ke hoach (08-09)

20 123 0
ke hoach (08-09)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch giảng dạy bộ môn đại số 9 Môn Đại số 9 Tổng số tiết 70, T u ầ n T i ế t Tên bài Mục tiêu Phơng pháp đồ dùng Dạy học Tự đánh giá mức độ đạt 1 1. Căn bậc hai + Qua bài học HS cần nắm đợc định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm + Biết đợc sự liên hệ giữa phép khai phơng với quan hệ thứ tự, biết dùng liên hệ này để so sánh các số. + Vận dụng kiến thức giải các bài tập. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Bảng phụ, Máy tính bỏ túi 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2 A A = + Qua bài học HS biết cách tìm điều kiện xác định của A và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không quá phức tạp. Qua đó ôn lại cách giải bất phơng trình đơn giản. + Biết cách chứng minh định lí 2 a a = biết vận dụng HĐT để rút gọn biểu thức. + Vận dụng kiến thức để làm BT, ôn lại cách tính giá trị tuyệt đối và so sánh biểu thức. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Bảng phụ, Máy tính bỏ túi 2 3. luyện tập + Củng cố kiến thức về việc hiểu và áp dụng HĐT 2 a a = . + Rèn luyện kỹ năng biến đổi đa một biểu thức dới dấu căn về dạng a 2 để áp dụng HĐT. + Vận dụng kiến thức làm BT về rút gọn căn thức, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phơng trình trong SGK, SBT. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Bảng phụ, Máy tính bỏ túi 4. liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng + Nắm đợc nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng a.b a. b= với a 0 và b 0. + Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phơng một tích và quy tắc nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và rút gọn biểu thức. Kết hợp vận dụng hằng đẳng thức 2 a a = . + Vân dụng các kiến thức vào làm bài tập. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Bảng phụ, Máy tính bỏ túi 3 5. luyện tập + Củng cố cho HS kĩ năng dùng các quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức với a 0 và b 0. + Rèn luyện t duy cho HS về cách tính nhẩm, tính nhanh, thuộc các số chính phơng. + Vận dụng các kiến thức vào làm bài tập ở các dạng chứng minh, rút gọn, tìm x, so sánh hai biểu thức. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Bảng phụ, Đèn chiếu, giấy trong 6. liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng Qua bài này HS cần : + Nắm đợc nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng a:b a : b= với a 0 và b > 0. + Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phơng một thơng và quy tắc chia 2 căn thức bậc hai trong tính toán và rút gọn biểu thức. + Vân dụng các kiến thức vào làm bài tập. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Bảng phụ, Máy tính bỏ túi 4 7. luyện tập Qua bài này HS cần : * về kiến thức: +HS đợc củng cố các kiến thức về khai phơng và chia 2 căn thức bậc hai. * về kĩ năng: HS có kĩ năng thành thạo vận dụng 2 QT vào các BT tính toán, rút gọn biểu thức và giải PT. * về thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận khi tính toán, biết đặt ra các điều kiện cho bài toán. + Vân dụng các kiến thức vào làm bài tập nhanh và chính xác. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Bảng phụ, Máy tính bỏ túi 8. Bảng căn bậc hai Qua bài này HS cần : * về kiến thức: + HS hiểu đợc cấu tạo bảng căn bậc hai, biết cách tra bảng để tìm căn bậc hai của một số. * về kĩ năng: HS có kĩ năng thành thạo khi tra bảng số biết vận dụng quy tắc dời dấu phẩy để tìm căn bậc hai. *Về thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận khi quan sát tra bảng tìm kết quả. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Bảng phụ, Máy tính bỏ túi, Bảng số 5 9. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai Qua bài này HS cần : * về kiến thức: + HS hiểu đợc cơ sở của việc đa một thừa số vào trong dấu căn cũng nh đa thừa số ra ngoài dấu căn. Nêu vấn đề, giải quyết Bảng phụ, Máy tính bỏ túi * về kĩ năng: HS có kĩ năng thành thạo để đa một thừa số vào trong dấu căn cũng nh biết lựa chọn thích hợp để đa thừa số ra ngoài dấu căn. Biết vận dụng để làm bài tập so sánh hai biếu thức và bài toán rút gọn biểu thức. * Về thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận khi khi tính toán và áp dụng tốt các quy tắc đã học vấn đề. Thớc thẳng . 10. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (Tiếp ) Qua bài này HS cần : *Về kiến thức: HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và cách trục căn thức ở mẫu. Biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi đó. * Về kĩ năng: HS đợc kĩ năng thành thạo để đa một thừa số vào trong dấu căn cũng nh biết lựa chọn thích hợp để đa thừa số ra ngoài dấu căn. Biết lựa chọn biểu thức liên hợp để thực hiện trục căn thức ở mẫu. * Về thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận khi khi tính toán và áp dụng tốt các quy tắc đã học về biến đổi và rút gọn căn thức. Trọng tâm: Khử mẫu có chứa căn thức, trục căn thức ở mẫu để rút gọn biểu thức. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Bảng phụ, Máy tính bỏ túi Thớc thẳng . 6 11. luyện tập Qua bài này HS cần : * Về kiến thức: HS đợc củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: đa thừa số vào trong dấu căn, đa thừa số ra ngoài dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu. * Về kĩ năng: HS có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép toán biến đổi trên căn thức bậc hai để làm bài tập. * Về thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận khi khi tính toán và linh hoạt khi áp dụng các QT. Trọng tâm: luyện tập qua 4 dạng bài: rút gọn, phân tích thành nhân tử, so sánh, tìm x. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Bảng phụ, Máy tính bỏ túi Thớc thẳng . 12. Rút gọn biểu thức Qua bài này HS cần : Chứa căn thức bậc hai * về kiến thức: HS biết phối hợp các phơng pháp biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai, nh rút gọn căn thức bậc hai, chứng minh đẳng thức. * về kĩ năng: HS có kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai để giải các bài tập. * về thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận khi khi tính toán và linh hoạt khi áp dụng các QT. Trọng tâm: các dạng bài tập và ví dụ về rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Bảng phụ, Máy tính bỏ túi Thớc thẳng 7 13. luyện tập Củng cố cho học sinh: * về kiến thức: HS biết phối hợp các phơng pháp biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai, nh rút gọn căn thức bậc hai, chứng minh đẳng thức. HS có kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai để giải các bài tập. * về thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận khi khi tính toán và linh hoạt khi áp dụng các quy tắc. Trọng tâm: các dạng bài tập về rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Bảng phụ, Máy tính bỏ túi Thớc thẳng 14. Căn bậc ba Qua bài này HS cần : * về kiến thức: + HS nắm đợc định nghĩa căn bậc ba và biết kiểm tra một số là căn bậc ba của một số khác. Thông qua định nghĩa HS còn hiểu đợc tính chất của căn bậc ba * về kĩ năng: HS có kỹ năng tìm căn bậc ba bằng máy tính hoặc bảng số, bớc đầu hiểu đợc một số quy tắc biến đổi trên căn bậc ba. * về thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận khi khi tính toán và áp dụng tốt các quy tắc đối với căn bậc hai đã học. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Bảng phụ, Máy tính bỏ túi Thớc thẳng Bảng số 8 15. ôn tập chơng I Qua bài này HS cần : * Về kiến thức: (Tiết 1) + HS nắm đợc các kiến thức cơ bản về căn bậc hai một cách có hệ thống. đặc biệt là các kiến thức về biến đổi, rút gọn trên căn thức bậc hai qua các dạng bài tập. * Về kĩ năng: HS biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích thành nhân tử, giải phơng trình. * Về thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận khi khi tính toán và vận dụng linh hoạt các quy tắc. Trọng tâm: Ôn tập lí thuyết 3 câu đầu và các công thức biến đổi căn thức. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Bảng phụ, Máy tính bỏ túi Thớc thẳng 16. ôn tập chơng I (Tiết 2) Qua bài này HS cần : * Về kiến thức: + HS tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, ôn tập lý thuyết câu 4 và câu 5. Về kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai, tìm điều kiện xác định của biểu thức, giải phơng trình và bất phơng trình. Rèn cho HS tính cẩn thận khi khi tính toán và áp dụng tốt các quy tắc. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Bảng phụ, Máy tính bỏ túi Thớc thẳng 9 17. kiểm tra chơng I * về kiến thức: Đánh giá kiến thức HS qua nội dung các BT chủ yếu dạng BTvef căn bậc hai. * về kĩ năng: Kiểm tra kỹ năng rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai, tìm điều kiện xác định của biểu thức, giải phơng trình và bất ph- ơng trình, thông qua bT * về thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác khi áp dụng các quy tắc. Kiểm tra viết. Đề bài, đáp án 18. nhắc lại - bổ sung các khái niệm về * về kiến thức: HS đợc ôn lại và nắm vững các nội dung kiến thức về Nêu vấn đề, hàm số khái niệm hàm số, biến số, hàm số có thể đợc cho bằng bảng hay bằng công thức. Cách viết giá trị của hàm số tại 1 giá trị của biến số. Hiểu khái niệm đồ thị của hàm số và bớc đầu nắm đợc tính chất đồng biến và nghịch biến của hàm số trên tập số thực R. * về kĩ năng: HS có kỹ năng tính giá trị của hàm số tại 1 giá trị của biến số, cách biểu diễn cặp số (x; y) trên mặt phẳng toạ độ, biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax. giải quyết vấn đề. Bảng phụ, Máy tính bỏ túi Thớc thẳng 10 19. luyện tập * về kiến thức: HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính giá trị của hàm số, kỹ năng vẽ đồ thị, kỹ năng đọc đồ thị, củng cố khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số. * về kĩ năng: HS rèn các kỹ năng tính toán thông qua việc giải các bài tập . * về thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận khi khi tính toán, vẽ đồ thị chính xác và đẹp. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Bảng phụ, Máy tính bỏ túi Thớc thẳng 20. trả bài kiểm tra ch- ơng i - Giúp học sinh củng cố kiến thức về đại số chơng I và thấy rõ đợc những u điểm, hạn chế trong bài làm của mình có phơng hớng sửa chữa khắc phục ở chơng II. - Rèn kỹ năng tự nhận xét, sửa chữa bài làm của bản thân - Giáo dục cho HS ý thức tự phê, tự sửa chữa. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Bảng phụ, thớc thẳng, 11 21. Hàm số bậc nhất * về kiến thức: HS nắm đợc dạng tổng quát của hàm số bậc nhất là y = ax + b (a 0). Nắm đợc các tính chất của hàm số bậc nhất về tập xác định của biến, sự đồng biến và nghịch biến. * về kĩ năng: Yêu cầu HS hiểu và chứng minh cho 2 VD cụ thể là y = 3x + 1 và y = -3x + 1. Từ đó thừa nhận h/s y = ax + b (a 0) đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi a < 0. * về thái độ: Rèn cho HS tính biết cách t duy từ các bài toán thực tế . Trọng tâm: Dạng TQ, tính chất đồng biến, nghịch biến theo hệ số a. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Bảng phụ 22. luyện tập * về kiến thức: HS đợc củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất. * về kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng nhận dạng hàm số bậc nhất, kỹ năng sử dụng tính chất của hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ * về thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ khi biểu diễn điểm trên hệ trục . Trọng tâm: Dạng BT củng cố kiến thức trọng tâm ở SGK. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Bảng phụ ghi bài tập, thớc thẳng, êke, phấn mầu. 12 23. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0). * về kiến thức: HS hiểu đợc đồ thị hàm số y = ax + b là đờng thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đờng thẳng y = ax nếu b 0 hặc trùng với đờng thẳng y = ax nếu b = 0. * về kĩ năng: HS biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách lựa chọn 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị một cách hợp lí trên hệ trục toạ độ. * về thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ khi vẽ đồ thị. Trọng tâm: Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b. Lựa chọn cặp số (x; y) hợp lí để vẽ đồ thị. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Bảng phụ ghi bài tập, thớc thẳng, êke, phấn mầu. 24. luyện tập * về kiến thức: HS đợc củng cố cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b. Biết quan hệ giữa đồ thị y = ax + b (a, b 0) và đồ thị hàm số y = ax trên cùng 1 hệ trục tọa độ. Qua tiết LT HS còn đợc biết cách biểu diễn các số vô tỉ trên hệ trục và tính đợc diện tích hình khi biết tọa độ 3 điểm. * về kĩ năng: HS luyện tập vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách lựa chọn 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị một cách hợp lí trên hệ trục toạ độ. ( thờng là giao điểm với 2 trục) * thái độ: HS đợc rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính toán, có nhu cầu thẩm mĩ khi vẽ đồ thị. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Bảng phụ ghi bài tập, thớc thẳng, êke, phấn mầu. Máy tính bỏ túi Trọng tâm: Luyện tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b. 13 25. đờng thẳng song song và đờng thẳng cắt nhau * về kiến thức: HS nắm vững điều kiện để đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) và đồ thị y = a'x + b' (a' 0) cắt nhau, song song với nhau và trùng nhau. * về kĩ năng: HS biết chỉ ra các cặp đồ thị hàm số hay các cặp đờng thẳng song song và cắt nhau dựa vào dấu hiệu của hệ số a và a' kết hợp so sánh b và b'. Biết tìm điều kiện cho tham số để 2 đờng thẳng song hay cắt nhau. Trọng tâm: điều kiện để đồ thị hàm số y = ax + b(a 0) và đồ thị y = a'x + b' (a' 0) cắt nhau là a a' để song song là a = a' và b b'. Giải các p/trình bậc nhất chứa tham số. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Bảng phụ ghi bài tập, thớc thẳng, êke, 26. luyện tập * về kiến thức: HS củng cố kiến thức về điều kiện để hai đờng thẳng y = ax + b (a 0) và đờng thẳng y = a'x + b' (a' 0) cắt nhau, song song với nhau và trùng nhau. * về kĩ năng: HS xác định các a và b trong các bài toán cụ thể để 2 đ- ờng thẳng song hay cắt nhau. Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Biết cách xác định các tham số đã cho trong hàm số bậc nhất để 2 đ- ờng thẳng song hay cắt nhau. Trọng tâm: Làm bài tập dạng tìm điều kiện để đồ thị hàm số y = ax + b(a 0) và đồ thị y = a'x + b' (a' 0) cắt nhau, song song . Giải các p/trình bậc nhất chứa tham số. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Bảng phụ ghi bài tập, thớc thẳng, êke, 14 27. Hệ số góc của đ- ờng thẳng y = ax + b (a 0) * về kiến thức: HS nắm vững khái niệm góc tạo bởi đờng thẳng y = ax + b và trục hoành Ox, khái niệm hệ số góc của đờng thẳng y = ax + b và hiểu đợc rằng hệ số góc của đờng thẳng có quyết định tới độ lớn của góc giữa đờng thẳng đó với trục hoành Ox. * về kĩ năng: HS biết cách xác định góc hợp bởi đờng thẳng y = ax Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Bảng phụ ghi bài tập, thớc thẳng, êke, Máy tính bỏ túi + b và trục Ox trong hai trờng hợp a > 0 thì tính trực tiếp tg = a và tr- ờng hợp a < 0 thì tính gián tiếp. * về thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích bộ môn. Trọng tâm: Xác định vị trí góc và biết tính theo công thức. 28. luyện tập * về kiến thức: HS đợc củng cố kiến thức về mối quan hệ giữa hệ số a và góc (góc tạo bởi đờng thẳng y = ax + b (a 0) với trục hoành Ox. * về kĩ năng: HS đợc rèn luyện kỹ năng xác định hệ số a của hàm số y = ax + b, vẽ đồ thị của hàm số và tính góc , tính chu vi và diện tích tam giác tạo thành trên mặt phẳng tọa độ. * về thái độ: HS có thái độ cẩn thận trong tính toán và trình bày khoa học khi vẽ đồ thị. Trọng tâm: Làm bài tập dạng vẽ đồ thị của hàm số và tính góc , bài toán tính diện tích Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Bảng phụ ghi bài tập, thớc thẳng, êke, Máy tính bỏ túi 15 29. ôn tập chơng II * về kiến thức: HS đợc hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chơng, nắm vững và hiểu sâu về khái niệm h/số, biến số, đồ thị của h/số, khái niệm h/số y = ax + b, tính đồng biến, n/biến của h/số bậc nhất. Giúp HS nhớ lại điều kiện để 2 đ/thẳng cắt nhau, // với nhau, nhau, với nhau. * về kĩ năng: Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax + b, tính đợc góc của đ/t với trục Ox. Xác định đợc hàm số thoả mãn điều kiện của đề bài. * về thái độ: HS có thái độ cẩn thận trong tính toán và trình bày khoa học khi vẽ đồ thị. +Trọng tâm: Ôn LT và BT dạng vẽ đồ thị của hàm số ,tính góc , tìm điều kiện của hệ số. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Bảng phụ ghi bài tập, thớc thẳng, êke, Máy tính bỏ túi 30. phơng trình bậc nhất hai ẩn * về kiến thức: HS nắm đợc khái niệm PT bậc nhất hai ẩn qua dạnh tổng quát có điều kiện. Biết đợc tập nghiệm của PT bậc nhất ai ẩn. Nêu vấn đề, giải quyết Bảng phụ ghi * về kĩ năng: HS biết nhận dạng và cách biểu diễn nghiệm của nó theo các cách cũng nh dạng biểu diễn hình học thông qua đồ thị hàm số bậc nhất vừa học. * về thái độ: HS có t duy rộng hơn trong việc xét 1 PT từ 2 ẩn số trở lên và số nghiệm của nó. Trọng tâm: Khái niệm PT và tập nghiệm PT biểu diễn ẩn y qua ẩn x để vẽ đồ thị. vấn đề. bài tập, thớc thẳng 16 31. hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn * về kiến thức: HS nắm đợc khái niệm HPT bậc nhất hai ẩn qua dạnh tổng quát. Biết đợc nghiệm của HPT bậc nhất hai ẩn. Khái niệm hai HPT tơng đơng. * về kĩ năng: Biết đợc phơng pháp minh họa hình học tập nghiệm và một số kỹ năng biến đổi 1 HPT thành 1 hệ mới tơng đơng với nó. Rèn kỹ năng quan sát hàm số để biết vị trí 2 đ/thẳng * về thái độ: HS có lập luận chặt chẽ trong việc xét 2 HPT có tơng đ- ơng hai không. Trọng tâm: Khái niệm nghiệm của HPT. Cách xét 2 HPT có tơng đ- ơng hay không Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Bảng phụ ghi bài tập, thớc thẳng 32. Giải hệ pt bằng Phơng pháp thế * về kiến thức: HS nắm đợc cách biến đổi HPT bằng phơng pháp thế, biết rút một ẩn từ 1 trong hai PT và thay vào PT còn lại. * về kĩ năng: HS biết lựa chọn ẩn thích hợp để biểu diễn theo ẩn kia, đặc biệt tránh nhầm lẫn khi gặp HPT vô nghiệm hay vô số nghiệm. * về thái độ: HS có ý thức trình bày khoa học cũng nh cẩn thận trong tính toán và rút gọn. Trọng tâm: Quy tắc thế khi giải HPT đa PT về dạng một ẩn để giải. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Bảng phụ ghi bài tập, thớc thẳng 17 33. luyện tập Củng cố: HS nắm đợc cách biến đổi HPT bằng phơng pháp thế, biết rút một ẩn từ 1 trong hai PT và thay vào PT còn lại. Nêu vấn đề, giải quyết Bảng phụ ghi bài tập, thớc . tâm ở SGK. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Bảng phụ ghi bài tập, thớc thẳng, ke, phấn mầu. 12 23. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0). * về kiến thức: HS hiểu. vẽ đồ thị. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Bảng phụ ghi bài tập, thớc thẳng, ke, phấn mầu. 24. luyện tập * về kiến thức: HS đợc củng cố cách vẽ đồ thị hàm

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan