Quy Hoạch hệ thống rừng đặc dụng việt nam

77 448 1
Quy Hoạch hệ thống rừng đặc dụng việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rừng đặc dụng được phân hạng thành: Vườn quốc gia (VQG), khu bảo tồn thiên nhiên (bao gồm khu dự trữ thiên nhiên và khu bảo tồn loài/sinh cảnh); khu bảo vệ cảnh quan (bao gồm rừng di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh) và khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học (theo Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004).

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỔNG CỤC LÂM NGHIỆP BÁO CÁO QUY HOẠCH HỆ THỐNG RỪNG ĐẶC DỤNG CẢ NƯỚC ĐẾN NĂM 2020 Hà Nội, tháng năm 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH LỤC CÁC BẢNG BIỂU iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết quy hoạch 1.2 Những lập quy hoạch .3 1.2.1 Căn pháp lý 1.2.2 Căn khoa học 1.3 Mục tiêu nhiệm vụ 1.4 Phạm vi nội dung quy hoạch 1.4.1 Phạm vi quy hoạch 1.4.2 Nội dung quy hoạch 1.5 Sản phẩm quy hoạch PHẦN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI,TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Đặc điểm địa hình 2.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.3 Hiện trạng tài nguyên rừng 2.3.1 Tình trạng suy giảm diện tích rừng diễn mức độ cao 2.3.2 Hành vi phá rừng trái pháp luật .10 2.3.3 Vi phạm quy định phòng cháy, chữa cháy rừng 11 2.3.4 Vận chuyển, chế biến gỗ, lâm sản trái pháp luật 11 2.3.5 Diện tích loại rừng 11 2.4 Hiện trạng đa dạng sinh học rừng 12 2.5 Di tích lịch sử, văn hóa, cảnh quan 14 PHẦN HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG RỪNG ĐẶC DỤNG VIỆT NAM 16 3.1 Quá trình hình thành phát triển hệ thống RĐD Việt Nam 16 3.1.1 Giai đoạn từ 1960 đến 1975 16 3.2.2 Giai đoạn 1975 - 1986 16 3.2.3 Giai đoạn từ 1987 đến 17 3.2 Những kết đạt Hệ thống RĐD Việt Nam 19 3.2.1 Chính sách luật pháp 19 3.2.2 Thể chế quản lý 19 3.2.3 Giá trị hệ thống rừng đặc dụng .20 Tổng 20 3.2.4 Công tác nghiên cứu khoa học 22 PHẦN HIỆN TRẠNG QUY HOẠCH HỆ THỐNG RĐD VIỆT NAM 25 4.1 Đánh giá công tác quy hoạch RĐD nước từ trước đến 25 4.2 Phân bố, diện tích, ranh giới khu RĐD 25 4.2.1 Phân bố, diên tích 25 4.2.2 Thực trạng phạm vi ranh giới tình hình sử dụng đất 26 4.3 Đánh giá công tác bảo tồn rừng đặc dụng 27 4.3.1 Bảo vệ hệ sinh thái 27 4.3.2 Bảo tồn nguồn gien động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý, 27 4.3.3 Công tác bảo tồn ngoại vi .28 4.4 Hiện trạng hệ thống cấu tổ chức 30 4.5 Hiện trạng sở hạ tầng khu rừng đặc dụng 31 4.6 Hiện trạng đầu tư hệ thống rừng đặc dụng .34 4.6.1 Đầu tư từ ngân sách nhà nước .34 4.6.2 Hỗ trợ đầu tư quốc tế 36 4.6.3 Một số tồn tình hình đầu tư hệ thống rừng đặc dụng 37 4.7 Những tồn thách thức quản lý hệ thống RĐD 38 4.7.1 Pháp luật chế, sách .38 4.7.2 Ranh giới, diện tích vấn đề liên quan 39 4.7.3 Quy hoạch phân khu chức 39 4.7.4 Áp lực khai thác tài nguyên thiên nhiên 39 PHẦN 5: QUY HOẠCH HỆ THỐNG RỪNG ĐẶC DỤNG ĐẾN NĂM 2020 41 5.1 Quan điểm đạo 41 5.2 Nguyên tắc quy hoạch .41 5.3 Mục tiêu quy hoạch 42 5.3.1 Mục tiêu tổng quát 42 5.3.2 Mục tiêu cụ thể 42 5.4 Phương pháp quy hoạch 42 5.5 Tiêu chí quy hoạch 43 5.5.1 Tiêu chí xác lập khu rừng đặc dụng 43 5.5.3 Bộ công cụ xác định rừng có giá trị bảo tồn cao (HCVF) 45 5.6 Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nước đến năm 2020 46 5.6.1 Quy hoạch số lượng, diện tích khu rừng đặc dụng 46 5.7 Quy hoạch điều chỉnh diện tích rừng đặc dụng 53 5.8 Quy hoạch bổ sung chuyển hạng số khu RĐD .54 5.8.1 Quy hoạch bổ sung khu RĐD 54 5.8.2 Quy hoạch chuyển hạng số khu rừng đặc dụng 54 5.9 Hệ thống RĐD nước quy hoạch đến năm 2020 55 5.10 Quy hoạch phân cấp quản lý 55 5.11 Các giải pháp thực quy hoạch 55 5.11.1 Thống thể chế quản lý 55 5.11.2 Nâng cao nhân thức, trách nhiệm công tác BTTN 56 5.11.3 Nâng cao hiệu quản lý 57 5.11.4 Giải pháp tài 57 5.11.5 Giải pháp sách 58 4.11.6 Nguồn lực cho quản lý hệ thống RĐD 58 5.12 Các chương trình,dự án ưu tiên 59 PHẦN 6: TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 60 6.1 Tổ chức thực 60 PHẦN 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .62 7.1 Kết luận 62 7.2 Kiến nghị 62 DANH LỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Số loài thực vật, động vật cạn bậc phân hạng Sách đỏ Việt Nam (năm 2007) 20 Bảng 2: Phân bổ khu rừng đặc dụng theo vùng sinh thái 26 Bảng 3: Các khu RĐD rừng thực nghiệm nghiên cứu khoa học 29 Bảng Hiện trạng sở hạ tầng Vườn quốc gia 32 Bảng 5: Danh mục nguồn vốn đầu tư cho khu RĐD .35 Bảng Tiêu chí phân loại RĐD theo Nghị định số 117/2010/NĐ-CP .43 Bảng Tiêu chí xếp hạng khu bảo tồn theo Luật ĐDSH 44 Bảng Hệ thống rừng đặc dụng phân theo hạng 47 Bảng Phân bố hệ thống RĐD vùng sinh thái trước sau quy hoạch 47 Bảng 10 Quy hoạch khu RĐD quốc gia vùng Tây Bắc 48 Bảng 11 Quy hoạch khu RĐD quốc gia vùng Đông Bắc .49 Bảng 12: Quy hoạch khu RĐD quốc gia vùng Đồng Bằng Bắc Bộ .49 Bảng 13 Quy họach khu RĐD quốc gia vùng Bắc Trung Bộ .50 Bảng 14 Quy hoạch khu RĐD quốc gia vùng Nam Trung Bộ 51 Bảng 15 Quy hoạch khu RĐD quốc gia vùng Tây Nguyên 52 Bảng 16: Quy hoạch khu RĐD quốc gia vùng Đông Nam Bộ 52 Bảng 17: Quy hoạch khu RĐD quốc gia vùng Tây Nam Bộ 53 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KRVHLSMT Khu rừng Văn hóa, Lịch sử Môi trường Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát tiển Nông thôn BTL/CQ Bảo tồn loài/cảnh quan BTL Bảo tồn loài BTTN Bảo tồn thiên nhiên BVCQ Bảo vệ cảnh quan ĐDSH Đa dạng sinh học DTTN Dự trữ thiên nhiên KBTL Khu Bảo tồn loài KBTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên KBVCQ Khu bảo vệ cảnh quan KDTTN Khu Dự trữ thiên nhiên NCTNKH Khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học KRĐD Khu rừng đặc dụng RĐD Rừng đặc dụng RVHLSMT Rừng Văn hóa, Lịch sử Môi trường VQG Vườn quốc gia Viện ĐTQHR Viện Điều tra Quy hoạch Rừng WWF Quỹ Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế FFI Tổ chức Động thực vật Quốc tế Birdlife International Tổ chức Bảo tồn Chim Quốc tế IUCN Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết quy hoạch Rừng đặc dụng (RĐD) thuật ngữ dùng từ năm 1980 để thay thuật ngữ “Rừng cấm” trước sử dụng ngành Lâm nghiệp Rừng đặc dụng loại rừng xác lập theo quy định Luật Bảo vệ Phát triển rừng, có giá trị đặc biệt bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ môi trường Rừng đặc dụng phân hạng thành: Vườn quốc gia (VQG), khu bảo tồn thiên nhiên (bao gồm khu dự trữ thiên nhiên khu bảo tồn loài/sinh cảnh); khu bảo vệ cảnh quan (bao gồm rừng di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh) khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học (theo Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004) Vườn quốc gia loại rừng đặc dụng có vị trí tầm quan trọng đặc biệt Quốc gia Vườn quốc gia có chức chung rừng đặc dụng đồng thời có chức chủ yếu là: bảo tồn dự trữ thiên nhiên; khu bảo tồn loài - sinh cảnh; bảo vệ cảnh quan Khu dự trữ thiên nhiên khu vực có hệ sinh thái rừng có hệ sinh thái đất ngập nước, hệ sinh thái biển, chức chung rừng đặc dụng, xác lập chủ yếu để bảo tồn bền vững hệ sinh thái tự nhiên Khu bảo tồn loài, sinh cảnh khu vực có hệ sinh thái rừng có hệ sinh thái đất ngập nước, hệ sinh thái biển, chức chung rừng đặc dụng, xác lập chủ yếu để bảo tồn bền vững loài sinh vật nguy cấp, quý, theo quy định pháp luật Việt Nam công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Khu bảo vệ cảnh quan khu rừng có phần diện tích đất ngập nước, biển, chức chung rừng đặc dụng, xác lập để bảo tồn giá trị cao lịch sử, văn hóa, cảnh quan tự nhiên Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học khu rừng có phần diện tích đất ngập nước, biển xác lập để nghiên cứu, thực nghiệm khoa học, phát triển công nghệ đào tạo Hơn 50 năm qua, với nỗ lực không ngừng Chính phủ, công tác bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên khu rừng đặc dụng đạt nhiều thành tựu quan trọng, nhận thức rừng toàn xã hội nâng cao, quan điểm đổi xã hội hoá triển khai thực có hiệu quả; hệ thống pháp luật bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học rừng đặc dụng ngày hoàn thiện góp phần tích cực vào việc thích ứng giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Vai trò, trách nhiệm quản lý Nhà nước rừng đặc dụng ngành, quyền cấp, tổ chức xã hội ngày làm rõ nâng cao Nhà nước tăng cường đầu tư thông qua nhiều chương trình, dự án làm cho công tác bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn ĐDSH khu rừng đặc dụng ngày chuyển biến tích cực Trải qua 50 năm, kiên trì đầu tư xây dựng hệ thống rừng đặc dụng, Khu rừng cấm Cúc Phương thành lập năm 1962, đến Việt Nam có hệ thống rừng đặc dụng (RĐD), khu bảo tồn biển (khu BTB), khu bảo tồn vùng nước nội địa (khu BTVNNĐ) phân bố khắp vùng lãnh thổ nước, bao phủ 7,2% lãnh thổ đất liền 0,24% diện tích biển thuộc chủ quyền Việt Nam Các khu rừng đặc dụng hầu hết phân bố vùng cao, vùng sâu, vùng xa, sở vật chất đời sống dân cư nhiều khó khăn Áp lực dân số vùng đệm khu rừng đặc dụng tăng nhanh; đòi hỏi nhu cầu đất đất sản xuất khai thác lâm sản phục vụ cho nhu cầu sống, khu vực người dân nghèo thiếu đất sản xuất nông nghiệp, sống chủ yếu dựa vào rừng để khai thác, săn bắt động vật hoang dã Nhu cầu, lợi nhuận từ lâm sản động vật rừng ngày cao, hệ thống xưởng chế biến gỗ ngày nhiều, áp lực người dân vào rừng ngày lớn Tài nguyên rừng vùng đệm khu vực lân cận khu rừng đặc dụng cạn kiệt, áp lực lớn khu rừng đặc dụng cần phải quy hoạch rõ ranh giới đồ cắm mốc thực địa Hệ thống rừng đặc dụng đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ môi trường thiên nhiên, phòng hộ đầu nguồn, bảo tồn đa dạng sinh học nguồn gen quý hiếm; chức năng, nhiệm vụ quan trọng khu rừng đặc dụng góp phần làm hài hòa việc phát triển kinh tế xã hội với việc bảo vệ môi trường, ứng phó với diễn biến thay đổi khí hậu Hội nghị Trung ương lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đề việc thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 Ngày 26 tháng năm 2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 742/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020, gồm 16 khu bảo tồn, diện tích 270.271 0,24% diện tích vùng biển Việt Nam Trong hệ thống khu bảo tồn biển có 05 khu thành lập Ban quản lý, có 06 khu liên quan đến đến rừng đặc dụng (phụ lục 01, bảng 02) Các khu bảo tồn biển phân thành 03 hạng: Vườn quốc gia biển (6 khu), khu bảo tồn loài sinh cảnh (5 khu) khu dự trữ tài nguyên thiên nhiên thủy sinh (5 khu) Tại Quyết định số 1479/QĐ-TTg ngày 13 tháng 10 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn vùng nước nội địa đến năm 2020 với 45 khu (phụ lục 03) Hệ thống bao gồm loại hình thuỷ vực nội địa tiêu biểu sông, sông ngầm vùng caxtơ, hồ chứa, hồ tự nhiên, đầm phá, đầm lầy, cửa sông ven biển lưu giữ giá trị đa dạng thuỷ sinh vật tài nguyên thuỷ sản quý, có giá trị khoa học ý nghĩa kinh tế Để tiếp tục quản lý hiệu hệ thống rừng đặc dụng nước theo Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 (Quyết định số 218/QĐ-TTg ngày 07/02/2014); thực Điều 7, Nghị định số 117/2010/NĐCP ngày 24/12/2010 Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng; với phối hợp Bộ, ngành Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương việc đạo hoàn thiện quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững khu rừng đặc dụng đến năm 2020 quy hoạch bảo tồn phát triển rừng đặc dụng cấp tỉnh đến năm 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng Báo cáo quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nước đến năm 2020 trình Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt, để thực nội dung Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 (Quyết định số 218/QĐ-TTg ngày 07/02/2014) 1.2 Những lập quy hoạch Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nước đến năm 2020 xây dựng chủ yếu sau đây: 1.2.1 Căn pháp lý - Luật Đất đai năm 2003 Nghị định số 181/2004 NĐ-CP Chính phủ thi hành Luật Đất đai năm 2003; - Luật Bảo vệ Phát triển rừng ngày 03/12/2004; - Luật bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH văn hướng dẫn; - Luật Đa dạng sinh học ngày 13 tháng 11 năm 2008; - Nghị số 17/2011/QH13, ngày 22/11/2011 Quốc hội Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) cấp quốc gia; - Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng; - Quyết định số 218/QĐ-TTg ngày 07/02/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030; - Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg ngày 05/12/2005 Thủ tướng Chính phủ việc rà sát quy hoạch lại loại rừng; - Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006- 2020; - Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch Bảo vệ Phát triển rừng giai đoạn 2011- 2020; - Quyết định số 07/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành số sách tăng cường công tác bảo vệ rừng; - Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Thủ tướng Chính phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020; - Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31/7/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia dạng sinh học đến năm 2020; - Quyết định số 62/QĐ-BNN, ngày 12/10/2005 Bộ Nông nghiệp & PTNT việc Ban hành qui định tiêu chí phân loại rừng đặc dụng; - Quyết định số 2370/QĐ/BNN-KL, ngày 05/8/2008 Bộ Nông nghiệp & PTNT việc Phê duyệt Đề án chương trình đầu tư xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam giai đoạn 2008 - 2020; - Thông tư số 78/2011/TT-BNNPTNT ngày 11/11/2011 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn việc quy hoạch rừng đặc dụng đến 2020; - Thông tư số 51/2012/TT-BNNPTNT ngày 19/10/2012 việc hướng dẫn thực nhiệm vụ bảo vệ phát triển rừng quy định Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Chính phủ; 1.2.2 Căn khoa học - Báo cáo quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững khu rừng đặc dụng đến năm 2020 thực theo Điều 9, Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ quản lý hệ thống rừng đặc dụng Khoản 1, Điều 2, Thông tư số 78/2011/TT-BNNPTNT ngày 11/11/2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP - Báo cáo quy hoạch bảo tồn phát triển rừng đặc dụng cấp tỉnh đến năm 2020 thực theo Điều 8, Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ quản lý hệ thống rừng đặc dụng Khoản 2, Điều 2, Thông tư số 78/2011/TT-BNNPTNT ngày 11/11/2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP - Báo cáo quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 2020 tỉnh theo Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch Bảo vệ Phát triển rừng giai đoạn 20112020 - Báo cáo rà soát quy hoạch loại rừng theo Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg ngày 05/12/2005 Thủ tướng Chính phủ - Kết Chương trình điều tra đánh giá theo dõi diến biến tài nguyên rừng toàn quốc giai đoạn 1991 - 1995, 1996 - 2000, 2001 - 2005 Viện ĐTQHR thực Chương trình đánh giá trạng diễn biến tài nguyên rừng khu RĐD thông qua hệ thống ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng - Kết nghiên cứu đề xuất dự án đề tài nghiên cứu khoa học RĐD ĐDSH như: Dự án rà soát mở rộng hệ thống RĐD 5.11.3 Nâng cao hiệu quản lý Xây dựng sách Xây dựng hệ thống sách hài hòa BTTN với phát triển kinh tế xã hội, sổ tay hướng dẫn quy chế thực sách Năng lực cán sách cần nâng cao Thực sách Các cán thực sách BTTN cấp, cán Khu BTTN nâng cao lực để thực sách BTTN cách có hiệu Việc nâng cao lực dựa nhu cầu đào tạo, tập trung vào nội dung nâng cao kiến thức hiểu biết sách BTTN sách khác có liên quan, kỹ vận dụng sách BTTN, kỹ xây dựng kế hoạch phát triển BTTN, thực kế hoạch quản lý BTTN, kỹ giám sát đánh giá thực hiện, quy trình xử lý công việc, kỹ viết báo cáo, trình bày, thuyết phục, đàm phán, nghiên cứu khoa học Tư vấn sách cho người sử dụng tài nguyên người dân, hộ gia đình, sở doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có liên quan đến sử dụng tài nguyên thiên nhiên 5.11.4 Giải pháp tài - Nhà nước bảo đảm nguồn ngân sách ổn định kế hoạch trung hạn (3-5 năm) dài hạn (10 năm) - Ngân sách nhà nước cho Khu RĐD phân bổ thống từ Trung ương, tính sở Bộ số đánh giá mức độ ưu tiên toàn Khu RĐD - Các nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước cho phát triển vùng đệm Khu RĐD thực theo Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Thủ tướng Chính phủ - Các nguồn thu ngân sách để lại toàn cho Khu RĐD (Chi trả dịch vụ môi trường rừng, phí dịch vụ du lịch sinh thái ) - Khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh đóng góp hỗ trợ cho khu RĐD - Các đơn vị tổ chức có sử dụng diện tích đất đai Khu RĐD không mục tiêu bảo tồn phải trả phí sử dụng cho Khu RĐD Các hoạt động sử dụng đất gồm: đường giao thông lại, kéo đường điện, đường cáp loại, đường nước Ban quản lý Khu RĐD làm việc với đơn vị có sử dụng đất khu RĐD để ký hợp đồng sử dụng đất mức phí sử dụng đất - Vận động nguồn tài trợ dự án ODA, tổ chức phi phủ, tổ chức nước, tiếp cận quỹ tài toàn cầu cho RĐD chi trả phát thải bon, Quỹ môi trường toàn cầu GEF - Các đơn vị kinh doanh hưởng lợi từ dịch vụ môi trường Khu RĐD sử dụng nguồn nước, thuốc, thu hái lâm sản gỗ, phòng chống thiên tai lũ lụt trả phí dịch vụ môi trường cho Khu RĐD Các chi trả 57 tính toàn đẩy đủ chuyển thẳng toàn cho Khu RĐD để quản lý sử dụng thống 5.11.5 Giải pháp sách Chính sách đảm bảo ổn định, bền vững phạm vi, ranh giới, diện tích khu bảo tồn Chính sách xác định tổng giá trị kinh tế khu RĐD Lượng giá giá trị kinh tế thành phần tài nguyên khu RĐD; Chính sách thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư sử dụng bền vững loại tài nguyên khu RĐD gắn với bảo tồn hệ sinh thái đa dạng sinh học Chính sách đầu tư theo dõi, giám sát diễn biến phạm vi, ranh giới, diện tích, tiêu quan trắc hệ sinh thái ĐDSH, hoạt động quản lý, đầu tư, sử dụng tài nguyên khu RĐD Chính sách thu hút tham gia cộng đồng vào hoạt động bảo vệ khu RĐD, dịch vụ môi trường rừng dịch vụ hệ sinh thái Chính sách đào tạo, nâng cao lực, điều kiện sinh hoạt làm việc Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu khu RĐD 4.11.6 Nguồn lực cho quản lý hệ thống RĐD Bảo đảm phát triển hệ thống Khu RĐD phục vụ lợi ích trực tiếp cộng đồng chỗ lợi ích gián tiếp toàn xã hội Việc tham gia cộng đồng vào phát triển Khu RĐD - Nhà nước bảo đảm nguồn ngân sách ổn định cho phát triển hệ thống Khu RĐD sở ưu tiên lựa chọn; không giảm ngân sách khu RĐD có thêm nguồn tài khác; có sách miễn giảm thuế cho doanh nghiệp đóng góp cho Khu RĐD - Khuyến khích thành lập số chế tài cho Khu RĐD Quỹ ủy thác nghành lâm nghiệp TFF, Quỹ Bảo tồn thiên nhiên - Khuyến khích huy động tham gia xã hội vào công tác phát triển RĐD: tổ chức phụ thu cho RĐD số hoạt động có liên quan đến RĐD (như bán hàng lưu niệm, bán tem, bưu ảnh, khách sạn - nhà nghỉ , sở vui chơi giải trí có hưởng lợi từ khu RĐD), tính đủ phí dịch vụ môi trường (nguồn nước, lâm sản, phòng chống lũ lụt), sử dụng đất đai Khu RĐD - Vận động hỗ trợ Khu RĐD: vận động nhà tài trợ quốc tế, quỹ BTTN hỗ trợ tài cho Khu RĐD nhiều hình thức khác hỗ trợ không hoàn lại, cho vay ưu đãi, chương trình nghiên cứu khoa học 58 5.12 Các chương trình,dự án ưu tiên - Điều tra trạng đặc tính sinh học, sinh thái, thực chương trình giám sát loài nguy cấp quý ưu tiên bảo vệ Định kỳ cập nhật công bố danh sách loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ - Thực kế hoạch, chương trình bảo tồn loài thú lớn nguy cấp: Voi, Hổ, Sao la - Xây dựng chương trình huy động hỗ trợ quốc tế thực bảo tồn loài nguy cấp, quý, Danh lục Đỏ IUCN: vượn đen đông bắc (Nomascus nasutus); voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus); voọc đầu trắng (Trachypithecus poliocephalus); voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri); vượn đen (Nomascus concolor); chà vá chân xám (Pygathrix cinerea); rùa trung (Mauremys annamensis); rùa hồ gươm (Rafetus swinhoei); gà lôi lam mào trắng (Lophura edwardsi); la (Pseudoryx nghetinhensis), - Chương trình bảo tồn giống trồng vật nuôi địa loài họ hàng hoang dại chúng, chủng vi sinh vật quý, - Chương trình bảo tồn Hổ đến năm 2022 - Kế hoạch hành động khẩn cấp đến năm 2020 để bảo tồn voi Việt Nam - Quy hoạch phát triển hệ thống sở bảo tồn chuyển chỗ (vườn thú, vườn thực vật, trung tâm nhân nuôi động vật hoang dã, vườn thuốc, ngân hàng gen, trung tâm cứu hộ động vật) - Nâng cấp Trung tâm cứu hộ trọng điểm cấp quốc gia cấp tỉnh - Cập nhật, ban hành Danh lục đỏ, Sách đỏ Việt Nam điều chỉnh Việt Nam dựa hướng dẫn IUCN 59 PHẦN 6: TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 6.1 Tổ chức thực a) Các Bộ, ngành Trung ương - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan tổ chức triển khai quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nước; hướng dẫn địa phương tổ chức quản lý hiệu khu rừng đặc dụng theo quy hoạch duyệt Xây dựng kế hoạch giám sát tổ chức thực thực Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng địa phương Báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết thực quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nước theo quy định - Bộ Kế hoạch Đầu tư: có trách nhiệm cân đối vốn đầu tư thực quy hoạch theo kế hoạch hàng năm; bố trí vốn đầu tư thực nội dung quy hoạch; vận động nguồn tài trợ quốc tế cho công tác bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng - Bộ Tài có trách nhiệm bố trí nguồn kinh phí chi nghiệp để thực quy hoạch theo kế hoạch hàng năm; hướng dẫn chế cấp phát, quản lý sử dụng, toán kinh phí thực nội dung quy hoạch theo quy định Luật ngân sách nhà nước - Bộ Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ, ngành liên quan thực nhiệm vụ thuộc phạm vi, trách nhiệm, quyền hạn Bộ; thực lồng ghép với việc thực quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, không để chồng chéo nội dung hoạt động - Các Bộ, ngành, quan trung ương theo chức nhiệm vụ mình, có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức thực có hiệu quy hoạch b) Đối với địa phương: - Tổ chức triển khai thực Quy hoạch khu rừng đặc dụng địa bàn địa phương quản lý theo phân cấp quản lý - Huy động, bố trí nguồn vốn địa phương để thực hiệu nội dung quy hoạch Tổ chức giám sát công tác bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên rừng đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng - Báo cáo định kỳ kết tổ chức thực Quy hoạch khu rừng đặc dụng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo quy định hành 6.2 Giám sát đánh giá thực quy hoạch Các tiêu giám sát bao gồm: - Số lượng khu bảo tồn thành lập theo quy hoạch đến năm 2020 60 - Diện tích quy hoạch RĐD đến năm 2020 có đảm bảo theo Nghị Quốc Hội - Chất lượng khu rừng đặc dụng có đảm bảo ngăn chặn khai thác trái phép tài nguyên rừng đa dạng sinh học; phát triển du lịch sinh thái hệ thống RĐD nhằm đảm bảo nguồn tài khu RĐD - Thực có hiệu công tác xã hội hóa công tác bảo tồn thiên nhiên như: chế chia sẻ lợi ích, sách đồng quản lý; sách chi trả dịch vụ môi trường rừng - Ngăn chặn việc chuyển đổi mục đích rừng, lấn chiếm đất rừng tượng quản lý chồng chéo đất rừng - Xây dựng kế hoạch giám sát định kỳ cho giai đoạn 2014-2020 61 PHẦN 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 Kết luận - Để phù hợp giai đoạn phát triển kinh tế xã hội nay, cần thiết phải quy hoạch hệ thống RĐD ổn định phát triển bền vững, điều chỉnh lại ranh giới, diện tích, loại bỏ chuyển đổi số khu RĐD nhằm đáp ứng tốt nhu cầu bảo tồn Hệ thống khu RĐD đề xuất phải đáp ứng tiêu chí khu RĐD theo quy định Điều 5, Nghị định số 117/2010/NĐ-CP, đảm bảo mục tiêu vừa bảo tồn, phát triển trình phát triển đất nước - Để đảm bảo thực tốt công tác BTTN cần ban hành bổ sung sách hướng dẫn việc thực thi hoạt động bảo tồn Đây sở để quan quản lý khu RĐD thực tốt nhiệm vụ - Quá trình rà soát, quy hoạch, xếp bổ sung số lượng RĐD, điều chỉnh lại ranh giới, diện tích, loại bỏ chuyển đổi số khu RĐD nhằm đáp ứng tốt công tác bảo tồn đến năn 2020 - Hệ thống khu RĐD quy hoạch đề xuất đáp ứng tiêu chí khu RĐD, đảm bảo mục tiêu bảo tồn vừa phát triển tài nguyên thiên nhiên rừng đa dạng sinh học - Để quản lý có hiệu mục tiêu bảo vệ môi trường thiên nhiên, bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học ứng phó với diễn biến thay đổi khí hậu cần tổ chức thực tốt nội dung quy hoạch 7.2 Kiến nghị Để quản lý phát triển hệ thống RĐD ổn định bền vững, cần phải thực số nội dung sau: - Kiện toàn máy quản lý Ban quản lý khu rừng đặc dụng thống từ Trung ương, đến địa phương - Các khu rừng xác lập cần phải có xây dựng quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững đến năm 2020, xác định mục tiêu, trọng tâm; xây dựng kế hoạch triển khia thực phù hợp với sách phát triển kinh tế xã hội nhà nước giai đoạn - Xây dựng tiêu chí nhằm xác định nhiệm vụ ưu tiên cho công tác bảo tồn khu rừng đặc dụng, tránh đầu tư dàn trải, lãng phí tài nguồn nhân lực - Đề nghị quy hoạch xây dựng số khu RĐD đáp ứng tiêu chí, có giá trị bảo tồn cao vào hệ thống khu RĐD - Trên sở nội dung báo cáo quy hoạch vào hệ thống rừng đặc dụng nước đến năm 2020, kính trình trình Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt./ 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 ... (Nam Định 1994) Theo Quy t định 192/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, tổng diện tích khu RĐD Việt Nam 2.541.675 ha, chiếm khoảng 7,7% diện tích lãnh thổ đất liền Tuy nhiên theo theo Quy t định số... 45 5.6 Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nước đến năm 2020 46 5.6.1 Quy hoạch số lượng, diện tích khu rừng đặc dụng 46 5.7 Quy hoạch điều chỉnh diện tích rừng đặc dụng 53 5.8 Quy hoạch... số khu RĐD .54 5.8.1 Quy hoạch bổ sung khu RĐD 54 5.8.2 Quy hoạch chuyển hạng số khu rừng đặc dụng 54 5.9 Hệ thống RĐD nước quy hoạch đến năm 2020 55 5.10 Quy hoạch phân cấp quản

Ngày đăng: 04/05/2017, 16:29

Mục lục

  • DANH LỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU

    • 1.1. Sự cần thiết của quy hoạch

    • 1.2. Những căn cứ lập quy hoạch

      • 1.2.1. Căn cứ pháp lý

      • 1.2.2. Căn cứ khoa học

      • 1.3. Mục tiêu nhiệm vụ

      • 1.4. Phạm vi và nội dung quy hoạch

        • 1.4.1. Phạm vi quy hoạch

        • 1.4.2. Nội dung quy hoạch

        • 1.5. Sản phẩm quy hoạch

        • PHẦN 2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI,TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC

          • 2.1. Điều kiện tự nhiên

            • 2.1.1. Vị trí địa lý

            • 2.1.2. Đặc điểm địa hình

            • 2.1.3. Khí hậu, thuỷ văn

            • 2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

            • 2.3. Hiện trạng tài nguyên rừng

              • 2.3.1. Tình trạng suy giảm diện tích rừng còn diễn ra ở mức độ cao

              • 2.3.2. Hành vi phá rừng trái pháp luật

              • 2.3.3. Vi phạm quy định về phòng cháy, chữa cháy rừng

              • 2.3.4. Vận chuyển, chế biến gỗ, lâm sản trái pháp luật

              • 2.3.5. Diện tích 3 loại rừng

              • 2.4. Hiện trạng đa dạng sinh học rừng

              • PHẦN 3. HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG RỪNG ĐẶC DỤNG VIỆT NAM

                • 3.1. Quá trình hình thành và phát triển hệ thống RĐD Việt Nam.

                  • 3.1.1. Giai đoạn từ 1960 đến 1975

                  • 3.2.3. Giai đoạn từ 1987 đến nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan