Quản lý học sinh bán trú dân nuôi ở trường trung học cơ sở đồng sơn, huyện tân sơn, tỉnh phú thọ (tóm tắt trích đoạn)

46 259 0
Quản lý học sinh bán trú dân nuôi ở trường trung học cơ sở đồng sơn, huyện tân sơn, tỉnh phú thọ (tóm tắt  trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ MÃ LƢƠNG QUẢN LÝ HỌC SINH BÁN TRÚ DÂN NUÔI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỒNG SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ MÃ LƢƠNG QUẢN LÝ HỌC SINH BÁN TRÚ DÂN NUÔI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỒNG SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Kiều Oanh HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn “Biện pháp quản lý học sinh bán trú dân nuôi trường THCS Sở Đồng Sơn, huyện Tân, Sơn Sơn tỉnh Phú Thọ”, tác giả nhận hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Kiều Oanh với ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô giáo Trường Đại học giáo dục - Đại học quốc gia Hà Nội Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới giúp đỡ Tác giả xin chân thành cảm ơn tới: UBND, Phòng GD&ĐT huyện Tân Sơn, cán quản lý, giáo viên, phụ huynh, học sinh trường THCS Đồng Sơn, trường THCS có HSBTDN địa bàn huyện Tân Sơn, bạn bè đồng nghiệp, người thân tạo điều kiện tốt thời gian, vật chất, tinh tần cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp khóa học Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, thân tác giả có nhiều cố gắng thực nội dung, có lẽ không tránh khỏi khiếm khuyết Do vậy, kính mong nhận góp ý, dẫn quý thầy cô bạn đồng nghiệp Tác giả xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Mã Lƣơng iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BCH BGD&ĐT BGH BT CB CBQL CSVC DT DTNT DTTS GD GD&ĐT GDKNS GV GVCN HĐGDNGLL HĐTNST HS HSBTDN LĐSX NQ NV Nxb PGD&ĐT PTDTNT QL SL STT TBDH THCS THPT TNXH TW UBND XH XHCN XHHGD Chữ viết tắt đầy đủ Ban chấp hành Bộ giáo dục đào tạo Ban Giám hiệu Bán trú Cán Cán quản lý Cơ sở vật chất Dân tộc Dân tộc nội trú Dân tộc thiểu số Giáo dục Giáo dục Đào tạo Giáo dục kỹ sống Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Hoạt động giáo dục lên lớp Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Học sinh Học sinh bán trú dân nuôi Lao động sản xuất Nghị Nhân viên Nhà xuất Phòng giáo dục đào tạo Phổ thông dân tộc nội trú Quản lý Số lượng Số thứ tự Thiết bị dạy học Trung học sở Trung học phôpr thông Tệ nạn xã hội Trung ương Ủy ban nhân dân Xã hội Xã hội chủ nghĩa Xã hội hóa giáo dục iv MỤC LỤC Lời cảm ơn iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng ix Danh mục biểu đồ, sơ đồ xi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ HỌC SINH BÁN TRÚ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CÓ HỌC SINH BÁN TRÚ DÂN NUÔI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 1.2 Một số khái niệm đề tài 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Quản lý giáo dục 12 1.2.3 Quản lý nhà trường 13 1.2.4 So sánh khái niệm quản lý trường DTNT, DTBT để làm rõ khái niệm HSBTDN, quản lý HSBTDN trường THCS 15 1.3 Quan điểm Đảng, Nhà nƣớc giáo dục dân tộc 19 1.4 Những đặc điểm học sinh THCS bán trú dân nuôi 21 1.4.1 Đặc điểm đời sống xã hội 21 1.4.2 Đặc điểm tâm lý học sinh THCS 21 1.4.3 Đặc điểm học sinh dân tộc thiểu số 22 1.5 Vị trí, ý nghĩa trƣờng THCS có HS BTDN 24 1.5.1 Về mặt kinh tế - xã hội 25 1.5.2 Đảm bảo an sinh xã hội 25 1.5.3 Góp phần thực chủ trương sách Đảng, Nhà nước 25 1.5.4 Ý nghĩa thực tiễn học sinh dân tộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn 26 1.6 Các nội dung chủ yếu quản lý HSBTDN 27 v 1.6.1 Công tác xây dựng kế hoạch hoạt động 27 1.6.2 Tổ chức nội dung quản lý HSBTDN 27 1.6.3 Chỉ đạo thực kế hoạch quản lý HSBTDN 28 1.6.4 Kiểm tra đánh giá công tác hoạt động BTDN 28 1.6.5 Quản lý đội ngũ làm công tác quản lý HSBTDN 28 1.6.6 Quản lý sở vật chất điều kiện thiết yếu phục vụ cho HSBTDN 29 1.6.7 Quản lý trình thực phối hợp tổ chức trong, nhà trường phụ huynh HSBTDN 29 1.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý HSBTDN 30 1.7.1 Nhận thức lực lượng giáo dục 30 1.7.2 Năng lực người tổ chức quản lý HSBTDN 30 1.7.3 Các điều kiện để tổ chức quản lý HSBTDN hiệu 31 Tiểu kết chƣơng 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỌC SINH BÁN TRÚ DÂN NUÔI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỒNG SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 33 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu 33 2.1.1 Khái quát huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 33 2.1.2 Khái quát xã Đồng Sơn 35 2.1.3 Trường THCS Đồng Sơn huyện Tân sơn, tỉnh Phú Thọ 36 2.2 Tổ chức đánh giá thực trạng 41 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 41 2.2.2 Đối tượng khảo sát 42 2.2.3 Nội dung khảo sát 42 2.2.4 Phương pháp phân tích sử lý số liệu 43 2.3 Kết khảo sát thực trạng nhận thức thực trạng quản lý HSBTDN trƣờng THCS Đồng Sơn trƣờng THCS, TH&THCS có HSBTDN huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 43 2.3.1 Khảo sát thực trạng nhận thức thực trạng tổ chức bán trú dân nuôi trường huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 43 2.3.2 Đánh giá thực trạng quản lý HSBTDN trường THCS Đồng Sơn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 49 vi 2.4 Đánh giá chung thực trạng nhận thức, thực trạng quản lý HSBTDN trƣờng THCS Đồng Sơn 58 2.4.1 Điểm mạnh 58 2.4.2 Điểm yếu nguyên nhân 59 Tiểu kết chƣơng 61 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC SINH BÁN TRÚ DÂN NUÔI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỒNG SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 63 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý 63 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích quản lý HSBTDN 63 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 63 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 63 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 63 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với lứa tuổi đặc điểm học sinh dân tộc nội trú 64 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính thống tính đồng 64 3.2 Các biện pháp thực quản lý học sinh bán trú dân nuôi 64 3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng hoàn thiện cấu tổ chức chế hoạt động trường THCS có HSBTDN xã có điều kiện kinh tế - xã hội 64 3.2.2 Biện pháp 2: Thực thường xuyên công tác tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền cấp, tổ chức trị xã hội, hội cha mẹ học sinh lực lượng khác để phối kết hợp công tác quản lý, giáo dục toàn diện học sinh 65 3.2.3 Biện pháp 3: Thực đồng chức quản lý HSBTDN 69 3.2.4 Biện pháp 4: Thực đầy đủ loại chế độ sách học sinh dân tộc, HSBTDN CB, GV,NV trực tiếp quản lý, phụ trách công tác trường THCS có HSBTDN 72 3.2.5 Biện pháp 5: Đầu tư xây dựng CSVC đáp ứng nhu cầu nơi ăn chốn ở, vui chơi sinh hoạt cho học sinh BTDN góp phần xây dựng trường học tập thân thiện, học sinh tích cực cho trường THCS có học sinh BTDN 74 vii 3.2.6 Biện pháp Tổ chức hiệu hoạt động tăng gia sản xuất cải thiện đời sống môi trường sống cho HSBTDN 80 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý HSBTD 81 3.3.1 Tính cấp thiết 82 3.3.2 Tính khả thi 84 3.3.3 Tương quan tính cấp thiết tính khả thi 86 3.4 Mối quan hệ biện pháp 88 Tiểu kết chƣơng 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 97 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô, cấu học sinh Trường THCS Đồng Sơn 37 Bảng 2.2 Thống kê kết hai mặt giáo dục học sinh trường THCS Đồng Sơn 39 Bảng 2.3 Thống kê trình độ chuyên môn CBQL, GV, NV 40 Bảng 2.4 Kết đánh giá xếp loại cán bộ, giáo viên, nhân viên hàng năm 41 Bảng 2.5 Số lượng đối tượng khảo sát, nghiên cứu 42 Bảng 2.6 Tổng hợp mức độ nhận thức CBQL, giáo viên, nhân viên vị trí, vai trò BTDN, trường THCS,TH&THCS có HSBTDN huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 43 Bảng 2.7 Nhận thức CBĐP, PH HSBTDN HSBTDN, vị trí, vai trò BTDN trường THC THCS, TH&THCS có HSBTDN huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 46 Bảng 2.8 Thống kê tình hình đội ngũ CBQL, GV, NV trường THCS Đồng Sơn 50 Bảng 2.9 Đánh giá thực trạng thực chức quản lý học sinh BTDN trường THCS Đồng Sơn CB phòng GD&ĐT huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 52 Bảng 2.10 Bảng đánh giá phụ huynh HSBTDN trường THCS Đồng Sơn mức độ hiệu đem lại BTDN nhà trường 54 Bảng 2.11 Đánh giá HSBTDN mức độ đáp ứng BTDN trường THCS Đồng Sơn 55 Bảng 2.12 Thống kê kết xếp loại Học lực học sinh BTDN trường THCS Đồng Sơn 56 Bảng 2.13 Thống kê kết đánh giá chất lượng giáo dục hạnh kiểm học sinh BTDN trường THCS Đồng Sơn 56 ix Bảng 2.14 Tình hình sở vật chất chung trường THCS Đồng Sơn 57 Bảng 3.1 Thăm dò đánh giá tính cấp thiết biện pháp quản lý HSBTDN trường THCS Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 83 Bảng 3.2 Thăm dò đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý HSBTDN trường THCS Đồng Sơn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 85 Bảng 3.3 Xác định hệ số tương quan tính cấp thiết tính khả thi BP quản lí HSBTDN 87 x nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó để từ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh trị trật tự an toàn xã hội 1.4 Những đặc điểm học sinh THCS bán trú dân nuôi 1.4.1 Đặc điểm đời sống xã hội Ở xã có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn miền núi chủ yếu xã thuộc vùng cao, vùng sâu, vùng xa Địa hình đồi dốc, vực sâu có sông suối hay lũ ống, lũ quét, cư dân phân bố làng không đồng đều, hệ thống giao thông lại khó khăn nên chủ yếu lại học sinh đến trường (nhiều hộ gia đình cách xã trung tâm xã 17km) Đại đa số nhân dân thuộc người dân tộc thiểu số, phong tục tập quán lạc hậu, tỷ lệ sinh thứ ba cao, thu nhập bình quân đầu người thấp, kinh tế - xã hội chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn nuôi bám vào rừng phòng hộ, Vườn quốc gia Tỷ lệ hộ nghèo chiếm đa số, nhiều gia đình nằm diện thiếu đói nên điều kiện sống nhân dân khó khăn Định cư xa khu trung tâm nên học sinh em người dân tộc chịu nhiều thiệt thòi so với HS vùng có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi Các em không tiếp cận đầy đủ nguồn thông tin đại chúng như: truyền thanh, truyền hình, phim ảnh, Internet, Thậm chí, có nhiều học sinh ăn chưa đủ no, mặc chưa đủ ấm nên tỷ lệ định học sinh phát triển toàn diện chậm Môi trường sống gần thiên nhiên, va chạm nên em sống trầm tính hơn, hoà đồng hoạt động tập thể, Tất điều kiện ngoại cảnh tác động gây ảnh hưởng tới đời sống tâm lý học sinh DTTS 1.4.2 Đặc điểm tâm lý học sinh THCS Học sinh THCS em độ tuổi từ 11- 15 tuổi, nắm đươc lứa tuổi học sinh THCS giúp cho làm tốt vai trò công tác quản lý giáo dục học sinh hiệu Ở lứa tuổi có vị trí đặc biệt quan trọng thời kỳ phát triển trẻ em thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành phản ánh tên gọi khác nhau: “Thời kỳ độ”, “tuổi khó bảo”; “tuổi khủng hoảng”… Đây lứa tuổi có bước nhảy vọt thể 21 chất tinh thần, em tách dần tuổi thơ để bước sang tuổi trưởng thành tạo nên nội dung khác biệt mặt phát triển: thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức thời kỳ có nhiều thay đổi dễ bị tổn thương mặt tâm lý Tuổi học sinh THCS có tồn song song: “vừa tính trẻ con, vừa tính người lớn”, điều phụ thuộc vào phát triển mạnh mẽ thể, phát dục, điều kiện sống, hoạt động… em Mặt khác, em độ tuổi lại có khác biệt mức độ phát triển khía cạnh khác tính người lớn, điều hoàn cảnh sống, hoạt động khác em tạo nên Hoàn cảnh có hai mặt: Những điểm yếu hoàn cảnh kìm hãm phát triển tính người lớn (chỉ bận vào việc học tập nghĩa vụ khác) Những yếu tố thúc đẩy phát triển tính người lớn: gia tăng thể chất, giáo dục, gia đình gặp khó khăn đời sống, đòi hỏi trẻ em phải lao động nhiều để mưu sinh, điều đưa đến trẻ có tính độc lập, tự chủ Việc phát triển tính người lớn lứa tuổi xảy theo hướng sau: Đối với số trẻ em tri thức sách làm cho em hiểu biết nhiều, có nhiều mặt sống em chưa hiểu biết được, có em quan tâm đến việc học tập trường mà quan tâm đến vấn đề làm để ăn mặc hợp mốt thời trang, coi trọng việc giao tiếp với người lớn, với bạn lớn tuổi để bàn bạc trao đổi vấn đề sống, để tỏ người lớn Một số em khác không biểu tính người lớn bên ngoài, thực tế cố gắng rèn luyện có đức tính người lớn: dũng cảm, tự chủ, độc lập Trong giai đoạn phát triển người, lứa tuổi thiếu niên có vị trí ý nghĩa vô quan trọng Đây thời kỳ phát triển phức tạp nhất, thời kỳ chuẩn bị quan trọng cho trưởng thành sau này, em phát triển tuổi niên Hiểu vị trí ý nghĩa giai đoạn phát triển tâm lý thiếu niên giúp - nhà quản lý GD có cách ứng xử đắn giáo dục cho em phát triển toàn diện nhân cách 1.4.3 Đặc điểm học sinh dân tộc thiểu số Đối với học sinh người DTTS, trước đến trường, em 22 tiếp xúc với cộng đồng dân tộc, tiếp thu truyền thống, phong tục tập quán dân tộc Môi trường giao tiếp hẹp, đối tượng giao tiếp chủ yếu gia đình, làng có sức hút lớn em Trong giao tiếp tự nhiên, học sinh dân tộc trao đổi thông tin, tâm tư tình cảm sống ngày ngôn ngữ chủ yếu tiếng dân tộc mình, phương tiện giao tiếp khác em hạn chế Do mà, lối nói, cách nghĩ, hành vi học sinh dân tộc có cách biểu riêng Trong giao tiếp, thường em mềm mỏng, bộc lộ cảm xúc rõ rệt, thiếu kỹ định vị Khi giao tiếp với người thân, với bạn bè thẳng thắn bình đẳng, lời nói quan tâm đến chủ ngữ, thường nói trống không, thầy cô giáo dùng lời thưa gửi Gặp người lạ, em hay lảng tránh, ngại trao đổi, chủ yếu tò mò quan sát, kỹ định hướng giao tiếp chưa hình thành rõ ràng Ở học sinh THCS người dân tộc thiểu số có đầy đủ đặc điểm lứa tuổi HSTHCS nêu trên, song em có số đặc điểm tâm lý đặc thù theo vùng miền dễ nhận diện: + Về tình cảm: Học sinh dân tộc có tình cảm chân thực, mộc mạc, yêu ghét rõ ràng, biểu tình cảm thường thầm kín bộc lộ bên Các em sống vốn gắn bó với gia đình làng người thân Coi trọng tình cảm giải vấn đề tình cảm + Về lối sống: Hồn nhiên, giản dị, chất phác, thật Có lòng tự trọng cao, có trách nhiệm với công việc có tính bảo thủ tự ty, gặp khó khăn phải thích nghi với hoàn cảnh môi trường thay đổi HSDT thích tập diễn văn nghệ, điệu múa dân tộc em + Về đặc điểm tư nhận thức học sinh dân tộc: vốn từ bé, sống không gian rộng, tiếp xúc nhiều với thiên nhiên, nên nhận thức cảm tính học sinh dân tộc phát triển tốt Cảm giác, tri giác em có nét độc đáo riêng, nhiên thiếu tính toàn diện Cảm tính, mơ hồ, không thấy chất vật tượng mà chủ yếu nhận dấu hiệu vật tượng Quá trình tri giác thường gắn với hoạt động trực tiếp, sờ 23 mó, gắn với màu sắc hấp dẫn vật tạo hưng phấn xúc cảm học sinh Đối tượng tri giác học sinh dân tộc chủ yếu vật gần gũi, cỏ, thiên nhiên xung quanh Đặc biệt vốn từ tiếng Việt em hạn chế nên trình nhận thức em gặp nhiều khó khăn Có nhiều câu em đọc lên chưa thật hiểu, hiểu mơ hồ, tư dễ dẫn đến vênh lệch Nét bật nhận sinh dân tộc khả tư trực quan - hình ảnh Các em ưa tư với vật hình ảnh, hình ảnh cụ thể gần gũi với đời sống Tuy nhiên em dễ thừa nhận điều người khác nói, sâu tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến hậu vật, tượng Sự linh hoạt tư duy, thay đổi dự kiến chậm, lực phân tích tổng hợp, khái quát hóa hạn chế, nên thiếu toàn diện + Về khả ngôn ngữ: tiếng phổ thông em ngôn ngữ thứ hai, em gặp nhiều khó khăn nói viết, giao tiếp với người vùng xuôi lên Các em thường trả lời câu hỏi đơn giản, tường minh theo thói quen diễn đạt ngôn ngữ mẹ đẻ Các em có lòng tự trọng cao, bị phê bình thái quá, thiếu tế nhị kết học tập kém, thua bạn bè điều sinh hoạt, em dễ bị tổn thương tinh thần dẫn đến xa lánh thầy cô bạn bè, bỏ bê việc học dẫn tới bỏ học có hành động tiêu cực Trong trình học tập rèn luyện có nội dung liên quan đến đặc điểm phong tục tập quán dân tộc mình, em học tập tham gia hoạt động tích cực Đặc điểm chung HSDTTS thường nói, dụt dè, hay xấu hổ thiếu có ý chí tiến thủ 1.5 Vị trí, ý nghĩa trƣờng THCS có HS BTDN Trường THCS có HSBTDN trường công lập nằm hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội củng cố an ninh, quốc phòng miền núi, vùng dân tộc thiểu số Trường THCS có HSBTDN mang ý nghĩa trị, kinh tế, xã hội lớn thể thông qua số mặt sau: 24 1.5.1 Về mặt kinh tế - xã hội So sánh với việc đầu tư xây dựng chi phí cho trường PTDTNT, trường PTDTBT trường THCS có HSBTDN chi phí thấp từ ngân sách Nhà nước Tại thời điểm năm học 2015 -2016, mức chi cho học sinh trường PTDT Nội trú, DTBT là: 968.000đ/ tháng x 12 tháng (80% mức lương tối thiểu) Trong đó, mức chi cho 01 học sinh Trường THCS có HSBTDN có 484.000đ/ tháng x tháng (40% mức lương tối thiểu) Với chi phí thấp so với HS trường PTDT nội trú PTDTBT khác mà hiệu đem lại khả quan như: trì ổn định 100% sĩ số học sinh từ đầu năm đến cuối năm học, bảo đảm tỷ lệ học sinh chuyên cần tháng, điều kiện sở vật chất bổ sung hàng năm, học sinh chăm sóc, nuôi dưỡng lưu trú trường có ổn định, học trở đường xa vất vả, giúp em có điều học tập, rèn luyện tham gia vào hoạt động giáo dục lên lớp, sinh hoạt môi trường tập thể phong phú Đây môi trường học tập, rèn luyện có nhiều ưu điểm nhất, đồng thời sở cho việc thực kỹ sống bổ ích cho học sinh DT 1.5.2 Đảm bảo an sinh xã hội Học sinh có điều kiện học học bỏ học chừng, để đảm bảo bình đẳng quyền học tập học sinh Học THCS lại BTDN giúp em có hội học buổi/ngày theo hình thức tự quản, GV bồi dưỡng HS khiếu, phụ đạo yếu kém, tham gia hoạt động sinh hoạt tập thể, sinh hoạt văn hoá văn nghệ Thể dục thể thao để vươn lên Các em BTDN, gia đình em giảm bớt nhiều khó khăn chi phí kinh tế Vì BTDN, em nhận phần kinh phí hỗ trợ Nhà nước hỗ trợ tiền ăn tiền, tiền nhà nhà trọ, điều đảm bảo cho em có điều kiện để học tập tốt 1.5.3 Góp phần thực chủ trương sách Đảng, Nhà nước Tổ chức quản lý tốt trường THCS có HSBTDN xã đặc biệt khó khăn 25 huyện nghèo, đảm bảo thực tốt chủ trương sách Dân tộc, sách giáo dục Đảng Nhà nước ta Xác định mô hình trường THCS có HSBTDN giải pháp đắn nhà trường có HSBTDN nhằm hạn chế tối đa HS bỏ học chừng, HS ngồi nhầm lớp, bước nâng cao chất lượng giáo dục dân tộc phát triển Loại hình BTDN có tính khả thi cao, lựa chọn phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đặc điểm dân cư, xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn 62 huyện miền núi nghèo nước 1.5.4 Ý nghĩa thực tiễn học sinh dân tộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Xuất phát từ đặc điểm vị trí địa lý địa hình miền núi lại gặp khó khăn nguy hiểm, phân bố dân cư rải rác, phong tục tập quán canh tác đại đa số đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu dựa vào rừng nên họ phải sống xa thích ứng Học sinh dân tộc thiểu số phải chịu nhiều thiệt thòi từ điều kiện kinh tế gia đình nghèo, ngày em phải chục km đường rừng qua đèo dốc, sông suối để đến trường Có học sinh, không đủ điều kiện nên phải bỏ học chừng thường xuyên nghỉ học dài ngày để nhà phụ giúp gia đình lao động kiếm sống Biện pháp trường THCS có HSBTDN khắc phục phần khó khăn trở ngại cho em Bên cạnh chu cấp gia đình, em nhận hỗ trợ từ Nhà nước thông qua chế độ sách dân tộc để em có điều kiện sinh hoạt học tập, từ giảm bớt gánh nặng cơm áo cho gia đình em BTDN tập trung trường, HS lại ngày nên em có thời gian, sức khoẻ để học tập em tham gia hoạt động giáo dục lên lớp, tham gia hoạt động VHVN - TDTT vui chơi bổ ích LĐSX tăng gia cải thiện sống BT, từ em cảm thấy hứng thú việc học tập Biện pháp quản lý HSBTDN tốt góp phần nâng cao trách nhiệm CBQL, GV với học sinh Bởi lẽ, với phụ huynh HSBTDN đưa em vào nhà trường BTDN “trăm nhờ thầy cô dạy 26 bảo…” Khó khăn GD miền núi nhiều, song biện pháp quản lý HSBTDN cho thấy sựt phù hợp trường THCS, TH THCS vùng sâu vùng xa địa bàn xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn cần tiếp tục quan tâm phát triển 1.6 Các nội dung chủ yếu quản lý HSBTDN 1.6.1 Công tác xây dựng kế hoạch hoạt động Kế hoạch thống kê dự kiến nội dung công việc cụ thể chủ thể quản lý cho quỹ thời gian để tiến hành tương lai như: kế hoạch tuần, tháng, học kỳ, năm học hay thời gian dịp nghỉ hè Kế hoạch quản lý HSBTDN phần kế hoạch quan trọng quản lý nhà trường dành cho tổ chức hoạt động học sinh BTDN Trình tự nội dung dự kiến để hoạt động, hình thức tổ chức hoạt động xếp theo thứ tự thời gian năm học VD kế hoạch hàng ngày: + Buổi sáng: HSBTDN thực hoạt động Thể dục, vệ sinh cá nhân, nép phòng ở, ăn sáng học; + Buổi trưa: HSBTDN thực vệ sinh nhân, ăn cơm, thu nép nhà ăn theo nhóm, ngủ trưa theo chông báo; + Buổi chiều: HSBTDN tổ chức học theo nhóm tự quản, tập thể dục thể thao, chăm sóc rau xanh, vật nuôi, tắm giặt ăn cơm tối theo chuông nhà bếp quy định theo dõi CBQL GV phụ trách ca trực Thời gian tiến hành, nội quy, nếp học tập, sinh hoạt tập thể, ý tới nếp học tập tự quản, quy định có tính bắt buộc nhà trường, yêu cầu HSBTDN phải trì thường xuyên kỷ luật 1.6.2 Tổ chức nội dung quản lý HSBTDN Bám sát vào kế hoạch, CBQL, GV, NV thực tổ chức thực công việc theo phân công tình hình thực tế CSVC, phương tiện để giúp HSBTDN chăm sóc, nuôi dưỡng tham gia hoạt động GD bổ ích khác 27 1.6.3 Chỉ đạo thực kế hoạch quản lý HSBTDN - Một là, cần xác định rõ yêu cầu hoạt động nội dung cụ thể cho CB, GV, NV phụ trách công tác BT như: Chế độ sách, phần ăn sáng trưa, chiều cho HS, việc học tập tự quản có giám sát CB, GV, NV nhà trường theo lịch phân công BGH, Tổ chức hoạt động sinh hoạt tập thể cuối tuần, VHVN, thể dục thể thao,… Hai là, yêu cầu lực tổ chức CB, GV, NV tổ chức hoạt động cho HSBTDN cụ thể; Ba là, xác định nội dung hình thức tổ chức hoạt động; Bốn là, chuẩn bị tốt điều kiện cho hoạt động; Năm là, tiến hành hoạt động theo kế hoạch ngày, tuần, tháng, kỳ năm học; Sáu là, rút kinh nghiệm đánh giá kết hoạt động theo nội dung, hình thức tổ chức xây dựng 1.6.4 Kiểm tra đánh giá công tác hoạt động BTDN Kiểm tra đánh giá khâu quan trọng chức quản lý Thông qua kiểm tra đánh giá, giúp người quản lý biết mục tiêu tổ có đạt hay không Đối với việc kiểm tra hoạt động cho HSBTDN, nội dung chế độ sách, phần ăn, an toàn thực phẩm phải đặc biệt quan tâm nội dung Bởi không thực thường xuyên định kỳ nội dung dễ để xảy hệ lụy có hại cho cá nhân tổ chức phụ trách BTDN 1.6.5 Quản lý đội ngũ làm công tác quản lý HSBTDN Để thực quản lý HSBTDN tốt, đội ngũ CB, GV, NV tham gia giúp việc cho hiệu trưởng quan trọng Cho nên việc thành lập ban quản lý HSBTDN từ đầu năm học việc làm cần thiết có phân công cụ thể theo chức trách nhiệm vụ để tránh chồng chéo tổ chức thực - Hiệu trưởng: phụ trách chung công tác quản lý nhà trường quản lý HSBTDN; - Phó hiệu trưởng, GV: phụ trách công tác học tập, tự quản để đảm bảo chất lượng GDTD; 28 - Kế toán: phụ trách công tác chế độ sách, phân bổ phần ăn cho HS BTDN hàn ngày công đầy đủ; - Chủ tịch công Đoàn, TPTĐ: phụ trách công tác tăng gia sản xuất, TDTT, lao động vệ sinh an ninh trật tự khu ký túc xá 1.6.6 Quản lý sở vật chất điều kiện thiết yếu phục vụ cho HSBTDN Để đáp ứng mục tiêu quản lý HSBTDN nhà trường phải có môi trường tương ứng, bao gồm yếu tố có tác dụng giáo dục, phụ vụ trực tiếp đến học sinh - Phòng ký túc xá; - Nhà vệ sinh, nhà tắm; - Các vật dụng phục vụ bếp ăn tập thể; - Nguồn nước ăn nước sinh hoạt; - Công cụ để lao động sản xuất; - Các phương tiện nghe nhìn - Điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm 1.6.7 Quản lý trình thực phối hợp tổ chức trong, nhà trường phụ huynh HSBTDN Công việc GD quản lý HS nói chung HSBTDN nói riêng công việc riêng nhà trường gia đình học sinh mà phải tham gia, thống phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội Các lực lượng GD nhà trường tham gia phối hợp Ở lực lượng GD có mạnh riêng nên việc phối hợp GD để quản lý, GD HSBTDN để thực tốt công tác xã hội hóa GD, tạo nên môi trường sống, học tập, vui chơi an toàn hữu ích cho HS Đối với HSBTDN, việc quản lý em sau lên lớp vấn đề cần đặc biệt quan tâm tình hình văn hóa xã hội có nhiều biến chuyển có du nhập thông tin văn hóa thiếu lành mạnh tác động gây ảnh hưởng xấu đến trình phát triển nhân cách học sinh - Quản lý kế hoạch phối hợp lực lượng GD nhà trường; 29 - Quản lý trình thực kế hoạch phối hợp lực lượng GD nhà trường; - Đánh giá kết thực kế hoạch phối hợp lực lượng GD nhà trường 1.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý HSBTDN 1.7.1 Nhận thức lực lượng giáo dục GD diễn nhà trường, lực lượng GD xã hội có ảnh hưởng lớn đến công tác GD, là: - Lực lượng giáo dục nhà trường: bao gồm cấp ủy Đảng, tổ chức đoàn thể, quyền địa phương, Hội cha mẹ HS; Phụ huynh học sinh BTDN Đây lực lượng quan trọng tham gia với nhà trường để thực tốt chức quản lý Cho nên, lực lượng có nhận thức đầy đủ đắn công tác GD nói chung đặc thù công tác QL loại hình HSBTDN nói riêng hỗ trợ tích cực cho nhà trường thực tốt quản lý chất lượng GD toàn diện Ngược lại, lực lượng GD nhận thức không đầy đủ, không đắn, thờ thiếu trách nhiệm công tác GD dẫn đến hiệu quản lý HSBTDN chất lượng GD toàn diện nhà trường đạt thấp - Lực lượng GD nhà trường: Chi Đảng, Hội đồng trường, BGH, Hội đồng sư phạm, đoàn thể, cán công nhân viên Lực lượng GD tham gia vào trình quản lý vị trí khác nhau, song phải có hiểu biết sâu sắc GD nói chung HSBTDN nói riêng hoạt động có tính đặc thù nhà trường Vì lực lực lượng trực tiếp quản lý tổ chức thực nội dung GD theo mục tiêu đề Việc xác định rõ lực lượng GD việc thực tốt phối kết hợp công tác có sức ảnh hưởng lớn đến ổn định phát triển hay phát triển nhà trường 1.7.2 Năng lực người tổ chức quản lý HSBTDN Quản lý học sinh BTDN quản lý mang tính động cần có linh động sáng tạo quản lý Do đó, đòi hỏi người quản lý phải có lực, kỹ quản lý tốt để đáp ứng yêu cầu công việc Năng lực 30 thể nhiều lĩnh vực lực nói nghe tiếng dân tộc sinh sống địa bàn, giao tiếp với người dân địa, học sinh, biết tương tác công việc huy động nguồn lực cho tổ chức Nắm bắt tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THCS, học sinh dân tộc thiểu số để có tác động quản lý phù hợp nhằm đạt mục tiêu quản lý Nếu người cán quản lý lực tổ chức quản lý tốt tác động xấu đến kết hoạt động quản lý, làm cho mục tiêu quản lý thất bại 1.7.3 Các điều kiện để tổ chức quản lý HSBTDN hiệu - Điều kiện người: Cần có CB, GV, NV có trình độ chuyên môn đạt chuẩn, lực quản lý, tổ chức tốt, lòng nhiệt tình, ý thức trách nhiệm cao phải có hiểu biết định sắc văn hóa HSDTTS địa bàn Biết chia sẻ khó khăn vật chất tinh thần với phụ huynh học sinh, HS BTDN em phải sống xa nhà điều kiện sống chưa đảm bảo - Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị: Cần đảm bảo nơi ăn, chốn ổn định, chỗ sinh hoạt, học tập thuận tiện cho HSBTDN để thu hút em vào hoạt động học tập, rèn luyện - Điều kiện kinh phí hoạt động: Cần cấp quản lý quan tâm hỗ trợ tiền ăn cho HSBTDN đúng, đủ kịp thời Có chế độ đãi ngộ CB, GV, NV làm công tác BTDN trường Quan tâm đầu tư CSVC đồng để đáp ứng nhu cầu học tập, lưu trú cho HSBTDN Các điều kiện đảm bảo sở cho hoạt động quản lý HSBTDN hiệu Con người, sở vật chất nguồn lực khác thiếu yếu gây cản trở đến hoạt động quản lý nhà trường kết hoạt động QL định 31 Tiểu kết chƣơng Thông qua nghiên cứu lý luận, đề tài hệ thống hóa nội dung quản lý, nội dung quản lý HSBTDN, văn pháp lý Nhà nước có liên quan đến GD dân tộc chế độ sách cho HSBTDN Tìm hiểu giáo dục xã vùng đặc biệt khó khăn thực trạng nhận thức, quản lý HSBTDN diễn Trường THCS Đồng Sơn cho thấy, quản lý HSBTDN có sở khoa học lý luận thực tiễn để tiếp tục nghiên cứu, từ đề xuất biện pháp quản lý HSBTDN hiệu Việc nghiên cứu mục tiêu, kế hoạch giáo dục cuả nước ta giai đoạn chiến lược giáo dục thời đổi toàn diện GD&ĐT, xác lập sở lý luận cho việc xây dựng hoàn thiện biện pháp quản lý học sinh bán trú dân nuôi trường THCS Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ thông qua nhận xét sau đây: Thứ là, nhu cầu phụ huynh học sinh nhu cầu học tập học sinh xã đặc biệt khó khăn đáng loại hình BTDN trường THCS miền núi chưa đáp ứng hết nguyện vọng nhân dân yêu cầu đổi ngành giáo dục Thứ hai là, mô hình BTDN trường THCS coi biện pháp khả thi để hỗ trợ cho hoạt động GD có tính đặc thù so với trường THCS bình thường, đòi hỏi nội dung, hình thức, phương pháp quản lý điều kiện quản lý phải có tương ứng Thứ ba là, kết GD toàn diện Trường THCS có HSBTDN phụ thuộc vào yếu tố như: đội ngũ CBQL, GV, NV, CSVC điều kiện hỗ trợ khác Các luận điểm sở để nhìn nhận, phân tích đánh giá thực trạng nhận thức, thực trạng quản lý HSBTDN trường THCS Đồng Sơn qua đề xuất biện pháp quản lý học sinh bán trú dân nuôi sát thực xã đặc biệt khó khăn huyện Tân Sơn nói chung Trường THCS Đồng Sơn nói riêng thời gian sớm 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành TW Đảng (2013), Nghị 29-NQ/TW ngày 4/1/2013 đổi toàn diện GD&ĐT, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1997), Một số kinh nghiệm quản lý Trường cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1999), Kế hoạch tổ chức quản lý, số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú (2013), Một số góc nhìn phát triển quản lý giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội BGD &ĐT (2010), Thông tư số 24/2010/TT – BGD ĐT ngày 02 tháng 08 năm 2010 Bộ giáo dục đào tạo Bộ GD&ĐT (2008), Quy chế tổ chức hoạt động trường phổ thông dân tộc nội trú, Quyết định số 49/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 25/8/2008 Bộ GD&ĐT (2011), Thông tư liên tịch số 65/TTLT- BGDĐT-BTC-BKHĐT ngày 22 tháng 12 năm 2011 Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo thông tư số 12/2011/TTBGD&ĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng BGD&ĐT) Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Chính phủ (2010), Quyết định số 85/2010/QĐ-TTg ngày 21 tháng 12 năm 2010 thủ tướng phủ 11 Chính Phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020" 12 Nguyễn Đức Chính (2013), Tập giảng Đánh giá giáo dục 13 Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng huyện Tân Sơn (2016), Nghị Đại hội Đảng huyện Tân Sơn lần thứ II 94 15 Đảng tỉnh Phú Thọ (2016), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XVIII 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII 17 Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục khoa học Nxb Giáo dục, Hà nội 18 Đặng Xuân Hải (2011), Tập giảng Quản lý thay đổi giáo dục Trường ĐHGD-ĐHQGHN 19 Đỗ Nguyên Hạnh (1996), “Một vài hình thức giáo dục học sinh lên lớp có hiệu quả”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (2) 20 Đặng Vũ Hoạt (Chủ biên) (1998), Hoạt động giáo dục lên lớp Trường trung học sở Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thu Huyền (2013), Phát triển giáo dục dân tộc gắn với đổi giáo dục: Một số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý trường phổ thông 22 Nguyễn Thị Thu Huyền, Đặng Quốc Bảo, nhiều tác giả (2013), Một số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý trường Phổ thông dân tộc nội trú Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Sinh Huy, Giáo dục học đại cương Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 25 Trịnh Văn Minh (2016), Tập giảng môn PPNCKH 26 Một số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý trường phổ thông dân tộc nội trú (2013) Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Quốc hội Nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 29 Mông Ký Slay (2013), Nội dung phương pháp giáo dục đặc thù học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú Tài liêu nâng cao lực tổ chức quản lý hoạt động giáo dục trường phổ thông dân tộc nội trú 30 T.A.Ilina (1978), Giáo dục học, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Tôn Thị Tâm (2013), Tổ chức hoạt động xã hội cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú Tài liêu nâng cao lực tổ chức quản lý hoạt động giáo dục trường phổ thông dân tộc nội trú 32 Hà Nhật Thăng (Chủ biên), Hoạt động giáo dục lên lớp (Sách GV) 6,7,8,9 Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch Sử Giáo dục giới Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Bùi Văn Thành (2013), Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc trường phổ thông dân tộc nội trú Tài liêu nâng cao lực tổ chức quản lý hoạt động giáo dục trường phổ thông dân tộc nội trú 35 Kiều Thị Bích Thủy (2013), Công tác chủ nhiệm lớp trường phổ thông dân tộc nộ trú Tài liêu nâng cao lực tổ chức quản lý hoạt động giáo dục trường phổ thông dân tộc nội trú 36 Trƣờng THCS Đồng Sơn (2013 -2014, 2014-2015, 2015-2016), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm học 37 UBND huyện Tân Sơn (2016), Quyết định số 3657/QĐ – UBND ngày 17/8/2016 V/việc phê duyệt quy hoạch phát triển giáo đào tạo huyện Tân Sơn giai đoạn 2016 – 2020 38 Vụ giáo dục dân tộc (2012), Tư vấn tâm lý học đường,Tài liệu tập huấn cán quản lý, giáo viên trường DTNT, Bán trú, Hà Nội 39 Lê Nhƣ Xuyên (2013), Công tác học sinh nội trú trường phổ thông dân tộc dân trú Tài liêu nâng cao lực tổ chức quản lý hoạt động giáo dục trường phổ thông dân tộc nội trú 96 ... thức, quản lý học sinh bán trú dân nuôi trường THCS Đồng Sơn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ; Chương 3: Biện pháp quản lý học sinh bán trú dân nuôi trường THCS Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ MÃ LƢƠNG QUẢN LÝ HỌC SINH BÁN TRÚ DÂN NUÔI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỒNG SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO... trú dân nuôi trường THCS Đồng Sơn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Trường THCS huyện Tân Sơn có HSBTDN 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Mô hình học sinh bán trú dân nuôi trường THCS Đồng Sơn, huyện Tân Sơn,

Ngày đăng: 10/05/2017, 10:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan