nghề dệt thổ cẩm truyền thống tại kon tum

3 854 5
nghề dệt thổ cẩm truyền thống tại kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT HÀNG THỔ CẨMKON TUM Lịch sử đời nghề dệt thổ cẩm Nghề dệt thổ cẩm có từ lâu đời, hình thành từ đầu kỷ XX, nhu cầu sinh hoạt hàng ngày gia đình người dân dùng vỏ rừng đập dập se thành sợi sau dệt thành để che thân Đời sống người nâng cao theo phát triển xã hội nhu cầu thẩm mỹ trọng màu sắc, họa tiết hoa văn họ sáng tạo ngày đa dạng Dần dần, nghề dệt thổ cẩm hình thành Hình thức tổ chức sản xuất hàng thổ cẩm a Hình thức sản xuất: Được tổ chức cách tự phát từ xưa đến dạng hộ, sở, hợp tác xã sản xuất làng nghề tự tổ chức sản xuất cách thuê mướn thợ có tay nghề sử dụng em gia đình huấn luyện, đào tạo nghề để tạo nguồn lao động cho sản xuất b Quy mô sản xuất:Quy mô sản xuất nghề dệt thổ cẩm nhỏ không liên tục c Thị thường: Hiện nay, sản phẩm dệt thổ cẩm Kon Tum chưa thâm nhập nhiều vào thị trường Tuy nhiên, sản phẩm biết đến nước Mỹ, Pháp, Úc, Đài Loan, Hồng Kông khách du lịch tham quan mua Việt kiều mua làm quà bán lại nước sở d Không gian sản xuất: Hiện nay, đa số hộ sản xuất nhà, số thuộc hợp tác xã sản xuất trưng bày sản phẩm khu nhà văn hóa làng với diện tích gần 1ha Chất lượng mặt hàng thổ cẩm sản xuất Kon Tum a Chất lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm làng nghề không đồng Thời gian trung bình để thợ giỏi hoàn thành sản phẩm khổ: 0.6m x 4m tuần Mỗi quần áo sau hoàn thành bán với giá 700.000 đồng – 1.000.000 đồng nơi sản xuất.Thời gian hoàn thành ví khoảng ½ ngày với giá bán từ 30.000 đồng – 40.000 đồng b Các mặt hàng thổ cẩm sản xuất Kon Tum gồm có như: Khố, án váy, choàng, khăn bịt đầu… Lao động hình thức bảo tồn nghề sản xuất hàng thổ cẩm Hiện làng nghề Konklor có khoảng 140 sở sản xuất kinh doanh với khoảng 420 lao động làm nghề dệt thổ cẩm Ông Nguyễn Văn Quyền, Phó trưởng phòng Dạy nghề cho biết: "Từ năm 2010 đến nay, theo đề án 1956 Thủ tướng Chính phủ đào tạo nghề, với nhu cầu, nguyện vọng người lao động tỉnh mở 10 lớp đào tạo truyền, dạy nghề dệt thổ cẩm truyền thống cấp chứng cho 352 học viên chủ yếu niên dân tộc thiểu số Việc học nghề theo lối truyền thống truyền từ đời sang đời khác với cách thức cầm tay việc nên số thợ nghề hàng năm không nhiều cách thức bảo tồn nghề đồng bào nơi Tư liệu sản xuất a Nguyên liệu: sử dụng nguyên liệu làm từ thiên nhiên sợi làm từ gòn, người dân sử dụng thêm nguyên liệu sợi cotton với nhiều chủng loại, màu sắc b Các công cụ sản xuất: Trước phương thức sản xuất chủ yếu thao tác thủ công thông qua dụng cụ thuyền giữ chân nai, chân nai, thoi chỉ, chân nai, lựa hoa văn, dập khuôn, khuôn chính… c Tiết tấu hoa văn: Hiện nay, người Ba Na thường sử dụng loại hoa văn lớn theo tôn thờ dòng tộc tượng thiên nhiên mà theo họ có tác động lớn đến sống tồn dòng họ d HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI Việc đào tạo nghề dệt thổ cẩm, dừng lại chỗ bà lúc làm sản phẩm mang hình thức trao đổi dân với quy mô nhỏ lẽ Các sản phẩm thổ cẩm làm khó tiêu thụ địa gắn kết, nên việc phát triển nghề dệt để thoát nghèo nhiều khó khăn Các sản phẩm làm thổ cẩm, bà đồng bào dân tộc thiểu số không dùng hàng ngày đời sống sinh hoạt nữa, mà chủ yếu bà sử dụng dịp như: lễ hội, ma chay hay tết truyền thống Để nghề dệt thổ cẩm truyền thống không bị mai một, cần chủ động phối kết hợp với ngành văn hóa, du lịch, có liên kết làng nghề địa bàn tỉnh đặc biệt cần tìm doanh nghiệp chịu trách nhiệm gánh vác tìm đầu cho sản phẩm Cần có phối hợp hiệu quả, chặt chẽ quyền địa phương với bà việc khuyến khích phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống Đó lý do, mà sản phẩm dệt thổ cẩm bà đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn thành phố Kon Tum chưa có chỗ đứng thị trường, chưa mang lại thu nhập cho người dân Hiện sản phẩm chủ yếu làm theo đơn đặt hàng đồng bào làm để sử dụng gia đình, việc phân phối hạn chế, chủ yếu sản phẩm trưng bày cửa hàng lưu niệm truyền thống, việc phân phối sang tỉnh đem sản phẩm nước mang tính nhỏ lẻ gặp nhiều hạn chế ... d HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI Việc đào tạo nghề dệt thổ cẩm, dừng lại chỗ bà lúc làm sản phẩm mang hình thức trao đổi dân với quy mô nhỏ lẽ Các sản phẩm thổ cẩm làm khó tiêu thụ địa gắn kết, nên việc... sản phẩm làm thổ cẩm, bà đồng bào dân tộc thiểu số không dùng hàng ngày đời sống sinh hoạt nữa, mà chủ yếu bà sử dụng dịp như: lễ hội, ma chay hay tết truyền thống Để nghề dệt thổ cẩm truyền thống... chặt chẽ quyền địa phương với bà việc khuyến khích phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống Đó lý do, mà sản phẩm dệt thổ cẩm bà đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn thành phố Kon Tum chưa có chỗ

Ngày đăng: 08/05/2017, 07:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan