Thực nghiệm ương ấu trùng cua biển (scylla paramamosain) theo các giai đoạn và mật độ khác nhau

58 465 1
Thực nghiệm ương ấu trùng cua biển (scylla paramamosain) theo các giai đoạn và mật độ khác nhau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ NGÀNH: D602301 THỰC NGHIỆM ƯƠNG ẤU TRÙNG CUA BIỂN (Scylla paramamosain) THEO CÁC GIAI ĐOẠN VÀ MẬT ĐỘ KHÁC NHAU Sinh viên thực hiện: NGŨ TRIỀU CA MSSV: 1153040004 LỚP: NTTS K6 Cần Thơ, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ NGÀNH: D602301 THỰC NGHIỆM ƯƠNG ẤU TRÙNG CUA BIỂN (Scylla paramamosain) THEO CÁC GIAI ĐOẠN VÀ MẬT ĐỘ KHÁC NHAU Cán hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS TĂNG MINH KHOA NGŨ TRIỀU CA MSSV: 1153040004 LỚP: NTTS K6 Cần Thơ, 2015 XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Khóa luận: “Thực nghiệm ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) theo giai đoạn mật độ khác nhau” Sinh viên thực hiện: NGŨ TRIỀU CA Lớp: Nuôi trồng thủy sản K6 Khóa luận hoàn thành theo góp ý Hội đồng chấm khóa luận ngày 20/7/2015 Cần Thơ, ngày tháng năm Cán hướng dẫn Sinh viên thực LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn - Thạc sĩ Tăng Minh Khoa quan tâm, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi thời gian thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Sinh học Ứng dụng - trường Đại học Tây Đô đóng góp ý kiến để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu với quý thầy cô khoa Sinh học Ứng dụng - trường Đại học Tây Đô quan tâm dạy, truyền đạt kiến thức cho khóa học tạo điều kiện cho hoàn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn tất bạn lớp Đại học Nuôi trồng thủy sản khóa nhiệt tình hỗ trợ suốt trình học tập thực đề tài Cuối lời cảm ơn đến gia đình, người thân quan tâm động viên suốt trình học tập Cần thơ, ngày tháng năm i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viêt tắt Megalopa Nghiệm thức Số lượng Trung bình Total Ammonia Nitrogen Zoea M NT SL TB TAN Z ii CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần thơ, ngày tháng năm iii TÓM TẮT Để góp phần nâng cao tỷ lệ sống tìm hướng ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) từ giai đoạn Zoea1 đến cua1, đề tài “Thực nghiệm ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) theo giai đoạn mật độ khác nhau” thực Nghiên cứu gồm thí nghiệm với nhân tố có chín nghiệm thức gồm ương ấu trùng cua biển từ giai đoạn Zoea1 đến cua1 với mật độ 300 con/L, 400 con/L, 500 con/L kết hợp san thưa giai đoạn cuối Zoea 3, Zoea4, Zoea5, nghiệm thức lặp lại lần Kết thí nghiệm cho thấy nghiệm thức ương với mật độ 300 con/L san thưa giai đoạn cuối Zoea5 cho tỷ lệ sống cao (4,12 ± 1,42%) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nghiệm thức lại Các nghiệm thức ương với mật độ 500 con/L cho tỷ lệ sống thấp nhất, điều cho thấy mật độ ương cao tỷ lệ sống ấu trùng cua giảm Tất ấu trùng nghiệm điều chuyển thành Megalopa sau 14 ngày ương đến 24 ngày ương tất Megalopa có bể lột xác chuyển thành Cua Từ khóa: Mật độ, San thưa, Ương cua biển, Scylla paramamosain iv MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii CAM KẾT KẾT QUẢ iii TÓM TẮT .iv MỤC LỤC v DANH SÁCH BẢNG xiv DANH SÁCH HÌNH .xv CHƯƠNG .1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung đề tài CHƯƠNG .2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .2 2.1 Đặt điểm sinh học cua biển 2.1.1 Đặc điểm hình thái 2.1.2 Đặc điểm cấu tạo thể 2.1.3 Phân bố .3 2.1.4 Tập tính sống 2.1.5 Vòng đời 2.1.6 Đặc điểm dinh dưỡng .5 2.1.7 Đặc điểm sinh trưởng .6 2.1.8 Đặc điểm sinh sản 2.2 Tình hình sản xuất giống cua biển Việt Nam giới 13 2.2.1 Sản xuất giống cua biển giới .13 2.2.2 Sản xuất giống cua biển Việt Nam 14 CHƯƠNG 16 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 3.2 Đối tượng nghiên cứu, dụng cụ, thiết bị, hóa chất 16 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.2.2 Dụng cụ, thiết bị hóa chất 16 3.3 Chuẩn bị bể, nguồn nước, thức ăn cho ấu trùng 16 v 3.3.1 Nguồn nước 16 3.3.2 Thức ăn 17 3.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 17 Phương pháp bố trí thí nghiệm .18 3.5 Phương pháp thu phân tích tiêu .19 3.6 Xử lý số liệu 20 CHƯƠNG 21 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Các yếu tố môi trường 21 4.1.1 Các yếu tố thủy lý 21 Nghiệm thức 21 Nhiệt độ (oC) 21 Sáng 21 Chiều .21 Min 21 Max 21 TB 21 Min 21 Max 21 TB 21 3.3 21 25,0 21 26,0 21 25,5 ± 0,72 21 28,0 21 30,0 21 29,0 ± 0,94 21 3.4 21 25,0 21 26,0 21 25,5 ± 0,91 .21 vi 28,0 21 29,5 21 28,8 ± 0,96 21 3.5 21 26,0 21 26,0 21 26,0 ± 0,74 .21 28,0 21 30,0 21 29,0 ± 0,94 21 4.3 21 25,0 21 26,0 21 25,5 ± 0,93 .21 28,0 21 29,5 21 28,5 ± 0,96 21 4.4 21 25,0 21 26,0 21 25,5 ± 0,85 .21 28,0 21 29,5 21 28,5 ± 0,93 21 4.5 21 26,0 21 26,0 21 26,6 ± 0,61 .21 28,0 21 30,0 21 vii 3.3 3.4 3.5 4.3 4.4 4.5 5.3 5.4 5.5 Zoea1 Zoea1 Zoea1 Zoea1 Zoea1 Zoea1 Zoea1 Zoea1 Zoea1 5% 5% 5% 5% 5% 5% 5% 5% 5% Zoea2 Zoea2 Zoea2 Zoea2 Zoea2 Zoea2 Zoea2 Zoea2 Zoea2 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Zoea2 Zoea2 Zoea2 Zoea2 Zoea2 Zoea2 Zoea2 Zoea2 Zoea2 3% 5% 5% 6% 4% 7% 6% 5% 7% Zoea3 Zoea3 Zoea3 Zoea3 Zoea3 Zoea3 Zoea3 Zoea3 Zoea3 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Zoea3 Zoea3 Zoea3 Zoea3 Zoea3 Zoea3 Zoea3 Zoea3 Zoea3 7% 5% 7% 5% 6% 5% 5% 7% 6% Zoea4 Zoea4 Zoea4 Zoea4 Zoea4 Zoea4 Zoea4 Zoea4 Zoea4 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Zoea4 Zoea4 Zoea4 Zoea4 Zoea4 Zoea4 Zoea4 Zoea4 Zoea4 11 7% 8% 12% 8% 9% 8% 10% 7% 10% Zoea5 Zoea5 Zoea5 Zoea5 Zoea5 Zoea5 Zoea5 Zoea5 Zoea5 12 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Zoea5 Zoea5 Zoea5 Zoea5 Zoea5 Zoea5 Zoea5 Zoea5 Zoea5 14 6% M 5% M 8% M 6% M 8% M 6% M 5% M 6% M 6% M 15 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% M M M M M M M M M 21 10% Cua1 24 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Cua1 Cua1 Cua1 Cua1 Cua1 Cua1 Cua1 Cua1 Cua1 10% Cua1 11% Cua1 9% Cua1 9% Cua1 10% Cua1 12% Cua1 10% Cua1 11% Cua1 Qua bảng 4.3 ấu trùng sau bố trí ngày tất ấu trùng chuyển sang giai đoạn Zoea2 định kỳ từ – ngày lột xác chuyển giai đoạn lần Từ ngày 14 tất ấu trùng cua lột chuyển sang Megalopa, đến ngày 24 toàn lượng Megalopa lột xác thành Cua1 Ở giai đoạn ấu trùng chu kỳ lột xác cua ngắn khoảng từ -3 ngày tăng dần theo kích thước cua Tuy nhiên chu kỳ lột xác cua phụ thuộc vào điều kiện môi trường thức ăn cua Ở Giai đoạn nhiệt độ yếu tố ảnh hưởng đến chu kỳ lột xác ấu trùng, nhiệt độ thích hợp dao động từ 27 – 31 0C Theo Phạm Văn Quyết (2008) sau 15 ngày ương xuất Megalopa, sau 24 ngày hầu 25 hết Megalopa chuyển sang Cua1 Ở thí nghiệm sau 14 ngày ương bắt đầu xuất cá thể Megalopa sau 24 ngày tất Megalopa chuyển thành Cua1 Kết phù hợp với kết nghiên cứu trước 4.3 Tỷ lệ sống 4.3.1 Tỷ lệ sống Cua1 Bảng 4.5 Tỷ lệ sống cua1 kết thúc thí nghiệm Nghiệm thức Trước san thưa (%) Tỷ lệ sống (%) 3.3 34,6 ± 3,78ab 2,08 ± 0,06a 3.4 40,2 ± 3,67ab 1,76 ± 1,98a 3.5 41,3 ± 10,00ab 4,12 ± 1,42b 4.3 26,5 ± 7,40ab 0,56 ± 0,40a 4.4 30,0 ± 14,76ab 1,73 ± 0,33a 4.5 5.3 30,0 ± 12,00ab 19,2 ± 7,20ab 0,96 ± 0,86a 0,85 ± 0,25a 5.4 16,0 ± 3,67a 0,78 ± 0,73a 5.5 32,8 ± 11,84b 0,57 ± 0,34a Các giá trị có chữ cột khác biệt ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Dựa vào bảng 4.2 cho thấy tỷ lệ sống giai đoạn san thưa nghiệm thức phù hợp với nghiên cứu giai đoạn, tỷ lệ sống giai đoạn không chênh lệch lớn (16,0 - 41,3%) Các nghiệm thức ương với mật độ 300 con/L có tỷ lệ sống cao (36 - 41,3%) ương với mật độ thấp nên bị ảnh hưởng yếu tố TAN NO2 So sánh với kết Nguyễn Thanh Hùng (2010) ương ấu trùng cua biển theo hai giai đoạn Zoea1 - Zoea5 Zoea5 – Cua1 với mật độ khác tỷ lệ sống giai đoạn Zoea5 (12,5% mật độ 300 con/L, 10,1% mật độ 400 con/L 14,7% mật độ 500 con/L) cho thấy tỷ lệ sống không chênh lệch lớn Qua bảng 4.3 nghiệm thức thí nghiệm nghiệm thức ương với mật độ 300 con/L có tỷ lệ sống cao (34,4 - 41,3%) thấp mật độ 500 con/L (16,0 - 32,8%) Qua bảng 4.8 cho thấy nghiệm thức 3.5 ương với mật độ 300 con/L san thưa giai đoạn cuối Zoea5 cho tỷ lệ sống cao (4,12 ± 1,42%) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nghiệm thức lại Ở nghiệm thức 3.5 cho tỷ lệ sống cao nghiệm thức lại ương ấu trùng với mật độ vừa phải Theo Trần Ngọc Hải Trương Trọng Nghĩa (2004) nghiên cứu ảnh hưởng mật độ ương lên phát triển tỷ lệ sống ấu trùng cua biển mô hình nước xanh mật độ 50, 75 100 con/L cho kết tỷ lệ sống đến giai đoạn Zoea mật độ 100 con/L 66 ± 15,42% cao so với hai mật độ lại Theo Trương Trọng Nghĩa (2004) ương 26 ấu trùng cua biển Scylla paramamosain mật độ 50 – 200 con/L đến ngày thứ 15 sau ương tỷ lệ sống ấu trùng nghiệm thức mật độ 100 con/L (45 ± 8%) cao so với nghiệm thức mật độ 200 con/L (30 ± 5%), 150 con/L (28 ± 12%) Điều chứng tỏ ương ấu trùng cua biển mật độ cao tỷ lệ sống giảm đồng thời kết thí nghiệm cho tỷ lệ sống mật độ ương 300 con/L (150 con/L sau san thưa) phù hợp với nghiên cứu trước So với nghiên cứu Lâm Hoàng Giang, (2010) nghiên cứu ảnh hưởng loại kháng sinh lên trình phát triển ấu trùng cua biển giai đoạn (Zoea - Zoea5, Zoea5 - Cua1) quy trình nước hở tỷ lệ sống giai đoạn Zoea - Cua1 dao động từ 1,14 - 1,52% kết gần tương đương, chênh lệch lớn Bảng 4.6 Tỷ lệ sống trung bình cua theo mật độ ương Mật độ 300 400 500 Tỷ lệ sống trung bình (%) 2,65 ± 1,28b 1,08 ± 0,59ab 0,73 ± 0,15a Các giá trị có chữ cột khác biệt ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Dựa vào bảng 4.3 ta thấy mật độ ương 300 con/L, 400 con/L 500 con/L mật độ 300 con/L cho tỷ lệ sống cao (2,65 ± 1,28 b) khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức lại Qua bảng 4.6 ta thấy mật độ ương tăng tỷ lệ sống giảm nguyên nhân giai đoạn ấu trùng chúng dễ ảnh hưởng yếu tố môi trường ương với mật độ cao Các yếu tố như: TAN, NO 2-, thức ăn dư thừa ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ sống ấu trùng Vì ương với mật độ thấp tỷ lệ khí độc sinh trình ương giảm nên ảnh hưởng tới nghiệm thức Ở tất nghiệm thức cho tỷ lệ sống thấp nguyên nhân hao hụt giai đoạn Zoea5 chuyển sang Megalopa Megalopa sang cua Vì cua giai đoạn biến thái lớn nên cua yếu chết gây hao hụt đồng thời biến thái không đồng loạt dẫn đến tượng ăn lột xác trước sau So sánh với nghiên cứu trước Trịnh Hải Đăng (2011) ương ấu trùng cua biển từ Zoea - Cua1 với mật độ khác cho tỷ lệ sống nghiệm thức ương với mật độ 125 con/L đạt tỷ lệ sống cao (4,39%) so với 100 con/L (3,28%), 150 con/L (2,16%), 175 con/L (1,9%) 200 con/L (3,5%) tỷ lệ sống thấp nhiều Điều khẳng định ương ấu trùng cua biển mật độ cao tỷ lệ sống giảm Bảng 4.7 Tỷ lệ sống cua theo giai đoạn san thưa Giai đoạn san thưa Cuối Zoea3 Cuối Zoea4 Tỷ lệ sống trung bình (%) 1,16 ± 0,81a 1,42 ± 0,56a 27 1,88 ± 1,95a Cuối Zoea5 Các giá trị có chữ cột khác biệt ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Qua bảng 4.7 giai đoan san thưa cuối Zoea3, Zoea4, Zoea5 tỷ lệ sống không chênh lệch nhiều, khác biệt có ý nghĩa thống kê Riêng nghiệm thức san thưa cuối Zoea5 có tỷ lệ sống cao nghiệm thức có giai đạn san thưa Mặt khác nghiệm thức 3.5 san thưa 50% vào giai đoạn cuối Zoea - giai đoạn mà ấu trùng chuẩn bị lột xác để chuyển thành Megalopa, mật độ lúc không cao lúc ban đầu nên hạn chế tỷ lệ hao hụt giai đoạn Do thí nghiệm nhân tố nên mật độ ương ảnh hưởng đến giai đoạn san thưa kết thí nghiệm Tóm lại: Qua kết nghiệm thức 3.5 (mật độ 300 con/L, san thưa cuối giai đoạn Zoea5) đạt tỷ lệ sống cao So với nghiệm thức lại nghiệm thức 3.5 có mật độ ương vừa phải, giai đoạn san thưa vào thời điểm quan trọng trình biến thái yếu tố môi trường TAN (0,0 – 0,5mg/L), NO (0,0 - 1mg/L) nằm khoảng thích hợp nên tỷ lệ sống đạt cao Thấp nghiệm thức ương với mật độ 500 con/L (0,57 - 0,85%) lý giải nghiệm thức bị ảnh hưởng yếu tố môi trường nhiệt độ dao động lớn, TAN, NO tăng cao ương với mật độ cao nên tỷ lệ sống không cao CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Các yếu tố thủy lý như: pH, nhiệt độ nằm khoảng thích hợp cho phát triển ấu trùng cua biển TAN, NO2- cuối thí nghiệm tăng cao nên gây độc cho ấu trùng cua Nhưng lại thấp nghiệm thức 3.5 (TAN: - 0,5mg/L, NO 2: - 1mg/L, ) nên ảnh hưởng đến tỷ lệ sống nghiệm thức 28 Trong thời gian ương, ấu trùng cua biển biến thái gần đồng loạt, thời gian ương ngắn Tất ấu trùng sau 14 chuyễn qua Megalopa, sau 24 ngày tất chuyễn sang Cua1 kết phù hợp với nghiên cứu trước Tỷ lệ sống cao ương với mật độ 300 con/L san thưa giai đoạn Zoea (4,12 ± 1,42) Khi ương ấu trùng cua biển mật độ cao tỷ lệ sống giảm ngược lại 5.2 Đề xuất Trong ương ấu trùng cua biển nên ương với mật độ 300 con/L trước giai đoạn Zoea để tận dụng diện tích ương nuôi nguồn thức ăn tốt hơn, nên san thưa cuối giai đoạn Zoea5 để hạn chế hao hụt ấu trùng lột xác chuyển sang Megalopa cua Cần có nhiều thí nghiệm mật độ ương để tìm mật độ ương thích hợp Sử dụng chế phẩn sinh học để quản lí môi trường tốt nhằm nâng cao tỷ lệ sống ương ấu trùng cua biển TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Hoàng Ðức Ðạt, 2004 Kỹ thuật nuôi cua biển Nhà xuất Nông nghiệp Đào Minh Quân, 2010 Nghiên cứu ảnh hưởng diện tích chiếu sáng lên phát triển ấu trùng cua biển Luận văn tốt nghiệp Trương Đại học Tây Đô Lâm Hoàng Giang, 2010 Ảnh hưởng loại kháng sinh lên trình phát triển ấu trùng cua biển (Zoea - Zoea5 Zoea5 - Cua1) quy trình nước hở Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Tây Đô 29 Mã Văn Cảnh, 2010 Thực nghiệm ương ấu trùng cua biển theo quy trình nước hở Tiểu luận tốt nghiệp Trường Đại học Tây Đô Nguyễn Văn Tuyến, 2012 Kỹ thuật nuôi cua biển Nhà xuất niên Nguyễn Thanh Phương Trần Ngọc Hải, 2009 Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống nuôi giáp xác Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thanh Hùng, 2010 Thực nghiệm ương ấu trùng cua biển theo hai giai đoạn (Zoea1 - Zoea5 Zoea5 - Cua1) với mật độ khác Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Tây Đô Nguyễn Văn Thao, 2010 Sử dụng EP-01 ương ấu trùng cua biển (Zoea Zoea5 Zoea5 - Cua1) Tiểu luận tốt nghiệp Trường Đại học Tây Đô Phạm Thị Tuyết Ngân ctv, 2005 Ảnh hưởng chế độ dinh dưỡng lên chất lượng bố mẹ ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) Trường Đại học Cần Thơ 10 Phạm Văn Quyết, 2006 Tổng quan cua biển (Scylla paramamosain) Khoa thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ 11 Phạm Văn Quyết, 2008 Đặc điểm sinh sản cua biển Scylla paramamosain tự nhiên ao Luận văn cao học 12 Thái Thanh Trung, 2010 Sủ dụng chế phẩm sinh học Biogone ương ấu trùng cua biển Tiểu luận tốt nghiệp Trường Đại học Tây Đô 13 Trần Ngọc Hải Trương Trọng Nghĩa, 2004 Ảnh hưởng mật độ ương lên phát triển tỷ lệ sống ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) mô hình nước xanh Tạp chí nghiên cứu khoa học 2004: 187-192 14 Trần Ngọc Hải, 2009 Hiện trạng kỹ thuật hiệu kinh tế trại sản xuất giống cua biển Đồng sông Cửu Long Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ năm 2009, 11: 279 - 288 15 Trần Nguyễn Hiệp, 2008 Ảnh hưởng mật độ, hình thức ương lên tỷ lệ sống tăng trưởng cua giống (Scylla paramamosain) Luận văn tốt nghiệp đại học 16 Trần Minh Nhứt, Trần An Xuyên Trần Ngọc Hải Ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) theo hai giai đoạn Zoea1 - Zoea5 Zoea5 - cua1 với mật độ chế độ ăn khác Tạp chí khoa học 2010: 14b 287 - 297 17 Trịnh Hải Đăng, 2011 Thực nghiệm ương ấu trùng cua biển từ Zoea 1- cua1 với mật độ khác Tiểu luận tốt nghiệp Trường Đại học Tây Đô 18 Vũ Ngọc Út, 2006 Ảnh hưởng độ mặn lên sinh trưởng tỷ lệ sống cua giống Tạp chí khoa học 30 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Estampador, 1949 Some technical solutions for improvement of mud crab (Scylla paramamosain) larvae survival rate Keenan and A Blackshaw (Editors), 1999 Mud crab aquaculture and biology Proceedings of an International Scientific Forum held in Darwin, Australia, 21-24 April 1997 ACIAR Proceedings No.78, 216 p Le Vay, L 2001 Ecology and management of mud crab Scylla Spp Asian Fisheries Science, pp: 101 - 111 Ong, K.S (1964) The early developmental stages of Scylla serrata Forskal (Crustacea: Portunidae) reared in the laboratory p 429-443 In: Indo - Pacific Fishery Council, 11 (2) Ong, K S., 1966 Observation of the poslarval life history of Scylla serrataForskal reared in the laboratory Malasian Agriculture Journal 45 (4), 429 - 443 Heasman, M.P and Fielder, D.R (1983) Laboratory spawning and mass rearing of the mangrove crab, Scylla serrata (Forskal), from first Zoea to first crab stage p 303316 In: Aquaculture, 34, Elsevier Science Publisheries B.V., Amsterdam Zeng, C and S Li 1992 Experimental ecology study on the larvae of the mud crab Scylla serrata Effects of diets on survival and development of larvae Transaction of Chinese Crustacean Society 3: 85 - 94 (in Chinese) Hill, B.J 1976 Natural food, Foregut clearance rate and activity of the crab Scylla serrata Marine Biology, 34: 109-116 Marichamy, R and S Rajapackiam 1991 Experiments on larval rearing and seed production of the mud crab Scylla serrata (Forskal) In Angell, C.A (ed) BOBP: Madras (India), pp:135-141 (Report of the seminar on the mud crab culture and trade held at Surat Thani, Thailand, November - 8, 1991) 10 Manjulatha, C and Babu, D.E (1998) Phenomenon of moulting and growth in the mud crab Scylla serrata (Forskal) and Scylla oceanica (Dana) cultured in the p onds and laboratory p 76-81 In: Technological advancements in fisheries 1998, edited by M Shahul Hameed & B Madhusoodana Kurup - Cochin University of Science and technology 31 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Nhiệt độ trung bình buổi sáng ngày Nghiệm thức 3.3 3.4 3.5 4.3 4.4 4.5 5.3 5.4 5.5 26,0 25,7 26,0 25,7 25,7 26,0 25,8 26,0 26,0 26,0 25,8 26,0 26,0 25,8 26,0 26,0 26,0 26,0 26,0 25,7 26,0 25,7 25,7 26,0 25,7 26,0 26,0 26,0 25,7 26,0 25,7 25,7 26,0 25,7 26,0 26,0 26,0 25,7 26,0 25,7 25,7 26,0 25,7 26,0 26,0 26,0 25,7 26,0 25,7 25,7 26,0 25,7 26,0 26,0 26,0 25,7 26,0 25,7 25,7 26,0 25,7 26,0 26,0 26,0 25,7 26,0 25,7 25,7 26,0 25,7 26,0 26,0 26,0 25,7 26,0 25,7 25,7 26,0 25,7 26,0 26,0 10 26,0 25,7 26,0 25,7 25,7 26,0 25,7 26,0 26,0 11 26,0 25,7 26,0 25,7 25,7 26,0 25,7 26,0 26,0 12 26,0 25,7 26,0 25,7 25,7 26,0 25,7 26,0 26,0 13 26,0 25,7 26,0 25,7 25,7 26,0 25,7 26,0 26,0 14 27,0 26,8 27,0 26,8 26,7 26,8 26,8 26,8 26,8 15 27,0 26,8 27,0 26,8 26,7 26,8 26,8 26,8 26,8 16 26,0 25,7 26,0 25,7 25,7 26,0 25,7 26,0 26,0 17 26,0 25,7 26,0 25,7 25,7 26,0 25,7 26,0 26,0 18 26,0 25,7 26,0 25,7 25,7 26,0 25,7 26,0 26,0 19 27,0 26,8 27,0 26,8 26,7 26,8 26,8 26,8 26,8 20 26,0 25,7 26,0 25,7 25,7 26,0 25,7 26,0 26,0 21 27,0 26,8 27,0 26,8 26,7 26,8 26,8 26,8 26,8 22 28,0 27,8 28,0 28,0 27,7 27,8 27,8 28,0 28,0 23 28,0 27,8 28,0 28,0 27,7 27,8 27,8 28,0 28,0 24 28,0 27,8 28,0 28,0 27,7 27,8 27,8 28,0 28,0 A Phụ lục 2: Nhiệt độ trung bình buổi chiều ngày Nghiệm thức 3.3 3.4 3.5 4.3 4.4 4.5 5.3 5.4 5.5 28,0 27,7 28,0 27,8 28,0 27,8 28,0 28,0 27,8 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 29,0 29,0 29,0 29,0 29,0 29,0 29,0 29,0 29,0 29,8 29,8 30,0 29,8 29,8 30,0 30,0 29,8 30,0 10 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 11 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 12 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 13 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 14 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 15 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 16 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 17 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 18 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,2 30,2 30,0 30,0 19 30,0 30,0 30,0 30,0 30,2 30,0 30,0 30,0 30,2 20 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 21 30,0 30,0 30,0 30,2 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 22 30,0 30,0 30,2 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 23 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 24 30,5 30,3 30,3 30,5 30,2 30,5 30,3 30,5 30,3 Phụ lục 3: pH trung bình B Ngày 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 3.3 8,2 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,2 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 3.4 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 3.5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 4.3 8,5 8,5 8,5 8,2 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,2 Nghiệm thức 4.4 4.5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 5.3 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,2 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,2 8,5 8,5 8,5 5.4 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 5.5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 5.3 5.4 5.5 Phụ lục 4: Kết phân tích TAN Ngày 12 16 20 24 3.3 3.4 2 5 3.5 2 2 0 0,5 0,5 0 0,5 TAN (mg/L) 4.3 4.4 4.5 0 0,5 1 0,5 0,5 2 0,5 0,5 Phụ lục 5: Kết phân tích NO2- C 1 0,5 5 1 0,5 0 1 2 1 Ngày 12 16 20 24 NO2 (mg/L) 3.3 0,5 1 2 3.4 3.5 0,5 0,5 1 0,5 0,5 0 4.3 4.4 0,5 1 0,5 1 1 4.5 0,5 0,5 0,5 0,5 5.3 5.4 0,5 0,5 1 1 5.5 0,5 1 0,5 0,5 0,5 1 2 Phụ lục 6: Tỷ lệ sống giai đoạn san thưa NT 331 332 333 341 342 343 351 352 353 431 432 433 441 442 443 451 452 453 531 532 533 541 542 543 551 552 553 SL 5200 4800 5600 6000 6600 5500 6000 7800 4800 3600 6300 6000 5900 9000 3100 3600 6000 8400 6600 3000 4800 4800 4200 3000 9600 10200 4800 SL ban đầu 15000 TLS TB Tỷ lệ sống TB theo mật độ 19,36% 34,6% 40,2% 41,3% 20000 26,5% 14,42% 30,0% 30,0% 25000 19,2% 11,33% 16,0% 32,8% Phụ lục 7: Tỷ lệ sống cuối sau thu NT SL TB SL Ban đầu D Tỷ lệ sống TB Tỷ lệ sống TB 331 332 333 341 342 343 351 352 353 431 432 433 441 442 443 451 452 453 531 532 533 541 542 543 551 552 553 313 304 321 191 11 591 775 376 703 204 71 63 271 379 385 216 350 153 278 205 112 405 69 74 116 237 313 15000 2,08% 265 1,76% 618 4,12% 113 20000 0,56% 345 1,73% 192 0,96% 212 25000 0,85% 196 0,78% 143 0,57% Phụ lục 8: SPSS Mật độ ương E theo mật độ 2,73% 0,76% 0,73% Tylesongtrungbinh Subset for alpha = 0.05 Duncana 500 7333 400 1.0833 300 1.0833 2.6533 Sig .620 057 Descriptives Tylesongtrungbinh N Mean Std Deviation 95% Confidence Interval for Mean Std Error Lower Bound Minimum Maximum Upper Bound 300 2.6533 1.28021 73913 -.5269 5.8335 1.76 4.12 400 1.0833 59467 34333 -.3939 2.5606 56 1.73 500 7333 14572 08413 3714 1.0953 57 85 Total 1.4900 1.13476 37825 6177 2.3623 56 4.12 Giai đoạn san thưa TLSTB Giaidoansanthua Subset for alpha = 0.05 N Duncana 3 1.1633 1.4233 1.8833 Sig .522 Descriptives TLSTB N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Minimum Maximum Upper Bound 3 1.1633 80699 46592 -.8413 3.1680 56 2.08 1.4233 55734 32178 0388 2.8079 78 1.76 1.8833 1.94680 1.12399 -2.9528 6.7195 57 4.12 Total 1.4900 1.13476 37825 6177 2.3623 56 4.12 Tỷ lệ sống trước san thưa F Descriptives TLSTST 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Upper Bound 33 2600.00 200.000 115.470 2103.17 3096.83 2400 2800 34 3016.67 275.379 158.990 2332.59 3700.74 2750 3300 35 3100.00 754.983 435.890 1224.52 4975.48 2400 3900 43 2650.00 739.932 427.200 811.91 4488.09 1800 3150 44 3000.00 1475.635 851.959 -665.68 6665.68 1550 4500 45 3000.00 1200.000 692.820 19.03 5980.97 1800 4200 53 2400.00 900.000 519.615 164.28 4635.72 1500 3300 54 2000.00 458.258 264.575 861.63 3138.37 1500 2400 55 4100.00 1479.865 854.400 423.81 7776.19 2400 5100 27 2874.07 966.394 185.983 2491.78 3256.37 1500 5100 Total sl nt Subset for alpha = 0.05 N Duncana 54 2000.00 53 2400.00 2400.00 33 2600.00 2600.00 43 2650.00 2650.00 44 3000.00 3000.00 45 3000.00 3000.00 34 3016.67 3016.67 35 3100.00 3100.00 55 Sig 4100.00 227 Tỷ lệ sống sau kết thức thí ngiệm G 069 tylesong Subset for alpha = 0.05 Duncana nt4.3 56,6667 nt5.5 57,0000 nt5.4 78,3333 nt5.3 84,6667 nt4.5 95,6667 nt4.4 174,0000 nt3.4 176,0000 nt3.3 208,6667 nt3.5 412,3333 Sig ,093 1,000 Descriptives tylesong N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Minimum Maximum Upper Bound nt3.3 208,6667 5,50757 3,17980 194,9851 222,3482 203,00 214,00 nt3.4 176,0000 198,09846 114,37220 -316,1039 668,1039 7,00 394,00 nt3.5 412,3333 141,76506 81,84810 60,1694 764,4973 251,00 517,00 nt4.3 56,6667 39,31073 22,69606 -40,9866 154,3199 32,00 102,00 nt4.4 174,0000 32,90897 19,00000 92,2496 255,7504 136,00 193,00 nt4.5 95,6667 86,16457 49,74714 -118,3780 309,7113 4,00 175,00 nt5.3 84,6667 25,10644 14,49521 22,2988 147,0345 61,00 111,00 nt5.4 78,3333 72,95432 42,12020 -102,8953 259,5619 28,00 162,00 nt5.5 57,0000 33,86739 19,55335 -27,1313 141,1313 30,00 95,00 Total 27 149,2593 133,40499 25,67380 96,4860 202,0325 4,00 517,00 H ... cua biển (Scylla paramamosain) theo giai đoạn mật độ khác nhau thực Nghiên cứu gồm thí nghiệm với nhân tố có chín nghiệm thức gồm ương ấu trùng cua biển từ giai đoạn Zoea1 đến cua1 với mật độ. .. vậy, luân trùng dùng cho ương nuôi tất giai đoạn ấu trùng cua biển Mặt khác, ấu trùng cua biển giai đoạn Zoea cho ăn ấu trùng Artemia cho tỉ lệ sống thấp, giai đoạn cuối, việc cung cấp ấu trùng Artemia... hơn, giải nhu cầu nguồn giống cho hoạt động nuôi thương phẩm, đề tài Thực nghiệm ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) theo giai đoạn mật độ khác nhau thực để giải vấn đề 1.2 Mục tiêu đề

Ngày đăng: 04/05/2017, 15:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM TẠ

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • CAM KẾT KẾT QUẢ

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH BẢNG

  • DANH SÁCH HÌNH

  • CHƯƠNG 1

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1 Giới thiệu

    • 1.2 Mục tiêu đề tài

    • 1.3 Nội dung đề tài

    • CHƯƠNG 2

    • LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

      • 2.1 Đặt điểm sinh học của cua biển

        • 2.1.1 Đặc điểm hình thái

        • 2.1.2 Đặc điểm cấu tạo cơ thể

        • 2.1.3 Phân bố

        • 2.1.4 Tập tính sống

        • 2.1.5 Vòng đời

        • 2.1.6 Đặc điểm dinh dưỡng

        • 2.1.7 Đặc điểm sinh trưởng

        • 2.1.8 Đặc điểm sinh sản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan