuyên chế, độc tài - mảnh đất tốt cho lộng quyền, rào cản dân chủ phát triển xã hội Sự hình thành phát triển lý thuyết gắn liền với trình đấu tranh cho bình đẳng, tự tiến xã hội Lấy pháp luật làm tối thượng, lấy bảo đảm quyền tự cơng dân làm mục đích cuối Khơng vậy, với chế kiềm chế đối trọng, kiểm tra chế ước lẫn ba nhánh quyền lực loại trừ nguy tập trung tất quyền lực nhà nước vào tay cá nhân, nhóm người hay quan quyền lực - nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tha hố q trình thực thi quyền lực Nhờ chế mà không quan nhà nước chi phối lấn át hồn tồn hoạt động quan khác Đồng thời không quan nào, tổ chức đứng đứng pháp luật; nằm kiểm tra, giám sát từ phía quan nhà nước khác Sự phân chia rành mạch chức với chế kìm chế, đối 29 trọng có tác dụng vừa hạn chế khả lạm quyền, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát giác lạm quyền, đồng thời đề cao trách nhiệm cá nhân Học thuyết phân chia quyền lực gắn liền với lí luận pháp luật tự nhiên đóng vai trị định lịch sử đấu tranh giai cấp tư sản chống lại độc đoán chuyên quyền nhà vua.Cùng với thành lập chế độ tư bản, tư tưởng phân chia quyền lực trở thành tư tưởng chủ nghĩa lập hiến tư sản Tư tưởng lần thể đạo luật mang tính hiến định cách mạng Pháp sau thể đầy đủ Hiến pháp Hoa Kì 1787.Và tảng cho cách thức xây dựng máy nhà nước đa số quốc gia giới sau 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO F E Baird (2006), Tuyển tập danh tác Triết học từ Platon tới Derrida, Nxb Văn hố thơng tin Michel Beaud (2002), Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000, Huyền Trang dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội C Brinton (2007), Con người tư tưởng phương Tây, Nguyễn Kiên Tường dịch, Nxb Từ điển Bách Khoa Nguyễn Thị Dịu (2009), Quan điểm trị - xã hội John Locke, Luận văn thạc sĩ triết học, Đại học KHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội W Duart, Câu chuyện Triết học (2007), Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2009), Giáo trình lịch sử học thuyết trị, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Thanh Dũng (1998), Tư tưởng Nhà nước, quyền lực nhà nước lịch sử triết học quan điểm Đảng ta xây dựng nhà nước Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Viện triết học 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Đức, Trần Văn Trị, Phạm Gia Hải, Phan Ngọc Liên (1971), Lịch sử giới cận đại, I (1640-1870), Tủ sách Đại học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phạm Văn Đức (2008), “John Locke – Nhà tư tưởng lớn phong trào khai sáng", Tạp chí Triết học số 16 Phạm Gia Đức Lê Hải Triều (2003), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Nxb Quân đội nhân dân 17 Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992, 1995, 2013), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Hoàn (2009), Quan niệm nhà nước pháp quyền Ch.S.Mongtesquieu Bàn tinh thần pháp luật ý nghĩa với xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ triết học,Viện triết học 19 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị quốc gia 20 Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 21 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Thị Thu Hương (2006), Quan niệm Mongtesquieu xã hội công dân Nhà nước pháp quyền, Luận văn thạc sĩ triết học, ĐH KHXH&NV (ĐHQGHN) 23 Lê Tuấn Huy (2006), Triết học trị Mongtesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 24 V I Lenin (1981), Tồn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Matxcova 86 25 V I Lenin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Matxcova 26 V I Lenin (1977), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Matxcova 27 Nguyễn Thị Châu Loan (2014), Triết học trị Jean Jacques Rousseau ý nghĩa với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ Triết học, Đại học KHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội 28 John Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền, Lê Tuấn Huy dịch giới thiệu, Nxb Tri thức 29 Phạm Thế Lực (2007), “Vấn đề tập trung phân quyền tổ chức thực thi quyền lực nhà nước”, Tạp chí Khoa học xã hội, số (107) 30 A Manfrêt (1965), Đại cách mạng Pháp 1789, Nxb Khoa học, Hà Nội 31 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 32 C Mác Ph Ăngghen (1981), Toàn tập, Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 39 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Thanh Minh (2006), Tư tưởng G.Rutxô quyền tự do, bình đẳng nhà nước, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện Triết học 44 X H Mongdijan (1983), Phong trào Khai sáng Pháp kỷ XVIII, Maxcơva, Nxb Tư tưởng 45 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Đại học KHXH NV, Hà Nội 46 Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Tây phương, tập, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 47 Thái Ninh, Hồng Chí Bảo (1991), Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 48 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2003), Lịch sử giới cận đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Niên (1996), Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam –Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 51 Vương Đức Phong, Ngô Hiểu Minh (2003), Thập đại tùng thư 10 nhà tư tưởng lớn giới, dịch giả Phong Đảo, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 52 Trần Văn Phòng, Dương Minh Đức (2003), Lịch sử triết học phương Tây trước Mác, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 53 Lê Minh Quân (2011), Những tiếp cận quyền lực quản lý nhà nước nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Chính trị học 88 54 Jean Jacques Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội, Hoàng Thanh Đạm dịch, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 55 P S Taranop (2000), 106 nhà thơng thái, Nxb Chính trị Quốc gia HN 56 Phạm Hồng Thái Lưu Kiếm Thanh dịch (2006), Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Văn hóa thơng tin 57 Trần Hậu Thành (1993), Nguyên tắc thống quyền lực phân công phối hợp quyền tổ chức hoạt động máy Nhà nước, Giáo trình lý luận chung xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học luật Hà Nội 58 Trần Hậu Thành (2000), “Tư tưởng nhà nước pháp quyền Châu Âu thời kì cổ đại”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 59 Trần Hậu Thành (2005), Lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Đinh Ngọc Thạch (2007), “Một số tư tưởng triết học trị J.Locke: Thực chất ý nghĩa lịch sử”, Tạp chí triết học, số 61 Nguyễn Trọng Thóc (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Phùng Văn Tửu (1978), Giăng Giắc Rútxô, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Phùng Văn Tửu (1996), Jean – Jacques Rousseau, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 64 Đào Trí Úc (2015), Giáo trình Nhà nước pháp quyền, NXB Đại hocj quốc gia Hà Nội 65 Đào Trí Úc Phạm Hữu Nghị (2009), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Từ điển bách khoa 89 66 Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Triết học trị Quyền người (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Đinh Thị Hồng Vững (2013), Quan niệm John Locke nhà nước tác phẩm Khảo luận thứ hai quyền,Luận văn Thạc sỹ Triết học, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội 69 Nguyễn Văn Yểu Lê Hữu Nghĩa (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 ... đời tư tưởng phân quyền số triết gia phương Tây cận đại - Phân tích làm rõ nội dung tư tưởng phân quyền triết gia - Chỉ ý nghĩa tư tưởng phân quyền nhà nước triết gia phương Tây thời Cận đại việc. .. triết gia phương Tây Cận đại, ý nghĩa tư tưởng việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam  Phạm vi Luận văn tập trung làm rõ tư tưởng phân chia quyền lực số triết gia tiêu biểu phương Tây Cận đại. .. công trình khác nghiên cứu tư tưởng triết học nhà triết học phương Tây cận đại nói chung tư tưởng phân quyền nói riêng ý nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu

Ngày đăng: 10/05/2017, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan