bài 51: đa dạng của lớp thú

24 3.1K 8
bài 51: đa dạng của lớp thú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI THI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP Địa điểm: Trường THCS LÝ TỰ TRỌNG Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Hs nêu được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn thịt, bộ gặm nhấm, bộ thú ăn thịt - HS phân biệt được từng bộ thú thông qua những đặc điểm cấu tạo đặc trưng. 2) Kỹ năng: Quan sát tranh tìm kiến thức Thu thập thông tin, hoạt động nhóm 3) Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ động vất có ích 4) Trọng tâm Đặc điểm cấu tạo của bộ thú ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2 : Cá voi sống ở nước nhưng có những đặc điểm cơ bản nào mà được xếp vào trong lớp thú? Câu 1: Những đặc điểm cấu tạo nào sau đây của dơi thích nghi với đời sống bay? a) Cơ thể thon, nhỏ, thân ngắn, hẹp. c) Chi sau yếu h) Dơi là loài thú đẻ trứng b) Chi trước biến đổi thành vây bơi d) Nuôi con trong túi da ở bụng g) Có khả năng phát ra siêu âm để tránh chướng ngại vật e) Chi trước biến đổi thành cánh da BÀI 50 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT I. Bộ ăn sâu bọ II. Bộ gặm nhấm III. Bộ ăn thịt BÀI 50 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ ( tiếp theo) BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT I. Bộ Ăn sâu bọ 1) Đặc điểm: Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3, 4 mấu nhọn. Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi. 2) Đại diện: Chuột chù, chuột chũi Trừ thời gian sinh sản và nuôi con, chuột chù và chuột chũi đều có đời sống đơn độc. Chuột chù có tập tính đào bới đất, đám lá rụng, tìm sâu bọ và giun đất. Có tuyến hôi hai bên sườn. Bộ răng chuột chù có các răng đều nhọn Chuột chũi có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất. Chúng có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang. Bộ thú Đại diện Môi trường sống Lối sống Cấu tạo răng Cách bắt mồi Chế độ ăn Bộ Ăn Chuột chù sâu bọ Chuột chũi Những câu trả lời lựa chọn 1. Trên mặt đất 2. Đào hang trong đất 3. Sống trên cây 1. Đàn 2. Đơn độc 1. Các răng đều nhọn 2. Răng cửa lớn có khoảng trống hàm 1. Đuổi mồi và bắt mồi 2. Tìm mồi 3. Rình mồi và vồ mồi 1. Ăn động vật 2. Ăn tạp 3. Ăn thực vật Hãy lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng sau Bảng: Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc bộ Ăn sâu bọ. 1 2 11 1 1 22 22 2) Đặc điểm: 1) Đại diện: Chuột chù, chuột chũi. - Mõm kéo dài thành vòi ngắn - Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn sắc - Chi trước ngắn, bàn tay rộng, ngón tay khỏe để đào hang. I. Bộ Ăn sâu bọ BÀI 50 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT Bộ thú Đại diện Môi trường sống Lối sống Cấu tạo răng Cách bắt mồi Chế độ ăn Bộ Ăn Chuột chù sâu bọ Chuột chũi Những câu trả lời lựa chọn 1. Trên mặt đất 2. Đào hang trong đất 3. Sống trên cây 1. Đàn 2. Đơn độc 1. Các răng đều nhọn 2. Răng cửa lớn có khoản g trống hàm 1. Đuổi mồi và bắt mồi 2. Tìm mồi 3. Rình mồi và vồ mồi 1. Ăn động vật 2. Ăn tạp 3. Ăn thực vật 1 2 11 1 1 2 2 2 2 BÀI 50 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT II. Bộ Gặm nhấm 1)Đặc điểm: Bộ thú có số lượng loài lớn nhất, có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm ( bào nhỏ thức ăn thường bằng cách gặm và khoét bằng răng cửa, nghiền nhỏ bằng răng hàm), thiếu răng nanh, răng cửa rất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm. 2) Đại diện: Chuột đồng, sóc, nhím A- Bộ răng gặm nhấm 1. Răng cửa 2. Răng hàm 3. Khoảng trống hàm B- Chuột đồng có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa, ăn tạp, sống đàn C- Sóc có đuôi dài, xù giúp con vật giữ thăng bằng khi chuyền cành, đi ăn theo đàn hàng chục con, ăn quả, hạt Bộ thú Đại diện Môi trường sống Lối sống Cấu tạo răng Cách bắt mồi Chế độ ăn Bộ Gặm Chuột đồng Nhấm Sóc Những câu trả lời lựa chọn 1. Trên mặt đất 2. Đào hang trong đất 3. Sống trên cây 1. Đàn 2. Đơn độc 1. Các răng đều nhọn 2. Răng cửa lớn có khoảng trống hàm 1. Đuổi mồi và bắt mồi 2. Tìm mồi 3. Rình mồi và vồ mồi 1. Ăn động vật 2. Ăn tạp 3. Ăn thực vật Hãy lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng sau Bảng: Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc bộ Gặm nhấm. 1 2 3 1 1 2 2 2 2 3 I. Bộ Ăn sâu bọ BÀI 50 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT II. Bộ Gặm nhấm 2) Đặc điểm: 1) Đại diện: Bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: - Răng cửa lớn, mọc dài liên tục - Thiếu răng nanh, có khoảng trống hàm Chuột đồng, sóc, nhím. Bộ thú Đại diện Môi trường sống Lối sống Cấu tạo răng Cách bắt mồi Chế độ ăn Bộ Gặm Chuột đồng Nhấm Sóc Những câu trả lời lựa chọn 1. Trên mặt đất 2. Đào hang trong đất 3. Sống trên cây 1. Đàn 2. Đơn độc 1. Các răng đều nhọn 2. Răng cửa lớn có khoảng trống hàm 1. Đuổi mồi và bắt mồi 2. Tìm mồi 3. Rình mồi và vồ mồi 1. Ăn động vật 2. Ăn tạp 3. Ăn thực vật 1 2 3 1 1 2 2 2 2 3 [...]... săn mồi đơn độc bằng cách rình và vồ mồi A- Sọ mèo với bộ răng của thú ăn thịt: 1 Chó sói lửa thường săn mồi về ban ngày, vuốt cùn không thu được vào trong đệm thịt, săn mồi theo đàn bằng cách đuổi mồi Răng cửa; 2 Răng nanh; 3 Răng hàm B- Răng hàm của mèo C – Vuốt mèo khi giương ra khỏi đệm thịt 1 Vuốt; 2 Đệm thịt BÀI 50 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT I Bộ Ăn sâu... gặm nhấm cây cỏ, các vật cứng kể cả khi không đói Cũng may tuổi thọ của chuột thường chỉ dưới một năm và khi số lượng chuột phát triển quá lớn thì chúng sẽ mắc bệnh dịch mà chết bớt đi Tuy nhiên, phòng và diệt chuột vẫn luôn là trách nhiệm quan trọng của ngành nông nghiệp BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT BÀI 50 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) I Bộ Ăn sâu bọ II Bộ Gặm nhấm 1) Đại diện: Chuột chù,... chế độ gặm nhấm: - Răng cửa lớn, mọc dài liên tục - Thiếu răng nanh, có khoảng trống hàm III Bộ Ăn thịt BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT BÀI 50 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ ( tiếp theo) I Bộ Ăn sâu bọ II Bộ Gặm nhấm III Bộ Ăn thịt III Bộ Ăn thịt 1) Đặc điểm : Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc để róc xương, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc... các răng đều nhọn 5 Bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt: Răng cửa ngắn, sắc Răng nanh lớn, dài, nhọn Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc 6 Các ngón chân nhỏ, ngắn, không có vuốt cong, sắc x x x BÀI 50 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ ( tiếp theo) BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT I Bộ Ăn sâu bọ 1) Đại diện: Chuột chù, chuột chũi 2) Đặc điểm: - Mõm kéo dài thành vòi ngắn - Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ,... hai và đứng vào vị trí cuối hàng … Lần lượt cho đến hết Đội nào ghi đúng kết quả và nhanh nhất đội đó chiến thắng HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài: nắm cấu tạo của bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm và bộ Ăn thịt thích nghi với đời sống của chúng Đọc mục em có biết SGK Ôn lại các bài đã học ở học kỳ II Tiết sau ôn tập kiểm tra 1 tiết XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ, CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM GIA TIẾT DẠY KÍNH CHÚC... dẹp, sắc - Ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm Bộ răng chuột chù CÓ các răng đều nhọn A- Sọ mèo với bộ răng của thú ăn thịt: A- Bộ răng gặm nhấm 1 Răng cửa 2 Răng hàm 3 Khoảng trống hàm 1 Răng cửa; 2 Răng nanh; 3 Răng hàm B- Răng hàm của mèo C – Vuốt mèo khi giương ra khỏi đệm thịt 1 Vuốt; 2 Đệm thịt Hãy sắp xếp lại nội dung câu ở cột B phù hợp với nội dung ở cột A để được... khoảng trống hàm BỘ III Bộ Ăn thịt 1) Đại diện: Mèo, hổ, báo, gấu, chó sói Hãy lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng sau Bảng: Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc bộ Ăn thịt THẢO LUẬN NHÓM 3 PHÚT Bộ thú Đại diện Bộ ăn thit Báo Sói Những câu trả lời lựa chọn Môi trường sống Lối sống Cấu tạo răng Cách bắt mồi Chế độ ăn 2 Trên 2 Đơn 2 Răng nanh 2 Rình mồi 1 Ăn mặt đất...TÁC HẠI GHÊ GỚM CỦA CHUỘT Đó là khả năng phát triển nòi giống của chuột nhanh một cách khủng khiếp Một năm 1 đôi chuột có thể sinh sản 2 – 4 lứa, mỗi lứa đẻ 2 – 15 con, tuổi trưởng thành sinh dục chỉ khoảng 1 – 3 tháng Bằng cách tính toán ngưởi... Ăn động vật mặt đất bắt mồi 2 Đơn nhọn 2 Trên độc 2 Răng nanh 2 Rình mồi 2 Ăn mặt đất và dài, nhọn, răng và vồ mồi tạp trên cây hàm dẹp bên sắc Qua phần thông tin về bộ Ăn thịt + tranh hãy hoàn thành bài tập sau : Hãy chọn câu trả lời đúng hoặc sai Stt Đặc điểm 1 Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm 3 Sai x Bộ răng không có răng nanh 2 Đúng Răng cửa nhọn, cong, sắc Thiếu . BÀI 50 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT I. Bộ ăn sâu bọ II. Bộ gặm nhấm III. Bộ ăn thịt BÀI 50 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ. tay khỏe để đào hang. I. Bộ Ăn sâu bọ BÀI 50 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT Bộ thú Đại diện Môi trường sống Lối sống

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Hãy lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng sau Bảng: Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc - bài 51: đa dạng của lớp thú

y.

lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng sau Bảng: Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc Xem tại trang 6 của tài liệu.
1. Trên mặt đất - bài 51: đa dạng của lớp thú

1..

Trên mặt đất Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hãy lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng sau Bảng: Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc - bài 51: đa dạng của lớp thú

y.

lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng sau Bảng: Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hãy lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng sau Bảng: Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc - bài 51: đa dạng của lớp thú

y.

lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng sau Bảng: Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan