So sánh hiệu quả sản xuất của các hệ thống nuôi tôm thẻ chân trắng theo qui trình biofloc

15 424 0
So sánh hiệu quả sản xuất của các hệ thống nuôi tôm thẻ chân trắng theo qui trình biofloc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đê tài: So sánh hiệu sản xuất hệ thống nuôi tôm thẻ chân trắng theo qui trình Biofloc Sinh viên thực hiện: Lê Hoàng Khanh Mssv: 1053040008 Lớp: ĐHNTT5 Đề tài hoàn thành theo yêu cầu cán hướng dẫn Hội đồng bảo vệ đề cương khóa luận tốt nghiệp Đại học, Khoa Sinh học ứng dụng - Trường Đại Học Tây Đô Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Cán hƣớng dẫn Sinh viên thực (Chữ ký) (Chữ ký) Ths Tạ Văn Phƣơng Lê Hoàng Khanh Chủ tịch hội đồng (Chữ ký) …………………………………… ii LỜI CẢM TẠ Trước hết xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại học Tây Đô tạo kiện thuận lợi suốt trình học tập trường Xin gửi cám ơn chân thành đến quí thầy cô Khoa Sinh học ứng dụng – Trường Đại học Tây Đô tận tình dạy bảo, truyền đạt cho kiến thức quý báu tạo kiện tốt trình giảng dạy hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Ths Tạ Văn Phương người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình làm luận văn tốt nghiệp đến hoàn thành Sự dạy tận tình thầy giúp luận văn tốt nghiệp hoàn thành tốt Ngoài ra, thật may mắn ủng hộ nhiệt tình từ gia đình bạn bè mặt tinh thần tài liệu liên quan đến đề tài để hoàn thành luận văn cách tốt Cuối xin gửi đến Thầy, Cô lời chúc sức khỏe dồi dào, thành đạt công việc sống Tôi xin chân thành cám ơn ghi nhớ ! Ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Lê Hoàng Khanh iii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết: Luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Lê Hoàng Khanh iv TÓM TẮT Đề tài thực trại thực nghiệm Khoa Sinh học ứng dụng – Đại học Tây Đô Thời gian thí nghiệm 63 ngày, mật độ thả nuôi 100 con/m3 độ mặn 15‰, gồm có hệ thống nuôi tôm thẻ chân trắng có bổ sung bột gạo (dạng ủ dạng không ủ) Ngoài so sánh việc ứng dụng hệ thống tuần hoàn nước với hệ thống tuần hoàn có rút cặn so với hệ thống nuôi truyền thống Qua thí nghiệm kết cho thấy hệ thống bổ sung bột gạo dạng ủ kết hợp với hệ thống tuần hoàn nước (BG_TH) có tỷ lệ sống cao 67,3% kế hệ thống nuôi tôm có bổ sung bột gạo dạng ủ (BG_U) có tỷ lệ sống 51,3%, hệ thống nuôi tôm bổ sung bột gạo không ủ (BG_0U) 50%, hệ thống bổ sung bột gạo dạng ủ kết hợp với hệ thống tuần hoàn nước có rút cặn (BG_TH_R) 47%, tỷ lệ sống thấp hệ thống nuôi truyền thống (ĐC) 43,3% Ngoài nghiệm thức BG_TH có tăng trưởng khối lượng cao (11,9g) Và nghiệm thức ĐC có tăng trưởng khối lượng thấp (5,38g) Năng suất đạt nghiệm thức BG_TH (842 g/m3), BG_TH_R (525 g/m3), BG_U (504 g/m3), BG_0U (435 g/m3), ĐC (264 g/m3) Trong nghiệm thức BG_TH suất cao khoảng 3,2 lần so với ĐC, 1,66 lần với nghiệm thức sung bột gạo 1,5 lần so với nghiệm thức bổ sung bột gạo kết hợp với tuần hoàn nước (rút cặn) Từ kết thí nghiệm, nghiệm thức BG_TH ứng dụng quy trình biofloc vào hệ thống nuôi tôm thẻ có hiệu (p15 xem hiệu để kiểm soát tích tụ hợp chất nitrogen trình tái tạo protein Một số tác giả (ví dụ Tezuka, 1990; Avnimelech, 1999; McIntosh, 2000; Panjaitan, 2010, Widanarni et al., 2012) báo cáo tỉ lệ C:N tương ứng 15:1 xem hiệu để loại bỏ nitơ từ nước Ở nghiên cứu Nguyễn Thị Huyền, 2013 độ mặn 15% hình thành bifloc yếu tố môi trường phù hợp cho tôm thẻ phát triển tốt Mặt khác công nghệ biofloc có khả kiểm soát số mầm bệnh ao nuôi tôm nhờ diện nhóm vi khuẩn dị dưỡng tiết chất Poly-β- hydroxybutyrate (PHB) (Defoirdt et al., 2007; Halet et al., 2007) Hình 2.3 Poly - β - hydroxybutyrate Poly-β- hydroxybutyrate (PHB) chất thuộc nhóm Polyhydroxy alkanoate polyester, có khả kháng số vi khuẩn gây bệnh tôm (Royal Society of Chemistry, 2013) Ngoài công nghệ biofloc đảm bảo thích hợp tất tiêu cách dung hòa Tuy nhiên việc ứng dụng công nghệ biofloc (BFT) đòi hỏi hệ thống nuôi phải trang bị sục khí mạnh, thiếu oxy hạt biofloc trở thành ch ất độc ảnh hưởng đến tôm nuôi 2.3.2 Tuần hoàn nƣớc nuôi thủy sản Nuôi trồng thủy sản theo hệ thống nuôi thủy sản tuần hoàn bao gồm dây chuyền trình bổ sung, cho phép lượng nước chuyển bể nuôi hệ thống, giúp xáo trộn lượng nước bể, tăng khả khuếch tán oxy nước (Timmons et al., 2002) Trong hệ thống tuần hoàn nước phần hệ thống có từ 10 – 70% lượng nước tuần hoàn chu kỳ (mỗi ngày) 2.4 Một số tiêu môi trƣờng biofloc 2.4.1 Oxy hòa tan (DO) Trong ao nuôi áp dụng biofloc, nhu cầu oxy cao, cần thiết cho hoạt động sống vi sinh vật hiếu khí Yêu cầu: > mgO2/lít Sục khí để bảo đảm DO bảo đảm lơ lửng biofloc không ảnh hưởng đến cấu trúc floc (Lục Minh Diệp, 2012) 2.4.2 Độ kiềm Độ kiềm khả đệm nước để chống lại biến động pH thay đổi chất có tính acid base nước Độ kiềm hệ thống biofloc phải trì mức cao liên tục bị tiêu hao phản ứng sinh thêm acid vào nước Các hoạt động vi khuẩn nitrate hóa nguyên nhân gây giảm độ kiềm hệ thống nuôi thâm canh sử dụng công nghệ biofloc Theo thời gian, trình nitrate hóa làm cho độ kiềm giảm thấp nước Khi độ kiềm giảm thấp, đồng nghĩa với việc pH thấp ao làm ức chế hoạt động vi khuẩn, có vi khuẩn nitrate hóa Trong trường hợp này, tích lũy ammonia tăng cao chất thải tôm cá thức ăn thừa không vi khuẩn xử lý Điều làm giảm tỷ lệ cho ăn, hiệu sử dụng thức ăn giảm suất Độ kiềm nên giữ ổn định khoảng 100 – 150 mgCaCO3/L (Lục Minh Diệp, 2012) 2.4.2 Vi khuẩn Vi khuẩn amôn hóa Quá trình amôn hóa trình phân giải protein hợp chất hữu khác có chứa nitơ tạo thành ammonia Các vi sinh vật có khả amôn hóa bao gồm nhiều loài sinh bào tử không sinh bào tử, có khả sử dụng nhiều nguồn vật chất khác Ngoài nhiều loài xạ khuẩn nấm khuẩn ty Tuy vậy, vi sinh vật sử dụng riêng loại protein có số loài Các vi sinh vật có khả tiết men phân giải protein vào môi trường, thủy phân thành amino acid Khi đó, chúng sử dụng amino acid trình dị hóa đồng hóa Các sản phẩm đặc trưng trình phân giải protein NH3 H2S Trong Quá trình phân giải protein xảy nhanh điều kiện hiếu khí ngược lại Trong điều kiện hiếu khí, hợp chất hữu có chứa nitơ phân giải loài giống Bacillus Pseudomonas, đại diện họ Enterobacteriaceae, xạ khuẩn nấm khuẩn ty Trong đó, vai trò quan trọng chủ yếu giống Bacillus điều kiện kị khí loài giống Clostridium tham gia trình chuyển hóa Còn điều kiện hiếu khí hạn chế, trình amôn hóa thực bới loài vi khuẩn trực khuẩn kị khí tùy nghi Theo Nguyễn Hoài Hương (2009), nhóm vi khuẩn tham gia vào trình xử lý nước gồm nhóm: hiếu khí, kị khí tùy nghi Bảng 2.1 Một số loại vi Vi khuẩn Chức khuẩn chức chúng Stt Pseudomonas Phủy phân hydratcacbon, protein, chất hữu cở khử nitrate Arthrobacter Phân hủy hydratcacbon Bacilus Phân hủy hydratcacbon, protein Cytophaga Phân hủy polime Zoogle Tạo màng nhầy, chất keo tụ Nitrosomonas Nitrit hóa Nitrobacter Nitrat hóa Nitrococus denitrificans Khử nitrate Desulfovibrio Khử sunphat, Khử nitrate ... đề nên đề tài So sánh hiệu sản xuất hệ thống nuôi tôm thẻ chân trắng theo qui trình Biofloc cần thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hệ thống nuôi tôm thẻ chân trắng phát triển theo hướng bền... vững, đảm bảo suất mang lại hiệu kinh tế cao 1.3 Nội dung nghiên cứu So sánh hiệu sản xuất hệ thống nuôi tôm thẻ chân trắng, từ hệ thống nuôi tôm thẻ theo qui trình biofloc khác Chƣơng 2: LƢỢC... thiện môi trường nuôi, giảm chi phí sản xuất ứng dụng rộng rãi như: nuôi tôm sinh thái, nuôi tôm theo qui trình GAP, quy trình nuôi theo biofloc Trong nuôi tôm theo quy trình biofloc ứng dụng

Ngày đăng: 04/05/2017, 15:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan