Nghiên cứu sản xuất vắc xin phòng bệnh than do bacillus anthracis ở quy mô phòng thí nghiệm (Tóm tắt trích đoạn)

29 306 0
Nghiên cứu sản xuất vắc xin phòng bệnh than do bacillus anthracis ở quy mô phòng thí nghiệm (Tóm tắt  trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Ngọc Bảo NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VẮC XIN PHÒNG BỆNH THAN DO Bacillus anthracis Ở QUY MƠ PHỊNG THÍ NGHIỆM Chun ngành: VI SINH VẬT HỌC Mã số: 62420107 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đoàn Trọng Tuyên TS Lê Thu Hà Hà Nội - 2016 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 12 CHƢƠNG 14 TỔNG QUAN 14 1.1 Một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh than (Anthrax) 14 1.1.1Đặc điểm lƣu hành bệnh than giới 14 1.1.2 Đặc điểm lƣu hành bệnh than Việt Nam 18 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng bệnh than Error! Bookmark not defined 1.1.4 Dự phòng điều trị bệnh than Error! Bookmark not defined 1.2 Đặc điểm sinh học vi khuẩn than B anthracis Error! Bookmark not defined 1.2.1 Phân loại Error! Bookmark not defined 1.2.2 Hình thể Error! Bookmark not defined 1.2.3 Đặc điểm sinh trƣởng vi khuẩn than Error! Bookmark not defined 1.2.4 Khả đề kháng phƣơng thức tồn vi khuẩn than Error! Bookmark not defined 1.2.5 Cấu trúc kháng nguyên vi khuẩn than Error! Bookmark not defined 1.2.6 Độc tố vi khuẩn than Error! Bookmark not defined 1.2.7 Cấu trúc hệ thống gene B anthracis Error! Bookmark not defined 1.2.8 Đặc điểm chủng B anthracis dự tuyển sản xuất vắc xin Error! Bookmark not defined 1.3 Tình hình nghiên cứu sản xuất vắc xin phòng bệnh than Error! Bookmark not defined 1.4 Một số mơ hình động vật dùng thử nghiệm vắc xin than Error! Bookmark not defined CHƢƠNG Error! Bookmark not defined ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Error! Bookmark not defined 2.2 Vật liệu nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Sinh phẩm, hoá chất nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.3 Trang thiết bị sử dụng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tuyển chọn chủng sản xuất vắc xin chủng vi khuẩn than gây bệnh làm chủng thử thách: Error! Bookmark not defined 2.3.2 Quy trình kỹ thuật sản xuất vắc xin Error! Bookmark not defined 2.3.3 Phƣơng pháp đánh giá tính an tồn tính sinh miễn dịch vắc xin phịng bệnh than Error! Bookmark not defined 2.3.4 Quy trình đơng khơ vắc xin phòng bệnh than Error! Bookmark not defined 2.3.5 Xử lý số liệu: Error! Bookmark not defined CHƢƠNG Error! Bookmark not defined KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Error! Bookmark not defined 3.1 KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN CHỦNG SẢN XUẤT VẮC XIN VÀ CHỦNG THỬ THÁCH Error! Bookmark not defined 3.1.1 Kết phân lập định danh vi khuẩn than từ loại mẫu khác nhau… Error! Bookmark not defined 3.1.2 Kết phát B anthracis yếu tố độc lực kỹ thuật PCR… Error! Bookmark not defined 3.1.3 Kết gây bệnh thực nghiệm chủng B anthracis chuột nhắt trắng Error! Bookmark not defined 3.1.4 Kết đánh giá chủng dự tuyển vắc xin BaVCM1167 Error! Bookmark not defined 3.2 NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VẮC XIN THAN Error! Bookmark not defined 3.2.1 Một số kết nghiên cứu sản xuất vắc xin hấp phụ phòng bệnh than (VHP) Error! Bookmark not defined 3.2.2 Sản xuất vắc xin phòng bệnh than sống giảm độc lực Công ty Vắc xin Sinh phẩm Pasteur Đà Lạt: Error! Bookmark not defined 3.3 ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN, VÀ SINH MIỄN DỊCH CỦA VẮC XIN VHP VÀ TTB TRÊN ĐỘNG VẬT THÍ NGHIỆM Error! Bookmark not defined 3.3.1 Kiểm tra tiêu chuẩn an tồn khơng đặc hiệu vắc xin thành phẩm Error! Bookmark not defined 3.3.2 Tính an tồn tính sinh miễn dịch vắc xin: Error! Bookmark not defined 3.3.3 Đánh giá hiệu lực bảo vệ hai vắc xin chuột lang Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Danh mục cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án …………… 143 Tài liệu tham khảo ………………………………………………… ……144 Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Aa Amino acids Axít amin AVA Anthrax Vaccine Absorbed Vắc xin hấp phụ phòng bệnh than AC Adenylate Cyclase ADP Adenosin diphosphate ATP Adenosin Triphosphate B anthracis/ Ba Bacillus anthracis BHI Brain heart infusion bp base pair CA Casamino Acid CaM Calmodulin cAMP dH2O Cyclic Adenosin monophosphate Centers for Disease Control Trung tâm phòng ngừa and Prevention kiểm soát dịch bệnh Cortex Lytic Enzymes Enzym thủy phân vỏ lõi bào tử Colony-Forming Unit Đơn vị hình thành khuẩn lạc deionized water Nƣớc khử ion DNA Deoxyribonucleic Acid dNTP Deoxyribonucleotide Triphosphate Ethylene Diamine Tetraacetic Acid Edema Factor Yếu tố gây phù nề CDC ClEs CFU EDTA EF ELISA FAO FDA Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay Food Agricultural Organisation Food and Drug ADN Kỹ thuật miễn dịch hấp phụ gắn enzyme Tổ chức nông lƣơng thực giới Cục quản lý Thực phẩm GMT Administration Geometric mean titres HPR Horseradish peroxidase kDa Kilo Dalton Dƣợc phẩm Hoa Kỳ Hiệu giá trung bình nhân Kháng nguyên – kháng thể KN - KT LB Lauria Betani LF Lethal Factor Yếu tố gây chết LD50 Lethal dose 50 % Liều gây chết 50 % MAPK, MAPKK MPA Mitogen-activated protein kinases, Mitogen-activated protein kinases kinases Meat Pepton Agar Thạch pepton thịt MPB Meat Pepton Broth Canh thang pepton thịt NA Nutrient Agar Thạch dinh dƣỡng OD Optical Density Mật độ quang ORF Open Reading Frame Khung đọc mở OIE PA World Organization Animal Health Protective Antigen PCR PVDF RNA Polymerase Chains Reaction phản ứng chuỗi trùng hợp Polyvinylidene fluoride Ribonucleic Acid ARN SDS-PAGE Sodium Dodecyl Sulphate PolyAcrylamide Gel Electrophogesis Standard deviation Độ lệch chuẩn SD for Tổ chức thú y giới Kháng nguyên bảo vệ Trung bình cộng Xm TAE Tris – Acetate EDTA TBS Tris-buffered saline TMB 3,3′,5,5′6 Đệm trì pH TSB TTB TTBS Tetramethylbenzidine Trypticase soy broth Tris-Buffered Saline Tween 20 Tbvk/ btvk Canh thang Trypticase soy Toàn tế bào and Đệm rửa màng nitrocellulose (western blot) Tế bào vi khuẩn/ bào tử vi khuẩn Vắc xin hấp phụ VHP WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Một số vắc xin phịng bệnh than có giớiError! Bookmark no Bảng Tiêu chuẩn vắc xin bào tử than (TTB)Error! Bookmark not defined Bảng 2 Tiêu chuẩn vắc xin hấp phụ phòng bệnh than VHPError! Bookmark not d Bảng 1: Kết định danh chủng nghi ngờ từ mẫu bệnh phẩm chủng cung cấp kit API 50CHB/EError! Bookmark not defined Bảng 3.2 Kết định danh chủng nghi ngờ từ mẫu môi trường kit API 50CHB/E Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 Kết PCR phát B anthracis yếu tố độc lực từ chủng cung cấp chủng phân lập Error! Bookmark not defined Bảng 4: Thử nghiệm độc tính chủng than chuột nhắt trắngError! Bookm Bảng 3.5 Đặc tính sinh lý sinh hóa chủng BaVCM1167Error! Bookmark not def Bảng 3.6 Kết xác định LD50 chủng 4NS chuột langError! Bookmark n Bảng 3.7 Kết kiểm tra chất gây sốt thỏ vắc xin phòng bệnh than VHP TTB Error! Bookmark not defined Bảng 3.8 Thăm dò liều chết LD100 vắc xin VHP chuột nhắt trắng Error! Bookmark not defined Bảng 3.9 Xác định liều chết 50 % (LD50) vắc xin VHP chuột nhắt trắng Error! Bookmark not defined Bảng 3.10 Kết dò liều chết LD100 vắc xin TTB chuột nhắt trắng Error! Bookmark not defined Bảng 3.11 Xác định liều chết 50 % (LD50) vắc xin TTB chuột nhắt trắng Error! Bookmark not defined Bảng 3.12 Nồng độ kháng thể huyết thỏ trước tiêm hai loại vắc xin Error! Bookmark not defined Bảng 13 Nồng độ anti-PA83 huyết lô thỏ tiếp nhận hai loại vắc xin tuần thứ Error! Bookmark not defined Bảng 14 Nồng độ anti-PA83 huyết lô thỏ tiếp nhận hai loại vắc xin tuần thứ Error! Bookmark not defined Bảng 3.15 Nồng độ anti-PA83 huyết lô thỏ tiếp nhận hai loại vắc xin tuần thứ 10 Error! Bookmark not defined Bảng 3.16 Kết kiểm định so sánh cặp GMT lần lấy máu lô thỏ tiêm vắc xin VHP Error! Bookmark not defined Bảng 3.17 Kết kiểm định so sánh cặp GMT thời điểm lô thỏ tiêm vắc xin TTB Error! Bookmark not defined DANH MỤC HÌNH Hình 1: Bản đồ dịch tễ bệnh than giới năm 2013 17 Hình 2: Bệnh than thể da bệnh nhân thu dung điều trị huyện Mèo Vạc Hà Giang Error! Bookmark not defined Hình 3: Vi khuẩn than kính hiển vi Error! Bookmark not defined Hình 4: Lát cắt dọc bào tử Bacillus anthracisError! Bookmark not defined Hình Đặc điểm sinh trưởng B anthracis loại môi trường khác Error! Bookmark not defined Hình 6: Cấu trúc đơn phân kháng nguyên bảo vệ (PA)Error! Bookmark not de Hình 7: Cơ chế tác động độc tố than Error! Bookmark not defined Hình 1: Quy trình sản xuất vắc xin phịng bệnh than sống giảm độc lực Error! Bookmark not defined Hình 2 Quy trình sản xuất vắc xin hấp phụ phịng bệnh than VHPError! Bookma Hình 3: Lịch tiêm thời gian lấy máu đánh giá đáp ứng miễn dịch thỏ tiêm vắc xin Error! Bookmark not defined Hình 3.1: Kết PCR phát gene Ba813 chủng B anthracis Hình 3.2: Kết PCR phát gene pagA chủng B anthracisError! Book Hình 3.3: Kết PCR phát gene capA, capB, capC chủng B anthracis Error! Bookmark not defined Hình 3.4: Thử nghiệm gây bệnh thực nghiệm chuột nhắt trắng với chủng B anthracis đầy đủ độc lực, liều 0,5ml đường tiêm ổ bụngError! Bookmark n Hình 3.5 Điện di sản phẩm PCR gene pagA gel 0,8% agarose với cặp mồi BA1 BA2 Error! Bookmark not defined Hình 3.6: So sánh trình tự nucleotide vùng pagA chủng B anthracis phân lập Việt Nam chủng dự tuyển sản xuất vắc xin BaVCM1167 (Ba1167) phần mềm Mega5Error! Bookmark not defined 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh than (Anthrax) 1.1.1 Đặc điểm lưu hành bệnh than giới Hầu hết nƣớc giới báo cáo có ca bệnh than Theo Glassman ƣớc tính giới có khoảng 20.000- 100.000 ca mắc (1958) Trong thập kỷ 1980 có gần 2000 ca bệnh ngƣời hàng năm Những ca bệnh đƣợc phát liên quan đến vùng sản xuất nông nghiệp số nƣớc châu Á châu Phi tiếp xúc với súc vật nhiễm bệnh Ca bệnh đƣợc báo cáo liên quan đến công nghiệp xuất châu Âu Bắc Mỹ, nơi có cơng nghiệp thuộc da, làm len phát triển [98] Những năm 1979- 1985, đại dịch than xảy Zimbabwe làm khoảng 10.000 ngƣời mắc bệnh Năm 1979 Sverdlovsk - Liên Bang Nga xảy vụ nổ phịng thí nghiệm qn đội làm 42 ngƣời mắc bệnh than theo đƣờng hô hấp [6] Ở Australia tiếp tục xuất rải rác vụ dịch than, hay gặp khu vực Nam Wales Victoria Tại Anh, năm 1961 báo cáo có 145 ca bệnh, 10 ca bệnh từ năm 1980- 1990 [114] Dịch than động vật lan rộng khắp Ấn Độ, năm 1991-1996 có 1613 vụ dịch than động vật đƣợc ghi nhận, tỉ lệ chết 62,5 % 20 % trâu, 80 % cịn lại cừu dê Trong năm 1996 Philippine có vụ dịch than xảy động vật, Thái Lan có vụ dịch xảy động vật có 148 ngƣời mắc bệnh Tại Nepal từ năm 1992 đến 1997 có 19 vụ dịch than gia súc, cừu, ngựa làm tổng cộng 222 súc vật bị chết [54] Bản đồ dịch tễ bệnh than giới nhìn chung khơng có nhiều biến động vùng lƣu hành dịch, vùng tồn lƣu bào tử vùng khơng có bào tử than Châu Âu, Châu Mĩ Australia nhờ có biện pháp sách hợp lý khống chế tốt bùng phát dịch Châu Á Châu Phi vùng lƣu hành dịch than, ổ dịch mang tính địa phƣơng Tùy thuộc thời điểm khác nhau, vùng lƣu hành dịch có đợt bùng phát trở thành dịch lớn hay vùng lƣu hành dịch mức độ cao (Hình 1.1) Hiện tại, nhìn đồ dịch tễ bệnh than giới năm 2013 dịch than đƣợc cho lƣu hành mức độ cao số nƣớc Châu Phi Châu Á nhƣ: Gambia, Guinea, Serria, Liberia, Bờ Biển Ngà, Ghana, Tchad, Ethiopia, Zambia Zimbabwe, Thổ Nhĩ Kỳ, Tajikistan, Pakistan Myanma Bệnh than động vật đƣợc khống chế nƣớc Châu Âu (Hy Lạp, Ý, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ) Khu vực Mỹ-Latin đƣợc xác định có bệnh than gây chết gia súc nhƣ Hoa Kỳ, Mexico, Guatemala, Peru, Bolivia Venezuela Khu vực Nam Phi số lƣợng vụ dịch than giảm nhiều chƣơng trình kiểm soát tốt nƣớc nhƣ Bostswana, Zimbabwe Zambia [92] Các nƣớc Trung Đơng cịn có lƣu hành cao bệnh Ở phía Nam Ấn Độ, bệnh than lƣu hành động vật, nhƣng miền Bắc Ấn Độ khơng phát thấy (vì khu vực đất nhiễm axít), nhƣng Nepal giáp phía Bắc Ấn Độ lại vùng lƣu hành dịch cao Một số quốc gia Đông Nam Á (Myanma, Việt Nam, Campuchia, Thái Lan) Tây Trung Quốc vùng lƣu hành dịch nhiều tỉnh, nƣớc Philippine Indonesia giới hạn vùng Dịch than lƣu hành tản phát quốc gia khơng có chƣơng trình kiểm soát tốt, thƣờng dẫn đến dịch hay bùng phát động vật [115] Bệnh than thƣờng thấy loài gia súc ăn cỏ, nhiên số báo cáo có chó hoang Bệnh than có khả gây dịch với số lƣợng lớn động vật Liều gây chết 50 % (LD50) bệnh than chuột lang nhỏ 10 vi khuẩn, khỉ x 103 vi khuẩn, chuột cống 106, lợn 109 chó x 101o Liều gây nhiễm tối thiểu (MID) theo đƣờng không khí cừu 35.000 bào tử, nhƣng với chủng phân lập đƣợc công viên quốc gia Kruger 100 bào tử [30], [99] Nguyên nhân gây nhiễm bệnh than ngƣời tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với động vật sản phẩm từ động vật Số lƣợng ngƣời mắc bệnh than phụ thuộc vào mức độ phơi nhiễm tỉ lệ mắc bệnh động vật Số liệu dịch tễ toàn giới cho thấy tỉ lệ nhƣ sau: ca bệnh ngƣời thể da có tới 10 gia súc mắc bệnh, ngƣời mắc bệnh thể dày - ruột có tới 30 - 60 động vật mắc bệnh vùng xung quanh Ở ngƣời, thƣờng 95 % số ca mắc bệnh than thể da, hay 100 - 200 ca bệnh thể da có 01 trƣờng hợp thể ruột [118] Đặc điểm dịch tễ bệnh than vùng địa lý khác giới có nhiều điểm khác biệt Điều đƣợc tạo nên yếu tố sinh thái, dịch tễ liên quan tới tồn tại, phƣơng thức lây truyền, yếu tố nguy cơ, tỷ lệ cấu thể bệnh vùng Yếu tố sinh thái bệnh điều kiện môi trƣờng ảnh hƣởng đến tồn mầm bệnh: nảy mầm, trạng thái ngủ, kiểu địa hình mang tính tập chung hay phát tán bào tử, tăng hay giảm khả tiếp xúc với vật chủ Những yếu tố ảnh hƣởng lớn đến tồn mầm bệnh tự nhiên bao gồm: độ pH đất, thành phần chất hữu cơ, nồng độ chất khoáng, độ ẩm nhiệt độ Đất có độ pH nhỏ làm cho bào tử bị bất hoạt khơng tồn đƣợc lâu Độ pH trung tính kiềm nhẹ điều kiện thích hợp cho bào tử tồn hàng chục, hàng trăm năm Đất nhiều chất hữu cơ, mùn độ ẩm cao giúp cho bào tử dễ nảy mầm gặp vật chủ Nhiệt độ yếu tố quan trọng tác động đến nảy mầm bào tử, dƣới 15oC khó nảy mầm, dƣới 5oC không nảy mầm [116] Điều kiện tốt cho bào tử than tồn đất thảo nguyên đen giàu chất hữu canxi Bệnh than hay xảy với gia súc chăn ni đất có độ pH cao 6,0 nhiệt độ môi trƣờng 15,5oC, đất chứa mollisol aridisol [116] Tỷ lệ tử vong bệnh than không đồng vùng thảo nguyên, liên quan chặt với yếu tố đất đen giầu hữu cơ, đặc biệt đất chernozem kastanozem, với vơi lịng đất giàu thạch cao [116] Đất phaeozem dày có liên quan đến nguy bị bệnh than nhƣ Argentina Trong công viên quốc gia Kruger Nam Phi (KNP), khu vực đất có canxi > 150 milliequivalents độ pH > 7.0 tỷ lệ tử vong bệnh than động vật hoang dã cao bảy lần so với khu vực có độ pH nồng độ canxi thấp [116] Vùng bệnh lƣu hành thƣờng xuyên, tỷ lệ cao Vùng bệnh lƣu hành khu trú địa phƣơng Vùng lƣu hành bào tử than Vùng có khả có dịch Vùng khơng có dịch Vùng khơng có thơng tin Hình 1: Bản đồ dịch tễ bệnh than giới năm 2013 Nguồn: WHO/anthrax world Về địa hình, chỗ lõm trũng vùng data lịng chảo tích lũy nhiều khống chất chất mùn từ xung quanh Q trình tích lũy làm canxi nhiều gấp hai đến lần, phốt từ đến 10 lần, magiê gấp lần, chí tăng mức độ natri Kết tạo thành nơi tồn lƣu ổ bệnh tự nhiên dài lâu thƣờng xuyên bùng phát dịch trở lại Đất vùng chũng thấp đọng nƣớc nhiều sau mƣa, cỏ mọc tốt, gia súc chăn thả có mật độ cao Khi động vật nhiễm bệnh bị chết dễ bị vùi vào đất, nƣớc phát tán đƣa mầm bệnh không đƣợc xử lý sâu xuống dƣới Với đàn gia súc đông, ngƣời khó nhận biết cách ly kịp thời súc vật mắc bệnh Những điều kiện tƣơng tự nhƣ dễ tạo thành ''khu vực lƣu trữ” bào tử than, vi khuẩn thực trọn vẹn pha sinh trƣởng tồn đến vài chục năm [115] Bên cạnh hiểm họa bệnh than từ thiên nhiên, vi khuẩn than đƣợc coi loại tác nhân sinh học nguy hiểm có nguy sử dụng chiến tranh nhiều có đặc điểm: mầm bệnh dễ tàng trữ, sản xuất với giá thành rẻ, bào tử tồn nhiều năm ngoại cảnh, vi khuẩn có độc lực cao dễ gây tử vong, dễ phát tán khơng khí diện rộng Sau hiệp định Geneva cấm nƣớc tàng trữ sử dụng vũ khí sinh học hóa học chiến tranh nguy khủng bố sinh học lại lên Đặc biệt sau kiện 11/9/2001 Hoa Kỳ, khoảng tháng 10 - 11 liên tiếp vụ khủng bố bom thƣ chứa vi khuẩn than phát tán mầm bệnh toàn giới Điều ảnh hƣởng sâu sắc đến ổn định kinh tế, trị, xã hội ảnh hƣởng đến đồ dịch tễ bệnh than toàn giới Do vậy, việc dự phòng bệnh than vắc xin vấn đề thời mang tính cấp thiết đƣợc nhiều quốc gia quan tâm 1.1.2 Đặc điểm lưu hành bệnh than Việt Nam Ở Việt Nam, bệnh than xuất từ lâu nhƣng đƣợc thơng báo Theo số liệu thống kê Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ƣơng, năm 1997 có 30 ngƣời mắc bệnh than, năm 1998 có 59 ngƣời, năm 1999 có 58 ngƣời Năm 2000 có 27 ngƣời mắc bệnh than, có 12 ca Cao Bằng, 11 ca Lai Châu, ca Đồng Nai, nhiên ca tử vong Tháng 5/2008 Điện Biên có 22 ngƣời mắc bệnh nhƣng khơng có trƣờng hợp tử vong Tại huyện Mèo Vạc, Hà Giang hàng năm xảy vụ dịch than động vật làm chết trâu, bò, lợn, dê Theo kết điều tra hồi cứu (2009) tỉnh miền Bắc nhƣ: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hà Giang bệnh than xuất chủ yếu khu vực dân tộc thiểu số, nơi có điều kiện vệ sinh kém, điều kiện chăm sóc y tế hạn chế Báo cáo Đoàn Trọng Tuyên CS, từ năm 2004 đến 2009 khu vực Tây Bắc xảy 41 vụ dịch than làm 175 ngƣời mắc bệnh Trong tỉnh Điện Biên xảy nhiều với 30 vụ dịch làm 98 ngƣời mắc bệnh tập trung chủ yếu vào năm 2004 2006 Ở tỉnh Sơn La dịch than bùng phát vào năm từ 2005 đến 2007 với vụ dịch năm Theo thống kê Trung tâm Y tế dự phòng huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang, tháng 4/2008 tồn huyện có 16 trƣờng hợp mắc bệnh than, khơng có trƣờng hợp tử vong Thống kê cho thấy, ca bệnh than khu vực phía bắc Việt Nam chủ yếu thể da, yếu tố nguy mắc bệnh liên quan đến việc tiếp xúc với súc vật bị bệnh Hầu hết ca bệnh ngƣời tập trung tỉnh miền núi nơi chăn nuôi gia súc lớn nhƣ Đắk Lăk, Nghệ An, Thanh Hoá, Tuyên Quang, Hà Giang, Lai Châu, Điện Biên, Tình hình dịch bệnh than ngƣời nƣớc ta nhìn chung có giảm số ca mắc trên/100.000 dân từ năm 2000 đến 2010 lần lƣợt 0,23- 0,09- 0,01- 0,032 -0,09- 0,08- 0,02- 0,06 -0,06, 0,02 (Niên giám bệnh tật Bộ Y Tế từ 2000 - 2010) [3] Những trƣờng hợp mắc bệnh than nƣớc ta hầu hết ăn tiếp xúc với động vật ăn cỏ nhƣ trâu, bò, ngựa bị bệnh Các vùng lƣu hành dịch than ngƣời hay động vật thƣờng vùng sâu, vùng xa trung tâm, tỉnh miền núi phía Bắc, nơi cógiao thơng lại khó khăn, mật độ dân thƣa Đây đặc điểm hạn chế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế (2012), Danh mục vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm theo nhóm nguy cấp độ an toàn sinh học phù hợp kỹ thuật xét nghiệm, thông tƣ, Vol 07/2012 - BYT Bộ Y Tế (2012), Ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia thực hành An toàn sinh học phịng xét nghiệm, Thơng tƣ 25/2012 -BYT Bộ Y Tế (2000 - 2010), Niên giám bệnh tật- Bộ Y tế, Cục y tế dự phòng, ed Bộ Y Tế (2012), Dược điển Việt Nam 4, phụ lục 15 vaccine huyết thanh, 4, ed, Bộ Y tế Nguyễn Thái Sơn cộng (2010), Nghiên cứu số biện pháp ứng phó tình bị công tác nhân sinh học trực khuẩn than (bacilluc anthracis), báo cáo tổng kết nhiệm vụ cấp Bộ quốc phòng., Vol Dự án A037 Tiếng Anh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Abramova F.A Grinberg, I.M., Yampol-skaya, O.V., and Walker, D.H (1993), "Pathology of inhalation anthrax in 42 cases from Sverdlosk outbreak in 1979", Proc Natl Acad Science, pp 90,2297 Agren J., Hamidjaja R A et al (2013), "In silico and in vitro evaluation of PCR-based assays for the detection of Bacillus anthracis chromosomal signature sequences", Virulence (1) Albrink W S , Goodlow R J (1959), "Experimental inhalation anthrax in the chimpanzee", Am J Pathol 35, pp 1055-1065 "Anthrax vaccine", (1998), Med Lett Drugs Ther 40 (1026), pp 52-53 Ash C , Collins M D (1992), "Comparative analysis of 23S ribosomal RNA gene sequences of Bacillus anthracis and emetic Bacillus cereus determined by PCR-direct sequencing", FEMS Microbiol Lett 73 (1-2), pp 75-80 Ash C., Farrow J A et al (1991), "Comparative analysis of Bacillus anthracis, Bacillus cereus, and related species on the basis of reverse transcriptase sequencing of 16S rRNA", Int J Syst Bacteriol 41 (3), pp 343-346 Auerbach S , Wright G G (1955), "Studies on immunity in anthrax VI Immunizing activity of protective antigen against various strains of Bacillus anthracis", J Immunol 75 (2), pp 129-133 Berdjis C C , Gleiser C A (1964), "Experimental Subcutaneous Anthrax in Chimpanzees", Exp Mol Pathol 33, pp 63-75 Bielinska A U., Janczak K W et al (2007), "Mucosal immunization with a novel nanoemulsion-based recombinant anthrax protective antigen vaccine protects against Bacillus anthracis spore challenge", Infect Immun 75 (8), pp 4020-4029 Bienek D R., Loomis L J et al (2009), "The anthrax vaccine: no new tricks for an old dog", Hum Vaccin (3), pp 184-189 Brahmbhatt T N., Darnell S C et al (2007), "Recombinant exosporium protein BclA of Bacillus anthracis is effective as a booster for mice primed with suboptimal amounts of protective antigen", Infect Immun 75 (11), pp 5240-5247 Brossier F., Levy M et al (2002), "Anthrax spores make an essential contribution to vaccine efficacy", Infect Immun 70 (2), pp 661-664 Brossier F , Mock M (2001), "Toxins of Bacillus anthracis", Toxicon 39 (11), pp 17471755 Brossier F., Weber-Levy M et al (2000), "Role of toxin functional domains in anthrax pathogenesis", Infect Immun 68 (4), pp 1781-1786 Brumlik M J., Szymajda U et al (2001), "Use of long-range repetitive element polymorphism-PCR to differentiate Bacillus anthracis strains", Appl Environ Microbiol 67 (7), pp 3021-3028 Candela T., Dumetz F et al (2012), "Cell-wall preparation containing poly-gamma-Dglutamate covalently linked to peptidoglycan, a straightforward extractable molecule, protects mice against experimental anthrax infection", Vaccine 31 (1), pp 171-175 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Damgaard P H., Granum P E et al (1997), "Characterization of Bacillus thuringiensis isolated from infections in burn wounds", FEMS Immunol Med Microbiol 18 (1), pp 4753 Drobniewski F A (1993), "Bacillus cereus and related species", Clin Microbiol Rev (4), pp 324-338 Duesbery N S , Vande Woude G F (1999), "Anthrax toxins", Cell Mol Life Sci 55 (12), pp 1599-1609 Ezzell J W., Jr , Abshire T G (1988), "Immunological analysis of cell-associated antigens of Bacillus anthracis", Infect Immun 56 (2), pp 349-356 Fellows P F., Linscott M K et al (2001), "Efficacy of a human anthrax vaccine in guinea pigs, rabbits, and rhesus macaques against challenge by Bacillus anthracis isolates of diverse geographical origin", Vaccine 19 (23-24), pp 3241-3247 Fellows P F., Linscott M K et al (2002), "Anthrax vaccine efficacy in golden Syrian hamsters", Vaccine 20 (9-10), pp 1421-1424 Fellows P F M K Linscott, B E Ivins, M L M Pitt, C A Rossi, P H Gibbs, A M Friedlander, Abalakin, V A (2001), "Efficacy of a human anthrax vaccine in guinea pigs, rabbits, and rhesus macaques against challenge by Bacillus anthracisisolates of diverse geographical origin", Vaccine 19 pp 3241-3324 Friedlander A M (1999), "Clinical aspects, diagnosis and treatment of anthrax", J Appl Microbiol 87 (2), pp 303 Fritz D L., Jaax N K et al (1995), "Pathology of experimental inhalation anthrax in the rhesus monkey", Lab Invest 73 (5), pp 691-702 "From the Centers for Disease Control and Prevention Interim recommendations for protecting workers from exposure to Bacillus anthracis in work sites in which mail is handled or processed", (2001), JAMA 286 (19), pp 2397 "From the Centers for Disease Control and Prevention Surveillance for adverse effects associated with anthrax vaccination US Department of Defense, 1998-2000", (2000), JAMA 283 (20), pp 2648-2649 Gauthier Y P., Tournier J N et al (2009), "Efficacy of a vaccine based on protective antigen and killed spores against experimental inhalational anthrax", Infect Immun 77 (3), pp 1197-1207 Geraldine A Van der Auwera Michael Feldgarden (2012), "The Pathogenomics and Evolution of Anthrax-like Bacillus cereus Isolates and Plasmids", Harvard Medical School A white paper proposal Gleiser C A., Berdjis C C et al (1963), "Pathology of Experimental Respiratory Anthrax in Macaca Mulatta", Br J Exp Pathol 44, pp 416-426 Green B D., Battisti L et al (1985), "Demonstration of a capsule plasmid in Bacillus anthracis", Infect Immun 49 (2), pp 291-297 Gu M., Hine P M et al (2007), "Increased potency of BioThrax anthrax vaccine with the addition of the C-class CpG oligonucleotide adjuvant CPG 10109", Vaccine 25 (3), pp 526-534 Guignot J., Mock M et al (1997), "AtxA activates the transcription of genes harbored by both Bacillus anthracis virulence plasmids", FEMS Microbiol Lett 147 (2), pp 203-207 Haines B W., Klein F et al (1965), "Quantitative Assay for Crude Anthrax Toxins", J Bacteriol 89, pp 74-83 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Helgason E., Caugant D A et al (1998), "Genetic diversity of Bacillus cereus/B thuringiensis isolates from natural sources", Curr Microbiol 37 (2), pp 80-87 Helgason E., Okstad O A et al (2000), "Bacillus anthracis, Bacillus cereus, and Bacillus thuringiensis one species on the basis of genetic evidence", Appl Environ Microbiol 66 (6), pp 2627-2630 Helgason E., Tourasse N J et al (2004), "Multilocus sequence typing scheme for bacteria of the Bacillus cereus group", Appl Environ Microbiol 70 (1), pp 191-201 Hill K K., Ticknor L O et al (2004), "Fluorescent amplified fragment length polymorphism analysis of Bacillus anthracis, Bacillus cereus, and Bacillus thuringiensis isolates", Appl Environ Microbiol 70 (2), pp 1068-1080 Hoffmaster A R , Koehler T M (1999), "Control of virulence gene expression in Bacillus anthracis", J Appl Microbiol 87 (2), pp 279-281 Hoffmaster A R , Koehler T M (1999), "Autogenous regulation of the Bacillus anthracis pag operon", J Bacteriol 181 (15), pp 4485-4492 Iacono-Connors L C., Welkos S L et al (1991), "Protection against anthrax with recombinant virus-expressed protective antigen in experimental animals", Infect Immun 59 (6), pp 1961-1965 Inglesby T V., Henderson D A et al (1999), "Anthrax as a biological weapon: medical and public health management Working Group on Civilian Biodefense", JAMA 281 (18), pp 1735-1745 Ionin B., Hopkins R J et al (2013), "Evaluation of immunogenicity and efficacy of anthrax vaccine adsorbed for postexposure prophylaxis", Clin Vaccine Immunol 20 (7), pp 1016-1026 Ivanova N., Sorokin A et al (2003), "Genome sequence of Bacillus cereus and comparative analysis with Bacillus anthracis", NATURE 423 (6935), pp 87-91 Ivins B E., Fellows P F et al (1994), "Efficacy of a standard human anthrax vaccine against Bacillus anthracis spore challenge in guinea-pigs", Vaccine 12 (10), pp 872-874 Ivins B E., Welkos S L et al (1992), "Immunization against anthrax with Bacillus anthracis protective antigen combined with adjuvants", Infect Immun 60 (2), pp 662668 Ivins B., Fellows P et al (1995), "Experimental anthrax vaccines: efficacy of adjuvants combined with protective antigen against an aerosol Bacillus anthracis spore challenge in guinea pigs", Vaccine 13 (18), pp 1779-1784 Jones W I., Jr., Klein F et al (1967), "In vivo growth and distribution of anthrax bacilli in resistant, susceptible, and immunized hosts", J Bacteriol 94 (3), pp 600-608 Joshi D.D (1998), Anthrax situation in south asiancountries in general and Nepal in particular, IIIrd, International Conference on Anthrax,, University of Plymouth, Plymouth, U.K Jula G M., Sattari M et al (2011), "The phenotypic and genotypic characterization of Bacillus anthracis isolates from Iran", Trop Anim Health Prod 43 (3), pp 699-704 Kamal S., Rashid A M et al (2011), "Anthrax: an update", Asian Pac J Trop Biomed (6), pp 496-501 Kaneko T., Nozaki R et al (1978), "Deoxyribonucleic acid relatedness between Bacillus anthracis, Bacillus cereus and Bacillus thuringiensis", Microbiol Immunol 22 (10), pp 639-641 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 Kaufmann A F., Fox M D et al (1973), "Anthrax in Louisiana, 1971: an evaluation of the Sterne strain anthrax vaccine", J Am Vet Med Assoc 163 (5), pp 442-445 Keitel W A., Treanor J J et al (2009), "Evaluation of a plasmid DNA-based anthrax vaccine in rabbits, nonhuman primates and healthy adults", Hum Vaccin (8), pp 536544 Kim W., Hong Y P et al (2002), "Genetic relationships of Bacillus anthracis and closely related species based on variable-number tandem repeat analysis and BOX-PCR genomic fingerprinting", FEMS Microbiol Lett 207 (1), pp 21-27 Kim Y H., Kim K A et al (2013), "Immunoproteomically Identified GBAA_0345, Alkyl Hydroperoxide Reductase Subunit C is a Potential Target for Multivalent Anthrax Vaccine", Proteomics Klee SR Ozel M, Appel B, Boesch C, Ellerbrok H, et al (2006), "Characterization of Bacillus anthracis-like bacteria isolated from wild great apes from Cote d’Ivoire and Cameroon", J Bacteriol 188 (15), pp 5333-5344 Knisely R F (1966), "Selective medium for Bacillus anthracis", J Bacteriol 92 (3), pp 784-786 Koehler T M., Dai Z et al (1994), "Regulation of the Bacillus anthracis protective antigen gene: CO2 and a trans-acting element activate transcription from one of two promoters", J Bacteriol 176 (3), pp 586-595 Kravchenko A T Saltykov R A (1967), "The development of live vaccines in the Soviet Union (Review) Live bacterial vaccines", Zh Mikrobiol Epidemiol Immunobiol 44 (3), pp 3-9 Kumar Sanjay and Urmil Tuteja (2009), "Detection of Virulence-Associated Genes in Clinical Isolates of Bacillusanthracis by Multiplex PCR and DNA Probes.", J Microbiol Biotechnol 19 (11), pp 1475–1481 Leppla S H (1982), "Anthrax toxin edema factor: a bacterial adenylate cyclase that increases cyclic AMP concentrations of eukaryotic cells", Proc Natl Acad Sci U S A 79 (10), pp 3162-3166 Levenson D (2001), "CDC: be alert to symptoms associated with bioterrorism", Rep Med Guidel Outcomes Res 12 (21), pp 1-2, Li Q., Peachman K K et al (2009), "Anthrax LFn-PA Hybrid Antigens: Biochemistry, Immunogenicity, and Protection Against Lethal Ames Spore Challenge in Rabbits", Open Vaccine J 2, pp 92-99 Little S F , Knudson G B (1986), "Comparative efficacy of Bacillus anthracis live spore vaccine and protective antigen vaccine against anthrax in the guinea pig", Infect Immun 52 (2), pp 509-512 Lois M Joellenbeck Lee L Zwanziger, Jane S Durch, Brian L Strom, Editors, (2002), The Anthrax Vaccine is it safe? does it work?, Institute of Medicine Medical Follow-up Agency Madle-Samardzija N., Turkulov V et al (2002), "[Anthrax the past, present and future.", Med Pregl 55 (3-4), pp 114-119 Majcher M R., Bernard K A et al (2008), "Identification by quantitative carrier test of surrogate spore-forming bacteria to assess sporicidal chemicals for use against Bacillus anthracis", Appl Environ Microbiol 74 (3), pp 676-681 74 75 76] 77] 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 Manchee R.J and Broster, M.G (1994), "Formaldehyde solution effectively inactivates spores of Bacillus anthracis on the Scottish island of Guinard", Appl Environ Microbiol 60, pp 4167 McWilliams B D., Palzkill T et al (2012), "Identification of novel and cross-species seroreactive proteins from Bacillus anthracis using a ligation-independent cloning-based, SOS-inducible expression system", Microb Pathog 53 (5-6), pp 250-258 Merabishvili M., Natidze M et al (2006), "Diversity of Bacillus anthracis strains in Georgia and of vaccine strains from the former Soviet Union", Appl Environ Microbiol 72 (8), pp 5631-5636 Meselson M., Guillemin J et al (1994), "The Sverdlovsk anthrax outbreak of 1979", Science 266 (5188), pp 1202-1208 Metcalfe N (2002), "A short history of biological warfare", Med Confl Surviv 18 (3), pp 271-282 Miroslav Splino Jiri Patocka, Roman Prymula, Roman Chlibek, (2005), "Anthrax Vaccines ", Ann Saudi Med : 25 (2), pp 143-149 moazeni jula G, jabbari, a.R (2005), "Evaluation the efficacy of anthrax vaccine againt challenge with highly virulent strain of anthracis isolated from soil and sheep, goats and guinea pig in Iran", arch jazi ins 60, pp 21-31 Myerowitz R L., Gordon R E et al (1973), "Polysaccharides of the genus Bacillus cross-reactive with the capsular polysaccharides of Diplococcus pneumoniae type 3, Haemophilus influenzae type b, and Neisseria meningitidis group A", Infect Immun (6), pp 896-900 Okinaka R., Cloud K et al (1999), "Sequence, assembly and analysis of pX01 and pX02", J Appl Microbiol 87 (2), pp 261-262 Pasteur L., Chamberland et al (2002), "Summary report of the experiments conducted at Pouilly-le-Fort, near Melun, on the anthrax vaccination, 1881", Yale J Biol Med 75 (1), pp 59-62 Patra G., Vaissaire J et al (1998), "Molecular characterization of Bacillus strains involved in outbreaks of anthrax in France in 1997", J Clin Microbiol 36 (11), pp 34123414 Peachman K K., Li Q et al (2012), "Anthrax vaccine antigen-adjuvant formulations completely protect New Zealand white rabbits against challenge with Bacillus anthracis Ames strain spores", Clin Vaccine Immunol 19 (1), pp 11-16 Petosa C Collier RJ, Klimpel KR, Leppla SH, Liddington RC (1997), "Crystal structure of the anthrax toxin protective antigen.", NATURE 385 (6619): pp 833 - 838 Petosa C., Collier R J et al (1997), "Crystal structure of the anthrax toxin protective antigen", NATURE 385 (6619), pp 833-838 Pezard C., Berche, P., and Mock, M (1991), "Contribution of individual toxin components to virulence of Bacillus anthracis", Infec Immun 59, pp 3472 Pfisterer M (1990), "Radionuclide studies in the evaluation of ischemic heart disease", Rev Port Cardiol (2), pp 167-171 Pitt M L., Little S F et al (2001), "In vitro correlate of immunity in a rabbit model of inhalational anthrax", Vaccine 19 (32), pp 4768-4773 Pitt M L., Little S et al (1999), "In vitro correlate of immunity in an animal model of inhalational anthrax", J Appl Microbiol 87 (2), pp 304 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 Priest F G., Barker M et al (2004), "Population structure and evolution of the Bacillus cereus group", J Bacteriol 186 (23), pp 7959-7970 Puziss M Wright Gg (1954 ), "Studies on immunity in anthrax IV Factors influencing elaboration of the protective antigen of Bacillus antracis in chemically defined media ", J Bacteriol 68 (4), pp 474 - 482 Puziss M., Manning L C et al (1963), "Large-scale production of protective antigen of Bacillus anthracis in anaerobic cultures", Appl Microbiol 11, pp 330-334 Puziss M , Wright G G (1954), "Studies on immunity in anthrax IV Factors influencing elaboration of the protective antigen of bacillus antracis in chemically defined media", J Bacteriol 68 (4), pp 474-482 Puziss M , Wright G G (1963), "Studies on immunity in anthrax X Gel-adsorbed protective antigen for immunization of man", J Bacteriol 85, pp 230-236 R.P Misra (1991), "Manual for the Production of Anthrax and Blackleg Vaccines.", Food and Agriculture Organisation of the United Nations (FAO) Animal Production and Health (Paper 87) Rakesh Bhatnagar Smriti Batra (2001), "Anthrax Toxin", Critical Reviews in Microbiology 27 (3), pp 167–200 Redmond C., Hall G A et al (1997), "Experimentally assessed public health risks associated with pigs from farms experiencing anthrax", Vet Rec 141 (10), pp 244-247 Ristroph JD Ivins BE (1983), "Elaboration of Bacillus anthracis antigens in a new, defined culture medium", Infect Immun 39 (1) pp 483 - 486 Saltykov R A., Bakulov I A et al (1976), "Characteristics of the anthrax vaccinal strain STI-1 preserved for 30 years in the form of lyophilized spores", Zh Mikrobiol Epidemiol Immunobiol(6), pp 62-65 Savransky V., Sanford D C et al (2013), "Pathology and pathophysiology of inhalational anthrax in a guinea pig model", Infect Immun 81 (4), pp 1152-1163 Shlyakhov E., Rubinstein E et al (1997), "Anthrax post-vaccinal cell-mediated immunity in humans: kinetics pattern", Vaccine 15 (6-7), pp 631-636 Somerville H J., and M L Jones (1972.), " DNA competition studies within the Bacillus cereus group of bacilli ", J Gen Microbiol 73, pp 257-265 Splino M., Patocka J et al (2005), "Anthrax vaccines", Ann Saudi Med 25 (2), pp 143149 Sterne M (1945), "A note on the efficacy of commercial anti-anthrax bacterins", J S Afr Vet Med Assoc 16, pp 82-84 Sterne M (1988), "Anthrax vaccines", J Am Vet Med Assoc 192 (2), pp 141 Strange R E , Thorne C B (1958), "Further purification studies on the protective antigen of Bacillus anthracis produced in vitro", J Bacteriol 76 (2), pp 192-202 T.G Ezzell J.W & Abshire (1996), "Encapsulation of Bacillus anthracis spores and spore identification , " Salisbury Med.Bull No 87 (Special Suppl), pp 42 Towbin H., Staehelin T et al (1992), "Electrophoretic transfer of proteins from polyacrylamide gels to nitrocellulose sheets: procedure and some applications 1979", Biotechnology 24, pp 145-149 Turnbull P C (1991), "Anthrax vaccines: past, present and future", Vaccine (8), pp 533-539 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 Turnbull P C., Broster M G et al (1986), "Development of antibodies to protective antigen and lethal factor components of anthrax toxin in humans and guinea pigs and their relevance to protective immunity", Infect Immun 52 (2), pp 356-363 Turnbull P C., Leppla S H et al (1988), "Antibodies to anthrax toxin in humans and guinea pigs and their relevance to protective immunity", Med Microbiol Immunol 177 (5), pp 293-303 Turnbull P.C.B (1990), "Anthrax", G.R and Easman Smith, C.S.F., Eds, Principles of Bacteriology, Virology and immunity, pp 366 Turnbull P.C.B Boehm R., Cosivi O., Doganay M., Hugh-Jones M.E., Lalitha M.K & De Vos V (1998), "Guidelines for the Surveillance and Control of Anthrax in Humans and Animals ", World Health Organization, Geneva, Switzerland WHO/EMC/ZDI/98.6 Van Ness G.B (1971), "Ecology of anthrax", Science 172, pp 1303 Wan Qiang (2013), Structure and Assembly of BacillusSpore Proteins, Molecular Biology and Biotechnology, The University of Sheffield, Watson A , Keir D (1994), "Information on which to base assessments of risk from environments contaminated with anthrax spores", Epidemiol Infect 113 (3), pp 479-490 Weiss S., Kobiler D et al (2006), "Immunological correlates for protection against intranasal challenge of Bacillus anthracis spores conferred by a protective antigen-based vaccine in rabbits", Infect Immun 74 (1), pp 394-398 Welkos S L , Friedlander A M (1988), "Comparative safety and efficacy against Bacillus anthracis of protective antigen and live vaccines in mice", Microb Pathog (2), pp 127-139 Welkos S L., Keener T J et al (1986), "Differences in susceptibility of inbred mice to Bacillus anthracis", Infect Immun 51 (3), pp 795-800 Welkos S L., Lowe J R et al (1988), "Sequence and analysis of the DNA encoding protective antigen of Bacillus anthracis", Gene 69 (2), pp 287-300 Welkos S L., Vietri N J et al (1993), "Non-toxigenic derivatives of the Ames strain of Bacillus anthracis are fully virulent for mice: role of plasmid pX02 and chromosome in strain-dependent virulence", Microb Pathog 14 (5), pp 381-388 Wright G G., Puziss M et al (1962), "Studies on immunity in anthrax IX Effect of variations in cultural conditions on elaboration of protective antigen by strains of Bacillus anthracis", J Bacteriol 83, pp 515-522 Xiaomin Hu Ge´raldine Van der Auwera, Sophie Timmery, Lei Zhu, and Jacques Mahillon (May 2009), "Distribution, Diversity, and Potential Mobility of Extrachromosomal Elements Related to the Bacillus anthracis pXO1 and pXO2 Virulence Plasmids", Apply and Enviromental Mycrobiology 75 (10), pp 3016-3028 Zaucha G M., Jahrling P B et al (2001), "The pathology of experimental aerosolized monkeypox virus infection in cynomolgus monkeys (Macaca fascicularis)", Lab Invest 81 (12), pp 1581-1600 Zaucha G M., Pitt L M et al (1998), "The pathology of experimental anthrax in rabbits exposed by inhalation and subcutaneous inoculation", Arch Pathol Lab Med 122 (11), pp 982-992 Dai Z Sirard JC, Mock M, Koehler TM (1995), "The atxA gene product activates transcription of the anthrax toxin genes and is essential for virulence", Mol Microbiol 16, pp 1171–1181 129 Ramisse V., G Patra, J Vaissaire, and M Mock (1999), "The Ba813 chromosomal DNA sequence effectively traces the whole Bacillus anthracis community ", J Appl Microbiol 87, pp 224-228 ... chọn chủng vi khuẩn than để sản xuất vắc xin số chủng than gây bệnh đầy đủ độc lực Việt Nam để đánh giá hiệu lực vắc xin Sản xuất vắc xin phòng bệnh than quy mơ phịng thí nghiệm Đánh giá tính... XUẤT VẮC XIN THAN Error! Bookmark not defined 3.2.1 Một số kết nghiên cứu sản xuất vắc xin hấp phụ phòng bệnh than (VHP) Error! Bookmark not defined 3.2.2 Sản xuất vắc xin phòng bệnh than sống giảm... dịch than xảy gia súc lây sang ngƣời nhƣng chƣa có vắc xin phịng cho ngƣời Đến Việt Nam, chƣa có nghiên cứu phù hợp chủng gây bệnh chủng dùng sản xuất vắc xin Việc nhập vắc xin phịng bệnh than

Ngày đăng: 10/05/2017, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan