Khuyến nghị xây dựng chính sách thương mại của việt nam sau khi tham gia AEC

100 228 0
Khuyến nghị xây dựng chính sách thương mại của việt nam sau khi tham gia AEC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI 10 1.1 Cơ sở lý luận sách thƣơng mại 10 1.2 Các mô hình hội nhập kinh tế khu v ực và thế giới ngày 21 Chƣơng CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI CỦ A BA NƢỚC ĐÔNG ÂU KHI GIA NHẬP LIÊN MINH CHÂU ÂU 25 2.1 Chính sách thƣợng của Ba Lan sau gia nhâ ̣p EU 25 2.2 Chính sách thƣơng mại Czech 31 2.3 Chính sách thƣơng mại Hungary 35 2.4 Đánh giá chung sách thƣơng mại nƣớc Đông Âu sau gia nhập EU học kinh nghiệm cho Việt Nam 39 Chƣơng CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VỚI ASEAN 42 3.1 Cô ̣ng đồ ng kinh tế ASEAN 42 3.2 Chính sách thƣơng mại Việt Nam sau gia nhập WTO 46 3.3 So sánh điề u kiê ̣n của Viê ̣t Nam v ới ASEAN - 47 3.4 Thƣơng ma ̣i Viê ̣t Nam v ới các nƣớc ASEAN thời gian gầ n 50 3.5 Hệ thống cam kết quốc tế thƣơng mại quốc tế Việt Nam 57 3.6 Quá trình điều CSTM Việt nam hợi nhập AEC 58 3.7 Đánh giá chung về chinh sách th ƣơng ma ̣i của Viê ̣t Nam hâ ̣u WTO 66 Chƣơng KHUYẾN NGHỊ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP AEC 70 4.1 Bối cảnh giới nƣớc có tác đợng đến quan hệ thƣơng mại hàng hóa Việt Nam với nƣớc ASEAN 70 4.2 Thách thức và hô ̣i Viê ̣t Nam gia nhâ ̣p AEC 78 4.2 Quan điểm, định hƣớng xây dựng sách thƣơng mại Việt Nam sau gia nhập AEC 82 4.4 Khuyến nghị giải pháp xây dựng sách thƣơng mại Việt Nam sau gia nhập AEC 84 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC BẢNG, HÌNH Danh mu ̣c bảng biể u STT Tên bảng 1.1 2.1 2.2 3.1 Trang Các hình thức liên kế t quố c tế Kim nga ̣ch thƣơng ma ̣i của Ba Lan giai đoa ̣n 2010 - 2014 Kim nga ̣ch thƣơng ma ̣i của Hungary Các thị trƣờng ASEAN XNK Việt Nam 26 35 45 56 Danh mục hình STT Tên hình 3.1 3.2 3.3 Trang So sánh các tru ̣ cô ̣t phản ánh lƣ̣c ca ̣nh tranh của Viê ̣t Nam với ASEAN đến năm 2014 Kim ngạch xuất nhâ ̣p khẩ u giƣ̃a Viê ̣t Nam và ASEAN 52 Cơ cấ u nhóm hàng hóa nhâ ̣p khẩ u của Viê ̣t Nam tƣ̀ các nƣớc ASEAN 55 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ ngày 31/12/2015, cô ̣ng đồ ng kinh tế ASEAN (AEC) thức đƣợc thành lập, bản tun bớ thành lâ ̣p có hiê ̣u lƣ̣c sau đó AEC một ba trụ cột quan trọng Cộng đồng ASEAN nhằm thực mục tiêu đề Tầm nhìn ASEAN 2020 Hai trụ cột cịn lại là: Cợng đồng An ninh ASEAN Cợng đồng Văn hóa - Xã hợi ASEAN Cợng đồng Kinh tế ASEAN việc thực mục tiêu cuối hội nhập kinh tế "Tầm nhìn ASEAN 2020", nhằm hình thành một khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vƣợng có khả cạnh tranh cao, hàng hóa, dịch vụ, đầu tƣ đƣợc chu chuyển tự do, vốn đƣợc lƣu chuyển tự hơn, kinh tế phát triển đồng đều, đói nghèo chênh lệch kinh tế - xã hội đƣợc giảm bớt vào năm 2020 Gia nhâ ̣p AEC đ ƣợc Đảng ta Nhà nƣớc đánh giá hội thách thức đối với nề n kinh tế Viê ̣t Nam tiế n trình hô ̣i nhâ ̣p khu vƣ̣c và quố c tế Tƣ̀ năm 1986 đến nay, Viê ̣t Nam lấ y xuấ t khẩ u làm đô ̣ng lƣ̣c tăng trƣởng kinh tế Vì thế , gia nhâ ̣p AEC là mô ̣t hô ̣i lớn cho xuấ t nhâ ̣p khẩ u của Viê ̣t Nam Tuy nhiên, nêu thƣ̣c hiê ̣n tố t các khâu chuẩ n bi ̣và theo kip̣ các nƣớc ASEAN mở mô ̣t thi ̣trƣờng tiêu dùng với 6, thì hợi 620 triê ̣u dân (tính Việt Nam ) GDP khoảng 2.000 tỉ USD Hiện nay, nƣớc thành viên ASEAN đối tác cung cấp hàng hóa cho Việt Nam lớn thƣ́ (chỉ sau Trung Quốc) khu vực thị trƣờng xuất lớn thứ Việt Nam (sau Hoa Kỳ EU ) Ngƣơ ̣c lại, nế u không có sƣ̣ chuẩ n bị chu đáo cho tiến trình hội nhập , thì nguy thị trƣờng nội địa đối với doanh nghiê ̣p nƣớc là hoàn toàn có thể diễn Trên thƣc tế , ASEAN đƣơ ̣c chia thành nhóm, nƣớc đan g phát triể n (Viê ̣t Nam, Lào, Campuchia, Myanma) nƣớc còn la ̣i ở mă ̣t bằ ng cao Thƣ̣c trạng Việt Nam gia nhập AEC có nhiều nét tƣơng đồng với nƣớc Đông Âu (Czech, Ba Lan, Hungari) gia nhâ ̣p Liên minh Châu Âu (EU) Việt Nam có nề n kinh tế chuyể n đổ i và cấ u kinh tế tƣờng đố i giố ng với nƣớc Đơng Âu giai đoa ̣n 2004 Ngồi , trình độ khoa học công nghệ Việt Nam cũng thấp nhóm ASEAN 6, hàng hóa khó cạnh tranh đƣợc với nƣớc n hóm Điề u này cũng tƣơng đồ ng nhƣ nƣớc Đông Âu với các nƣớc th ̣c EU cũ , có sự e ngại quốc gia này về khả ca ̣nh tranh của hàng hóa nƣớc với hàng hóa của các nƣớc EU Các nƣớc Đông Âu Việt Nam đ ều coi việc gia nhập cộng đồng kinh tế một hô ̣i để thúc đẩ y xuấ t khẩ u hỗ trơ ̣ phát triể n kinh tế và xã hô ̣i Tƣ̀ nhƣ̃ng vấ n đề cấ p thiế t , viê ̣c nghiên cƣ́u chính sách thƣơng ma ̣i của Viê ̣t Nam hiê ̣n và nhƣ̃ng điề u kiê ̣n thƣ̣c tiễn xuấ t nhâ ̣p khẩ u diễn là viê ̣c làm có ý nghiã về cả lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn Đề tài hƣớng đế n viê ̣c đƣa mô ̣t khuyế n nghi ̣cho viê ̣c xây dƣ̣ng chính sách thƣơng ma ̣i ta ̣i Viê ̣t Nam sau gia nhâ ̣p AEC, dƣ̣a nhƣ̃ng kinh nghiê ̣m có thể vâ ̣n du ̣ng đƣơ ̣c của chin ́ h sách thƣơng ma ̣i nƣớc Đông Âu sau gia nhập EU Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đền đề tài nƣớc và q́ c tế Chính sách thƣơng mại (CSTM) đã là mô ̣t thuâ ̣t ngƣ̃ phổ biế n hiê ̣n thế giới cũng nhƣ ta ̣i Viê ̣t Nam Tổ chƣ́c thƣơng ma ̣i thế giới (WTO) đã cung cấ p thông tin về các nô ̣i dung của chiń h sách thƣơng ma ̣i trang web của tở chƣ́c n Viê ̣t Nam , Phịng Thƣơng ma ̣i và Công nghiê ̣p Viê ̣t Nam ày Tại (VCCI) cũng cung cấp thông tin sách thƣơng mại hợi nhập trang web www.trungtamwto.vn Có thể thấy , thơng tin về chin ́ h sách thƣơng ma ̣ i hiê ̣n rấ t phổ biế n cả bình diê ̣n q́ c tế nƣớc Có nhiều cơng trình nƣớc nghiên cứu CSTM qua các thời kỳ khác Mỗi công triǹ h đề u nghiên cƣ́u về CSTM Việt Nam một thời kỳ đinh ̣ Tuy nhiên, có nhiề u đă ̣c thù riêng nên CSTM thay đổ i liê n tu ̣c, chịu ảnh hƣởng của rấ t nhiề u các yế u tố tác đô ̣ng tƣ̀ bên và bên ngoài Vì thế, nghiên cƣ́u CSTM cho tƣ̀ng thời điể m ta ̣i mỗi quốc gia là cầ n thiế t Bắ t đầ u t năm 2000, nề n kinh tế Viê ̣t Nam có nhƣ̃ng bƣ ớc hô ̣i nhâ ̣p với nề n kinh tế khu vƣ̣c và thế giới , nhà nghiên cứu cũng tiến hành nghiên cứu CSTM cho thời kỳ hô ̣i nhâ ̣p Ngay tƣ̀ năm 2003, Bùi Xuân Lƣu công bố đề tài cấ p bô :̣ “Những điề u chỉnh chính sách thương mại Việt Nam s au gia nhập ASEAN : hiê ̣n trạng và phương hướng tiế p tục điề u chỉnh”, là công trin ̀ h rấ t sớm nghiên cƣ́u về chin ́ h sách thƣơng mại Việt Nam đối với khu vƣ̣c ASEAN Có thể thấy đƣợc vai trị quan trọng ASEAN với thƣơng ma ̣i Viê ̣t Nam quá khƣ́ cũng nhƣ hiê ̣n ta ̣i và tƣơng lai Hoàng Đức Thân (2005) bài viế t : “Đánh giá 20 năm đổ i mới chính sách thương mại quố c tế của Việt Nam ”, đã khái quát nhƣ̃ng tác đô ̣ng tić h cƣ̣c của nhƣ̃ng sách thƣơng mại quốc tế đến hoạt đợng xuất nhập Việt Nam 20 năm đổ i mới Tƣ̀ đó tác giả nêu nhƣ̃ng vấ n đề đă ̣t điề u kiê ̣n mới v đề xuấ t đinh ̣ hƣớng đổ i mới, hồn thiện CSTM quá trình hơ ̣i nhâ ̣p của Viê ̣t Nam Nguyễn Văn Lich ̣ (2006) thông qua công trin ̀ h nghiên cƣ́u: “Chính sách thương mại Việt Nam giai đoạn hậu gia nhập WTO : vấ n đề thách thức và phương hướng điề u chỉnh”, đã chỉ nhƣ̃ng thách thƣ́c lớn mà nề n kinh tế Viê ̣t Nam gă ̣p phải sau gia nhâ ̣p WTO : cạnh tranh gay gắt đối với hàng hóa Việt Nam thị trƣờng mà ngoài nƣớc , sƣ̣ phát triể n về thƣ ơng ma ̣i bi ̣ràng buô ̣c bởi các yế u tố liên quan đế n môi trƣờng , vê ̣ sinh an toàn , tiêu chuẩ n kỹ thuâ ̣t Sau nhƣ̃ng phân tích , tác giả sử dụng kinh nghiệm một số quốc gia khác để nêu một số giải pháp cho Viê ̣t Nam Phạm Thi ̣Hồ ng Yế n (2008) bài viế t : “Một số vấ n đề điề u chỉnh chính sách thương mại mối quan hệ với CNH , HĐH và hội nhập KTQT ở các nước phát triể n ”, đã nêu nhƣ̃ng nhân tố tác đô ̣ng đế n tớ c ̣ điề u chỉnh ch ính sách thƣơng ma ̣i ta ̣i các nƣớc phát triể n nhƣ Viê ̣t Nam Nguyễn Xuân Nƣ̃ (2008) giới thiê ̣u công trình nghiên cƣ́u: “Tiế p tu ̣c hoàn thiê ̣n sách thƣơng mại quốc tế Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quố c tế ” , cho thấ y chiń h sách thƣơng ma ̣i cầ n hoàn thiê ̣n theo các liñ h vƣ̣c nhƣ : hàng hóa, dịch vụ, đầ u tƣ nƣớc ngoài ta ̣i Viê ̣t Nam và bảo hô ̣ quyề n sở hƣ̃u trí tuê ̣ Tƣ̀ Thúy Anh (2009) bài viế t: “Chính sách thương mại quố c tế bố i cảnh suy thoái toàn cầu” , đã phân tích chính sách thƣơng ma ̣i của Viê ̣t Nam theo cấ u hàng hóa và có chỉ đƣơ ̣c nhƣ̃ng khiế m khuyế t của cấ u hàng hóa xuấ t khẩ u Việt Nam Nguyễn Chiế n Thắ ng (2011) tác phẩ m : “Chính sách thương mại quốc tế mô hình tăng trưởng kinh tế mới giai đoạn 2011- 2020”, qua nhƣ̃ng phân tić h và đánh giá của mình, tác giả đƣa mợt số kiến nghị điều chỉnh sách thƣơng mại để hƣớng tới nâng cao chấ t lƣơ ̣ng tăng trƣởng Hồng Đức Thân (2012) cơng trin ̀ h nghiên cƣ́u : “Chính sách thương mại và vấn đề nhập siêu của Việt Nam ”, Kỷ yếu Diễn đan kinh tế mùa thu phân tích nguyên nhân nhâ ̣p siêu của Viê ̣t Nam 25 năm đổ i mới của Viê ̣t Nam Sƣ̣ bấ t hơ ̣p lý cấu kinh tế đƣợc cho nguyên nhân vấn đề Kế t hơ ̣p gi ữ sách thƣơng mại tăng trƣởng kinh tế cịn có công trình một số tác giả nhƣ - Phan Tiế n Ngo ̣c (2014) với công trình : “Tác động của đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam ”, chỉ mối quan hệ giữa việc đa dạng hóa mặt hàng xuất tiền đề cho tăng trƣởng kinh tế , giải vấn đ ề phụ thuô ̣c vào xuấ t khẩ u mô ̣t số mă ̣t hàng chính Đây cũng là giải pháp cho viê ̣c cấ u la ̣i mặt hàng cầ n đƣơ ̣c chú tro ̣ng phát triể n - Nguyễn Thi ̣Thu Thủy (2015) giới thiê ̣u tác phẩ m : “Tác động của xuất khẩu hàng hóa tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam ”, đã cho thấ y mố i quan ̣ giƣ̃a xuấ t khẩ u tăng trƣởng kinh tế Việt Nam Điề u này cho thấ y nề n kinh tế Viê ̣t Nam phu ̣ thuô ̣c rấ t lớn vào xuấ t khẩ u Do đó , sách thƣơng mại giữ vai trò quan trọng việc giúp trì tăng trƣởng của Viê ̣t Nam tƣơng lai - Lý Hoàng Mai (2015) giới thiê ̣u nghiên cƣ́u : “Điề u chỉnh chính sách ngoại thương Viê ̣t Nam quá trình thực hiê ̣n cam kế t với tổ chức thương mại thế giới ”, cho thấ y đƣơ ̣c , mỗi giai đoa ̣n khác hô ̣i nhâ ̣p với kinh tế q́ c tế , thì sách ngoa ̣i thƣơng phải thay đổ i để phù hơ ̣p với nhƣ̃ng biế n đô ̣ng của ngồi nƣớc Ngồi cơng trình nghiên cứu nƣớc thì cũng có nhiều cơng triǹ h nghiên cƣ́u thế giới về chính sách thƣơng ma ̣i của Viê ̣t Nam và các nƣớc khu vƣ̣c ASEAN Hai tác giả Myers và Wharton (2005) đã giới thiê ̣u công trình : “Các nền kinh tế chung biên giới Campuchia , Lào, Thái Lan và Viê ̣t Nam” , nghiên cƣ́u hoa ̣t đô ̣ng thƣơng ma ̣i của nề n kinh tế Prema-chandra Athukorala (2005) đã công bố bài viế t : “Cải cách chính sách thương mại và cấ u bảo hộ ở Viê ̣t Nam ” Bài viết xem xét trạng chế sách thƣơng mại Việt Nam dựa vào việc triển khai c̣c cải cách sách định hƣớng thị trƣờng một thập niên rƣỡi vừa qua Trọng tâm viết phần phân tích chi tiết cấu bảo hợ, tập trung vào biện pháp khuyến khích sản xuất cạnh tranh với hàng nhập khẩu, sự thiên lệch cấu biện pháp khuyến khích chống lại sản xuất xuất so với sản xuất cạnh tranh hàng nhập Ngƣời ta phát rằng, bất chấp những nỗ lực cải cách đáng kể, cấu bảo hộ Việt Nam không tƣơng đƣơng với cấu nƣớc bạn hàng khu vực mức độ sự phân tán liên ngành tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa hiệu dụng Nhà nghiên cứu Vanzetti (2007) nghiên cƣ́u về chin ́ h sách thƣơng ma ̣i của Viê ̣t Nam bài viế t : “Những tình thế lưỡng nan chính sách thương mại Viê ̣t Nam”, đánh giá nhƣ̃ng khó khăn mà Viê ̣t Nam gă ̣p phải tiế n hành bảo hô ̣ mô ̣t số loa ̣i hàng hóa SeemaNarayan, Tri Tung Nguyen (2015) đƣa nghiên cƣ́u: “Does the trade gravity model depend on trading partners ? Some evidence from Vietnam and her 54 trading partners”, đánh giá sƣ̣ phu ̣ thuô ̣c vào giƣ̃a Viê ̣t Nam và 54 đố i tác thƣơng ma ̣i của mình Ngồi ra, cịn có mợt số nghiên cứu tƣơng đồng nƣớc Đông Âu nhƣ : Mieczys aw Adamowicz, Anna Rytko (2006) nghiên cƣ́u trƣờng hơ ̣p Ba Lan sau gia nhâ ̣p EU với công triǹ h : “Polish Agro- Food Trade with European Countries Before and After Joining EU”, cho thấ y sƣ̣ điề u chỉnh chính sách thƣơng mại Ba Lan sau gia nhập EU Małgorzata Koszewska (2007) đƣa công trình: “Poland’s Trade Policy and its Changes in the Context of European Integration - Consequences for the Protective Clothing Market”, nghiên cƣ́u điể n hin ̀ h về bảo hô ̣ thi ̣trƣờng may mă ̣c sau gia nhâ ̣p EU của Ba Lan Marek Belka (2013), trình bày kết công trình : “How Poland’s EU Membership Helped Transform its Economy”, đánh giá nhƣ̃ng thay đổ i về cấ u kinh tế sau Ba Lan là thành viên của EU Thƣ̣c tiễn đã diễn ta ̣i Ba Lan là nhƣ̃ng kinh nghiệm quý báu để Viê ̣t Nam có thể tham khảo Lídia Csizmadia (2008), giới thiê ̣u nghiên cƣ́u : “The Transition Economy of Hungary between 1990 and 2004”, đánh giá quá trin ̀ h chuyể n đố i cấ u kinh tế ta ̣i Hungari gian đoa ̣n tƣ̀ năm 1990 đến trƣớc gia nhập EU Jaroslaw Kundera (2012) đƣa nghiên cƣ́u: “Poland in the European Union: from dynamic to slow economic growth”, cho thấ y viê ̣c gia nhâp EU là đô ̣ng lƣ̣c để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Ba Lan Liê ̣u điề u đó có diễn ở Viê ̣t Nam không , Viê ̣t Nam gia nhâ ̣p AEC, điề u này cầ n đƣơ ̣c so sánh giƣ̃a hai quố c gia với Hagemejer, Michalek (2006) trình bày những quan điểm sách thƣơng ma ̣i của Ba Lan giai đoa ̣n sau gia n hâ ̣p EU theo mô hin ̀ h Grossmann – Helpman: “Political economy of Poland’s trade policy Empirical verification of Grossman-Helpman model” Đây cũn g là mô ̣t nghiên cƣ́u đáng chú ý đối với Việt Nam Aleksandra Parteka (2013) giới thiê ̣u công trình : “The evolving structure of Polish exports (1994−2010) - diversifcation of products and trade partners”, cho thấ y cấ u trúc các mă ̣t hàng xuấ t khẩ u của Ba Lan với các đố i tác thƣơng ma ̣i đã thay đổ i nhƣ thể nào giai đoa ̣n trƣớc và sau gia nhâ ̣p EU của quố c gia này Kalman Dezseri (2007) công bố nghiên cƣ́u : “Three years of EU membership - the case of Hungary”, đƣa nhƣ̃ng thuâ ̣n lơ ̣i và khó khăn sau năm tƣ̀ Hungari gia nhâ ̣p EU Trong nghiên cƣ́u có cho thấ y mô ̣t số sƣ̣ thay đổ i CSTM Hungari tham gia vào thi ̣trƣờng chung Châu Âu Klára Katona (2011) đã giới thiê ̣u công trình : “Scope effects of FDI in CEE and in Hungari”, là cƣ́ để đánh giá chin ́ h sách FDI vào các nƣớc Trung và Đông Âu cũng nhƣ Hungari Bài nghiên cứu cho thấy ảnh hƣởng sách thƣơng ma ̣i có tác đô ̣ng đế n viê ̣c thu hút vố n FDI Đây cũng kinh nghiệm để Việt Nam có thể tham khảo Bô ̣ Kinh tế Hungari (2015) giới thiê ̣u báo cáo tổ ng thể về ngoa ̣i thƣơng của Hungari giai đoa ̣n 2011 đến 2015: “Hungary’s foreign trade posts massive surplus”, là cƣ́ để đánh giá chính sách thƣơng ma ̣i của Hungari giai đoa ̣n này Karel Tomšík (2010) công bố nghiên cƣ́u : “Changes of the Czech agriculture after accessing to the EU”, đánh giá nhƣ̃ng thay đổ i của nông nghiê ̣p Czech sau quố c gia này gia nhâ ̣p EU Đây cũng là vấ n đề mà Việt Nam gặp phải gia nhập AEC Nông nghiê ̣p Viê ̣t Nam vẫn là vấ n đề cầ n đƣơ ̣c bảo hô ̣ thời gian tới Tomáš Doucha, Karina Pohlová (2014) giới thiê ̣u công trin ̀ h :“Czech agricultural trade after EU accession as a reflexion of the competitiveness of Czech agriculture and food industry under the EU single market and changes in WTO commitments”, đánh giá sƣ̣ phát triể n của thƣơng ma ̣i cho nông nghiê ̣p Czech sau gia nhâ ̣p EU và sƣ́c cạnh tranh ngành nông nghiệp thực phẩm Fitzová, H., Žídek, L (2015), đƣa kế t quả nghiên cƣ́u qua công trình : “Impact of Trade on Economic Growth in the Czech and Slovak Republics”, đánh giá tác động thƣơng mại đến tăng trƣởng kinh tế Czech Slovakia gia i đoa ̣n vừa qua Điề u cũng cho thấy những điểm tƣơng đồng với Việt Nam , chúng ta cũng coi xuất động lực để tăng trƣởng Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Đƣa đƣợc định hƣớng cho CSTM Việt Nam sau nhập cộng đồng kinh tế ASEAN 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cƣ́u CSTM Viê ̣t Nam giai đoan 2010 - 2015 - Nghiên cƣ́u các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất nhập Việt Nam - Nghiên cƣ́u lơ ̣i thế so sánh của hàng hóa Viê ̣t Nam ta ̣i thi ̣trƣờng ASEAN - Phân tích yếu tố thâm dụng, điều kiện cầu định hƣớng chiến lƣợc mặt hàng xuất Việt Nam - Dƣ̣ báo nhu cầu hàng hóa Việt Nam thị trƣờng ASEAN thời gian tới - Năng lƣ̣c ca ̣nh tranh của hàng hóa Viê ̣t Nam và hàng hóa các nƣớc ASEAN thị trƣờng Việt Nam - CSTM nƣớc Đông Âu sau gia nhập EU (Hungary, Ba Lan và Cợng hịa Czech) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài nghiên cƣ́u CSTM Viê ̣t Nam giai đoa ̣n 2010 Ba Lan , Czech, Hungary sau gia nhâ ̣p EU 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cƣ́u : CSTM Việt Nam một số nƣớc Đông Âu , ASEAN, tâ ̣p trung vào ba nhân tố là : lƣ̣c ca ̣nh tranh , khoa ho ̣c công nghê ,̣ sách hỗ trợ xuất nhập - Hiê ̣p định thƣơng ma ̣i tƣ̣ giƣ̃a ASEAN với các đố i tác thƣơng ma ̣i - Thời gian: Đề tài tâ ̣p trung vào chin ́ h sách thƣơng ma ̣i của Viê ̣t Nam khoảng thời gian từ 2010 - 2015, nƣớc Đông Âu sau năm 2004 (thời điể m gia nhâ ̣p EU) Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phƣơng pháp phân tić h và tổ ng hơ ̣p : Còn gọi phƣơng pháp nghiên cƣ́u tƣ liê ̣u thƣ́ cấ p , đƣợc sử dụng để thu thập, phân tích khai thác thơng tin từ nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu; văn kiện, tài liệu Đảng, Nhà nƣớc Trung ƣơng địa phƣơng - Phƣơng pháp xử lý thông tin: 1) thông tin định lƣợng, tuỳ tḥc vào tính hệ thống khả thu thập thông tin, đề tài xử lý số liệu trình bày dƣới nhiều dạng, từ thấp đến cao, bao gồm: số rời rạc, bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị; 2) thơng tin định tính, giúp nhận dạng chất, mối liên hệ chất giữa sự kiện, đƣợc mô tả dƣới dạng sơ đồ hoặc biểu thức toán đơn giản Trên sở cách tiếp cận đƣợc nêu trên, phƣơng pháp đƣợc sử dụng chủ yếu để nghiên cứu đề tài là: Kết hợp lý luận thực tiễn, phân tích, thống kê, so sánh, lịch sử, chứng minh, tổng hợp, hệ thống, quy nạp đƣợc sử dụng kết hợp để triển khai thực đề tài Trong đó, phƣơng pháp: phân tích, so sánh, lịch sử, hệ thống đƣợc xác định những phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu đề tài Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài đƣợc kết cấu thành chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn sách thƣơng mại Chƣơng 2: Chính sách thƣơng mại nƣớc Đơng Âu gia nhâ ̣p EU Chƣơng 3: Thƣ̣c tra ̣ng sách thƣơng mại Việt Nam hâ ̣u WTO Chƣơng 4: Khuyến nghị xây dựng sách thƣơng mại Việt Nam sau tham gia AEC thực hợp lý để mang lại lợi ích quốc gia môi trƣờng AEC gồm vấn đề là: Tiếp tục mở rộng danh mục cắt giảm thuế quan để đến năm 2018 có 97,3% số dịng thuế nhập nƣớc khối đƣợc đƣa mức 0%; thống nguyên tắc áp dụng xuất xứ ASEAN để thực cam kết cắt giảm thuế quan; áp dụng hệ thống tự động cấp giấy chứng nhận xuất xứ; áp dụng chế hải quan một cửa ASEAN không chỉ với dữ liệu C/O điện tử mẫu D tờ khai hải quan điện tử mà với tồn bợ hồ sơ hải quan Giớ ng nhƣ các nƣớc Đông Âu , Viê ̣t Nam cầ n xây dƣ̣ng các sách thuế hai quan theo quy định chung AEC sớm có lợi cho CSTM của Viê ̣t Nam , thời gian tới có nhiều việc phải làm nhằm hồn thiện sách thuế hải quan, có những vấn đề sau đây: 4.4.1.1 Cải cách thuế quan nhằm phát huy lợi thế so sánh Từ kết nghiên cứu lợi so sánh kết luận những ngành mà Việt Nam ASEAN có lợi so sánh thực thƣơng mại với giới là: mặt hàng cá động vật giáp xác, động vật thân mềm động vật thủy sinh không xƣơng sống khác; rau một số loại củ; hạt ăn đƣợc; cà phê, chè loại gia vị; sản phẩm da thuộc; sản phẩm làm từ ruột động vật; sản phẩm làm từ rơm, cỏ giất hoặc từ loại vật liệu tết bện khác; sản phẩm liễu gai song mây; thảm loại hàng dệt trải sàn khác; quần áo hàng may mặc phụ trợ khơng dệt kim hoặc móc; mặt hàng dệt hoàn thiện; giầy, dép sản phẩm tƣơng tự; mũ vật đội đầu khác bộ phận chúng; ô, dù che, ba toong; đồ gốm, sứ; đồ nội thất; bộ đồ giƣờng đệm, khung đệm, nệm đồ dùng tƣơng tự; đèn biển hiệu đƣợc chiếu sáng; cấu kiện nhà lắp ghép; đồ chơi, dụng cụ thể thao… Những ngành mà Việt Nam có lợi so sánh mà nhiều nƣớc ASEAN khơng có lợi là: Đợng vật sống; thịt phụ phẩm từ dạng thịt ăn đƣợc sau giết mổ; sữa sản phẩm từ sữa; trứng chim trứng gia cầm; mật ong tự nhiên; sản phẩm ăn đƣợc gốc từ động vật; ngũ cốc; hạt khác; công nghiệp hoặc dƣợc liệu; rơm rạ làm thức ăn gia súc; nhiên liệu khoáng dầu, dầu khoáng sản phẩm chƣng cất từ chúng; loại sáp khống chất; ơ, dù che, ba toong; kẽm sản phẩm kẽm; kim loại khác (ngồi sắt thép, đồng, niken, nhơm, chì, thiếc, 85 kẽm) gồm kim loại sản phẩm chúng; dụng cụ; đồ nghề, dao kéo bộ đồ ăn làm từ kim loại bản; tác phẩm nghệ thuật, đồ sƣu tầm đồ cổ So với ASEAN thi Việt Nam khơng có lợi so sánh một số ngành hàng nhƣ chiết xuất từ thực vật; dầu mỡ động thực vật; đƣờng; cacao; chế phẩm ăn đƣợc; đồ uống; phế thải công nghiệp, thức ăn gia súc chế biến, muối, lƣu huỳnh, đất đá, thạch cao, vôi xi măng; sản phẩm hóa chất; sản phẩm gỗ; bợt giấy; giấy; sách báo sản phẩm khác công nghiệp in; lông động vật; bông; sợi nhân tạo; vải dệt công nghiệp; lông vũ, thủy tinh sản phẩm thủy tinh; sản phẩm sắt, thép, đồng, niken, nhôm, chì, phƣơng tiện vận tải; dụng cụ quang học, nhiếp ảnh y tế; nhạc cụ; vũ khí đạn dƣợc; gỗ sản phẩm từ gỗ Nhƣ xây dựng điều chỉnh sách thuế quan cần thiết lập dựa những tính tốn cho q trình đàm phán cần giảm thuế tăng cƣờng tự hóa thƣơng mại đối với mợt số mặt hàng có lợi Những ngành đƣợc lựa chọn nên những ngành mà Việt Nam có lợi so sánh so với nƣớc ASEAN thị trƣờng tiềm 4.4.1.2 Cải cách thuế quan nhằm chuyển hướng thương mại Tƣơng tự, phân tích thƣơng mại nợi bợ ASEAN cũng nhƣ tính tốn lợi so sánh Việt Nam so với giới thực thƣơng mại với ASEAN Chúng ta thấy có những ngành mà Việt Nam khơng có lợi so sánh mối tƣơng quan ASEAN thực thƣơng mại với giới, nhƣng lại có lợi so sánh thực thƣơng mại với nội bộ vùng, hay những ngành mà Việt Nam khơng có lợi so sánh thực hƣơng mại với giới, nhƣng lại có lợi so sánh thực thƣơng mại với ASEAN, nhƣ ngành sản phẩm xay xát; hạt có dầu; muối, lƣu huỳnh, đất đá, thạch cao, vôi xi măng Hai lý giải thích cho tƣợng này, mợt là, mợt nhóm hàng chia thành ngành nhỏ thực tế Việt Nam xuất hàng sang nƣớc ASEAN nƣớc ASEAN lại xuất hàng giới thực thêm một số công đoạn làm tăng giá trị sản phẩm hoặc chí chỉ đổi nhãn mác Hai là, Việt Nam hƣởng lợi từ việc chuyển hƣớng thƣơng mại ASEAN, những ngành mà Việt Nam nên đƣa định hƣớng chƣa thực tự thƣơng mại dựa biện pháp thuế quan hợp lý 86 4.4.1.3 Xây dựng và điều chỉnh lộ trình cắt giảm th́ quan cợng đồng kinh tế ASEAN Nhƣ nêu để thực cam kết cắt giảm thuế nhập với ASEAN, Bợ Tài ban hành thông tƣ số 165/2014/TT-BTC công bố Biểu thuế nhập ƣu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định ATIGA giai đoạn 2015 – 2018 Nhƣ vậy, tồn bợ cam kết cắt giảm đƣợc thể văn quy phạm pháp luật việc phải làm chúng ta phải nghiêm túc thực hiện, không thay đổi lộ trình công bố Việc quan trọng phải làm xử lý hệ thống thuế nội địa để bổ sung cho việc thực giảm thuế theo lộ trình đến năm 2018 đối với những mặt hàng nhạy cảm, đó, đặc biệt những mặt hàng giảm mạnh thuế nhập nhƣ ô tô, xe máy Nghiên cứu điều chỉnh tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô, xe máy một số mặt hàng khác mức hợp lý mở rộng diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt một giải pháp cần nghĩ đến để bổ sung cho sự suy giảm nguồn thu thuế nhập Điều chỉnh tăng mức thu thuế bảo vệ môi trƣờng danh mục hàng hóa chịu thuế bảo vệ mơi trƣờng cũng một hƣớng cần nghiên cứu nhằm đảm bảo nguồn thu từ thuế Điều chỉnh giảm số lƣợng nhóm hàng hóa, dịch vụ khơng chịu thuế giá trị gia tăng từ 25 nhóm xuống cịn khoảng 10 nhóm nhƣ thơng lệ quốc tế cũng có tác đợng mở rộng sở thuế giá trị gia tăng nhằm tăng thu hợp lý Thêm vào đó, mức thuế suất thuế giá trị gia tăng hành cịn thấp, nghiên cứu tăng lên thời gian tới Trong khu vực Đơng Nam Á Lào, Thái Lan, Indonesia có lựa chọn thuế suất thuế giá trị gia tăng tiêu chuẩn 10%, cịn mợt số nƣớc áp dụng một mức thuế suất thuế giá trị gia tăng thì mức thuế thƣờng từ 12% đến 20% Trƣớc mắt, cần đƣa mợt số nhóm hàng hóa, dịch vụ tḥc nhóm 5% lên 10% Sau đó, cần nghiên cứu nâng mức thuế suất thuế giá trị gia tăng tiêu chuẩn lên 10% Mức nâng cụ thể cần đƣợc tính tốn dựa số liệu cụ thể tác động đến thu ngân sách, giá hàng hóa, dịch vụ biến số kinh tế vĩ mơ khác 4.4.2 Hồn thiện biện pháp phi thuế quan Trong những năm tới, để phù hợp với yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế, cũng nhƣ yêu cầu đảm bảo mức độ bảo hộ hợp lý, biện pháp phi thuế cần đƣợc hoàn thiện theo hƣớng vừa dỡ bỏ, hay hoàn thiện lại biện pháp phi thuế 87 áp dụng không phù hợp với quan hệ thƣơng mại đại Viê ̣t Nam nên theo các nƣớc Đông Âu viê ̣c nhanh chóng xác nhâ ̣n chuẩ n chấ t lƣơ ̣ng hàng hóa chung theo tiêu chuẩ n của các nƣớc ASEAN6, sẽ là mô ̣t rào cản kỹ thuâ ̣t tố t đố i với các loa ̣i hàng hóa chất lƣợng thấp giá rẻ , đồ ng thời thúc đẩ y các nhà sản xuấ t nƣớc phải nâng cao chấ t lƣơ ̣ng sản phẩ m theo chuẩ n AEC 4.4.2.1 Hoàn thiện các biện pháp hiện áp dụng - Các biện pháp phi thuế nhƣ hạn ngạch, giấy phép… đƣợc thực việc “thuế hóa” để tạm giữ hệ số bảo hộ hữu hiệu hợp lý đối với những mặt hàng chƣa đủ sức cạnh tranh Tuy nhiên, việc thực thuế hóa cần đƣợc cân nhắc kỹ lƣỡng cần phải đƣợc hỗ trợ biện pháp mới Bởi vì, thuế hóa làm giảm hệ số bảo hợ đối với sản xuất nƣớc, doanh nghiệp vào tình trạng khó khăn Theo tính tốn, đối với nhiều mặt hàng sau thuế hóa thì hệ số bảo hợ hữu hiệu giảm Mặt khác, nƣớc có trình độ phát triển cao nhƣ Mỹ, EU trì áp dụng biện pháp phi thuế nhằm bảo hộ một số lĩnh vực sản xuất tạo lợi cạnh tranh quốc tế cho doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất - Hợp lý hóa nâng cấp chất lƣợng công tác hải quan theo hƣớng xây dựng hệ thống tính giá hải quan theo quy định WTO, thực đầy đủ việc vào số liệu hải quan tự động (ASYCUDA) chuyển sang chế toán khoản thuế quan trƣớc hàng rời cửa 4.4.2.2 Xây dựng và thực hiện các biện pháp phi thuế mới Theo hƣớng Việt Nam áp dụng biện pháp phi thuế nhƣ: hạn ngạch thuế quan, quy định khác phù hợp với quy định quốc tế (Quy định tiêu chuẩn, quy chế xuất xứ, quy chế tự vệ…) Tuy nhiên, để thực thi tốt biện pháp Việt Nam cần phải xây dựng, nâng cao lực thực thi cho quan có liên quan, nhƣ hệ thống cấp giấy chứng nhận, hệ thống kiểm tra, kiểm sốt 4.4.2.3 Hoàn thiện hệ thớng tiêu chuẩn hàng hóa Để quản lý xuất nhập lƣu thơng hàng hóa nƣớc, quốc gia thƣờng dựa hệ thống tiêu chuẩn sản phẩm hàng hóa Hệ thống tiêu chuẩn dựa theo tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn quốc gia hay tiêu chuẩn ngành Trong thực tiễn, thƣờng có loại tiêu chuẩn khác nhƣ sau: Tiêu chuẩn (các tiêu chuẩn kích thƣớc, thơng số kỹ thuật, u cầu thành phần tính chất 88 hóa học…); Tiêu chuẩn kỹ thuật (loại nguyên liệu đƣợc chế biến, tính sử dụng…); Tiêu chuẩn nhãn mác, mã số sản phẩm (EAN); Tiêu chuẩn bao gói, yêu cầu ghi nhãn vận chuyển lƣu kho; Tiêu chuẩn độ tin cậy thời gian sử dụng; Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn HACCP…; Các tiêu chuẩn phƣơng pháp thử (lấy mẫu, phƣơng pháp thử, tiêu chuẩn phòng thí nghiệm sự cơng nhận kết quả…) Nhìn chung, loại tiêu chuẩn đƣợc sử dụng để xây dựng rào cản nhằm bảo hộ cho sản xuất hàng nông sản nƣớc 4.4.2.4 Xây dựng và hoàn thiện các tiêu chuẩn môi trường Xu chung thƣơng mại quốc tế, vấn đề an toàn sử dụng ngƣời ta cịn qn tâm đến vấn đề mơi trƣờng Các biện pháp bảo vệ môi trƣờng đƣợc coi bình phong hữu hiệu đƣợc sử dụng phổ biến thƣơng mại quốc tế Nhiều quốc gia sử dụng tiêu chuẩn môi trƣờng nhƣ hàng rào bảo hộ phi thuế, Việt Nam cần có những nghiên cứu để học tập kinh nghiệm vận dụng sáng tạo điều kiện mình Tuy nhiên, khó khăn lớn chúng ta phải xây dựng biện pháp quản lý môi trƣờng phù hợp với điều kiện cụ thể chúng ta để không bị xem vi phạm nguyên tắc phân biệt đối xử 4.4.3 Hồn thiện hệ thống thơng tin thị trƣờng, ngành hàng rào cản thƣơng mại đầy đủ dễ truy cập Đây công việc không chỉ Bộ Công thƣơng mà bộ ngành khác đặc biệt hiệp hội ngành hàng Việt Nam phải sẵn sàng đƣơng đầu với tranh chấp thƣơng mại Việt Nam tránh khỏi việc tham gia vào tranh chấp thƣơng mại nhƣ trợ cấp, chống bán phá giá, biên tính thuế, gia tăng hợi nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh đó, tranh chấp thƣơng mại cịn đƣợc sử dụng nhƣ mợt phần số cơng cụ gây ảnh hƣởng trị từ nƣớc lớn Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp, hiệp hội bợ ngành kể cần có kế hoạch sẵn sàng đƣơng đầu với tranh chấp liên quan đến thƣơng mại nhƣ chống trợ cấp hay chống bán phá giá Việt Nam cần làm nhiều việc để chủ động giảm thiểu tác động tiêu cực tranh chấp Bộ Công thƣơng đƣa biện pháp “chủ động nghiên cứu chế giải tranh chấp khuôn khổ ASEAN, WTO” 89 Tuy nhiên, việc chủ động nghiên cứu mới chỉ một số biện pháp để thúc đẩy xuất Cụ thể Bộ Công thƣơng cần xây dựng một hệ thống thông tin biện pháp phi thuế, phá giá chống bán phá giá; xây dựng chế cảnh báo khả tranh chấp hay bị kiện phá giá chống bán phá giá (trực thuộc Bợ Cơng thƣơng), dự kiến những mặt hàng có khả bị quốc gia bạn hàng áp dụng biện pháp phi thuế, đặc biệt kiện phá giá; xây dựng cách thức tận dụng có hiệu thủ tục điều tra giải tranh chấp khuôn khổ AEC cũng nhƣ thủ tục quốc gia bạn hàng Chẳng hạn, bị áp dụng thuế chống bán phá giá, quốc gia bị áp thuế tăng giá hàng hoá mình để chịu mức thuế chống bán phá giá thấp giai đoạn xem xét lại hành vi phá giá Việc Nam cũng cần tích cực tham gia vào diễn đàn nƣớc phát triển để xây dựng một chế chống bán phá giá chặt chẽ khuôn khổ AEC Bộ Công thƣơng cũng cần cập nhật danh mục mặt hàng Việt Nam có khả bị áp dụng biện pháp phi thuế hay có khả xảy tranh chấp thƣơng mại Khi lập danh sách ngành hàng mặt hàng có khả bị áp dụng biện pháp phi thuế, bị kiện phá giá hay dễ xảy tranh chấp thƣơng mại, Chính phủ cần thiết phải dựa thực tiễn Việt Nam song tách rời với thực tế áp dụng thủ tục áp dụng biện pháp quốc gia Về mặt lý thuyết, Việt Nam hoàn toàn tính tốn đƣợc khả bị áp đặt biện pháp phi thuế hay bị kiện cho mặt hàng Các yếu tố nhƣ chi phí nƣớc thứ ba, mức đợ ảnh hƣởng trị gia, mức giá bị doanh nghiệp quốc gia xuất những thông tin cần thu thập để phục vụ công tác dự báo Để xây dựng đƣợc danh mục ngành hàng mặt hàng Việt Nam có khả bị áp dụng biện pháp phi thuế quan, Bợ Cơng thƣơng cần rà sốt theo quốc gia theo ngành cũng nhƣ theo tình hình sản xuất ngoại thƣơng Việt Nam Công tác tuyên truyền phải đảm bảo chuẩn bị mặt tinh thần cũng nhƣ nguồn lực từ bên liên quan tới trình hoàn thiện CSTM Việt Nam Các bên liên quan nhƣ Bộ, Uỷ ban nhân dân, hiệp hội doanh nghiệp cần nhận thức đƣợc sự cần thiết phải phối hợp tham gia phối hợp vào việc điều chỉnh CSTM Việt Nam Chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại trọng điểm quốc gia, chẳng hạn, thành công thông tin đƣợc chia sẻ rộng rãi tới tất doanh nghiệp giải 90 pháp thực xúc tiến đƣợc đƣa từ doanh nghiệp tham gia xuất chứ từ một số cá nhân làm công tác quản lý nhà nƣớc Bộ Công thƣơng nên phối hợp với hiệp hội ngành hàng quan xúc tiến thƣơng mại nƣớc hƣớng dẫn đào tạo doanh nghiệp xuất những vấn đề liên quan đến thủ tục xuất vào thị trƣờng nƣớc ngoài, biện pháp phi thuế quan đƣợc áp dụng thị trƣờng nƣớc cũng nhƣ thủ tục giải tranh chấp biện pháp phi thuế quan khuôn khổ AEC Tài liệu giảng dạy tham khảo lấy từ trang web AEC quan quản lý thƣơng mại quan quản lý ngành nƣớc lựa chọn Đội ngũ giảng viên nên kết hợp giữa chuyên gia nƣớc chuyên gia Việt Nam Chính phủ cần giữ vị trí chủ đợng việc lựa chọn chun gia chứ khơng nên hồn tồn dựa vào sự giới thiệu tổ chức quốc tế Các hiệp hội ngành hàng cần phối hợp với bợ ngành hồn thiện sở dữ liệu thơng tin thị trƣờng, ngành hàng rào cản thƣơng mại thị trƣờng đƣợc lựa chọn Tài liệu tham khảo thơng tin cập nhật tìm thấy mạng từ trang web tổ chức quốc tế quan nghiên cứu, quản lý nƣớc ngồi nhƣ AEC, Bợ Cơng thƣơng, Bộ Ngoại giao, quan quản lý nghiên cứu thƣơng mại Dữ liệu thông tin thị trƣờng, ngành hàng rào cản thƣơng mại nên đƣợc xây dựng tiếng Việt tiếng Anh Các tình kiện phá giá, vấn đề liên quan cần đƣợc chia theo ngành, theo quốc gia áp dụng ƣu tiên theo đặc thù ngoại thƣơng Việt Nam Hệ thống thông tin thị trƣờng, ngành hàng rào cản nhƣ cần đảm bảo tính dễ dàng truy cập đối với đối tƣợng sử dụng Đối tƣợng sử dụng không những chỉ doanh nghiệp trực tiếp xuất mà tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp Tính dễ dàng truy cập thể việc doanh nghiệp hay tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp không thời gian để xác định nội dung phạm vi thông tin mà mình cần một kênh định Để làm đƣợc điều này, hoạt động sau cần đƣợc quan xây dựng sở dữ liệu chú ý - Một là, thƣờng xuyên truyền tải vắn tắt nội dung phạm vi thông tin tới doanh nghiệp tổ chức quan tâm (thông qua tin thƣờng kỳ hay hình thức truyền tin khác) 91 - Hai là, liên tục mở rộng đối tƣợng sử dụng sở dữ liệu (thông qua việc quảng bá sở dữ liệu quan cung cấp sở dữ liệu) - Ba là, đảm bảo việc có đƣợc xử lý thông tin phản hồi từ đối tƣợng sử dụng (phản hồi chất lƣợng tính đầy đủ sở dữ liệu, phản hồi tính dễ dàng truy cập sở dữ liệu, phản hồi thông tin bổ sung để cập nhật vào sở dữ liệu) - Bốn là, đảm bảo nguồn lực, đặc biệt ngƣời tài chính, cho công việc vận hành hệ thống sở dữ liệu Đối với đối tƣợng sử dụng hệ thống thông tin (doanh nghiệp tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp), cơng việc địi hỏi sự hợp tác doanh nghiệp chủ động đặt hàng thông tin đƣa những yêu cầu trợ giúp cụ thể tiếp cận thị trƣờng giới 4.4.4 Tăng cƣờng phối hợp hồn thiện sách thƣơng mại quốc tế giữa bộ ngành cộng đồng doanh nghiệp 4.4.4.1 Tăng cường nhận thức kết hợp đạo quyết liệt về việc phối hợp hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế Những tin tức trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thƣờng xuyên đƣợc truyền tải tới cộng đồng doanh nghiệp qua nhiều phƣơng tiện truyền tin khác (báo chí, hợi thảo, hợi nghị, gặp mặt, trao đổi kinh nghiệm, ) Tuy nhiên, những vấn đề đặt cho việc triển khai thực để vừa đảm bảo phù hợp với cam kết quốc tế, vừa đạt đƣợc mục tiêu công nghiệp hố Việt Nam địi hỏi sự phối hợp hồn thiện sách từ đơn vị khác (trong ngồi Bợ Cơng thƣơng) Q trình u cầu sự nhận thức đúng đắn vai trị cơng việc phối hợp hồn thiện sách Đối tƣợng mục tiêu cho việc nâng cao nhận thức vai trò việc phối hợp bao gồm quan quản lý bộ ngành, quan đƣợc phân công triển khai thực cam kết cộng đồng doanh nghiệp Lãnh đạo cao cấp Việt Nam nhìn rõ những hạn chế việc phối hợp hoạch định triển khai thực sách có hàng loạt chỉ đạo sự phối hợp giữa bộ ngành Tuy nhiên, kết đạt đƣợc việc phối hợp hồn thiện CSTM nói riêng việc hồn thiện sách nói chung cịn chƣa đƣợc nhƣ mong đợi Vấn đề nhận thức sự cần thiết việc phối hợp hồn thiện có nhƣng mức đợ 92 liệt chỉ đạo thực công việc cịn chƣa đủ Trong thời gian tới, Chính phủ cần nâng cao nhận thức việc (tính liệt chỉ đạo phối hợp hồn thiện sách thƣơng mại), đặc biệt sau gia nhập AEC Nếu việc nâng cao nhận thức phối hợp hoàn thiện CSTM đƣợc chỉ đạo thống nhất, mạnh mẽ từ Chính phủ tới Bộ/ngành cộng đồng doanh nghiệp thì việc triển khai thực phối hợp thuận lợi Để tăng cƣờng nhận thức vấn đề này, công việc phối hợp hồn thiện sách cần đƣợc đƣa vào nhƣ một nội dung họp giao ban thƣờng kỳ giữa thành viên phủ Việc làm tƣơng tự đƣợc thực Bộ/ngành cộng đồng doanh nghiệp (thông qua hiệp hội) Để đảm bảo thực đƣợc điều này, cấp cần có mợt bợ phận làm cơng tác rà sốt, tổng hợp lên kế hoạch cho việc thực phối hợp hoàn thiện sách Các nợi dung, lịch trình điều kiện phối hợp hồn thiện CSTM (và sách khác) cần đƣợc đệ trình lên Chính phủ (thông qua quan đầu mối phối hợp) Đối với việc hồn thiện sách thƣơng, đơn vị chủ trì phối hợp nên Uỷ ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế 4.4.4.2 Tăng cường tham gia của cợng đồng doanh nghiệp vào quá trình hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế Khi trở thành thành viên AEC, sự tham gia doanh nghiệp hiệp hội doanh nghiệp vào trình hồn thiện CSTM cần đƣợc thay đổi Nhà nƣớc khơng thể hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp mà phải thông qua hiệp hội để thực chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại, chƣơng trình hỗ trợ nghiên cứu, phát triển, Tại Việt Nam, cách thức doanh nghiệp tham gia vào trình hoạch định sách cũng cần đƣợc tăng cƣờng Các doanh nghiệp tham gia có hiệu vào q trình hồn thiện CSTM Thái Lan, Malaysia Thực tiễn Việt Nam cho thấy, Việt Nam có sự tham gia khu vực doanh nghiệp vào trình hoạch định hoàn thiện sách song tồn dƣới hình thức khác nhƣ gặp mặt Thủ tƣớng với doanh nghiệp, gặp mặt Bộ trƣởng với doanh nghiệp, thƣ trao đổi giữa Bộ trƣởng với doanh nghiệp doanh nghiệp với Bộ trƣởng, cuộc hội thảo, đào tạo bộ, ngành hiệp hội chuyên ngành tổ chức Tuy nhiên, kết thu đƣợc từ kênh không hệ thống khơng 93 hƣớng đích Trong q trình hoàn thiện CSTM, Việt Nam cần sự tham gia doanh nghiệp, đặc biệt khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc Những doanh nghiệp cần đƣợc mời thƣờng xuyên tới cuộc họp lấy ý kiến từ kết nghiên cứu gợi ý sách cho Bộ Công thƣơng Bộ/Ngành, cho Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế cho nhóm làm việc đề cập 94 KẾT LUẬN AEC vấn đề không chỉ Việt Nam mà nhiều kinh tế ASEAN Đối với nƣớc phát triển, thực công nghiệp hố nhƣ Việt Nam, nợi dung cách thức hoàn thiện đặt những yêu cầu cần giải nhận thức mối quan hệ giữa tự hoá thƣơng mại bảo hợ mậu dịch, hồn thiện cơng cụ sách thƣơng mại quốc tế, đặc biệt việc phối hợp hồn thiện sách thƣơng mại Kinh nghiệm quốc tế cho thấy bên cạnh việc minh bạch hố sách, quốc gia thƣờng tập trung quyền phối hợp hồn thiện sách vào một quan Sự tham gia cộng đồng doanh nghiệp vào hồn thiện sách yếu tố đảm bảo sự thành cơng việc thực sách Tƣ̀ phân tích kinh nghiê ̣m thƣ̣c tế của ba nƣớc Đông Âu đã điề u chinhs chính sách thƣơng mại mình gia nhập EU , Viê ̣t Nam có thể ho ̣c hỏi đƣơ ̣c mô ̣t sớ cách làm họ nhƣ : thúc đẩy sách nhị nguyên , thúc đẩy tiêu dùng nƣớc thông qua mở của nƣ̃a thi ̣trƣờng và khuyế n khić h xuât khẩ u hàng hóa ngoài Thƣ̣c hiê ̣n đúng các cam kế t thuế quan theo đúng quy đinh ̣ của khớ i, xóa bỏ trợ cấp mà thay vào hỗ trợ nâng cao lực cạnh tranh cho hàng hóa sản xuất nƣớc Thực tiễn cho thấy Việt Nam thiếu sự kết hợp đồng bộ giữa bộ, ngành, doanh nghiệp q trình hồn thiện sách thƣơng mại Việt Nam khơng cịn nhiều lựa chọn việc lựa chọn lộ trình hội nhập AEC Đề tài đề xuất quan điểm giải pháp để tiếp tục hồn thiện sách thƣơng mại Việt Nam thời gian tới nhƣ tiếp tục hoàn thiện sách thuế quan phi thuế quan; chủ động thu hút sự tham gia bộ ngành, cợng đồng doanh nghiệp vào q trình hồn thiện sách; tiếp tục minh bạch hoá vận dụng linh hoạt công cụ thuếquan; sử dụng hệ thống một số công cụ phi thuế quan, Quá trình thay đổi sách q trình hồn thiện sách, vì vậy, cần tiếp tục hồn thiện sách đề phù hợp với hội nhập, đặc biệt phù hợp với quy định AEC 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt Bùi Xuân Lƣu (2003), Những điề u chỉnh chính sách thương mại Việt Nam sau gia nhập ASEAN : hiê ̣n trạng và phương hướng tiế p tục điề u chỉnh , Đề tài khoa học cấp Bộ Cục Xúc tiến thƣơng mại (2015), Hồ sơ thị trường Ba Lan, Hà Nội Cục Xúc tiến thƣơng mại (2015), Hồ sơ thị trường Hunagy, Hà Nội Cục Xúc tiến thƣơng mại (2015), Hồ sơ thị trường Cợng hịa Séc, Hà Nợi Đặng Đình Đào (2014), Giáo trình Kinh tế thƣơng mại , NXB Lao đô ̣ng – Xã hô ̣i, Hà Nội Đỗ Đức Bình (2013), Giáo trình Kinh tế quốc tế , NXB Kinh tế quố c dân, Hà Nô ̣i Hà Văn Hội (2013), Tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN và tác động đến kinh tế Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Kinh doanh, tập số 29 Hoàng Đức Thân (2005), Đánh giá 20 năm đổ i mới chính sách thương mại q́ c tế của Viê ̣t Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển, 12-2005 Hoàng Đức Thân (2012), Chính sách thương mại và vấn đề nhập siêu của Việt Nam, Tham luận tại Diễn đàn kinh tế mùa thu 2012, triển vọng 2013: Đổi mới phân cấp cải cách kinh tế 10 Lý Hoàng Ánh & Trần Mai Ƣớc (2015), Một số vấn đề Việt Nam gia nhập AEC, Tạp chí Phát triển Hợi nhập, số 21 (31) 11 Lý Hồng Mai (2015), Điề u chỉnh chính sách ngoại thương Viê ̣t Nam quá trình thực hiện cam kết với tổ chức thương mại thế gi ới, Luận án Tiến sỹ trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân 12 Nguyễn Chiế n Thắ ng & Võ Trí Thành (2011), Chính sách thương mại quốc tế mô hình tăng trưởng kinh tế mới giai đoạn 2011 – 2020, Nxb Khoa học xã hội 13 Nguyễn Thi ̣Thu Thủy (2015), Tác động của xuất khẩu hàng hóa tới tăng trưởng kinh tế Viê ̣t Nam, Luận án tiến sỹ trường Đại học Kinh tế quốc dân 14 Nguyễn Hoàng Viê ̣t (2013), Nghiên cứu lực cốt lõi của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn hiện nay, Tạp chí Khoa học Thƣơng mại Số 62+63/2013 96 15 Nguyễn Văn Lich ̣ (2006), Chính sách thương mại Việt Nam giai đoạn hậu gia nhập WTO: vấ n đề thách thức và phương hướng điề u chỉnh 16 Nguyễn Xuân Nƣ̃ (2008), Tiế p tục hoàn thiê ̣n chính sách thương mại quố c tế của Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế , Luận án tiến sỹ Đại học Ngoại thương 17 Phạm Thị Hồng Yến (2008), Một số vấ n đề điề u chỉnh chính sách thương mại mố i quan ̣ với CNH, HĐH và hội nhập KTQT ở các nước phát triể n 18 Phan Tiế n Ngo ̣c (2014), Tác động của đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế Viê ̣t Nam, Luận án tiến sỹ trường Đại học Kinh tế quốc dân 19 Tƣ̀ Thúy Anh (2009), Chính sách thương mại quốc tế bối cảnh suy thoái toàn cầu, Báo cáo “Kinh tế Việt Nam năm 2008: Suy giảm thách thức đổi mới” 20 Võ Văn Quyền (2010), Chính sách thương mại của Việt Nam quá trình hợi nhập ASEAN, Luận án tiến sỹ, Viện Kinh tế Việt Nam B Tài liệu Tiếng Anh Aleksandra Parteka (2013), The evolving structure of Polish exports (1994−2010) – diversifcation of products and trade partners, Bank i Kredyt 44 (5), 2013, 435–466 Fitzová, H., Žídek, L (2015), Impact of Trade on Economic Growth in the Czech and Slovak Republics, Economics and Sociology, Vol 8, No 2, pp 36-50 Hagemejer, Michalek (2006), Political economy of Poland’s trade policy Empirical verification of Grossman-Helpman mode, Paper presented at the Annual ETSG conference, Vienna 7-9 September 2006 Jaroslaw Kundera (2012), Poland in the European Union: from dynamic to slow economic growth, University of Wroclaw Kalman Dezseri (2007), Three years of EU membership – the case of Hungary, Istituto per gli Studi di Politica Internazionale Working Papers Karel Tomšík (2010), Changes of the Czech agriculture after accessing to the EU, AAB Bioflux, 2010, Volume 2, Issue Klára Katona (2011), Scope effects of FDI in CEE and in Hungari, TÁMOP- 4.2.1.B-11/2/KMP-2011-0002 97 Lídia Csizmadia (2008), The Transition Economy of Hungary between 1990 and 2004, Aarhus School of Business University of Aarhus June 2008 Małgorzata Koszewska (2007), Poland’s Trade Policy and its Changes in the Context of European Integration – Consequences for the Protective Clothing Market, FIBRES & TEXTILES in Eastern Europe October / December 2007, Vol 15, No (63) 10 Marek Belka (2013), How Poland’s EU Membership Helped Transform its Economy, Group of Thirty Washington, D.C October 2013 11 Mieczys aw Adamowicz , Anna Rytko (2006), Polish Agro- Food Trade with European Countries Before and After Joining EU, Paper prepared for presentation at the 98 th EAAE Seminar „Marketing Dynamics within the Global Trading System: New Perspectives‟, Chania, Crete, Greece as in: 29 June – July, 2006 12 Ministry for National Economy (2015), Hungary’s foreign trade posts massive surplus 13 Myers và Wharton (2005), Các nền kinh tế chung biên giới Campuchia , Lào, Thái Lan và Việt Nam 14 Prema-chandra Athukorala (2005), Cải cách chính sách thương mại và cấu bảo hộ ở Việt Nam, Tạp chí World Economy, 4-2005 15 Seema Narayan, Tri Tung Nguyen (2015), Does the trade gravity model depend on trading partners ? Some evidence from Vietnam and her 54 trading partners, International Review of Economics & Finance, Royal Melbourne Institute of Technology, Melbourne, Australia 16 Tomáš Doucha, Karina Pohlová (2014), Czech agricultural trade after EU accession as a reflexion of the competitiveness of Czech agriculture and food industry under the EU single market and changes in WTO commitments, European Association of Agricultural Economists>135th Seminar, August 28-30, 2013, Belgrade, Serbia 17 Vanzetti (2007), Những tình thế lưỡng nan chính sách thương mại Viê ̣t Nam, Trade Working Papers 22036, East Asian Bureau of Economic Research 18 WTO (2013), Trade Policy Review of Viet Nam A Các trang web 98 www.moi.gov.vn www.customs.gov.vn www.gso.gov.vn www.trungtamwto.vn 99 ... thƣơng mại Việt Nam hâ ̣u WTO Chƣơng 4: Khuyến nghị xây dựng sách thƣơng mại Việt Nam sau tham gia AEC Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI Thƣơng ma ̣i quố c tế đƣơ ̣c hiǹ h thành... nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn sách thƣơng mại Chƣơng 2: Chính sách thƣơng mại nƣớc Đơng Âu gia nhâ ̣p EU Chƣơng 3: Thƣ̣c tra ̣ng sách thƣơng mại Việt Nam hâ ̣u WTO Chƣơng 4: Khuyến. .. nhà nƣớc thƣơng mại, ngƣời ta cịn phân chia sách thƣơng mại làm nhóm sách nhƣ: - Chính sách phát triển thƣơng mại nợi địa; - Chính sách phát triển xuất nhập khẩu; - Chính sách hợi nhập kinh

Ngày đăng: 07/05/2017, 20:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan