tóm tắt Nghiên cứu đánh giá đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng” do Trung tâm Phòng tránh và Giảm nhẹ thiên tai

50 315 0
tóm tắt Nghiên cứu đánh giá đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng” do Trung tâm Phòng tránh và Giảm nhẹ thiên tai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu là bản tóm tắt

Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC ĐÀM THỊ HOA NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐỀ ÁN “NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG” DO TRUNG TÂM PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI, TỔNG CỤC THỦY LỢI, BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHỦ TRÌ ḶN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hà Nội – 2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐỀ ÁN “NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG” DO TRUNG TÂM PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI, TỔNG CỤC THỦY LỢI, BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHỦ TRÌ Luận văn thạc sĩ Chun ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Học viên: Đàm Thị Hoa Cao học biến đổi khí hậu K3 Cán hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh Hà Nội – 2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: Nghiên cứu đánh giá đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồ ng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộn g đồ ng” Trung tâm Phòng tránh và Giảm nhe ̣ thiên tai , Tổ ng cục Thủy lợi , Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát triển nông thôn chủ trì sản phẩm nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Tuấ n Anh nhƣ̃ng kế t quả nghiên cƣ́u luâ ̣n văn là hoàn toàn trung thƣ̣c Các thông tin sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Ngày 16 tháng năm 2017 Học viên Đàm Thi Hoa ̣ Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn, bên cạnh cố gắng thân, học viên nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, động viên thiết thực, quý báu Để hoàn thiê ̣n đƣơ ̣c luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p này , trƣớc tiên học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầ y giáo PGS.TS Nguyễn Tuấ n Anh – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, động viên khuyến khích học viên suốt thời gian thực luận văn Nhờ có sƣ̣ giúp đ ỡ nhiê ̣t tiǹ h v tâm huyết Thầy mà thân tơi từng bƣớc hồn thành đƣợc đề tài nghiên cứu Học viên xin chân thành cảm ơn thầy tồn thể cán Khoa Sau Đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện tốt để học viên tiếp thu kiến thức hoàn thành luận văn tốt nghiệp Học viên xin chân thành cám ơn giúp đỡ nhiệt tình cán Cục Phòng, chố ng thiên tai, Trung tâm Phòng tránh và Giảm nhe ̣ thiên tai , Văn Phòng Ban chỉ huy Phòng , chớ ng thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế và cán bô ̣ , ngƣời dân xã Quảng Thành , huyê ̣n Quảng Điề n tỉnh Thƣ̀a Thiên Huế nhiệt tình giúp đỡ học viên trình khảo sát thu thập tài liệu Đối với nghiên cứu th ành đáng khích lệ cho cố gắ ng của bản thân sau thời gian ho ̣c tâ ̣p và nghiên cƣ́u , nhƣng thời gian và kinh nghiê ̣m còn ̣n ch ế luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót định , học viên mong nhận đ ƣợc ý kiến đóng góp thầy , giáo bạn, nhƣ̃ng ngƣời quan tâm đế n đề tài này Lời cuối cùng, học viên xin đƣợc cảm ơn động viên bạn bè, đồ ng nghiê ̣p ủng hộ nhiệt tình gia đình suốt trình học tập rèn luyện Trân trọng cảm ơn./ Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt Danh sách hình Danh mục bảng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tƣợng nghiên cứu 10 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa đề tài 14 Cấu trúc luận văn 14 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 15 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 15 1.1.1 Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng giới 15 1.1.2 Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, tiếp cận từ Việt Nam 18 1.2 Cơ sở lý luâ ̣n 37 1.2.1 Khái niệm làm việc 37 1.2.2 Lý thuyết vận dụng 40 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 46 2.1 Quá trình xây dựng đề án 46 2.1.1 Các bên tham gia xây dựng đề án 46 2.1.2 Các giai đoạn quá trình xây dựng đề án 47 2.1.3 Mục tiêu, nội dung đề án 49 2.2 Quá trình tổ chức thực đề án 50 2.2.1 Quá trình tổ chức thực đề án cấp trung ương 50 2.2.2 Quá trình tổ chức thực đề án cấp tỉnh 54 2.2.3 Quá trình tổ chức thực đề án cấp huyện, xã 55 Footer Page of 126 Header Page of 126 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐỀ ÁN NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG VÀ QLRRTT-DVCĐ 58 3.1 Tài liệu 58 3.2 Kinh phí thực đề án 61 3.3 Tổ chức thực Đề án 64 3.3.1 Các hoạt động Trung tâm Phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai 69 3.3.2 Hoạt động các tỉnh/thành phố 73 3.3.3 Hoạt động các bên tham gia 75 3.4 Thực tiễn thực đề án qua nghiên cứu trƣờng hợp 79 3.4.1 Công tác nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 79 3.4.2 Nhu cầu người dân nâng cao kiến thức 89 3.4.3 Khó khăn địa phương triển khai quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC: 969 Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Đề án Đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thông QLRRTT-DVCĐ Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng UNDP Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc PCTT&TKCN Phòng chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn PT&GNTT Phòng tránh Giảm nhẹ thiên tai SCDM Dự án Nâng cao lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai, đặc biệt thiên tai liên quan đến biến đổi khí hậu PCTT Phòng chớ ng thiên tai UBND Ủy Ban Nhân dân BCĐTWPCTT Ban chỉ đạo Trung ƣơng Phòng chống thiên tai HLHPN Hội liên hiệp Phụ nữ ADPC Trung tâm Phòng chống thiên tai Châu Á UNISDR Cơ quan Chiến lƣợc Liên hợp quốc giảm nhẹ thiên tai JANI Mạng lƣới Sáng kiến vận động sách chung GNTT Giảm nhẹ thiên tai Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC HÌNH Nội dung hình Trang Hình 1.1 Biểu đồ lƣợng mƣa trung bình tháng số trạm tỉnh Thừa Thiên Huế 25 Hình 1.2 Đƣờng bão ảnh hƣởng Thừa Thiên Huế từ 26 1954-2012 Hình 1.3 Hình ảnh trận lũ lịch sử năm 1999 Thừa Thiên Huế Hình 1.4 Thiệt hại vật chất thiên tai gây Thừa Thiên Huế 28 từ 1990-2014 Hình 1.5 Thiệt hại ngƣời thiên tai gây Thừa Thiên Huế từ 28 1990-2014 Hình 1.6 Bản đồ Hành tỉnh Thừa Thiên Huế 29 Hình 1.7 Bản đồ Hành huyện Quảng Điền 30 Hình 1.8 Lũ lụt trụ sở UBND xã Quảng Thành năm 2014 33 Hình 1.9 Tóm tắt câu hỏi đánh giá quan trọng liên quan đến mục tiêu 41 27 Hình 1.10 Khung lơgíc đánh giá Đề án 43 Hình 2.1 Địa bàn dự án QLRRTT-DVCĐ năm 2007 48 Hình 2.2 Tỷ lệ giảng viên cấp tỉnh đƣợc đào tạo 53 Hình 2.3 Kế t quả thƣ̣c hiê ̣n đề án ta ̣i điạ phƣơng 57 Hình 3.1 Nguồn kinh phí thực Đề án 62 Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức thực Đề án 65 Hình 3.3 Hệ thống Phòng, chống thiên tai 68 Hình 3.4 Hoạt động truyền thơng 71 Hình 3.5 Bản đồ xã Quảng Thành 84 Hình 3.6 Các loại hình thiên tai mà ngƣời dân xã Quảng Thành quan 87 ngại Hình 3.7 Cách mà ngƣời dân xã Quảng Thành mon g muố n tiế p nhâ ̣p 89 kiế n thƣ́c Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC BẢNG Nội dung bảng Trang Bảng 1.1 Xếp hạng thiên tai theo địa bàn thôn xã Quảng 34 Thành Bảng 1.2 Thiệt hại thiên tai gây xã Quảng Thành 34 Bảng 1.3 Các nguyên tắc QLRRTT-DVCĐ 39 Bảng 1.4 Nhóm tiêu chí đánh giá trình xây dựng triển khai Đề án 44 Bảng 3.1 Các hoạt động, kết kế hoạch triển khai dự án 80 Bảng 3.2 Đánh giá khả tình trạng dễ bị tổn thƣơng xã 86 Quảng Thành Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam những quốc gia thƣờng xuyên bị ảnh hƣởng loại thiên tai nhƣ: bão, lũ, lũ quét, ngập úng, hạn hán, sa mạc hoá, xâm nhập mặn, tố, lốc, sạt lở, động đất Lũ, bão hai dạng thiên tai chủ yếu với tần xuất xảy lớn, phạm vi ảnh hƣởng rộng thƣờng gây hậu nghiêm trọng Trong những năm gần đây, với biến đổi khí hậu toàn cầu, thiên tai ngày gia tăng số lƣợng, cƣờng độ mức độ ảnh hƣởng Năm 2016 hầ u hế t các loa ̣i hin ̀ h thiên tai xảy khắ p các vùng miề n cả nƣớc với cƣờng đô ̣ lớn , phạm vi rộng , đồ ng thời thể hiê ̣n tiń h cƣ̣c đoan và bấ t thƣờng Thiên tai năm 2016 làm 264 ngƣời chế t và mấ t tić h ; tổ ng thiê ̣t ̣i ƣớc tính 39.726 tỷ đồng (đây là thiê ̣t ̣i lớn nhấ t về kinh tế thiên tai gây 40 năm qua) [26] Ƣớc tính khoảng 59% diện tích 71% dân số bị ảnh hƣởng thiên tai Ngoài ra, Việt Nam nằm nhóm quốc gia chịu ảnh hƣởng nặng nề BĐKH, đặc biệt nƣớc biển dâng BĐKH toàn cầu làm cho thiên tai Việt Nam ngày diễn biến phức tạp, khó lƣờng quy mơ, tần suất, cƣờng độ, đồng thời làm gia tăng khả xuất loại hình thiên tai [32] Thiên tai biến đổi khí hậu ảnh hƣởng đến kết đạt đƣợc mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo nhƣ Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ phát triển bền vững chung đất nƣớc Vì vậy, tăng cƣờng lực cho cán nâng cao nhận thức ngƣời dân phòng chống giảm nhẹ thiên tai biện pháp trƣớc mắt, nhƣ lâu dài nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu Để thực Chiến lƣợc quốc gia Phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020, Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng” với mục tiêu nâng cao nhận thức cộng đồng tổ chức có hiệu mơ hình QLRRTT-DVCĐ cho cấp, ngành, đặc biệt cấp quyền ngƣời dân làng, xã Footer Page 10 of 126 Header Page 36 of 126 tổ chức đồn thể ngƣời dân thơn trao đổi nhận dạng loại hình thiên tai địa bàn từng thôn để ngƣời dân biết đƣợc mối nguy hiểm mà họ gặp phải để chủ động biện pháp phòng ngừa ứng phó thiên tai xảy [24] Bảng 1.1: Xếp hạng thiên tai theo địa bàn thôn xã Quảng Thành Kết xếp hạng thôn địa bàn xã Thông tin Phú Tây Phú Thanh An Thành Thuỷ Kim Quán LƣơngA Thành Ngạn Hà Thành Trung Điền Đơi Hồ xếp hạng Bão Lụt Hạn hán Rét 1 1 1 1 Lốc Tổng 12 30 19 25 11 32 19 26 15 (Nguồn: Ủy ban nhân dân xã Quảng Thành 2015) Qua kết xếp hạng cho thấy, thôn bị ảnh hƣởng nhiều thiên tai lần lƣợt Trung Thành, Tây Thành, tiếp đến thông Kim Đôi, Thanh Hà, Phú Ngạn, thơn bị ảnh hƣởng xã Quán Hòa, Phú Lƣơng A An Thành Bảng 1.2: Thiệt hại thiên tai gây xã Quảng Thành Thiên TT tai Bão (số 8) Footer Page 36 of 126 Thời gian xảy 1985 Khu vực bị ảnh hƣởng Thiệt hại - 65 ngƣời chết - Trên 90% nhà cửa đổ, sập, tốc mái hƣ hỏng nặng - 18 thuyền, đò chìm, trôi, vỡ, nát - 32 phòng học đổ sập, tốc mái, hệ thống giao thơng, cơng trình thủy lợi hƣ hỏng nặng phải nhiều năm sau khắc phục đƣợc - Trên 90% xanh, ăn gãy đổ - Hơn 100 lúa bị ƣớc, hƣ hỏng - Gia súc, gia cầm: tồn vật ni bị gió Tồn xã 34 Header Page 37 of 126 TT Thiên tai Lũ lịch sử Lốc xoáy Thời gian xảy Khu vực bị ảnh hƣởng Thiệt hại thổi bay nƣớc trôi - Áo quần, đồ dùng dạy học bị bay mất, bị ƣớt - Môi trƣờng ô nhiễm nghiêm trọng xác súc vật ngƣời chết - 04 ngƣời chết - Nhà dân ngập 100%, nhà sập trơi 50% - Sạt lở 1km đƣờng giao thông, 1,2km kênh mƣơng đê đập thủy lợi - Trên 5000 xanh, ăn gãy đổ -Hơn 1.500 lƣơng thực bị ƣớc trơi; có 50 thóc giống - Chết trơi 80 trâu; 62 bò; 420 lợn; 30.000 gà vịt - Trôi 280 bàn ghế học sinh, sách vở, hồ sơ dạy học ƣớt hoàn toàn, gần 40% hộ gia đình có áo quần, vật dụng gia đình nhƣ bàn ghế, gƣờng tủ bị trôi - Môi trƣờng ô nhiểm nghiêm trọng xác súc vật ngƣời chết, hoạt động sinh kế hoàn toàn ngƣng trệ… Tháng 11 Năm 1999 Toàn xã Tháng Năm 2006 thôn: Kim Đôi, ThànhTrung, Tây Thành, Phú Ngạn, Phú Lƣơng A - 08 nhà tốc mái 100%; 18 nhà tốc mái 50% trở lên - 20 lúa ngã đổ, hoa màu; rau xanh dập nát hoàn tồn - Giao thơng bị chia cắt - Các hoạt động sinh kế bị ngƣng trệ Lũ kép Tháng 10 Năm 2007 Rét đậm, rét hại Tháng năm 2010 Lũ Cuối tháng 11 đầu tháng 12 năm 2014 Footer Page 37 of 126 Toàn xã: 9/9 thôn - Trên 1.200 học sinh nghỉ học -Môi trƣờng ô nhiễm Bệnh tiêu chảy, bệnh da bùng phát -156 lúa phải gieo xạ lại Với lƣợng giống gần 19 Toàn xã: - Hƣ hại 35 rau xanh 9/9 thôn - Gia súc gia cầm bị chết - Bệnh đỏ mắt cho nhiều ngƣời Thôn: Phú Lƣơng A, Thanh Hà, Tây Thành, Phú Ngạn, An Thành 35 - 150 nhà bị ngập (từ 10-20cm) - Hƣ hại 15 rau cá loại - Sạt lở 50 mét kênh mƣơng - Cầu Thành Tây bị hƣ hỏng nặng Header Page 38 of 126 TT Thiên tai Lũ trái vụ Thời gian xảy Tháng Năm 2015 Khu vực bị ảnh hƣởng Thiệt hại thôn: Phú Lƣơng Thôn Tây Thành Thôn Phú Ngạn - Hƣ hại 40 lúa đông xuân thời kỳ trổ tỷ lệ 70% Thôn Thanh Hà (Nguồn: Ủy ban nhân dân xã Quảng Thành 2016) Từ bảng trên, thấy thiệt hại thiên tai gây xã Quảng Thành lớn Đặc biệt bão số năm 1985 trận lũ lịch sử năm 1999 gây thiệt hại nặng nề huyện Quảng Điền nói chung xã Quảng Thành nói riêng Đến nhiều ngƣời chƣa qn hình ảnh hãi hùng mà bão số tàn phá vào cuối tháng 10 năm 1985 Sau bão có lƣu truyền vè với tiêu đề “Nhớ vè bão 85” kể tác động tàn khốc trận bão ngƣời dân tỉnh Thừa Thiên Huế, nội dung vè Phụ lục Một báo Tạp chí Sơng Hƣơng năm 1999 với tiêu đề “Quảng Điền lo sau lũ” Phụ lục cho thấy sức tàn phá ảnh hƣởng trận lũ lịch sử năm 1999 tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Điền những huyện bị lũ lụt nặng nề Chỉ với ảnh hƣởng trận lũ đẩy lùi thành phát triển 10 năm huyện với thiệt hại: 42 ngƣời chết, 130.000 lúa bị thối, 3.078 trâu bò bị chết, 7.000 lợn bị trôi, 34km đê bị vỡ Trong trận lũ ấy, Quảng Thành những xã bị ảnh hƣởng nặng nề, đê Nho Lâm bên sông Bồ vỡ nƣớc đổ vào cuồn cuộn, 1.200 dân Quảng Thành đổ xô vào trƣờng trung học sở xã Sau lũ, vạn ngƣời bị hết lúa gạo, không còn hạt thóc nhà Với họ đói khơng phải vài ngày, vài tháng, phải tháng sau, gặt lúa mùa, dân tự túc đƣợc; vạn ngƣời bị trôi 5.000 nhà; 670 thuyền bị chìm, vỡ; 300ha hồ ni tơm bị phá hủy; hàng vạn trâu bò, lợn gà chết bắt đầu vào giai đoạn thối giữa gây dịch bệnh ô nhiễm môi trƣờng, đặc biệt ô nhiễm nguồn nƣớc Footer Page 38 of 126 36 Header Page 39 of 126 Do đó, xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế đƣợc lựa chọn địa bàn nghiên cứu điển hình để đánh giá việc triển khai hoạt động nâng cao nhận thức quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng động 1.2 Cơ sở lý luâ ̣n 1.2.1 Khái niệm làm việc Để có sở đánh giá, nhìn nhận vấn đề nghiên cứu, cần dựa những khái niệm làm việc sau: Nâng cao nhận thức khái niệm rộng mơ hồ, nghiên cứu Nâng cao nhận thức cho ngƣời khuyết tật cho thấy "Nâng cao nhận thức nói chung, đƣợc hiểu tác động có tính xây dựng có khả xúc tác mà cuối dẫn đến thay đổi tích cực hành động hành vi Những thay đổi thấy đƣợc bên liên quan cá nhân, nhóm, tổ chức, cộng đồng hay xã hội" Theo Richard Sayer 2006, nguyên tắc nâng cao nhận thức chỉ nâng cao nhận thức để thông tin giáo dục ngƣời chủ đề vấn đề với ý định ảnh hƣởng đến thái độ, hành vi niềm tin họ việc đạt đƣợc mục đích hay mục tiêu xác định Để làm cho khái niệm rõ ràng hơn, Mar.zavala đề cập "Nâng cao nhận thức" có nghĩa làm cho ngƣời nhận thấy điều làm cho họ cam kết đó; Đƣa ý tƣởng đầu ngƣời dẫn họ đến "Nhận thức"; Làm cho ngƣời hiểu họ cần phải làm [38] Nhận thức cộng đồng bao gồm q trình truyền tải thơng tin đến toàn thể ngƣời dân, nâng cao nhận thức ngƣời dân rủi ro thiên tai cách thức hành động để giảm thiểu nguy tiếp xúc với rủi ro Công tác đặc biệt quan trọng cán quyền, nhằm giúp họ hồn thành trách nhiệm bảo vệ tính mạng tài sản nhân dân xảy hiểm hoạ Các hoạt động nhận thức cộng đồng thúc đẩy những thay đổi hành vi ngƣời dân, hƣớng đến việc hình thành văn hoá giảm nhẹ rủi ro thiên tai cộng đồng Hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng bao gồm hệ thống thông tin Footer Page 39 of 126 37 Header Page 40 of 126 liên lạc công cộng, chia sẻ thông tin, giáo dục, đài phát truyền hình, ấn phẩm Bên cạnh cần thiết lập trung tâm mạng lƣới thông tin, kế hoạch hành động địa phƣơng [30] Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng trình cộng đồng đối mặt với rủi ro thiên tai tham gia tích cực vào việc xác định phân tích rủi ro, lập kế hoạch thực hiện, theo dõi đánh giá hoạt động nhằm mục đích giảm nhẹ tình trạng dễ bị tổn thƣơng tăng cƣờng khả cộng đồng Điều có nghĩa ngƣời dân trung tâm tồn q trình định thực hoạt động quản lý rủi ro thiên tai Ngƣời dân cần đƣợc xây dựng lực để đánh giá rủi ro thực hành động Các biện pháp giảm thiểu rủi ro bao gồm hoạt động giảm nhẹ phòng ngừa trƣớc thiên tai xảy biện pháp ứng phó phục hồi sau thiên tai [19] Thiên tai tƣợng tự nhiên bất thƣờng gây thiệt hại ngƣời, tài sản, môi trƣờng, điều kiện sống hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mƣa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mƣa lũ dòng chảy, sụt lún đất mƣa lũ dòng chảy, nƣớc dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, mƣa đá, sƣơng muối, động đất, sóng thần loại thiên tai khác [9] Rủi ro thiên tai thiệt hại mà thiên tai gây ngƣời, tài sản, môi trƣờng, điều kiện sống hoạt động kinh tế - xã hội [9] Tình trạng dễ bị tổn thương điều kiện đƣợc quy định q trình hay yếu tố mơi trƣờng, kinh tế, xã hội sở vật chất, làm tăng nguy dễ bị ảnh hƣởng rủi ro cộng đồng – UNISDR [30] Cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng đƣợc hiểu nhóm ngƣời chia sẻ chung hay vài thứ, ví dụ nhƣ sống mơi trƣờng có khả chịu ảnh hƣởng nguy thiên tai hay ảnh hƣởng thiên tai Họ chia sẻ niềm hy vọng, mối quan tâm, bận tâm chung liên quan đến rủi ro thiên tai Tuy nhiên, ngƣời dân sống Footer Page 40 of 126 38 Header Page 41 of 126 cộng đồng có khả nhƣ tình trạng dễ bị tổn thƣơng khác nhau, ví dụ nam giới nữ giới, số có nhiều khả năng, lực hơn, số khác dễ bị tổn thƣơng [19] Quản lý rủi ro thiên tai q trình có hệ thống vận dụng định quản lý, kỹ tổ chức, kỹ lực chun mơn, để triển khai sách, chiến lƣợc lực ứng phó xã hội cộng đồng, nhằm giảm thiểu tác động hiểm hoạ tự nhiên thiên tai môi trƣờng cơng nghệ có liên quan khác Quản lý rủi ro thiên tai bao gồm nhiều loại hình hoạt động, từ biện pháp cơng trình đến biện pháp phi cơng trình, giúp phòng tránh (ngăn ngừa) hay hạn chế (giảm nhẹ phòng chống) những ảnh hƣởng tiêu cực hiểm hoạ [19] Ngƣời dân cộng đồng vừa chủ thể, vừa mục tiêu trình triển khai hoạt động quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Ngƣời dân định triển khai thực hoạt động nhấn mạnh việc tham gia những cộng đồng ngƣời có nguy bị tổn thƣơng lớn hỗ trợ cộng đồng ngƣời có nguy bị tổn thƣơng hơn, nhƣ hỗ trợ từ bên ngồi Tuỳ theo địa điểm, loại hình thiên tai hay đặc điểm từng nhóm dân cƣ, cộng đồng vùng thiên tai khác mà có cách thực quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng khác Tuy nhiên, kinh nghiệm thực quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng dựa số nguyên tắc Đây định hƣớng cho hoạt động giai đoạn trình quản lý rủi ro thiên tai [19] Bảng 1.3 Các nguyên tắc QLRRTT-DVCĐ a) Cộng đồng đóng vai trị trung tâm và chủ động quá trình quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng b) Ưu tiên các can thiệp và giải pháp hỗ trợ cho nhóm người dễ bị tổn thương trước thiên tai c) Ghi nhận khác cách nhận thức rủi ro, tình trạng dễ bị tổn thương và khả cộng đồng Footer Page 41 of 126 39 Header Page 42 of 126 d) Đòi hỏi áp dụng các giải pháp tiếp cận đa ngành, đa lĩnh vực e) Lồng ghép các hoạt động giảm thiểu rủi ro thiên tai vào các chương trình phát triển kinh tế xã hội địa phương g) Quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng là phương pháp tiếp cận linh hoạt và liên tục phát triển h) Giảm thiểu rủi ro thiên tai và thiệt hại cho cộng đồng dân cư là mục đích cao quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng i) Quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng là cách tiếp cận hiệu và trực tiếp để giảm thiểu tác động tiêu cực biến đổi khí hậu (Nguồn:Trung tâm nghiên cứu và Hợp tác quốc tế) 1.2.2 Lý thuyết vận dụng Theo Tổ chức Hợp tác kinh tế Phát triển, đánh giá hoạt động thời gian cụ thể, nhằm xem xét cách hệ thống khách quan mức độ hiệu thành công, thiếu sót những chƣơng trình thực hoàn thành Việc đánh giá đƣợc thực cách có chọn lọc để (i) Trả lời câu hỏi cụ thể để định hƣớng cho nhà hoạch định sách nhà quản lý chƣơng trình; (ii) Cung cấp thơng tin việc liệu lý thuyết giả định đƣợc sử dụng thực chƣơng trình có hay khơng, làm đƣợc khơng làm đƣợc, lý Việc đánh giá thƣờng nhằm mục đích xác định mức độ phù hợp, giá trị thiết kế, hiệu suất, hiệu quả, tác động tính bền vững chƣơng trình [34] Hơn thế, đánh giá giúp nắm bắt phổ biến học kinh nghiệm thực hành tốt Dự án đem lại những học hữu ích, thành cơng thất bại việc thực dự án tác động tích cực, tiêu cực nhƣ xây dựng kinh nghiệm thực hành tốt để đạt đƣợc mục đích Việc đánh giá nắm bắt cách có hệ thống những điều đảm bảo chỉ để xây dựng tài liệu, phổ biến rộng rãi nội dự án mà còn bên Ngoài ra, những kinh nghiệm thực hành tốt học thu đƣợc từ bên dự án đƣợc đƣa vào dự án để áp dụng thử nghiệm Đánh giá liên quan đến việc xác định phản ánh tác động những đƣợc thực đánh giá mức độ ảnh hƣởng Các phát Footer Page 42 of 126 40 Header Page 43 of 126 thông qua đánh giá cho phép ngƣời quản lý dự án/chƣơng trình, đối tƣợng hƣởng lợi, đối tác nhà tài trợ cán quản lý dự án, chƣơng trình bên liên quan khác học hỏi từ những kinh nghiệm để cải thiện can thiệp tƣơng lai Hình dƣới tóm tắt câu hỏi đánh giá quan trọng liên quan đến mục tiêu khung logic, có xu hƣớng tập trung nhiều vào việc đƣợc thực nhƣ tạo đƣợc những khác biệt [34] (Nguồn: IFRC năm 2011) Hình 1.9: Tóm tắt câu hỏi đánh giá quan trọng liên quan đến mục tiêu Theo ICRC, 2008: Phƣơng pháp tiếp cận dựa kết quả, kết (results) những tác động can thiệp Các tác động theo dự định ngồi ý muốn, tích cực hay tiêu cực Có ba cấp độ kết quả: kết đầu ra, kết tác động [33] Kết đầu (outputs) sản phẩm, hàng hóa, vốn dịch vụ đƣợc tạo can thiệp, bao gồm thay đổi phát sinh từ can thiệp có liên quan đến việc đạt đƣợc kết Kết đầu mức độ kết Đây những tác động trực tiếp hoạt động mà ban kiểm soát đƣợc nhiều Footer Page 43 of 126 41 Header Page 44 of 126 Kết (outcomes) những tác dụng trung hạn có khả đạt đƣợc kết can thiệp Kết mức độ thứ hai kết Bạn kiểm soát kết so với kết đầu ra, nhƣng kết cần thiết chúng đại diện cho những thay đổi hữu hình mà bạn cố gắng để mang lại Tác động (impacts) những ảnh hƣởng can thiệp, dù tích cực hay tiêu cực, trực tiếp gián tiếp, chủ định hay không chủ định Tác động cấp độ thứ ba kết Chúng tạo nên "bức tranh lớn" những thay đổi mà bạn hƣớng tới nhƣng chỉ có hoạt động bạn khơng đạt đƣợc Tác động đại diện cho mục tiêu biện minh cho can thiệp Có nhiều loại đánh giá, đƣợc phân loại theo nhiều cách khác Cách tiếp cận phƣơng pháp đƣợc sử dụng việc đánh giá đƣợc xác định ngƣời đánh giá mục đích việc đánh giá Điều quan trọng cần nhớ loại đánh giá không loại trừ lẫn thƣờng đƣợc sử dụng kết hợp Ví dụ, đánh giá độc lập cuối dự án loại đánh giá tổng kết sử dụng phƣơng pháp tiếp cận có tham gia Lý tƣởng có đƣợc tham gia bên liên quan nhiều tốt trình đánh giá Bao gồm tham gia cán tham gia từ cấp trung ƣơng, thành viên cộng đồng, quyền địa phƣơng, đối tác, nhà tài trợ vv Sự tham gia giúp đảm bảo phản ánh đƣợc quan điểm khác đƣợc ghi nhận, củng cố từ việc học hỏi quyền sở hữu kết đánh giá Qua nghiên cứu đánh giá quá trì nh xây dƣ̣ng và thƣ̣c hiê ̣n đề án nhằm xác định ảnh hƣởng kết tác động tích cực nhƣ tiêu cực nhằ m rút học làm sở để xuất giải pháp để góp phần thực có hiê ̣u quả đề án Nâng cao nhâ ̣n thƣ́c cô ̣ng đồ ng và quản lý rủi ro thiên tai dƣ̣a vào cộng đồng giai đoạn Căn pháp lý triển khai Nâng cao nhận thức quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng: Footer Page 44 of 126 42 Header Page 45 of 126 - Luật Phòng, chống thiên tai năm 2013 “Việc thông tin, truyền thông giáo dục phòng, chống thiên tai nhằm cung cấp kiến thức loại thiên tai, tác động thiên tai, biện pháp phòng, chống thiên tai” [9] Chiến lƣợc Quốc gia Phòng, chống Giảm nhẹ thiên tai đến 2020, những nhiệm vụ giải pháp chung Chiến lƣợc “Nâng cao nhận thức cộng đồng, Tăng cƣờng biện pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng phòng, chống giảm nhẹ thiên” [12] Nghị 24-NQ/TW với Mục tiêu tổng quát “Đến năm 2020, bản, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, phòng tránh thiên tai…”[2] Khung logic đánh giá Đề án Hình 1.10: Khung logic đánh giá Đề án Nghiên cứu đánh giá tập trung đánh giá vấn đề: (1) Quá trình xây dựng đề án, (2) trình thực đề án (3) thực tiễn thực đề án xã điển hình khu vực miền Trung Trên sở cách tiếp cận đánh giá dựa kết với đặc tính cần xem xét tính tác động, tính bền vững liên quan đến mục tiêu; tính hiệu quả, tính liên quan liên quan đến kết đầu ra, tính suất liên quan đến Footer Page 45 of 126 43 Header Page 46 of 126 hoạt động đầu vào nội dung đề án, nghiên cứu tổng hợp 06 nhóm tiêu chí đánh giá nêu hình Cần lồng ghép các vấn đề phát triển bền vững, biến đổi khí hậu QLRRTT-DVCĐ để thích ứng giảm nhẹ hậu BĐKH Bên cạnh cần tăng cƣờng tham gia bên liên quan vào trình triển khai QLRRTT-DVCĐ để phát triển bền vững cộng đồng đóng góp vào mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo nhƣ mục tiêu phát triển thiên niên kỉ phát triển bền vững chung đất nƣớc Bảng 1.4 Nhóm tiêu chí đánh giá trình xây dựng triển khai Đề án Nhóm tiêu chí đánh giá thống tổ chức thực đề án từ trung ƣơng đến địa phƣơng gắn với tính bền vững hoạt động đề án Nhóm tiêu chí chỉ tiêu đánh giá nâng cao lực cán quyền cấp đặc biệt cấp sở Nhóm tiêu chí đánh giá việc phổ biến kiến thức phòng, chống thiên tai cho ngƣời dân ý đến đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng có sở ghi nhận khác nhận thức Nhóm tiêu chí đánh giá việc phát triển hoạt động cộng đồng phòng, chống thiên tai gắn với vai trò trung tâm cộng đồng tính liên quan Nhóm tiêu chí đánh giá nguồn lực thực đề án gắn với phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng tính suất bền vững Nhóm tiêu chí đánh giá việc phối hợp bên liên quan gắn với tiếp cận đa ngành, đa lĩnh vực Với các nhóm tiêu chí, nghiên cứu tiến hành đánh giá: - Quá trình xây dựng đề án mặt chính: cách đặt mục tiêu, hợp phần đƣợc cấu thành những hoạt động đầu đƣợc thiết kế Đề án - Quá trình thực Đề án mặt chính: Tổ chức hệ thống triển khai thực hiện; xây dựng tài liệu đào tạo cán cấp; huy động nguồn lực kỹ thuật, tài tăng cƣờng tham gia bên liên quan, Footer Page 46 of 126 44 Header Page 47 of 126 tăng cƣờng hoạt động truyền thông hoạt động quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng triển khai cụ thể địa phƣơng - Thực tiễn thực đề án xã Quảng Thành, xã điển hình thƣờng xuyên chịu tác động thiên tai triển khai nhiều hoạt động quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng: hệ thống tổ chức triển khai thực hiện, hoạt động phòng, chống thiên tai cộng đồng, hỗ trợ, tham gia, đóng góp bên liên quan; mức độ nhận thức cán quyền ngƣời dân nhu cầu ngƣời dân, cộng đồng thời gian tới Từ đó, nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đề án thời gian tới Trong đánh giá nghiên cứu áp dụng đồng thời hai cách tiếp cận cách tiếp cận từ dƣới lên từ xuống Cách tiếp cận từ xuống sử dụng kết nghiên cứu, phân tích báo cáo, tổng hợp thơng tin vấn cán cấp Trung ƣơng, vùng, tỉnh Cách tiếp cận từ dƣới lên chủ yếu sử dụng công cụ PRA để thu thập thông tin định tính định lƣợng tính từ cán cấp sở ngƣời dân Footer Page 47 of 126 45 Header Page 48 of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO a) Tài liệu tiếng Việt Ban chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ƣơng (2008), Báo cáo Sơ kết năm thực Chiến lược Quốc gia phòng chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020, giai đoạn 2008-2012, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (2013), Nghị Hội nghị lần thứ chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường (số 24-NQ/TW) Bô ̣ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Tài liệu tham khảo Hướng dẫn tổ chức thực Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng”, kèm theo Quyết định số 666/QĐ-TCTL-ĐĐ Cục Phòng, chống thiên tai, (2016) Báo cáoTình hình triển khai thực Nghị định số 94/2014/NĐ-CP Quy định thành lập và quản lý Quỹ PCTT CARE, Oxfam World Vision (2010), Tài liệu “Một số mơ hình Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng” tổ chức tổ chức xây dựng Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản, Bộ NN&PTNT(2015),Báo cáo tiến độ 2, dự án “Xây dựng xã hội thích ứng thiên tai Việt Nam - giai đoạn 2” Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc (2008),Nghiên cứu “Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Việt Nam – Khảo sát việc lồng ghép Chương trình 135 với giảm nhẹ rủi ro thiên tai” Đối tác giảm nhẹ thiên tai khu vực Đông Nam Á giai đoạn (PDRSEA4)(2008),Báo cáo nghiên cứu: Giám sát và báo cáo tiến độ Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Nhà xuất Nông nghiệp, Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Phòng, chống thiên tai 10 Sáng kiến chung mạng lƣới vận động sách (2007), Một số điển hình làm tốt Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 11 Thừa Thiên Huế (2014), Niên giám thống kê năm 2014 12 Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định số 172/2007QĐ-TTG ngày 15/11/2007 việc phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến 2020 13 Trung tâm Phòng tránh Giảm nhẹ thiên tai (2015), Báo cáo tình hình năm (2009-2014) triển khai thực đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng và Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng” Footer Page 48 of 126 96 Header Page 49 of 126 14 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số1002/QĐ-TTgngày 13/7/2009 việc phê duyệt đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro tiên tai dựa vào cộng đồng 15 Thủ Tƣớng phủ (2013),Quyết định số 333/QĐ-TTg việc phê duyệt kế hoạch thực đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng” giai đoạn 2013-2015 16 Thủ tƣớng Chính phủ (2015), Quyết định số 367/QĐ - TTg ngày 17 tháng năm 2015 việc thành lập Ban đạo Trung ương Phòng, chống thiên tai 17 Trung ƣơng Hội chữ Thập đỏ Việt Nam (2015), Báo cáo Hội chữ Thập đỏ Việt Nam và các tổ chức xã hội tham gia thực Đề án 1002 có lồng ghép giới, các nhóm đối tượng dễ bị tổn thương và thích ứng với biến đổi khí hậu 18.Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 1820/TTg-KTN ngày 29 tháng năm 2009 Kế hoạch thực Chiến lược Quốc gia Phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến 2020 19 Trung tâm Nghiên cứu Hợp tác quốc tế Hệ thống tài liệu hướng dẫn Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 20.Trung tâm nghiên cứu Hợp tác quốc tế Trung tâm sống học tập môi trƣờng cộng đồng, Các bài học kinh nghiệm và điển hình QLRRTTDVCĐ vùng cao Việt Nam 21.Trung tâm Phòng tránh Giảm nhẹ thiên tai (2011), Tài liệu kỹ thuật “Quản lý rủi ro thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu” 22 Trung tâm Phòng tránh giảm nhẹ thiên tai (2014) Tài liệu “Hướng dẫn Đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng – dành cho cấp xã” 23.Trung tâm Phòng tránh giảm nhẹ thiên tai (2014) Tài liệu “Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng- dành cho cấp xã” 24 Ủy ban nhân dân xã Quảng Thành (2015), Báo cáo Đánh giá lực và tình trạng dễ bị tổn thương xã Quảng Thành 25 Ủy ban nhân dân xã Quảng Thành (2015), Báo cáo “Tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2015 và phương hướng kế hoạch 2016” 26.Văn phòng Ban chỉ đa ̣o Trung ƣơng về Phòng , chố ng thiên tai (2017), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2016, trọng tâm công tác phối hợp năm 2017 27 Văn phòng Ban chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Thừa Thiên Huế (2015) Báo cáo công tác Thủy văn và Thiên tai Footer Page 49 of 126 97 Header Page 50 of 126 28 Viện Quản lý phát triển Châu Á (2015), Tài liệu rà soát, điểu chỉnh “chiến lược Quốc gia phòng chống và giảm nhẹ thiên tai đến 2020” Tổng hợp ý kiến các đại biểu tham dự hội thảo tham vấn các tỉnh khu vực điều chỉnh Chiến lược 29 UN - Oxfam (2011), Tóm lược Chính sách “Bình đẳng giới thích ứng biến đổi khí hậu và Giảm nhẹ rủi ro thiên tai Việt Nam b) Tài liệu tiếng Anh 30 Asian Disaster Preparedness Center (2006), Critical guidelines Community Based Disaster Risk Management: Terminology proposed by UNISDR 31 Andrew Maskrey, Oxfam (1989), Disaster Mitigation – Community Based approach 32 Dasgupta, S et al (2007), The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis World Bank Policy Research Working Paper 4136, February 2007 33 ICRC (2008), Programme/project management: The results-based approach 34 International Federation of Red cross and Red Crecent Societies (2011), Project/program Monitoring and Evaluation Guide 35 Rajib Shaw (2014), Community Practices for Disaster Risk Reduction in Japan 36 Nguyen Thi Thu Ha (2013), Assessment and Recommendation for implementation of Community Awareness raising on Disaster Risk Management in Vietnam 37 Zenaida Delica-Willison, Community-Base Disaster Risk Management Gaining Ground in Hazard-Prone Communities in Asia 38 UNESCO (2006) Richard Sayer Principles of Awareness Raising Footer Page 50 of 126 98 ... án ? ?Nâng cao nhận thức cộng đồ ng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộn g đồ ng” Trung tâm Phòng tránh và Giảm nhe ̣ thiên tai , Tổ ng cục Thủy lợi , Bô ̣ Nông nghiê ̣p và. .. cán Cục Phòng, chố ng thiên tai, Trung tâm Phòng tránh và Giảm nhe ̣ thiên tai , Văn Phòng Ban chỉ huy Phòng , chố ng thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế và cán bô ̣... tác giả lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu đánh giá đề án nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng” Trung Tâm Phòng tránh Giảm nhẹ thiên tai, Tổng cục Thủy lợi

Ngày đăng: 09/05/2017, 20:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan