ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

40 363 0
ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 126 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2008 NGUYỄN THỊ HỒNG LỆ ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LỊNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CƠNG VIỆC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ TẤN PHƯỚC TRÀ VINH, NĂM 2016 Footer Page of 126 Header Page of 126 TÓM TẮT Một đơn vị muốn đạt suất lao động cao đơn vị có nhân viên làm việc tích cực sáng tạo, điều phụ thuộc vào cách thức phương pháp mà người quản lý sử dụng để tạo động lực làm việc cho nhân viên Với nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh khu vực, Trường Đại học Trà Vinh thực nhiều giải pháp kỹ thuật, quản lý để đáp ứng yêu cầu người học với phương châm “mang đến hội học tập chất lượng cho cộng đồng” Với quy mơ địi hỏi Trường Đại học Trà Vinh luôn phải phát triển, cải thiện nâng cao chất lượng đào tạo Để thực tốt vấn đề Trường Đại học Trà Vinh cần phải quan tâm đến việc quản trị nguồn nhân lực nâng cao hài lòng nhân viên công việc Trường, đồng thời phải vận dụng sách hợp lý khuyến khích động viên nhân viên cố gắn làm việc để nâng cao suất, hiệu công việc chất lượng đào tạo Đề tài nghiên cứu tiến hành thực điều dựa sở lý luận hài lòng nhân viên công việc Trường Đại học Trà Vinh Kết nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện số sách như: lương thưởng, phúc lợi, điều kiện làm việc, đặc điểm cơng việc, sách đào tạo thăng tiến, hài lịng, để khuyến khích, động viên nhân viên làm việc tốt hơn, nâng cao lòng trung thành nhân viên Trường Đại học Trà Vinh -iiiFooter Page of 126 Header Page of 126 ABSTRACT To achieve high productivity, the organization should have staff who works actively and creatively; that depends on the style and method by which the managers use to motivate their employees With the task of training human resources for the Tra Vinh provinces and the South, Tra Vinh University (TVU) has carried out lot of technical solutions and management to meet the requirements of students with the moto "Bringing quality education to the community" With such scale, TVU must always develop, improve and enhance the quality of education To implement the above issue, TVU should pay attention to the management of human resources and improving staff satisfaction with their work, as well as always employ the proper policies to encourage staff in other to improve productivity, efficiency and training quality Research projects have been carried out on the literature review of staff satisfaction of work at TVU Research results suggest the solutions to perfect some policies, such as compensation, benefits, working conditions, job characteristics, policies in education advancement, satisfaction, to motivate staff to work better as well as to improve their loyalty for TVU -ivFooter Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC Trang tựa Quyết định giao đề tài LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH SÁCH CÁC HÌNH x DANH SÁCH CÁC BẢNG xi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ HÀI LỊNG TRONG CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC 2.1 TỔNG QUAN VỀ SỰ HÀI LÒNG 2.2 SỰ HÀI LÒNG 2.2.1 Khái niệm hài lòng 2.2.2 Nguồn gốc việc sử dụng số hài lòng 2.2.3 Các nguyên nhân dẫn đến hài lòng nhân viên cơng việc 2.3 LÝ THUYẾT VỀ SỰ HÀI LỊNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC.10 2.3.1 Thuyết nhu cầu cấp bậc Maslow (1943) 10 2.3.2 Thuyết ERG Alderfer (1969) .12 2.3.3 Thuyết thành tựu McClelland (1988) 13 -vFooter Page of 126 Header Page of 126 2.3.4 Thuyết hai nhân tố Herzberg (1959) 14 2.3.5 Thuyết công Adam (1963) 16 2.3.6 Thuyết kỳ vọng Vroom (1969) 18 2.3.7 Mơ hình đặc điểm công việc Hackman & Oldham (1974) 19 2.3.8 Các ngun nhân dẫn đến hài lịng cơng việc .21 2.3.9 Các nghiên cứu liên quan đến hài lịng cơng việc .22 2.3.10 Chỉ số đánh giá nhân tố hài lịng nhân viên cơng việc 27 2.4 CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SỰ HÀI LỊNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CƠNG VIỆC 31 2.4.1 Mơ hình JDI (Job Descriptive Index – Chỉ số mô tả công việc) 31 2.4.2 Mô hình MSQ (Minnesota Satifaction Questionnaire – Bản câu hỏi hài lòng Minnesota) 33 2.4.3 Mơ hình JSS (Job Satisfaction Survey – Khảo sát hài lịng cơng việc) .34 2.4.4 So sánh mơ hình nghiên cứu hài lịng nhân viên cơng việc 34 2.4.5 Xây dựng mơ hình nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 37 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH 37 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .37 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 38 3.1.3 Cơ cấu tổ chức 38 3.1.4 Đặc điểm nhân Trường 39 3.1.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng viên chức Trường 39 3.1.5.1 Đặc điểm công việc (Job Characteristics) 40 3.1.5.2 Điều kiện làm việc .40 3.1.5.3 Chế độ lương phúc lợi 41 3.1.5.4 Đào tạo phát triển 42 3.1.5.5 Phương thức quản lý 42 3.1.5.6 Chính sách khen thưởng 43 3.1.5.7 Môi trường điều kiện làm việc .43 -viFooter Page of 126 Header Page of 126 3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 44 3.2.1 Thang đo 44 3.2.2 Nghiên cứu sơ 46 3.2.2.1 Phỏng vấn sâu 46 3.2.2.2 Thiết kế câu hỏi 48 3.2.2.3 Phỏng vấn thử 49 3.2.3 Nghiên cứu thức .49 3.2.3.1 Mẫu nghiên cứu 49 3.2.3.2 Tổ chức thu thập liệu 49 3.2.3.3 Chuẩn bị xử lý liệu 49 3.2.4 Các thủ tục phân tích liệu sử dụng nghiên cứu 49 3.2.4.1 Phân tích mơ tả liệu thống kê .49 3.2.4.2 Phân tích độ tin cậy 50 3.2.4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) .51 3.2.4.4 Phân tích hệ số tương quan Pearson 52 3.2.4.5 Phân tích hồi quy đa biến 53 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 4.1 MÔ TẢ MẪU 55 4.2 KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO 57 4.2.1 Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 57 4.2.2 Thang đo hài lòng nhân viên 61 4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ – EFA 62 4.4 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .67 4.5 KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU .68 4.5.1 Đánh giá độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính bội .68 4.5.2 Kiểm định giả thuyết mơ hình .72 4.6 KẾT QUẢ THỐNG KÊ VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH 76 4.6.1 Kết thống kê đánh giá yếu tố hài lòng 76 -viiFooter Page of 126 Header Page of 126 4.6.2 Đánh giá hài lòng nhân viên 77 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 78 5.1 KẾT LUẬN 78 5.1.1 Tóm tắt nội dung nghiên cứu 78 5.1.2 Tóm tắt kết nghiên cứu 78 5.2 ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH NHẰM NÂNG CAO SỰ HÀI LỊNG CỦA NHÂN VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH .79 5.2.1 Vấn đề thu nhập phúc lợi Nhà trường 79 5.2.2 Về mối quan hệ với đồng nghiệp Trường .79 5.2.3 Một số kiến nghị khác 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHẦN PHỤ LỤC 85 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT 85 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ 89 PHỤ LỤC 3: KIỂM ĐỊNH CRONBACH ALPHA 90 PHỤ LỤC 4: KIỂM ĐỊNH EFA 94 PHỤ LỤC 5: PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN 97 PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH HỒI QUY 98 -viiiFooter Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHTV: Đại học Trà Vinh CBQL: cán quản lý CB-GV: cán - giáo viên CBCC: cán công chức ĐVCĐ: đồn viên cơng đồn -ixFooter Page of 126 Header Page of 126 DANH SÁCH CÁC HÌNH Sơ hiệu hình Tên hình Trang Hình 2.1 Các cấp bậc nhu cầu 11 Hình 2.2 Thuyết ERG 13 Hình 2.3 Thuyết hai nhân tố 16 Hình 2.4 Lý thuyết cơng 17 Hình 2.5 Thuyết kỳ vọng 18 Hình 2.6 Mơ hình đặc điểm cơng việc Hackman & Oldham 20 Hình 2.7 Chỉ số mơ tả cơng việc 32 Hình 2.8 Tiêu chí đo lường thỏa mãn cơng việc MSQ 34 Hình 2.9 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 35 Hình 4.1 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 67 -xFooter Page of 126 Header Page 10 of 126 DANH SÁCH CÁC BẢNG Sô hiệu bảng Bảng 2.1 Bảng 3.1 Tên bảng Đặc điểm nhân tố động viên trì Thang đo hài lịng nhân viên cơng việc mơ hình nghiên cứu Trang 15 47 Bảng 4.1 Giới tính 55 Bảng 4.2 Tuổi 55 Bảng 4.3 Thời gian công tác 56 Bảng 4.4 Trình độ học vấn 56 Bảng 4.5 Cronbach’s Alpha cho biến đặc điểm công việc 57 Bảng 4.6 Cronbach’s Alpha cho biến điều kiện làm việc 58 Bảng 4.7 Cronbach’s Alpha cho biến thu nhập 59 Bảng 4.8 Cronbach’s Alpha cho biến phúc lợi 59 Bảng 4.9 Cronbach’s Alpha cho biến đào tạo, thăng tiến 60 Bảng 4.10 Cronbach’s Alpha cho biến đồng nghiệp 60 Bảng 4.11 Cronbach’s Alpha cho biến cấp 61 Bảng 4.12 Cronbach’s Alpha cho biến hài lòng 61 Bảng 4.13 Kiểm định KMO and Bartlett's Test 62 Bảng4.14 Bảng Eigenvalues phương sai trích biến độc lập 63 Bảng 4.15 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA 64 Bảng 4.16 Phân tích tương quan 69 Bảng 4.17 Kết phân tích hồi quy (số liệu R quare) 70 Bảng 4.18 Kết phân tích hồi quy (số liệu Sig, VIF) 71 Bảng 4.19 Kết kiểm định khác biệt hài lịng giới tính 73 Bảng 4.20 Kết kiểm định khác biệt hài lòng độ tuổi 74 Bảng 4.21 Kết kiểm định khác biệt hài lòng thời gian công tác -xiFooter Page 10 of 126 75 Header Page 26 of 126 -10- hài lòng người trả lời như: khơng đồng ý, khơng đồng ý, khơng có ý kiến, đồng ý, đồng ý 3.2.1.1 Xây dựng mơ hình nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu đề xuất hình Đặc điểm cơng việc Thu nhập Đào tạo, thăng tiến Sự hài lòng nhân viên công việc Đồng nghiệp Cấp Điều kiện làm việc Phúc lợi Các yếu tố cá nhân: - Tuổi - Giới tính - Trình độ - Thời gian cơng tác - Bộ phận cơng tác - Vị trí cơng tác 3.2.1.2 Đo lường thang đo Theo mơ hình trên, thang đo hài lòng nhân viên công việc bao gồm 33 biến thuộc thành phần Mỗi biến đánh giá thang đo Liket điểm từ điểm (rất không đồng ý) đến điểm (rất đồng ý) 3.2.2 Nghiên cứu sơ 3.2.2.1 Phỏng vấn sâu * Đối tượng vấn sâu Footer Page 26 of 126 Header Page 27 of 126 -11- Trong nghiên cứu này, đối tượng vấn sâu nhân viên làm việc hành phịng, ban, khoa, trung tâm * Nội dung vấn sâu Nội dung vấn xoay quanh việc khám phá quan điểm nhân viên hài lịng cơng việc thành phần như: thu nhập, hội đào tạo thăng tiến, mối quan hệ, khen thưởng, phúc lợi, môi trường làm việc, lãnh đạo, mức độ trung thành * Kết vấn sâu Sau vấn, thang đo hài lịng nhân viên cơng việc điều chỉnh sau: Bảng 3.1: Thang đo hài lịng nhân viên cơng việc mơ hình nghiên cứu Thành phần BQS Đặc điểm CV công việc CV CV CV Điều kiện DK làm việc DK DK DK Thu nhập TN TN Phúc lợi TN TN TN TN PL Chỉ báo Cơng việc thể vị trí xã hội Công việc cho phép sử dụng tốt lực cá nhân Công việc phù hợp với học vấn trình độ chun mơn Cơng việc thú vị Thời gian làm việc phù hợp Cơ sở vật chất nơi làm việc tốt Mơi trường làm việc an tồn, thoải mái, vệ sinh Không phải lo lắng việc việc làm Tiền lương tương xứng với mức độ đóng góp Tiền lương trả công nhân viên trường Anh (chị) yên tâm với mức lương Các khoản phụ cấp hợp lý Chính sách thưởng cơng thỏa đáng Chính sách lương, thưởng, trợ cấp rõ ràng cơng khai Chính sách phúc lợi thực hiền đầy đủ Footer Page 27 of 126 Header Page 28 of 126 -12- Thành phần BQS Chỉ báo PL Chính sách phúc lợi thể quan tâm chu đáo đến nhân viên PL Chính sách phúc lợi hữu ích hấp dẫn PL Chính sách phúc lợi rõ ràng, cơng khai Đào tạo DT Nhân viên đào tạo cho công việc phát triển thăng tiến nghề nghiệp DT Nhân viên hỗ trợ thời gian chi phí học nâng cao trình độ DT Nhân viên huấn luyện kỹ trình làm việc DT Chính sách thăng tiến Trường rõ ràng cơng DT Có nhiều hội thăng tiến làm việc Trường Đồng DN Đồng nghiệp thân thiện dễ chịu nghiệp DN Anh (chị) đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt DN Đồng nghiệp anh (chị) hỗ trợ lẫn Cấp CT Cấp ghi nhận ý kiến đóng góp nhân viên CT Cấp quan tâm hỗ trợ cấp CT Cấp đối xử với nhân viên công bằng, khơng phân biệt CT Cấp có lực, tầm nhìn khả điều hành Sự hài HL Anh (chị) u thích cơng việc lịng HL Anh (chị) hài lòng với Trường HL Anh (chị) tiếp tục gắn bó lâu dài với Nhà trường Đây thang đo dùng để phác thảo bảng câu hỏi cho nghiên cứu thức 3.2.2.2 Thiết kế câu hỏi Dựa kết từ nghiên cứu sơ bộ, câu hỏi thiết kế gồm hai phần Phần I: Đánh giá nhân viên hài lịng khía cạnh mức độ hài lòng chung theo thang đo Likert từ đến Footer Page 28 of 126 Header Page 29 of 126 -13- Phần II: Thông tin cá nhân nhân viên như: tuổi, giới tính, trình độ, thời gian công tác 3.2.2.3 Phỏng vấn thử Nghiên cứu tiến hành vấn thử với 10 đối tượng – nhân viên làm việc hành Trường để đưa câu hỏi nghiên cứu thức 3.2.3 Nghiên cứu thức 3.2.3.1 Mẫu nghiên cứu Đối tượng khảo sát tất nhân viên làm việc hành làm việc Trường Đại học Trà Vinh Tổng thể nghiên cứu có kích thước N = 160 3.2.3.2 Tổ chức thu thập liệu Phương pháp thu thập liệu áp dụng phát câu hỏi trực tiếp cho tất nhân viên làm việc hành công tác Trường vào thời điểm tiến hành khảo sát * Kết Do hạn chế thời gian, công tác thu thập liệu diễn vòng 15 ngày (tháng 12/2014) Số lượng câu hỏi thực tế thu 160 3.2.3.3 Chuẩn bị xử lý liệu: chuẩn bị liệu, mã hóa liệu, nhập liệu, làm liệu 3.2.4 Các thủ tục phân tích liệu sử dụng nghiên cứu 3.2.4.1 Phân tích mơ tả liệu thống kê: Thống kê mô tả sử dụng để mô tả đặc tính liệu thu thập từ nghiên cứu thực nghiệm qua cách thức khác Thống kê mô tả cung cấp tóm tắt đơn giản mẫu thước đo nhằm tạo tảng phân tích định lượng số liệu Footer Page 29 of 126 Header Page 30 of 126 -14- 3.2.4.2 Phân tích độ tin cậy Kiểm định độ tin cậy thang đo đánh giá qua hệ số Cronbach’s Alpha (Cronbach, 1951): Hệ số Cronbach Alpha (α) hệ số tin cậy sử dụng kiểm định thang đo lường tương quan cặp biến quan sát 3.2.4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA Sau phân tích nhân tố khám phá (AFE), giả thuyết nghiên cứu điều chỉnh lại theo nhân tố Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính bội ứng dụng việc đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hài lòng người dân 3.2.4.4 Phân tích hệ số tương quan Pearson Sau rút trích nhân tố từ phân tích nhân tố khám phá EFA, tiến hành phân tích tương quan hồi quy để thấy mối quan hệ nhân tố tác động đến hài lòng nhân viên mức độ tác động nhân tố 3.2.4.5 Phân tích hồi quy đa biến Là phương pháp sử dụng để phân tích mối quan hệ biến phụ thuộc với nhiều biến độc lập Mục đích việc phân tích hồi quy đa biến dự đoán mức độ biến phụ thuộc (với độ xác phạm vi giới hạn) biết trước giá trị biến độc lập Footer Page 30 of 126 Header Page 31 of 126 -15- CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 MÔ TẢ MẪU Trước hết xem xét mẫu nghiên cứu phân bố chia theo giới tính, độ tuổi, thời gian cơng tác, trình độ học vấn Về giới tính mẫu, tổng cộng có 106 đối tượng nữ tương ứng với 66,3% 54 đối tượng nam tương ứng với 33,8% Trên thực tế thấy đối tượng nhân viên văn phịng có tỉ lệ nữ nhiều nam Cơ cấu tuổi: người nhỏ tuổi tham gia khảo sát 22 tuổi lớn 50 tuổi Độ tuổi trung bình mẫu từ 35 đến 40 (mean) người trả lời từ 35 đến 40 tuổi nhiều (mode) Nếu phân chia tuổi theo trình bày theo phần mã hóa ta thấy nhóm tuổi từ 35 đến 40 tuổi chiếm nhiều với 86 người (53,8%), nhóm từ 22 đến 35 tuổi có 62 người (38,8%), nhóm tuổi từ 40 tuổi trở lên có 12 người (7,5%) Về thời gian cơng tác có 15 nhân viên công tác năm (chiếm tỷ lệ 9,4%), 22 nhân viên công tác năm (chiếm tỷ lệ 13,8%) có 123 nhân viên cơng tác từ năm đến năm (chiếm tỷ lệ cao 76,9%) Nhân viên làm việc hành Trường Đại học Trà Vinh có trình độ Đại học 128 người (chiếm tỷ lệ 80%), trình độ sau đại học 11 người (chiếm tỷ lệ 6,9%), trình độ cao đẳng 21 người (chiếm tỷ lệ 13,1%) 4.2 KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO 4.2.1 Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Footer Page 31 of 126 Header Page 32 of 126 -16- Các thang đo đánh giá sơ thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha để loại biến rác trước, biến có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ 0,3 bị loại tiêu chuẩn chọn thang đo có độ tin cậy Cronbach’s Alpha ≥ 0,7; thang đo có độ tin cậy Cronbach’s Alpha ≥ 0,6 chọn sử dụng lần đầu (Nunnally & Burnstein, 1994) Về lý thuyết, Cronbach’s Alpha cao tốt (thang đo có độ tin cậy) Dựa vào bảng phân tích, ta thấy độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo 0,787 (> 0,6) nên đảm bảo biến nhân tố có tương quan với Các hệ số tương quan biến – tổng lớn tiêu chuẩn cho phép 0,3 (thấp 0,704) chứng tỏ tương quan biến với tất biến khác thang đo cao Như thang đo nhân tố đặc điểm công việc với biến quan sát CV1, CV2, CV3, CV4 đáp ứng độ tin cậy Điều kiện làm việc nhân viên văn phòng Trường Đại học Trà Vinh cao Cronbach’s Alpha 0,801 đáp ứng tốt nhu cầu nhân viên yếu tố quan trọng Thang đo nhân tố hài lòng thu nhập có hệ số Cronbach’s Alpha chấp nhận 0,772 Ta thấy bỏ biến nhân tố hệ số Alpha giảm Ngồi với hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3 nên tất biến giữ lại chúng đảm bảo độ tin cậy thang đo Qua kết khảo sát, điểm trung bình yếu tố chênh lệch không nhiều hệ số Cronbach’s Alpha 0,796 chấp nhận Footer Page 32 of 126 Header Page 33 of 126 -17- Biến đào tạo, thăng tiến có Cronbach’s Alpha cao 0,806 hệ số tương quan biến tổng lớn 0,6 Điều cho thấy biến thang đo gắn kết với biến đo lường tốt cho nhân tố hài lòng đào tạo, thăng tiến Thang đo nhân tố hài lòng đồng nghiệp nhân tố có hệ số Cronbach’s Alpha cao 0,862 với hệ số tương quan biến tổng cao, biến thang đo cao Biến đồng nghiệp hỗ trợ lẫn DN3 0,818; đồng nghiệp thân thiện dễ chịu DN1 0,815; biến đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt thấp DN2 0,786 Thang đo nhân tố hài lòng cấp có biến có hệ số Cronbach’s Alpha 0,819 Biến cấp đối xử với nhân viên công bằng, không phân biệt đối xử đạt cao CT3 0,841; biến cấp ghi nhận ý kiến nhân viên CT1 0,832; cấp có lực, tầm nhìn khả điều hành CT4 0,720 cuối biến cấp quan tâm hỗ trợ cấp CT2 0,689 Qua khảo sát thấy hài lòng nhân viên Nhà trường cao có hệ số Cronbach’s Alpha 0,816 lớn 0,6, biến quan sát thành phần có hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3 Mức độ u thích cơng việc HL1 0,800; hài lòng với Nhà trường HL2 0,723; tiếp tục gắn bó lâu dài với Nhà trường HL3 0,719 4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ – EFA Kiểm định KMO Barlett’s phân tích factor cho thấy sig = 0,000 nhỏ 0,05 hệ số KMO 0,743 lớn 0,5, nên phân tích nhân tố khám phá EFA thích hợp với liệu biến độc lập sử dụng nghiên cứu Footer Page 33 of 126 Header Page 34 of 126 -18- 4.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Theo kết phân tích EFA phần trên, mơ hình lý thuyết hiệu chỉnh lại cho phù hợp sau: Thu nhập phúc lợi Đào tạo thăng tiến Đặc điểm cơng việc Sự hài lịng nhân viên công việc Đồng nghiệp Điều kiện làm việc Cấp Các yếu tố cá nhân: - Tuổi - Thời gian cơng tác - Giới tính - Bộ phận cơng tác - Trình độ - Vị trí cơng tác Các giả thuyết mơ hình hiệu chỉnh sau: H1: Cảm nhận nhân viên hài lịng với thu nhập phúc lợi họ hài lịng với cơng việc H2: Cảm nhận nhân viên hài lịng với đào tạo thăng tiến họ hài lịng với cơng việc H3: Cảm nhận nhân viên hài lịng với đặc điểm cơng việc họ hài lịng với cơng việc Footer Page 34 of 126 Header Page 35 of 126 -19- H4: Cảm nhận nhân viên hài lòng với đồng nghiệp họ hài lịng với cơng việc H5: Cảm nhận nhân viên hài lòng với điều kiện làm việc họ hài lịng với công việc H6: Cảm nhận nhân viên hài lịng với cấp họ hài lịng với cơng việc H7: Có khác biệt hài lịng nhân viên theo tuổi H8: Có khác biệt hài lòng nhân viên theo giới tính H9: Có khác biệt hài lịng nhân viên theo trình độ H10: Có khác biệt hài lòng nhân viên theo thời gian công tác 4.5 KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 4.5.1 Đánh giá độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính bội Phân tích hồi quy tuyến tính giải mục tiêu mà nghiên cứu giả thuyết đề có mối quan hệ tuyến tính chiều thành phần chất lượng dịch vụ với hài lòng khách hàng; thành phần tác động mạnh lên hài lịng 4.5.2 Kiểm định giả thuyết mơ hình Dựa vào kết phân tích hồi quy, ta thấy có yếu tố ảnh hưởng đến hài lịng nhân viên cơng việc đặc điểm cơng việc, điều kiện làm việc, thu nhập, phúc lợi, đào tạo thăng tiến, đồng nghiệp cấp Như giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 chấp nhận Footer Page 35 of 126 Header Page 36 of 126 -20- Qua kết kiểm định phân tích Anova, ta thấy giá trị Sig thành phần độ tuổi, giới tính, thời gian cơng tác, trình độ học vấn lớn 0,05 nên giả thuyết chấp nhận có nghĩa khơng có khác biệt hài lịng nhân viên nhóm nhân viên có độ tuổi, giới tính, thời gian cơng tác trình độ học vấn khác 4.6 KẾT QUẢ THỐNG KÊ VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH 4.6.1 Kết thống kê đánh giá yếu tố hài lòng 4.6.2 Đánh giá hài lòng nhân viên Nhìn chung nhân viên đánh giá hài lịng mức cao Điểm trung bình cho hài lịng nhân viên 8,16/7 Điểm trung bình cao thuộc yếu tố 8,70 thuộc yếu tố “Anh (chị) yêu thích cơng việc tại” điểm trung bình thấp 8,58 thuộc yếu tố “Anh (chị) tiếp tục gắn bó lâu dài với Nhà trường” Footer Page 36 of 126 Header Page 37 of 126 -21- CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Tóm tắt nội dung nghiên cứu Từ việc tham khảo so sánh mơ hình nghiên cứu mức độ hài lịng cơng việc tác giả nước, nghiên cứu đưa mơ hình nghiên cứu hài lịng nhân viên công việc Trường Đại học Trà Vinh Mơ hình nghiên cứu ban đầu xây dựng gồm yếu tố: đặc điểm công việc, thu nhập, đồng nghiệp, đào tạo thăng tiến, cấp trên, điều kiện làm việc phúc lợi Ngồi cịn xem xét tác động yếu tố cá nhân đến hài lịng cơng việc nhân viên Nghiên cứu định lượng sử dụng để kiểm định thang đo hài lòng nhân viên công việc Dữ liệu thu thập xử lý SPSS 20.0 5.1.2 Tóm tắt kết nghiên cứu Về hệ thống thang đo: Ban đầu thang đo gồm thành phần với 31 quan sát Tuy nhiên, kết sau bổ sung điều chỉnh dựa kết phân tích có thành phần với 31 quan sát thang đo đạt tin cậy giá trị cho phép Về mô hình nghiên cứu: Mơ hình nghiên cứu ban đầu đưa nhân tố, nhiên sau trình nghiên cứu, kết cuối cho thấy có nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng cơng việc nhân viên Kết hài lịng nhân viên công việc: mức độ hài lịng cơng việc nhân viên Footer Page 37 of 126 Header Page 38 of 126 -22- Trường Đại học Trà Vinh cao: mức độ hài lòng chung nhân viên Trường 0,816 5.2 ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH NHẰM NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH Trong nghiên cứu tác giả đưa nhân tố: đặc điểm công việc, thu nhập, đồng nghiệp, đào tạo thăng tiến, cấp trên, điều kiện làm việc phúc lợi ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên Ngồi cịn xem xét tác động yếu tố cá nhân đến hài lòng công việc nhân viên Nhân tố thu nhập tác động mạnh đến hài lòng nhân viên Để nhân viên hài lòng Nhà trường cần xem xét xây dựng sách tiền lương thu nhập hợp lý để nhân viên thấy họ trả lương xứng đáng với cống hiến họ 5.2.1 Vấn đề thu nhập phúc lợi Nhà trường - Lương: Về công tác trả lương, Nhà trường nên có sách trả lương phân biệt hai đối tượng: nhân viên làm việc hành giảng viên - Chính sách khen thưởng: Nhà trường cần xây dựng tiêu chí xét khen thưởng cụ thể rõ ràng, có thảo luận nhân viên Trường để từ đưa chích sách khen thưởng thỏa đáng - Chính sách phúc lợi: cần giảm bớt thủ tục giấy tờ trình thực sách phúc lợi nhằm tạo thuận lợi cho nhân viên trình tiếp cận 5.2.2 Về mối quan hệ với đồng nghiệp Trường Nhà trường cần chăm lo nhiều đến đời sống nhân viên đặc biệt mặt tinh thần để nhân viên an tâm công tác, hiệu công việc ngày nâng cao Footer Page 38 of 126 Header Page 39 of 126 -23- 5.2.3 Một số kiến nghị khác Trong nghiên cứu cho thấy yếu tố tiền lương tác động mạnh đến lòng trung thành nhân viên Trường Đại học Trà Vinh Điều phù hợp với thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đối tượng tham gia nghiên cứu chủ yếu nhân viên văn phịng có thu nhập thấp yếu tố thu nhập yếu tố quan trọng Tuy nhiên nghiên cứu điểm đánh giá trung bình tiền lương theo năm tiêu chí tác giả đưa đánh giá mức trung bình Bên cạnh nhân tố tiền lương nhân tố lại ảnh hưởng nhiều đến hài lòng nhân viên Chính Trường Đại học Trà Vinh cần có sách hợp lý để tạo gắn kết nhân viên Trong đó, việc tạo hội thăng tiến cho nhân viên yếu tố quan trọng thứ hai sau yếu tố thu nhập Để nhân viên cảm nhận họ có nhiều hội cần phải gắn mục tiêu tổ chức với mục tiêu nhân viên Khi nhân viên cảm nhận tin tưởng vào phát triển thân họ gắn liền với phát triển tổ chức họ gắn bó làm việc tốt Cấp cần quan tâm đến nhân viên, q trình làm việc có vấn đề khó khăn cần có biện pháp hỗ trợ kịp thời để tạo tin cậy nhân viên, tổ chức họp nhân viên đưa ý kiến đóng góp cho cơng việc có nhân viên thấy quan tâm cấp họ qua góp phần thúc đẩy hành vi thực công việc họ tốt Footer Page 39 of 126 Header Page 40 of 126 -24KẾT LUẬN Nguồn nhân lực chìa khóa thành cơng, điều thực giai đoạn trở nên quan trọng hết trước cánh cửa hội nhập kinh tế quốc tế Ngày nay, có cạnh tranh trường khu vực nước Vì vậy, việc thu hút nhân tài Trường ngày trọng Trong đó, nâng cao hài lịng nhân viên yếu tố quan trọng để thực điều Thông qua việc nghiên cứu lý luận khảo sát thực tế hài lòng nhân viên công việc Trường Đại học Trà Vinh, kết cho thấy hài lòng nhân viên Trường có mức cao, nhiên cịn số yếu tố đánh giá thấp so với hài lịng chung, Nhà trường cần tập trung mạnh vào vấn đề như: tiền lương, thưởng, phụ cấp đồng thời với việc tăng cường gắn kết trường Điều mang lại hài lịng cho nhân viên, trì đội ngũ đóng góp vào phát triển chung Nhà trường Tuy nhiên, q trình nghiên cứu cịn nhiều hạn chế, mơ hình đưa chưa giải thích hồn tồn hài lịng nhân viên, đặc biệt nghiên cứu chưa xét đến ảnh hưởng nhân tố bên ngồi khác (xã hội, văn hóa, ) ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên Do đó, nghiên cứu sau bổ sung thêm số yếu tố khác văn hóa, gia đình, xã hội vào mơ hình để xác định mối tương quan yếu tố đến mức độ hài lịng cơng việc nhân viên Footer Page 40 of 126 ... đến hài lòng nhân viên công việc - Khảo sát đánh giá hài lịng nhân viên cơng việc Trường Đại học Trà Vinh - Đề xuất giải pháp để nâng cao hài lòng nhân viên công việc Trường Đại học Trà Vinh. .. hài lòng nhân viên công việc Trường Đại học Trà Vinh -2Footer Page 13 of 126 Header Page 14 of 126 Việc đánh giá hài lòng nhân viên công việc Trường Đại học Trà Vinh nhằm góp phần đo lường hài. .. học vấn khác 4.6 KẾT QUẢ THỐNG KÊ VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH 4.6.1 Kết thống kê đánh giá yếu tố hài lòng 4.6.2 Đánh giá hài lòng nhân viên Nhìn chung nhân viên đánh

Ngày đăng: 04/05/2017, 17:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan