BIỂU TƯỢNG ĐÁ TRONG TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAM

52 354 0
BIỂU TƯỢNG ĐÁ TRONG TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG BIỂU TƯỢNG ĐÁ TRONG TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HUẾ - NĂM 2016 Công trình hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị An TS Hà Ngọc Hòa Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp tại: Vào hồi … ngày ……… tháng ……… năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trường Đại học Khoa học DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ Motif đá thiêng truyền thuyết dân gian người Việt, 2015, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, tập 95, số 10, tr 40 – 44 Motif vật hóa đá truyền thuyết dân gian Việt Nam, 2016, Bản tin Đại học Huế, số 98, tr.103 - 106 Đá thiêng hiển linh truyền thuyết dân gian Việt Nam, 2016, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số (529), tr 108 – 118 Hình tượng ngọc truyền thuyết dân gian người Việt, 2016, Tạp chí Khoa học (Đại học Huế), số (122), tr.99 - 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đá vật gắn kết với loài người từ thuở hồng hoang người trú thân hang đá, mượn cạnh sắc đá để làm công cụ săn bắt, nhờ cứng rắn đá mà tạo lửa sưởi ấm nấu chín thức ăn,… Ngay người trở với đất, đá lựa chọn đầy tin cậy để gởi gắm thể xác hay làm vật đồng hành đường đến cõi khác Con người tìm thấy an yên sức mạnh từ đá nên điều hiển nhiên, người tin thờ phụng vị thần đá Chính gắn bó chặt chẽ phần lý giải vai trò tục thờ đá đời sống người Trong văn học dân gian Việt Nam, truyền thuyết thể loại có liên kết chặt chẽ với biến thiên lịch sử dân tộc, đồng thời thể rõ nét cảm quan lịch sử người nghệ sĩ dân gian Bằng khả tích hợp nhiều lớp nghĩa cách hiệu chiều dài thời gian lịch sử, biểu tượng đá có mối liên hệ chặt chẽ với nội dung nghệ thuật trần thuật thể loại truyền thuyết Thông qua việc lưu giữ biểu tượng đá, tục thờ cúng đá dạng thức đá, truyền thuyết Việt Nam lưu lại dấu ấn giao thoa tín ngưỡng, văn hóa Việt Nam sức mạnh nhân vật lịch sử, cộng đồng dân tộc Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, có hai truyền thuyết thể lớp nghĩa đặc biệt biểu tượng đá Thai Dương phu nhân Kì Thạch phu nhân Trong luận án này, sau phân tích vấn đề lý thuyết, lựa chọn nghiên cứu trường hợp hai truyền thuyết lý sau: a) Với đặc trưng mình, hai truyền thuyết phản ánh biến chuyển lịch sử văn hóa, tín ngưỡng vùng đất Thừa Thiên Huế, nơi có xếp chồng lớp văn hóa (Việt, Chăm); b) Đây truyền thuyết ghi chép vào thư tịch sớm “sống” địa phương với nhiều dị bản; c) Hai truyền thuyết có mối quan hệ chặt chẽ với tín ngưỡng dân gian thông qua diện đền/ miếu hình thức thờ cúng Vì vậy, tính đa nghĩa sợi dây liên kết biểu tượng đá từ truyền thuyết đến tín ngưỡng, văn hóa Thai Dương phu nhân Kì Thạch phu nhân tương đối dễ nhận Là người giảng dạy văn học dân gian trường đại học Huế, việc nghiên cứu biểu tượng đá qua hai trường hợp không thuận lợi trình điền dã cho mà thông qua việc khảo sát nghiên cứu trường hợp văn hóa dân gian địa phương, mở rộng hiểu biết văn học dân gian, lịch sử văn hóa Thừa Thiên Huế Với lý trên, chọn đề tài Biểu tượng đá truyền thuyết dân gian Việt Nam để nghiên cứu luận án Mục tiêu nghiên cứu: Giải mã lớp nghĩa biểu tượng đá kể truyền thuyết trầm tích văn hóa tín ngưỡng dân gian Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Biểu tượng đá Phạm vi nghiên cứu: Truyền thuyết dân gian Việt Nam Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận - Cách tiếp cận văn học dân gian - Cách tiếp cận văn hóa học - Cách tiếp cận nhân học 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phân tích tài liệu thứ cấp - Điền dã 4.3 Thao tác nghiên cứu: thống kê, phân tích so sánh loại hình Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, hệ thống hóa tư liệu nghiên cứu biểu tượng biểu tượng đá truyền thuyết dân gian Việt Nam, đem đến đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu Thứ hai, phân tích biểu tượng đá truyền thuyết dân gian Việt Nam từ góc độ: ý nghĩa biểu tượng, cấu trúc trần thuật, nhằm khẳng định phong phú lớp nghĩa biểu tượng đá kiến giải vai trò đá cấu trúc truyện kể nghệ thuật xây dựng nhân vật truyền thuyết Thứ ba, thông qua biểu tượng đá, mối liên hệ truyền thuyết dân gian với tín ngưỡng thờ đá Thứ tư, nghiên cứu trường hợp Thai Dương phu nhân Kỳ Thạch phu nhân – hai truyền thuyết tiêu biểu Việt Nam địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có biểu tượng đá để góp phần minh giải mối liên hệ truyền thuyết tín ngưỡng thờ đá minh chứng cho dung hòa tín ngưỡng trình sinh tồn người Việt Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung luận án triển khai chương: Chương 1: Lý thuyết biểu tượng tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Biểu tượng đá hệ thống nghĩa biểu tượng đá truyền thuyết dân gian Việt Nam Chương 3: Cấu trúc trần thuật dạng truyện kể dân gian có sử dụng biểu tượng đá truyền thuyết dân gian Việt Nam Chương 4: Biểu tượng đá truyền thuyết dân gian tín ngưỡng dân gian: nghiên cứu trường hợp Thai Dương phu nhân Kỳ Thạch phu nhân CHƯƠNG LÝ THUYẾT BIỂU TƯỢNG VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Lý thuyết biểu tượng nghiên cứu văn học dân gian từ lý thuyết biểu tượng 1.1.1 Lý thuyết biểu tượng Biểu tượng thuật ngữ xuất đời sống thường ngày đời sống học thuật Bản chất biểu tượng khó xác định việc xác định ý nghĩa phụ thuộc vào nhiều yếu tố Điều cho thấy nghiên cứu biểu tượng phải ngành khoa học liên ngành với nhiều hướng tiếp cận khác Các lĩnh vực ngôn ngữ học, nhân học ký hiệu học xem cốt lõi để nghiên cứu biểu tượng Đối với ký hiệu học, đóng góp quan trọng L Hjelmlev phân biệt “ký hiệu học biểu thị” với “ký hiệu học hàm nghĩa” Còn R Barthes cụ thể hóa tính “hệ thống kép” đặc trưng ngôn ngữ biểu tượng Với phương pháp tiếp cận cụ thể, ký hiệu học hạn chế tính khó xác định biểu tượng Hướng tiếp cận nhân học nghiên cứu biểu tượng Raymond Firth khái quát mạnh Biểu tượng: Chung Riêng Với phương pháp chuyên biệt điền dã thực địa hay quan sát tham dự, nhân học giải pháp để khám phá biểu tượng môi trường “sống” Ngoài ra, Claude Levi-Strauss có đóng góp lớn cho việc nghiên cứu biểu tượng Cấu trúc luận tạo tảng để ký hiệu học nhân học nghiên cứu biểu tượng với hướng tiếp cận hiệu khác Chúng thiết nghĩ, lựa chọn hướng tiếp cận phải phù thuộc vào đặc trưng biểu tượng Đồng thời, vai trò cách tiếp cận trình nghiên cứu biểu tượng đậm nhạt khác 1.1.2 Nghiên cứu văn học dân gian từ lý thuyết biểu tượng Hướng nghiên cứu biểu tượng văn học dân gian xuất từ lâu nước ta Với Thi pháp ca dao (1993, NXB Đại học Quốc gia), Nguyễn Xuân Kính đánh giá người tiên phong nghiên cứu biểu tượng văn học dân gian Việt Nam Tuy nhiên, phải đến năm cuối kỷ XX, lý thuyết biểu tượng phương pháp tiếp cận nghiên cứu biểu tượng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Năm 1999, “Những biểu tượng không gian thiêng truyền thuyết dân gian người Việt” Trần Thị An (Những vấn đề lí luận lịch sử văn học - Viện Văn học) số công trình soi chiếu biểu tượng văn học đặt từ tảng văn hóa Nguyễn Thị Bích Hà tác giả sử dụng lý thuyết mã văn hóa để nghiên cứu văn học dân gian viết “Mã mã văn hóa” (2006) đăng Văn hóa dân gian Xét đến thời điểm nay, Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa (2014, NXB Đại học Sư phạm) Bích Hà công trình chuyên sâu nghiên cứu văn học dân gian theo khuynh hướng biểu tượng luận Năm 2014, Nghiên cứu biểu tượng – Một số hướng tiếp cận lý thuyết Đinh Hồng Hải xem công trình giới thiệu cách hệ thống lý thuyết biểu tượng Việt Nam Bài viết “Đi tìm sắc văn hóa dân tộc qua giới biểu tượng” Nguyễn Văn Hậu khẳng định vai trò biểu tượng nhận chân sắc dân tộc Hướng nghiên cứu quan tâm thời gian gần đây: “Phê bình cổ mẫu cổ mẫu Nước văn chương Việt Nam” (Nguyễn Thị Thanh Xuân), “Từ truyền thuyết rồng Thăng Long khám phá biểu tượng rồng truyền thuyết dân gian Việt Nam” (2011) đăng Nghiên cứu văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu,… Có thể thấy nghiên cứu văn học dân gian từ lý thuyết biểu tượng đề cập đến lượng công trình khiêm tốn phần lớn mang tính ứng dụng để nghiên cứu số trường hợp cụ thể 1.2 Các công trình nghiên cứu Đá Việt Nam 1.2.1 Công trình tín ngưỡng thờ đá Công trình Văn hóa tín ngưỡng thực hành tôn giáo người Việt (2010) Cadiere tranh toàn cảnh tục thờ đá Việt Nam mối quan hệ truyện cổ dân gian đá thiêng tín ngưỡng thờ đá Về đá văn học dân gian, Tìm hiểu văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đông Nam Á (Đinh Gia Khánh, 1993) Tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam (Nguyễn Duy Hinh, 1996), thông qua truyện Man Nương, cho thấy vai trò truyện cổ dân gian việc truy nguyên hỗ trợ nghiên cứu tín ngưỡng, tôn giáo Với “Thờ đá tín ngưỡng dân gian Việt Nam” (2004) đăng Văn hóa dân gian, Nguyễn Việt Hùng làm rõ mối quan hệ tín ngưỡng thờ đá với tín ngưỡng, tôn giáo địa ngoại lai Việt Nam Trong Sự tích vọng phu tín ngưỡng thờ đá Việt Nam (2011, NXB Văn hóa thông tin), tác giả khảo sát kiểu truyện vọng phu đặt đối sánh với tín ngưỡng thờ đá Qua điền dã thống kê truyện cổ người Việt Thuận Hóa, Hồ Quốc Hùng nỗ lực giải mã lớp tín ngưỡng thờ đá “Thử nhận diện dấu vết tín ngưỡng Chăm qua nhóm truyện cổ người Việt Thuận Hóa” (Tuyển tập 40 năm Viện Văn học, 1999, NXB thành phố Hồ Chí Minh) Từ thực tế nghiên cứu, hầu hết công trình cho thấy vai trò vị trí tục thờ đá đời sống tâm linh người dân Việt, mối quan hệ tương tác văn học dân gian tín ngưỡng, văn hóa 1.2.2 Công trình nghiên cứu Đá với tư cách biểu tượng Từ điển biểu tượng văn hóa giới (2002, NXB Đà Nẵng) Jean Chevalier Alain Gheerbrant công trình nghiên cứu biểu tượng hệ thống nay, bảng tra cứu giúp định hướng giải mã biểu tượng đá truyền thuyết Trong Những đỉnh núi du ca – lối tìm cá tính H’Mông (2014, NXB Thế giới), dù không sâu phân tích đá mồ côi Nguyễn Mạnh Tiến lớp nghĩa riêng đá văn hóa H’Mông Bài viết “Những biểu tượng không gian thiêng truyền thuyết dân gian người Việt” (1999, Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Viện Văn học) Trần Thị An làm rõ tính phổ quát tính khu biệt biểu tượng đá truyền thuyết Hai viết khác tác giả Nguyễn Huy Bỉnh, “Truyền thuyết dân gian xứ Bắc thần tự nhiên” “Truyền thuyết Thạch tướng quân mối quan hệ với tín ngưỡng thờ đá”, phác họa mối quan hệ truyền thuyết đá thiêng tín ngưỡng thờ đá Công trình nghiên cứu đá với tư cách biểu tượng chiếm số lượng khiêm tốn có thành tựu bước đầu việc khẳng định giá trị văn hóa biểu tượng đá mối quan hệ mật thiết biểu tượng đá truyền thuyết với tục thờ đá địa phương 1.2.3 Công trình nghiên cứu motif Đá truyện kể dân gian Việt Nam (thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích) Bài viết “Môtíp đá thiêng/hóa đá tín ngưỡng thờ đá truyện kể dân gian Nam Đảo” (2007) in Truyện kể dân gian tộc người Nam Đảo Việt Nam (NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) Phan Xuân Viện dừng lại giới thiệu phân tích, liên hệ cách điểm xuyết motif đá thiêng/ hóa đá tín ngưỡng thờ đá Với phạm vi khảo sát rộng thể loại lẫn dân tộc, công trình cho thấy phong phú đa dạng dạng thức tồn đá 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu hướng triển khai đề tài 1.3.1 Đánh giá tình hình nghiên cứu Biểu tượng đá tác phẩm văn học dân gian chủ yếu đề cập đến công trình tín ngưỡng thờ đá Rất công trình nghiên cứu đá văn học dân gian, đặc biệt với tư cách biểu tượng truyền thuyết Hầu hết nghiên cứu theo phương pháp khảo sát văn kết hợp điền dã để khái quát đời sống đá tác phẩm tín ngưỡng người dân địa phương 1.3.2 Hướng triển khai đề tài Thống kê phân loại xuất đá truyền thuyết dân gian Việt Nam Nghiên cứu biểu tượng đá từ cấu trúc trần thuật dạng truyện kể có sử dụng biểu tượng đá truyền thuyết Nghiên cứu trường hợp Thai Dương phu nhân Kỳ Thạch phu nhân, mối quan hệ với tục thờ đá, tín ngưỡng, văn hóa khác Từ việc tổng thuật tình hình nghiên cứu vấn đề biểu tượng biểu tượng đá truyền thuyết dân gian Việt Nam, nhận thấy rằng, hướng nghiên cứu đá truyền thuyết tín ngưỡng dân gian từ góc độ biểu tượng chưa khai thác nhiều đưa lại kết bước đầu quan trọng để hiểu sâu chiều sâu văn hóa truyền thuyết tín ngưỡng dân gian Tiếp tục sâu bóc tách lớp nghĩa stringing or the link of the "antagonism" between the features, even the first layer of meaning of stone This formation also depends on the culture and conception of each community "Separation and reunion" is a characteristic of symbol The decryption of symbol meaning shall recognize from: The acceptance capacity of readers, conventional meaning of the community and the link between the indication sign of symbol with other details in the text The meaning "reunion" will be both objective and intensively personal Researches on stone-worship all confirm the presence of the gods and assume that the god in stone is the convergence of images of deities and ancestors Meanwhile, Tran Thi An determines the symbolic value of stone, stone space - life in a static state Our summary statistics on meaning layers above is just the beginning with orientation for the discovery process of stone symbol in Vietnamese legend 2.2 Typical meaning layers of stone symbol in Vietnamese legend 2.2.1 Life in a static state Stone turned human - Mother Land: The tale of General Tien Lap Thach, the tale of Thien Bong- Ly Dynasty, The tale of God Stone area and Duong Lo fought against An invaders The relationship between stone with character is Mum and Son, though just adoptive mothers/temporary" of gods before entering the earthly realm Natural rough stone shaped like humans - the residence of the gods: the stone statues (The tale of Tho Thong and Nai Vuong – Hung Vuong Dynasty), and stone like human shape (Tale of Tuong Nghe) Prerequisite for the stone to get the procession into the shrine to worship is the sacred stone, creating people’s belief in the existence of a god Stone – shelter of soul in lives-transforming: Luong The Vinh Stone is a temporary shelter, but that of a man in the process of livestransforming Stone hides the invariant vitality with time as a metaphor for the sacred feature of legendary character, of spiritual belief 2.2.2 Rebirth in expectation of favor from above Stone Mountain – metamorphose of human: Tale of the buckler, Tale of Sam Son Mountain and Tale of Ba Doi Om Mountain Three legends all show the metamorphosis of human to carve up the country's shape Stone Mountain - metamorphose of materials: divided into two subtypes depending on the petrified material to be petrified: Sanifying materials: Phoenix (Phoenix Mountain), Horse and the horse saddle (Ma Yen Son), Lame elephant (Petrified lame elephants) The luggage of the above things in the relationship with the historical character or livings of the people has created "stone life" rebirth of things Malign character: devil (Tale of Sau Mountain), monsters (Tale of Kinh Thay River) Metamorphosis stone of these cases are meant to save the trophy of historical figures Gem – the metamorphose of the character: Tale of Golden Turtle Fictional factors related to gem were formed from the observation and delicate association with many good indications of people for Mi Chau We regard the stone metamorphose as a form of rebirth because it is not only the name, the shape of characters preserved but exactly as the spirit bringing the power of human/materials preserved and having aspirations in the consciousness of the community 2.2.3 The presence of the divine Whittled stone: Stony dog (Luong The Vinh, The Tale of Hac Lai and Vu Co help Le Loi fight Ming Invaders), Stony Horse (Shrines Deity of Do Mi) In whittled stones in Vietnamese legend, holiness is not lost, 10 but created/ added Stars: Just mention the stars in the form of direct narrative of the motif of magic birth and in the magic death of character: The Tale of Duc Thien Cang – Hung Vuong Dynasty, The Tale of Hung Hai, Do Huy – Hung Vuong Dynasty Star – the meteorite has become a symbol for the birth of the gods, is the connection of heaven and earth in character "The true presence" of the gods in the legend is not just the existence of stone-worship with the only stone god existing in the stone but it is sometimes the spirits of ancestors in stone residing in stone or the giving birth into humans of heaven stone in the earthly realm 2.2.4 The concept of transposition As a note, the transposition here is the effect which the stone brings the owner of the stone and the transition "from darkness to light, from imperfection to perfection." Natural rough stone with/without specific shape: large stone (Tale of the shield) and stone with alluvium form (Tale of Snake Spring) Holiness is the fabulous miracle owned by stone or giving to legendary character Miracle gem is the transposition of the characters from "incompletion to completion": Cai Vanh’s third wife, Mr Ta Giam Dan, Sai Village Bridge Most of the gems are difficult to identify the gem category and limited, or likely to be "desacralized" This is the special meaning layer of stone in Vietnamese legend, inclined to trend of watching, the ancestral spirits’ support Transposition value of stone symbol to character is invariant so it evokes a awareness of preservation and appreciation The concept of "Stone is also the living thing, bringing lives" has been grasped uniformly in Vietnamese legend Stone symbol is the borrowing of author to immortalize historical character, showing respecting 11 toward them and toward their trophies Stone is also the beloved, the great expectations of the people for the things which had contribution to the victory of the character It seems that every passing generation has still resided under the senseless-supposed stone crust for watching and supporting, and they also incarnate the beauty of the country CHAPTER NARRATIVE STRUCTURE FORM OF NARRATIVE USING STONE SYMBOL IN VIETNAMESE LEGENDS 3.1 Stone in dream omen of legend 3.1.1 Stone is a reward for the cultivation of virtue and morals In this structure, the relationship between the father of the character with stone treasures creates a link of cause - result: Tale of five brothers Minh Cong, Tin Cong, Cao Cong, Thach Cong and DungNuong-Hung Vuong Dynasty, the characters’ parents have good-natured lifestyle and kind families They are old, but rare in children Therefore, child became the "treasures of Heaven." Stone as well as other forms of treasures of legend is the conditional donation, simultaneously, is the symbolic thing for character If the up-setting of cause - result structure with kind and infertile parents has been formulated in Vietnamese legend, the choice of stone form to award influential to characters showed conception of stone of Vietnamese 3.1.2 Stone is embodie of the historical character in the omen dream As the treasure God gave in the dream omen, stone exists with formats: stone, star and gem Most of stone is just mentioned in detail and largely without the decryption to connect the relationship between stone 12 and the created character Tale of Tho Thong and Nai Vuong – Hung Vuong Dynasty, The most distinction in Star treasure is not awarded by God but just "falling into the mouth - swallow"/ "falling into the belly" of the mother The author has compared star as a life’s seed sown into the mother by heaven The connection between the star and characters is almost nothing, in addition to character always considered as the birth of God so having greater body, wisdom than people: Tale of Ngon Con and Thuan Nghi Le Thai To Dynasty, Tale of Three Angel - Trung Vuong Dynasty, Gem in dreams is diversified in category and defined quite clearly The nature of losing in parallel link between gems with characters still exists Most dreams of gem were not carefully decrypted The memoir of Huong Lam Mai Hac De is the unique legend which is attentively described of gem and dream decryption Choice of stone revealed the role of stone in Vietnamese people's daily lives Stone takes part in specification of holiness of the legendary character Thus, stone brings both good sign in prophetic dreams and a symbol of life 3.2 Stone in the epiphany motif of legend 3.2.1 Stone and the epiphany of Human Gods Group of Human Gods in Legends has low frequency of epiphany This epiphany motif itself is the form of character "immortalization", expressing beliefs and aspirations of the people for them However, the historicity of the Human God needs to be clarified Human Gods are not always true characters in history (Cao Lo in Qua Nghi Cuong Chinh Uy Hue Vuong), but maybe it's just the phenomenon of legend “history” (Bich Chau in the Sacred Temple in the sea mouth), or we cannot find any other material (Chieu Khanh and Dong Long in Do Mi Temple Deity) 13 Stone is the embodiment of angle origin of characters, increasing the holiness for characters and contribution to confirmation of the immortality of character Whatever in the legend, stone is the resource, donated treasures or simply, it is “bronze applying” cover we still see in stone the mythical after-image of character 3.2.2 Stone and the epiphany of Angels Angels are mostly stone god and the epiphany of legend to confirm the supreme power of the Gods, highlighting more the people’s belief to them and religion The epiphany of stone god only appears in Ky Thach Phu nhan, Thai Duong phu nhan, Legend of Tuong Nghe A special feature is the Fishermen, whose fearfulness must be rooted from Neptune/ Water-nymph; however, it seems they put their fearfulness/prosperous belief into Stone God Therefore, it is undeniable to negate that this epiphany reflected the religion beliefs of the Vietnamese People If in Vietnamese legends, historical characters related to epiphany stone revealed the immortality of characters, the unity as one of the people in the fighting against foreign invaders, the epiphany of stone god peeled the meaning layer: stone is the embodiment of the gods 3.2.3 Stone – Structural element of spiritual space Sacred spaces: Stone is internally the sacred space, the space chosen to shelter not only for gods but also for the spirits of characters: Tale of stone on La Han Mountain, Do Mi Temple Deity, etc Whatever the shelter is temporary or permanent, the holiness of this space is homogeneous from the angels/ historical character Worship space: Stone is a factor to build up the worship space Besides the relationship with stone-worship, stone in Vietnamese legend is also the stacking of other beliefs, religions: Tale of Snake Spring, Doc Cuoc Deity and Doc Cuoc Temple, Tale of Thuong Ngan Princess, etc In An Duong King set up swearing stone-pole, the stone-pole which An 14 Duong King set up on Nghia Mountain was the harmony of stone-worship with another conception: the oath stone Dream space: The phenomenon of stone space integrating into dream space: Tale of General Tien Lap Thach, etc Stone seems to become an obsession in the life of Vietnamese people from real realm into dream realm As Jung's explanation on the collective unconsciousness, it is likely the dreams also have the connotation of generic knowledge and omen Originated from the concept "stone is a symbol of life in the static state", stone appeared in the omen dream containing the value as treasures and good sign in having children In relation to the epiphany motif, stones also have extended the meaning layer: after-image of historical character, the embodiment of the divine and spiritual space It is possible to confirm that stone plays an important role in writing structure and has created close links, narrative rich in Vietnamese legend CHAPTER STONE SYMBOL IN LEGEND AND FOLK RELIGION: RESEARCH ON KY THACH PHU NHAN AND THAI DUONG PHU NHAN 4.1 Text and text structure of the legend of Thai Duong phu nhan and Ky Thach phu nhan 4.1.1 Legend of Thai Duong phu nhan and Ky Thach phu nhan viewed from text The legend of Thai Duong phu nhan and Ky Thach phu nhan have several variants circulated In this subsection, we statistics, survey documents and survey variants Ky Thach phu nhan in Dai Nam Nhat Thong Chi – Quoc su quan 15 Nguyen Dynasty, "Tale of the goddess Ky of Ky Thach Phu Nhan" printed in the Friends of Hue Acient Capital, Folk Tale of Thua Thien Hue (Ton That Binh – Author): in term of story plot and details related to the stone symbol, almost there is no difference between the texts Thai Duong phu nhan in O Chau Can Luc, "Tale of Thai Duong phu nhan Mother Deity", Vietnamese folk legend of Elite of Vietnamese folklore (book 4) compiled by the Institute of Cultural Study, Hue - past and present: monuments and landscapes, Myths, legends, fairy tales, fables (episode 1), The collective of folklore of Hue area: existing two variants of the root of the goddess This shows that variants may be created by the self-respect, the awareness of community of the local residents The above difference mainly due to the following reasons: Variants were created by the process of circulation; The purpose of the research records is specialized in genres; The determination of genres also affect to the process of work reconstruction on the basis of existing data 4.1.2 Legend of Thai Duong phu nhan and Ky Thach phu nhan viewed from the text structure Legends of Ky Thach phu nhan and Thai Duong phu nhan had simple layout, including: In part one, the story explains the name of temple and shrine with full of legendary color Because the central character of the legends of Thai Duong phu nhan and Ky Thach phu nhan was goddesses, meanwhile in the second part, the epiphany of stone/gods residing in stone was also full of magic, needing capture data by belief was marked with the exactly and specifically historical milestone That is, reality and unreality intertwined themselves Fictional elements are used to increase legendary properties, improving the position of the central character: the sacred stone/ God shelters in stone And the true and historical details had backward impact, contributing to certificate the 16 legend, turning the legend into real life and increase the people's beliefs in the stone legend The epiphany is classified into two forms: the introduction of epiphany event and the presentation of the epiphany story This led to the second part of the text sometimes become a collection system of small stories The epiphany at the second part may be the highlight of the Nguyen Dynasty’s power by setting-up the epiphany of support of the angels 4.2 Stone symbol in legend on Thai Duong phu nhan and Ky Thach phu nhan in relation with Cham folk religion The influence of Cham religion in stone symbol in general and the cases of Thai Duong phu nhan and Ky Thach phu nhan in particular, we think it can be explained as follows: Thuan Hoa Region was still known as O Chau - evil land, so with the mind of a man who had just arrived in strange land to settle, fear is inevitable Here, we regard Cham as native residents and Vietnamese as immigrants Thus, they advocate "have abstained, have healed": just respect the things in the new land/ the gods of the natives; they will be secure peace; Belief and religion is baggage indispensable of a migrant When "hit" to the beliefs of the natives, they realize there are things close to their beliefs As a nature, they also believe and follow There is a fact; sometimes the Vietnamese have not understood the beliefs of the Cham so it should occur: the object and the way of worship of Vietnamese not completely coincide with the Cham, despite of the same name of religion In the struggle for survival, perhaps they were "naturally" (unconscious) influenced or their "actively" turn into Vietnamese the cultural beliefs of natives 17 4.2.1 Stone-worship We concretized the concept of stone-worship forming in legend of Ky Thach phu nhan as follows: Stone has intricate carvings Stone – sacred thing (Stone-worship of Vietnamese) Stone with intricate Stone – sacred thing on the new (Gods of Cham) carvings [invisible fear] of Cham Scarved stone with strange shape (appeared in temple or people shrine of Cham) [visible fear] Stone is the residence of Tàrỉ Goddess in Cham Belief Stone symbol of Legend of Thai Duong phu nhan has the following conception layers: Stone – sacred thing Stone Stone – rock Stone – Sea God (Yang Tathik) Worshiped stone in Ky Thach phu nhan and Thai Duong phu nhan are assumed to be fully influenced with Cham religion but it was just the borrowing the cover or link of conception in Cham’s religion 4.2.2 The worship of Mother Vietnamese easily recognize the goddess worship of the Cham natives had similarities with the worship of Mother in the north, so the reception process could take place quite gently But due to the fear, paralleled with the inadequate understanding of Cham beliefs, the influence here is just concept value We believe that fishermen in Legend of Ky Thach phu nhan did not 18 target at the subject of worship of sex goddess Tari but merely an ambiguous goddess With Thai Duong phu nhan temple, god has a different conception: Po Riyak - sea god The influence of the notions is not only the consequences of living together on the same land, but also originated from fears in the settlement preference of Vietnamese’s nature It also shows the obsession of women in Vietnamese’s mind and the activeness in the process of receiving culture/religion of the Cham 4.3 Stone Symbol in Legend on Thai Duong phu nhan and Ky Thach phu nhan in the relation to stone-worship at Thai Duong phu nhan Temple and Ky Thach phu nhan Shrine 4.3.1 Forms of worshiped-stone Forms of worshiped-stone at Ky Thach phu nhan Shrine: All texts are brief notes, only Dao Thai Hanh described in detail The scene carved in the bas-relief is the wills contest between Demon King of Ravana and Shiva Deity on the Kaisala Mountain Forms of worshiped-stone at Thai Duong phu nhan Temple: All texts did not mention the shape of the stone, only the detail: "In this stone, there is gem therapy" Worshiped-stone in these two legends is the connection between the unreality (legend, the gods) and reality (belief and daily life) Only the existence of the worshiped-stone is already enough to set up and increase the trust of the community in belief and legend 4.3.2 Worship form Both goddesses, Thai Duong phu nhan and Ky Thach phu nhan, were ordained by Nguyen Dynasty, so the repair of temples and worship got the attention of people The remodeling of temple and shrine: Shrine of Ky Thach phu nhan has been kept in original status Worship fetishes are more adequate and 19 shrines have been restored However, the details added in the space in front of shrine seem not to connect to stone-worship but rely on community’s psychology Temple of Thai Duong phu nhan now has spacious campus Sculpture of temple architecture has been influenced by the other culture and religion in space of temples and shrines Worship and Liturgy: the text notes are very brief Currently, in the shrine of Ky Thach phu nhan, people often come to burn incense and make offerings of silk fabric, "clothes" for the statue that custodian monthly change clothes for her In Thai Duong phu nhan ceremony, on 23rd it is the main ceremony, there will be the procession of Lady from the temple to the village communal house for the Liturgy with the very close form to goddess worship In the form of worship and Mother Worship seemed to overwhelm stones worship Meanwhile, according to notes of the text, belief in the center of the symbol is the stone-worship Stone-worship in Thai Duong phu nhan and Ky Thach phu nhan combined harmoniously with “Mother” worship, or contained other concepts of stone-worship in Cham culture and religion The difference in the worshiped stones in Thai Duong phu nhan and Ky Thach phu nhan was the proof for the acceptance of Cham culture and beliefs of Vietnamese at various historical landmarks and living area This is the result of the struggle for survival of Vietnamese in the early time to settle on new land CONCLUSION "Stone is eternal, a symbol of life in static state", so stone in Vietnamese legends is also the embodiment of longevity and always contains the flexibility of the meaning layers, always hides the vividity of 20 the relationships So, discovery of stone symbol in Vietnamese legend is not only research on a symbol, but also a beginning to learn about the spiritual life of Vietnamese and tracing back to national history from the events, characters, beliefs cuts in the works Within the scope of the thesis, the topic Stone symbol in Vietnamese Legend, we have focused to clarify the following main issues: From the data statistical results, we systematize the study of symbols and stones in religion/Vietnamese folklore in order to outline preliminarily the studies situation on issues related to "Stone symbol in Vietnamese legends" now On the basis, we found out proper approaches to the topic and gave practical suggestions for decoding stone symbols Overview chapter also shows gaps and prospects of this research direction which help us localize and establish effective scientific problems to be solved Analysis on legends using stone symbol under the folklore and autobiographic in terms of decoding the meanings, narrative structure, we get the following specific results: - Firstly, layers of meaning (living from static status, rebirth in anticipation, the presence of the divine and the notion of displacement) of the stone are our results from the survey and statistics document The borrowing of the stone nature and value of author's folk has opened a new meaning to the legend character: creating angels’ origin, the wonders of the behavior, and the immortal monument of the community Also, the characters who involved in stone themselves have turned back the stone, forming additional value to the stone Therefore, in terms of layer of meaning, the stone in Vietnamese legend owns quite lively variation Besides, based on the system of meaning layer of stone that Jean Chevalier and Alain Gheerbrant mentioned in the dictionary of the world's cultural symbol and on actual survey, the comparison also assists 21 us in identifying similarities and differences of stone in Vietnamese legend/Vietnamese culture and human culture - Secondly, the narrative structure of the story form using stone symbol, we recognized stone has the interaction with other motifs of legend to form narrative structure Since then, stone has taken part in sanctifying legendary character stone because the character was not only the holy treasure, but also the child enjoying kindness from all of the family Moreover, stone in Vietnamese legend was strongly covered with color of spirituality, is both the embodiment and component elements of spiritual space of legend Surely, with the spiritual space, stone was maintained its specific figures to honor historical characters Through the relationship among text, monument and worship habits, the thesis has analyzed the relationship between the legend and stone-worship of Vietnamese It’s possible to say, through the time, legend have demonstrated the extremely harmonious combination of all religions and other cultures in stone symbol Even in Vietnamese legends, stone symbol also reveals that the stone-worship does not always keep its origin, but sometimes in the harmony, the other religions become decisive In the thesis, the relationship between legend and stone-worship, we have studied two cases: Thai Duong phu nhan and Ky Thach phu nhan The results of this analysis are: - The thesis has clarified the relationship of Vietnamese - Chams in the national history, specifically the acceptance of stone-worship and “Mother” deity worship of Cham culture in the spiritual life of Vietnamese Here, we both have a premonition of acceptance and confirm Vietnam factor in Stone symbol of legend and the form of stone-worship at the shrine/temple - The thesis also points out the rise of “Mother” deity worship in 22 the form of worship and the monument of Thai Duong phu nhan Temple and Ky Thach phu nhan Shrines It means, the stone-worship was hidden away, people know the deity worshipped is “Mother” or goddess only Issues have not been done in the thesis yet; we hope to have conditions to study in the near future: - Comparison of layers of meaning of stone symbol in legend with the other genre of Vietnamese folklore With features of each genre, we believe that stone symbol brings its own values and meaning layer Therefore, it is possible to recognize the bold/light and the transformation in the relationship between religion of stone-worship with other genres of folklore - Comparison of meaning layer of stone symbol in Vietnamese legend with others in countries of Southeast Asia and Asia Naturally, the trend decrypts the layers of meaning similar/different which stone symbol own, not only in one folklore genre, but also the whole culture This shall endorse the interference of the stone-worship between Vietnam and other countries in the region - Studying the stone symbol of Thai Duong phu nhan within the Central region, because both Hue and Quang Nam have monuments also called Shrine/Temple of Thai Duong Phu Nhan This orientation of the research is regional and capable of reflecting the area of this document handing-down, and contributes to the confirmation of cultural exchange Vietnam - Cham

Ngày đăng: 08/05/2017, 22:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan