NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TỪ NĂM 2010 2016. VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN HIỆU QUẢ TẠI ĐỊA PHƯƠNG

56 669 8
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TỪ NĂM 2010 2016. VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN HIỆU QUẢ TẠI ĐỊA PHƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, thì du lịch đã trở thành một nhu cầu quan trọng đối với cuộc sống của con người. Và hoạt động du lịch phát triển mạnh mẽ để trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của các quốc gia trên thế giới. Phát triển du lịch đóng vai trò to lớn trong phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Việt Nam là quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây của Biển Đông, có địa chính trị và địa kinh tế rất quan trọng không phải bất kỳ quốc gia nào cũng có. Với bờ biển dài trên 3.260 km trải dài từ Bắc xuống Nam và hơn 3.000 hòn đảo, với những bờ cát trắng, vịnh biển hoang sơ, những hòn đảo nhiệt đới quanh năm tươi tốt. Từ đó chúng ta có thể thấy rõ được tiềm năng du lịch biển đảo của đất nước. Đà Nẵng là một trong những địa phương nằm tại vùng trung tâm duyên hải miền trung, nằm giữa hai thành phố lớn của đất nước là Thủ đô Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Nơi đây có nhiều điều kiện thuận lợi về tự nhiên, giao thông, liên lạc,… và đặc biệt có những bãi biển đẹp hàng đầu tại Việt Nam cũng như trên thế giới mà nhiều người biết đến.

MỤC LỤC GVHD: Hồ Phong NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TỪ NĂM 2010 -2016 VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN HIỆU QUẢ TẠI ĐỊA PHƯƠNG Phần mở đầu Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển xã hội, du lịch trở thành nhu cầu quan trọng sống người Và hoạt động du lịch phát triển mạnh mẽ để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia giới Phát triển du lịch đóng vai trị to lớn phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Việt Nam quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây Biển Đơng, có địa trị địa kinh tế quan trọng quốc gia có Với bờ biển dài 3.260 km trải dài từ Bắc xuống Nam 3.000 đảo, với bờ cát trắng, vịnh biển hoang sơ, hịn đảo nhiệt đới quanh năm tươi tốt Từ thấy rõ tiềm du lịch biển đảo đất nước Đà Nẵng địa phương nằm vùng trung tâm duyên hải miền trung, nằm hai thành phố lớn đất nước Thủ đô Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Nơi có nhiều điều kiện thuận lợi tự nhiên, giao thông, liên lạc,… đặc biệt có bãi biển đẹp hàng đầu Việt Nam giới mà nhiều người biết đến Vì để phát triển du lịch nói chung du lịch biển nói riêng Đà Nẵng tương xứng với điều kiện việc nghiên cứu tình hình phát triển du lịch biển đóng vai trị quan trọng việc phát triển Thành phố Đồng thời qua việc tìm hiểu tình hình địa phương để đưa sách phát triển du lịch đắn Tuy nhiên, thực tế việc tối ưu hóa khả du lịch biển thành phố Đà Nẵng năm gần nhiều hạn chế chưa phát huy hết giá trị Chính gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển du lịch Thành phố Vì lý nên tơi chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp : Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch biển thành phố đà nẵng từ năm 2010 -2016 Và giải pháp phát triển du lịch biển hiệu địa phương Đề tài sâu nghiên cứu vào tình hình phát triển du lịch biển Đà Nẵng vấn đề có liên quan nhằm thúc đẩy phát triển du lịch biển Thành phố, nhằm thu hút du khách nước, đồng thời để Đà Nẵng trở thành điểm du lịch hấp dẫn, có vị riêng lòng du khách, phát triển Đà Nẵng thành điểm đến du lịch xứng tầm quốc tế SVTH: Bùi Quang Huy GVHD: Hồ Phong Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu Mục tiêu nghiện cứu đề tài nhằm xác định tình hình phát triển du lịch năm gần nhằm phục vụ cho việc phát triển du lịch cho Thành phố Đà Nẵng Nhiệm vụ Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Đánh giá tiềm ngành du lịch biển Thành phố Đà Nẵng Khảo sát điều tra để xác định thực trạng phát triển du lịch địa phương Xác định tiêu đánh giá chất lượng du lịch biển kết đạt Lịch sử nghiên cứu 2.2 - Biển Thành phố Đà Nẵng có nhiều ưu điểm để phát triển du lịch Vì có nhiều người quan tâm, nghiên cứu, tìm hiểu đánh giá Cụ thể là: “Nghiên cứu phát triển du lịch biển Đà Nẵng” Thạc Sỹ Trần Thị Kim Ánh, “ Phát triển du lịch biển” Thạch Sỹ Huỳnh Thị Mỹ Lệ, “ Phát triển kinh tế biển Đà Nẵng – Tiềm thách thức” Viện nghiên cứu phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng…Và nhiều đề tài, đề án khác Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm hệ thống Quan điểm coi sở cho việc hình thành hệ thống du lịch, đảm bảo tính khách quan, khoa học nghiên cứu 4.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ 4.1.3 Quan điểm sinh thái 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu Thu thập số liệu sơ cấp người làm nghiên cứu thu thập, ngồi sử dụng nguồn số liệu thứ cấp người khác, quan, đoàn thể, internet thu thập từ trước để làm sở lý luận khoa học làm rõ số vấn đề luận văn 4.2.2 Phương pháp điều tra thực địa Công tác thực địa kiểm tra chỉnh lý bổ sung tư liệu tài nguyên, sở hạ tầng phục vụ trực tiếp cho hoạt động du lịch số liệu lien quan đến khách du lịch, doanh thu từ du lịch tài liệu liên quan khác Phương pháp kết hợp với phương pháp điều tra xã hội học với đối tượng khác ( khách du lịch, dân địa ) nên thơng tin thu phong phú có kết chân thực SVTH: Bùi Quang Huy GVHD: Hồ Phong 4.2.3 Phương pháp phân tích hệ thống Là giai đoạn phát triển dự án, tập trung vào vấn đề nghiệp vụ Ở đề tài hệ thống phải làm mặt liệu, thủ tục xử lý giao diện, độc lập với kỹ thuật dùng để cài đặt giải pháp cho vấn đề phát triển du lịch biển Đà Nẵng 4.2.4 Phương pháp thống kê Phương pháp áp dụng để thống kê hệ sinh thái đặc thù, tài nguyên du lịch quan trọng phụ trợ, thống kê hệ thống sở hạ tầng phục vụ du lịch; thống kê đánh giá lượng khách; đánh giá tỷ lệ doanh thu; tỷ trọng mức tăng trưởng du lịch để đưa tranh chung trạng có điểm đến Cơn Đảo 4.2.5 Phương pháp vấn khơng thức Đối với khách du lịch người dân địa bàn Thành phố Đà Nẵng, nhằm lấy thêm thông tin đặc điểm xã hội đối tượng du lịch, ý kiến cộng đồng, du khách, điều tra sức hấp dẫn điểm du lịch, tài nguyên du lịch, chất lượng dịch vụ …Phương pháp bao gồm bước: xác định vấn đề cần điều tra, thiết kế bảng hỏi, lựa chọn khu vực đối tượng để điều tra, thời gian tiến hành điều tra, xử lý kết điều tra 4.2.6 Phương pháp đồ Dựa vào đò tự nhiên, đồ kinh tế - xã hội, đồ du lịch để xác định thông tin du lịch Phạm vi nghiên cứu 5.1 Về nội dung Nghiên cứu tình hình du lịch biển thành phố Đà nẵng giải pháp phát triển du lịch biển Phạm vi nghiên cứu: 5.2 Về phạm vi 5.2.1 Phạm vi không gian Các vùng biển, vùng ven bờ biển bờ biển thuộc thành phố Đà Nẵng 5.2.2 Phạm vi thời gian Từ có chủ trương Chính phủ việc phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng , đặc biệt lấy nhiệm vụ phát triển du lịch làm nhiệm vụ hàng đầu đến SVTH: Bùi Quang Huy GVHD: Hồ Phong NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Du lịch Cùng với phát triển du lịch, khái niệm du lịch hiểu theo nhiều cách khác tuỳ theo góc độ xem xét Vào năm 1941, ông w Hunziker Kraff (Thụy Sỹ) đưa định nghĩa: Du lịch tổng hợp tượng mối quan hệ nảy sinh từ việc di chuyển dừng lại người nơi nơi cư trú thường xuyên họ; nữa, họ khơng lại vĩnh viễn khơng có hoạt động để có thu nhập nơi đến Theo Guer Freuler, du lịch tượng thời đại dựa tăng trưởng nhu cầu khôi phục sức khỏe thay đổi môi trường xung quanh, dựa vào phát sinh, phát triển tình cảm vẻ đẹp thiên nhiên Theo nhà kinh tế Kalíiotis, du lịch di chuyển tạm thời cá nhân hay tập thể từ nơi đến nơi khác nhằm thoa mãn nhu cấu tinh thần, đạo đức, tạo nên hoạt động kinh tế Theo định nghĩa Tổ chức Du lịch Thế giới: Du lịch hiểu tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi cư trú thường xun họ với mục đích hịa bình Nơi họ đến nơi làm việc họ Tại Việt Nam, du lịch lĩnh vực mẻ nhà nghiên cứu Việt Nam đưa khái niệm xét nhiều góc độ nghiên cứu khác Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, du lịch hiểu hai khía canh: Thứ nhất, du lịch dạng nghỉ dưỡng sức, tham quan tích cực người ngồi nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa nghệ thuật Theo nghĩa này, du lịch xem xét góc độ cầu, góc độ người du lịch • Thứ hai, du lịch ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt: nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, từ góp phần làm tăng thêm tình u đất nước; người nước ngồi tình hữu nghị với dân tộc mình; mặt kinh tế du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn; cố • SVTH: Bùi Quang Huy GVHD: Hồ Phong thể coi hình thức xuất hàng hóa dịch vụ chỗ Theo nghĩa này, du lịch xem xét góc độ ngành kinh tế Luật Du lịch Việt Nam (được Quốc hội thông qua kỳ họp thứ 7, Khóa XI năm 2005) nêu khái niệm du lịch sau: Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định 1.1.2 Tài nguyên du lịch Là tổng thể tự nhiên văn hóa – lịch sử thành phần chúng góp phần khơi phục, tăng thể lực trí lực người, khả lao động sức khỏe họ, tài nguyên sử dụng cho nhu cầu trực tiếp gián tiếp cho việc sản xuất dịch vụ du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm thành phần kết hợp khác cảnh quan tự nhiên cảnh quan nhân văn ( Văn hố ) sử dụng cho dịch vụ du lịch thoả mãn nhu cầu chữa bệnh, nghỉ ngơi, tham quan hay du lịch Trong ngành du lịch tài nguyên du lịch đối tượng lao động, dịch vụ du lịch thể sản phẩm trình lao động Nét đặc trưng ngành du lịch trùng khớp vè thời gian trình sản xuất trình tiêu thụ dịch vụ du lịch Xét cấu tài ngun du lịch phân thành phận : tự nhiên nhân tạo 1.1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch tự nhiên đối tượng tượng môi trường tự nhiên bao quanh Trong tài nguyên tham gia với đặc điểm mà quan sát mắt thường, dạng bề mặt trái đất, động thực vật va nguồn nước Ngồi ra, đóng vai trị quan trọng nhiều loại hình du lịch khí hậu, đặc biệt tiêu có liên quan tới trạng thái tâm lý – thể lực người – khí hậu sinh học TNDLTN tổng thể tự nhiên thành phần góp phần khơi phục phát triển thể lực, trí tuệ người, khả lao động sức khỏe họ lôi vào phục vụ cho nhu cầu sản xuất dịch vụ du lịch Trong chuyến du lịch, người ta thường tìm đến nơi có phong cảnh đẹp Phong cảnh theo nghĩa hiểu khái niệm tổng hợp liên quan đến tài nguyên du lịch Căn vào mức độ biến đổi phong cảnh người tạo nên, chia làm loại: • • • Phong cảnh nguyên sinh (thực tế gặp giới) Phong cảnh tự nhiên, thiên nhiên bị thay đổi tương đối người Phong cảnh nhân tạo (văn hoá), trước hết yếu tố người tạo SVTH: Bùi Quang Huy GVHD: Hồ Phong • Phong cảnh suy biến (loại phong cảnh bị thoái hố có thay đổi khơng có lợi môi trường tự nhiên) Các thành phần tự nhiên với tư cách TNDL có tác động mạnh đến hoạt động du lịch là: địa hình, nguồn nước thực – động vật • Địa hình Địa hình yếu tố quan trọng góp phần tạo nên phong cảnh đa dạng phong cảnh nơi Đối với du lịch, dấu hiệu bên ngồi địa hình đa dạng đặc biệt có sức hấp dẫn du khách Các đơn vị hình thái địa hình núi, đồi đồng bằng, chúng phân biệt độ chênh cao địa hình • Khí hậu Khí hậu coi dạng tài nguyên du lịch Trong tiêu khí hậu, đáng lưu ý hai tiêu: nhiệt độ độ ẩm khơng khí Ngồi cịn phải tính đến yếu tố khác gió, áp suất khí quyển, ánh nắng mặt trời, tượng thời tiết đặc biệt Điều kiện khí hậu có ảnh hưởng đến việc thực chuyến du lịch hoạt động dịch vụ du lịch Nhìn chung, nơi có khí hậu ơn hồ thường du khách ưa thích Những nơi có nhiều gió khơng thích hợp với phát triển du lịch Mỗi loại hình du lịch thường địi hỏi điều kiện khí hậu khác Chẳng hạn du khách nghỉ biển mùa hè thường chọn dịp mưa, nắng nhiều khơng gắt, nước mát, gió vừa phải Như vậy, mức độ định cần phải ý đến tượng thời tiết đặc biệt làm cản trở đến kế hoạch du lịch Đó bão vùng biển, duyên hải, hải đảo, gió mùa đơng bắc, gió tây khơ nóng, lốc, lũ… xảy nước ta Tính mùa khí hậu ảnh hưởng rõ rệt đến tính mùa vụ du lịch Các vùng khác giới có mùa du lịch khác ảnh hưởng yếu tố khí hậu Sự phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện khí hậu, hoạt động du lịch diễn quanh năm vài tháng • Nguồn nước Tài nguyên nước bao gồm nước chảy mặt nước ngầm Đối với du lịch nước mặt có ý nghĩa quan trọng Nó bao gồm nước đại dương, biển, sông, hồ (tự nhiên, nhân tạo), suối phun, thác nước… • Sinh vật Ngày thị hiếu du lịch ngày trở nên đa dạng Sau thời gian lao động mệt mỏi, người cần nghỉ ngơi để hồi phục sức khoẻ, đảm bảo khả lao động lâu dài…Việc du lịch đến nơi có phong cảnh đẹp, thiên nhiên lành,… cách nghỉ ngơi tốt Bởi lẽ, người sinh vật phát sinh phát triển môi trường tự nhiên – nguyên thuỷ – mơi trường hồn tồn SVTH: Bùi Quang Huy GVHD: Hồ Phong lành ổn định Con người thích nghi với mơi trường Giờ sống xã hội phát triển, có điều kiện thuận lợi người tạo ra, đồng thời môi trường lại bị ô nhiễm, biến đổi bất lợi cho sống người Về tài nguyên sinh vật, rừng khơng có ý nghĩa lớn mặt kinh tế, sinh thái, mà cịn có giá trị du lịch, rừng nguyên sinh chủng Tất nhiên tài nguyên động thực vật đối tượng tham du lịch 1.2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn TNDLNV bao gồm : di sản văn hố, di tích văn hố – lịch sử Mà nói cách ngắn gọn, đối tượng, tượng người tạo suốt q trình tồn có giá trị phục vụ cho nhu cầu du lịch Là loại hình du lịch có tác dụng nhận thức nhiều Tác dụng giải trí khơng điển hình có ý nghĩa thứ yếu DLNV loại hình du lịch chủ yếu tìm hiểu đối tượng nhân tạo thường diễn thời gian ngắn Số người quan tâm tới TNDLNV thường có văn hố cao hơn, thu nhập yêu cầu cao TNDLNV thường tập trung điểm quần cư thành phố lớn Ưu TNDLNV đại phận khơng có tính mùa vụ (trừ lễ hội), không bị phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu điều kiện tự nhiên khác Sở thích người tìm đến TNDLNV phức tạp khác nhau… - - • Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học Các di tích: Các tác phẩm kiến trúc, tác phẩm điêu khắc hội họa, yếu tố hay cấu trúc có tính chất khảo cổ học, ký tự, nhà hang đá cơng trình kết hợp cơng trình xây dựng tách biệt hay liên kết lại với mà kiến trúc chúng, tính đồng vị trí cảnh quan, có giá trị bật tồn cầu xét theo quan điểm lịch sử, nghệ thuật khoa học Các di chỉ: Các tác phẩm người tạo nên tác phẩm có kết hợp thiên nhiên nhân tạo khu vực có di khảo cổ có giá trị bật toàn cầu xét theo quan điểm lịch sử, thẩm mỹ, dân tộc học nhân học • Các di tích lịch sử - văn hố Di tích lịch sử - văn hố cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học Di tích lịch sử - văn hóa phải có tiêu chí sau đây: - - Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu trình dựng nước giữ nước Các di tích tiêu biểu thuộc loại đền Hùng, Cổ Loa, Cố đô Hoa Lư, Bãi cọc Bạch Đằng, Cột cờ Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân đất nước Các di tích tiêu biểu thuộc loại Khu di tích lịch sử Kim Liên, Đền Kiếp Bạc, Quần thể di tích danh thắng Yên Tử, Lam Kinh, đền Đồng Nhân SVTH: Bùi Quang Huy GVHD: Hồ Phong - Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu thời kỳ cách mạng, kháng chiến Các di tích tiêu biểu thuộc loại Khu di tích chiến thắng Điện Biên Phủ, Địa đạo Củ Chi, Khu di tích lịch sử cách mạng Pắc Bó, Phịng tuyến Tam Điệp, Hành cung Vũ Lâm, Khu rừng Trần Hưng Đạo Năm 2010, di tích lịch sử chiếm 51.2% số di tích xếp hạng Các di tích khơng có giá trị lịch sử văn hóa mà mang lại giá trị lớn phương diện kinh tế, kinh tế du lịch • Các lễ hội Lễ hội kiện văn hóa tổ chức mang tính cộng đồng "Lễ" hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu tơn kính người với thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực "Hội" sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống Lễ hội hoạt động tập thể thường có liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo Con người xưa tin vào trời đất, thần linh Các lễ hội cổ truyền phản ảnh tượng Tơn giáo có ảnh hưởng tới lễ hội Tơn giáo thông qua lễ hội đê phô trương thế, lễ hội nhờ có tơn giáo đề thần linh hóa thứ trần tục Nhưng trải qua thời gian, nhiều lễ hội, tính tơn giáo dần giảm bớt cịn mang nặng tính văn hóa Và đối tượng văn hoá – thể thao hoạt động nhận thức khác… 1.2 Tài nguyên lịch biển Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến di người ngồi nơi cu trú thường xun nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định Là loại tài nguyên du lịch tự nhiên Du lịch biển, đảo ( hay gọi ngắn gọn du lịch biển) loại hình du lịch sinh thái mà dựa vào thiên nhiên bờ biển, đảo để tắm, vui chơi…kết hợp với văn hoá địa gắn với giáo dục Cũng loại hình du lịch khác, du lịch biển, đảo thuộc ngành dịch vụ, ngành khơng khói, gây ô nhiễm môi trường, giúp khách du lịch vừa nghỉ ngơi, giảm strees vừa biết thêm nhiều điều hay lạ mà khách chưa biết Du lịch biển, đảo góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tăng thu nhập , tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên du lịch biển, đảo có nét khác biệt so với loại hình du lịch khác Du lịch biển, đảo xây dựng phát triển sở khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên ven biển, nước biển, cát biển,…và đảo tự nhiên Trên sở khai thác phát triển với du lịch nhân văn Hoạt động du lịch biển thường gắn với hoạt động nghỉ mát, tắm biển, an dưỡng dịch vu giải trí, thể dục thể thao kèm… SVTH: Bùi Quang Huy GVHD: Hồ Phong Vì du lịch biển, đảo thuộc loại hình du lịch sinh thái nên chịu ảnh hưởng lớn đến biến động tự nhiên khí hậu, thủy triều,…nên mang tính chất mùa vụ Đấy mặt hạn chế lớn du lịch biển đảo Một số nước có bãi biển, cát biển đẹp phù hợp cho du lịch tắm biển khí hậu lạnh nên không khai thác triệt để tài nguyên mà thiên nhiên ban tặng Ngược lại số nước có khí hậu nóng lại khơng có bờ biển thoải, cát xấu, sóng biển mạnh nên khó cải tạo khó khai thác du lịch tắm biển Như Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng ẩm theo mùa, nên du lịch biển đảo khai thác mạnh vào mùa nóng Vào mùa đông bắc bộ, du lịch biển bị hạn chế thời tiết lạnh giá Tóm lại du lịch biển loại hình du lịch chịu tác động mạnh tự nhiên khí hậu 1.3 Du lịch bền vững Du lịch bền vững du lịch mà giảm thiểu chi phí nâng cao tối đa lợi ích du lịch cho mơi trường tự nhiên cộng đồng địa phương thực lâu dài không ảnh hưởng xấu đến nguồn lợi mà phụ thuộc vào Trong pháp lệnh du lịch Việt Nam ,tại điều 10 thuật ngữ ‘Du lịch’ hiểu sau ‘Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan,giải tri,nghỉ dưỡng khoảng thời gian định’ Phát triển du lịch bền vững đáp ứng đầy đủ nhất, tiện nghi nhu cầu khách du lịch, tạo sức hút du khách đến vùng, điểm du lịch ngày đồng thời bảo vệ nâng chất lượng cho tương lai Nó định để hướng việc quản lý toàn tài nguyên, điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái điều kiện kinh tế, xã hội, văn hoá kèm theo, theo cách mà thoả mãn nhu cầu kinh tế, xã hội thẩm mỹ, đồng thời trì tính tồn vẹn văn hố, q trình sinh thái chủ yếu, đa dạng sinh học hệ thống trì nuôi dưỡng sống Phát triển bền vững việc quản lý toàn thành phần cấu thành nghành du lịch đảm bảo phát triển cân để mang lại kết có lợi kinh tế, xã hội mang tính lâu dài mà khơng gây tổn hại cho môi trường tự nhiên sắc văn hố du lịch Qúa trình phát triển du lịch bền vững phải kết hợp hài hoà nhu cầu tương lai hai góc độ sản xuất tiêu dùng du lịch, nhằm mục đích bảo tồn tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn phát huy bảo sắc văn hoá dân tộc Mục tiêu Du lịch bền vững có hợp phần chính, đơi ví “ba chân”: SVTH: Bùi Quang Huy 10 GVHD: Hồ Phong sản phẩm đặc trưng, chủ lực, đặc biệt chịu ảnh hưởng tính mùa vụ; tuyến điểm chưa mở rộng, dịch vụ cải thiện chủ yếu phục vụ khách nội địa, không gây ấn tượng mạnh thu hút khách quốc tế Sự ô nhiễm môi trường biển Đà Nẵng thiếu ý thức số khách du lịch người dân địa phương; đồng thời việc xử lý nước thải, rác thải dịch vụ phục vụ du lịch, nhà hàng, khách sạn bờ biển làm ảnh hưởng lớn đến môi trường 2.4 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch biển thành phố Đà Nẵng quan điểm 2.4.1 phát triển du lịch bền vững Đánh giá thực trạng phát triển du lịch biển thành phố quan điểm phát triển du lịch bền vững Kết phát triển hoạt động du lịch biển thành phố Đà Nẵng thời gian qua đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Dựa tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững, số tiêu cụ thể tổng hợp sau: - - - - 2.4.1.1 Từ góc độ bền vững kinh tế Để ngành du lịch biển thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn hướng tới phát triển du lịch biển bền vững, với việc kiện toàn máy tổ chức, tăng cường lực quản lý, công tác quản lý du lịch Đà Nẵng cần đánh giá lại tốc độ đầu tư bãi biển du lịch, chất lượng khai thác nguồn tài nguyên du lịch biển; công tác bảo tồn, bảo vệ môi trường sinh thái biển; xác lập trì, ni dưỡng tốt mối quan hệ với cộng đồng địa phương, doanh nghiệp kinh doanh du lịch Tốc độ đầu tư cho du lịch Đà Nẵng đánh giá cao, đặc biệt du lịch biển thông qua đầu tư phát triển hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật kéo theo phát triển ngành kinh tế khác Nhưng đầu tư nhanh, ạt tiềm ẩn nguy suy thối đầu tư nhiều, tốc độ khai thác nguồn tài nguyên lớn, dẫn đến cạn kiệt nguồn tài nguyên biển có Thành phố Công tác xúc tiến quảng bá du lịch biển Đà Nẵng ngày có nhiều chuyển biến, có hiệu thiết thực Tuy nhiên, quy mơ hoạt động xúc tiến nhỏ, hiệu chưa cao, chương trình xúc tiến quảng bá biển cịn chậm đổi chưa đáp ứng nhu cầu du khách, số doanh nghiệp thiếu trách nhiệm việc cung cấp thông tin cho du khách gây tác động tiêu cực đến phát triển du lịch biển bền vững Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực du lịch Đà Nẵng chưa nâng lên theo hướng bền vững Cần có chuyển biến đột phá, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đặc biệt phận làm công tác chiến lược, quy hoạch; đồng thời nâng cao tay nghề đội ngũ lao động trực tiếp phục vụ khách du lịch ngoại ngữ, tin học kiến thức văn hóa góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 2.4.1.2 Từ góc độ bền vững môi trường - Hoạt động khai thác nguồn tài nguyên du lịch biển thành phố Đà Nẵng diễn ạt năm gần Phát triển cần có đầu tư khai thác nguồn tài nguyên Hoạt động du lịch có mức độ khai thác nhanh hơn, nhiều hiệu mang lại không cao Do vậy, cần phải tránh vết xe đổ nhiều nơi diễn xây dựng ạt, khai thác du lịch bừa bãi, gây suy thoái môi trường biển nghiêm trọng SVTH: Bùi Quang Huy 42 GVHD: Hồ Phong - - - - - Công tác quản lý chồng chéo, chưa thể trách nhiệm rõ ràng, nhận thức khai thác, bảo vệ nguồn tài ngun biển cịn hạn chế; cần có phối hợp ngành chức năng, cộng đồng địa phương, doanh nghiệp du khách cần thiết để góp phần bảo vệ hiệu nguồn tài nguyên du lịch biển, đáp ứng phát triển du lịch bền vững Thành phố chưa đánh giá mức độ xuống cấp khu du lịch, khu bảo tồn biển Công tác bảo tồn có nhiều bất cập, cần có điều chỉnh cơng tác quy hoạch để có kế hoạch bảo tồn cụ thể cho bãi biển du lịch Những bãi biển du lịch Đà Nẵng cường độ hoạt động cao tập trung chủ yếu vào mùa du lịch Sự tải lượng du khách chắn gây tác động đến môi trường sống sinh vật biển, nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường nước, suy giảm đa dạng sinh học không tránh khỏi 2.4.1.3 Từ góc độ bền vững xã hội Ngành du lịch biển ngành có nhiều đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế du lịch, có tạo nhiều việc làm, giải tình trạng thất nghiệp, doanh nghiệp dần có thay đổi nhận thức việc đóng góp lợi ích kinh tế du lịch cho khu vực địa phương Mục tiêu du lịch biển phát triển kinh tế cộng đồng, đem lại lợi ích cho cộng đồng phát triển du lịch biển bền vững thực có tham gia cộng đồng Sự tham gia người dân hạn chế yếu tố xung đột xảy du lịch SVTH: Bùi Quang Huy 43 GVHD: Hồ Phong 3.1.1 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NGHÀNH DU LỊCH BIỂN TẠI ĐÀ NẴNG 3.1 Phát triển du lịch biển bền vững Giải pháp phía quan quản lý nhà nước phát triển du lịch biển bền vững 3.1.1.1 Công tác quy hoạch du lịch Quy hoạch phát triển văn hóa, thể thao du lịch đến năm 2020 UBND thành phố phê duyệt Quyết định 7099/QĐ-UBND ngày 17/9/2010 Nội dung quy hoạch đánh giá thực trạng, xác định điểm yếu, thuận lợi, đánh giá trạng nguồn tài nguyên phục vụ du lịch, ngành định hướng phát triển du lịch biển đề giải pháp thực quy hoạch du lịch biển Nhìn chung, xây dựng quy hoạch phân tích hiệu kinh tế, quy mô hạ tầng du lịch, sản phẩm du lịch, thu hút dự án đầu tư chưa đề cập đến đánh giá tác động yếu tố ảnh hưởng đến tài nguyên, môi trường biển, chưa đề giải pháp bảo tồn khu danh thắng, quy mô đầu tư cho hoạt động bảo tồn Để đảm bảo cho phát triển du lịch biển bền vững, cần bổ sung quy hoạch phát triển du lịch biển Đà Nẵng đến năm 2020 sau: - - Điều tra, thống kê tiêu kinh tế, môi trường xã hội tác động đến phát triển du lịch biển thành phố Qua đó, đánh giá mức độ cảnh báo tiêu chí để có định hướng cụ thể cho triển khai thực quy hoạch hiệu hơn; phân bổ nguồn lực hợp lý, tránh đầu tư lãng phí, khơng đối tượng Đánh giá thực trạng công tác phát triển bào vệ bão biển thông qua tiêu quy mô đầu tư, số lượng chất lượng cơng trình quy hoạch phát triển, xây dựng giải pháp cho công tác bảo vệ biển nhằm bảo tồn giá trị nguồn tài nguyên biển Thành phố 3.1.1.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch cốt lõi thành công cho phát triển du lịch biển bền vững Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực du lịch: - - - Để khai thác hoạt động du lịch lâu dài, cần bổ sung ngành nghề đào tạo du lịch theo đề án ngồi nước, khuyến khích phát triển sáng kiến phát triển du lịch biển, cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch điểm du lịch biển Đẩy mạnh hợp tác phát triển nguồn nhân lực với tập đoàn lớn, đa quốc gia lĩnh vực du lịch, tiếp thu kinh nghiệm quản lý, điều hành tính chuyên nghiệp phục vụ khách du lịch; khai thác mạnh nguồn nhân lực chất lượng cao sở đào tạo nghề địa bàn Thành phố Thống kê lại xác chất lượng đội ngũ cán quản lý nhà nước, quản lý dự án số ngành nghề khác ngành du lịch, sở xây dựng phương án đào tạo lại, bồi dưỡng; có sách ưu đãi vận động cán không đáp ứng tiêu chuẩn ngạch bậc, trình độ, độ tuổi, hạn chế sức khoẻ nghỉ chế độ nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực SVTH: Bùi Quang Huy 44 GVHD: Hồ Phong - - Tiếp tục bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, kiến thức văn hóa, xã hội, lịch sử Đà Nẵng cho đội ngũ hướng dẫn viên du lịch, đào tạo phát triển kỹ thành thạo nhiều ngoại ngữ khác tiếng Anh để phục vụ khách quốc tế Phối hợp địa phương, quan địa bàn thành phố tổ chức tập huấn văn hóa giao tiếp cho đối tượng thường xuyên tiếp xúc khách du lịch đặc biệt khách quốc tế nhân viên cửa khẩu, hải quan sân bay, nhân viên phục vụ nhà hàng, khách sạn, taxi… 3.1.1.3 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch biển hướng tới sản phẩm có giá trị cao Phát triển sản phẩm giá trị cao, độc đáo sáng tạo, phát huy lợi biển cảu Thành phố giải pháp bền vững Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm có phát triển đa dạng hóa sản phẩm mới, có giá trị kinh tế cao sau: Đối với sản phẩm có: Đánh giá lại hiệu toàn sản phẩm du lịch biển cung cấp phục vụ khách du lịch thơng qua đánh giá hài lịng du khách sản phẩm, hiệu kinh tế cho đầu tư phát triển loại sản phẩm thơng qua số tiêu chí như: chất lượng, giá cả, mẫu mã, hình dáng sản phẩm, mức độ quan tâm du khách đến với sản phẩm, mức chi tiêu sản phẩm… Phân loại sản phẩm du lịch biển đặc trưng bãi biển, định vị sản phẩm chủ lực, sản phẩm bổ sung, sản phẩm thay để làm phân bổ nguồn lực đầu tư hợp lý, hỗ trợ công tác quy hoạch, định hướng thu hút đầu tư nhằm khai thác tối đa hiệu nguồn lực Tổ chức đan xen hoạt động du lịch với phù hợp theo mùa, theo kiện nhằm khai thác hợp lý nguồn lực, hạn chế q tải dẫn đến suy thối tài ngun, nhiễm môi trường biển Củng cố nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch biển đảm bảo lợi cạnh tranh, sản phẩm chủ lực thành phố Tổ chức lại khu phố mua sắm, phố ẩm thực đêm để đáp ứng nhu cầu du khách lưu trú Loại hình tổ chức khơng trì, hiệu không cao sản phẩm nghèo nàn, trùng lặp, chất lượng thấp giá cao Nâng cao chất lượng bãi tắm đêm, tiếp tục xây dựng bãi tắm du lịch kiểu mẫu Tổ chức kiện du lịch, thể thao biển, hoạt động văn hóa mang tính cộng đồng hoạt động khác bãi tắm Phạm Văn Đồng Tiếp tục tổ chức dịch vụ du lịch biển ngày có chất lượng cao, độc đáo lặn ngắm san hô, đua thuyền buồm, lướt ván, mô tô nước, dù bay,… Chú trọng công tác vệ sinh môi trường bãi biển Đầu tư số lượng chất lượng khu nhà vệ sinh công cộng đáp ứng lượng du khách khu bãi tắm, tránh tình trạng đầu tư “cho có” mà khơng đưa vào sử dụng thông tin phản ảnh phương tiện thơng tin đại chúng • Phát triển sản phẩm mới: Tổ chức thi ý tưởng phát triển sản phẩm du lịch biển để lựa chọn danh mục sản phẩm du lịch tiềm Ở Đà Nẵng, tổ chức thi ý tưởng sản phẩm du lịch chất lượng thấp, chưa mang tính độc đáo, sáng tạo Hình thành khu bán hàng lưu niệm, giải trí dịch vụ phục vụ khách khu vực ven biển Đà Nẵng có du thuyền ngắm cảnh thành phố đêm, lượng du khách chi phí cao, hình thức tổ chức đơn điệu… Khu vực sơng Hàn chọn điểm du lịch thành phố Tổ chức liên hoàn hoạt động văn hóa nghệ • - - - - - - SVTH: Bùi Quang Huy 45 GVHD: Hồ Phong - - - - - - - - thuật hai bên bờ sông định kỳ (tháng, quý, ngày lễ hội) có chất lượng hát tuồng, hát chèo, chương trình ca nhạc dọc hai bên bờ sơng Hàn, khu vực gần cầu Thuận Phước nhằm phục vụ du khách bảo tồn nét văn hóa loại hình nghệ thuật Phát triển du lịch Homestay ven biển Đây sản phẩm không giới với Đà Nẵng Du lịch homestay đơn ăn, mà chủ nhà đóng vai trị hướng dẫn viên người bạn tâm tình Với lợi nay, Đà Nẵng có khả phát triển loại hình số khu vực Bán đảo Sơn Trà, Xuân Thiều, Non nước Để phát triển loại hình cần học tập kinh nghiệm số địa danh phát triển sản phẩm du lịch tốt giới Thái Lan, Nam Phi, vùng Caribe, Úc, miền Nam Ấn Độ Việt Nam có tỉnh Hà Giang Thu hút đầu tư phát triển khu vui chơi giải trí cao cấp ven bãi biển với nhiều thể loại phục vụ đối tượng du khách quốc tế du khách nước có mức chi trả cao Các loại hình vui chơi giải trí phải nghiên cứu cho phù hợp với điều kiện biển địa phương để khai thác có hiệu Xã hội hóa đa dạng hóa sản phẩm du lịch biển, hướng tới sản phẩm có giá trị cao, tạo lợi so sánh so với địa phương khác nước, tăng sức hấp dẫn sản phẩm du lịch thu hút du khách, tạo nhiều cơng ăn việc làm, đóng góp vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thành phố 3.1.1.4 Hồn thiện chế sách, quản lý điều hành Đà Nẵng cần quan tâm tính minh bạch trách nhiệm máy hành chính, thiết chế pháp lý Cần cải thiện chất lượng chế, sách thu hút đầu tư, giảm thiểu chi phí khơng thức cho doanh nghiệp, thực mơ hình hành cơng đại nằm tạo điều kiện cho phát triển du lịch Cần thống quản lý điều hành hoạt động du lịch thông qua phối hợp, liên kết chặt chẽ nội ngành du lịch với ban, ngành khác hoạt động như: lữ hành, lưu trú, xây dựng tour du lịch, quảng cáo, tiếp thị nhằm thu hút khách nội địa quốc tế khai thác tiềm phát triển du lịch biển theo hướng bền vững Sửa đổi, bổ sung ban hành thống quy chế quản lý bãi biển du lịch quy hoạch để giúp cho việc triển khai đồng bộ, phát huy lực quản lý điều hành, khai thác hiệu điểm du lịch Phối hợp với nhà cung cấp tài để xây dựng sách hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn kịp thời, thủ tục hồ sơ giải ngân vốn đảm bảo để đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ du khách Ban hành quy định, chế sách khuyến khích tham gia đầu tư tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp vào hoạt động phát triển du lịch, ưu tiên dự án đầu tư du lịch biển có giải pháp khả thi nhằm giảm thiểu tác động du lịch đến môi trường biển 3.1.1.5 Tập trung vào công tác thông tin, tuyên truyền Đối với hoạt động tuyên truyền du lịch, cần có trách nhiệm cung cấp đầy đủ cho du khách thông tin để nâng cao tôn trọng du khách đến môi trường tự nhiên Quảng cáo thật khơng hứa hẹn điều khơng có chương trình kinh doanh du lịch Marketing du lịch giữ vai trị quan trọng việc bảo vệ mơi trường sinh thái SVTH: Bùi Quang Huy 46 GVHD: Hồ Phong - - - - - Tiếp tục trì nâng cao chất lượng chương trình để quảng bá du lịch Đà Nẵng như: Đà Nẵng - Biển gọi, Cuộc thi bắn pháo hoa quốc tế… đồng thời tuyên truyền, quảng bá hoạt động du lịch biển Đà Nẵng thông qua phương tiện thông tin đại chúng địa phương trung ương Đẩy mạnh hợp tác quốc tế việc xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá biển đảo thông qua hội chợ, triển lãm… Nâng cao lực phịng thơng tin du lịch ga đến quốc tế nội địa khu vực sân bay Đà Nẵng, đẩy mạnh hoạt động cung cấp thông tin hình ảnh bãi biển Đà Nẵng trạm Phát hành ấn phẩm đặc sắc bãi biển du lịch, ẩm thực, lồng ghép tuyên truyền bảo vệ môi trường đến với du khách thông qua sổ tay du lịch, internet, pano Tăng cường tổ chức đồn Fam Trip( Famtrip hình thức du lịch tìm hiểu, làm quen, tiếp thị Đây chương trình du lịch miễn phí dành cho hãng lữ hành, nhà báo tới hay nhiều điểm du lịch quốc gia, hay nhiều địa phương để làm quen với sản phẩm du lịch điểm du lịch quốc gia hay địa phương để hãng lữ hành khảo sát, lựa chọn, xây dựng chương trình du lịch có hiệu thiết thực để chào bán cho khách, nhà báo viết tuyên truyền nhằm thu hút khách du lịch.), hình thức mới, tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu xúc tiến Chỉ thời gian ngắn doanh nghiệp có dịp tiếp xúc với nhiều đối tác để giới thiệu sản phẩm du lịch biển Đà Nẵng, Đà Nẵng an toàn,thơ mộng hiếu khách Từ đó, khuyến khích họ thiết lập tour du lịch đến Đà Nẵng, quảng bá du lịch biển Đà Nẵng đến với du khách 3.1.1.6 Phát triển hạ tầng đô thị, sở vật chất phục vụ du lịch Triển khai nhanh dự án du lịch ven biển địa bàn thành phố nhằm đồng khu du lịch, cung cấp sở lưu trú chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu du khách Rà soát thẩm định lại sở lưu trú theo quy định tiêu chuẩn lưu trú góp phần trì, nâng cao chất lượng dịch vụ sở lưu trú du lịch Nâng cao chất lượng phục vụ, tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán quản lý, nhân viên sở lưu trú Phân hạng công bố khách sạn, nhà hàng, dịch vụ ăn uống, khu mua sắm đạt tiêu chuẩn kênh quảng cáo, thông tin, tuyên truyền Nâng cấp chất lượng khách sạn, nhà nghỉ bình dân hoạt động ngưng cấp giấy phép hoạt động cho sở lưu trú theo hình thức để đồng hệ thống sở lưu trú phù hợp với thành phố du lịch đại, ngăn chặn tệ nạn xã hội hoạt động du lịch tạo Hồn chỉnh hệ thống thơng tin liên lạc, xây dựng cải tạo mạng lưới cấp điện cho khu đô thị du lịch Cung cấp đầy đủ nước đáp ứng yêu cầu du lịch Mở rộng, cải tạo hệ thống thoát nước 3.1.1.7 Tăng cường hợp tác quốc tế liên kết phát triển du lịch bền vững Mơ hình phát triển du lịch biển bền vững nước giới triển khai thực hiện, đặc biệt quốc gia có kinh tế phát triển, nguồn tài nguyên đa dạng, du lịch phát triển Mỹ, Úc,… Đà Nẵng cần đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực trước mắt cần tăng cường liên kết với nước kinh nghiệm quản lý phát triển du lịch biển bền vững để từ xác định hướng phù hợp SVTH: Bùi Quang Huy 47 GVHD: Hồ Phong 3.1.1.8 Bảo vệ bền vững tài nguyên, môi trường phục vụ phát triển du lịch biển bền vững Để giải vấn đề môi trường liên quan đến phát triển du lịch biển bền vững, cần tập trung giải số nội dung sau: - - - - - - - - - - Xây dựng đề án bảo vệ môi trường biển, nâng cao lực ứng phó với cố môi trường bãi biển; nghiên cứu xây dựng áp dụng tiêu chuẩn bền vững môi trường biển du lịch phù hợp với tình hình phát triển du lịch Đà Nẵng Thực đánh giá chất lượng dự án ảnh hưởng tới môi biển; kiểm tra định kỳ đột xuất công nghệ, thiết bị, quy trình vận hành hệ thống xử lý nước thải khả ứng phó cố mơi trường sở kinh doanh du lịch Song song với sách nhằm khuyến khích hoạt động phát triển du lịch bền vững, cần có biện pháp chế tài tổ chức du lịch thiếu trách nhiệm, làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên Khu vực bờ biển Đà Nẵng đầu tư nhiều cho hoạt động du lịch Để phát triển bền vững du lịch vùng biển, cần xây dựng quy chế quản lý kiểm sốt chất thải, chống xói mịn bãi, bảo vệ rạn san hơ hệ sinh thái nhạy cảm khác Xây dựng quy chế sử dụng mặt nước, tàu thuyền du lịch câu cá, bơi lội, khu tắm biển văn minh, khu vực kinh doanh dịch vụ nhà hàng, hạn chế phát triển tràn lan sở kinh doanh ăn uống bình dân Xây dựng đề án phát triển du lịch cộng đồng cụ thể xây dựng làng du lịch ven biển, điểm tham quan du lịch địa phương qua kết hợp với giải việc làm, xóa đói giảm nghèo góp phần vào phát triển kinh tế địa phương Xây dựng quy hoạch phát triển khôi phục làng nghề cá, thủ công truyền thống vá lưới, công cụ biển…, chọn “điểm đến” để tạo điểm tham quan du lịch mới, tăng trải nghiệm cho khách du lịch Hoàn thiện cải cách số sách thu hút, ưu đãi khuyến khích đầu tư lĩnh vực du lịch (bao gồm: dự án đầu tư xây dựng khách sạn cao cấp, khu du lịch, du lịch sinh thái, khu vui chơi giải trí, khu nghỉ dưỡng…) phù hợp giai đoạn bảo đảm cho phát triển bền vững môi trường du lịch biển Thành phố Tiếp tục thực công tác tuyên truyền, xây dựng chương trình giáo dục nâng cao nhận thức đến người dân địa phương phát triển bảo vệ du lịch biển bền vững, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia vào hoạt động liên quan đến phát triển du lịch biển Khó khăn công tác quản lý khai thác tài nguyên biển chồng chéo, trách nhiệm không rõ ràng Do vậy, cần quy định rõ trách nhiệm quan liên quan việc quản lý tài nguyên du lịch biển; quy định cụ thể điều kiện, trách nhiệm chế tài xử lý vi phạm cho tổ chức, cá nhân tham gia khai thác tài nguồn tài nguyên v.v 3.1.1.9 Phát triển du lịch biển bền vững xã hội, nhân văn Du lịch ngành kinh tế mang tính liên ngành, đặt yêu cầu cần thiết phải có phối hợp, tham gia sở, ban, ngành, thành phần kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi việc khai thác, sử dụng nguồn lực hiệu quả, thúc đẩy cho ngành du lịch phát triển bền vững Giải pháp thành lập Quỹ phát triển du lịch thành phố sở đóng góp doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh du lịch góp phần cho công tác xã SVTH: Bùi Quang Huy 48 GVHD: Hồ Phong - - - - hội hóa, chia sẻ kinh phí với thành phố phát triển du lịch biển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cần thiết Đảm bảo quyền lợi cho cộng đồng địa phương tham gia hoạt động du lịch Nhà nước tạo điều kiện cho người dân tham gia vào việc hình thành sản phẩm du lịch gắn liền với sống người dân, cải thiện thu nhập, hạn chế việc khai thác tài nguyên phục vụ sống mưu sinh họ Khuyến khích doanh nhân, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn tham gia đóng góp đầu tư cơng trình phúc lợi, hoạt động an sinh xã hội, nâng cao nhận thức du lịch bền vững, ưu tiên tuyển dụng đào tạo lao động địa phương vào hoạt động du lịch, chí vị trí quản lý Bảo đảm quyền lợi cộng đồng cư dân tham gia vào việc bảo tồn giá trị văn hóa, hưởng lợi ích từ sản phẩm du lịch Tiếp tục trì củng cố hoạt động Đội vệ sinh môi trường chuyên làm nhiệm vụ vớt rong rêu, rác thải tuyến sông biển đảm bảo mơi trường ln đẹp ngồi khu du lịch; Đội quản lý an ninh trật tự nhằm xử lý kiên tình trạng chèo kéo, tranh giành khách Thơng qua tổ chức đồn thể Hội Phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội người cao tuổi, Đoàn niên tổ chức tuyên truyền cho người dân địa phương tham gia tích cực vào hoạt động du lịch, công tác bảo vệ, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch; tham gia vệ sinh môi trường biển khu du lịch, khu vui chơi giải trí địa bàn họ sinh sống 3.1.2 Giải pháp doanh nghiệp du lịch phát triển du lịch biển bền vững Doanh nghiệp du lịch nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ cho du khách, yếu tố quan trọng ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển du lịch biển bền vững Doanh nghiệp du lịch cần thực giải pháp sau để góp phần thúc đẩy hoạt động du lịch bãi biển phát triển theo hướng bền vững: - - - - - Tích cực tham gia vào hoạt động du lịch bền vững theo chủ trương quyền địa phương Thực kinh doanh theo quy định pháp luật Tăng cường đầu tư phát triển hệ thống nhà hàng, khách sạn theo tiêu chuẩn nước quốc tế Xây dựng hệ thống xử lý nước thải, bảo vệ môi trường, hạn chế sử dụng loại bỏ hóa chất việc chăm sóc sở du lịch Dần dần sử dụng nguyên vật liệu phục vụ phát triển hoạt động kinh doanh theo hướng thân thiện môi trường Ứng dụng tiến khoa học công nghệ tiên tiến việc tiết kiệm nguồn lượng, hướng tới sử dụng lượng từ gió, mặt trời nguồn khác góp phần giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp Thực công tác quảng bá, tiếp thị “Xanh” quảng cáo sản phẩm du lịch giảm thiểu thiệt hại cho môi trường, cung cấp thông tin trung thực giáo dục tuyên truyền cho du khách tác động đến tài nguyên có mặt họ Cam kết không tăng giá mùa du lịch Cùng với cộng đồng địa phương chia sẻ lợi tức từ hoạt động du lịch mang lại, giải việc làm, cải thiện thu nhập người lao động góp phần thực cơng tác an sinh xã hội với quyền địa phương Trang bị đầy đủ kiến thức cho đội ngũ hướng dẫn viên du lịch, đội ngũ lao động ngành du lịch đạo đức nghề nghiệp, tính chuyên nghiệp đặc biệt trang bị kiến SVTH: Bùi Quang Huy 49 GVHD: Hồ Phong thức hiểu biết tồn diện lịch sử, văn hóa, ngoại ngữ, giữ vai trò PR du lịch 3.1.3 Giải pháp cộng đồng dân cư địa phương Thông qua việc tham gia vào hoạt động du lịch giúp cho người dân không khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên biển phục vụ nhu cầu sống, tạo việc làm, tăng thu nhập mà trái lại họ góp phần vào phát triển du lịch biển bền vững Để bảo vệ mơi trường, góp phần cho phát triển du lịch biển bền vững, người dân địa phương cần: - - - - - Thực phân loại, thu gom xử lý rác thải, nước thải trước đưa mơi trường biển; tích cực hưởng ứng tham gia vào phong trào làm môi trường địa phương Hưởng ứng trì với doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước việc triển khai chương trình phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái cung cấp điểm đến, sở lưu trú, thực phẩm, sản phẩm lưu niệm… Chấp hành quy định, nội quy khách du lịch giải trí Tuyên truyền, giáo dục nhận thức cho hệ gia đình ý thức bảo vệ môi trường, thái độ ứng xử thân thiện với du khách Tích cực tham gia, đóng góp ý kiến vào giai đoạn xây dựng, triển khai quy hoạch phát triển du lịch biển Thành phố Thường xuyên giữ mối liên hệ hai chiều với quan địa phương việc cung cấp thông tin liên quan đến nguy hại môi trường biển tổ chức, cá nhân gây để với quyền địa phương kịp thời giải khắc phục Tuyệt đối không xả rác thải biển, khai thác q mức lồi sinh vật biển; khơng xây dựng cơng trình gây cảnh quan mơi trường 3.1.4 Giải pháp Du khách Du khách người sử dụng cuối đến môi trường, người tác động trực tiếp đến nguồn tài nguyên du lịch biển Du khách đa dạng, nhiều tầng lớp, trình độ nhận thức mức chi tiêu khác nhau, tác động du khách lên môi trường phức tạp Giải pháp để đóng góp vào phát triển du lịch biển bền vững du khách là: - - - - Du khách cần cung cấp đầy đủ thông tin trung thực thông qua phương tiện truyền thông liên quan địa điểm đến, đặc điểm sinh thái, thời tiết, giao thông, dân số Thông qua thông tin này, du khách tự điều chỉnh hành động chuẩn bị chu đáo cho chuyến Đầu tư phương tiện hỗ trợ việc thu gom, xử lý rác thải, có biển báo, dẫn khu vực thuận tiện cho du khách Chính thiếu cung cấp phương tiện, công cụ nguyên nhân gián tiếp cho du khách thải rác thải trực tiếp môi trường họ không muốn hành động Chọn doanh nghiệp có uy tín kinh doanh du lịch “xanh”, có trách nhiệm với mơi trường biển thơng qua sản phẩm du lịch mà họ cung cấp Ủng hộ hoạt động gây quỹ bảo vệ thiên nhiên mà họ tới thăm Tham gia đóng góp ý kiến sau hành trình tham quan điểm du lịch cách thức phục vụ, cảnh quan thiên nhiên, sản phẩm du lịch, môi trường, người, ẩm thực… để doanh nghiệp quyền địa phương có điều chỉnh phù hợp SVTH: Bùi Quang Huy 50 GVHD: Hồ Phong Mục tiêu du lịch biển bền vững phát triển, gia tăng đóng góp du lịch vào kinh tế, cải thiện tính cơng xã hội, cải thiện chất lượng sống cộng đồng dân cư, đáp ứng nhu cầu du khách trì chất lượng môi trường biển Thành phố Đà Nẵng tập trung nguồn lực vào phát triển du lịch biển, thu hút nhiều dự án đầu tư, khai thác bãi biển, khu vực có nguồn tài nguyên biển phù hợp Chất lượng sản phẩm du lịch biển ngày cải thiện, tạo mơi trường du lịch thân thiện an tồn, thu hút du khách đến với bãi biển Thành phố Tuy nhiên, để đảm bảo thực theo nguyên tắc phát triển du lịch biển bền vững, địi hỏi phải có nỗ lực, cố gắng đồng tâm trí quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp, người dân thành phố du khách việc triển khai giải pháp Chắc chắn rằng, Đà Nẵng điểm du lịch biển tiếng nước sau vậy, giúp Thành phố vươn tầm khu vực giới KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những kết đạt Qua nghiên cứu đề tài, đạt kết bước đầu như: - - Đã hệ thống sở lý luận du lịch, tài nguyên du lịch biển, du lịch bền vững lý luận đánh giá dạng tài nguyên du lịch biển làm sở cho việc nghiên cứu Đề tài khái quát yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển du lịch biển Thành phố Đà Nẵng Từ đề tài nghiên cứu, tìm hiểu SVTH: Bùi Quang Huy 51 GVHD: Hồ Phong - - - địa điểm du lịch biển trội Thành phố Đà Nẵng Đây bải biển có ý nghĩa to lớn đói với ngành du lịch biển củ Thành phố Bước đầu xác định yếu tố đánh giá cho bãi biển Đà Nẵng tiêu để phân hạng đánh giá chất lượng bãi biển làm tiền đề cho phát triển du lịch biển Thành phố Từ đề tài phần đánh giá ý nghĩa giá trí bãi biển địa bàn Thành phố Đà Nẵng Đề tài phân tích thực trạng phát triển du lịch nói chung du lịch biển nói riêng Thành phố giai đoạn 2010 – 2015 Từ đối chiếu so sánh với nguồn lực có tài nguyên biển Thành phố Đà Nẵng để tìm hạn chế tôn nhằm giải khắc phục Tạo tiền đề cho du lịch biển Thành phố phát triển Đề tài đưa giải pháp phú hợp cho phát triển du lịch biển bền vững thời gian tới Nhằm tối ưu hóa tiềm du lịch biển Thành phố, nâng cao chất lượng du lịch hạn chế tối đa yếu điểm mà ngành du lịch Thành phố vướng mắc Tóm lại, Thành phố Đà Nẵng địa phương có bãi biển đẹp thuận lợi cho phát triển du lịch biển Thành phố giúp đa dạng loại hình du lịch Thành phố Hiện công tác đầu tư phát triển du lịch Thành phố phát triển theo quỹ đạo thích hợp cơng tác phát triển bảo vệ môi trường biển Đà Nẵng phát huy hiệu khai thác tốt bãi biển Đà Nẵng nơi trở thành thiên đường du lịch trung tâm du lịch nước, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội Thành phố đưa Đà Nẵng lên Những hạn chế thiếu xót đề tài Bên cạnh thành mà đề tài đạt Thì đề tài cịn nhiều hạn chế cần khắc phục sau: - - - Các bãi biển Thành phố Đà Nẵng cịn nhiều có tiềm du lịch hiệu thời gian lực hạn chế nên đề tài sâu tìm hiểu, đánh giá phân tích số bãi biển bật Thành phố mà chưa tìm hiểu hết bãi biển Thành phố Đà Nẵng Việc xác định tiêu đánh giá tham khảo nhiều tài liệu Tuy nhiên, tiêu mang tính chất chủ quan, định tính nên chưa đánh giá cách khách quan chế đề tài Bên cạnh q trình cập nhập số liệu ngành du lịch biển cịn nhiều khó khăn Vì mảng ngành du lịch Thành phố Đà Nẵng nên cơng tác tìm kiếm tài liệu, số liệu du lịch biển cịn nhiều khó khăn hạn chế Gây ảnh hưởng đến chất lượng đề tài Một số đề xuất Trên sở đánh giá tình hình khai thác phát triển du lịch biển Thành phố Đà Nẵng Thành phố Đà Nẵng, công tác khai thác nguồn tài nguyên du lịch Thành phố Đà Nẵng số giải pháp để thúc du lịch biển Thành phố phát triển tốt Tôi xin đề xuất số kiến nghị sau: SVTH: Bùi Quang Huy 52 GVHD: Hồ Phong - - - - Thành phố Đà Nẵng địa phương có nhiều điều kiện phát triển du lịch biển, song số lý nên nguồn tài nguyên chưa phát triển cách hiệu nhất, chưa đông nhiều địa điểm Do năm tới du lịch địa phương cần định hướng vào việc mở rộng, nâng cấp địa điểm du lịch biển, nâng cấp CSHT – CSVCKT như: giao thông, sở lưu trú, dịch vụ hộ trỡ,…đặc biệt giao thơng mang tính chất định Từ làm cho du lịch Thành phố nâng cao mắt du khách, thu hút lưu giữ họ tới Thành phố nhiều Giúp thúc đẩy kinh tế lên Thành phố cần đưa sách, chế pháp lý phù hợp nhằm khuyến khích phát triển du lịch bền vững, đầu tư du lịch Xây dựng khung thời gian cho khác trình đầu tư phát triển du lịch Thành phố, huy động tốt nguồn nhân, vật lưc để phát triển du lịch Thánh phố tốt như: người, nguồn vốn, thông tin,… Tiền hành đợt đánh giá, khảo sát môi trường bãi biển khắp Thành phố để có biện pháp giải phát triển du lịch phù hợp Từ tạo nhiều hội phát triển du lịch, đảm bảo du lịch bền vững Kết hợp chặt chẽ khâu quản lý Thành phố Đà Nẵng Nhà nước với sở đào tạo du lịch trường Đại học, Cao Đẳng, Trung cấp, Nghề,…Thường xuyên nâng cấp chất lượng chuyên môn du lịch, ngoại ngữ để phục vụ cho du lịch Bên cạnh tuyên truyền quảng bá xúc tiến nhanh chóng đề án, dự án quy hoạch du lịch Thành phố nhằm thúc đẩy du lịch phát triển hiệu bền vững tạo vị du lịch Thành phố TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Tin – Đánh giá tài nguyên du lịch tỉnh Quảng Nam phục vụ cho phát triển du lịch địa phương – Trường Đại họ Sư phạm Đà Nẵng Lê Thị Thùy Nhung – Đánh giá tiềm tài nguyên du lịch Thị xã Cửa Lò – Nghệ An, phục vụ cho phát triển du lịch địa phương – Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Trần Thị Kim Ánh - Nghiên cứu phát triển du lịch biển Đà Nẵng - Trường Đại học KHXH&NV SVTH: Bùi Quang Huy 53 GVHD: Hồ Phong Phạm Ngọc Thùy - Phát triển sản phẩm du lịch biển Côn Đảo theo hướng bền vững – Trường Đại học KHXH&NV Thành phố Hà Nội Nguyễn Thị Thúy – Phát triển bền vững du lịch biển Hải Phịng – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Huỳn Thị Mỹ Lễ - Phát triển du lịch biển Đà Nẵng – Trường Đại học Đà Nẵng Phan Thị Mỹ Tiên – Đánh giá tiềm năng, thực trạng xây dựng định hướng phát triển du lịch biển – Trường Đại học Hùng Vương Thành phố Hồ Chí Minh Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thành phố Đà Nẵng – Lượng khách du lịch giai đoạn 2010 – 2015 Phạm Trung Lương – Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam – Nhà xuất Giáo dục 10 Tổng cục thống kê Đà Nẵng : http://www.cucthongke.danang.gov.vn 11 Báo Đà Nẵng ; http://www.baodanang.vn 12 Tổng cục biển hải đảo : http://vasi.gov.vn 13 Trang kinh tế - xã hội Đà Nẵng: http://ktxh.danangcity.gov.vn 14 Trang tìm kiếm : https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia 15 Trang tìm kiếm : google.com.vn SVTH: Bùi Quang Huy 54 ... thực trạng phát triển du lịch biển thành phố đà nẵng từ năm 2010 -2016 Và giải pháp phát triển du lịch biển hiệu địa phương Đề tài sâu nghiên cứu vào tình hình phát triển du lịch biển Đà Nẵng. .. Phong NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TỪ NĂM 2010 -2016 VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN HIỆU QUẢ TẠI ĐỊA PHƯƠNG Phần mở đầu Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển. .. hội, đồ du lịch để xác định thông tin du lịch Phạm vi nghiên cứu 5.1 Về nội dung Nghiên cứu tình hình du lịch biển thành phố Đà nẵng giải pháp phát triển du lịch biển Phạm vi nghiên cứu: 5.2

Ngày đăng: 05/05/2017, 19:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần mở đầu

  • NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ DU LỊCH BIỂN Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TỪ 2010-2016

  • CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NGHÀNH DU LỊCH BIỂN TẠI ĐÀ NẴNG

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan